Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
554,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ^D] LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC VÕ DUY THANH GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH “SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG” Mã Số Ngành: 60.85.15 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 9/2007 MỤC LỤC - Mục luïc - Lời cảm ôn - Chú thích chữ viết tắt - Lời nói đầu PHẦN 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI I Lí chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Nhiệm vụ III Lịch sử nghiên cứu giới hạn đề tài 10 Trên giới 10 Ở Việt Nam 12 Giới hạn đề tài 13 IV Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 13 Đối tượng nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 2.1 Thiết kế modun Giáo dục môi trường khai thác từ sách giáo khoa Địa lí 10,11, 12 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 13 2.3 Phương pháp chuyên gia 14 2.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá 14 PHAÀN 2: NOÄI DUNG 15 I Một số vấn đề chung giáo dục môi trường qua môn Địa lí 15 Khái niệm GDMT 15 1.1 Môi trường 15 1.2 Khái niệm GDMT 15 Vai trò, nhiệm vụ phương hướng GDMT nhà trường phổ thông 15 2.1 Vai trò GDMT 15 2.2 Nhiệm vụ phương hướng GDMT 16 2.2.1 Nhiệm vụ 16 2.2.2 Phương hướng 16 Muïc tiêu GDMT 17 Ba khía cạnh GDMT luôn tồn song song 17 Một số nguyên tắc thực GDMT 18 5.1 Những nguyên tắc chủ yếu GDMT 18 5.2 Năm nguyên tắc thực hành GDMT dành cho giáo viên 19 GDMT mong hình thành điều cho học sinh phổ thông 19 6.1 Về tri thức 19 6.2 Về kó 20 6.3 Về thái độ 20 Những cách tiếp cận GDMT 21 Các nguyên tắc cần quán triệt 22 Cơ hội GDMT nội dung kết hợp 22 9.1 Cơ hội GDMT 22 9.2 Nội dung kết hợp 22 10 Một số hình thức phổ biến tổ chức hoạt động GDMT 25 10.1 Hoạt động lớp 25 10.2 Hoạt động lớp 25 11 Những vấn đề đổi giáo dục phổ thông 26 11.1 Căn pháp lí việc đổi chương trình giáo dục phổ thông 26 11.2 Mục tiêu giáo dục THPT 26 11.3 Mục tiêu chung chương trình Địa lí trung học phổ thông 27 11.3.1 Mục tiêu cụ thể chương trình Địa lí lớp 10 28 11.3.1.1 Về kiến thức 28 11.3.1.2 Về kó 28 11.3.1.3 Về thái độ, tình cảm 28 11.3.2 Mục tiêu cụ thể chương trình Địa lí lớp 11 28 11.3.2.1 Về kiến thức 28 11.3.2.2 Về kó 29 11.3.2.3 Về thái độ, tình caûm 29 11.3.3 Mục tiêu cụ thể chương trình Địa lí lớp 12 29 11.3.3.1 Về kiến thức 29 11.3.3.2 Về kó 29 11.3.3.3 Về thái độ, tình cảm 30 II Các nội dung địa GDMT môn Địa lí 30 Chương trình Địa lí lớp 10, 11, 12 ban khoa học xã hội nhân văn 30 Nội dung chương trình GDMT trung học phổ thông đưa vào môn Địa lí 38 2.1 Lớp 10 38 2.2 Lớp 11 38 2.3 Lớp 12 38 Các nội dung địa GDMT môn Địa lí trường trung học phổ thông 39 III Một số phương pháp GDMT môn Địa lí 44 Phương pháp giảng thuật 44 Phương pháp giảng giải 45 Phương pháp đàm thoại 45 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 45 Phương pháp thí nghiệm 46 Phương pháp gạn lọc giá trị 47 Phương pháp thảo thuận 48 Phương pháp đóng vai 50 Phương pháp nghiên cứu tình 51 10 Phương pháp thực địa 52 11 Phương pháp động não 52 IV Một số giáo án ứng dụng thực tiễn giảng dạy GDMT qua môn Địa Lí trường THPT 53 Giaùo aùn 10 53 1.1 Giáo án 10 Bài 56: Môi trường tài nguyên thiên nhiên 53 1.2 Giáo án 10 Bài 57: Môi trường phát triển bền vững 57 Giáo án 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu 60 Giáo aùn 12: 65 3.1 Giaùo aùn 12 – Bài 16: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 65 3.2 Giáo án 12 – Bài 17: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường (tt) 68 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 72 I Kết luận 72 II Giải pháp cải thieän 73 Phuï luïc 74 Phuï luïc 77 Tài liệu tham khảo 81 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc - Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Kim Hồng tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi để tác giả sớm hoàn thành luận văn - Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến só, thầy (cô) giáo, bạn đồng nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Trung tâm Giáo dục Thường Xuyên Thuận An, Trường Trung học phổ thông Trần Văn Ơn động viên, cổ vũ nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn - Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lí, phòng sau Đại học phòng ban Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ cho tác giả thời gian thực đề tài - Tất quan bạn bè giúp đỡ hoàn thành đề tài CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT MT : Môi trường GDMT : Giáo dục môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường UNESCO : Chương trình giáo dục khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc IEEP : Chương trình giáo dục môi trường quốc tế ENEP : Chương trình môi trường Liên hợp quốc THPT : Trung học phổ thông LỜI NÓI ĐẦU Ngày môi trường, ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường trở thành vấn đề xã hội nóng bỏng, tác động trực tiếp đến cá nhân toàn nhân loại Nước ta gia nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO) phấn đấu trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa Trên đường phát triển cần phải tránh tác động tiêu cực đến môi trường mà nhiều nước trải qua, đảm bảo phát triển bền vững Để chuẩn bị thật tốt cho em thực vai trò xã hội mình, cung cấp kiến thức, kó năng, giá trị để học sinh trở thành thành viên có ích cho xã hội Mặc dầu phần điều này, em thu nhận nhà, sinh hoạt xã hội, qua phương tiện truyền thông…v.v… Nhưng nhà trường có trách nhiệm thực giáo dục cách có hệ thống, có tổ chức nhằm tạo hội cho công dân tương lai đóng góp cho xã hội cách có hiệu Nội dung giáo dục môi trường phong phú đa dạng tùy thuộc vào cấp học, mà nội dung giáo dục môi trường có khác Thực Nghị số 2000/QH.10 ngày 03/12/2000 Quốc hội Khoá 10 đổi chương trình giáo dục phổ thông, đổi sách giáo khoa, phương pháp dạy học, đổi cách đánh giá Mục tiêu giáo dục “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” Để góp phần đóng góp việc giáo dục môi trường cho học sinh bậc trung học phổ thông, mạnh dạn chọn thực luận văn với nội dung “Giáo dục môi trường thông qua chương trình Địa lí bậc trung học phổ thông” nhằm tìm giải pháp tốt truyền đạt kiến thức môi trường giáo dục môi trường cho học sinh Về nội dung chia làm chương: - Chương I : Một số vấn đề chung giáo dục môi trường qua môn địa lí - Chương II : Các nội dung địa giáo dục môi trường môn địa lí trường trung học phổ thông - Chương III: Một số phương pháp giáo dục môi trường qua môn Địa lí - Chương IV: Các mẫu giáo án giáo dục môi trường lên lớp trường trung học phổ thông Trong trình nghiên cứu đề tài chắn nhiều khiếm khuyết Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý Thầy (Cô), đồng nghiệp Chân thành cám ơn ! PHẦN 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện Trái Đất vấn đề như: ô nhiễm từ khí thải công nghiệp, chặt phá làm suy kiệt hệ sinh thái, ô nhiễm đánh bắt bừa bãi nguồn thủy hải sản, tượng Trái Đất nóng lên, gia tăng dân số, trình đô thị hóa… góp phần làm cho môi trường ngày biến đổi theo hướng có hại cho người tự nhiên Ở Việt Nam nhiều vùng rừng thành đất hoang cằn cỗi, hệ sinh thái bị thay đổi cân dẫn đến lũ lụt, sạt lở xói mòn đất, hạn hán, thiếu nước sản xuất sinh hoạt ngày Trong tất nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nguyên nhân có tính chất định ý thức người Sự hiểu biết động đồng môi trường chưa hiểu cách mức, đồng thời việc giáo dục công dân ý thức bảo vệ môi trường chưa đến nơi đến chốn… Ngày nay, việc bảo vệ môi trường (BVMT) nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại Một biện pháp quan trọng việc BVMT giáo dục môi trường (GDMT) GDMT nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng ý thức hành vi môi trường (MT) cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt cho hệ trẻ trường học Hơn ¼ dân số nước ta theo học nhà trường cấp; cấp học thấp số lượng đông Hiện có 21 ngàn trường Tiểu học Trung học sở, 1,3 ngàn trường Trung học phổ thông, phân bố hầu hết địa bàn dân cư Đây lực lượng đông đảo để bảo vệ giữ gìn môi trường có tác động lớn lao đến phận dân cư lại hoạt động Nhà trường hướng dẫn chuẩn bị cho em thực vai trò xã hội mình, cung cấp kiến thức kó năng, giá trị để học sinh trở thành thành viên có ích cho xã hội Mặc dầu phần điều này, em thu thập nhà, sinh hoạt xã hội, qua phương tiện truyền thông… nhà trường có trách nhiệm thực việc giáo dục cách có hệ thống, có tổ chức để tạo hội cho công dân tương lai đóng góp cho xã hội cách có hiệu Những em thu lúc trẻ sở cho sống hành vi lúc trưởng thành Khi áp lực MT tăng lên việc cân nhắc MT định hàng ngày trở nên quan trọng hệ mai sau Trẻ em hôm người định ngày mai, cần phải trang bị đầy đủ để đối mặt với thách thức Chìa khóa cho tương lai nằm giáo dục hệ trẻ ngày nay, tất yếu phải có GDMT Do vậy, việc GDMT cho đối tượng cần thiết quan trọng Từ suy nghó mạnh dạn nghiên cứu luận văn tốt nghiệp: “Giáo dục môi trường thông qua môn Địa lí bậc trung học phổ thông” Môn Địa lí bậc trung học phổ thông (THPT) có nhiều khả GDMT cho học sinh kiến thức, yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế – xã hội phần kiến thức Địa lí Vì trình dạy học giáo viên cần khai thác nội dung lúc đạt hai mục tiêu: vừa hình thành cho học sinh kiến thức, kó Địa lí, lại vừa GDMT cho học sinh Nhằm giúp cho em kó năng, thái độ thói quen, lối sống thân thiện với môi trường bảo vệ môi trường II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Tên đề tài: “Giáo dục môi trường thông qua môn Địa lí bậc trung học phổ thông” Mục đích: Đề tài nhằm mục đích xác định nội dung giáo dục môi trường (GDMT) khai thác từ chương trình Địa lí bậc trung học phổ thông Từ đưa phương pháp, nêu đề xuất giúp giáo dục môi trường cho học sinh giảng dạy nội khóa - Mục đích việc GDMT: làm cho học sinh có chuyển biến ý thức, thái độ hành vi MT việc BVMT Mục đích phải thực trình học tập học sinh, đặc biệt bậc trung học phổ thông Trong trình đó, thông qua hệ thống chương trình nội dung giảng dạy, người giáo viên bước trang bị cho em hiểu biết môi trường, để từ em có ý thức từ ý thức bộc lộ qua thái độ hành vi sống Khi người có ý thức cao, thái độ, hành vi họ trở thành nếp sống hàng ngày Nhiệm vụ: - Hệ thống chương trình Địa lí bậc THPT, từ có biện pháp, giải pháp thích hợp cho việc GDMT thông qua giảng - Đánh giá, chọn lọc nội dung, phương pháp GDMT cho phù hợp 3.2 Giáo án 12 Bài 17: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (TT) I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Về kiến thức: - Học sinh cần nắm tình hình suy giảm tài nguyên đất nước ta tài nguyên khác - Nguyên nhân hậu suy giảm tài nguyên đất tài nguyên khác - Hiểu nội dung chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Về kó năng: Học sinh có kó tìm hiểu thực tế II THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Hình ảnh suy thoái đất môi trường III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra Bài Hoạt động GV HS Nội dung Bảo vệ tài nguyên đất: Hoạt động nhóm: HS: đọc phần a mục 1, dựa vào Bảng a Suy thoái tài nguyên đất 17.1 biến động diện tích đất hoang đồi - Những năm gần đây, diện tích đất trọc qua số năm để trả lời câu hoang đồi trọc giảm mạnh diện hỏi sau: tích đất bị suy thoái lớn Hơn - Hãy nêu biểu suy thoái tài nửa triệu đất xói mòn trơ sỏi đá, loại đất khác phải cải tạo chiếm nguyên đất nước ta ? - Đối chiếu với biến động diện tích gần tới triệu Ngay 3,4 triệu 68 rừng, nêu nhận xét giải thích đất phù sa có tới nửa diện tích biến động đất hoang, đồi trọc theo đất phù sa chua bảng số 171 - Xu hướng thu hẹp diện tích đất nông HS trình bày, GV tóm tắt, chuẩn kiến nghiệp, giảm độ phì đất, mặn thức, giải thích thêm mối quan hệ nhân hóa, phèn hóa đất đai vùng ven biển, diện tích rừng bị thu hẹp làm tăng vùng ngập, ô nhiễm vùng đồng diện tích đất hoang đồi trọc châu thổ, bạc màu thoái hóa … Vấn đề cần quan tâm việc quản lí, sử dụng đất đai nông nghiệp * Cả lớp: b Sử dụng hợp lí biện pháp bảo GV hỏi: vệ tài nguyên đất - Hãy nêu biện pháp cần làm để - Tình trạng sử dụng tài nguyên đất: + Với khoảng 10,9 triệu đất có chống xói mòn, bảo vệ đất đồi núi - Đối với đất nông nghiệp cần phòng rừng tỉ lệ che phủ đạt chưa tới chống trình suy thoái đất nào? 1/3 diện tích chưa đủ đảm bảo cân sinh thái môi trường Liên hệ địa phương + Diện tích đất nông nghiệp trung bình đầu người chưa 0,1 thấp + Đất chưa sử dụng nhiều gần 9,3 triệu - Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất: + Đối với vùng đồi núi: Áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác nông – lâm làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng theo băng, ngăn chặn nạn du canh, du cư + Đất nông nghiệp: Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp Đồng thời với thâm canh nâng hiệu sử dụng đất, cần canh tác sử dụng hợp lí 69 chống bạc màu, nhiễm mẵn, nhiễm phèn Hỏi: Trong việc bảo vệ tài nguyên c Bảo vệ tài nguyên khác môi môi trường Việt Nam vấn đề khác trường trở nên cấp thiết - Cần quản lí chặt chẽ việc khai thác GV cho HS tự trình bày ý kiến sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản trước lớp - Sử dụng hợp lí sông ven biển để GV kết luận tránh làm nghèo hệ sinh thái làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên - Ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề nghiêm trọng thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân số vùng cửa sông ven biển - Ô nhiễm môi trường nước vấn đề đáng lo ngại => Bảo vệ tài nguyên môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí lâu dài đảm bảo chất lượng sống cho người Hoạt động: lớp Chiến lược quốc gia bảo vệ tài - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc hết nguyên môi trường mục để trình bày nội dung chiến lược Chiến lược đảm bảo bảo vệ đôi quốc gia bảo vệ tài nguyên môi với phát triển bền vững Nhiệm vụ trường chiến lược là: HS trình bày luật môi trường - Duy trì trình sinh thái GV tóm tắt -> Thông qua nội dung giáo - Đảm bảo giàu có đất nước viên giáo dục cho học sinh có ý thức tìm vốn gen loài nuôi trồng hiểu hành động thiết thực bảo vệ môi loài hoang dại trường địa phương nơi sinh sống - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí - Nhận thức dược nội dung bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên 70 tài nguyên môi trường - Đảm bảo chất lượng môi trường phù -> Lâu bền đất nước, góp phần bảo hợp với yêu cầu đời sống vệ môi trường khu vực toàn người cầu - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân Luật bảo vệ môi trường nêu mục tiêu nhằm phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường để đảm bảo môi trường lành, phục vụ nghiệp phát triển IV ĐÁNH GIÁ: Việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường nước ta có vấn đề đặt ? Hãy nêu tình trạng suy thoái tài nguyên đất nước ta Tình trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta ? Nêu biện pháp bảo vệ đất miền đồi núi việc làm cần tránh dẫn tới thoái hóa đất đồng Hãy nêu vắn tắt nội dung chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Suy nghó trách nhiệm thân việc bảo vệ tài nguyên môi trường đất nước 71 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN I KẾT LUẬN: Trong sách giáo khoa địa lí chương trình đổi mới, trình bày môi trường phát triển bền vững tác giả cập nhật nội dung chức môi trường phát triển bền vững vấn đề môi trường phát triển bền vững Các kiện, tượng, hình ảnh số liệu thống kê cập nhật thời điểm gần Do vậy, giáo viên thực tốt việc lồng ghép chương trình GDMT qua môn địa lí làm cho học sinh đạt được: + Có ý thức thường xuyên luôn nhạy cảm khía cạnh môi trường vấn đề liên quan đến môi trường + Thu nhận thông tin kiến thức môi trường phụ thuộc lẫn hoạt động người môi trường, quan hệ người môi trường + Phát triển kó bảo vệ gìn giữ môi trường, kó dự đoán, phòng tránh giải vấn đề môi sinh nẩy sinh + Tham gia tích cực vào hoạt động khôi phục, bảo vệ gìn giữ môi trường + Có ý thức tầm quan trọng môi trường sức khoẻ người, chất lượng sống chúng ta, phát triển thái độ tích cực môi trường Thực tế giảng dạy, giáo viên bước đổi phương pháp phù hợp với việc lồng ghép GDMT qua môn địa lí Tuy nhiên trình giảng dạy kết hợp nhiều khó khăn: + Thời lượng phân phối GDMT tiết dạy từ đến phút (đối với lồng ghép) + Các phương tiện trực quan thiết bị dạy học đại trường phổ thông nói chung + Phương pháp thực địa không thực được: Vì kinh phí, giáo viên học sinh thời gian tham gia + Nội dung lồng ghép GDĐM số bài, câu văn mang tính chuyên ngành cao 72 II GIẢI PHÁP CẢI THIỆN: - GDMT phổ thông nên lồng ghép vào tát môn học khoa học liên ngành Vì vậy, tách thành môn riêng hiệu không cao - Đầu tư nhiều phương tiện trực quan thiết bị kó thuật dạy học đại trường phổ thông - Nên đầu tư xây dựng nhiều mô hình sân trường để ngày em đến trường cảm nhận có ý thức bảo vệ môi trường - Tăng cường nhiều ngoại động ngoại khóa GDMT: Đố em, mời chuyên gia báo cáo, tham quan, cắm trại, tổ chức thi tìm hiểu môi trường … - Phải cho học sinh tham gia vệ sinh trường lớp, nơi công cộng … để em thấy trách nhiệm môi trường xung quanh thực “Học đôi với hành” 73 PHỤ LỤC Phiếu đo nghiệm (Dùng cho học sinh trung học phổ thông) Họ tên: Lớp: Trường: Mỗi câu hỏi có ba câu trả lời a, b, c khoanh lại câu trả lời mà em cho thích hợp Câu hỏi 1: Khi xét đến nơi người phải xét đến a Không gian sống hoạt động b Chất lượng nơi c Cả hai khía cạnh Câu hỏi 2: Sự gia tăng dân số: a Là gia tăng tự nhiên, không phụ thuộc vào lí b Là nguyên nhân làm giảm chất lượng môi trường c Là hệ tất yếu trình lên xã hội đại Câu hỏi 3: Chất lượng không gian sống phụ thuộc chủ yếu vào: a Chất lượng không khí, nước, đất b Cách thức quan hệ người với người c Tốc độ phát triển ứng dụng khoa học kó thuật Câu hỏi 4: Ô nhiễm không khí nguyên nhân gây ra: a Những lỗ thủng tầng ozon khí b Hiện tượng băng tan cực Trái Đất Câu hỏi 5: Nói đến “nước sạch” tức nói đến: a Nước uống b Các tiêu chuẩn nước để sử dụng sinh hoạt sản xuất c Việc đảm bảo tính chất không màu, không mùi, không vị Câu hỏi 6: Đất bị ô nhiễm đất a Chứa chất độc hại sinh trưởng người, thực vật động vật b Đã bị thay đổi địa hình, cảnh quan tự nhiên trái với tiện nghi cho sống 74 c Cả hai Câu hỏi 7: Nói đến “nguồn tài nguyên” bao gồm: a Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên người b Nguồn vật liệu, lượng thông tin di truyền sinh học c Cả hai cách hiểu không ổn Câu hỏi 8: Tình trạng suy thoái đất ngày nghiêm trọng bởi: a Phân bón, chất thải hóa học thiên tai b Sự phá hoại tầng thực vật bao phủ khai thác mức phương thức không phù hợp Câu hỏi 9: Lũ lụt xảy thường xuyên có nguyên nhân trực tiếp từ: a Việc thay đổi khí hậu toàn cầu b Hệ thống điện khong kiên cố trước c Nạn phá rừng Câu hỏi 10: Nguyên nhân phổ biến gây ô nhiễm nguồn nước là: a Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư b Hóa chất thải từ khu công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải thủy, c Sự xói mòn, rửa trôi bề mặt lưu vực sông suối Câu hỏi 11: Khoáng sản tài nguyên a Không khí tạo b Không thể tái tạo c Tùy theo loại cụ thể Câu hỏi 12: Hiện tượng lượng phế thải tăng nhanh gắn liền với kiện: a Mức sống người dân cải thiện b Lỏng lẻo quản lí xã hội c Cả hai sai Câu hỏi 13: Một chai nước sau uống xong không thải đi, mà rửa dùng để đựng nước mắm Cách làm gọi là: a Tái chế b Tái sử dụng c Cả hai 75 Câu hỏi 14: Việc đốt chất thải rắn số nơi: a Là nên làm, nhanh nhiều so với việc chôn chúng b Tạo ô nhiễm không khí c Chứng tỏ chưa có biện pháp tích cực Câu hỏi 15: Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường lao động là: a Bụi, khí độc b Tiếng ồn c Cả hai Câu hỏi 16: Để bảo vệ phát triển môi trường cách bền vững sâu sắc, phải bắt đầu từ: a Luật pháp b Giáo dục c Đổi việc quản lí kinh tế Câu hỏi 17: Tiết kiệm lượng cách thức bảo vệ môi trường vì: a Điều giúp kéo dài việc sử dụng nguồn tài nguyên có giá trị b Điều giúp tiết kiệm tiền, dàh cho việc phục hồi môi trường c Hai câu trả lời “lạc đề” Câu hỏi 18: Để tiến hành thành công nghiệp công nghiệp hóa đại hóa: a Phải chấp nhận tình trạng suy thoái môi trường mức độ cho phép b Phải tiến hành đồng thời với việc quản lí chất lượng môi trường c Cả hai câu trả lời có lí Câu hỏi 19: Em giải thích thải CO2 nhiều khí quyển, tượng sau xảy ra: a Hiệu ứng nhà kính b Mưa axít c Cả hai không Câu hỏi 20: Thỏa mãn nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau Đó định nghóa của: a Phát triển bền vững b Thời kỳ đại hóa c Chủ nghóa xã hội không tưởng 76 PHỤ LỤC Tuyên ngôn RIO môi trường phát triển Hôi nghị Liên Hợp Quốc môi trường phát triển họp Riodezanciro từ ngày 3-14/06/1992 tuyên ngôn với điều sau: Điều 1: Nhân loại tập trung quan tâm lo lắng phát triển lâu bền, họ có quyền sống khoẻ mạnh sinh đẻ phù hợp bvới thiên nhiên Điều 2: Theo hiến chương Liên Hợp Quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế, quốc gia có toàn quyền khai thác tài nguyên riêng họ phù hợp với đường lối môi trường phát triển Họ có nhiệm vụ cho hoạt động giới hạn chủ quyền kiểm tra họ không gây tổn thất cho môi trường phát triển Họ có nghóa vụ cho hoạt động giới hạn chủ quyền kiễm tra họ không gây tổn thất cho môi trường quốc gia khác lãnh phận quốc tế Điều 3: Quyền phát triển phải thực hoá cho đáp ứng thoả đáng yêu cầu liên quan đến phát triển môi trường hệ tương lai Điều 4: Để đạt phát triển lâu bền, trình bảo vệ môi trường cần phải thực cung đoạn bước phát triển phải coi thống Điều 5: Các quốc gia dân tộc phải thực hợp tác nỗ lực quan trọng loại bỏ nghèo đói điều kiện cố định thiếu để phát triển lâu bền, để làm giảm thiểu khác biệt mức sống đáp ứng cách tốt nhu cầu phần lớn dân chúng giới Điều 6: Tình trạng nhu cầu rừng nước phát triển đặc biệt nước chậm tiến nước bị thiên tai nặng nề kế hoạch môi trường cần có ưu tiên đặc biệt Các hoạt động đầu tư quốc tế môi trường phát triển cần cân nhắc công quyền lợi nhu cầu quốc gia 77 Điều 7: Các quốc gia cần hợp tác tinh thần giới chung để xem xét việc giữ gìn, bảo vệ thiết lập tình trạng vệ sinh thống hệ sinh thái cạn Có nhiều nguyên nhân khác làm thoái hóa môi trường giới Tất quốc gia có trách nhiệm chung nỗ lực quốc tế để tạo điều kiện phát triển lâu bền có tính đến áp lực xã hội họ lên môi trường quốc tế, kó thuật, nguồn tài mà họ phân bố Điều 8: Để đạt đến phát triển lâu bền chất lượng tuyệt vời sống cho tất dân tộc, quốc gia phải giảm thiểu giới hạn phương thức sản xuất đề xuất chủ trương dân số thích hợp Điều 9: Các quốc gia phải tăng cường động viên khả nội để phát triển lâu bền Trong cải thiện nhận thức khoa học cách thay đổi hiểu biết khoa học kó thuật Thích ứng, phổ biến chuyển giao kó thuật bao gồm kó thuật phát minh Điều 10: Phương thức tốt để thực vấn đề môi trường đảm bảo tham gia tất công dân có liên quan tùy theo họ Ở mức độ quốc gia, thành viên phải có đầy đủ thông tin môi trường đảm bảo quyền lợi cá nhân Trong bao gồm thông báo chất nguy hiểm hoạt động sản xuất họ Quốc gia cần tạo thuận lợi khuyến khích nhạy bén tham gia thành viên phát thông tin, tham gia có hiệu vào hoạt động tư pháp hành đặc biệt bồi thường, kiện tụng bảo hiểm Điều 11: Các quốc gia phải ban hành luật hữu hiệu, thận trọng để bảo vệ môi trường Những chuẩn mực sinh thái, khách quan, ưu tiên cho quản lí môi trường cần phải thích ứng hóa với hoàn cảnh môi trường mà ứng dụng Những chuẩn mực dùng số nước không phù hợp với nước khác, đặc biệt nước phát triển buộc họ chịu đựng không cân kinh tế xã hội Điều 12: Các quốc gia phải hợp tác để đề xuất hệ thống kinh tế quốc dân thuận tiện có khả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển lâu bền Trong tất nước, cho phép đấu tranh có hiệu chống thoái hóa môi trường Sự tham vọng đường lối kinh doanh dẫn đến việc thiết lập phương 78 thức phân biệt độc tài không công bằng, dẫn đến giới hạn trá hình trao đổi quốc tế Những cử đơn phương xem xét giải vấn đề sinh thái lớn phân xét nước phải loại trừ Điều khoản đấu tranh chống vấn đề sinh thái khu vực toàn cầu chừng mực đặt sở thỏa thuận quốc tế Điều 13: Các quốc gia phải hoàn chỉnh luật Nhà nước liên quan đến trách nhiệm gây ô nhiễm môi trường thiệt hại khác môi trường, đền bù cho người chịu hậu Cần hợp tác cách nhanh chóng dũng cảm để phát triển luật quốc tế liên quan đến trách nhiệm bồi thường trường hợp rủi ro gây thiệt hại cho môi trường vùng gần giới hạn chủ quyền họ hoạt động tiến hành vùng chủ quyền? Hoặc kiểm soát nước Điều 14: Các quốc gia phải thảo luận cách hiệu nghiệm cố gắng họ nhằm làm nản chí ngăn ngừa rời chổ, vận chuyển đến nước khác chất gây phá hoại môi trường quan trọng xác nhận có hại cho sức khoẻ người Điều 15: Để bảo vệ môi trường, biện pháp áp dụng rộng rãi Nhà nước tiến hành phù hợp với khả họ Trong trường hợp rủi ro bị thiệt hại nặng nề khôi phục lại mà thiếu khẳng định khoa học tuyệt đối không lấy làm cớ để kéo dài chậm trễ việc sử dụng biện pháp khẩn cấp hữu hiệu để ngăn ngừa thoái hóa môi trường Điều 16: Các quốc gia lớn phải nỗ lực đề xướng việc quốc té hóa vấn đề bảo vệ môi trường sử dụng công cụ kinh tế để xây dựng nguyên tắc mà theo người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm ô nhiễm phải thực luật thương mại quốc tế đầu tư Điều 17: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường để làm công cụ Nhà nước Phải đăng ký trường hợp hoạt động xét có gây thiệt hại quan trọng đến môi trường phụ thuộc vào bồi thường quốc gia có chủ quyền Điều 18: Các quốc gia phải thông báo cho quốc gia khác toàn tai nạn thiên nhiên toàn tình trạng khẩn cấp gây hậu rủi 79 ro bất ngờ đến môi trường nước khac Cộng đồng quốc tế phải làm để giúp đỡ nước bị nạn Điều 19: Các quốc gia phải dự đoán trước cách đầy đủ nước bị ảnh hưởng thông báo cho họ toàn thông tin khuyên can ngăn chặn hoạt động gây hậu thiệt hại nghiêm trọng đến môi trường tiến hành dẫn cho quốc gia cách nhanh chóng kịp thời Điều 20: Nữ giới đóng vai trò quan trọng quản lí môi trường phát triển Sự tham gia đầy đủ họ sở để thực phát triển lâu bền Điều 21: Cần phải động viên sáng tạo, tư tưởng dũng cảm giới niên toàn giới để đẩy mạnh hội quốc tế thực phát triển lâu bền, bảo đảm cho thành viên tương lai tươi sáng Điều 22: Các quần thể, cộng đồng thổ dân tập thể địa phương đóng vai trò quan trọng quản lí môi trường, phát triển hiểu biết họ môi trường truyền thống thực tiễn họ, quyền lợi họ… Và cho phép họ tham gia cách có hiệu vào việc thực hóa phát triển lâu bền Điều 23: Môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc bị đàn áp, bị thống trị, bị xâm lăng bảo vệ Điều 24: Chiến tranh chất phá hủy phát triển lâu bền Các quốc gia phải tôn trọng luật quốc tế bảo vệ môi trường thời gian xung đột vũ trang tham gia vào phát triển theo mức độ cần thiết Điều 25: Hòa bình, phát triển bảo vệ môi trường vấn đề xã hội có liên quan mật thiết Điều 26: Các quốc gia phải giải cách hòa bình tất mâu thuẫn họ môi trường, vận dụng phương pháp khả thi phù hợp với hiến chương Liên Hợp Quốc Điều 27: Các quốc gia dân tộc phải hợp tác kịp thời với tinh thần đoàn kết có vận dụng nguyên tắc khẳng định tuyên ngôn hành điều bổ sung luật quốc tế lónh vực phát triển lâu bền 80 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các hướng dẫn chung giáo dục môi trường dành cho người đạo tạo giáo viên phổ thông trung học – Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án VIE/95/041 Chính sách giáo dục môi trường trường phổ thông Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án VIE/95/041 Các vấn đề môi trường – Báo cáo khoa học hội thảo – 1982 Cùng làm hành tinh – Thái Ngọc Dư (chủ biên) – 2003 Địa lí 10 – Lê Thông – 2006, Địa lí 11 – Lê Thông – 2007 – Địa lí 12 – 2005 – Lê Thông (thí điểm) Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân – Thực Chỉ thị 36/BCT Giáo dục môi trường – Nguyễn Kim Hồng; Lê Huy Bá, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ, Đàm Nguyễn Thùy Dương – 2001 Giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học – TS Thái Ngọc Dư – Ths Phạm Gia Trân – Ths Ngô Thanh Loan – 2005 Giáo dục môi trường qua môn Địa lí – Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng – 2004 10 Giáo dục môi trường qua môn Địa lí trường phổ thông – Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Kim Chương – 2002 11 Hoạt động Giáo dục môi trường môn Địa lí trường phổ thông – Phạm Xuân Hậu – Nguyễn Kim Hồng – Nguyễn Đức Vũ – 2005 12 Khoa học môi trường – Lê Văn Khoa – 2006 13 Kỷ yếu hội nghị – tập huấn giáo dục bảo vệ môi trường – Bộ Giáo dục Đào tạo – 2001 14 Luật bảo vệ môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường – 2006 15 Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường – Hoàng Đức Nhuận – 1999 16 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 10 môn Địa lí - Bộ Giáo dục Đào tạo – 2006 17 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 11 môn Địa lí - Bộ Giáo dục Đào tạo – 2007 18 Tài nguyên môi trường phát triển bền vững – Lê Huy Bá (chủ biên) – 2005 19 Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường dành cho lớp tập huấn - Bộ Giáo dục Đào tạo – 2003 20 Tiến tới phát triển bền vững – Lê Diên Dực – 1997 82