1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông

127 2,1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Châu GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10, 11 Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2010 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Tiến Cơng, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên hỗ trợ nhiều suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Phó giáo sư -tiến sĩ Trịnh Văn Biều, người thầy dành thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý cung cấp nhiều tài liệu quý giá giúp thuận lợi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất quý thầy giảng dạy lớp Cao học khóa 17 chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học hóa học, nhờ mà tơi tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô cán phịng Khoa học cơng nghệ & Sau đại học tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho suốt trình học Đồng thời, tác giả xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ từ đồng nghiệp em học sinh suốt trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, nguồn động lực để tơi có sức mạnh vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Dù cố gắng hoàn thành luận văn tất lịng nhiệt tình tâm huyết, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : đại học sư phạm GD&ĐT : giáo dục đào tạo GD : giáo dục GDMT : giáo dục môi trường GV : giáo viên HS : học sinh THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm ĐC : đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Ngày nay, sống xã hội động, người tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật Khoa học cơng nghệ nhu cầu vơ hạn người mà ngày phát triển nhanh chóng Cuộc sống người nhờ mà trở nên văn minh hơn, đại hơn, tiện nghi Tuy nhiên, bên cạnh tiến ấy, phải đối diện với vấn đề lớn có tầm ảnh hưởng vô hạn đến sống người: vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, vấn đề rác thải cơng nghiệp, vấn đề khí hậu tồn cầu…… Với tất yếu tố đó, thiết nghĩ, việc đưa giáo dục môi trường vào học đường việc làm tối cần thiết Phải dạy cho lớp người trẻ trung, động, lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam kiến thức mơi trường, từ hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho người xã hội nói chung - Chúng ta sống đất nước có kinh tế phát triển ngày phát triển nhanh chóng Bên cạnh đó, giáo dục bước thay đổi để ngày đại hơn, phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội đề vấn đề đào tạo người, đào tạo nguồn nhân lực Sự thích nghi giáo dục Việt Nam thể việc bước thay đổi nội dung chương trình, phương thức đào tạo, dựa sở thay đổi mục tiêu yêu cầu giáo dục Với chương trình phổ thơng nói chung chương trình giáo khoa bậc trung học nói riêng, u cầu đặt phải gắn liền việc học tập ghế nhà trường với thực tiễn Chỉ dạy điều cần thiết để học sinh dễ dàng tiếp cận xã hội, dạy thiết xã hội mà học sinh sống, hòa nhập, hoạt động phát triển Vấn đề môi trường ảnh hưởng môi trường đến sống loài người mối quan tâm lớn nhân loại Đây vấn đề đa dạng, ngày trầm trọng khó giải quyết, phần ý thức người chưa cao hiểu biết đa số người dân vấn đề cịn hạn hẹp Vì thế,việc đưa giáo dục mơi trường vào giảng dạy hóa học trường phổ thông cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội đặt cho giáo dục ngày - Trong chương trình giáo khoa trung học phổ thơng, có tất 11 môn, không kể môn khiếu môn tự chọn Theo nghiên cứu tài liệu rút nhận xét thân tơi nhận thấy mơn Hóa mơn có nhiều hội để lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường Vì thế, thuận lợi cho việc giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông kết hợp với môn hóa học Từ tất lý tơi phân tích trên, tơi định chọn đề tài GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG THƠNG QUA DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 10, 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa nội dung giáo dục môi trường vào bải giảng hóa học lớp 10, 11 Trung học phổ thơng Bằng cách này, giảng hóa học dễ dàng đạt yêu cầu có liên hệ thực tiễn, vừa giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh Bên cạnh đó, giảng có kết hợp kiến thức giáo dục mơi trường tăng hứng thú học tập cho học sinh, giúp tiết học bớt căng thẳng học sinh yêu thích mơn học Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục môi trường - Nghiên cứu kiến thức môi trường ô nhiễm môi trường - Điều tra thực trạng việc giáo dục môi trường dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng nội dung giáo dục mơi trường vào giảng hóa học - Thiết kế giáo án hóa học lớp 10, 11 – chương trình nâng cao có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường - Thực nghiệm kiểm chứng việc giáo dục mơi trường dạy học chương trình hóa học lớp 10, 11 – Nâng cao - Rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp Khách thể đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11ở trường trung học phổ thơng - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn Hóa trường trung học phổ thơng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, phân tích, khái quát tổng hợp kiến thức Chọn lọc kiến thức giáo dục môi trường có liên quan mật thiết đến hóa học làm sở cho việc thực đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Trò chuyện, vấn + Phương pháp chuyên gia + Điều tra phiếu câu hỏi + Nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp xử lý thông tin + Tổng hợp – khái quát hóa + Xử lý số liệu điều tra Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: chương trình hóa học lớp 10, 11 – Nâng cao - Đối tượng thực nghiệm: học sinh Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Cung cấp giáo án thiết kế dựa sở kết thăm dò ý kiến giáo viên - Cung cấp thơng tin gần hóa học mơi trường để dạy mơn hóa đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đưa giáo án lồng ghép giáo dục môi trường vào thực tiễn giảng dạy hóa học lớp 10, 11 trường phổ thông Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, vấn đề môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu, thế, đề tài nghiên cứu mơi trường giáo dục môi trường trở thành vấn đề “nóng” người đặc biệt quan tâm Những khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề giáo dục mơi trường khơng đóng góp giá trị định Có thể điểm qua khóa luận luận văn sau: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2004), Giáo dục môi trường thông qua số giảng cụ thể trường phổ thơng, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Cao Duy Chí Trung (2005), Thiết kế trang web phục vụ cơng tác giáo dục mơi trường mơn hóa trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Trần Đơng Quỳ (2007), Website hóa học mơi trường qua chương trình hóa học lớp 10, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Trang (2007), Thiết kế giáo án giáo dục môi trường thông qua môn hóa lớp 12 – Ban Khoa học tự nhiên, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Đặng Thu Hường (2009), Giáo dục mơi trường thơng qua dạy học hóa học lớp 10 THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Trần Thị Thu Hảo (1997), Giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn hóa học trường phổ thơng, luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Trần Thị Thanh Hương (1999), Giáo dục môi trường thơng qua mơn hóa học trường PTTH THCS TP Hải Phòng, luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Số lượng đóng góp tương đối nhiều, nhiên, số tác giả soạn thảo giáo án giáo dục môi trường thông qua mơn hóa học, số lại quan tân đến việc xây dựng ngân hàng tư liệu phục vụ tham khảo vấn đề hóa học mơi trường Với luận văn thạc sỹ, tác giả nghiên cứu riêng cho tỉnh Hải Phòng, chưa bao quát cho địa phương, tóm tắt số điểm mà nhìn chung tác giả chưa quan tâm, sau: - Chưa thực nghiệm mức độ quan tâm giáo viên vấn đề lồng ghép giáo dục môi trường vào mơn hóa học - Chưa thực nghiệm kiến thức hóa học môi trường ý thức bảo vệ môi trường học sinh - Chưa thiết kế giáo án cho có khả thực cao, đánh giá qua việc thăm dò ý kiến giáo viên Chỉ thiết kế theo ý kiến chủ quan - Ít có luận văn tiến hành thực nghiệm giáo án thiết kế để kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh, kiểm tra ảnh hưởng việc lồng ghép giáo dục môi trường với vấn đề tăng hứng thú niềm say mê hóa học mơi trường 1.2 Mơi trường hố học mơi trường 1.2.1 Kiến thức sở môi trường 1.2.1.1 Khái niệm mơi trường Hiện có nhiều khái niệm môi trường: - Môi trường theo nghĩa khái quát: “Môi trường tập hợp tất thành phần giới vật chất bao quanh có khả tác động đến tồn phát triển sinh vật Bất vật thể, kiện tồn diễn biến môi trường định” Tiếng Anh môi trường “environment”, tiếng Pháp “environnement” có nghĩa “cái bao quanh”, tiếng Trung Quốc gọi mơi trường “hồn cảnh” có nghĩa tương tự - Mơi trường nhân văn – mơi trường sống người hay cịn gọi môi sinh (living environment): tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng Nhìn rộng hơn, mơi trường sống người bao gồm vũ trụ bao la, hệ Mặt Trời Trái Đất phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ nét Trong môi trường luôn tồn tương tác lẫn thành phần vô sinh hữu sinh Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm hai thành phần bản: môi trường vật lý môi trường sinh vật - Môi trường vật lý (physical environment): Môi trường vật lý thành phần vô sinh môi trường tự nhiên, bao gồm khí quyển, thạch quyển, sinh Khí (atmosphere): cịn hiểu mơi trường khơng khí, lớp khí bao quanh Trái Đất, chủ yếu tầng đối lưu, cách mặt đất từ 10 – 12 km Theo chiều cao tầng này, nhiệt độ, áp suất giảm dần nồng độ khơng khí lỗng dần Khí đóng vai trị quan trọng việc trì sống người, sinh vật định đến tính chất khí hậu, thời tiết Trái Đất Thủy (hydrosphere): hay gọi môi trường nước phần nước Trái Đất, bao gồm đại dương, biển, sông hồ, ao, suối, nước ngầm, băng tuyết, nước đất khơng khí Thủy đóng vai trị khơng thể thiếu việc trì sống người, sinh vật, cân khí hậu tồn cầu, phát triển ngành kinh tế Thạch (lithosphere): địa bao gồm lớp vỏ Trái Đất Tính chất vật lý, thành phần hóa học địa ảnh hưởng quan trọng đến sống người, phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, giao thông, vật tải, đô thị, cảnh quan tính đa dạng sinh học Trái Đất Sinh (biosphere): cịn gọi mơi trường sinh học thành phần mơi trường vật lý có tồn sống Sinh bao gồm phần lớn thủy (đáy đại dương), lớp khí quyển, lớp địa Như sinh gắn liền với thành phần môi trường chịu tác động trực tiếp biến hóa tính chất vật lý hóa học thành phần Đặc trưng cho hoạt động sinh chu trình trao đổi vật chất lượng - Môi trường sinh vật (biological environment): Môi trường sinh vật thành phần hữu sinh môi trường Môi trường sinh vật bao gồm hệ sinh thái, quần thể động vật thực vật Môi trường sinh vật tồn phát triển sở tiến hóa môi trường vật lý Các thành phần môi trường không tồn trạng thái tĩnh mà ln có chuyển hóa tự nhiên theo chu trình Sinh - Địa – Hóa ln ln trạng thái cân động Chu trình phổ biến tự nhiên chu trình Sinh - Địa – Hóa chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình photpho, chu trình lưu huỳnh,… chu trình chuyển hóa ngun tố hóa học từ dạng vơ sinh (đất, nước, khơng khí) vào dạng hữu sinh (sinh vật) ngược lại Một chu trình khơng cịn giữ trạng thái cân tạo diễn biến bất thường, gây tác động xấu cho sống người sinh vật khu vực hay quy mơ tồn cầu 1.2.1.2 Khái niệm sinh thái môi trường - Sinh thái (ecology) Sinh thái mối quan hệ tương hỗ thể sống quần thể sinh vật với yếu tố môi trường xung quanh Sinh thái học ngành khoa học nghiên cứu mối tương tác Như sinh thái học ngành khoa học môi trường, giúp ta hiểu thêm chất môi trường tác động tương hỗ yếu tố tự nhiên với hoạt động người sinh vật - Hệ sinh thái (ecosystem) Hệ sinh thái đơn vị tự nhiên bao gồm quần xã sinh vật (thực vật, động vật bậc thấp bậc cao, vi sinh vật) mơi trường chúng tồn phát triển (sinh cảnh sinh vật sinh cảnh có mối liên quan chặt chẽ với nhau, tương tác hỗ trợ nhau, chúng tồn mức độc lập tương đối, sống số điều kiện ngoại cảnh định – mà điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn tại, phát triển quần thể sinh vật sống môi trường sinh vật hệ sinh thái bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân hủy liên hệ với qua dây chuyền thực phẩm, theo lượng từ chất dinh dưỡng truyền từ sinh vật đến sinh vật khác Ví dụ: hệ sinh thái đồng cỏ: cỏ mọc nhờ có đạm, dinh dưỡng, xác thực vật đất Cỏ lại cung cấp thức ăn cho động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ lại thức ăn cho động vật ăn thịt 1, động vật ăn thịt lại thức ăn cho động vật ăn thịt 2, …Năng lượng sinh học sinh q trình khả trao đổi cung cấp cho Trong tự nhiên tồn nhiều hệ sinh thái: + Hệ sinh thái cạn (hệ sinh thái đất, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái sa mạc…) + Hệ sinh thái nước (hệ sinh thái biển, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái hồ, đầm…) Các hệ sinh thái cịn người tạo hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đô thị,…Các hệ sinh thái trải qua chọn lọc tự nhiên mà hình thành Hệ sinh thái tự nhiên bền vững, tn theo quy luật chọn lọc tự nhiên, hợp với thiên nhiên Các hệ sinh thái nhân tạo bền vững - Cân sinh thái (ecological balance) Sự cân sinh thái, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm không cân loài, cân sinh vật săn mồi vật mồi, hay vật chủ vật ký sinh mà cịn cân chu trình chất dinh dưỡng chủ yếu dạng chuyển hóa lượng hệ sinh thái Một hệ sinh thái coi đạt cân bền tất mặt hoạt động hệ trạng thái cân Do phải có cân sản xuất, tiêu thụ, phân hủy, tồn lồi có hệ Hiểu biết trạng thái cân giúp hiểu trình điều chỉnh diễn cộng đồng sinh học Các hệ sinh thái có khả thực điều chỉnh định giới hạn xác định, vượt giới hạn chúng khơng cịn có khả hoạt động bình thường nữa, lúc chúng phải chịu thay đổi đó, bị tổn thương hay bị phá hoại Việc chặt phá khu rừng nhiệt đới để chuyển thành đất nông nghiệp ví dụ điển hình chuyển đổi bất lợi người tạo nên Sự tàn phá rừng phá hoại vĩnh viễn hệ sinh thái giàu và q giá, mà chí cịn khơng thể tạo vùng đất canh tác màu mỡ, lớp đất mỏng có khả trao đổi chất cao khu rừng nhiệt đới thường lại không cho suất cao sản phẩm nông nghiệp bị lớp phủ thực vật bị bạc màu xói mịn lũ lụt Do vậy, việc quản lý hệ sinh thái nhằm mục đích trì trạng thái cân tự nhiên hay nhân tạo, sản phẩm cuối có lợi cho người cân kiểm sốt 1.2.2 Kiến thức sở hóa học mơi trường 1.2.2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Môi trường bị ô nhiễm tác nhân chất, hợp chất hỗn hợp có tác dụng biến mơi trường từ trở nên độc hại Có thể liệt kê tác nhân sau: - Rác, phế thải rắn… - Hóa chất, chất thải dệt, nhuộm, chế biến thực phẩm, … - Khí núi lửa, khí thải nhà máy, khói xe, khói bếp, lị gạch… ( SO2, CO2, NO2, CO……) 17 Nguyên nhân gây mưa axit là: A Khí SO2, NO2 khơng khí B Khí NH3, khí Cl2 trog khơng khí C Khí CO, khí O3 khơng khí D Khí CH4, C2H4 khơng khí 18 Để hấp thụ SO2 phịng thí nghiệm, dùng chất sau đây? A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ca(OH)2 C Cả A B D Cả A B sai 19 Làng nghề sản xuất nước mắm Nghệ An bị ô nhiễm nặng chất thải nào? A H2S B NO2 C Cl2 D SO2 20 Chọn đáp án không đúng: Khói mù quang hóa A loại khói mang tính oxi hóa cao B khói màu nâu, gây tác hại cho mắt phổi C chất phá hoại đời sống thực vật, làm gẫy cao su D nguyên nhân làm trái đất nóng dần lên 21 Cho biết ảnh hưởng sau độc tính H2S? A Kích thích mắt, khó thở, khứu giác B Chóng mặt, hoa mắt, xuất huyết niêm mạc mũi C Nôn mửa, hôn mê D Tất triệu chứng sai 22 Giải vấn đề sương mù quang hóa nào? A Phân tán chất nhiễm từ ống khói ống khói cao B Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng C Sử dụng nhiên liệu để thay D Tất phương án 23 Chọn phát biểu sai: A Hiệu ứng nhà kính tượng thủng tầng ozon B Hiện tượng sương mù Luân Đơn khí SO2 bụi gây C Khơng thể giải triệt để sương mù quang hóa D Cải thiện tầng ozon vấn đề quan tâm hàng đầu 24 Chọn phát biểu đúng: A Hiện tượng thủng tầng ozon gây cản tầm nhìn B Sương mù quang hóa làm kim loại bị ăn mịn nhanh chóng C Thực vật khơng bị ảnh hưởng tượng mù quang hóa D Khơng tìm thấy SO2 khí thải nhà máy 25 Tác hại SO2 A Gây mưa axit B Ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp người C A B D A B sai 26 Tác hại ozon A > 0,3 ppm gây kích thích quan hơ hấp B – ppm gây mệt mỏi, đau đầu sau tiếp xúc C > ppm gây rối loạn chức phổi D A, B, C 27 Ozon có khả làm gãy cao su do: A O3 công vào liên kết đôi phân tử cao su B O3 tác dụng với S cao su lưu hóa C O3 làm phân hủy cao su theo phản ứng cháy D O3 chuyển cao su thành cacbon 28 Hiện tượng gãy cao su ảnh hưởng ozon gây tác hại quan trọng? A Lốp xe làm cao su bị hư hại B Chết cao su C Không sản xuất vật phẩm cao su D Tăng độc tính cao su 29 Hiện tượng mù quang hóa xuất có yếu tố sau đây? A Tia UV thành phần ánh sáng mặt trời B Các hydrocacbon, khí SO2, oxit nitơ, … C Hơi nước D Tất yếu tố 30 Để hạn chế khí thải oxit lưu huỳnh, nhà máy sử dụng biện pháp sau đây? A Lắp đặt thiết bị khử sunfua B Dẫn khí thải vào nước C A B D A B sai ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG NITƠ – PHOTHO VÀ CACBON – SILIC LỚP 11 NÂNG CAO Ô nhiễm NO2 khơng khí chủ yếu do: A Khí thải động tơ, xe máy B Khí thải sinh hoạt người C Khí thải nhà máy chế biến thực phẩm D Hiện tượng tự nhiên: núi lửa, cháy rừng Nguyên nhân gây mưa axit là: A Khí SO2, NO2 khơng khí B Khí NH3, khí Cl2 trog khơng khí C Khí CO, khí O3 khơng khí D Khí CH4, C2H4 khơng khí Tác hại NO2 A Làm cay mắt B Dễ hấp thụ tia xạ gây nóng bầu khí C Dễ kết hợp với nước khơng khí gây mưa axit D Các tác hại Tác hại NO A Không có tác hại với mơi trường B Giảm khả vận chuyển oxi máu C Chết thực vật D Tăng phát sinh rong tảo nước Ứng dụng tích cực NH3 với mơi trường là: A Kiểm sốt vệ sinh mơi trường B Hấp thụ khí clo dư phịng thí nghiệm C Thay CFC công nghiệp lạnh D Tất ứng dụng Lạp xưởng có ướp muối diêm chất tăng nguy ung thư Muối diêm là: A Muối nitrat B Muối photphat C Muối cacbonat D Muối sunfat Nguyên nhân gây ung thư muối diêm là: A Dễ phân hủy nhiệt độ cao sinh muối nitrit tạo nitrosamin gây ung thư B Làm tăng bạch cầu máu C Muối nitrat gây nhiễm độc cho người D Các nguyên nhân sai Cách nhận dạng lạp xưởng ướp nhiều muối diêm: A Đỏ, cứng B Trắng, cứng C Thơm, mềm D Dai, thơm Những tác nhân sau chuyển muối nitrat thành nitrit gây hại: A Nhiệt độ nấu cao B Phơi khơ hun khói C A B D A B sai 10 Chọn phát biểu sai: A Phân bón hóa học hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng làm tăng suất mùa màng B Phân lân thích hợp với loại đất chua C Độ dinh dưỡng phân đạm tùy thuộc vào %N phân D Tro thực vật có chứa phân Kali 11 Chọn phát biểu đúng: A Nên bón dư phân đạm lượng dư phân đạm có lợi cho sức khỏe người B Cây trồng bón dư phân đạm phát triển nhanh, rút ngắn thời gian gieo trồng C Phân đạm dư rong tảo phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước D Phân đạm dư rong tảo phát triển mạnh làm môi trường nước tốt 12 Công thức urê: A NH3 B (NH2)2CO C (NH ) 2CO3 D B C 13 Lượng dư loại phân sau góp phần gián tiếp làm tích tụ kim loại nặng (Pb, Mn, Cu…) thể người? A Phân đạm B Phân lân C Phân kali D Phân phức hợp 14 Loại phân thành phần tương ứng sau đúng: A Phâm đạm nitrat chứa NH4NO2 B Phân supephotphat đơn chứa CaHPO4, supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2 C Phân vi lượng phân chứa hợp chất B, Zn, Mn, Mo… D Phân kali chứa kim loại kali nguyên chất 15 Cây trồng có tượng xoắn lá, thân ngắn,…là tượng lỗi bón phân sau đây? A Bón thiếu phân đạm B Bón thiếu phân kali C Bón dư phân đạm D Bón dư phân kali 16 Hiện tượng đường ống dẫn nước thành phố bị nghẽn rong rêu bám đầy cho thấy: A đất tai khu vực bị dư phân lân B đất khu vực bị dư phân kali C đất khu vực bị dư phân vi lượng D đất khu vực bị dư phân đạm 17 Các ion khống đất khó chuyển vào loại đất bị dư: A phân lân B đạm nitrat C phân kali D phân vi lượng 18 Hiện tượng trẻ da xanh (hội chứng methalmoglobinaemia – blue baby) nước phát triển : A Con người hít phải khơng khí có NH3 bón dư phân đạm amoni B Con người ăn phải rau có dư lượng phân đạm C Con người ăn phải rau có nhiễm đồng sunfat D Con người uống phải nước có dư lượng phân lân 19 Dựa vào thành phần phân, dự đốn loại phân gây nhiễm khơng khí, hiệu ứng nhà kính… A Phân vi lượng B Phân kali C Phân đạm amoni D Phân lân nung chảy 20 Sự cân nguyên tố photpho gây tượng sau A Khơng khí có mùi tỏi B Hiện tượng phát quang bóng tối C Bùng nổ tảo ao hồ D Đất trở nên cứng, dinh dưỡng 21 Liều 50mg photpho gây chết người (dù muối photphat dinh dưỡng thiết yếu) Triệu chứng nhiễm độc photpho là: A Chết hoại xương hàm B Hội chứng tiêu chảy khói C Gây bỏng tiếp xúc với da D Tất triệu chứng 22 Cho biết nguồn phát sinh khí CO A Phân hủy xác bã động, thực vật B Đốt cháy than đá, vật liệu hữu xăng, dầu… C Giao thông vận tải D B C 23 Sự phát sinh CO giao thông vận tải do: A đốt cháy bên động B phân hủy nhiên liệu trước cháy C CO2 phân hủy gặp nhiệt độ cao D đốt cháy bụi xảy bên động 24 Ảnh hưởng nghiêm trọng CO với sức khỏe người A Gây ung thư da B Gây tổn hại mắt C Ngăn cản vận chuyển oxi hemoglobin đến tế bào D Rối loạn tiêu hóa 25 Có thể làm CO trước thải vào khơng khí A CO dễ chuyển thành hợp chất khác không gây hại B CO dễ tan nước C CO dễ tạo muối D CO dễ bị vi sinh vật hấp thụ 26 Người lưu thông đường dễ bị mệt mỏi, hay ngáp, chóng mặt, nhức đầu kẹt xe ảnh hưởng khí nào? A Cl2 B H2S C NH3 D CO 27 Vai trị gây hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự đúng? A CO2 > CFC > CH4 > O3 >NO2 B CO2 > CH4 > O3 >NO2 >CFC C O3 > CO2 > CH4 > NO2 >CFC D O3 > CH4 > NO2 >CFC> CO2 28 Hiệu ứng nhà kính gọi là: A Sự thủng tầng ozon B Hiên tượng mù quang hóa C Hiện tượng trái đất nóng dần lên D Hiện tượng thủy triều đỏ 29 Băng tan, nước biển dân, giảm diện tích đất liền, bệnh hô hấp tăng, suất trồng giảm ảnh hưởng A Ô nhiễm nguồn nước B Hiệu ứng nhà kính C Tăng cường độ tia tử ngoại D Dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật 30 Có thể khắc phục ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính cách: A Trồng nhiều xanh B Cấm hút thuốc lá, kiểm sốt khí thải nhà máy C Hạn chế phương tiện lưu thông cá nhân D Tất biện pháp ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NÂNG CAO Ancol gây nhiễm bầu khơng khí nhà Nguồn phát lượng ancol là: A Gia vị, đồ đạc gỗ, mỹ phẩm B Chất lau kính cửa sổ, sơn dung mơi, chất kết dính C Nguyên liệu nấu nướng sưởi ấm D Thuốc quần áo Người nghiện rượu lâu năm dễ mắc bệnh sau A Lao phổi C Viêm da B Xơ gan D Cảm cúm Người ta phát bệnh nhân “u mỡ “ Việt Nam vào năm 2000, bệnh nhân có đặc điểm sau đây? A Nghiện ma túy C Nghiện rượu B Nghiện thuốc D Nghiện trầu Cảm giác say sau uống rượu A Rượu chất gây biến đổi thần kinh B Nhiệt độ thể tăng cao nên loạng choạng (say) C Rượu tách nước thành hỗn hợp nhiều ete gây say D Rượu bị oxi hóa khơng hồn tồn tạo metanal gây say Metanol chất độc lẫn vào rượu, metanol xuất giai đoạn: A Điều chế rượu (nấu rượu) B Bắt đầu uống rượu thức ăn mang vào C Sau uống rượu dịch dày tự sinh D Trong lúc uống rượu nhiệt độ thể tạo điều kiện chuyển etanol thành metanol Làm để hạn chế lượng ancol gây nhiễm khơng khí nhà ở? Chọn đáp án hợp lý: A Tăng độ ẩm phòng để ancol tan hết vào nước B Tăng nhiệt độ phịng để ancol bay ngồi C Làm thơng thống phịng, tăng điều kiện lưu thơng khí D Sử dụng máy lạnh Trà xanh có khả chống tác nhân oxi hóa gây bệnh có mặt chất sau đây? A Axit citric C Anđehit axetic B Phenol D Axeton Chất độc làm chết cá hồ Xuân Hòa A – Đà Nẵng (báo SGGP 29/08/2008) A Kim loại nặng C Phenol B Hidro sunfua D Axit axetic Phát biểu sau sai? A Uống trà xanh liên tục không mắc bệnh ung thư B Phenol có oliu chất thức ngừa ung thư bệnh tim mạch C Phenol với khả chống tác nhân oxi hóa giúp loại bỏ cholesterol xấu máu D Lạm dụng phenol gây ngộ độc 10 Anđehit (phổ biến fomandehit) gây ô nhiễm khơng khí nhà phát từ nguồn sau đây? A Các sản phẩm từ gỗ ép, xốp cách nhiệt C Chất xông hơi, thuốc tẩy quần áo D Nhiên liệu nấu nướng sưởi ấm B Hoa giả, vải, nước lau sàn, mỹ phẩm 11 Fomandehit khơng khí nhà gây tác hại đến sức khỏe như: A Viêm da, nhiễm trùng máu, thay đổi màu tóc B Tăng nguy mắc bệnh hen suyễn, ung người C Ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa D Giảm trí nhớ, giảm khả tập trung 12 Các triệu chứng để nhận biết bị nhiễm fomandehit cấp tính nhà là: A Đau bụng, buồn nôn tong nhà B Đau bụng buồn nơn liên tục vài ngày C Khó thở, đau đầu, mệt mỏi dai dẳng nhà ngồi trời D Khó thở, đau đầu, mệt mỏi nhà; thuyên giảm trời 13 Đối tượng tiếp xúc lâu ngày với fomandehit (nhân viên nhà xác bệnh viện, nhà giải phẫu học) dễ mắc bệnh nào? A Sâu C Rụng tóc B Ung thư vịm họng D Xơ gan 14 Biện pháp ngăn ngừa giảm độc hại fomandehit sau không hợp lý? A Tăng trao đổi khí nhà ngồi trời B Bịt kín sản phẩm có thải fomandehit C Dùng dung dịch AgNO3 NH3 để hấp thu fomandehit D Thay thảm, grap không nhăn vật liệu cotton 15 Những năm gần đây, báo đài lên tiếng việc lạm dụng fomandehit lên sản phẩm sau đây? A Phở, bún C Vải vóc B Trái D Nước giải khát 16 Nếu ăn phải thực phẩm có tẩm fooc – mon (fomandehit) dài ngày có tác hại sau đây?: A Da đen sạm, rụng tóc, móng tay khơ, giịn, dễ gãy B Viêm họng mãn, giảm trí nhớ C Rối loạn tiêu hóa, viêm dày, loét đại tràng D Suy thận, rối loạn nhịp tim, huyết áp không ổn định 17 Bệnh ung thư miệng, vòm họng fomandehit xuất đối tượng sau đây? A Giáo viên C Nhân viên văn phòng B Nhà nghiên cứu giải phẫu học D Ca sỹ 18 Khi bắt buộc dùng xốp cách âm, cách nhiệt sản xuất từ fomandehit hạn chế ô nhiễm nhà cách: A Sơn phủ lên xốp để ngăn khí B Lấy vải bọc xốp lại C Thổi NH3 vào để xử lý HCHO D Thơng gió liên tục đến mùi sản phẩm ban đầu 19 Chất sau dùng máylàm thống khí có khả xử lý HCHO? A AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 B Oxit nhơm hoạt tính tẩm KMnO4 D Khí hidro 20 Người ta vận dụng tính chất HCHO để đưa oxit nhơm hoạt tính tẩm KMnO4 vào máy lọc khơng khí? A Tính axit B Tính bazơ C Tính oxi hóa D Tính khử 21 Người ta dùng fomanđehit để bảo quản thực phẩm bệnh phẩm dựa khả A hút ẩm, tạo môi trường khơ ráo, vi khuẩn khó phát triển B kết hợp với protein tạo hợp chất bền, khó phân hủy C oxi hóa mạnh nên có khả diệt khuẩn D làm đông cứng sản phẩm 22 Triệu chứng “rối loạn tiêu hóa, viêm dày, đại tràng” do: A Sử dụng thức ăn tẩm fomanđehit dài ngày C Uống nhầm nước có axeton D Ngủ sàn gỗ có fomandehit B Ngộ độc fomandehit hàm lượng cao 23 Triệu chứng nặng nhiễm độc fomandehit thức ăn là: A Xuất huyết tiêu hóa B Rối loạn thị giác, cao huyết áp C Kích thích hơ hấp trên, ung thư vòm hầu D Co giất, liệt, rối loạn thần kinh 24 Phát biểu sau sai? A Người tiếp xúc fomanđehit hàm lượng cao có nguy tử vong B Người tiếp xúc fomandehit lâu dài tăng nguy ung thư vòm họng C Người tiếp xúc fomanđehit phòng đau đầu, mệt mỏi D Người tiếp xúc fomanđehit cười nói hun thun vơ thức 25 Vì sơn móng tay phải che vùng da quanh móng? A Vì axeton nước sơn gây lt da B Vì màu sơn dính lên da khó rửa C Vì axeton dính lên da gây bỏng nặng D Vì axeton làm da hóa đen 26 Vì mỹ viện cao cấp thường trang bị phận lọc khí axeton A Vì muốn tạo tiếng B Vì muốn bảo vệ sức khỏe nhân viên lẫn khách hàng C Vì nhà nước bắt buộc D Vì tính thẩm mỹ trang trí nội thất 27 Hiện tượng loét, mẫn ngứa vùng da quanh móng tay chất sau đây? A Thuốc sát trùng trước sơn móng B Do dụng cụ không tiệt trùng C Do axeton nước sơn nước rửa móng tay D Do dị ứng với màu sơn móng tay 28 Sự cố xăng pha axeton gây tác hại gì? A Xăng dễ bay nên hao hụt nhiều sử dụng B Axeton phá hủy thiết bị plastic nên làm hỏng số phận bên C Xe chạy xăng bị thải khỏi đen D Xăng nhiễm axeton gây tắt máy xe liên tục 29 Vì nhà nước ngưng việc nhập xăng phát có axeton xăng? Ý kiến sau sai: A Vì khơng có đủ nguồn hàng cung cấp B Vì axeton gây nhiễm mơi trường khí C Vì axeton gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng nước D Vì axeton xăng pha với nồng độ mức cho phép 30 Chọn phát biểu nhất: A Với công ty mỹ phẩm danh tiếng sản phẩm sơn móng tay khơng có axeton B Tất lại ván ép nhập khơng có andehit nên đáng tin cậy C Bất chất có ưu nhược điểm, vấn đề phải sử dụng với liều lượng hợp lý D Khơng có cách khắc phục ảnh hưởng hóa chất đến mơi trường người ... tài GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10, 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa nội dung giáo dục mơi trường vào bải giảng hóa học. .. giảng hóa học trường phổ thơng cần thiết phải tiến hành sớm tốt Chương 2: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phương thức cụ thể đưa nội dung giáo dục. .. kế giáo án giáo dục môi trường thông qua môn hóa lớp 12 – Ban Khoa học tự nhiên, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Đặng Thu Hường (2009), Giáo dục mơi trường thơng qua dạy học hóa học lớp

Ngày đăng: 30/01/2013, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Nồng độ cho phép lớn nhất của một số chất trong không khí nơi làm việc - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.1 Nồng độ cho phép lớn nhất của một số chất trong không khí nơi làm việc (Trang 12)
Bảng  1.1 Nồng độ cho phép lớn nhất của một số chất trong không khí nơi làm việc  Số thứ tự Tên Công  thức   mg/lit  Thể tích phần - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
ng 1.1 Nồng độ cho phép lớn nhất của một số chất trong không khí nơi làm việc Số thứ tự Tên Công thức mg/lit Thể tích phần (Trang 12)
Bảng 1.5. Kết quả đánh giám ức độ hiệu quả của công tác giáo dục môi trường - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.5. Kết quả đánh giám ức độ hiệu quả của công tác giáo dục môi trường (Trang 25)
- Phát phiếu điều tra cho học sinh các lớp như bảng 1.4. - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
h át phiếu điều tra cho học sinh các lớp như bảng 1.4 (Trang 25)
Bảng 1.5. Kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của công tác giáo dục môi trường - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.5. Kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của công tác giáo dục môi trường (Trang 25)
Bảng 1.6. Nhận xét của giáo viên về GDMT  STT  Ý kiến tham khảo - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.6. Nhận xét của giáo viên về GDMT STT Ý kiến tham khảo (Trang 26)
Bảng 1.7. Những bài có khả năng lồng ghép nội dung GDMT  Ghi chú: - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.7. Những bài có khả năng lồng ghép nội dung GDMT Ghi chú: (Trang 27)
Kết quả được in đậm trong bảng lành ững tỉ lệ lựa chọn cao nhất, chúng tôi chọn các bài tương - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
t quả được in đậm trong bảng lành ững tỉ lệ lựa chọn cao nhất, chúng tôi chọn các bài tương (Trang 28)
Bảng 1.8. Mức độ thường xuyên của việc liên hệ thực tế trong từng phần bài giảng - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.8. Mức độ thường xuyên của việc liên hệ thực tế trong từng phần bài giảng (Trang 28)
Bảng 1.9. Phương pháp hoặc hình thức dạy học lồng ghép GDMT - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.9. Phương pháp hoặc hình thức dạy học lồng ghép GDMT (Trang 29)
Bảng 1.10. Thuận lợi của giáo viên - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.10. Thuận lợi của giáo viên (Trang 30)
Bảng 1.10. Thuận lợi của giáo viên - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.10. Thuận lợi của giáo viên (Trang 30)
Bảng 1.11. Khó khăn của giáo viên khi lồng ghép nội dung GDMT - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.11. Khó khăn của giáo viên khi lồng ghép nội dung GDMT (Trang 31)
Bảng 1.11. Khó khăn của giáo viên khi lồng ghép nội dung GDMT - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.11. Khó khăn của giáo viên khi lồng ghép nội dung GDMT (Trang 31)
Bảng 1.13. Lựa chọn của học sinh về vấn đề thế giới quan tâm - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.13. Lựa chọn của học sinh về vấn đề thế giới quan tâm (Trang 32)
Bảng 1.13. Lựa chọn của học sinh về vấn đề thế giới quan tâm - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.13. Lựa chọn của học sinh về vấn đề thế giới quan tâm (Trang 32)
Bảng 1.16. Thống kê điểm số   Ghi chú: thang điểm 15 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 1.16. Thống kê điểm số Ghi chú: thang điểm 15 (Trang 34)
-D ạng thù hình - Cấu tạo phân t ử .  - Tính chất vật lý  - Tính chất hóa họ c.  - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
ng thù hình - Cấu tạo phân t ử . - Tính chất vật lý - Tính chất hóa họ c. (Trang 48)
- Đốt than, dầu, khí đốt (xem hình minh họa) - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
t than, dầu, khí đốt (xem hình minh họa) (Trang 54)
Bảng 3.2. Lớp thực nghiệm và đối chứng khối 10 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.2. Lớp thực nghiệm và đối chứng khối 10 (Trang 68)
Bảng 3.2. Lớp thực nghiệm và đối chứng khối 10 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.2. Lớp thực nghiệm và đối chứng khối 10 (Trang 68)
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả lớp 11 – bài kiểm tra lầ n1 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả lớp 11 – bài kiểm tra lầ n1 (Trang 69)
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 (Trang 70)
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 (Trang 70)
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 (Trang 71)
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 (Trang 71)
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 và ĐC3 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 và ĐC3 (Trang 72)
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 và ĐC3 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 và ĐC3 (Trang 72)
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 (Trang 74)
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 (Trang 74)
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 (Trang 76)
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 (Trang 76)
Bảng 3.14. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 lớp TN1 và ĐC1 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.14. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 lớp TN1 và ĐC1 (Trang 76)
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 (Trang 77)
Bảng 3.16. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 TN2 và ĐC2 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.16. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 TN2 và ĐC2 (Trang 77)
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 (Trang 77)
Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 và ĐC3 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 và ĐC3 (Trang 78)
Bảng 3.18. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 lớp TN3 và ĐC3 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.18. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 lớp TN3 và ĐC3 (Trang 78)
Bảng 3.19. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN4 và ĐC4 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.19. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN4 và ĐC4 (Trang 79)
Bảng 3.19. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN4 và ĐC4  Điểm - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.19. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN4 và ĐC4 Điểm (Trang 79)
Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 (Trang 80)
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 (khối 10) - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 (khối 10) (Trang 82)
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 (khối 10) - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 và ĐC1 (khối 10) (Trang 82)
Bảng 3.25. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 1 lớp TN2 và ĐC2 (khối 10) - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.25. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 1 lớp TN2 và ĐC2 (khối 10) (Trang 83)
Hình 3.10. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 (khối 10) - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.10. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 (khối 10) (Trang 83)
Bảng 3.27. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lầ n1 lớp TN3 và ĐC3 (khối 10) Lớp Số HS Điểm Độ lệch tiêu Hệ số biến Sai số  tiêu  - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.27. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lầ n1 lớp TN3 và ĐC3 (khối 10) Lớp Số HS Điểm Độ lệch tiêu Hệ số biến Sai số tiêu (Trang 84)
Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 và ĐC3 (khối 10) - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 và ĐC3 (khối 10) (Trang 84)
Bảng 3.30.  Tổng hợp kết quả lớp 10 – bài kiểm tra lần 2 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.30. Tổng hợp kết quả lớp 10 – bài kiểm tra lần 2 (Trang 86)
Bảng 3.32. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 lớp TN1 và ĐC1 - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.32. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 lớp TN1 và ĐC1 (Trang 87)
Hình 3.14. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 (khối 10) - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.14. Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 và ĐC2 (khối 10) (Trang 88)
Bảng 3.34. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 lớp TN2 và ĐC2 (khối 10)  Lớp Số HS  Điểm   Độ lệch tiêu  Hệ số biến Sai  số tiêu - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Bảng 3.34. Các tham số đặc trưng của bài Kiểm tra lần 2 lớp TN2 và ĐC2 (khối 10) Lớp Số HS Điểm Độ lệch tiêu Hệ số biến Sai số tiêu (Trang 88)
Hình 3.16. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 (khối 10) - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.16. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 (khối 10) (Trang 91)
Hình 3.16. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 (khối 10) - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
Hình 3.16. Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 và ĐC4 (khối 10) (Trang 91)
3 Hình thành kiến thức môi trường và ý thức bảo vệ - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
3 Hình thành kiến thức môi trường và ý thức bảo vệ (Trang 104)
10. Phần tìm hiểu về vị trí có khả năng thực hiện lồng ghép giáo dục môi trường hiệu quả - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
10. Phần tìm hiểu về vị trí có khả năng thực hiện lồng ghép giáo dục môi trường hiệu quả (Trang 105)
Phương pháp hoặc hình thức dạy học có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường dễ thực hiện đối với thầy (cô) là  - Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông
h ương pháp hoặc hình thức dạy học có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường dễ thực hiện đối với thầy (cô) là (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN