Quản lý giáo dục quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục tại trường mầm non tuổi hoa, quận hai bà trưng, thành phố hà nội (klv02916)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
621,59 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lĩnh vực công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có nghiên cứu khoa học, cơng nghệ giáo dục Trong giáo dục, công nghệ thông tin công cụ hiệu để hỗ trợ đổi phương pháp giáo dục hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Công việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động giáo dục góp phần thực đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp giáo dục mầm non nói riêng, mà GDMN mắt xích việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục Đối với trẻ mầm non, trình lĩnh hội kiến thức trẻ từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, trẻ bị hấp d n nh ng lạ Dạy trẻ mầm non thiếu đồ dùng trực quan Chính việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý giáo dục làm đồ dùng hoạt dộng giáo dục, soạn giảng giáo án có vai trị tác dụng to lớn việc nâng cao chất lượng quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Với việc chuẩn bị kho học liệu điện tử, đánh máy giáo án, soạn giáo án điện tử, quản lý hồ sơ, sổ sách máy tính… Đây nh ng việc thiết thực giúp cán quản lý, giáo viên, nhân viên tiết kiệm thời gian làm việc, chuẩn bị đồ dùng, trẻ hứng thú tham gia hoạt động Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường cơng cụ lao động "Trí tuệ" giúp Ban giám hiệu nhà trường đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý, giúp giáo đổi hình thức nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Và đặc biệt ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhiều hoạt động ngày trẻ Góp phần rèn luyện cho trẻ số phẩm chất cần thiết người lao động thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng thực thường xuyên, hiệu Nhà trường có đội ngũ cán quản lý trẻ, có kỹ ứng dụng tốt công nghệ thông tin công tác quản lý Cơ sở vật chất sư phạm (máy tính, phần mềm, mạng Lan ) tương đối đầy đủ, đại Tuy nhiên, số CBQL, GV, NV nhận thức quản lý ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động giáo dục cịn chưa sâu, khả sử dụng máy tính phần mềm hỗ trợ hoạt động giáo dục trẻ yếu Cơ sở vật chất sư phạm để ứng dụng công nghệ thơng tin nhà trường cịn chưa đồng Hệ thống mạng Lan phòng học yếu, việc cập nhật Internet chưa thường xuyên Trước tình hình thực tế trên, với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu ứng dụng CNTT quản lý nhà trường, đặc biệt quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trường mầm non, tác giả chọn đề tài: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý luận quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non kết nghiên cứu thực trạng quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non, tác giả đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội để nâng cao hiệu ứng dụng CNTT giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, phụ thuộc vào yếu tố quản lý nhà trường, đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện lực có nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Các nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Nghiên cứu thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu công tác quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục tuổi m u giáo trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội với số liệu thực trạng năm học 2020 -2021 - Phạm vi khảo sát: Khảo sát 65 đối tượng CBQL, giáo viên, nhân viên (trong có CBQL, 43 GV, 19 NV) trường mầm non Tuổi Hoa Quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: 7.3 Phương pháp vấn sâu: 7.4 Phương pháp chuyên gia: 7.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: Ý nghĩa lý luận thực tiễn 8.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa lý luận quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non, yếu tố ảnh hưởng tới quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục trường mầm non Nh ng lý luận góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận quản lý ứng dụng CNTT trường mầm non 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn đề tài tham khảo cho nhà quản lý giáo dục, cho giáo viên nhằm góp phần nâng cao hiệu ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng ,thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục quan tâm từ sớm, nước tư phát triển Từ nh ng năm 1984, 1985 tổ chức National Sofware - Cordination Unit (NSCU) thành lập, cung cấp chương trình giáo dục máy tính cho trường học Các mơn học có phần mềm bao gồm: nông nghiệp, nghệ thuật, thương mại, giáo dục kinh tế, tiếng Anh, địa lý, sức khỏe, lịch sử, kinh tế gia đình, nghệ thuật cơng nghiệp, tốn, âm nhạc, tôn giáo, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, giáo dục đặc biệt… Ở Việt Nam, vào đầu nh ng năm 80 kỷ XX, ngành giáo dục nhận thấy cần thiết việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo Đến năm 1985, nh ng kiến thức nhập môn tin học triển khai thí điểm số địa phương Từ năm học 1990 - 1991 số kiến thức tin học thức đưa vào chương trình lớp 10 trung học phổ thông; năm học 1993 - 1994, tin học trở thành mơn học có giáo trình riêng Bên cạnh đó, cơng nghệ thơng tin đưa vào nhà trường với tư cách công cụ hỗ trợ công tác quản lý quản lý học sinh, quản lý nhân sự, quản lý thư viện, quản lý kết học tập CNTT ngành khoa học đời muộn, phát triển với tốc độ nhanh 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin hệ thống phương pháp khoa học, công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu máy tính, mạng truyền thơng hệ thống kho d liệu nhằm tổ chức, lưu tr , truyền d n khai thác, sử dụng có hiệu thông tin lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa… người 1.2.2 Trường mầm non Tại điều 21 22, Luật Giáo dục quy định, Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nh ng yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.2.3 Hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non hoạt động sư phạm tổ chức nhà trường cách có kế hoạch, có mục đích Trong vai trị chủ đạo giáo viên, trẻ giáo dục tích cực, chủ động giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nh ng yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 5 1.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non việc sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục giáo viên tổ chức, hướng d n với tham gia tích cực trẻ nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục trường mầm non 1.2.5 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non nh ng tác động Hiệu trưởng nhà trường đến trình sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục giáo viên khâu trình giáo dục xây dựng kế hoạch giáo dục, tổ chức thực hoạt động giáo dục đánh giá kết giáo dục trẻ nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục trường mầm non 1.3 Hoạt động giáo dục trường mầm non 1.3.1 Hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ trường mầm non Hoạt động giáo dục PTTC cho trẻ trường mầm non với mục tiêu nhằm giúp trẻ phát triển tốt thể lực, sức khỏe có kỹ vận động kỹ gi gìn sức khỏe, dinh dưỡng 1.3.2.Giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ trường mầm non 1.3.2.1 Hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 1.3.2.2 Hoạt động cho trẻ làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán 1.3.2.3.Hoạt động khám phá xã hội 1.3.3 Hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non 1.3.3.1 Hoạt động phát triển kỹ nghe cho trẻ 1.3.3.2 Hoạt động phát triển kỹ nói cho trẻ 1.3.3.3 Tổ chức cho trẻ làm quen với việc đọc, viết 1.3.4 Hoạt động giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ 1.3.4.1 Hoạt động phát triển tình cảm cho trẻ 1.3.4.2 Hoạt động phát triển kỹ xã hội cho trẻ 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non 1.4.1 Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng kế hoạch thiết kế giảng để giáo dục trẻ trường mầm non Ứng dụng CNTT xây dựng kế hoạch thiết kế hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ trường mầm non Ứng dụng CNTT xây dựng kế hoạch thiết kế hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ trường mầm non Ứng dụng CNTT xây dựng kế hoạch thiết kế hoạt động phát triển ngôn ng cho trẻ trường mầm non Ứng dụng CNTT xây dựng kế hoạch thiết kế hoạt động phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ trường mầm non 6 1.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động giáo dục lớp học -Ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thể chất -Ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức -Ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ng - Ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động phát triển tình cảm kỹ xã hội 1.4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá kết hoạt động giáo dục trẻ Giáo viên sử dụng ứng dụng CNTT đánh giá kết hoạt động giáo dục phát triển thể chất thông qua việc khai thác sử dụng thang đo, phần mềm đánh giá phát triển thể chất trẻ Giáo viên sử dụng ứng dụng CNTT đánh giá kết hoạt động giáo dục phát triển nhận thức: Sử dụng test để đánh giá nhận thức trẻ, sử dụng video, tình đánh giá nhận thức trẻ vv… Giáo viên sử dụng ứng dụng CNTT đánh giá kết hoạt động giáo dục phát triển ngôn ng Giáo viên sử dụng ứng dụng CNTT đánh giá kết hoạt động phát triển tình cảm kỹ xã hội 1.4.4 Điều kiện để ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non - Điều kiện sở vật chất nhà trường hệ thống máy tính, máy chiếu, hệ thống mạng lan, phịng máy tính, hệ thống internet - Điều kiện nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng yêu cầu trình độ CNTT khai thác sử dụng phần mềm, xây dựng kho học liệu điện tử, trường học điện tử… - Điều kiện trình độ, tầm nhìn nhà quản lý cơng tác đổi mới, đầu tư kinh phí công tác ứng dụng CNTT - Điều kiện cập nhật triển khai văn đạo công tác ứng dụng CNTT giáo dục xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế trường mầm non 1.5 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non 1.5.1 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng kế hoạch thiết kế giảng để giáo dục trẻ Ban giám hiệu tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch dự giờ, kiểm tra việc quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ chất lượng dạy, phân bố thời gian, hình thức tổ chức giáo dục Tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch ứng dụng CNTT cụ thể lớp để đảm bảo thực tốt ứng dụng CNTT phù hợp với chương trình giáo dục theo độ tuði 1.5.2 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động giáo dục lớp học Hiệu trưởng đạo giáo viên thực hoạt động phát triển thể chất, nhận thức, phát triển ngôn ng phát triển kỹ xã hội tình cảm dựa kế hoạch học thiết kế có ứng dụng CNTT nhằm tạo hấp d n, thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục 1.5.3 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá kết hoạt động giáo dục trẻ Để quản lý chặt chẽ có hiệu việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non theo kế hoạch xây dựng nhà trường CBQL cần thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ 1.5.4 Đảm bảo điều kiện để thực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Công tác triển khai ứng dụng CNTT HĐGD trẻ trường mầm non phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Cơ chế, sách, nhận thức CBQL, GV, điều kiện CSVC, trang thiết bị CNTT, lực, trình độ tin học giáo viên… đòi hỏi nhà quản lý phải quan tâm quản lý điều kiện ứng dụng CNTT HĐGD cho trẻ 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non 1.6.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên vai trò tầm quan trọng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục 1.6.2 Năng lực quản lý cán quản lý trường mầm non việc quản lý nhà trường 1.6.3 Năng lực chuyên môn, trình độ tin học giáo viên 1.6.4 Điều kiện sở vật chất 1.6.5 Việc phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục Kết luận chương Ở chương tập trung vào việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Trong gồm khái niệm cơng cụ như: Khái niệm công nghệ thông tin, hoạt động giáo dục trường mầm non, Trường mầm non…Công nghệ thông tin tác giả đến nội dung quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Kết nghiên cứu lí luận chương sở khoa học để nghiên cứu tiếp chương chương 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẦM NON TUỔI HOA, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục quận Hai Bà Trưng, Hà Nội tổ chức khảo sát Quận Hai Bà Trưng quận lõi Thành phố Hà Nội, nằm vị trí trung tâm thủ Hà Nội nằm, sát bờ Nam sơng Hồng Phía Bắc giáp quận Hồn Kiếm; phía Nam giáp quận Hồng Mai; phía Đơng giáp sơng Hồng, bên sơng quận Long Biên; phía Tây chủ yếu giáp quận Đống Đa, phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân *Quy mô phát triển giáo dục Với đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội quận Hai Bà Trưng ngành Giáo dục Đào tạo quận có 97 trường học mầm non, tiểu học THCS (64 trường công lập, 33 trường ngồi cơng lập), 58 trường mầm non (30 trường cơng lập, 28 trường ngồi cơng lập), 23 trường tiểu học(19 trường cơng lập, trường ngồi cơng lập), 19 trường THCS (15 trường cơng lập, trường ngồi công lập) Tổng số 47.868 học sinh, 2977 cán cơng nhân viên, 669 phịng học * Khái qt đặc điểm trường mầm non Tuổi Hoa quận Hai Bà Trưng Trường mầm non Tuổi Hoa có địa điểm trường điểm trường địa số 11 ngõ 381 phường Bạch Mai, Quận Hai bà Trưng, Thành phố Hà Nội Trường mầm non Tuổi Hoa tách từ trường mầm non Minh Khai thành lập, vào hoạt động từ tháng năm 2005 Xây dựng với tổng diện tích mặt 1267m2 Hiện nay, tổng số cán quản lý trường mầm non Tuổi Hoa 03 người (01 Hiệu trưởng, 02 Phó hiệu trưởng), 100% cán quản lý đạt chuẩn trình độ đào tạo, hầu hết cán quản lý có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, có trình độ chun mơn v ng vàng, có lực điều hành tổ chức hoạt động nhà trường Tổng số giáo viên mầm non, m u giáo 43 người, 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, 85,3% đạt chuẩn Kinh phí đầu tư sở vật chất - trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi Bằng việc sử dụng có hiệu nguồn vốn, từ năm 2019 đến nay, nhà trường đầu tư khoảng 5,6 tỷ đồng để sửa ch a bổ sung đồ dùng đồ chơi trang thiết bị dạy học, đồ chơi trời theo quy định Nhờ mà đến trường, lớp khang trang, đẹp 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Khách thể phạm vi khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Xử lý số liệu 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ mầm non Từ kết khảo sát cho thấy, nhận thức CBQL, GV ứng dụng CNTT tương đối tốt, nhiên bên cạnh v n cịn số ý kiến đánh giá khơng cần thiết ví dụ 20% ý kiến đánh giá khơng cần có giảng điện tử; 13.8% ý kiến nhận xét không cần ứng dụng CNTT Sử dụng phần mềm giáo dục trẻ vv… Qua tìm hiểu, nguyên nhân trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội chưa quan tâm xây dựng thư viện giảng riêng không cập nhật thường xuyên nên d liệu cũ, khơng có tính giá trị sử dụng Mặt khác nhận thức có nguyên nhân từ thực tế thân GV, NV có điều kiện tiếp xúc thường xuyên với phần mềm dạy học tìm hiểu tình hình phát triển phần mềm giáo dục 2.3.2 Thực trạng lực ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa,Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Bảng 2.2 Đánh giá lực ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non Năng lực ứng dụng CNTT HĐGD GV Kiến thức CNTT kĩ cập nhật kiến thức CNTT Năng lực sử dụng máy tính 3.Năng lực khai thác sử dụng mạng Internet Năng lực thiết kế sử dụng giáo án điện tử Năng lực sử dụng phần mềm giáo dục Năng lực sử dụng thiết bị CNTT vào hoạt động giáo dục trẻ Mức độ đạt Đạt yêu Tương đối Chưa đạt TB Thứ bậc cầu đạt yêu cầu Y/c SL TL% SL TL% SL TL% 38 58,8 15 23,1 12 18,5 2,4 52 80,0 12 18,5 1,5 2,78 42 64,6 19 9,2 6,1 2,58 38 58,8 16 24,6 11 16,9 2,53 44 67,7 12 18,5 13,8 2.53 29 44,6 17 26,2 19 29,2 2,15 Theo kết tự đánh giá lực ứng dụng CNTT đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu tương đối đáp ứng yêu cầu v n số lượng mức độ chưa đáp ứng yêu cầu, chí v n cịn có mức độ yếu Do đó, nâng cao lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên giai đoạn nhu cầu cấp thiết 10 2.3.3.Thực trạng nội dung ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa,Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Kết thu bảng 2.3 cho thấy thực trạng nội dung ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục giáo viên mầm non mức độ Ứng dụng CNTT giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ ĐTB 2.62 điểm, mức độ thực đạt ĐTB 2.16 ứng dụng CNTT giáo dục đánh giá kết hoạt động giáo dục trẻ ĐTB 2.41 điểm mức độ thực đạt ĐTB 2.29 2.3.4 Thực trạng điều kiện để ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Kết khảo sát thực trạng điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục giáo viên mầm non thể bảng 2.4 cho thấy hoạt động hỗ trợ nhà trường cho giáo viên UDCNTT giáo dục trường MN đạt mức độ ĐTB 2,56 điểm, đứng thứ thiết bị hỗ trợ ứng dụng CNTT trường MN ĐTB 2,53 điểm, hệ thống quán lý nhà trường ĐTB 2,29 đứng thứ 3, sau điều kiện sở hạ tầng CNTT thấp đạt ĐTB 2,25 phần mềm giáo dục cung cấp cho giáo viên điều kiện khác có vị trí thứ có ĐTB 2,23 điểm, thấp Năng lực ứng dụng CNTT giáo viên đạt ĐTB 1,76 điểm 2.3.5 Nhận xét chung thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.3.5.1 Kết đạt Việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa trở thành phong trào sơi sinh động ứng dụng CNTT soạn giáo án điện tử, xây dựng giảng E - learning, ứng dụng phần mềm, trị chơi học tập… giúp thẻ thích thú học Phương pháp giáo dục trường mầm non ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa tạo mơi trường giáo dục trẻ có tính tương tác cao, sống động, hứng thú đạt hiệu cao trình giáo dục đa giác quan cho trẻ mầm non Nội dung, tư liệu giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực, phong phú Trong giảng có ứng dụng CNTT trẻ làm quen với nh ng tượng tự nhiên, tượng xã hội mà trẻ khó tự bắt gặp thực tế Đặc biệt đa phần giáo viên mầm non nhà trường chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng thông tin truyền thông, intermet, Các nguồn tài nguyên vô phong phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phim sống động tự nhiên tác động tích cực đến phát triển trí tuệ 11 trẻ mầm non ảnh hưởng đến q trình hình thành nhân cách tồn diện trẻ Tiết kiệm thời gian cho giáo viên chi phí cho nhà trường 2.3.5.2 Hạn chế Tuy nhiên, để mang lại cho trẻ mầm non hoạt động giáo dục có ứng dụng CNTT vậy, giáo viên lại phải nỗ lực nhiều việc chuẩn bị soạn so với phương pháp truyền thống, phải có trình độ chun mơn v ng vàng, phải có trình độ cơng nghệ thơng tin khả ứng dụng vào việc soạn giáo án, thiết kế lên lớp cho phong phú, sinh động, logic, sáng tạo, tận dụng tối đa trang thiết bị đại mà nhà trường sẵn có Để làm tốt việc cần phải có q trình nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm tâm huyết 2.4 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Bảng 2.5 Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Nội dung kế hoạch ứng dụng CNTT HĐGD 1.Kế hoạch đầu tư trang thiết bị cho việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục 2.Kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ CNTT cho GV CBQL Kế hoạch tổ chức, triển khai, quản lý ứng dụng 3.Ứng dụng CNTT giáo dục phát triển thể chất 4.Ứng dụng CNTT giáo dục phát triển nhận thức 5.Ứng dụng CNTT giáo dục phát triển ngôn ng cho trẻ 6.Ứng dụng CNTT giáo dục phát triển kỹ xã hội tình cảm cho trẻ 7.Ứng dụng CNTT đánh giá kết giáo dục đạt trẻ Mức độ đáp ứng TB Thứ Đáp ứng Đáp ứng Chưa bậc yêu cầu phần đáp ứng SL TL% SL TL% SL TL% 36 55,4 20 30,8 13,9 2.41 30 46,2 31 47,7 6,2 2,40 46 70,8 16 24,6 4,6 2,66 15 23,1 41 63,1 13,9 2,09 48 73,8 15 23,1 3,1 49 75,4 13,8 10,7 2,64 47 72,1 13 20,0 7,7 2.64 10 15,4 47 72,1 12,3 2,03 2,70 12 Từ bảng 2.5 ta nhận thấy CBQL nhà trường có nhận thức tầm quan trọng xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tuy nhiên, điểm trung bình hạng mục dừng lại ĐTB cao 2,70 điểm 2.4.2 Thực trạng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động giáo dục lớp trường mầm non Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, quận Hai bà Trưng, thành phố Hà Nội Nội dung tổ chức ứng dụng CNTT HĐGD 1.Chuẩn bị sở học liệu d liệu để giáo viên ứng dụng CNTT giáo dục 2.Bồi dưỡng giáo viên ứng dụng CNTT giáo dục 3.Xây dựng chế phối hợp ứng dụng CNTT giáo dục trẻ 4.Tổ chức ứng dụng CNTT giáo dục phát triển thể chất 5.Tổ chức thực ứng dụng CNTT giáo dục phát triển nhận thức 6.Tổ chức thực ứng dụng CNTT giáo dục phát triển ngôn ng cho trẻ 7.Tổ chức ứng dụng CNTT giáo dục phát triển kỹ xã hội tình cảm cho trẻ 8.Tổ chức ứng dụng CNTT đánh giá kết giáo dục đạt trẻ Mức độ đáp ứng TB Thứ Đáp ứng Đáp ứng Chưa bậc yêu cầu phần đáp ứng SL TL% SL TL% SL TL% 50 76,9 13,8 9,2 2,67 37 56,9 21 32,3 10,7 2,46 51 78,5 13,8 7,7 2,70 47 72,3 14 21,5 6,1 2,66 45 69,2 15 22,0 7,7 2,64 42 64,6 20 30,8 4,6 35 53,8 19 29,2 11 16,9 2,36 51 78,5 12,3 9,2 2,69 Qua bảng 2.6 Thực trạng tổ chức ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa hầu hết nội dung đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu, đáp ứng phần, có đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu 13 2.4.3 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá kết hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Tuổi Hoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Bảng 2.7 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá kết hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Tuổi Hoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Nội dung quản lý 1.Ứng dụng CNTT đánh giá phát triển thể chất trẻ 2.Ứng dụng CNTT đánh giá phát triển nhận thức trẻ 3.Ứng dụng CNTT đánh giá phát triển ngôn ng trẻ 4.Ứng dụng CNTT đánh giá phát triển kỹ xã hội trẻ Ứng dụng công nghệ thông tin quản hồ sơ phát triển trẻ Các nội dung khác Mức độ đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Chưa đáp TB Thứ bậc yêu cầu phần ứng SL TL% SL TL% SL TL% 44 67,7 14 21,5 10,8 2,56 45 69,2 14 21,5 9,2 2,6 34 52,3 29 43,6 3,1 2,49 26 40,0 35 53,8 6,2 2,33 30 46,2 21 32,3 14 21,5 2,24 31 47,7 32 49,2 3,1 2,44 Kết khảo sát mức độ thực quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá kết hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Tuổi Hoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội thể qua bảng 2.7 cho thấy: Hầu hết nội dung thực mức độ đáp ứng yêu cầu, đáp ứng yêu cầu phần, v n nội dung chưa đáp ứng yêu cầu 2.4.4 Thực trạng đảm bảo điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Bảng 2.8 Thực trạng quản lý điều kiện ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, thành phố Hà Nội STT NỘI DUNG Chỉ đạo tuyên truyền nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV ứng dụng CNTT Tổ chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ tin học cho cán bộ, giáo viên Rất tốt Số % lượng Tốt Số lượng % Không tốt Số % lượng 33 50,8 19 29,2 13 20 19 29,2 25 38,5 21 32,3 14 STT NỘI DUNG Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động ứng dụng CNTT Phối hợp gi a nhà trường với phụ huynh học sinh Rất tốt Số % lượng Tốt Số lượng % Không tốt Số % lượng 27 41,5 29 44,7 13,8 23 35,4 29 44,6 13 20 Ở trường mầm non Tuổi Hoa Hiệu trưởng, CBQL: Đã thực hiệu nhiều biện pháp triển khai ứng dụng CNTT nhà trường Có trách nhiệm với cơng việc, ln tìm tịi đổi phương pháp hình thức quản lý giúp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường Luôn tạo điều kiện khuyến khích giáo viên soạn trình chiếu, giáo án điện tử tìm d liệu dạy qua mạng Internet 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Phân tích số liệu tổng hợp bảng cho thấy, tất yếu tố nghiên cứu có mức độ ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa Bảng 2.9 Đánh giá giáo viên, cán quản lý mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục (%) STT Các yếu tố Nhận thức CBQL, GV, NV ứng dụng CNTT Trình độ, lực CBQL Trình độ tin học GV Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động ứng dụng CNTT Việc phối hợp gi a nhà trường - gia đình - xã hội Khơng ảnh hưởng Ảnh Rất ảnh hưởng hưởng 12,0 88,0 0 15,0 15,0 85,0 85,0 23,0 78,0 5,0 20,0 75,0 2.6 Nhận xét chung thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.6.1 Ưu điểm Nhìn chung, hầu hết CBQL, giáo viên, nhân viên trường mầm non Tuổi Hoa nhận thức tầm quan trọng hoạt động ứng dụng CNTT HĐGD cho trẻ 15 Dựa đặc điểm, điều kiện tinh hình thực tế trường có nh ng hình thức phương pháp ứng dụng CNTT cho trẻ phù hợp, nhằm đem lại hiệu cao hoạt động giáo dục trẻ Các CBQL quan tâm đến tinh thần GV nhà trường ln quan tâm khích lệ, truyền cảm hứng phong trào thi đua hoạt động giáo dục trẻ Giúp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường có động lục phát huy hết khả sáng tạo công tác giáo dục trẻ nói chung việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục nói riêng Cơng tác kiểm tra, đánh giá CBQL nhà trường quan tâm thực thường xuyên Đầu tư sở vật chất cần thiết bước quan tâm đầu tư nh ng trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục 2.6.2 Hạn chế Bên cạnh nh ng thành tựu đạt được, công tác quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng v n nh ng hạn chế cần khắc phục Một số CBQL GV chưa nhận thức sâu sắc vai trò tầm quan trọng hoạt động ứng dụng CNTT GVMN tổ chức hoạt động giáo dục trẻ số đó, phần lớn CBQL GV có tâm lý ngại thay thay đổi, học hỏi Các hình thức phương pháp ứng dụng CNTT việc tổ chức HĐGD cho trẻ chưa phong phú, đa dạng, d n đến lựa chọn phù hợp với đặc điểm, điêu kiện nhà trường Việc thực chức quản lý CBQL trường mầm non Tuổi Hoa chưa đồng gi a lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá kết hoạt động Tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng, phương pháp đánh giá chưa đa dạng, phản hồi thông tin chưa kịp thời, nên chưa có sở điều chỉnh chu trình quản lý tiếp thu Kết luận chương Trong Chương 2, luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động ứng dụng cồng nghệ thông tin hoạt động giáo dục quản lý hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội thời gian gần Từ sở thực tiễn để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo yêu cầu đổi giáo dục Chương 16 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẦM NON TUỔI HOA, QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3.2.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên vai trị tầm quan trọng ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp tác động làm thay đổi, nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV vai trò tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục nhà trường, giúp cho CBQL, GV, NV ủng hộ tích cực tham gia vào hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Hàng năm Hiệu trưởng, CBQL cần triển khai phổ biến, hướng d n đầy đủ nội dung Chỉ thị, Nghị quyết, văn bản, quan điểm sách Đảng nhà nước giáo dục mầm non Nhà trường cần trọng tập huấn, triển khai sâu rộng nh ng nhiệm vụ ứng dụng CNTT năm học Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT cho giáo viên nắm v ng hướng d n, văn đạo việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ từ giúp cho cá nhân có ý thức tự giác thực 3.2.1.3 Cách thức thực Hiệu trưởng, CBQL nhà trường xem xét, tuyển chọn nh ng cán bộ, GV, NV có lực nghiệp vụ chun mơn v ng vàng, có trình độ tin học khả ứng dụng CNTT công việc tốt để xây dựng trở thành lực lượng nòng cốt hoạt động ứng dụng CNTT giáo dục trường Tiến hành bồi dưỡng chuyên sâu cho đội ngũ nh ng kỹ ứng dụng CNTT hoạt dạy học cho trẻ phù hợp với thực tế cơng việc giao Hình thức bồi dưỡng cử nh ng CBQL, GV, NV tham gia khóa bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT trường mầm non Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức Nhà trường mời chuyên gia lĩnh vực ứng dụng CNTT trường mầm non tập huấn trường cho đội ngũ trước để họ có nh ng kiến thức, kỹ nâng cao Từ triển khai đến tập thể 17 CBQL, GV, NV trường mầm non 3.2.1.4 Điều kiện thực BGH phải có nhận thức, hiểu rõ vai trò cần thiết ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục Từ tạo trí đồng thuận BGH nhà trường, chủ trương đường lối ngành việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục CBQL phải tự bồi dưỡng kiến thức kỹ CNTT, ứng dụng CNTT công tác quản lý giáo dục mầm non GV phải nghiêm túc thực nhiệm vụ theo kế hoạch nhà trường Khơng ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đặc biệt trình độ tin học Giáo viên cần chủ động xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng kiến thức CNTT để đáp ứng yêu cầu kiến thức 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học lực ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ cho cán quản lý, giáo viên 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Nhằm giúp cho đội ngũ GV có kiến thức, kỹ năng, khả ứng dụng CNTT soạn giáo án điện tử, sử dụng thành thạo số phần mềm giáo dục, có kỹ việc khai thác, tìm kiếm tư liệu mạng Internet, tự thiết kế sử dụng hiệu ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục 3.2.2.2 Nội dung biện pháp CBQL, Giáo viên phải có kiến thức, kỹ tin học thành thạo thiết kế nh ng giảng điện tử Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ CNTT cho CBQL, giáo viên biện pháp cần thiết Đội ngũ giáo viên người trực tiếp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ, khơng có giáo viên khơng thể nói đến trình giáo dục Vì nhà trường cần phải xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chun mơn, nghiệp vụ có trình độ tin học đáp ứng u cầu hoạt động giáo dục trường MN Tuổi Hoa 3.2.2.3 Cách thức thực Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ tin học cho cán bộ, giáo viên Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng, thực tiễn trình độ tin học, CSVC Từ hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ tin học cho cán bộ, giáo viên Nhà trường cử CBQL, GV tham gia lớp tập huấn CNTT theo chương trình bồi dưỡng Sở, Phịng GD&ĐT Tổ chức lớp học bồi dưỡng trường để nâng cao trình độ CNTT cho CBQL, GV, hướng d n giáo viên sử dụng phần mềm dạy học, xây dựng kho học liệu điện tử, đặc biệt hướng d n thiết kế giảng điện tử cho hoạt động giáo dục Hình thức bồi dưỡng GV gồm: Bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng định kỳ, bồi dưỡng nâng cao 18 3.2.2.4 Điều kiện thực Phòng GD&ĐT BGH nhà trường phải thực quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng, nâng cao trình độ tin học cho CBQL, giáo viên Cần phải coi việc thiếu hụt kiến thức CNTT phần trách nhiệm ngành giáo dục, nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng theo giai đoạn cụ thể phù hợp với thực tế trường, ngành Các nhà trường phải đảm bảo đủ CSVC, trang thiết bị giảng dạy phải đồng bộ, đại hiệu CBQL cần xây dựng kế hoạch để có chi phí cho cơng tác bồi dưỡng phù hợp, khích lệ giáo viên tham gia làm báo cáo viên Đội ngũ CBQL, GV phải tích cực việc tham gia lớp bồi dưỡng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ tin học để ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục 3.2.3 Biện pháp 3: Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ hoạt động giáo dục trường mầm non 3.2.3.1 Mục đích biện pháp BGH cung cấp đầy đủ trang thiết bị CNTT (máy tính, tivi, hình chiếu, phần mềm, mạng Internet) phục vụ cho ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục Đẩy mạnh bổ sung, phát triển hệ thống thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục đại phục vụ tốt nhu cầu ứng dụng CNTT giáo viên trường mầm non Tuổi Hoa 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Tăng cường mua sắm thêm nh ng trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT nhà trường như: máy tính, máy chiếu, máy quay, Projector, bảng thơng minh, tivi hình rộng, Micro, Camera Đặc biệt, cần mua sắm đồng thiết bị phòng đa để đảm bảo chất lượng cho hoạt động giáo dục có ứng dụng CNTT Chú ý tới tương thích cấu hình máy tính với phần mềm giáo dục, quản lý để đảm bảo phần mềm hoạt động hiệu 3.2.3.3 Cách thức thực Có kế hoạch hàng năm, nhà trường thống kê, rà sốt, đánh giá lại tồn nh ng sở hạ tầng CNTT bao gồm máy tính, máy chiếu, tivi, mạng Internet, Wifi chủng loại, số lượng chất lượng Từ xây dựng kế hoạch đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng CNTT theo lộ trình đảm bảo đủ số lượng, chủng loại Hiệu trưởng cần chủ động xây dựng, hoàn thiện hệ thống kỹ thuật CNTT nội bao gồm hệ thống mạng LAN, máy chủ, máy tính nối mạng, thiết bị đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin, phần mềm diệt virut Xây dựng đề án để mua sắm, bổ sung trang thiết bị làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động ban ngành, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, phụ huynh học sinh để trang bị thêm sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin 19 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp - CBQL nhà trường cần tận dụng khai thác hiệu nguồn vốn, kinh phí cung cấp có kế hoạch chi phù hợp cho việc đầu tư, mua sắm bảo dưỡng CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động ứng dụng CNTT - Cơ sở vật chất diện tích phịng, lớp đảm bảo đầy đủ trang thiết bị đại, có kết nối mạng Internet cáp quang lắp mạng Lan cho tồn máy tính trường - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, xã hội hóa giáo dục, phối hợp ban ngành đoàn thể, phụ huynh học sinh, tổ chức, doanh nghiệp địa phương 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi kiểm tra, đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non 3.2.4.1 Mục đích biện pháp - BGH đảm bảo việc ứng dụng CNTT trường mầm non thực thường xuyên, liên tục nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục - Kịp thời phát nh ng thiếu sót, sai lệch việc ứng dụng, sử dụng CNTT Chủ động phòng ngừa, phát kiến nghị xử lý sai sót đồng thời giúp cho CBQL đạo thu thập thơng tin xác, kịp thời để đề giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc, ứng phó với tình bất thường xảy 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Cán phụ trách lĩnh vực ứng dụng CNTT chủ động đề xuất nội dung, biện pháp, hình thức tiến hành kiểm tra nội dung ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường theo kế hoạch xây dựng Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT nhà trường phải đòi hỏi cán nắm tảng CNTT ứng dụng vào hoạt động giáo dục địi hỏi phải có nghiệp vụ công tác kiểm tra, tra Khi kiểm tra phải đánh giá khả thực tiễn, tính hiệu ứng dụng CNTT, tính thiết yếu CNTT hoạt động giáo dục từ tư vấn thúc đẩy để giáo viên thực tốt 3.2.4.3 Cách thức thực Hiệu trưởng định thành lập ban tra, kiểm tra Hiệu trưởng phó hiệu trưởng làm trưởng ban Hiệu trưởng phân cơng nhiệm vụ cho đồng chí cán bộ, giáo viên phụ trách Hiệu trưởng với ban tra xây dựng kế hoạch cụ thể theo năm học, theo học kỳ kiểm tra, đánh giá giáo viên, nhân viên việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giáo dục Trong năm học hiệu trưởng phải thực kiểm tra kế hoạch xây dựng CBQL tiến hành kiểm tra theo hai hình thức kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra đột xuất Sau đợt kiểm tra cần đánh giá xác kết thực kế hoạch ứng dụng CNTT giáo viên, nhà trường Cần làm rõ phát thiếu sót, tồn để tư vấn, đề xuất, kiến nghị phương 20 án khắc phục giúp trường mầm non, giáo viên tổ chức thực tốt hơn, hiệu 3.2.4.4 Điều kiện thực - Nhà trường khuyến khích nh ng sáng tạo, cách làm mới, nhìn nhận việc chưa thành cơng, thất bại ứng dụng CNTT học CBQL, giáo viên trường - BGH, ban tra tăng cường việc dự giờ, thăm lớp đặc biệt hoạt động giáo dục có ứng dụng CNTT Đánh giá phải khách quan, công bằng, linh hoạt, nghiêm túc, quan tâm, động viên khích lệ kịp thời nh ng sáng tạo hoạt động giáo dục có ứng dụng CNTT giáo viên 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp nhà trường, gia đình thực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Mục đích tạo thống gi a nhà trường gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ, nội dung phương pháp cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ, việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giáo dục lớp học gia đình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen phẩm chất nhân cách tốt trẻ 3.2.5.2 Nội dung biện pháp BGH làm tốt công tác phối kết hợp với PHHS tạo nên tin tưởng, mối quan hệ thân thiết cởi mở, thân thiện gi a PHHS CBQL, GV Từ giúp PHHS giáo viên nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ cách có khoa học, PHHS hiểu thêm cơng việc giáo viên lớp cịn giáo viên hiểu hoàn cảnh điều kiện sống trẻ gia đình để thống biện pháp giáo dục trẻ phù hợp 3.2.5.3 Cách thức thực Sự thống tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội xem vấn đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu tốt Vì vậy, trẻ lứa tuổi mầm non, PHHS cần phối hợp với nhà trường quan tâm đến mặt sau trẻ: Chế độ chăm sóc, chế độ ăn uống, thể chất trẻ, chế độ sinh hoạt, chương trình giáo dục, việc rèn luyện giác quan, phát triển ngôn ng , việc dạy trẻ cách ứng xử đắn, thái độ yêu quý vật người Nhà trường xây dựng nội dung, chương trình họp phụ huynh từ đầu năm học đánh giá kết đạt được, kế hoạch hoạt động trường năm học mới, dự kiến mức thu nh ng điều kiện thuận lợi, khó khăn đội ngũ, sở vật chất nhà trường để từ tuyên truyền vận động phụ huynh phối kết hợp để hồn thành tốt kế hoạch góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ có mơi trường học tập đại, chất lượng cao 3.2.5.4 Điều kiện thực + Giáo viên phải ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có tác phong lực 21 sư phạm tâm huyết với nghề + Khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn hình thức, nội dung tuyên truyền trường, lớp phù hợp với PHHS + Thân thiện, niềm nở tạo mối quan hệ cởi mở với PHHS + Trong đón, trả trẻ, buổi họp phụ huynh, ngày hội, ngày lễ, kiện, CBQL,GV phải tích cực trao đổi tình hình trẻ hàng ngày để kịp thời có biện pháp phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ để đạt hiệu cao 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục có vị trí quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành Hà Nội Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị riêng chúng có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại l n Vì vậy, CBQL phải biết phối kết hợp biện pháp để biện pháp hỗ trợ cho làm cho trình thực thi biện pháp nhà trường trở nên dễ dàng thuận lợi 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Giới thiệu tổ chức khảo nghiệm 3.4.2 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp TT Tên biện pháp Chỉ đạo nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên vai trò tầm quan trọng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học lực ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ cho cán quản lý, giáo viên Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ hoạt động giáo dục trường mầm non Đổi kiểm tra, đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Phối hợp gi a nhà trường, cha mẹ trẻ thực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục Rất cần thiết (%) Cần thiết Không cần (%) thiết (%) 36 83.7 16.3 0 35 81.4 18.6 0 34 79.1 20.9 0 32 74.4 11 25.6 0 31 72.1 12 27.9 0 Kết nghiên cứu tổng hợp bảng số liệu cho thấy, biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội mà đề tài đề xuất có tính cần thiết 22 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp S TT Tên biện pháp Chỉ đạo nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên vai trị tầm quan trọng ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động giáo dục trẻ Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học lực ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ cho cán quản lý, giáo viên Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ hoạt động giáo dục trường mầm non Đổi kiểm tra, đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục trường mầm non Phối hợp gi a nhà trường, cha mẹ trẻ thực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục Rất khả thi SL % SL % 35 81,4 18,6 0 34 79,1 20,9 0 33 76,3 10 21.7 0 31 72,1 12 27,9 0 32 74,4 11 25,6 0 Khả thi Không khả thi SL % Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội cho thấy khách thể mà đề tài tiến hành nghiên cứu khẳng định biện pháp mà đề tài đề xuất có tính khả thi mức độ cao Kết luận chương Trên sở tổng quan vấn đề thực trạng quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quân Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Đề tài đề xuất 05 biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội phù hợp với tình hình thực tế nhà trường giai đoạn Các biện pháp tập trung vào việc tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV, HS, CMHS lực lượng tham gia vai trò hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục Ở biện pháp nêu trên, tác giả trình bày đầy đủ hạng mục từ mục đích biện pháp, nội dung cách thức thực đến điều kiện thực biện pháp Các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động giáo dục nói chung công tác quản lý giáo dục mầm non nói riêng ngày trở nên cấp thiết Ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non yêu cầu tất yếu, bắt buộc tất đội ngũ giáo viên thời đại ngày để theo kịp với phát triển thời đại mới, thời đại CNTT Luận văn bước đầu nghiên cứu sở lý luận quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý ứng dụng CNTT HĐ giáo dục Trên sở tổng quan vấn đề thực trạng quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa, Quân Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội cho phép rút kết luận Quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa trình tác động liên tục chủ thể quản lý nhà trường lên khách thể quản lý hay nói cách khác đội ngũ tham gia hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục thông qua việc quản lý lập kế hoạch; quản lý tổ chức, đạo hoạt động; quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động nhằm thực đầy đủ nội dung giáo dục trẻ trường mầm non, áp dụng phương pháp, phương tiện hình thức hoạt động giáo dục phù hợp nhằm đạt mục tiêu GDMN Quá trình quản lý hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Tuổi Hoa chịu nhiều tác động yếu tố chủ quan khách quan, nhà trường cần phải nhận thức rõ vấn đề có nh ng biện pháp quản lý phù hợp Tại trường mầm non Tuổi Hoa quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội có phận đội ngũ quản lý GV có nhận thức tương đối đầy đủ đắn vai trò tầm quan trọng quản lý ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục Bên cạnh đó, nhà trường có thiết kế tổ chức triển khai hoạt động ứng dụng CNTT với hình thức, nội dung mức độ hoạt động khác bước đầu đạt nh ng kết định Nhà trường xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục nhà trường Tuy nhiên, v n h u nh ng bất cập hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trình quản lý hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục nhà trường Hiện nay, v n số CBQL, GV, NV CMHS chưa thực nhận thức tầm quan trọng ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trường mầm non Đa phần đội ngũ tham gia vào công tác ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục không 24 đào tạo chuyên sâu theo định hướng Các GV nhà trường cố gắng, phấn đấu để lồng ghép kiến thức CNTT vào dạy mình, song tần suất hiệu chưa cao Sự phối hợp gi a nhà trường CMHS chưa có nhiều hội Các biện pháp quản lý luận văn đề xuất dựa sở lý luận thực tiễn triển khai, dựa nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính khả thi, kế thừa lại nh ng ưu điểm biện pháp cũ song v n thống với Từ kết thu sau khảo nghiệm biện pháp, tác giả nhận thấy CBQL GV nhà trường đồng tình biện pháp đề xuất cần thiết thời điểm tính khả thi biện pháp tương đối cao Hơn hết, biện pháp phù hợp với thực tế trường mầm non Tuổi Hoa giai đoạn Như vậy, luận văn đạt nh ng mục đích nghiên cứu, đồng thời nhiệm vụ giải quyết, mục đích nghiên cứu đạt Từ rút đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ rệt Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội: 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hai Bà Trưng 2.3 Đối với Ban giám hiệu trường mầm non Tuổi Hoa, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.4 Đối với giáo viên trường mầm non Tuổi Hoa, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội./