1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập hóa học 11 trương THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng 2010

12 1,1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Khái niệm về liên kết hoá học – Qui tắc bát tử: - Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.. -Qui tắc bát tử: nguyên tử của các nguyê

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN HOÁ HỌC LỚP 10

A NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

I Chương I: Nguyên tử

Trang 2

II Chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn

Vị trí

nguyên tố

Theo

chiều

ĐTHN

tăng

dần

STT chu kì

= Số lớp e

STT nhóm

= x =

Số e hoá trị

Bảng

tuần

hoàn

Nguyên

tắc sắp

xếp

Cấu tạo BTH

Số e hoá trị =

8,9,10 đều xếp

vào nhóm VIIIB

Họ lantan và actini xếp ngoài bảng (nguyên tố f )

Chu kì

NHóm

- Có 7 chu kì

- (A, B đứng kế tiếp trong một chu kì)

Nhóm A (NT s, p) (biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần ĐTHN)

A, B kế tiếp nhau trong một nhóm A:

(trừ chu kì 1)

Cấu hình e nguyên tử

Biến đổi tuần hoàn

Bán kính nguyên tử Đại lượng

ion hoá I

1

Độ âm điện

trong hợp chất với H

RHx (1 x 3)) RH

8-x (4 x

8) Hợp chất

oxit bậc cao nhất

R2Ox (x: lẽ)

ROx/2 (x: chẵn)

Hợp chất hidroxit tương ứng

R(OH)x (1 x 3)) (HO)8-xROx – 4 (5 x  7) trừ: HNO3) (HO)2RO2 (với x = 4) Tính kim loại-phi kim Nhóm B

là nhóm kim loại chuyển tiếp

Cấu hình

e biến đổi phức tạp

Các tính chất biến đổi phức tạp

đặc biệt đặc

biệt

Định

luật

tuần

hoàn

Trang 3

III Chương III: Liên kết hoá học

1 Khái niệm về liên kết hoá học – Qui tắc bát tử:

- Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn

-Qui tắc bát tử: nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 elctrron đối với heli) ở lớp ngoài cùng

2 Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị không phân cực, liên kết cộng hoá trị có phân cực

Liên kết

Bản chất do lực hút tĩnh điện giữa các ion

mang điện tích trái dấu

-Là sự dùng chung các cặp electron (cặp electron chung có thể do 2 hoặc 1 nguyên tử bỏ ra) -Cặp electrron dùng

chung phân bố thường ở

giữa

-Cặp electrron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn

Điều kiện

liên kết

Xảy ra giữa những nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hoá học

(thường xảy ra với các kim loại

điển hình và các phi kim điển hình)

Thường xảy ra giữa 2

nguyên tử cùng nguyên

tố phi kim

Xảy ra giữa 2 nguyên tố gần giống nhau về bản chất hoá học

(thường xảy ra với các nguyên

tố phi kim nhóm 4,5,6,7)

h + Cl

Hiệu độ

âm điện

7 , 1

3 Lai hoá obitan nguyên tử - sự xen phủ trục, sự xen phủ bên:

- Sự lai hoá obitan ngiuyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử đẻ được từng ấy obitan lai hoá giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian

-Các kiểu lai hoá thường gặp: sp, sp2, sp3)…

nguyên tử

Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại

Khái

niệm

đựơc hình thành từ

những ion mang điện tích

trái dấu, đó là các cation

và anion

Tinh thể hình thành từ các nguyên tử

Tinh thể hình thành từ các phân tử

được hình thành từ các ion kim loại, các nguyên

tử kim loại và các electron tự do

Lực

LK Lực liên kết có bản chấttĩnh điện có bản chấtcộng hoá trị lực tương tác phân tử Lực liên kết có bản chấttĩnh điện

Đặc

tính -Tinh thể ion bền- Khó nóng chảy

- Khó bay hơi

- t0nc, t0s cao

- Tinh thể tương đối bền -t0nc, t0s cao

- Ít bền

- Độ cứng nhỏ

- t0nc , t0s tương đối thấp

Tính ánh kim, dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện

5 Hoá trị và số oxi hoá:

-Hoá trị nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hoá trị Trị số điện hoá trị bằng của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố nhường hoặc thu để tạo thành ion

- Hoá trị nguyên tố trong hợp chất cọng hoá trị được gọi là cộng hoá trị Cộng hoá trị của một nguyên tố bằng số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử

- Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đónếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tả đều là liên kết ion

- Cách xác định số oxi hoá: có 4 qui tắc (xem sgk lớp 10)

Trang 4

IV Chương IV:

V Chương V: Nhóm halogen:

Phản ứng toả nhiệt(H < 0)

Phản ứng thu nhiệt(H > 0)

Phương

trình nhiệt

hoá học

Phản ứng hoá học

Phản ứng không oxi hoá khử

Phản ứng oxi hoá khử

Tất cả các phản ứng trao đổi

Một số phản ứng phân huỷ Một số phản ứng hoá hợp

Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng elctrron

Tất cả các phản ứng thế

Một số phản ứng phân huỷ

Một số phản ứng hoá hợp

Trang 5

Flo Clo Brom Iot

Cấu

hình e

TTCB

2s 2 2p 5

có 1 electron độc

thân

3)s 2 3)p 5 (3)d 0 )

có 1 electron độc thân

4s 2 4p 5 (4d 0 )

có 1 electron độc thân

5s 2 5p 5 (5d 0 )

có 1 electron độc thân Cấu

hình e

TTKT

Không có trạng thái

kích thích

ns 2 np 5 nd 0

TTKT

TTKT 1

ns 2 np 4 nd 1 TTKT 2

ns 2 np 3) nd 2 TTKT3)

ns 1 np 3) nd 3)

có trạng thái kích thích tạo được 3),5,7 electron độc thân.

Các

mức

oxi hoá

(Trạng thái số oxi hoá -1 là bền nhất)

-1; 0; +1; +3); +5; +7 (Trạng thái só oxi hoá-1 bền nhất)

-1; 0; +1; +3); +5; +7 (Trạng thái só oxi hoá-1 bền nhất) Hoá trị

thường

gặp

1 (Bền)

1,3),5,7 (Hoá trị 1 là bền nhất)

1,3),5,7 (Hoá trị 1 là bền nhất)

1,3),5,7 (Hoá trị 1 là bền nhất) Tính

phi

kim

Tính phi kim của các nguyên tố halogen giảm dần.

Cấu

tạo đơn

chất

X

X Trạng

thái tự

nhiên

Chủ yếu tồn tại dưới dạng muối halogen của Na, K… trong nước biển (KCl, KBr, NaCl, NaBr), rong biển (KI, NaI)

Tính

chất

đơn

chất X 2

khí, màu lục nhạt,

độc

t 0 nc, t 0 s thấp nhất

khí, màu vàng lục, độc, tan ít trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ.

t 0 nc, t 0 s thấp nhưng cao hơn

F 2

lỏng dễ bay hơi, màu nâu đỏ, độc, tan ít trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ

t 0 nc, t 0 s thấp nhưng cao hơn Cl 2

rắn dễ thăng hoa, màu đen tím, độc, tan ít trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ (tan trong cồn tạo cồn iot).

t 0 nc, t 0 s lớn nhất

Tính oxi hóa giảm dần F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2 Tính khử tăng dần Cl 2 < Br 2 < I 2 Halogen không phản ứng trực tiếp với O 2 , N 2 , C

- Tính oxi hoá

mạnh nhất :

- Không có tính

khử

Phản ứng mãnh liệt

với nước

F 2 + H 2 O→4HF+ O 2

- Tính oxi hoá mạnh hơn

Br 2 , I 2 nhưng yếu hơn F 2

- Tính khử yếu hơn Br 2 , I 2

Phản ứng yếu với nước (phản ứng thuận nghịch)

Cl 2 + H 2 O ⇄ HCl + HClO

H 2 O

Cl 2 +2NaBrdd → 2NaCl+Br 2

Cl 2 +2NaI dd → 2NaCl+I 2

- Tính oxi hoá mạnh hơn I 2

- Tính khử yếu hơn I 2

Phản ứng rất yếu với nước

(phản ứng thuận nghịch)

Br 2 + H 2 O ⇄ HBr + HBrO

O

Br 2 + NaIdd → 2NaBr+I 2

- Tính oxi hoá yêú nhất

- Tính khử mạnh nhất.

- Không phản ứng với nứơc, phản ứng với kim loại không đưa hoá trị kim loại lên cao nhất được

- I 2 làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh.

Điều

chế

đơn

chất X 2

Oxi hoá ion X - thành X 2 : 2X - + 2e → X 2

Điện phân nóng

chảy hổn hợp KF,

HF

+ TPTN: Cho axit HCl đặc tác dụng với: KMnO 4 , MnO 2 , KClO 3) …

Dùng khí Cl 2 tác dụng với muối

Trang 6

+ Điên phân nóng chảy NaCl hoặc điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, điện cực trơ.

Hợp

chất

với H

(HX)

Độ bền với nhiệt giảm dần do độ dài liên kết H – X tăng dần : HF > HCl > HBr > HI

Tính axit cũng tăng dần do độ dài liên kết H – X tăng nên dễ phân li ra H + : HF < HCl < HBr < HI (HCl, HBr, HI là các axit mạnh)

Tính khử tăng dần: HF < HCl < HBr < HI

Điều

chế

HX

Vì HF, HCl có tính khử yếu nên không phản ứng với

H 2 SO 4 đặc và là axit dễ bay hơi nên TPTN có thể

dùng phương pháp sufat để điều chế HF, HCl.

PBr 3) + 3)H 2 O H 3) PO 3) + 3)HBr

CaF 2 rắn+2H 2 SO 4đặc 

Ca(HSO 4 ) 1 +2HF

(Hoặc CaSO 4 )

NaClrắn + H 2 SO 4đặc

NaHSO 4 +HCl

(hoặc Na 2 SO 4 ) Muôí

haloge-nua

AgF tan trong nước AgCl ít tan trong nước (trắng

) AgBr ít tan trong nước (vàng ) AgI ít tan trong nước (vàng đậm)I - không tồn tại cùng với Fe 3)+ :

2KI+2FeCl 3) 2FeCl 2 +I 2 +2KCl KI+3)H 2 O+Cl 2 HIO 3) +KCl+HCl

KI đặc + 6KOH đặc + 3)Cl 2  KIO 3) +6KCl+3)H 2 O KI+3)H 2 O  dienphan  3)H 2 +HIO 3)

Nhận

biết ion

haloge-nua

dd BaCl 2 có kết tủa

trắng BaF 2

Dd AgNO 3) Kết tủa AgCl trắng Dd AgNO vàng nhạt3)Kết tủa AgBr dung dịch AgNO vàng đậm3) Kết tủa AgI

Hợp

chất có

oxi

OF 2 1 Một số axit có oxi của

clo:

HClO : axit hipoclorơ HClO 2: axit clorơ

HClO 3: axit cloric

HClO 4: axit pecloric +Tính axit tăng dần từ HClO đến HClO 4

+ Tính oxi hóa giảm dần từ HClO đến HClO 4

+ Tính bền tăng dần từ HClO đến HClO 4

2 Dung dịch Javel

- Thành phần chính của nước Javel : NaClO

- Kém bền, tính oxi hóa mạnh

2 Clorua vôi

- Thành phần chính : CaOCl 2

Ca Cl

O - Cl

+2 +1 -1 -2

- Kém bền, tính oxi hóa mạnh

3 Kaliclorat:

- Thành phần chính: KClO 3)

- Kém bền, tính oxi hóa mạnh

B BÀI TẬP Chương I: Cấu tạo nguyên tử

Trang 7

Bài 1: Tính khối lượng một nguyên tử oxi theo u, biết khối lượng nguyên tử oxi đó là: 26.5668.10-27(Kg)

Bài 2: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 114 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44.

a Viết kí hiệu nguyên tử R.

b Nguyên tố R có 2 đồng vị bền trong tự nhiên có nguyên tử khối trung bình là 79,91 và thành phần % số

nguyên tử của đồng vị có số khối nhỏ là 54,5% Xác định số khối của đồng vị thứ hai

Bài 3: Biết rằng nguyên tố argon (Ar) có 3) đồng vị khác nhau, ứng với số khối 3)6, 3)8 và A Phần trăm số

nguyên tử của các đồng vị tương ứng lần lượt bằng: 0,3)4% ; 0,06% và 99,6% Tính nguyên tử khối của đồng vị

A của nguyên tố Ar, biết nguyên tử khối trung bình của Ar bằng 3)9,98

Bài 4: Một nguyên tố X có 2 đồng vị (1 và 2) có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23) Hạt nhân X có 3)5 proton Đồng

vị 1 có 44 notron Đồng vị 2 có nhiều hơn đồng vị 1 là 2 notron Tình nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X?

Bài 5: Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 3)6 Số notron trong nguyên tử Y hơn kém số proton không quá 1

a Hãy xác định số proton, notron, electron của nguyên tử Y

b Nguyên tử Y có khả năng hình thành ion gì? So sánh bán kinh của nguyên tử Y với ion tương ứng?

c Trong hợp chất Z được tạo bởi ion tương ứng của nguyên tử Y với X- có thành phần % về khối lượng X – là 74,74% Xác định nguyên tố Y Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử Z

Bài 6: Anion Y- có tổng số các loại hạt có bản là 115

a Tính số hạt mỗi loại trong anion Y- Viết kí hiệu nguyên tử Y

b Viết công thức hợp chất với hidro, hợp chất oxit bậc cao nhất, hợp chất hidroxit tương ứng của nguyên tố Y.

Viết công thức electron và công thức cấu tạo các chất đó Tính số oxi hoá và cộng hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất đó?

Bài 7: Cho 2 nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nguyên tử là 6+ Nguyên tử thứ nhất có tổng số hạt trong

nguyên tử là 18 Nguyên tử thứ hai có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 5

a Hai nguyên tử đó có thuộc cùng một nguyên tố hoá học không? Giải thích?

b Viết kí hiệu nguyên tử? Giải thích?

c Hãy tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi loại nguyên tử đã cho, biết: trong tự nhiên tồn tại chủ yếu 2 loại

nguyên tử đó và NTK trung bình nguyên tố của 2 nguyên tử trên là 12,011

Bài 8: Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3)p Trong cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố

B cũng có phân lớp 3)p và phân lớp ngoài cùng tiếp theo sau đó có 2 electron Số electron trên phân lớp 3)p của

A và B hơn kém nhau 1

a Xác định vị trí nguyên tố A, B Giải thích?

b A, B là nguyên tố phi kim, kim loại hay khí hiếm? So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố A, B.

Bài 9: Cho nguyên tử A Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử này có 6 electron d

a Hãy nêu đặc điểm electron ngoài cùng của nguyên tử A.

b Hãy cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn? Giải thích?

c Hãy cho biết A là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Gải thích?

Bài 10: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của những nguyên tử có đặc điểm sau:

a Có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron

b Có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3) electron

c Có 3) lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron

d Có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron

e Có 2 lớp electron và có 1 electron độc thân.

f Có 2 lớp electron và có 3) electron độc thân.

g Có 3) lớp electron và có 1 electron độc thân

Chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 11:

1 Hãy trình bày sự biến đổi: cấu hình electron, bán kính nguyên tử, độ âm điện, năng lượng ion hoá, tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố thuộc chu kì hai, ba trong BTH.Giải thích?

2 Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tử và ion:

Mg, Cl, Mg2+, Cl-

Giải thích?

Trang 8

Bài 12: Một phân tử của hợp chất A có công thức XYZ3) tạo bởi 2 ion X2+ và YZ3)2- Tổng số electron của YZ3)

2-bằng 3)2 hạt, Y và Z đều có số proton 2-bằng số nơtron Hiệu số notrron của 2 nguyên tố X và Y 2-bằng 3) lần số proton của Z Khối lượng phân tử của A bằng 116 u Số hiệu của X, Y, Z lần lượt là:

Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?

Bài 13: Hợp chất khí của nguyên tố R với hidrô có công thức là RH Trong hợp chất oxit bậc cao nhất, R

chiếm10/17 về khối lượng Hãy xác định tên nguyên tố R?

Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?

Bài 14: Hai nguyên tố X, Y kế tiếp nhau trong một nhóm A, tổng số hạt mang điện của 2 nguyên tử X và Y là

44 Tên của 2 nguyên tố X, Y lần lượt là

A photpho và nitơ B neon và argon C nhôm và gali D scandi, vanadi

Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?

Bài 15: Bán kính nguyên tử và ion của dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần?

A Li, Na, Rb, K, Cs B B, C, N, O, F C Mg2+, Na+, Ne, F-, O2- D S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+

Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?

Bài 16: E là oxit bậc cao nhất của nguyên tố X; G là hợp chất khí của X với H Hoá trị của X trong G bằng hoá

trị của X trong E Tỉ khối hơi của E so với G bằng 2,75 Tổng điện tích dương của nguyên tử X và nguyên tử Y bằng 3)6,846.10-19C (1 đơn vị điện tích nguyên tố có trị số bằng 1,602.10-19 C) Y là nguyên tố nào sau đây?

Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?

Bài 17: 1,2g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 4,75g muối clorua Kim loại này là

Bài 18: Cho 0,85 gam hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA vào nước, phản ứng kết

thúc thu đựơc 0,3)3)6 lit khí (ĐKTC) và dung dịch X Thêm nước vào dung dịch X để được 200ml dung dịch Y

a Xác định tên hai kim loại.

b Tính nồng độ mol/L các chất trong dung dịch Y.

Chương III: Liên kết hóa học Bài 19: Cho các hợp chất có CTPT sau: Na2O, MgO, Al2O3) ,CO2 , P2O5 , C2H4 , Cl2O7, Na2SO4 , K3)PO4 ,

NH4HCO3)

a Hãy cho biết các phân tử trên thuộc loại hợp chất ion hay cộng hoá trị?

b Viết CTCT các phân tử đó.

c Phân tử C2H4 có cấu tạo phẳng Vậy nguyên tử C ỏ trạng thái lai hoá gì?

Bài 20: Dựa vào bảng độ âm điện, hãy cho biết dãy phân tử nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ

phân cực của liên kết trong phân tử?

A NaCl, MgCl2, AlCl3), CCl4

B HF, HCl, HBr, HI

C CH4, NH3), H2O, HCl

D NCl3), Cl2O, H2S, NH3)

Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?

Bài 21: Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử sau:

a H2 (có vẽ hình sự xen phủ AO)

b Cl2 (có vẽ hình sự xen phủ AO)

c HCl (có vẽ hình sự xen phủ AO)

d H2S và giải thích tại sao góc liên kết HSH  920

e H2Ovà giải thích tại saoH2O có dạng hình học chữ V và góc liên kết HOH  1050

f NH3) và giải thích tại sao H2O có dạng hình học tháp tam giác và góc liên kết HSH  1070

g CO2 và giải thích tại sao dạng hình học phân tử CO2 thẳng

h BCl3) và giải thích tại sao dạng hình học phân tử BCl3) là tam giác phẳng

Bài 22: Viết công thức cấu tạo các phân tử sau:

a CO2 và cho biết nếu ở nhiệt độ thích hợp CO2 tồn tại trạng thái tinh thể rắn thì thuộc loại tinh thể gì? giải thích?

b H2O và cho biết nếu ở nhiệt độ thích hợp H2O tồn tại trạng thái tinh thể rắn thì thuộc loại tinh thể gì? giải thích?

Trang 9

c I2 và cho biết nếu ở nhiệt độ thích hợp I2 tồn tại trạng thái tinh thể rắn thì thuộc loại tinh thể gì? giải thích?

d Na2CO3) và cho biết nếu ở nhiệt độ thích hợp Na2CO3) tồn tại trạng thái tinh thể rắn thì thuộc loại tinh thể gì? giải thích?

e NH4NO3) và cho biết nếu ở nhiệt độ thích hợp NH4NO3) tồn tại trạng thái tinh thể rắn thì thuộc loại tinh thể gì? giải thích?

Chương IV: Phản ứng hóa học Bài 23: Cho phản ứng: Cu + 2AgNO3)  t0 Cu(NO3))2 + 2Ag

Nếu phản ứng kết thúc lượng đồng phản ứng là 6,4 gam Nhận xét nào sau đây đúng:

A Số mol electron 2

Cu đã nhận là: 0,2 mol

B Số mol electron mà đã 2

Cu nhường là 0,1 mol

C Số mol electron mà 

Ag đã nhường 0,1 mol

D Số mol electron mà Ag đã nhận là 0,2 mol

Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?

Bài 24: Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và

cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng:

a NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + …

b Cr2O3) + KNO3) + KOH  K2CrO4 + KNO2 + …

c K2SO3) + HNO3)  K2SO4 + NO + …

d As2S3) + HNO3) + …  H3)AsO4 + NO + H2SO4

e FeS2 + HNO3)  Fe(NO3))3) + NO + H2SO4 + …

Bài 25: 2 mol khí hidro phản ứng hết với 2 mol khí flo tạo thành khí hidroflorua toả ra một lượng nhiệt là

577,2 KJ PT nhiệt hoá học nào sau đây đúng?

2

1 2

1

k k

B 2H2 (k)  2F2 (k)  4HF(k) H = 577,2 KJ

1

2

1

k k

D H2 (k) F2 (k)  2HF(k) H = - 577,2 KJ

Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?

Bài 26: Cho 2 hình vẽ dưới đây:

Nêu nhận xét về giá trị H1 , H2

Chương V: Nhóm halogen Câu 27 Bằng phản ứng hoá học, hãy viết PTHH chứng minh:

a Bằng phản ứng với H2 hãy chứng minh rằng khả năng oxi hoá của các halozen giảm dần từ flo đến iot

b Bằng phản ứng halogen với muối của halogen khác, hãy chứng minh rằng khả năng oxi hoá của các halozen giảm dần từ flo đến iot hay tính khử của ion halogenua giảm dần từ Cl-1 đến I-1

c Tính khử của Cl2, Br2, I2

d Trong phản ứng, HCl đóng vai trò là chất : - có tính axit mạnh

- có tính oxi hoá

- có tính khử

- vừa khử vừa môi trường

H2

Năng lượng

H1

Chất tham gia → Chất sản phẩm

Năng lượng

Chất tham gia → Chất sản phẩm

Trang 10

e Trong phản ứng, Br2 đóng vai trò là chất : - có tính oxi hoá.

- có tính khử

- vừa khử vừa oxi hoá

Câu 28.

a Giải thích tính tẩy trắng của Cl2 ẩm Phản ứng xảy ra chứng tỏ tính chất hoá học gì của Cl2? Trong phòng thí nghiệm người ta đã ứng dụng tính chất này như thế nào?

b Giải thích tính tẩy trắng của nước javel và clorua vôi Tại sao trong thực tế người ta dùng clorua vôi nhiều hơn dùng gia-ven

Câu 29 Trình bày phương pháp điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm Nêu phương pháp thu khí Cl2, làm thế nào để biết bình chứa khí đã đầy?

Câu 30 Hãy cho biết phương pháp thu khí hidro clorua và nêu 2 cách khác nhau để biết bình thu khí đã đầy Câu 31 Bằng thí nghiệm nào có thể kiểm tra được khí N2 có lẫn hay không lẫn tạp chất sau, hãy viết phương trình phản ứng

Câu 32 Hãy cho biết tên các chất A,B, C biết rằng chúng tham gia các phản ứng được ghi bằng các sơ đồ sau:

A + H2  B A + H2O  B + C A + H2O + SO2  B + C  B+

Hãy viết phương trình đầy đủ các phản ứng

Câu 33 Để điều chế hidobromua người ta thuỷ phân photpho tribromua (PBr3)) Hãy viết phương trình phản ứng biết rằng đó không phải là phản ứng oxi hoá khử

Câu 34 Nếu cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4, ta thu được khí HCl Nếu thay NaCl bằng NaI, ta không thu được HI mà thu được I2 cùng với H2S Hãy viết phương trình phản ứng giữa NaI với H2SO4đặc, đó là loại phản ứng gì? Vì sao NaI tham gia loại phản ứng này mà NaCl lại không

Câu 35 Từ MnO2, muối ăn, KOH, vôi sống, H2SO4đặc, Fe, Cu, nước Hãy viết phương trình phản ứng điều chế các chất sau:

h đồng (II) sunfat

Câu 36 Trình bày phương pháp nhận biết các chất khí riêng rẽ bằng phương pháp hoá học:Cl2, O2, CO2, N2, H2.

Câu 37 Phương pháp nhận biết anion clorua? Từ đó hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:

a HNO3), HCl, H2SO4 b NaF, NaCl, NaBr, NaI

c Na2SO4, NaCl, NaNO3) d HCl, HI, H2SO4, NaOH, NaCl, NaNO3)

Câu 38.

a Có thể điều chế nước clo nhưng không điều chế đựoc nước flo? Tại sao?

b Viết phương trình phản ứng xảy ra khi có halozen tác dụng với nước? Nêu 2 phương trình phản ứng điều chế clo từ muối ăn?

c Axit floric và muối florua có tính chất gì khác so với axit clohidric và muối clorua

d Tại sao có thể điều chế HCl, HF bằng phương pháp sunfat (NaCl+H2SO4 đặc; CaF2 + H2SO4 đặc) mà không thể điều chế HBr, HI bàng phương pháp đó (NaBr +H2SO4 đặc; NaI +H2SO4 đặc)

Câu 39 Chia một dung dịch nước brom có màu vàng thành 2 phần Dẫn khí A không màu đi qua phần 1 thì

dung dịch mất màu, dẫn khí B không màu đi qua phần 2 thì dung dịch sẫm màu hơn Hãy cho biết khí A và khí

B có thể là những chất gì? Viết PTHH phản ứng xảy ra

Câu 40.

a Brom có lẫn một ít tạp chất là clo Làm thế nào đê thu được brom tinh khiết? Viết phương trình phản ứng?

b Làm thế nào để chứng minh rằng trong natri clorua có lẫn tạp chất là natri iotua? Làm thế nào loại bỏ tạp chất đó

c Cho khí clo sục qua dung dịch kali iotua:

+ Nếu cho hồ tinh bột vào ngay thì thấy hồ tinh bột không màu chuyển sang màu xanh

+ Nếu sục clo vào liên tục một thời gian dài rồi mới cho hồ tinh bột vào thì lại không thấy chuyển màu xanh

Câu 41 Bình A chứa đầy khí hidro bromua Bình B chỉ chứa không khí Để chuyển khí trong bình A sang bình

B có thể làm như thế nào? Vì sao có thể làm được như vậy?

Câu 42 Iot được bán trên thị trường thường thường có chứa các tạp chất là clo, brom và nước Để tinh chế loại

iot đó, người ta nghiền nó với kali iotua và vôi sống rồi nung hổn hợp trong cốc được đậy bằng một bình có chứa nước lạnh Khi đó iot sẽ bám vào đáy bình Hãy giải thích cách làm nói trên Viết phương trình phản ứng?

Câu 43.

Ngày đăng: 09/11/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w