1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao duc moi truong thong qua day hoc hoa hoc otruong pho thong

287 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Con người cần có môi trường trong lành, tài nguyên thiên nhiên thích hợp để sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất, như: không khí trong lành để thở, nước sạch để sinh hoạt hàng ngày…, cần [r]

(1)

M c l c

ụ ụ

Chuyên đề 1: Giáo dục môi trường thông qua

dạy học hố học trường phổ thơng……… …5

Chương 1: Sự phát triển, vai trò, nhiệm vụ phương hướng giáo dục môi trường nhà trường phổ thông ……….6

I Môi trường tầm quan trọng môi trường

II Sự phát triển giáo dục môi trường giới nước ta

III Vai trò, nhiệm vụ phương pháp GDMT trường phổ thông Việt Nam 11

III Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo bảo vệ môi trường GDMT 13

Chương 2: Những kiến thức sở mơi trường hố học mơi trường…… ….15

I Những kiến thức sở môi trường 17

II Những kiến thức sở hố học mơi trường nhiễm mơi trường 27

Chương 3: Giáo dục môi trường vấn đề bảo vệ môi trường 43

I Giáo dục môi trường 43

II Các biện pháp bảo vệ môi trường 55

Chương 4: Phương pháp GDMT thơng qua mơn Hố học trường phổ thơng 61

I Phương thức đưa GDMT vào mơn Hố học trường phổ thông 61

II Môđun – sở lí luận phương pháp mơđun 64

III Nội dung GDMT khai thác từ khái niệm môi trường 66

IV Thiết kế mơđun GDMT khai thác từ kiến thức hố học sách giáo khoa phổ thông 69

Tài liệu tham khảo 70

Chuyên đề 2: Đổi PPDH ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hố học trường phổ thơng 71

Chương 1: Những xu hướng đổi PPDH Hoá học 72

I Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Hố học 72

II Tính tích cực nhận thức 74

III Phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học 77

(2)

Chương 2: Những PPDH tích cực dạy học hố trường Phổ Thông 87

I Sự đổi q trình dạy học hố học theo hướng dạy học tích cực 87

II Những đổi chương trình, SGK Hố học THPT 91

III Sử dụng phương pháp dạy học hoá học theo hướng dạy học tích cực 97

Chương 3: Thiết kế kế hoạch học theo hướng dạy học tích cực 121

I Xây dựng kế hoạch học theo hướng dạy học theo hoạt động 121

IV Thiết kế học theo quan điểm kiến tạo – tương tác 124

Chương 4: Tổng quan Công nghệ thông tin truyền thông 131

I Công nghệ thông tin truyền thơng với dạy học Hóa học 131

II Làm việc với máy vi tính 132

III Các phần mềm văn phòng Microsoft Office 133

Chương 5: Hướng dẫn sử dụng MS.WORD XP dạy học hoá học 137

I Cửa sổ ứng dụng 137

II Các lệnh 138

III Các tính kĩ thuật 142

IV ứng dụng soạn giảng Hoá học 142

Chương 6: Hướng dẫn sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint XP 145

I Khởi động MS.PowerPoint XP 146

II Màn hình PowerPoint XP 147

III Thiết lập tham số chung cho tồn tập tin trình diễn 147

IV Một số thao tác tập tin Slide 148

V Tạo siêu liên kết (Hyperlink) 152

VI Thiết lập trình diễn 153

VII Các bước xây dựng tập tin 154

VIII Một số ý xây dựng tập tin trình diễn 154

(3)

Chương 7: Hướng dẫn sử dụng phần mềm ChemDraw Utra 8.0 157

I Đơn lệnh File 158

II Thanh đơn lệnh Edit 159

III Thanh đơn lệnh View 159

IV Thanh đơn lệnh Object 160

V Thanh đơn lệnh Structure 160

VI Thanh công cụ ChemDraw Utra gồm 36 công cụ 161

Chương 8: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Chem 3D Phiên 8.0 167

I Thanh đơn lệnh 168

II Thanh công cụ 171

Tài liệu tham khảo 175

Chuyên đề 3: Bài tập TNKQ tập hoá học THPT 177

Chương 1: Trắc nghiệm khách quan 178

I Cơ sở lí luận kiểm tra - đánh giá 178

II Cơ sở lí luận trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 184

Chương 2: Bài tập hóa học trường trung học phổ thông 203

I ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trường phổ thơng 203

II Một số phương pháp giải toán hóa học THPT 204

III Phân loại, lựa chọn sử dụng tập hoá học dạy học hoá học 226

IV Xây dựng tập hóa học 240

Tài liệu tham khảo 251

Phụ lục 1: 252

Phụ lục 275

Phụ lục 298

Phụ lục 306

(4)

Chuyên đề 1

giáo dục môi trường thông qua

dạy học hố học trường phổ thơng

Mục tiêu

Kiến thức

- Nắm kiến thức sở hóa học mơi trường, ô nhiễm môi trường.

- Biết vai trò môi trường người tác động con người với mơi trường (MT).

- Có hiểu biết luật pháp chủ trương, sách Đảng, Nhà nước bảo vệ mơi trường.

- Biết khai thác nội dung kiến thức hố học có sách giáo khoa phổ thơng để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thơng qua hình thức dạy học.

Kĩ năng

- Hình thành phát triển kĩ môi trường.

- Vận dụng thiết kế dạy khai thác nội dung giáo dục môi trường (GDMT) sách giáo khoa (SGK) phổ thông.

- Tổ chức dạy học tổ chức hoạt động ngoại khố giáo dục mơi trường cho học sinh.

Phương pháp giảng dạy

- Báo cáo viên chủ yếu hướng dẫn nội dung chuyên đề và hướng dẫn học viên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu.

- Học viên tự liên hệ thực tế, vận dụng thiết kế soạn cụ thể về dạy học hố học có khai thác nội dung giáo dục môi trường thiết kế được hoạt động ngoại khố giáo dục mơi trường.

Chương 1

(5)

và phương hướng giáo dục môi trường

ở nhà trường phổ thông

I Môi trường tầm quan trọng môi trường

Môi trường theo nghĩa rộng tập hợp yếu tố tự nhiên, xã hội, nhân tạo có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với qua ảnh hưởng đến sống, tồn phát triển người giới tự nhiên

Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt phát triển bền vững đất nước Trong trình phát triển, người không khai thác thiên nhiên mà cịn phải giữ gìn bảo vệ mơi trường tự nhiên, tạo lập môi trường nhân tạo phù hợp với nhu cầu sống hoạt động sản xuất, dịch vụ Xây dựng môi trường xã hội với mối quan hệ cộng đồng xã hội tốt đẹp, bảo đảm phát triển bền vững lợi ích lâu dài cho hệ hôm mai sau

Mơi trường có vai trị đặc biệt sống chất lượng sống người Con người cần có mơi trường lành, tài nguyên thiên nhiên thích hợp để sử dụng sinh hoạt sản xuất, như: khơng khí lành để thở, nước để sinh hoạt hàng ngày…, cần có mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, văn minh để hình thành, phát triển nhân cách, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần

II Sự phát triển giáo dục môi trường giới nước ta

1 Sự phát triển giáo dục môi trường giới

Môi trường vấn đề thu hút quan tâm toàn giới Trong chục năm trở lại đây, phát triển kinh tế ạt tác động cách mạng khoa học kĩ thuật gia tăng dân số nhanh làm cho môi trường bị biến đổi chưa thấy Nhiều nguồn tự nhiên bị vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bị tàn phá mạnh, nhiều cân tự nhiên bị rối loạn Môi trường lâm vào khủng hoảng với quy mơ tồn cầu, trở thành nguy thực sống đại tồn vong xã hội tương lai

Để bảo vệ nôi sinh thành mình, người phải thực hàng loạt vấn đề phức tạp, có vấn đề GDMT GDMT biện pháp có hiệu nhất, giúp cho người có nhận thức việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường

(6)

về bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Pari, thuật ngữ “giáo dục môi trường” sử dụng Tiếp sau ngày - - 1972, Hội nghị Liên hợp quốc họp Stockhom (Thụy Điển) trí nhận định: việc bảo vệ thiên nhiên môi trường hai nhiệm vụ hàng đầu toàn nhân loại (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh)

Cũng thế, ngày 5tháng hàng năm trở thành Ngày môi trường giới Hội nghị tuyên bố: GDMT cần thiết để làm sở cho nhận thức hành vi có trách nhiệm cá nhân tổ chức việc bảo vệ cải thiện môi trường Điều 96 Hội nghị yêu cầu phát triển GDMT yếu tố định để cơng vào khủng hoảng mơi trường tồn giới

Sau hội nghị họp Stockhom, nhiều nước, GDMT đưa vào trường học Đến năm 1973, người ta thấy có khoảng 1000 chương trình giảng dạy 750 trường viện thuộc 70 nước khác Tuy nhiên, mục đích, nội dung GDMT lúc chưa xác định rõ ràng Phải đợi đến hội nghị quốc tế sau, vấn đề giải hoàn thiện

Tháng 10 năm 1975, Hội nghị Quốc tế GDMT họp Bengrat (Nam Tư), lần UNESCO (Tổ chức Văn hóa khoa học Giáo dục LHQ) khởi thảo chương trình GDMT quốc tế (IEEP)

Tiếp sau đó, nhiều hội thảo khu vực GDMT tổ chức Hội thảo khu vực châu - Thái Bình Dương tổ chức vào tháng 10 năm 1976 Băng Cốc (Thái Lan) Hội thảo đưa 15 kiến nghị thuộc bốn vấn đề: chương trình GDMT, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, GDMT phi quy vấn đề soạn thảo tài liệu, xây dựng phương tiện phục vụ GDMT

Đầu tháng năm 1987, UNESCO UNED (Chương trình Mơi trường LHQ) lại phối hợp tổ chức Hội nghị Quốc tế GDMT Matxcơva, có đại diện 100 nước nhiều tổ chức quốc tế tham dự chương trình hành động GDMT cho thập kỷ 90 Hội nghị định đặt tên cho thập kỷ 90 Thập kỷ toàn giới cho GDMT.

(7)

Hội nghị thượng đỉnh (UNCED) diễn năm 1992 Rio de Janero hai ngày có 120 vị đứng đầu nhà nước, phủ, đoàn đại biểu 170 nước tham dự Song song với hội nghị cịn có diễn đàn tồn cầu lơi đại diện hàng trăm nhóm có quan tâm đặc biệt, tổ chức phi phủ vào kì diễn thuyết, trình bày, thảo luận hội thảo phạm vi rộng đề tài vấn đề mơi trường

2 Tình hình giáo dục môi trường Việt Nam

ở Việt Nam, từ năm 1966 Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào Tết trồng để giữ gìn làm đẹp môi trường sống Cho đến phong trào trì phát triển mạnh mẽ

Năm 1991, Bộ Giáo dục Đào tạo có chương trình trồng phát triển giáo dục - đào tạo bảo vệ môi trường (1991-1995)

Trong Kế hoạch hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000, GDMT ghi nhận phận cấu thành

Từ năm 1995, Dự án Giáo dục Môi trường nhà trường phổ thông Việt Nam (VIE 95/041) Bộ Giáo dục Đào tạo UNDP tài trợ nhằm vào các mục tiêu bản:

- Hỗ trợ xây dựng sách chiến lược thực quốc gia GDMT Việt Nam

- Tăng cường lực Bộ Giáo dục Đào tạo việc truyền đạt nội dung phương pháp GDMT vào chương trình đào tạo giáo viên

- Xây dựng hoạt động GDMT cụ thể để thực cấp Tiểu học Trung học

Các mục tiêu thực mức chi tiết cụ thể thực tiễn thông qua dự án VIE98/018

Đặc biệt gần nhất, tháng - 2004, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 153/2004/ QĐ-TTg việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam gồm năm phần:

Phần 1: Phát triển bền vững - Con đường tất yếu Việt Nam

Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững

Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững

(8)

kiểm soát ô nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững

Phần 5: Tổ chức thực phát triển bền vững

ở trường Đại học, GDMT coi nội dung quan trọng giáo trình Con người mơi trường; Dân số, tài ngun, mơi trường khoa: Sinh học, Địa lí, Hóa học trường ĐHSP (Hà Nội, Huế, TPHCM…) có mơn học mơi trường

III Vai trị, nhiệm vụ phương pháp giáo dục mơi trường trường Phổ Thơng Việt Nam

1 Vai trị vị trí nhà trường phổ thơng cơng tác giáo dục và bảo vệ môi trường

Với mạng lưới phân bố rộng khắp đến thôn, ấp miền đất nước, nhà trường phổ thông từ bậc Tiểu học đến Trung học có vai trị đặc biệt quan trọng công tác giáo dục môi trường bảo vệ môi trường

Nhà trường phổ thông có chức hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh, có nhiệm vụ chủ yếu tổ chức công tác giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác ngồi nhà trường theo mục tiêu, chương trình giáo dục bậc học, cấp học Nội dung giáo dục môi trường phận cấu thành nội dung, chương trình giáo dục cấp, bậc học phổ thông từ Tiểu học đến Trung học Giáo dục môi trường nhằm trang bị cho học sinh tri thức mơi trường, góp phần xây dựng môi trường sống sạch, lành mạnh phạm vi nước cộng đồng địa phương Cơng tác giáo dục nói chung giáo dục mơi trường trường phổ thơng nói riêng khơng có tác động trước mắt đến hệ hôm nay, cộng đồng hơm mà cịn tác động lâu dài đến nhiều hệ mai sau toàn xã hội Việt Nam

(9)

2 Nhiệm vụ phương hướng giáo dục môi trường trường phổ thông

GDMT trình nâng cao nhận thức, phương pháp kĩ năng, tình cảm đạo đức cho học sinh vấn đề mơi trường, có nhiệm vụ:

- Làm cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, mơi trường nói chung thiên nhiên, mơi trường Việt Nam nói riêng Học sinh nhận thức rõ mối quan hệ khăng khít tác động tương hỗ sinh vật với yếu tố môi trường, tầm quan trọng môi trường tồn phát triển xã hội loài người

- Trên sở hiểu biết giáo dục cho học sinh ý thức quan tâm thường xun đến mơi trường, hình thành lịng u thích, tơn trọng thiên nhiên, muốn bảo vệ mơi trường sống, phong cảnh đẹp, di tích văn hóa lịch sử đất nước, cuối cùng, làm cho việc bảo vệ môi trường trở thành phong cách, nếp sống họ

- Trang bị cho học sinh số phương pháp kĩ bảo vệ mơi trường để học sinh thực hành nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa phương

III Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ngành giáo dục - đào tạo bảo vệ môi trường giáo dục môi trường

Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII Đảng (1996) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa lần khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu nhấn mạnh đến yêu cầu phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực tương lai đất nước trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đưa nội dung giáo dục môi trường bảo vệ môi trường vào nhà trường thể cụ thể yêu cầu gắn phát triển giáo dục đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

- Chỉ thị 36-CT/TW ngày 25/06/1998 Ban chấp hành Trung ương Đảng tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhấn mạnh giải pháp Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường Đây giải pháp để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa

(10)

bảo vệ môi trường Điều Luật Bảo vệ môi trường quy định: “Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức luật pháp bảo vệ môi trường” Luật Bảo vệ môi trường sở hành lang pháp lí quan trọng để tổ chức triển khai hoạt động giáo dục đào tạo mơi trường hệ thống giáo dục quốc dân nói chung trường phổ thơng nói riêng Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 1363/QĐ-TTg ngày 17-10-2001 việc phê duyệt đề án Đưa nội dung bảo vệ môi trường hệ thống giáo dục quốc dân xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương thức giáo dục đào tạo bảo vệ môi trường, đó:

- Đối với giáo dục Tiểu học: trang bị kiến thức bản, phù hợp với độ tuổi tâm sinh lí học sinh yếu tố mơi trường, vai trị mơi trường người tác động người môi trường Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường; phát triển kĩ bảo vệ gìn giữ mơi trường

- Đối với giáo dục Trung học sở Trung học phổ thông: trang bị kiến thức sinh thái học, mối quan hệ người với thiên nhiên Trang bị phát triển kĩ bảo vệ gìn giữ mơi trường, biết ứng xử tích cực với môi trường sống xung quanh

- Việc giáo dục bảo vệ môi trường chủ yếu thực theo phương thức khai thác triệt để tri thức môi trường có mơn học nhà trường Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường cịn thực nhiều hình thức khác nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho toàn cộng đồng

(11)(12)

Chương 2

Những kiến thức sở

về mơi trường hố học mơi trường

I Những kiến thức sở môi trường

1 Môi trường tài nguyên hệ sinh thái

1.1 Khái niệm mơi trường hố học mơi trường

a Khái niệm môi trường

Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo vệ môi trường, Việt Nam, 1993)

Theo UNESCO (1981) mơi trường người bao gồm tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình (tập quán, niềm tin ), người sống lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu cho sống sinh hoạt Nhìn chung mơi trường sống người tất nhân tố môi trường tự nhiên môi trường xã hội:

- Môi trường tự nhiên: nhân tố thiên nhiên vật lí, hố học, sinh học; tồn vận động theo quy luật tự nhiên, nhiều chịu tác động người như: lượng mặt trời, đại dương, sơng núi, khơng khí, động vật, thực vật

Môi trường tự nhiên cung cấp cho người nguồn tài nguyên thiên nhiên như: khơng khí, đất, nước khống sản để người sinh tồn phát triển

- Môi trường xã hội: mối quan hệ người với người Đó luật lệ, phong tục tập quán Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định đảm bảo cho sống sinh tồn ngày văn minh

(13)

b Thành phần môi trường

Thành phần môi trường Trái Đất: bao gồm thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh

* Thạch

Thạch lớp vỏ cứng ngồi Trái Đất, có cấu tạo hình thái phức tạp, có thành phần khơng đồng nhất, có bề dày thay đổi theo vị trí địa lí khác từ 0km đến 100km

Các nguyên tố hoá học đất tồn dạng tổ hợp phức tạp chất khoáng, chất hữu cơ, khơng khí nước Hàm lượng ngun tố hố học đất khơng cố định, biến đổi phụ thuộc vào trình hình thành đất

* Thuỷ quyển

Thuỷ (nước) yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, nhu cầu sống trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế, xã hội loài người Thuỷ bao gồm tất dạng nguồn nước có Trái Đất như: đại dương, biển, hồ, sông, suối, nguồn chứa băng đá hai cực Trái Đất nguồn nước ngầm Khối lượng thuỷ ước tính vào khoảng 1,38.1021kg (tương đương 0,03% tổng khối lượng Trái Đất)

* Khí quyển

Khí lớp khí bao quanh bề mặt Trái Đất, có khối lượng 5,2.10 18kg, nhỏ 0,0001% trọng lượng Trái Đất Khí hỗn hợp khí: nitơ (78,09%), ơxy (khoảng 20,94%), cacbondioxit (khoảng 0,03%), nước (khoảng 0,1-5%) nhiều khí khác

Khí có tác dụng trì bảo vệ sống Trái Đất, ngăn chặn tia tử ngoại gần vào Trái Đất

Khí có vai trò quan trọng việc giữ cân nhiệt lượng Trái Đất thơng qua q trình hấp thụ tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống tia nhiệt từ mặt đất phản xạ lên

Khí nguồn cung cấp O2 CO2 cần thiết cho sống Trái Đất, cung cấp nitơ cho trình cố định đạm thực vật hay sản xuất phân đạm, hố chất cho ngành cơng, nơng nghiệp Khí cịn tham gia vào q trình tuần hồn nước

(14)

* Sinh quyển

Sinh toàn dạng vật sống tồn bên trong, bên phía Trái Đất, có thể sống hệ sinh thái hoạt động Đây hệ thống động phức tạp Nơi sinh sống sinh vật sinh gồm môi trường cạn (địa quyển), môi trường không khí mơi trường thuỷ Đại phận sinh vật khơng sinh sống địa hình q cao, lên cao số loài giảm, độ cao 1km có lồi sinh vật, độ cao 10 - 15km quan sát số lồi vi khuẩn, bào tử nấm, nói chung sinh vật phân bố vượt khỏi tầng ozon Khác với khí quyển, địa thuỷ quyển, sinh khơng có giới hạn rõ rệt nằm ba thành phần môi trường kể khơng hồn tồn liên tục, sống tồn phát triển điều kiện định

1.2 Tài nguyên thiên thiên

a Khái niệm

Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống

b Con người với tài nguyên môi trường

Con người khai thác tài nguyên với mục đích để sản xuất hàng hố phục vụ nhu cầu sống Dân số ngày tăng chất lượng sống người cải thiện, công cụ phương thức sản xuất cải tiến để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều Vì dẫn đến suy thối mơi trường ngày gia tăng

Như vậy, q trình tiến hố, người trung tâm mối quan hệ tài nguyên, môi trường phát triển Giáo dục nhận thức tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng tạo kĩ khai thác, sử dụng tài nguyên cho người; giữ vai trò định phát triển bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Nhu cầu tiêu dùng

và phát triển

Con người Công cụ phương

thức sản xuất môi trườngSinh thái

(15)

Hình 1: Mối quan hệ người, mơi trường tài nguyên thiên nhiên

c Phân loại tài nguyên thiên nhiên

Thường người ta kể đến số tài nguyên thiên nhiên sau: tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh học, tài nguyên cảnh quan

Ngày có nhiều phương pháp phân loại tài nguyên thiên nhiên khác Sự phân loại có tính chất tương đối, tài ngun, thiên nhiên có tính đa dạng sử dụng với mục đích khác

Trong khoa học môi trường, tài nguyên thường phân thành hai loại: tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo

* Tài nguyên không tái tạo được

Tài nguyên không tái tạo tài nguyên tồn cách hữu hạn, bị bị biến đổi khơng cịn giữ lại tính chất ban đầu sau q trình sử dụng Đó loại khống sản, nhiên liệu khống, thông tin di truyền sinh vật quý

* Tài nguyên tái tạo được

Tài nguyên tái tạo tài nguyên cung cấp liên tục vô tận tự nhiên lượng mặt trời, gió, nước sinh khối

1.3 Khái niệm hệ sinh thái

Hệ sinh thái đồng tổ hợp quần xã sinh vật với mơi trường vật lí xung quanh nơi quần xã tồn tại, sinh vật, mơi trường tương tác với để tạo thành chu trình vật chất chuyển hố lượng Nói cách khác, hệ sinh thái bao gồm loài sinh vật sống vùng địa lí tác động qua lại với với môi trường xung quanh, tạo nên chuỗi, lưới thức ăn chu trình sinh địa hoá

(16)

1.4 Môi trường phát triển, phát triển bền vững

a Môi trường phát triển

Phát triển xu hướng tất yếu khách quan cá nhân tồn xã hội, nhằm khơng ngừng cải thiện không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Kế hoạch công tác môi trường nội dung quan trọng công tác kế hoạch hoá phát triển kinh tế đất nước nhằm cải thiện chất lượng sống người Mục đích phát triển đáp ứng nhu cầu sống người Phát triển xu tất yếu xã hội, quy luật tiến hố thiên nhiên, khơng thể kìm hãm phát triển xã hội loài người mà phải tìm đường phát triển thích hợp để giải mâu thuẫn môi trường phát triển Môi trường tổng hợp điều kiện sống người, cịn phát triển q trình sử dụng cải thiện điều kiện Mơi trường địa bàn, đối tượng phát triển Phát triển nguyên nhân biến đổi môi trường Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ hữu với

b Phát triển bền vững

Mọi sinh vật tồn Trái Đất bị chi phối bốn kiểu môi trường: môi trường địa quyển, mơi trường thuỷ quyển, mơi trường khí môi trường sinh vật khác Những năm gần đây, nhiệm vụ bảo vệ môi trường nhiều quốc gia giới quan tâm xu tiến tới trình phát triển bền vững

(17)

của bao người nghèo đói Trái Đất Muốn phát triển phải bảo vệ bảo vệ để phát triển, đặc tính phụ thuộc lẫn phát triển bảo vệ gọi thuật ngữ phát triển bền vững

Vậy khái niệm phát triển bền vững gì?

Năm 1987, báo cáo Tương lai chung của Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển Liên hợp quốc, “phát triển bền vững” định nghĩa “là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau”

Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất Môi trường tổ chức Rio (1992) xác định: “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lí hài hồ ba mặt phát triển gồm: kinh tế, xã hội, tài nguyên thiên nhiên môi trường

2 Ơ nhiễm mơi trường - suy thối mơi trường

Ơ nhiễm mơi trường tượng làm thay đổi trực tiếp gián tiếp thành phần đặc tính vật lí, hố học, sinh thái học thành phần mơi trường hay tồn môi trường vượt mức cho phép xác định Sự gia tăng chất lạ vào môi trường làm thay đổi yếu tố môi trường gây tổn hại có tiềm gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn hay phát triển người sinh vật mơi trường

Tác nhân gây ô nhiễm chất, hỗn hợp chất nguyên tố hoá học tác dụng vào môi trường, làm cho môi trường từ trở nên độc hại Những tác nhân thường gọi khái quát “chất ô nhiễm” Chất ô nhiễm chất rắn (rác, phế thải rắn ), chất lỏng (các dung dịch hoá chất, chất thải dệt nhuộm, chế biến thực phẩm ), chất khí (SO2 từ núi lửa, CO2, NO2 khói xe hơi, CO khói bếp, lị gạch ), kim loại nặng như: chì, đồng, thuỷ ngân (Pb, Cu, Hg ) Có thể, có lúc, có nơi có chất nhiễm, có lúc, có nơi nhiều chất nhiễm Ví dụ, mơi trường đất phèn cation Al3+, Fe2+ anion SO

42-, Cl- với chất khí H2S Các chất đồng thời tác động vào trồng, cá, tôm làm cho chúng chết Khơng khí thị thường vừa bị bụi đất, bụi xi măng, khí SO2, NO2 khói xe, mùi hôi thối cống rãnh bốc lên, cộng với tiếng ồn, từ trường mức cho phép gây tổn hại sức khoẻ người, chí gây chết người

(18)

đổi chất lượng số lượng thành phần mơi trường vật lí (như suy thối đất, nước, khơng khí, biển, hồ ) làm suy giảm đa dạng sinh học Q trình gây hại cho đời sống sinh vật, người thiên nhiên

3 Công nghệ môi trường - kinh tế môi trường 3.1 Công nghệ môi trường

Công nghệ môi trường bao gồm ba lĩnh vực chủ yếu: công nghệ bảo tồn tài ngun, cơng nghệ kiểm sốt nhiễm mơi trường cơng nghệ khơng có chất thải

Biện pháp chống ô nhiễm môi trường:

- Tìm biện pháp để giảm tới mức thấp gây ô nhiễm môi trường

- Xử lí mơi trường bị nhiễm

Như vậy, thực chất vấn đề chống ô nhiễm môi trường để người có khơng khí lành để thở, có nước để uống sử dụng mục đích sinh hoạt, có đủ lương thực thực phẩm hợp vệ sinh cho sống hàng ngày

a Các biện pháp phòng ngừa

Cách tốt để giữ cho môi trường phòng ngừa Trong sinh hoạt hàng ngày q trình sản xuất, từ lao động thủ cơng đơn giản đến sử dụng công nghệ đại, thành viên xã hội ln ln có ý thức giữ cho mơi trường tránh nhiều rủi ro làm cho chất lượng môi trường sống người không bị suy giảm Việc phịng ngừa cố gây nhiễm mơi trường bao gồm biện pháp nhiều lĩnh vực, từ đề xuất văn pháp luật phạm vi quốc gia quốc tế, tuyên truyền giáo dục, nâng cao hiểu biết thành viên cộng đồng, từ tìm kiếm giải pháp kĩ thuật cơng nghệ hồn chỉnh Dưới số biện pháp thuộc lĩnh vực kĩ thuật công nghệ

* Quản lí chất thải

(19)

trọng cấp thiết, hai ngành: cơng nghiệp hố chất xử lí nhiên liệu hạt nhân

Đối với ngành cơng nghiệp hố chất, chất thải rắn có chứa yếu tố độc hại thường lưu giữ bãi chứa đặc biệt, xi măng có xử lí vật liệu chống thấm, xung quanh có tường bao bọc, có mái che để chống mưa, gió, làm cho chất ô nhiễm xâm nhập vào lớp nước ngầm Trong trường hợp cho phép người ta đổ chất vào hầm lò bỏ trống khu mỏ khai thác ngầm lòng đất, độ sâu lớn cách xa nguồn nước

Đối với chất thải dạng lỏng hay khí, chẳng hạn dung dịch chứa ion kim loại nặng, dung dịch axit, kiềm, khí thải chứa HX (X halogen), Cl2, H2S, SO2, NOx người ta loại chúng cách kết tủa, trung hoà hay hấp thụ tác nhân thích hợp cất giữ bã rắn thu cách tương tự chất thải rắn

Đối với số chất thải đặc biệt, có tính độc cao hợp chất chứa Hg, As, người ta dùng phương pháp trộn chất thải rắn hay cặn khô với chất kết dính xi măng, vơi, bitum, parafin, polime hữu để tạo thành khối rắn cất giữ kho riêng đem chôn

Việc quản lí chất thải thực số trường hợp định trường hợp khơng giải hồn tồn vấn đề bảo vệ mơi trường xung quanh, khó lường trước tất hậu xảy Mặt khác, có số trình sinh lượng chất thải lớn, đến hàng triệu tấn/năm Do đó, việc xây dựng bãi chứa địi hỏi diện tích mặt lớn chi phí cao, đơi làm cho q trình sản xuất khơng cịn hiệu

Xử lí chất thải phóng xạ từ trước đến người ta thường chơn chúng hố khoan sâu lịng đất nơi hoang vắng, cách xa khu dân cư Với chất thải phóng xạ có cường độ thấp người ta thường pha loãng đổ biển hay đại dương Trong số trường hợp đặc biệt nguy hiểm người ta trộn bã thải khô với số phụ gia nấu chảy thành thuỷ tinh, sau cất giữ khối thuỷ tinh rắn hầm chứa đặc biệt Hiện người ta cho phương pháp bảo quản chất thải phóng xạ đảm bảo an toàn

* Thay chất ô nhiễm chất không gây nhiễm

(20)

photpho quy mô hạn chế chất thuỷ ngân, asen Tuy nhiên nhà khoa học tìm biện pháp phịng ngừa để bảo đảm an toàn cho người, trồng động vật Nhưng ô nhiễm chất đến quy mơ trầm trọng: hầu hết sơng, ngịi, hồ bị nhiễm, chí hàm lượng đáng kể chất tìm thấy Đại Tây Dương, cực Bắc, cực Nam Trái Đất Vì số nước cấm sử dụng số thuốc trừ sâu như: D.D.T; 6,6,6; 2,4,5-T xu hướng ngày thay chất độc hoá học chế phẩm sinh học để bảo vệ thực vật

* Tìm kiếm cơng nghệ khơng có chất thải

Biện pháp lí tưởng việc chống ô nhiễm môi trường thay công nghệ hành công nghệ không sản sinh chất thải

b Xử lí chất nhiễm

Trong thực tế nay, khái niệm “xử lí chất nhiễm” áp dụng cho đối tượng phổ biến chất ô nhiễm nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ đời sống người, đe doạ làm nảy sinh thảm họa môi trường sinh thái Do vậy, việc xử lí chất ô nhiễm tập trung theo hướng cơng nghệ sau:

- Chống nhiễm khơng khí bụi, khí thải động đốt trong, chất CFC, oxit nitơ, khí cacbonoxit, khí lưu huỳnh

- Chống nhiễm nguồn nước chất thải sinh hoạt, công nghiệp, kim loại nặng, photphat, nitrat, xianua, chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật

Bản chất việc xử lí chống nhiễm mơi trường xử lí chất gây nhiễm từ nguồn phát sinh trước đưa chúng vào môi trường, cách trì nồng độ chất nhiễm mức cho phép

Các biện pháp xử lí chất ô nhiễm môi trường bao gồm: công nghệ xử lí khí thải, xử lí nước bị nhiễm, xử lí chất thải rắn (xem Cơ sở hố học mơi trường -Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1999)

3.2 Kinh tế môi trường

(21)

là phụ ngành trung gian ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Do vậy, môn kinh tế mơi trường đời chưa lâu phơi thai phát triển q trình kinh tế học

II Những kiến thức sở hố học mơi trường nhiễm mơi trường

1 Khái niệm Hố học mơi trường

Hố học mơi trường ngành khoa học khoa học mơi trường Hố học mơi trường nghiên cứu tượng hố học xảy mơi trường Nói cách cụ thể, hố học mơi trường nghiên cứu nguồn, phản ứng, hiệu ứng tồn chất hoá học đất, nước, khơng khí ảnh hưởng tác động người đến trình Do vậy, hố học mơi trường khoa học đa ngành có liên hệ chặt chẽ với lĩnh vực khoa học khác như: Hoá địa, Hoá sinh, Hoá phân tích, Hố hữu cơ, Hố vơ cơ… với ngành khoa học khác Sinh học, Khoa học nông nghiệp, Địa chất học… Việc nắm vững khái niệm hố học mơi trường cần thiết nhà Hóa học cho nghiên cứu môi trường

2 Các dạng nhiễm mơi trường 2.1 Ơ nhiễm khơng khí

Ơ nhiễm khơng khí có mặt số chất lạ hay biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng như: có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)

a Các nguồn gây ô nhiễm không khí

Có nhiều nguồn gây nhiễm khơng khí Có thể chia thành nguồn sau: nguồn ô nhiễm thiên nhiên, nguồn ô nhiễm nhân tạo

* Nguồn ô nhiễm thiên nhiên

(22)

* Nguồn ô nhiễm nhân tạo

Nguồn ô nhiễm nhân tạo đa dạng phong phú ô nhiễm khơng khí hoạt động, giao thơng vận tải, đun nấu nhân dân, ô nhiễm bụi, ô nhiễm tiếng ồn Các hoá chất gây chất gây nguy hiểm người khí khí CO2, SO2, CO, N2O, CFC…

b Các tác nhân gây nhiễm khơng khí

- Các loại oxit NOx, CO, CO2, SO2, H2S, khí halogen gồm flo, clo, brơm, iơt

- Các phần tử lơ lửng hạt bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật, nitrat, sunphat, phân tử cacbon, muội than, khói, sương mù

- Các loại hạt bụi nặng bụi đất đá, bụi kim loại

- Các khí quang hố ơzon, FAN, FB2N, NOx, aldehyt, etylen - Các khí thải có tính phóng xạ

- Nhiệt - Tiếng ồn

Các tác nhân nhiễm khơng khí chủ yếu phát sinh q trình đốt nhiên liệu cơng nghệ sản xuất Chúng dạng (khí) dạng phân tử nhỏ (hạt) Phần lớn tác nhân nhiễm có hại sức khoẻ người

Những chất ô nhiễm gây nguy hiểm người khí CO2, SO2, CO, N2O, CFC

* Cacbon đixoit (CO2)

Với hàm lượng 0,034% khí nguyên liệu cho q trình quang hợp xanh Thơng thường, lượng CO2 sản sinh cách tự nhiên cân với lượng CO2 sử dụng cho quang hợp Những hoạt động người gồm đốt nhiên liệu hoá thạch đốt rừng dẫn đến cân nói trên, gây ảnh hưởng tới khí hậu tồn cầu Khí CO2 với nước khí nguyên tử khác khí tạo nên hiệu ứng nhà kính làm bề mặt Trái Đất nóng lên Hoffman Wells (1987), đề cập đến khí nhà kính nhấn mạnh, kể từ bắt đầu cách mạng cơng nghiệp đến nay, lượng CO2 khí tăng lên 25% tăng hai lần vào kỷ XXI Khi nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng lên khoảng 3oC, băng hai cực tan nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc vùng ven biển

(23)

Là chất nhiễm có nồng độ thấp khí quyển, tập trung chủ yếu tầng đối lưu Sunfua đioxit tự nhiên có nguồn gốc từ hoạt động núi lửa nhân tạo đốt nhiên liệu than, dầu mỏ, khí đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua Khí SO2 độc hại với sức khoẻ người sinh vật, gây bệnh phổi hô hấp, gặp nước mưa tạo thành mưa axit nồng độ thấp SO2 gây sưng niêm mạc, hàm lượng cao (lớn 0,5 mg/m3 khơng khí) gây khó thở, ho, viêm lt đường hơ hấp Khi có mặt đồng thời khí SO2 khí SO3 tác hại cịn gây mạnh hơn, gây co thắt phế quản nồng độ cao dẫn đến tử vong SO2 gây độc hại cho thực vật, gây bệnh vàng lá, ăn mòn kim loại, làm giảm độ bền vật liệu vơ hữu cơ… Khơng khí bị nhiễm SO2 gây tượng mù, làm giảm tầm nhìn, gây nguy hiểm cho phương tiện giao thông

* Cacbon monooxit (CO)

Được hình thành từ q trình đốt nhiên liệu hố thạch thiếu oxi Khí thải chứa nhiều CO thường khói xe máy Theo Smith (1984) hàng năm tồn cầu sản sinh khoảng 600 triệu CO, riêng Mỹ 65 triệu Khí CO khơng độc xanh thường độc hại người động vật, nồng độ 250ppm gây tử vong cho người Tác hại khí CO người động vật hemoglobin (Hb) máu có lực mạnh CO O2 nên xảy phản ứng:

HbO2 + CO  HbCO + O2 * Các khí NOx

Thường gặp khí N2O, NO, NO2, sản sinh từ q trình đốt nhiên liệu hố thạch nhiệt độ cao, q trình oxi hố nitơ khí hoạt động núi lửa, tượng sấm sét, trình sản xuất hợp chất chứa nitơ…

- Khí NO gây nguy hiểm tác dụng với hồng cầu máu, làm giảm khả vận chuyển O2 máu (giống khí CO)

- Khí NO2 dễ hấp thụ xạ tử ngoại, dễ hoà tan vào nước dễ tham gia phản ứng quang hố NO2 có tính kích thích niêm mạc, tạo thành axit qua đường hơ hấp, hòa tan vào nước bọt vào đường tiêu hố sau vào máu

* Clorofluorocacbon (CFC)

(24)

chậm phân huỷ Phát tán lên tầng cao khí quyển, nhận xạ cực tím CFC giải phóng nguyên tử clo tự hoạt động ngun tử clo tác dụng với oxi ozon làm lớp ozon Trái Đất bị mỏng dần Lượng CFC tích tụ khí lớn, có quy định hạn chế sử dụng CFC lâu loại trừ hết ảnh hưởng chúng

* Khí hiđro sunfua (H2S)

Xuất trình sử dụng nhiên liệu hữu có chứa lưu huỳnh, trình tinh chế dầu mỏ, khu vực chế biến thực phẩm, rác thải đô thị, chất hữu bị thối tác dụng vi khuẩn Khí H2S cịn sinh từ vết nứt núi lửa, hầm lò khai thác than…

ở nồng độ thấp (khoảng 5ppm), H2S gây nhức đầu, khó chịu nồng độ cao (lớn 150ppm), khí gây tổn thương màng nhầy quan hô hấp nồng độ cao (khoảng 500ppm) dẫn đến tử vong

Đối với thực vật, H2S làm tổn thương cây, làm rụng giảm sinh trưởng c ảnh hưởng nhiễm khơng khí tới sức khoẻ người

Phần lớn chất ô nhiễm gây tác hại sức khoẻ người, ảnh hưởng cấp tính gây tử vong Ví dụ, vụ ngộ độc khói sương Ln Đơn năm 1952 gây tử vong 5000 người, ảnh hưởng mãn tính, để lại tác hại lâu dài bệnh viêm phế quản mãn tính, bệnh ung thư phổi Những nơi tập trung giao thơng cao hàm lượng CO khơng khí tăng lên để lại nhiều bệnh nhân thần kinh

Bảng 1: Tác

độ

ng c a m t s tác nhân gây nhi m

ộ ố

khơng khí

Tác nhân ơ

nhiễm Nguồn Tác động

Chất dạng hạt

Công nghiệp, giao thông

Gia tăng bệnh hô hấp, tiếp xúc lâu mắc bệnh kinh niên viêm phổi mãn tính

Sunfua oxit Nhà máy nhiệt điện số ngành công nghiệp khác

(25)

Nitơ oxit Giao thơng, c ơng nghiệp

Kích thích hơ hấp, làm trầm trọng điều kiện hô hấp bệnh hen viêm phổi mãn tính

Cacbon monooxit

Giao thông, công nghiệp

Làm giảm khả vận chuyển O2

máu, đau đầu mỏi mệt mức độ thấp, mức độ cao mắc bệnh tâm thần chết

d Tác hại nhiễm khơng khí lên thực bì, hệ sinh thái cơng trình xây dựng

- Một số chất chứa khơng khí bị ô nhiễm nguyên nhân gây ngộ độc cấp tính hay mãn tính thực bì Khí SO2 Cl2 chất gây nhiễm số chất gây nhiễm có hại biết Khí SO2 đặc biệt có hại lúa mạch Nhiều loại hoa ăn kể cam, quýt mẫn cảm với Cl2, nhiều trường hợp chí nồng độ tương đối thấp Các thuộc họ thông mẫn cảm với khí SO2

- Mưa axit hệ hồ tan khí SO2 vào nước mưa, rơi xuống ao, hồ, sơng ngịi gây tác hại đến sinh vật nước

- Các cơng trình xây dựng, tượng đá, di tích lịch sử văn hoá, vật liệu xây dựng bị huỷ hoại mơi trường khơng khí nhiễm: ăn mịn, nứt nẻ, màu, bong sơn

- Mơi trường khơng khí bị nhiễm dẫn đến gia tăng khả hấp thụ xạ mơi trường khí hiệu ứng nhà kính lượng khí thải CO2 xảy ngày nhiều mà hậu chung nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên Đó vấn đề “ấm lên tồn cầu” nhà mơi trường học đề cập nhiều thời gian gần

- Một vấn đề khác nhiễm khí “mỏng tầng ozon” Việc sử dụng nhiều chất CFC năm gần để lại tích luỹ chúng tầng bình lưu khí Các chất CFC làm huỷ hoại tầng ozon (O3) chắn tia cực tím cho Trái Đất, đem lại nhiều tác hại xấu cho sinh vật người

e Ơ nhiễm khơng khí nước ta

(26)

phát triển ô nhiễm không khí xảy Hà Nội, Khu vực Nhà máy Dệt - 3, Nhà máy Cơ khí Mai Động, khu cơng nghiệp Thượng Đình, khu cơng nghiệp Văn Điển, nhà máy rượu khơng khí bị nhiễm nặng Hải Phịng, nhiễm nặng khu nhà máy xi măng, nhà máy thuỷ tinh sắt tráng men Việt Trì, nhiễm nặng xung quanh nhà máy supephôtphat Lâm Thao, nhà máy giấy, nhà máy dệt Ninh Bình Phả Lại ô nhiễm nặng nhà máy nhiệt điện, nhà máy vật liệu xây dựng, lị vơi thành phố Hồ Chí Minh, cụm cơng nghiệp Biên Hồ khơng khí bị nhiễm nhiều nhà máy Hầu tất nhà máy hoá chất gây ô nhiễm không khí Không khí đầu mối giao thơng thành phố lớn bị ô nhiễm Dân cư sống vùng nói thường mắc bệnh đường hô hấp, bệnh da, mắt

f Các biện pháp phịng ngừa nhiễm khơng khí

Các biện pháp phịng ngừa nhiễm khơng khí bao gồm:

- Quản lí kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí luật lệ, thị, tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí

- Quy hoạch xây dựng thị khu công nghiệp quan điểm hạn chế ô nhiễm khơng khí khu dân cư

- Xây dựng công viên, hàng rào xanh, trồng hai bên đường để hạn chế bụi, tiếng ồn, cải thiện chất lượng khơng khí, thơng qua hấp thụ CO2 quang hợp

- áp dụng biện pháp công nghệ, lắp đặt thiết bị thu lọc bụi xử lí khí độc hại trước thải khơng khí Phát triển cơng nghệ “khơng khói”

2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước

Sự nhiễm môi trường nước thay đổi thành phần tính chất nước, gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật Khi thay đổi thành phần tính chất nước vượt q ngưỡng cho phép nhiễm nước mức nguy hiểm gây số bệnh người

(27)

bệnh vật

Bệnh

dịch tả Vibrio cholerae Vi khuẩn

ỉa chảy nặng, nôn mửa, thể nhiều nước, bị chuột rút suy sụp thể

Kiết lị Shigella dysenteriae Vi khuẩn Lây nhiễm ruột gây bệnh ỉa chảy với nước nhầy

Viêm ruột

Clostridium perfringers vi khuẩn khác

Vi khuẩn

Làm cháy ruột non, gây khó chịu, ăn khơng ngon hay bị chuột rút ỉa chảy

Thương hàn Thương

hàn Salmonella typhi Vi khuẩn Đau đầu, lượng Viêm gan Siêu vi trùng

viêm gan A

Siêu vi trùng

Đốt cháy gan, vàng da, ăn không ngon, đau đầu Bại liệt Siêu vi trùng bại liệt Siêu

vi trùng

Đau cuống họng, ỉa chảy, đau cột sống chân tay

Sự nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo:

- Sự nhiễm có nguồn gốc tự nhiên mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố đô thị, khu công nghiệp kéo theo chất bẩn xuống sông, hồ sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Sự nhiễm cịn gọi ô nhiễm diện

- Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu xả nước, thải từ vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ phân bón nơng nghiệp vào mơi trường nước

Theo thời gian dạng gây nhiễm diễn thường xuyên tức thời cố rủi ro

Theo chất tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân biệt: ô nhiễm vô cơ, nhiễm hữu cơ, nhiễm hố chất, nhiễm vi sinh vật, học hay vật lí (ơ nhiễm nhiệt chất lơ lửng không tan), ô nhiễm phóng xạ

Bảng 3:

M t s ch t h u c t ng h p n

ộ ố

ấ ữ

ơ ổ

ướ

c b ô nhi m

Hợp chất Một số tác động đến sức khoẻ

Thuốc trừ sâu Tác động đến hệ thần kinh Benzen (dung môi) Rối loạn máu, bệnh bạch cầu

(28)

đến thận thị giác Clorofoom (dung môi) Ung thư

Đioxin (TCDD) Quái thai, ung thư

Etylendibromit (EDB) Ung thư, tác động đến thận gan Bifenil policlorinate (PCBs - hoá chất

công nghiệp)

Tác động đến thận gan, gây ung thư

Tricloetylen (TCE) (dung mơi) Gây ung thư gan Vinyl clorua (công nghiệp chất dẻo) Ung thư

Theo phạm vi thải vào môi trường nước, người ta phân biệt: nhiễm điểm (ví dụ ô nhiễm miệng cống thải từ nhà máy ) ô nhiễm diện (ví dụ ô nhiễm từ vụ tràn dầu từ vũng biển )

Theo vị trí khơng gian, người ta phân biệt: nhiễm sơng, ô nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô nhiễm nước mặn, ô nhiễm nước ngầm

a Các tác nhân thông số ô nhiễm nguồn nước * Tác nhân thơng số hố lí nguồn nước

- Màu sắc (colour): nước tự nhiên thường suốt không màu, cho phép ánh sáng môi trường chiếu tới tầng nước sâu Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ lửng, loại tảo, chất hữu trở nên thấu quang ánh sáng mơi trường Các sinh vật sống tầng nước sâu đáy phải chịu điều kiện thiếu ánh sáng, trở nên hoạt động linh hoạt Các chất rắn chứa môi trường nước làm cho hoạt động sinh vật sống nước khó khăn hơn, số trường hợp gây chết Chất lượng nước suy giảm có tác động xấu tới hoạt động sống bình thường người Để đánh giá màu sắc nước, người ta dùng máy đo màu máy đo độ thấu quang nước

- Mùi vị (odour and taste): nước tự nhiên khơng có mùi vị có mùi vị dễ chịu Khi nước có sản phẩm phân huỷ chất hữu cơ, chất thải cơng nghiệp, kim loại mùi vị trở nên khó chịu Để đánh giá mức độ mùi vị nước, người ta dùng phương pháp pha loãng khơng cảm nhận mùi Ví dụ, nói nước có độ mùi 2, 4, tức ta phải pha loãng lượng nước cất 2, 4, lần để khơng cịn mùi Đánh giá vị nước theo phương pháp tương tự

(29)

lửng nên suốt không màu Khi chứa hạt sét, mùn, vi sinh vật, hạt bụi, hố chất kết tủa nước trở nên đục Nước đục ngăn cản trình chiếu ánh sáng môi trường xuống đáy thuỷ vực Các chất rắn nước ngăn cản hoạt động bình thường người sinh vật

- Nhiệt độ (temperature): nhiệt độ nước tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết lưu vực hay môi trường khu vực Nước thải công nghiệp, đặc biệt nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân thường có nhiệt độ cao nước tự nhiên lưu vực nhận nước nên làm cho nước nóng lên (ô nhiễm nhiệt) Nhiệt độ cao nước làm thay đổi q trình sinh, hố, lí học thường hệ sinh thái nước Một số loại sinh vật không chịu chết phải di chuyển nơi khác, số khác lại phát triển mạnh mẽ Sự thay đổi nhiệt độ nước thơng thường khơng có lợi cho cân tự nhiên hệ sinh thái nước Nhiệt độ cao nước ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường khơng khí (ẩm hơn, sương mù ) Để đo nhiệt độ nước, người ta dùng loại nhiệt kế khác

- Chất rắn lơ lửng (suspended solid - SS): chất rắn lơ lửng hạt chất rắn vô hữu lơ lửng nước có kích thước từ 10-1m đến 10-2 m như khoáng sét, bụi than, mùn Sự có mặt chất rắn lơ lửng nước gây cho nước đục, thay đổi màu sắc tính chất khác Để xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng, người ta thường để lắng sau lọc qua giấy lọc chuẩn Whatman GF/C tách phần chất lắng, sấy khô cân

- Độ cứng (hardness): độ cứng nước diện muối canxi magiê nước gây Độ cứng nước gọi tạm thời chứa muối cacbonat bicacbonat canxi magie Loại nước đun tạo kết tủa CaCO3 MgCO3 bớt cứng Độ cứng vĩnh cửu nước muối sunfat clorua canxi magie gây ra, độ cứng vĩnh cửu thường khó loại trừ

- Độ dẫn điện (electric conductivity): độ dẫn điện nước có liên quan đến diện ion kim loại số hợp chất NaCl, KCl, Na2SO4, KNO3 nước Tác động nhiễm nước có độ dẫn điện cao thường liên quan đến tính độc hại loại ion nước Để xác định độ dẫn điện, người ta thường dùng máy đo điện trở cường độ dòng điện

- Độ pH: độ pH nước xác định theo công thức: pH = - lgH+ 

(30)

>

+ Độ pH có ảnh hưởng đến điều kiện sống bình thường sinh vật nước Tơm, cá không sống môi trường pH < pH > 10 Sự thay đổi pH nước liên quan tới diện hoá chất axit kiềm, hoà tan số anion sunphat, nitrat Độ pH nước xác định nhiều phương pháp phương pháp điện hoá, chuẩn độ, thuốc thử khác

- Ơxy tự hồ tan nước (dissolved oxygen - DO)

+ Lượng ơxy hồ tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật sinh sống mơi trường nước Ơxy thường tạo hồ tan ơxy từ khí quang hợp tảo Nồng độ bão hồ ơxy hoà tan nước 00C 14 15ppm Thơng thường nước bão hồ ơxy mà có khoảng 70 -80% so với mức bão hồ, oxi hoà tan nước, phụ thuộc vào nhiệt độ, phân huỷ hoá chất, quang hợp rong, tảo, độ sâu nước Khi DO thấp, loại sinh vật sống nước giảm chết, DO số quan trọng để đánh giá ô nhiễm nước

+ Nhu cầu oxi sinh hoá (BOD: Biochemical Oxygen Demand):

Nhu cầu oxi sinh hoá lượng oxi mà vi sinh vật cần dùng để oxi hố chất hữu có nước theo phương trình phản ứng:

+ Trong mơi trường nước, q trình oxi hố sinh học xảy vi sinh vật sử dụng oxi hồ tan Q trình oxi hố sinh học xảy chậm kéo dài Trong thực tế người ta xác định lượng oxi cần thiết để vi sinh vật oxi hố hồn tồn chất hữu nước, mà cần xác định lượng oxi cần thiết nhiệt độ 200C ngày phòng tối để tránh trình quang hợp khoảng 70 - 80% nhu cầu oxi sử dụng kết biểu thị BOD5 (năm ngày ủ)

- Nhu cầu oxi hoá học (COD: Chemical Oxygen Demand)

+ COD lượng oxi cần thiết cho trình oxi hố hố học chất hữu có nước thành CO2 H2O

+ COD tiêu quan trọng để đánh giá ô nhiễm nước cho biết hàm lượng chất hữu có nước

+ Chỉ số COD biểu thị lượng chất hữu khơng thể oxi hố vi sinh Vi khuẩn

(31)

vật Do đó, giá trị COD cao giá trị BOD Đối với nhiều loại nước thải, COD BOD có mối tương quan định Vì vậy, thiết lập mối quan hệ tương quan dùng phép đo COD để vận hành, kiểm tra hoạt động nhà máy xử lí nước thải

* Các tác nhân hố học gây nhiễm mơi trường nước

Tác nhân hố học gây ô nhiễm nước gồm: kim loại nặng, anion: nitrat, sunfat, photphat thuốc bảo vệ thực vật

- Các kim loại nặng như: Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Zn có nước với nồng độ lớn làm cho nước bị ô nhiễm Kim loại nặng khơng tham gia tham gia vào q trình sinh hố thường tích luỹ lại thể sinh vật nên chúng chất độc hại sinh vật Kim loại nặng có mặt môi trường nước từ nhiều nguồn nước thải cơng nghiệp hố chất sinh hoạt, từ đường giao thơng, y tế, nơng nghiệp, khai thác khống sản Một số nguyên tố như: Hg, Cd, As độc sinh vật kể nồng độ thấp Do vậy, tiêu chuẩn chất lượng nước, nồng độ nguyên tố kim loại nặng quan tâm hàng đầu Để xác định nồng độ kim loại nặng nước người ta dùng nhiều phương pháp khác phân tích hố học phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử, phương pháp cực phổ

- Các nhóm anion: NO3-, PO43-, SO42-, nguyên tố nitơ, photpho, lưu huỳnh nồng độ thấp chất dinh dưỡng tảo sinh vật nước Khi nồng độ cao, chất gây phú dưỡng, biến đổi sinh hoá thể sinh vật người Nước giàu NO3- gây bệnh ung thư cho người

- Thuốc bảo vệ thực vật chất độc có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp hóa học, dùng để phịng trừ sinh vật có hại cho trồng nơng sản, có tên gọi khác nhau: thuốc trừ bệnh, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ Trong sản xuất nơng nghiệp, có phần thuốc trực tiếp tác động đến côn trùng sâu hại, lại rơi vào nước, đất tích luỹ mơi trường sản phẩm nông nghiệp

Xác định nồng độ chất bảo vệ thực vật môi trường, người ta dùng phương pháp sắc kí khí

* Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước

(32)

Trong số đáng ý loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng gây bệnh tả, lị, thương hàn, sốt rét, viêm gan B, viêm não Nhật Bản

Nguồn gây ô nhiễm sinh học môi trường nước chủ yếu phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước rác thải bệnh viện Để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học, người ta dùng số coliform Đây số phản ánh số lượng vi khuẩn E.coli nước, thường gây bệnh cho người động vật Để xác định số coliform, người ta nuôi cấy mẫu dung dịch đặc biệt đếm số lượng chúng sau thời gian định

b Ô nhiễm môi trường nước mặt

Môi trường nước mặt bao gồm nước ao hồ, đồng ruộng, nước sông, suối, kênh rạch Nguồn nước sông kênh tải nước thải, hồ khu vực đô thị, khu công nghiệp đồng ruộng lúa nước nơi thường có mức độ nhiễm cao Nguồn gây ô nhiễm nước mặt khu dân cư tập trung thành phố, thị trấn, hoạt động công nghiệp khai thác mỏ, thuỷ sản, sản xuất nhiệt điện, luyện kim, giao thông thuỷ sản xuất nông nghiệp Các dạng ô nhiễm nước mặt thường gặp chất hữu cơ, vô cơ, chất phú dưỡng, ô nhiễm kim loại nặng, hố chất độc hại, nhiễm vi sinh vật ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật

* Ô nhiễm kim loại nặng chất nguy hại khác

Thường gặp lưu vực nước gần khu cơng nghiệp, khu khai thác khống sản, thành phố lớn Ô nhiễm kim loại nặng chất nhiễm khác có tác động trầm trọng tới hoạt động sống người sinh vật Kim loại nặng chất nguy hại khác chậm phân huỷ tích luỹ theo chuỗi thức ăn động vật, gây nên bệnh nguy hiểm Để hạn chế ô nhiễm kim loại nặng tác hại cần quản lí chặt chẽ nguồn thải, quản lí tốt nguồn thải, sản phẩm nuôi trồng môi trường ô nhiễm cá rau xanh

* Ô nhiễm vi sinh vật nguồn nước mặt

Thường gặp vực nước nhận nước thải sinh hoạt đặc biệt nước thải bệnh viện Các vi khuẩn kí sinh trùng, sinh vật gây bệnh theo nguồn nước ô nhiễm lan truyền bệnh cho người động vật khu đông dân tập trung Những bệnh giun đũa, sán máng phát triển chủ yếu vùng nước Để hạn chế ô nhiễm vi sinh vật, cần quản lí tốt nguồn thải, cải thiện tình trạng vệ sinh mơi trường khu dân cư

* Ô nhiễm nguồn nước mặt dư lượng thuốc

(33)

canh nông nghiệp Trong trình sử dụng, lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật phân bón hố học bị đẩy vào khu vực nước ruộng, ao, đầm, hồ, sông Chúng tích luỹ mơi trường đất, nước sản phẩm nông nghiệp thâm nhập vào thể người động vật theo chuỗi thức ăn

c Ô nhiễm nguồn nước ngầm

Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích, khe nứt, hang cactơ bề mặt Trái Đất khai thác phục vụ cho hoạt động người

Nước ngầm nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu ổ nhiều quốc gia vùng dân cư giới Do vậy, ô nhiễm nước ngầm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người

Các tác nhân gây ô nhiễm nước ngầm là:

- Các tác nhân tự nhiên nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng cao Fe, Mn, As số kim loại khác

- Các tác nhân nhân tạo anion, kim loại nặng vi sinh vật - Suy thoái nguồn nước khả khai thác, hạ thấp mức nước

Ngày tình trạng nhiễm nguồn nước ngầm phổ biến khu đô thị khu công nghiệp lớn Tại Việt Nam, nước ngầm khai thác số nhà máy nước thành phố Hà Nội bị ô nhiễm Pháp Vân, Mai Động, thành phố Hồ Chí Minh nước ngầm bắt đầu bị nhiễm mặn suy giảm khả khai thác

d Ô nhiễm biển

Biển nơi tiếp nhận phần lớn chất thải từ lục địa theo dịng chảy sơng, suối, chất thải từ hoạt động người biển khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển Trong thời gian dài, biển sâu nơi đổ chất độc hại chất thải phóng xạ nhiều quốc gia giới

Ơ nhiễm biển đa dạng chia thành số dạng sau:

- Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước biển dầu, hoá chất độc… - Gia tăng nồng độ chất nhiễm tích tụ trầm tích biển vùng ven bờ - Suy thoái hệ sinh thái biển hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn, Suy giảm trữ lượng loài sinh vật biển, giảm đa dạng sinh học biển

(34)

2.3 Suy thối nhiễm đất

Bình thường hệ sinh thái đất luôn tồn trạng thái cân Tuy nhiên, có mặt số chất hàm lượng chúng vượt khả chịu tải đất hệ sinh thái cân mơi trường đất bị suy thối, ô nhiễm

Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất chia ra:

- Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, đất bị mặn xâm nhập thuỷ triều, đất bị vùi lấp cát bay

- Nguồn gốc nhân sinh: ảnh hưởng chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, giao thông hoạt động nông nghiệp,

Nét đặc thù ô nhiễm đất tồn chất thải rắn chất thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt, chất thải cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng

(35)

Chương 3

Giáo dục môi trường

và vấn đề bảo vệ môi trường

I giáo dục môi trường

1 Quan niệm giáo dục môi trường

Có nhiều định nghĩa GDMT Tuy nhiên, khuôn khổ việc GDMT thông qua môn học nhà trường, hiểu GDMT trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm môi trường vấn đề môi trường GDMT gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ lịng nhiệt tình để hoạt động cách độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp cho vấn đề môi trường ngăn chặn vấn đề xảy tương lai

2 Phạm vi, sách chiến lược thực giáo dục môi trường trong trường phổ thông Việt Nam

2.1 Phạm vi giáo dục môi trường Việt Nam

- Các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, văn hoá, kinh tế, khoa học kĩ thuật, pháp luật, trị

- Các thành phần xã hội: công nhân, nông dân, tri thức, lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên, viên chức, tiểu thương

- Tất lứa tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ văn hoá, tổ chức xã hội, vùng lãnh thổ đất nước

ý thức giai đoạn tập trung vào học sinh phổ thông, GDMT cho học sinh phổ thơng khơng có kết trước mắt mà cịn đạt lợi ích lâu dài:

Xét khía cạnh này, thể hệ trẻ rõ ràng phận phù hợp xã hội để tác động, vì:

- Họ trình phát triển thái độ, nhận thức hành vi - Họ thành viên nhóm dân cư đơng

(36)

Trường học nơi hội tụ nhiều điều kiện cho việc tác động vào ý thức môi trường hệ trẻ Bởi vì, nhà trường, trình giáo dục tiến hành theo chương trình kế hoạch chặt chẽ, với phương pháp giảng dạy khoa học cho phép tác động đến cá thể học sinh Điều cho định có ảnh hưởng tới môi trường dẫn đầy đủ hiểu biết kinh nghiệm

2.2 Chính sách giáo dục mơi trường

a Mục tiêu giáo dục môi trường

GDMT nhà trường làm cho học sinh giáo viên:

- Có ý thức thường xuyên luôn nhạy cảm khía cạnh mơi trường vấn đề liên quan đến môi trường

- Thu nhận thông tin kiến thức môi trường phụ thuộc lẫn hoạt động người môi trường, quan hệ người môi trường

- Phát triển kĩ bảo vệ gìn giữ mơi trường, kĩ dự đốn, phịng tránh giải vấn đề môi trường nảy sinh

- Tham gia tích cực vào hoạt động khơi phục, bảo vệ gìn giữ mơi trường

- Có ý thức tầm quan trọng môi trường sức khỏe người, chất lượng sống chúng ta, phát triển thái độ tích cực môi trường

b Các biện pháp thực hiện

- Đưa GDMT vào tất cấp bậc học: Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông cấp bậc học khác

- Kết hợp GDMT vào tất môn tất cấp, bậc học

- Thực GDMT phương pháp đại, đặt trọng tâm người học cách tiếp cận học việc làm

(37)

mơi trường ngồi nhà trường

- Luôn ý tạo thái độ tinh thần trách nhiệm cao việc bảo vệ môi trường

- GDMT không cung cấp hiểu biết mơi trường, mà cịn thực mơi trường, với thái độ tình cảm mơi trường

- Trong GDMT nay, dành ưu tiên cho đào tạo giáo viên bậc Tiểu học Trung học

3 Mục đích GDMT

3.1 Giáo dục môi trường nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng người học trang bị

- Một ý thức trách nhiệm sâu sắc với phát triển bền vững Trái Đất - Một khả cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp tảng đạo lí mơi trường

3.2 Giáo dục mơi trường mong hình thành điều cho học sinh phổ thông

a Về kiến thức hiểu biết

Các hoạt động GDMT thiết kế thực nhằm giúp học sinh làm quen với khái niệm: bảo vệ bảo tồn, giảm tiêu thụ, tái sử dụng tái chế; chu trình khép kín; cần có muốn có; phụ thuộc lẫn nhau; chi phí lợi ích thu được; tăng trưởng suy thoái; kiểm toán tác động sử dụng nguồn cung cấp; hình thành trì quan hệ đối tác; kiểu liên kết: nguyên nhân – hậu quả, chuỗi – mạng; tư cách toàn cầu hành động cách cục

Trong thực tiễn sư phạm, ngơi trường cụ thể thuộc vùng địa lí cụ thể, nằm bối cảnh văn hoá cụ thể, có nhu cầu GDMT tương ứng Điều định việc lựa chọn nội dung phương thức thực phù hợp Việc xác định lựa chọn vấn đề mơi trường có liên quan trực tiếp tới học sinh giúp em tham gia cách tự nhiên vào trình giải vấn đề thái độ tự nguyện hành động có trách nhiệm

b Về thái độ hành vi

(38)

trường cho hơm ngày mai Điều khích lệ thái độ hành vi tích cực mơi trường, nhìn thấy qua biểu đây:

- Biết đánh giá, quan tâm lo lắng đến môi trường đời sống sinh vật

- Sự độc lập suy nghĩ trước vấn đề môi trường - Tôn trọng niềm tin quan điểm người khác

- Khoan dung cởi mở

- Biết tôn trọng luận chứng luận đắn

- Có ý thức phê phán thay đổi thái độ khơng đắn mơi trường - Có mong muốn tham gia vào việc giải vấn đề môi trường, hoạt động cải thiện môi trường truyền bá ý tưởng tốt đẹp cộng đồng

4 Mơ hình việc dạy học giáo dục mơi trường

(39)

Hình 2: Mơ hình việc dạy học GDMT

GDMT nhà trường phổ thông cần thực theo ngun tắc mơi trường – mơi trường mơi trường

Giáo dục mơi trường hướng tới mối quan tâm thực chất lượng môi trường sống đề cao trách nhiệm người phải chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ mơi trường tự nhiên góp phần xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh Hình thành đạo đức mơi trường với quan niệm, lối sống, thói quen tiêu thụ thân thiện với môi trường

Giáo dục môi trường cung cấp kiến thức, hiểu biết môi trường, mối quan hệ ảnh hưởng qua lại người giới tự nhiên sở khai thác triệt để tri thức môi trường có mơn học trường phổ thơng

Giáo dục môi trường, sử dụng môi trường nguồn lực cho hoạt động dạy – học hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường

Môi trường sống địa phương, cộng đồng bao gồm: phịng thí nghiệm,

Phát triển cá nhân Tri thức – Nhận thức

Kĩ – Thái độ Hành vi – Giá trị

Quan tâm

Hành động Kinh nghiệm thực

tế

Giáo dục mơi trường Giáo dục

về mơi trường

(40)

bảo tàng tự nhiên phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thông tin, phương tiện để giáo dục môi trường

5 Các phương pháp dạy học GDMT – nội dung phương pháp và kĩ thuật thực hiện

5.1 Nghiên cứu (tìm tòi, khám phá hay giải vấn đề)

Đây phương pháp hướng em làm quen với q trình tìm tịi, sáng tạo dạng tập Có nhiều dạng tập khác học sinh: tập giải nhanh lớp; tập địi hỏi có thời gian dài (trong tiết học, tuần hay tháng nhà) Các tập nhà phải tính tốn cho tài liệu liên quan mà học sinh sử dụng không chứa đựng lời giải sẵn, trực tiếp cho tập

Phương pháp nghiên cứu tiến hành theo bước sau: - Đặt vấn đề

- Tìm giả thuyết giải vấn đề

- Thu thập số liệu thống kê tài liệu liên quan, xử lí số liệu, tài liệu xác minh giả thuyết

- Kết luận

- Vận dụng kết luận, đưa cam kết hành động

5.2 Làm việc nhóm

Đây phương pháp dạy học có hiệu cao GDMT đề cao hợp tác sở hoạt động tích cực cá nhân

Trong thảo luận nhóm, cần ý:

- Vai trị nhóm trưởng cần phải xác định rõ

- Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo nội dung (hệ thống câu hỏi) tiến trình thảo luận

- Nếu thấy học sinh thảo luận xa vấn đề cần phải uốn nắn - Cần khuyến khích em tranh luận

- Hình dung trước ý kiến thái độ học sinh để tổng kết, học sinh thấy có phần đóng góp vào ý kiến thảo luận nhóm, lớp

(41)

5.3 Đóng vai

Đây phương pháp đặc trưng hoạt động với nhân vật giả định, mà tình thực tiễn sống thể tức thời thành hoạt động có kịch tính Trong kịch này, vai khác học sinh đóng trình diễn Các hành động kịch xuất phát từ hiểu biết, óc tưởng tượng trí sáng tạo học sinh, khơng cần phải qua đợt tập dượt hay dàn dựng công phu Vì vậy, q trình thơng tin với đặc điểm trình diễn tức thời

Phương pháp đóng vai tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Tạo khơng khí để đóng vai

Việc đóng vai khơng phải tất học sinh chấp nhận nên bước quan trọng Giáo viên cần cho học sinh nhận thức người sống gặp tình cụ thể khác

- Bước 2: Lựa chọn vai

Giáo viên phân vai phù hợp với học sinh để học sinh tự nhận vai kịch Các học sinh khác đóng vai khán giả quan sát Người quan sát cần phải ý xem diễn viên nhập vai nào, tự đặt vào vai diễn hình dung tính phù hợp với thực tế diễn viên cách giải vấn đề, suy nghĩ xem cách khác giải vấn đề không

- Bước 3: Theo vai trình diễn

Nếu thấy ý đồ thực giáo viên cho ngừng diễn Sau hướng dẫn học sinh thảo luận cách giải vấn đề vai diễn đánh giá kịch

- Bước 4: Có thể u cầu diễn viên khác trình diễn kịch theo cách khác, với cách giải vấn đề khác

- Bước 5: Hướng dẫn học sinh trao đổi kinh nghiệm rút kết luận cần thiết vấn đề kịch

Phương pháp có nhiều ưu điểm việc nêu lên vấn đề môi trường dễ bị tổn thương (sử dụng vốn đất, khai thác tài nguyên rừng, bảo vệ đa dạng sinh học…) Chúng giúp cho học sinh có định hướng tích cực hiểu biết, thái độ hành vi môi trường

5.4 Quan sát, vấn

(42)

nào Hoạt động quan sát vấn

Để tiến hành phương pháp này, việc quan sát cần phải có định hướng vào vấn đề cụ thể MT (chặt phá cây, bụi, tiếng ồn, bãi đổ rác công cộng, nước hồ bị nhiễm bẩn …) Trong quan sát cần phải ý nhiều đến dấu hiệu bật bên để từ sâu tìm tịi, khám phá Quan sát phải có ghi chép xác địa điểm, thời gian, tình trạng vật vào thời điểm tiến hành quan sát

Phỏng vấn giai đoạn việc quan sát thực với cha mẹ, nhân dân địa phương, cán khoa học… Trong vấn, nội dung cách đặt câu hỏi cần phải rõ ràng, cụ thể thể tôn trọng cao, lắng nghe cặn kẽ ý kiến người hỏi Trong nhiều trường hợp cần phải hỏi cách gián tiếp, nêu ý kiến ngược để lấy ý kiến khách quan, cần có cách phịng tránh người hỏi khơng phản ánh xác việc

Trong quan sát – vấn, thường trực câu hỏi: Cái gì? đâu? nào? Như có hợp lí mặt MT khơng? Có thể giải cách nào?

Tuỳ theo mục tiêu đạt mà quan sát – vấn diễn theo cách khác Trong trường hợp cần thơng tin có tính tái hay khơng có tác động đến lợi ích người vấn, khơng thiết phải ln đặt câu hỏi

Trong nhiều trường hợp quan sát – vấn mang nặng tính kĩ thuật nhiều phương pháp độc lập Chúng sử dụng phương pháp định để nghiên cứu vấn đề MT Chẳng hạn sử dụng quan sát, vấn nghiên cứu nhu cầu địa phương

5.5 Tranh biện

- Chia toàn thể số người tham gia thành hai bên Mỗi bên cử nhóm từ đến người làm đại diện Ví dụ, nhóm A nhóm B, số người hai nhóm Cuộc tranh biện diễn hai nhóm này, số cịn lại làm cử toạ gồm cổ động viên cho nhóm cần trọng tài công

- Người điều khiển đưa ý kiến (dưới dạng mệnh đề), viết hẳn lên bảng, ví dụ: “Khơng cần tiết kiệm lượng, người cịn có nhiều nguồn lượng thay khác”

(43)

phút hội ý để thống đưa lí lẽ nhóm (mỗi người nhóm chịu trách nhiệm biện hộ cho lí lẽ)

Phần tranh biện: nhóm “ủng hộ” cử người thứ đưa lí lẽ thứ Nhóm “chống” cử người thứ phản bác lại ý kiến nhóm kia, đồng thời đưa lí lẽ riêng nhóm Lần lượt người thứ hai, thứ ba… hết

- Vai trò trọng tài: giữ cho tranh biện xảy luật Vai trò cử tọa: quan sát bình chọn đội có lí lẽ vững vàng có sức thuyết phục Nguy xin báo trước: có nhóm cố tình “cướp diễn đàn” cách thiếu lịch sự, cử toạ nhảy lên diễn đàn để cãi

- Kết thúc, người dẫn chương tình nhận xét, đánh giá nhóm, đánh giá tham dự cử tọa rút kết luận, học MT

5.6 Thuyết trình

Là phương pháp học sinh tự thu thập tư liệu qua báo chí phương tiện truyền thông khác, xây dựng thành báo cáo trình bày trước tập thể (lớp hay nhóm người có chung mục đích, có mối quan tâm

Đây phương pháp dành cho học sinh lớp lớn, thể vận dụng tổng hợp kĩ thuật nhiều phương pháp khác (khám phá, điều tra, thực địa, dự án, quan sát – vấn) Sử dụng phương pháp này, nghĩa học sinh đặt vào vị trí người vừa có hành động tích cực mơi trường, vừa thơng tin, lí giải lơi người quan tâm đến môi trường

5.7 Tham quan, cắm trại, trò chơi

Rất thuận lợi để phối hợp nhiều hoạt động GDMT có quan hệ liên kết với Chỉ nên chọn tối đa hai đến ba chủ đề để thiết kế tồn chương trình hoạt động Như vậy, hình dung chương trình cho ngày tham quan, cho ba ngày cắm trại, cho bốn trò chơi… tập hợp hoạt động (cịn gọi mơđun chương trình)

Mỗi hoạt động (bằng mơđun chương trình) nên soạn thảo theo mẫu Có nhiều trị chơi học tập có nội dung GDMT phù hợp với cấp học

5.8 Lập dự án

(44)

án có nội dung MT thực Phương pháp tạo cho học sinh thói quen đặt vào vị trí người ln quan tâm có hành động hợp lí với MT, mang lại thay đổi MT địa phương hay trường học Ví dụ: xây dựng thực dự án làm nước thải sinh hoạt gia đình nơng thơn

6 Mơ hình hoạt động giáo dục mơi trường

Để thiết kế hoạt động GDMT cần xác định rõ bốn yếu tố sau:

6.1 Mục tiêu

Hoạt động thiết kế nhằm giúp học sinh : Một là:…………

Hai là: ………… …………

6.2 Thực nhiệm vụ

Hoạt động thực theo trình tự sau: - Học sinh nghe giáo viên:

+ Nêu mục đích mơ tả tồn hoạt động diễn + Giao nhiệm vụ cụ thể (cho cá nhân nhóm) + Hướng dẫn cách thực

- Học sinh thực nhiệm vụ theo bước

- Học sinh kiểm tra điều chỉnh liên tục suốt trình thực nhiệm vụ

- Học sinh tuyên bố hoàn thành nhiệm vụ

6.3 Các sản phẩm đạt được

- Học sinh đối chiếu công việc với nhiệm vụ giao lúc đầu

- Học sinh trình bày kết cơng việc cho tồn nhóm nghe (hoặc đại diện nhóm trình bày kết trước lớp)

6.4 Đánh giá

- Học sinh tự xem xét lại q trình thực có quy trình hay khơng - Học sinh tự đánh giá chất lượng kết đạt

(45)

- Các học sinh khác, nhóm khác đánh giá - Giáo viên giúp học sinh tổng kết chung

7 Các hướng triển khai giáo dục môi trường 7.1 Hướng 1

GDMT thơng qua chương trình giảng dạy môn học nhà trường

Cơ hội GDMT chương trình dạy học nhà trường thể chỗ chương trình có chứa đựng nội dung GDMT hai dạng chủ yếu:

- Dạng 1: Nội dung chủ yếu học, hay phần mơn học có trùng hợp với nội dung GDMT

- Dạng 2: Một số nội dung học hay số phần định mơn học có liên quan trực tiếp với nội dung GDMT

Ngoài ra, số phần nội dung mơn học, học khác, ví dụ, tập, làm… xem dạng vật liệu dùng để khai thác vấn đề môi trường

Quá trình khai thác hội GDMT cần phải đảm bảo ba nguyên tắc - Khơng làm biến tính đặc trưng mơn học, khơng biến học môn thành GDMT

- Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục định

- Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức học sinh kinh nghiệm thực tế em có, vận dụng tối đa khả học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường

7.2 Hướng 2

GDMT triển khai hoạt động độc lập

Về bản, cách tiến hành hoạt động độc lập cần xác định chủ đề hình thức hoạt động chọn chủ đề tổ chức theo hình thức hoạt động câu lạc bộ, tham quan, thực địa …

8 Một số hình thức phổ biến tổ chức hoạt động giáo dục môi trường 8.1 Hoạt động lớp

(46)

- Phân tích vấn đề mơi trường trường học

- Khai thác thực trạng môi trường đất nước, làm nguyên liệu để xây dựng học GDMT

- Xây dựng tập xuất phát từ kiến thức môn học, gắn liền với thực tế địa phương

- Sử dụng phương tiện dạy học làm nguồn tri thức “vật chất hoá” điểm tựa, sở để phân tích, tìm tịi, khám phá kiến thức cần thiết mơi trường

- Sử dụng tài liệu tham khảo (các báo, đoạn trích sách phổ biến khoa học, tư liệu, số liệu điều tra, công bố ảnh chụp nhất…) để làm rõ thêm vấn đề môi trường

- Thực tiết học có nội dung gần gũi với mơi trường, địa điểm thích hợp sân trường, vườn trường, đồng ruộng, điểm dân cư tập trung…

8.2 Hoạt động lớp

- Báo cáo chuyên đề bảo vệ môi trường nhà khoa học, kĩ thuật viên hay giáo viên chuyên môi trường trình bày

- Thực địa tìm hiểu vấn trường bảo vệ môi trường địa phương

- Tham gia tuyên truyền, vận động thực bảo vệ môi trường (chiến dịch truyền thông)

- Tham gia chiến dịch xanh hoá nhà trường Thực việc trồng cây, quản lí phân loại rác thải

- Tham quan, cắm trại, trò chơi

- Theo dõi diễn biến môi trường địa phương (xử lí nước thải, rác thải, vệ sinh cơng cộng, bảo vệ thắng cảnh…)

- Tổ chức câu lạc bộ, thành lập nhóm hoạt động mơi trường

- Tổ chức thi kể chuyện, ngâm thơ, hát, làm bích báo có nội dung giáo dục mơi trường, thi tìm hiểu thiên nhiên, mơi trường

- Tổ chức thi tái chế, tái sử dụng - Tổ chức triển lãm, biểu diễn văn nghệ - Xây dựng dự án thực

(47)

II biện pháp bảo vệ môi trường

1 Khái niệm bảo vệ môi trường nay

Vào khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư bắt đầu phát triển mạnh, việc khai thác nguồn tài nguyên tăng lên nhanh chóng làm cho nhiều khu rừng, nhiều phong cảnh đẹp bị triệt phá Cũng từ người ta nảy sinh ý niệm bảo vệ thiên nhiên ý niệm lúc đầu nhằm bảo vệ phong cảnh, khu rừng đẹp Từ người ta bắt đầu xây dựng khu rừng cấm Sự thành lập khu rừng cấm nhằm bảo vệ toàn vẹn điều kiện tự nhiên khu vực định

Tuy nhiên, nhu cầu phát triển kinh tế, việc khai thác nguồn tài nguyên ngày tăng nên việc bảo vệ thiên nhiên cách "gìn giữ" phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đó chưa kể việc bảo vệ tránh khỏi ô nhiễm môi trường Ngày với số dân tăng lên nhanh, nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên tiến hành cách bình thường Do đó, khái niệm bảo vệ mơi trường khơng có ý nghĩa “gìn giữ” nữa, mà mang nội dung hồn tồn khác Bảo vệ mơi trường ngày có ý nghĩa là:

1.1 Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ cân sinh thái

Sử dụng hợp lí có nghĩa sử dụng tài ngun cách tiết kiệm, khơng lãng phí có hiệu cao Do việc khai thác phải có kế hoạch, đảm bảo nhu cầu trước mắt tương lai Việc khai thác phải giới hạn mức độ đó, biện pháp để đảm bảo cho tài nguyên không bị cạn kiệt, cân sinh thái không bị phá huỷ nguồn tài nguyên giữ khả phục hồi bình thường

Sử dụng hợp lí cịn sử dụng theo phương án tối ưu, dựa sở quy luật phát triển mơi trường để khai thác sử dụng tài ngun có lợi mơi trường tốt lên

1.2 Cải tạo phục hồi nguồn tài nguyên bị cạn kiệt

(48)

núi trọc nước ta thực chất việc cải tạo để phục hồi rừng bị cạn kiệt

1.3 Chống nhiễm suy thối mơi trường

Sự ô nhiễm môi trường (bao gồm không khí, nước đất) chất thải cơng nghiệp sinh hoạt gây ngày trầm trọng Sự ô nhiễm nặng làm cho môi trường bị suy thoái, bị phá huỷ đồng thời gây tác hại nghiêm trọng cho sức khoẻ người phát triển sinh vật Việc chống ô nhiễm mơi trường địi hỏi phải sử dụng biện pháp kĩ thuật sản xuất để ngăn chặn việc thải chất bẩn xử lí chất thải trước đổ vào mơi trường

1.4 Bảo vệ tính đa dạng sinh học vốn gien di truyền quý hiếm

Sinh thái học Trái Đất phong phú đa dạng, vùng nhiệt đới xích đạo ẩm ướt Các lồi động vật thực vật hoang dại nguồn cung cấp giống trồng vật ni cho lồi người Vốn gien di truyền chúng góp phần cho sản xuất nông nghiệp - nguồn giống quý giá để sản xuất lương thực, thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh nhiều mặt lợi ích khác Các sinh vật cịn thành phần quan trọng mơi trường Sự tồn chúng làm cho cân sinh thái môi trường ổn định Việc bảo vệ đa dạng sinh vật đòi hỏi phải bảo vệ điều kiện, bảo vệ nơi sinh sống phát triển loài khác

2 Các biện pháp bảo vệ môi trường

Để bảo vệ mơi trường có kết quả, địi hỏi phải có hệ thống hoạt động phối hợp liên hoàn với theo ngành, lãnh thổ cấp khác thuộc cơng tác quản lí nhà nước, công tác ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất công tác giáo dục nhằm mục tiêu bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, nêu số biện pháp chủ yếu sau đây:

2.1 Xây dựng quy hoạch sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường

(49)

lâu dài phải có quy hoạch khai thác sử dụng hợp lí Muốn quy hoạch có sở chắn phải tiến hành điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên, xác định mục tiêu quy hoạch đến lập quy hoạch cho ngành

ở nước ta, từ ngày bắt đầu xây dựng phát triển kinh tế, Chính phủ ý đến vấn đề Việc xây dựng Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường năm 1985 Kế hoạch quốc gia mơi trường phát triển lâu bền năm 1990, nhằm mục đích thực biện pháp nói

2.2 Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào ngành sản xuất để chống tượng gây ô nhiễm môi trường

Những tiến khoa học kĩ thuật ngày có khả ngăn chặn tượng gây ô nhiễm không khí, nguồn nước thực theo nhiều đường khác nhau, như:

- Nghiên cứu lắp đặt máy móc khí lọc nước xí nghiệp sản xuất để lọc bụi, chất hồ tan, khử chất độc khơng cho chúng thải vào môi trường

- Nghiên cứu công nghệ sản xuất không chất thải, công nghệ sử dụng nước theo chu trình kín, cơng nghệ sử dụng nước tiến tới chu trình sản xuất “khơ” khơng cần có nước…

- Nghiên cứu thay động đốt động điện, Nghiên cứu sử dụng nguồn lượng không gây ô nhiễm lượng mặt trời, lượng nước, gió, địa nhiệt… Đặc biệt, phương tiện giao thông ô tô, máy bay tầu hoả cần động không gây ô nhiễm

2.3 Luật pháp

Đối với quốc gia biện pháp bảo vệ môi trường cuối phải thể chế hố quy định, sách luật lệ Nhà nước ban hành nước ta từ trước đến có nhiều quy định, nhiều sách mơi trường, Luật Bảo vệ môi trường soạn thảo chờ trình Quốc hội phê chuẩn Luật Bảo vệ mơi trường định rõ điều không phép, điều phải thực công dân tổ chức xã hội việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, hoạt động sản xuất đời sống nhằm giữ cho môi trường không bị cạn kiệt ô nhiễm, bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước

(50)

thống hợp tác nước sở luật, cơng ước quốc tế Ví dụ cơng ước thay đổi khí hậu kí kết hội nghị thượng đỉnh giới môi trường Rioo Gianêrơ tháng 6-1992 Các nước kí vào công ước cam kết giảm bớt ngăn ngừa việc thải khí nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính Cơng ước Viên việc bảo vệ tầng ozon năm 1985, Cơng ước bảo vệ tính đa dạng sinh học Rioo năm 1992 nhiều công ước khác văn mang tính luật pháp quốc tế

2.4 Xây dựng vùng cấm, khu bảo tồn tự nhiên

Các rừng cấm, khu bảo tồn tự nhiên lãnh thổ đặc trưng cho hệ sinh thái, cảnh quan khác nhằm bảo tồn mẫu chuẩn thiên nhiên cho đời sau; giữ gìn phần vốn gien di truyền, gìn giữ sinh cảnh động vật quý hiếm, coi biện pháp bảo vệ nơi để nghiên cứu, tìm hiểu quy luật phát triển biến đổi tự nhiên Những kết nghiên cứu giúp nhà khoa học xây dựng quy hoạch cải tạo, bảo vệ dự đoán biến đổi tự nhiên cảnh quan tương tự

2.5 Giáo dục môi trường

(51)(52)

Chương 4

phương pháp giáo dục mơi trường

thơng qua mơn hố học trường phổ thông

I phương thức đưa giáo dục mơi trường vào mơn hố học trường phổ thông

1 Xác định hệ thống kiến thức giáo dục mơi trường mơn Hố học

ở nhiều nước giới, việc GDMT đưa vào trường học từ vài chục năm nước ta việc đưa nội dung GDMT vào chương trình mơn học thực qua trình cải cách giáo dục Cũng tương tự nhiều nước khác, nội dung GDMT nước ta tập trung chủ yếu vào mơn học có liên quan nhiều đến mơi trường môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học, mơn Địa lí, Sinh học, Hố học, Kĩ thuật nơng nghiệp trường THCS THPT

Mơn Hố học trường phổ thơng có nhiều điều kiện thuận lợi để GDMT cho học sinh Vậy kiến thức GDMT hình thành nào?

Như trình bày trên, nội dung GDMT gắn liền với nội dung mơn học Vì kiến thức GDMT kiến thức môn học kết hợp chặt chẽ với kiến thức bảo vệ môi trường khai thác học sách giáo khoa

(53)

Bảng 4: M t s n i dung Hoá h c l p 10, 11, 12 THPT có th khai

ộ ố ộ

ọ ớ

thác

TT Nội dung GDMT

Bài khai thác Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

1

Các hoạt động phát triển khái niệm GDMT

- Khái niệm hệ sinh thái - Khái niệm quần thể/ dân số

- Khái niệm kinh tế công nghệ môi trường

51, 53, 54

55, 56, 61 - Khái niệm định môi trường 36, 37,

38, 43, 49, 51, 53, 56

17, 29 4, 49

Các hoạt động phát triển kĩ năng

- Nhận biết vấn đề môi trường 36, 49 49, 35

2

- Thu thập thông tin môi trường - Tổ chức thông tin

- Phân tích thơng tin 8, 16

- Đề xuất giải pháp 51, 53

- Phát triển kế hoạch hoạt động - Thực kế hoạch hoạt động

3 Các hoạt động làm rõ giá trị môi trường người (trực tiếp gián tiếp).

Bài đọc thêm Chu trình Nitơ 3, 56, 35

Các hoạt động lên lớp (tham quan, tổ chức, hoạt động

ngoại khóa…) Các hoạt động định/ giải vấn đề môi trường

- Ơ nhiễm khơng khí 36, 38,

49, 51, 53, 54

16, 17, 61

(54)

56 - Chính sách kế hoạch

- Du lịch giải trí

- Cảnh quan mơi trường

- Giao thông vận tải 62 39, 62

- Ô nhiễm nước 39, 53,

55

8, 29, 30, 61

19, 49

- Rác thải 51 28, 62 30, 54,

61->63

- Thực phẩm 29, 30,

56, 57

10

- Ô nhiễm đất 29, 56,

62

19, 30, 54,

61->63

Ghi chú: Bài học khai thác kiến thức GDMT ghi theo số thứ tự tiết học theo phân phối chương trình mơn Hố học hành

2 Phương thức đưa giáo dục môi trường vào mơn Hố học trường phổ thơng

Với đặc điểm hệ thống kiến thức GDMT vậy, việc đưa kiến thức GDMT vào môn học thuận lợi hình thức tích hợp lồng ghép

Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức hoá học với kiến thức GDMT làm cho chúng hoà quyện vào tạo thành thể thống

Lồng ghép thể lắp ghép nội dung học mặt cấu trúc để đưa vào học mục, đoạn, số câu có nội dung GDMT

Tuy nhiên với đặc thù mơn Hố học, việc GDMT thuận lợi việc tận dụng phương pháp môđun để thiết kế môđun GDMT khai thác từ kiến thức hố học có chương trình sách giáo khoa Vậy phương pháp mơđun gì?

ii mơđun – sở lí luận phương pháp mơđun

1 Thuật ngữ môđun

(55)

- Trong khái niệm giáo dục: môđun nhiều đơn vị độc lập tạo thành giáo trình, đơn vị giáo trình

Trong thuật ngữ khoa học giáo dục đại, người ta dùng môđun đơn vị kiến thức kĩ xác định với khối lượng định

Thuật ngữ môđun thường dùng phạm trù định lượng kiến thức kĩ (tức khuôn khổ dạy học)

2 Môđun dạy học gì?

- Mơđun dạy học đơn vị chương trình dạy học tương đối độc lập, cấu trúc cách đặc biệt, nhằm phục vụ cho người học chứa đựng mục tiêu dạy học tương đối độc lập, nội dung học, phương pháp dạy học hệ thống công cụ đánh giá kết lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với thành thể hoàn chỉnh

- Những đặc trưng môđun dạy học:

+ Là đơn vị học trình độc lập, tập hợp tình dạy học, tổ chức xoay quanh vấn đề mơn học Nó tài liệu tự học có hướng dẫn

+ Mơđun dạy học định hướng hệ thống mục tiêu dạy học xác định cụ thể rõ ràng đo lường

+ Môđun dạy học chứa đựng tets (tets điều kiện, tets trung gian, tets kết thúc…) Nhờ cách mà người đọc tự kiểm tra (liên hệ ngược trong), người dạy viết trình độ tiến triển lĩnh hội (liên hệ ngược ngoài)

+ Tiếp cận cho phép người học tiến lên theo nhịp độ thích hợp với khả Người học lĩnh hội nhiều đường khác nhau, thực nhiều cách khác để chiếm lĩnh nội dung Môđun dạy học tương đối độc lập lại liên quan chặt chẽ với trước sau hoạt động người học, người học học xong môđun trước phép học môđun sau Với cách tiếp cận này, người học có khả ứng dụng vào lĩnh vực khác thích hợp với hệ đánh giá theo tín chỉ, mềm dẻo

3 Môđun Giáo dục môi trường

Một mơđun GDMT ngồi đặc điểm mơđun dạy học trên, cịn mang nét riêng

(56)

giáo khoa, để đạt mục tiêu GDMT đề

- Một mơđun GDMT gồm có bốn đặc trưng bản:

+ Nêu lên khái niệm sẵn có sách giáo khoa (với tình cụ thể có liên quan) + Nêu rõ mục tiêu GDMT, khai thác từ khái niệm

+ Nêu rõ việc làm thầy trò cho dễ kiểm tra đánh giá (liên hệ ngược)

+ Có tính mềm dẻo, thích ứng với nhiều tình khác nhau, đạt mục tiêu GDMT

Có hai loại hình tiếp cận: mơđun khai thác phần GDMT từ sách giáo khoa hành việc làm lên lớp, hoạt động xã hội (mơđun ngoại khố)

Để xây dựng môđun GDMT, cần phải hiểu khái niệm mơi trường, nội dung GDMT khai thác từ khái niệm Sau đó, vận dụng phương pháp dạy học GDMT đưa trên, kết hợp với tình hình thực tế địa phương để thiết kế môđun GDMT phù hợp

iii nội dung Giáo dục môi trường khai thác từ khái niệm Môi trường

1 Các khái niệm bản

Nội dung GDMT thể việc làm thiết kế sở số khái niệm sẵn có sách giáo khoa, nhằm làm rõ giá trị MT người, cho hoạt động GDMT phải hình thành học sinh ý thức mơi trường kĩ hành động thực tiễn để giải vấn đề môi trường

Một số khái niệm gồm: - Khái niệm hệ sinh thái - Khái niệm quần thể/ dân số

- Khái niệm kinh tế công nghệ tác động đến MT - Khái niệm định MT

- Khái niệm đạo đức MT

1.1 Khái niệm hệ sinh thái

(57)

với với MT xung quanh, tạo nên chuỗi, lưới thức ăn chu trình sinh địa hố

- Một hệ sinh thái dù lớn hay nhỏ phức tạp dễ bị tổn thương, mang hậu lâu dài

- Con người có khả làm thay đổi chu trình hệ thống tự nhiên bề mặt Trái Đất

- Càng nhận thức rõ giá trị MT người nâng cao ý thức trách nhiệm với MT

- Con người tạo nguồn lượng gây nhiễm

1.2 Khái niệm quần thể dân số

Quần thể nhóm cá thể lồi, sống khu vực địa lí, thời điểm định

- Sự phân hoá giàu nghèo nước quốc gia tạo nên bất bình đẳng sử dụng nguồn lợi thiên nhiên

- Các sách dân số có tác động đến cá nhân, xã hội đến mặt sinh thái, trị kinh tế

1.3 Khái niệm kinh tế công nghệ tác động môi trường

Kinh tế bao gồm hoạt động mà người tạo nhằm trì sống làm cho sống người sung túc hơn, biện pháp kĩ thuật đạt trình độ cao tạo nên cơng nghệ Một kinh tế hay cơng nghệ có tác dụng tốt hay xấu đến môi trường tuỳ thuộc vào người

- Các hệ thống kinh tế tạo cấu xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu thành viên cộng đồng;

- Một số ngành công nghiệp dịch vụ phải chịu trách nhiệm xã hội cao tạo chất gây nhiễm nước, khơng khí …

- Mỗi nước có kinh tế riêng, liên hệ mật thiết với phạm vi toàn cầu Một cố nước tác động đến nước khác

- Các xu hướng tác động sinh thái thường thể tăng trưởng dân số chất lượng mơi trường, trình độ sản xuất chất lượng môi trường, mức độ cơng nghiệp hố chất lượng mơi trường

1.4 Khái niệm định môi trường

(58)

nhân tập thể định giải vấn đề môi trường cụ thể - Một định sai lầm gây hậu nghiêm trọng lâu dài

- Thông thường gặp cố MT nghiêm trọng ngập lụt, hạn hán, nóng lên toàn cầu… người nhận sai lầm mình, cố tìm giải pháp song đơi muộn

- Một số người, số tổ chức có ảnh hưởng tới định MT người khác

1.5 Các khái niệm đạo đức môi trường

Đạo đức MT hệ thống giá trị (hành vi, ứng xử, tôn trọng…) mà người đối xử với với thiên nhiên

- Chỉ người tôn trọng sống sinh vật khác Trái Đất người sống hài hồ với thiên nhiên

- Đạo đức MT phần lớn dựa tảng tình u thiên nhiên, lịng nhân tôn trọng luật pháp

2 Các việc làm hình thành kĩ giáo dục mơi trường

Các việc làm GDMT phải giúp cho học sinh có kĩ thực hành giải vấn đề MT

Thực chất kĩ thực kế hoạch hành động MT Một số kĩ quan trọng cần phát triển bao gồm:

- Kĩ nhận biết vấn đề MT - Kĩ xác định vấn đề MT - Kĩ thu thập thông tin MT - Kĩ tổ chức thông tin MT - Kĩ phân tích thơng tin MT

- Kĩ đề xuất giải pháp bảo vệ MT - Kĩ phát triển kế hoạch hành động MT - Kĩ thực kế hoạch hành động MT

3 Các việc làm nhằm làm rõ giá trị môi trường người

(59)

trị thường mang tính khu vực tính tồn cầu

4 Các việc làm nhằm đưa định môi trường

Các khái niệm MT, kĩ giải vấn đề giá trị MT sở cho việc đưa định MT

Các công việc thông thường thực lên lớp dạng tập nhỏ

Việc làm định MT thường bao gồm bước: - Xác định vấn đề

- Phân loại giải pháp - Phát triển kế hoạch hành động - Đánh giá việc thực - Thu thập thông tin - Đánh giá giải pháp - Thực kế hoạch hành động

5 Các việc làm hình thành đạo đức ý thức mơi trường

- Các biện pháp nhằm xây dựng hệ thống giá trị (hành vi, ứng xử, tôn trọng…) mà người ta đối xử với với thiên nhiên

- GDMT tách rời việc giáo dục đạo đức lòng yêu thiên nhiên, giữ mối quan hệ thân thiện với MT, ý thức bảo vệ MT, MT lành cho hôm mai sau

iv thiết kế môđun giáo dục môi trường khai thác từ kiến thức hoá học sách giáo khoa phổ thông

1 Các môđun giáo dục môi trường khai thác từ kiến thức tiết học THPT

Xem phụ lục

2 Các mơđun GDMT ngoại khố

(60)

Tài liệu tham khảo

Agenda 21, 1992

2 Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2000, Báo cáo trình Quốc hội khố X kì họp thứ 8, Bộ KH–CN&MT, Hà Nội, 2000.

3 Các hướng dẫn chung giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên, Dự án VIE 95/041, Hà Nội, 1998.

4 Chính sách chương trình hành động giáo dục môi trường trường phổ thông Giai đoạn 2001 - 2010, Bộ GD&ĐT, Dự án VIE 98/018.

5 Lê Thạc Cán, Cơ sở khoa học môi trường, Hà Nội, 1995

6 Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm mơi trường xử lí khí thải - tập 1,2, NXB Khoa học kĩ thuật

7 Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học kĩ thuật, 1997

8 Vũ Đăng Độ, Hoá học ô nhiễm môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999

9 Tăng Văn Đồn, Trần Đức Hạ, Giáo trình kĩ thuật môi trường, NXB giáo dục, Hà Nội, 1995

10 Nguyễn Kim Hồng, Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002

11 Hoàng Đức Nhuận, Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999

12 Sách giáo khoa Hoá học lớp 10, 11, 12

13 Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường trường phổ thông, Dự án VIE 98/018, Hà Nội, 2001

14 Phạm Văn Thưởng - Đặng Đình Bạch, Giáo trình sở Hố học mơi trường, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2001.

15 Cao Thị Kim Thu, Xây dựng sử dụng môđun giáo dục mơi trường khai thác từ kiến thức hố học để giáo dục môi trường cho học sinh THPT Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2002.

16 A K Dc Environmental chemistry, Western Limited, India, 1989

17 Environmental chemistry d Print Ed By J OM Bockris London Plenum Press, 1978

(61)

đổi phương pháp dạy học

ứng dụng cơng nghệ thơng tin

trong dạy học hố học trường phổ thông

Mục Tiêu

Kiến thức

- Nắm vững đặc điểm, chất, nội dung phương pháp dạy học tích cực phương pháp sử dụng chúng dạy học hoá học.

- Nắm vai trò ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hố học.

- Kĩ thiết kế kế hoạch học hố học theo hướng dạy học tích cực.

- Kĩ điều khiển hoạt động học tập, bồi dưỡng lực phát hiện, giải quyết vấn đề học tập cho học sinh.

- Kĩ sử dụng số phần mềm dạy học hoá học.

Phương pháp giảng dạy

(62)

Chương 1

Những xu Hướng

Đổi Mới Phương pháp Dạy Học Hoá học

I Nhu Cầu Đổi Mới Phương pháp Dạy Học Hoá Học

Chúng ta thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có quản lí nhà nước Sự thay đổi đòi hỏi ngành Giáo dục cần có đổi định để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển

Nghị Trung ương Đảng lần thứ (khố VII) xác định: phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề

Định hướng pháp chế hoá Luật Giáo dục điều 24.2: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nhưng nay, đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng theo định hướng cịn hạn chế, phổ biến cách dạy thông báo kiến thức sách cách học thụ động

Nguyên nhân thực trạng nhiều thiếu động lực học tập từ phía học sinh Trong nhiều năm phát triển giáo dục thời bao cấp, thiếu niên nhà nước xã hội đảm bảo việc học hành, bố trí việc làm quyền lợi đương nhiên gây tâm lí ỷ lại, làm tê liệt động phấn đấu học tập, lúng túng việc xác định hướng sống đại phận học sinh Hậu học sinh học tập ngày thụ động nhà trường kêu gọi học sinh học tập tích cực, chủ động để trở thành người lao động sáng tạo làm chủ đất nước

(63)

nghiệp đại học khó kiếm việc làm Những tiêu cực xã hội làm cho học sinh nhận thức khơng phải học tốt có việc làm tốt, chưa có trình độ đào tạo cao mà có thu nhập cao Trong niên, học sinh hình thành tâm lí thực dụng: khơng cần học giỏi, học cao mà cần có chỗ làm nhiều tiền, không cần rèn luyện theo mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện mà cần học kiến thức tối thiểu, cần thiết cho mục đích kiếm sống Nhà trường phổ thông đại chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng, linh hoạt người học hệ thống, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nên cịn làm cho học sinh khơng hứng thú đến trường học

Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, với thách thức trước nguy tụt hậu đường hoà nhập khu vực, giới cạnh tranh trí tuệ, thích ứng với chế thị trường chắn gia đình học sinh có chuyển biến mục đích, động thái độ học tập

Từ mục đích cứng nhắc học để trở thành cán bộ, biên chế nhà nước, có việc làm ổn định thay việc học để chuẩn bị cho sống đa dạng, đa phương, hoà nhập giới học suốt đời để có việc làm tốt Thay cho tâm lí ỷ lại, thụ động nhanh nhạy, tháo vát, linh hoạt công việc, giải hiệu vấn đề sống đặt Vì vậy, niên ý thức học giỏi nhà trường hứa hẹn thành đạt đời Phấn đấu học tập tự lực, có trình độ chun sâu đường tốt để niên đạt tới vị trí kinh tế, xã hội phù hợp với lực Khi họ chủ động lao vào học tập, làm việc sáng tạo mệt mỏi

Với đối tượng người học đòi hỏi nhà trường phải thay đổi nhiều nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn học để có sản phẩm đào tạo với chất lượng ngày cao, cung cấp cho thị trường lao động biến đổi xã hội phát triển Vì vậy, giáo dục xác định phương hướng đổi đắn, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy cao độ tính độc lập, tích cực, nhận thức sáng tạo

II Tính tích cực nhận thức

(64)

1 Tính tích cực nhận thức, tích cực học tập

Tính tích cực phẩm chất vốn có người Trong đời sống xã hội người khơng hưởng thụ sẵn có thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, sáng tạo văn hoá thời đại, chủ động cải biến môi trường thiên nhiên, cải tạo xã hội

Hình thành phát triển tính tích cực học sinh nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Ta coi tính tích cực điều kiện kết phát triển nhân cách cho học sinh q trình giáo dục

Tính tích cực người biểu hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ động Với học sinh, tính tích cực biểu hoạt động học tập, lao động, thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội, hoạt động học tập chủ đạo

Như vậy, tính tích cực học tập tượng sư phạm, biểu gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập Học tập hoạt động tổng hợp nhận thức thực đạo giáo viên Vì vậy, nói tới tính tích cực học tập thực chất nói đến tính tích cực nhận thức vai trò giáo viên

Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức học sinh đặc trưng cho khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức Quá trình nhận thức học tập nhằm lĩnh hội tri thức lồi người tích luỹ được, q trình học tập, học sinh phải khám phá biểu thân người thực nắm vững mà nhận thức hành động thân Học sinh thơng hiểu ghi nhớ trải qua hoạt động nhận thức tính tích cực mình, em phải có cố gắng trí tuệ đến trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học, người học tìm kiến thức cho nhân loại Ngày xuất học sinh có khiếu hoạt động tìm tịi sáng tạo có phát minh có ý nghĩa kinh tế, kĩ thuật, công nghệ

2 Những dấu hiệu tính tích cực học tập

(65)

hoạt động trí tuệ thơng qua dấu hiệu sau:

- Học sinh khao khát tình nguyện tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu

- Học sinh hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề giáo viên trình bày chưa đầy đủ

- Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề

- Học sinh muốn chia xẻ với người thông tin lấy từ nguồn khác nhau, có vượt ngồi phạm vi học, mơn học

Ngồi biểu trên, giáo viên nhận thấy biểu thái độ, xúc cảm, ý chí học tập thái độ thờ hay hào hứng, ngạc nhiên, hoan hỷ hay buồn chán học nội dung giải tập, nhận kết học tập Các dấu hiệu tập trung, ý vào học, kiên trì hồn thành nhiệm vụ học tập, tâm, khơng nản trí trước tình khó khăn, dấu hiệu tích cực học tập học sinh thể học mức độ khác Giáo viên cần ý động viên, khuyến khích học sinh thể mức độ tích cực học tập từ mức độ bắt chước đến tìm tịi sáng tạo Tất nhiên ta cần đánh giá, nhìn nhận mức độ sáng tạo học sinh góc độ người học, động viên, khuyến khích giáo viên động lực giúp em mạnh dạn thể mình, phát triển trí sáng tạo học tập sống

3 Mối quan hệ tính tích cực học tập hứng thú nhận thức

Trong q trình học tập, tính tích cực nhận thức ln có quan hệ chặt chẽ với hứng thú nhận thức Các nhà sư phạm quan tâm đến vai trò hứng thú nhận thức q trình học tập Lí luận dạy học đại coi hứng thú nhận thức yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng q trình dạy học mà phát triển toàn diện, hình thành nhân cách học sinh Hứng thú yếu tố quan trọng dẫn đến tự giác Hứng thú tự giác yếu tố tâm lí đảm bảo hình thành, phát triển tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập

(66)

nghiên cứu độc lập sáng tạo Nếu học sinh độc lập tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh, phân tích, khái qt hố tượng hố học em hiểu sâu sắc kiến thức bộc lộ rõ hứng thú nhận thức

Từ kinh nghiệm, thực tiễn dạy học kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức cần có điều kiện:

- Phát huy tối đa hoạt động tư tính tích cực học sinh cách tổ chức tình có vấn đề, giải vấn đề cần địi hỏi dự đốn, nêu giả thuyết, tổ chức tranh luận ý kiến, nhận xét vấn đề, tượng có quan điểm trái ngược

Ví dụ cho học sinh dự đoán:

+ Cho Cu vào dung dịch muối Fe3+, có phản ứng hố học xảy không ? + Cho đinh Fe vào dung dịch muối Fe3+, có phản ứng khơng? Nếu khơng vì sao? Nếu có phản ứng tạo chất gì?

Khi học sinh giải vấn đề hứng thú nhận thức học sinh phát triển

- Việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phải phù hợp với lực, hứng thú vào nhu cầu nhận thức học sinh Nội dung học tập q dễ q khó khơng gây hứng thú nhận thức cho học sinh Giáo viên cần tổ chức thiết kế học có hướng dẫn học sinh tìm thấy kiến thức, phương pháp nghiên cứu học sinh thấy hào hứng, tự tin tham gia vào q trình tìm tịi, tự lực tìm thấy kiến thức

- Sự giao tiếp thân thiện giáo viên học sinh, học sinh học sinh tạo khơng khí học tập hào hứng, khuyến khích học sinh thể nhận thức mình, trao đổi ý kiến nhau, phân tích quan điểm, khái niệm khoa học, bày tỏ ý tưởng phát triển vấn đề, chia sẻ thông tin thu nhận từ nguồn khác nhau… Những hình thức tổ chức học tập phong phú tạo khơng khí học tập cho lớp, niềm vui, hứng thú học tập đến với cá nhân

Vì vậy, nhà sư phạm quan tâm nhiều đến mối quan hệ tính tích cực nhận thức hứng thú học tập học sinh để lựa chọn, xác định xu hướng đổi phương pháp dạy học cấp học, môn học Hiện ý đến tiếp cận, xu hướng dạy học trọng đến hoạt động học sinh

(67)

Từ thực tế ngành Giáo dục, với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước tiến hành đổi phương pháp dạy học trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Coi học sinh chủ thể trình dạy học Phát huy tính tích cực học tập học sinh nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học Nguyên tắc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới xác định phương hướng cải cách giáo dục phổ thông Việt Nam Những tư tưởng, quan điểm, tiếp cận thể nguyên tắc nghiên cứu áp dụng dạy học môn học coi phương hướng dạy học tích cực

Ta xem xét quan điểm, tiếp cận dùng làm sở cho việc đổi phương pháp dạy học hoá học

1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

Đây quan điểm đánh giá tích cực hướng việc dạy học trọng đến người học để tìm phương pháp dạy học có hiệu Quan điểm trọng đến vấn đề sau:

1.1 Về mục tiêu dạy học

Chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội Tôn trọng nhu cầu, hứng thú, khả lợi ích học sinh

1.2 Về nội dung

Chú trọng bồi dưỡng rèn luyện kĩ thực hành vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề học tập thực tiễn hướng vào chuẩn bị thiết thực cho học sinh hoà nhập với xã hội

1.3 Về phương pháp

Coi trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự khám phá giải vấn đề, phát huy tìm tịi tư độc lập, sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động học tập Học sinh chủ động tham gia hoạt động học tập Giáo viên người tổ chức, điều khiển động viên, huy động tối đa vốn hiểu biết, kinh nghiệm học sinh việc tiếp thu kiến thức tiếp thu học

(68)

Không khí lớp học thân mật tự chủ, bố trí lớp học linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập đặc điểm tiết học Giáo án dạy cấu trúc linh hoạt, có phân hố, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khiếu cá nhân

1.5 Về kiểm tra đánh giá

Giáo viên đánh giá khách quan, học sinh tham gia vào trình nhận xét đánh giá kết học tập (tự đánh giá), đánh giá nhận xét lẫn Nội dung kiểm tra ý đến mức độ: tái hiện, vận dụng, suy luận, sáng tạo

1.6 Kết đạt được

Tri thức thu vững đường tự tìm tịi, học sinh phát triển cao nhận thức, tình cảm, hành vi, tự tin sống

Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đặt vị trí người học, vừa chủ thể vừa mục đích cuối q trình dạy học, phát huy tối đa tiềm người học Do vậy, vai trị tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo người học phát huy Người giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn, động viên hoạt động độc lập học sinh, đánh thức tiềm học sinh giúp họ chuẩn bị tham gia vào sống

Như vậy, chất dạy học lấy học sinh làm trung tâm đặt người học vào vị trí trung tâm trình dạy học, trọng đến phẩm chất, lực riêng người Họ vừa chủ thể, vừa mục đích cuối q trình dạy học, phấn đấu cá thể hố q trình dạy học tiềm cá nhân phát huy tối đa Tư tưởng quan điểm thể qua định hướng đạo hoạt động dạy học nước ta với phong trào: “Tất học sinh thân u”; “Thầy chủ đạo, trị chủ động”; “Biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo”; “Học sinh chủ thể sáng tạo học tập” Hiện quan điểm quán triệt sâu sắc cụ thể

2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học

Định hướng hoạt động hoá người học trọng đến việc giải vấn đề dạy học thông qua hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo người học, hình thành cơng nghệ kiểm tra đánh giá, sử dụng phương tiện kĩ thuật, đặc biệt công nghệ thơng tin q trình dạy học

(69)

- Học sinh phải hoạt động nhiều trở thành chủ thể hoạt động, đặc biệt hoạt động tư

- Các phương pháp dạy học hoá học phải thể phương pháp nhận thức khoa học hoá học như: thực nghiệm hoá học, phân tích lí thuyết, dự đốn lí thuyết, mơ hình hố… tận dụng khai thác nét đặc thù mơn học Hố học để tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú học sinh học

Chú trọng dạy học sinh phương pháp tự học, phương pháp tự nghiên cứu trình học tập

Nét đặc trưng định hướng hoạt động hoá người học học tập tự giác sáng tạo học sinh Để học sinh học tập tích cực tự giác cần làm cho học sinh biết biến nhu cầu xã hội thành nhu cầu nội thân Để có tư sáng tạo phải tập luyện hoạt động sáng tạo thông qua học tập Như vậy, học môn học phải đặt học sinh vào vị trí người nghiên cứu, người khám phá, chiếm lĩnh tri thức coi việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học

Trong dạy học hoá học cần sử dụng biện pháp hoạt động hoá người học như:

- Khai thác nét đặc thù mơn học tạo nhiều hình thức hoạt động đa dạng phong phú học sinh học như:

+ Tăng cường sử dụng thí nghiệm hố học, phương tiện trực quan, phương tiện dạy học hoá học

+ Trong học cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động học sinh như: thí nghiệm, dự đốn lí thuyết, mơ hình hố, giải thích, thảo luận nhóm … giúp học sinh hoạt động tích cực chủ động

- Tăng thời gian hoạt động học sinh học Hoạt động giáo viên trọng đến việc thiết kế hướng dẫn điều khiển vào hoạt động tư học sinh giải vấn đề học tập thông qua hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm Giáo viên cần động viên học sinh hoạt động nhiều dạy học, giảm tối đa hoạt động nhận thức thụ động

- Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động học sinh thông qua việc lựa chọn nội dung hình thức sử dụng câu hỏi, tập có suy luận, vận dụng kiến thức cách sáng tạo

(70)

hướng hoạt động hoá người học học sinh phát huy tính tích cực nhận thức học tập đến mức tối đa thông qua hoạt động chủ động, độc lập, sáng tạo học

3 Tiếp cận kiến tạo dạy học 3.1 Quan điểm kiến tạo học tập

Lí thuyết kiến tạo tiếp cận mang tính giáo dục, nhấn mạnh người học đạt hiệu cao họ chủ động tạo dựng kiến thức hiểu biết cho Thuyết kiến tạo coi việc học tập trình tạo dựng chuyển đổi kiến thức Nếu người học sử dụng kinh nghiệm thân để xây dựng (kiến tạo) kiến thức tốt nắm bắt kiến thức dạng có sẵn

Nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực rõ: trình nhận thức học sinh tích cực tiếp thu xây dựng (kiến tạo) có chọn lựa kiến thức có ý nghĩa cho thân khơng phải tất kiến thức thông tin từ giới xung quanh Những kiến thức học sinh tiếp thu phụ thuộc vào vốn kiến thức có học sinh nhận thức người học tạo mối liên tưởng thơng tin với kiến thức có để kiến tạo kiến thức có ý nghĩa cho mình, sau họ kiểm nghiệm lại, xếp (đồng hố) vào nhớ loại bỏ

Như vậy, lí thuyết kiến tạo coi q trình học tập trình biến đổi nhận thức tức trình sửa đổi, phát triển khái niệm, ý tưởng có sẵn người học để đạt kết người học có khái niệm Tiếp cận kiến tạo nhấn mạnh đến mối liên tưởng kiến thức vốn có với kiến thức cần học, trọng đến việc tạo điều kiện, hội giúp cho học sinh kiến tạo kiến thức có ý nghĩa cách tích cực có mục đích

3.2 Lí thuyết kiến tạo dạy học

Theo quan niệm kiến tạo, mục đích dạy học truyền thụ kiến thức mà chủ yếu biến đổi nhận thức học sinh, tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo kiến thức thông qua mà phát triển trí tuệ nhân cách

Để làm biến đổi nhận thức học sinh học giáo viên cần ý đến hoạt động giúp học sinh:

- Nắm bắt vấn đề học tập

(71)

thực tiễn quan sát kiến thức cần tiếp thu

- Thực hoạt động kiến tạo kiến thức cách tích cực

Tiếp cận kiến tạo dạy học đòi hỏi người giáo viên phải tạo môi trường học tập thúc đẩy biến đổi nhận thức tức là:

- Phải tạo hội để học sinh trình bày, thể kiến thức vốn có họ

- Cần cung tình có vấn đề, có ý nghĩa với học sinh có liên quan đến kiến thức vốn có họ

- Phải tạo hội cho học sinh suy nghĩ tìm cách giải vấn đề, kiến tạo kiến thức mới, đề giả thuyết, nguyên tắc thực thử nghiệm kiến thức

- Cần động viên học sinh thể hiện, trình bày kiến thức kiến tạo tạo mơi trường học tập khuyến khích học sinh tham gia tích cực

Trong học, người giáo viên không đơn người truyền thụ kiến thức mà vai trị:

- Người động viên, khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào q trình kiến tạo kiến thức

- Người dự đốn, tìm hiểu suy nghĩ, kiến thức vốn có đầu học sinh trước học học

- Người dẫn giúp học sinh kiến tạo kiến thức có ý nghĩa với họ

- Người thúc đẩy hoạt động học tập, trình biến đổi kiến thức học sinh

Ta hình dung đặc điểm mơ hình dạy học theo tiếp cận kiến tạo là:

(72)

- Khi kiến tạo kiến thức học sinh không dựa vào giảng, nội dung kiến thức giáo viên đưa mà vào hoạt động tương tác đối thoại giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, thông tin từ nguồn tài liệu khác qua sách, báo, tra cứu mạng…

- Việc kiểm tra đánh giá, thi cử không công cụ đôn đốc, bắt buộc học sinh phải thực theo yêu cầu chương trình, giáo viên mà cịn phải cơng cụ để giáo viên học sinh đánh giá trình độ học sinh kết đào tạo Như cần đa dạng hố hình thức kiểm tra để tiết kiệm thời gian đảm bảo khả phân loại học sinh theo tiêu chí khác cách khách quan Thi kiểm tra mục tiêu cuối trình dạy học

Theo lí thuyết kiến tạo, số nhà nghiên cứu lí luận dạy học đưa chiến lược dạy học cần tạo điều kiện, hỗ trợ điều kiện học tập đảm bảo cho người học:

- Học cách lập luận, suy luận, phản hồi cách giải vấn đề

- Có kĩ ghi nhớ, hiểu thấu vấn đề biết cách sử dụng kiến thức hiểu - Có linh hoạt nhận thức, tự biết điều chỉnh hoạt động nhận thức để đạt hiệu tối đa

- Biết thể hiện, phản ảnh quan tâm linh hoạt nhận thức Để giúp giáo viên thiết kế đánh giá điều kiện học tập, nhà nghiên cứu có đưa số giải pháp như:

- Cần tạo điều kiện cho người học phải đối phó với tình phức tạp cho kĩ giải vấn đề đạt phù hợp tối đa

- Cần lặp lại nội dung kiến thức thời điểm khác với mục đích khác nhau, từ quan điểm lí thuyết khác nhằm rèn luyện tính linh hoạt nhận thức để thu kiến thức, hiểu biết

- Sự giao lưu mang tính cộng đồng thực cần thiết để học sinh có hiểu biết, quan điểm người khác mà kiến tạo nên kiến thức cho

(73)

viên, khuyến khích học sinh thể quan điểm nhận thức mình, tham gia tích cực vào hoạt động tương tác giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh trình học tập

IV Phương pháp dạy học tích cực

1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

Phương pháp dạy học tích cực khái niệm nói tới phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động sáng tạo người học Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực thực chất phương pháp dạy học hướng tới việc giúp học sinh học tập chủ động, tích cực, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động

Phương pháp dạy học tích cực trọng đến hoạt động học, vai trò người học trình dạy học theo quan điểm, tiếp cận phương pháp dạy học như: “Lấy người học trung tâm”; “Hoạt động hoá người học”; “Kiến tạo theo mơ hình tương tác”

2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực

Phương pháp dạy học tích cực có dấu hiệu đặc trưng như:

- Những phương pháp dạy học có trọng tới việc tổ chức, đạo để người học trở thành chủ thể hoạt động, tự khám phá kiến thức mà chưa biết Trong học, học sinh tổ chức, động viên tham gia vào hoạt động học tập qua vừa nắm kiến thức, kĩ vừa nắm phương pháp nhận thức học tập Trong phương pháp dạy học tích cực, việc tổ chức để học sinh học tri thức, kĩ năng, phương pháp học tập ln gắn quyện vào theo q trình học kiến thức - hoạt động đến biết hoạt động muốn hoạt động qua mà phát triển nhân cách người lao động tự chủ, động sáng tạo

- Những phương pháp dạy học có trọng rèn luyện kĩ năng, phương pháp có thói quen tự học, từ tạo cho học sinh hứng thú, lịng ham muốn, khao khát học tập, khơi dậy tiềm vốn có học sinh để giúp họ dễ dàng thích ứng với sống xã hội phát triển

(74)

điểm bạn mà học sinh nắm kiến thức, cách tư duy, phối hợp hoạt động tập thể

- Những phương pháp dạy học có phối hợp sử dụng rộng rãi phương tiện trực quan phương tiện kĩ thuật nghe nhìn, máy vi tính, phần mềm dạy học đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo lực nhu cầu học sinh, giúp em tiếp cận với phương tiện đại xã hội phát triển

- Những phương pháp dạy học có sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá đa dạng, khách quan, tạo điều kiện để học sinh tham gia tích cực vào hoạt động tự đánh giá đánh giá lẫn Nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá phải đa dạng, phong phú với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, máy vi tính phần mềm kiểm tra để đảm bảo tính khách quan, phản ánh trung thực tình trạng kiến thức học sinh trình đào tạo Sự thay đổi khâu đánh giá có tác dụng mạnh mẽ đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực

(75)

Chương 2

Những phương pháp dạy học tích cực

trong dạy học hố học trường phổ thơng

I Sự đổi q trình dạy học hố học theo hướng dạy học tích cực

Sự áp dụng dạy học tích cực mơn Hoá học dựa sở quan niệm tích cực hố hoạt động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm thực với đổi đồng mục tiêu, nội dung giáo dục, hoạt động giáo viên học sinh, phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học

1 Sự đổi mục tiêu

Từ yêu cầu xã hội đại, mục tiêu giáo dục cần thay đổi để đào tạo người thích ứng với xã hội phát triển, với thân người học

Trong mục tiêu giáo dục cấp học, bậc học có điểm tập trung vào việc hình thành lực cho học sinh là: lực nhận thức, lực hành động (năng lực giải vấn đề), lực thích ứng với điều kiện xã hội

Trong mục tiêu mơn Hố học xác định rõ: “Ngồi kiến thức, kĩ hoá học học sinh phải đạt cần ý nhiều tới việc hình thành kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tiến hành nghiên cứu khoa học hoá học như: quan sát, phân loại, thu thập thông tin, dự đoán khoa học, đề giả thuyết, giải vấn đề, tiến hành thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp… để học sinh có khả tự phát giải cách chủ động sáng tạo vấn đề thực tế có liên quan tới hố học”

2 Sự đổi hoạt động giáo viên hoá học

Với yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh hoạt động giáo viên hố học phải có đổi Người giáo viên hố học với vai trị người thiết kế, tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh để đạt mục tiêu dạy học Người giáo viên hoá học cần thực hoạt động cụ thể như:

(76)

- Tổ chức hoạt động lớp để học sinh hoạt động theo cá nhân theo nhóm như: nêu vấn đề cần nghiên cứu, tổ chức hoạt động tìm tịi, phát tri thức hình thành kĩ hố học

- Định hướng, điều chỉnh hoạt động học sinh: xác hố khái niệm hố học hình thành, kết luận chất hoá học tượng mà học sinh tự tìm tịi, thơng báo thêm số thơng tin mà học sinh khơng tự tìm tòi qua hoạt động lớp

- Thiết kế thực việc sử dụng phương tiện trực quan, tượng thực tế, thí nghiệm hố học, mơ hình mẫu vật nguồn thơng tin để học sinh khai thác tìm kiếm, phát kiến thức, kĩ hoá học

- Động viên khuyến khích, tạo điều kiện để học sinh vận dụng nhiều kiến thức thu vào giải số vấn đề có liên quan tới hố học thực tế đời sống, sản xuất

3 Đổi hoạt động học tập học sinh

Hoạt động học tập học sinh trọng, tăng cường học mang tính chủ động Quá trình học tập hố học q trình học sinh tự học, tự khám phá tìm tịi để thu nhận kiến thức cách chủ động, tích cực Đây trình tự phát giải vấn đề Như học, học sinh hướng dẫn để tiến hành hoạt động sau:

- Phát vấn đề cần nghiên cứu nắm bắt vấn đề học tập giáo viên nêu

- Thực hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm để tìm tịi, giải vấn đề đặt Các hoạt động cụ thể là:

+ Dự đoán, phán đoán, suy luận sở lí thuyết, đề giả thuyết giải vấn đề mang tính lí luận

+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả, giải thích rút kết luận + Trả lời câu hỏi, giải toán hoá học

+ Thảo luận vấn đề học tập theo nhóm rút kết luận

+ Báo cáo kết hoạt động cá nhân, nhóm phát biểu quan điểm, nhận định vấn đề học tập

(77)

- Đánh giá việc nắm vững kiến thức, kĩ hoá học thân bạn lớp

Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học hoá học phải tác động vào học sinh để học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn; tích cực chủ động hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kĩ hố học, có ý thức biết cách vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống Thông qua hoạt động học tập tích cực học sinh khơng nắm vững kiến thức, kĩ hố học mà cịn nắm phương pháp học tập, kĩ hoạt động tìm tịi, phát giải vấn đề học tập cách linh hoạt sáng tạo

4 Đổi hình thức tổ chức dạy học sử dụng phương tiện dạy học

Hình thức tổ chức dạy học lớp – thay đổi đa dạng, phong phú để phù hợp với hoạt động học tập tìm tịi cá nhân, hoạt động theo nhóm toàn lớp học

Địa điểm học học sinh khơng diễn lớp mà cịn thực phịng mơn, phịng học đa phương tiện, ngồi trường học… Học sinh khơng thu nhận thơng tin sách giáo khoa mà cịn qua sách tham khảo, phương tiện thông tin, phương tiện kĩ thuật (băng, đĩa, mạng internet) tham gia hoạt động chia sẻ thông tin thu

Các phương tiện dạy học đa dạng hố, khơng phấn, bảng, sách vở… mà dùng dụng cụ thí nghiệm, hố chất, mơ hình, mẫu vật, biểu bảng hình vẽ, băng hình, trong, máy chiếu, máy vi tính, phần mềm ứng dụng dạy học hố học

Các thí nghiệm hố học, phương tiện dạy học sử dụng chủ yếu nguồn kiến thức để học sinh tìm tịi, phát hiện, thu nhận kiến thức phương pháp nhận thức Việc sử dụng phương tiện dạy học chứng minh cho lời giảng hạn chế dần

5 Sử dụng phối hợp cách linh hoạt phương pháp đặc thù hoá học

(78)

nêu giải vấn đề, đàm thoại tìm tịi, nghiên cứu… kết hợp với thí nghiệm, phương tiện nghe nhìn đại, câu hỏi, tập hố học theo hướng dạy học tích cực như:

- Các thí nghiệm hố học chủ yếu học sinh thực theo hướng thí nghiệm nghiên cứu, dùng thí nghiệm kiểm tra giả thuyết khoa học, kiểm nghiệm dự đoán

- Hoạt động đàm thoại tìm tịi thực phiếu học tập, yêu cầu học sinh trả lời hệ thống câu hỏi, tập nhằm giải nội dung học tập

- Học sinh báo cáo kết hoạt động lời, giấy, trong, đèn chiếu

- Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề thực theo hướng giáo viên nêu vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động phát vấn đề Mỗi học sinh nhóm học sinh hoạt động tích cực đạo giáo viên để giải vấn đề tìm tri thức cần lĩnh hội Trong trình giải vấn đề cần tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động cá nhân, thí nghiệm, thảo luận, trao đổi nhóm, nhận xét, đánh giá rút kết luận kiến thức, phương pháp nhận thức cần lĩnh hội

Như vậy, cần quán triệt quan điểm đổi phương pháp dạy học hoá học trọng phát huy, sử dụng yếu tố tích cực có phương pháp dạy học hố học, tiếp thu có chọn lọc quan điểm, phương pháp tích cực khoa học giáo dục đại số nước giới như: dạy học kiến tạo, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học tương tác… Việc lựa chọn phương pháp dạy học kết hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực nhận thức học sinh cần đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung học, đối tượng học sinh cụ thể điều kiện sở vật chất địa phương

II Những đổi chương trình, sách giáo khoa hố học trung học phổ thơng

1 Những điểm định hướng xây dựng chương trình hố học trung học phổ thơng

(79)

Chương trình hóa học phổ thơng xây dựng theo hai ban Khoa học tự nhiên ban Khoa học xã hội nhân văn nhằm đáp ứng nhu cầu phân hoá phát triển hứng thú học sinh Vì vậy, định hướng xây dựng chương trình có điểm sau:

1.1 Mục tiêu mơn học

- Mơn Hố học THPT ban Khoa học tự nhiên góp phần giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, đào tạo nhân lực phát triển nhân tài cho đất nước, đồng thời hội nhập với cộng đồng quốc tế Chương trình hố học trọng cung cấp cho học sinh tri thức giới tự nhiên, hình thành lực nhận thức lực hành động, có kĩ vận dụng kiến thức vào sống

- Mơn Hóa học THPT ban Khoa học xã hội nhân văn góp phần thực mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thơng nói chung cấp THPT ban khoa học xã hội nói riêng

1.2 Nội dung mơn học

Đảm bảo tính phổ thơng, bản, hệ thống, khoa học đại, tính thực tiễn đặc thù mơn học Hố học có trọng đến:

- Hình thành kĩ hố học cho học sinh như: kĩ tiến hành nghiên cứu khoa học, kĩ sử dụng dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm, phương pháp tư hố học kĩ vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn

- Tăng cường nội dung kiến thức hoá học gắn liền với đời sống thực tiễn để làm cho việc học hố học trở lên có ý nghĩa học sinh

1.3 Đảm bảo tính phân hố Trung học phổ thơng

Để đảm bảo tính phân hố vào phù hợp với lực, nguyện vọng, sở thích học sinh, chương trình xây dựng theo hai ban Mức độ kiến thức hai ban có nâng cao, phân biệt rõ rệt thể qua mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung chương trình ban

1.4 Chú trọng đổi phương pháp dạy học Hoá học theo hướng tính cực

(80)

- Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực làm sở cho phương pháp tự học học sinh như: chủ động, tích cực suy nghĩ, tìm tịi để phát hiện, vận dụng kiến thức

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp làm việc độc lập biết hợp tác làm việc theo nhóm để hoạt động chiếm lĩnh vận dụng kiến thức

- Rèn luyện phương pháp làm việc khoa học, phát triển tư hoá học cho học sinh, đặc biệt tư độc lập sáng tạo

- Coi trọng thực hành thí nghiệm hoá học, thể mặt sau:

+ Số lượng thí nghiệm thực hành hố học gia tăng học, chương chương trình Số tiết thực hành tăng từ lớp 10 đến lớp 12

Ví dụ: Số tiết thực hành chương trình ban Khoa học tự nhiên tiết lớp 10, tiết lớp 11 tiết lớp 12

+ Sử dụng thí nghiệm hố học giảng dạy trọng chất lượng, hiệu quả: tăng cường sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm tạo tình có vấn đề, thí nghiệm học chủ yếu học sinh tự tiến hành

1.5 Đổi phương pháp đánh giá kết học tập học sinh

Việc đánh giá kết học tập học sinh cần vào mục tiêu cụ thể bài, chương, lớp, cấp học đề ra, cụ thể là:

- Chú ý đến việc đánh giá trình độ tư duy, lực kĩ vận dụng kiến thức hoá học để giải vấn đề

- Đa dạng hoá nội dung, hình thức câu hỏi tập dùng để kiểm tra nhằm đánh giá mục tiêu đặt cho mơn Hố học

- Tạo điều kiện bồi dưỡng cho học sinh biết đánh giá, tự đánh giá kết học tập hoá học

- Loại bỏ câu hỏi tập có nội dung lắt léo, q khó, mang tính chất đánh đố học sinh xa rời thực tiễn hoá học

2 Những điểm chương trình hố học Trung học phổ thơng

Chương trình hố học THPT có số điểm như:

(81)

văn

(82)

Bảng 5: Phân ph i s ti t Trung h c ph thông

ố ố ế ở

Lớp - ban

Tổng số tiết

thuyết

Luyện tập

ơn tập

Thực hành

Kiểm tra

Số tiết/tuần 10-KHTN 70 43(61%) 10(14%) 5(7%) 6(9%) 6(9%) 2t/t

11-KHTN 88 59(67%) 13(14%) 4(5%) 6(7%) 6(7%) 2,5t/t

12-KHTN 70 47(67%) 6(9%) 3(4%) 8(11%) 6(9%) 2t/t

10-KHXH&NV 53 31(39%) 12(23%) 3(5%) 5(9%) 5(9%) 1,5t/t

11-KHXH&NV 53 35(66%) 7(13%) 3(6%) 3(6%) 5(9%) 1,5t/t

12-KHXH&NV 70 42(60%) 12(17%) 5(7%) 5(7%) 6(9%) 2t/t

+ Cấu trúc chương trình hợp lí hơn: có chuyển đổi số nội dung vào chương cho phù hợp

Ví dụ: phần Amin chuyển sang chương Amin- Aminoaxit – Protein, phần cao su chuyển sang chương Polime – Vật liệu polime

+ Bổ sung số chương để đảm bảo mục tiêu đặt như: thêm chương Các bon – Silic, Crom – Sắt - Đồng, Phân tích hố học, Hố học vấn đề kinh tế – xã hội – môi trường…

+ Trong số chương có thêm số nội dung để đảm bảo tính tồn diện đại kiến thức

Ví dụ: Sự lai hố obitan ngun tử hình dạng phân tử, khái niệm tecpen, dẫn xuất halogen, xeton…

+ Sự trình bày kiến thức đảm bảo tính xác, đại, khoa học Một số định nghĩa, khái niệm chỉnh sửa xác, nhiều nội dung trình bày theo quan điểm đại, phù hợp với thực tế sản xuất hoá học

(83)

Sách giáo khoa Hoá học trường phổ thơng có vai trị chủ yếu sau:

- Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ bản, đại, thiết thực có hệ thống theo quy định chương trình mơn Hố học

- Góp phần hình thành cho học sinh phương pháp học tập tích cực, khả tự học, tự nghiên cứu hoá học

- Tạo điều kiện cho học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức, kĩ hoá học, tự khẳng định khả mơn học

- Chuẩn bị tạo điều kiện cho học sinh tiếp tục học lên, vào trường học nghề vào sống xã hội

3.2 Chức sách giáo khoa

Sách giáo khoa Hoá học có chức chủ yếu như:

- Cung cấp thông tin khái niệm, định luật, quy tắc, tượng kiện khoa học hố học mức độ phổ thơng

- Hình thành phát triển kĩ hoá học: thực hành thí nghiệm, giải tập hố học, phương pháp học tập hoá học, phương pháp nghiên cứu khoa học hoá học, thu thập xử lí thơng tin học tập…

- Giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập, từ học sinh có biện pháp cụ thể để tự bổ sung kiến thức, kĩ cho thân

- Dùng để tra cứu, tham khảo Sách giáo khoa coi cơng cụ tin cậy, có tính thuyết phục cao học sinh, giúp học sinh tìm kiếm thơng tin xác, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh

Ngồi sách giáo khoa cịn có nhứng chức giáo viên như:

- Nội dung sách giáo khoa quy định phạm vi mức độ kiến thức, kĩ mà giáo viên cần phải chuyển tải đến học sinh

- Giúp giáo viên xác định phương hướng hoạt động thích hợp để mở rộng kiến thức, đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực

- Định hướng cho giáo viên trình biên soạn giáo án, tiến hành dạy học, tổ chức điều khiển hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá học sinh

3.3 Những đổi cách trình bày sách giáo khoa

(84)

- Nội dung học trình bày theo cấu trúc:

+ Số thứ tự học, số tiết dành cho học tên học

+ Mục tiêu học thể rõ yêu cầu kiến thức, kĩ mà học sinh phải đạt mức độ nhận thức: biết, hiểu vận dụng

+ Những nội dung học trình bày theo đề mục nhằm cung cấp tư liệu, thơng tin cần tìm kiếm Cùng với nội dung kiến thức phương pháp nhận thức, phương pháp tiếp cận thông tin nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Những thơng tin, tư liệu trình bày dạng kênh chữ kênh hình Kênh hình coi trọng số lượng chất lượng

+ Mỗi tiết học có từ đến tập Các tập đa dạng hoá loại hình phân hố mức độ, trọng đến dạng tập: trắc nghiệm định tính định lượng, tập tự luận định tính định lượng, tập khảo sát, tra cứu, thu thập thơng tin xử lí thơng tin, tập có nội dung thực hành thí nghiệm, tập có mức độ phân hố học sinh trung bình, khá, giỏi

+ Phần tư liệu học có tác dụng bổ sung, hoàn thiện kiến thức học, gây hứng thú học tập cho học sinh góp phần giảm tải nội dung cho học

- Cuối phần chương tập luyện tập nhằm giúp học sinh củng cố vận dụng kiến thức kĩ chương Mỗi luyện tập cấu trúc thành phần: tổng kết kiến thức lí thuyết cần nhớ phần tập vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ hoá học lớp học tập nhà

- Kết thúc chương quan trọng thực hành hoá học học sinh Với thực hành quy định mục tiêu, thí nghiệm yêu cầu học sinh phải thực hiện, cách tiến hành thí nghiệm yêu cầu báo cáo kết thí nghiệm (tường trình) nộp cho giáo viên sau thực hành

(85)

pháp hố học

Phần trình bày sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học hoá học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh như: cung cấp kiện, số liệu, biểu bảng, thí nghiệm trước để học sinh quan sát, nhận xét, rút kết luận kiến thức cần tìm Trong trọng tăng kênh hình, giảm kênh chữ Sự đổi tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học hoá học

III Sử dụng phương pháp dạy học hố học theo hướng dạy học tích cực

1 Sử dụng thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực

Trong dạy học hố học, thí nghiệm hố học thường sử dụng để chứng minh, minh hoạ cho thông báo lời giáo viên kiến thức hố học Thí nghiệm dùng làm phương tiện để nghiên cứu tính chất chất, hình thành khái niệm hố học

Sử dụng thí nghiệm dạy học hố học coi tích cực thí nghiệm hố học dùng làm nguồn kiến thức để học sinh khai thác, tìm kiếm kiến thức dùng để kiểm chứng, kiểm tra dự đốn, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm Các thí nghiệm dùng dạy hoá học chủ yếu học sinh thực nhằm nghiên cứu kiến thức, kiểm tra giả thuyết, dự đốn Các thí nghiệm phức tạp giáo viên biểu diễn thực theo hướng nghiên cứu Các dạng sử dụng thí nghiệm hố học nhằm mục đích minh hoạ, chứng minh cho lời giảng hạn chế dần đánh giá tích cực Thí nghiệm hố học tiến hành theo phương pháp nghiên cứu giáo viên biểu diễn hay học sinh, nhóm học sinh tiến hành đánh giá có mức độ tích cực cao

1.1 Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu

(86)

đắn giả thuyết, dự đoán khoa học đưa Người giáo viên cần hướng dẫn hoạt động học sinh như:

- Học sinh hiểu nắm vững vấn đề cần nghiên cứu

- Nêu giả thuyết, dự đoán khoa học sở kiến thức có - Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết

- Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ, thiết bị, quan sát trạng thái chất trước thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả đầy đủ tượng thí nghiệm - Xác nhận giả thuyết, dự đốn qua kết thí nghiệm

- Giải thích tượng, viết phương trình phản ứng rút kết luận

- Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu giúp học sinh hình thành kĩ nghiên cứu khoa học hố học, kĩ phát giải vấn đề

Ví dụ: Sử dụng thí nghiệm H2 tác dụng với CuO nghiên cứu tính khử H2 * Hoạt động giáo viên:

- Nêu mục đích nghiên cứu

- Giáo viên đặt vấn đề: H2 tác dụng với O2 đơn chất có tác dụng với CuO khơng? Nếu có xảy ?

- Dự đoán tượng xảy theo hướng phản ứng nêu - Lắp dụng cụ thí nghiệm, quan sát màu CuO

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, sản phẩm phản ứng - Xác nhận dự đốn đúng, giải thích

- Kết luận tính khử H2 * Hoạt động học sinh:

- Lắng nghe, hiểu mục đích nghiên cứu - Học sinh dự đốn:

+ Khơng xảy phản ứng

+ Có phản ứng đun nóng theo hướng: a H2 đẩy Cu khỏi CuO

b H2 đẩy O2 khỏi CuO

Theo a, thu đồng màu đỏ nước

(87)

* Học sinh quan sát CuO màu đen

* Học sinh lắp dụng cụ (theo sách giáo khoa)

* Học sinh tiến hành thí nghiệm, tượng thu là: a CuO màu đen tác dụng với H2 đun nóng trở thành Cu màu đỏ b Có nước đọng lại

* Kết luận

- Dự đoán a

Khi đun nóng H2 khử oxi CuO giải phóng Cu tạo H2O * Vận dụng

H2 khử oxit số kim loại khác Fe2O3, PbO… đun nóng

Như vậy, sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu giáo viên tổ chức cho học sinh tập làm người nghiên cứu Học sinh hiểu mục đích nghiên cứu, vận dụng kiến thức có đưa dự đốn dự kiến phương án thực việc kiểm nghiệm dự đoán đưa ra, tiến hành thí nghiệm khẳng định dự đốn đúng, bác bỏ dự đốn khơng phù hợp với kết thí nghiệm, tìm kiến thức cần thu nhận Bằng cách học sinh vừa thu kiến thức hố học qua tìm tịi, vừa có phương pháp nhận thức hoá học kĩ hoá học

1.2 Sử dụng thí nghiệm đối chứng

Để hình thành khái niệm hố học giúp học sinh có kết luận đầy đủ, xác quy tắc, tính chất chất ta cần hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm hố học dạng đối chứng để làm bật, khắc sâu nội dung kiến thức mà học sinh cần ý

Ví dụ:

- Để khắc sâu tính chất khí clo ẩm có tính tẩy màu, clo khơ khơng có tính tẩy màu, cần cho học sinh làm thí nghiệm đối chứng Cho khí Clo qua H2SO4 đặcthì khơng làm màu giấy màu, cịn khí clo qua nước làm màu giấy màu

- Để học sinh hiểu đầy đủ ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại cần cho học sinh tiến hành thí nghiệm đối chứng

(88)

Để hiểu rõ ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, nồng độ, xúc tác đến tốc độ phản ứng hố học ta cần sử dụng thí nghiệm đối chứng có thay đổi yếu tố

Từ thí nghiệm đối chứng mà học sinh lựa chọn, tiến hành quan sát rút nhận xét đắn, xác thực nắm phương pháp giải vấn đề học tập thực nghiệm Giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh cách chọn thí nghiệm đối chứng, cách tiến hành thí nghiệm đối chứng, dự đốn tượng thí nghiệm tiến hành thí nghiệm, quan sát rút kết luận kiến thức thu

1.3 Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề

Trong dạy học nêu vấn đề khâu quan trọng xây dựng tốn nhận thức, tạo tình có vấn đề Trong dạy học hố học ta dùng thí nghiệm hố học để tạo mâu thuẫn nhận thức, gây nhu cầu tìm kiếm kiến thức học sinh Khi dùng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề, giáo viên cần nêu vấn đề nghiên cứu thí nghiệm, tổ chức cho học sinh dự đốn kết thí nghiệm, tượng xảy sở kiến thức có học sinh, hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm, tượng thí nghiệm khơng với điều dự đốn đa số học sinh Khi tạo mâu thuẫn nhận thức, kích thích học sinh tìm tịi giải vấn đề Kết học sinh nắm vững kiến thức, tìm đường giải vấn đề có niềm vui nhận thức

Ví dụ 1: Khi nghiên cứu tính chất muối Fe (III) ta dùng thí nghiệm tạo tình cho vấn đề sau:

* Giáo viên nêu mục đích nghiên cứu tính chất muối Fe (III).

Đặt vấn đề: cho đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat thu đồng kết tủa đỏ, cho mảnh đồng vào dung dịch muối sắt (III) có phản ứng khơng? Vì ?

* Học sinh dự đoán:

- Khơng có phản ứng xảy Cu đứng sau Fe dãy hoạt động

- Có phản ứng xảy ra, Cu đẩy Fe khỏi dung dịch muối, có Fe kết tủa màu xám bám vào đồng

* Học sinh tiến hành thí nghiệm

(89)

vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu

- Hiện tượng: dung dịch quanh mảnh Cu có màu xanh, khơng có kết tủa Fe bám vào mảnh đồng

- Học sinh ngạc nhiên dự đốn khơng đúng, xuất câu hỏi Cu lại tác dụng với muối sắt lại khơng có kết tủa sắt ? Mâu thuẫn nhận thức xuất kích thích tư học sinh

Ví dụ 2: Nghiên cứu tính chất tạo phức dung dịch amoniac

- Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán tượng xảy nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeCl3 CuSO4

- Học sinh dự đốn: có kết tủa Fe(OH)3, Cu(OH)2 dung dịch amoniac có tính bazơ

- Học sinh tiến hành thí nghiệm cho dư dung dịch amoniac vào muối có Fe(OH)3 kết tủa cịn Cu(OH)2 tạo lại tan dần amoniac dư, dung dịch có màu lam thẫm

- Hiện tượng thí nghiệm khơng với điều dự đồn nảy sinh vấn đề cần giải quyết: Vì Cu(OH)2 lại tan NH3 dư cịn Fe(OH)3 khơng tan? Chất tạo chất ? Vì Cu(OH)2 tan NH3 mà không tan dung dịch NaOH ?…

- Trong chương trình hố học phổ thơng dùng thí nghiệm nêu vấn đề nghiên cứu nội dung như:

+ Kim loại hoạt động mạnh Na, K, Ca … không đẩy kim loại Fe, Cu, Hg … khỏi dung dịch muối chúng

+ Các muối trung tính khác tan nước tạo dung dịch có độ pH khác

+ Đồng tác dụng với HCl lỗng có mặt oxi …

Việc giải tập nhận thức thí nghiệm hố học tạo giúp học sinh tìm kiến thức cách vững có niềm vui người khám phá Trong trình giải vấn đề tổ chức cho học sinh thảo luận đưa dự đoán, nêu câu hỏi xuất tư học sinh Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu vấn đề đánh giá có mức độ tích cực cao

1.4 Sử dụng thí nghiệm hố học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất các chất

(90)

cần hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động như: - Nhận thức rõ vấn đề học tập nhiệm vụ đặt

- Phân tích, dự đốn lí thuyết tính chất chất cần nghiên cứu - Đề xuất thí nghiệm để xác nhận tính chất dự đốn - Lựa chọn dụng cụ, hố chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả tượng, xác nhận đúng, sai dự đoán

- Kết luận tính chất chất cần nghiên cứu

Ví dụ: Hướng dẫn học sinh dùng thí nghiệm để nghiên cứu tính chất hố học dung dịch H2O2 ta tiến hành sau:

* Giáo viên nêu vấn đề:

Hãy dùng thí nghiệm hố học để nghiên cứu tính chất hidropeoxit Để giải vấn đề cần dự đốn tính chất có H2O2 sở cấu tạo phân tử, lựa chọn thí nghiệm để xác nhận dự đốn, tiến hành thí nghiệm, nhận xét kết luận

* Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động:

a Viết công thức cấu tạo H2O2, xác định số oxi hoá nguyên tố H, O và dự đốn tính chất có H2O2

- Công thức cấu tạo: H-O-O-H

- Số oxi hố H: +1; O: -1, khơng bền dễ chuyển thành số oxi hoá bền: 0, -2

- Dự đoán:

+ H2O2 dễ bị nhiệt phân huỷ giải phóng oxi + Có tính oxi hố tác dụng với chất khử mạnh + Có tính khử tác dụng với chất oxi hoá mạnh

b Hãy lựa chọn phản ứng hoá học để kiểm nghiệm điều dự đốn trên - Đun nóng dung dịch H2O2 có oxi ra, làm đỏ tàn que đóm

- Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI không màu (chất khử) tạo I2 màu nâu KOH

(91)

c Hãy lựa chọn dụng cụ, hố chất cần cho thí nghiệm này - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, đèn cồn, que đóm, diêm

- Hố chất gồm dung dịch: H2O2, KI, KMnO4, H2SO4, hồ tinh bột, quỳ tím d Hãy tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, viết phương trình phản ứng lặp lại thí nghiệm lần nêu kết luận tính chất của H2O2.

- Lấy 2ml dung dịch H2O2 vào ống nghiệm, đun nóng, dùng tàn đóm đỏ thử miệng ống nghiệm

- Lấy 1ml dung dịch KI vào ống nghiệm, nhỏ tiếp 1ml dung dịch H2O2, dung dịch chuyển màu vàng nâu Lấy dung dịch sản phẩm nhỏ vào dung dịch hồ tinh bột có màu xanh mực kết luận có iốt tạo ra, nhỏ vào quỳ tím có chuyển màu xanh suy dung dịch có chứa KOH

+ Lấy 1ml dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm, thêm giọt dung dịch H2SO4 lỗng, có dung dịch màu tím, thêm 5-6 giọt dung dịch H2O2, dung dịch màu tím

Học sinh lặp lại thí nghiệm, viết phương trình phản ứng nêu kết luận: H2O2 hợp chất khơng bền, có tính oxi hố tính khử, phần tử có nguyên tử oxi có số oxi hố -1

Đây q trình sử dụng thí nghiệm tổ chức cho học sinh hoạt động nghiên cứu dạy truyền thụ kiến thức Hình thức nên áp dụng cho lớp học sinh khá, lớp chọn có hiệu cao Trong q trình tổ chức hoạt động học tập giáo viên cần chuẩn bị chu đáo, theo dõi chặt chẽ để hướng dẫn, bổ sung chỉnh lí cho học sinh

2 Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng dạy học tích cực

(92)

giờ học có tính tích cực cao nhiều * Hoạt động giáo viên bao gồm:

- Nêu mục đích phương pháp quan sát phương tiện trực quan - Trưng bày phương tiện trực quan nêu yêu cầu quan sát - Nêu yêu cần nhận xét, kết luận giải thích

* Hoạt động tương ứng học sinh gồm:

- Nắm mục đích nghiên cứu qua phương tiện trực quan - Quan sát phương tiện trực quan, tìm kiến thức cần tiếp thu

- Rút nhận xét, kết luận kiến thức cần lĩnh hội qua phương tiện trực quan

2.1 Sử dụng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ

Việc sử dụng mơ hình, hình vẽ nên thực cách đa dạng hình thức như:

- Dùng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ… có đầy đủ thích nguồn kiến thức để học sinh khai thác thơng tin, hình thành kiến thức Ví dụ hình vẽ dụng cụ điều chế chất giúp học sinh nắm thông tin thiết bị, dụng cụ, hoá chất dùng để điều chế chúng

- Dùng hình vẽ, sơ đồ… khơng có đầy đủ thích giúp học sinh kiểm tra thơng tin cịn thiếu

- Dùng hình vẽ, mơ hình khơng có thích nhằm yêu cầu học sinh phát kiến thức mức độ khái quát kiểm tra kiến thức, kĩ

(93)

Hình 3: Dụng cụ điều chế khí

Như vậy, học sinh phải quan sát hình vẽ, phân tích đến nhận xét khái quát: - Chất khí điều chế phải nặng khơng khí khơng tác dụng với khơng khí nhiệt độ thường

- Chất khí điều chế tương tác chất rắn với chất lỏng tương tác chất lỏng với chất lỏng

Từ phân tích khái qt học sinh xác định dụng cụ dùng để điều chế chất khí O2, Cl2, CO2

Các chất dùng để điều chế khí chứa trong: - Dụng cụ A: H2O2, HClđ, dung dịch HCl

- Dụng cụ B: MnO2, KMnO4, CaCO3

2.2 Sử dụng máy chiếu

Thực tế dạy học xác định, sử dụng máy chiếu trợ giúp tích cực cho q trình dạy học hố học tất cấp học, bậc học Việc sử dụng trong, máy chiếu đa dạng giúp cho giáo viên cụ thể hoá hoạt động cách rõ ràng tiết kiệm thời gian cho hoạt động giáo viên học sinh Bản máy chiếu sử dụng hoạt động:

- Đặt câu hỏi kiểm tra: giáo viên thiết kế câu hỏi, làm chiếu lên - Giáo viên giao nhiệm vụ, điều khiển hoạt động học sinh (qua phiếu học tập), giáo viên thiết kế nhiệm vụ, làm trong, chiếu lên hướng dẫn học sinh thực

- Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất chất

- Giới thiệu mơ hình, hình vẽ mơ tả thí nghiệm… giáo viên chụp vào A

(94)

trong, chiếu lên cho học sinh quan sát nhận xét…

- Tóm tắt nội dung, ghi kết luận, tổng kết vấn đề học tập, làm sơ đồ tổng kết vào chiếu lên

Hoạt động học sinh chủ yếu đọc thông tin trong, tiến hành hoạt động học tập dùng để viết kết hoạt động (câu trả lời, báo cáo kết hoạt động, nhận xét, kết luận…) chiếu lên lớp nhận đánh giá

3 Sử dụng tập hố học theo hướng tích cực

Bản thân tập hoá học phương pháp dạy học hố học tích cực, song tính tích cực phương pháp nâng cao sử dụng nguồn kiến thức để học sinh tìm tịi khơng phải để tái kiến thức Với tính đa dạng mình, tập hố học phương tiện để tích cực hố hoạt động học sinh dạy học hoá học, hiệu cịn phụ thuộc vào việc sử dụng giáo viên trình dạy học hoá học

3.1 Sử dụng tập hoá học để hình thành khái niệm hố học

Ngồi việc dùng tập hoá học để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ hoá học cho học sinh người giáo viên dùng tập để tổ chức, điều khiển trình nhận thức học sinh hình thành khái niệm Trong dạy hình thành khái niệm học sinh phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mà học sinh chưa biết chưa biết xác rõ ràng Giáo viên xây dựng, lựa chọn hệ thống tập phù hợp để giúp học sinh hình thành khái niệm cách vững

Ví dụ: Hình thành khái niệm đồng vị (lớp 10 ban Khoa học tự nhiên) Khi hình thành khái niệm giáo viên thường nêu định nghĩa, cho học sinh vận dụng vào giải số tập để hiểu đầy đủ định nghĩa Với hình thức hoạt động trình tiếp thu học sinh mang tính thụ động Để tích cực hố hoạt động học tập học sinh, giáo viên dùng tập sau học sinh tự tìm kiếm, hình thành khái niệm

Cho nguyên tử có kí hiệu sau: 168O, 17

8O, 18

8Ovà 35 17Cl,

37

17Cl Hãy

cho biết:

(95)

sao?

c Về mặt cấu tạo, nguyên tử nguyên tố oxi, clo có đặc điểm giống nhau? Khác nhau?

d Các nguyên tử nguyên tố gọi nguyên tử đồng vị nhau, đồng vị?

Như vậy, sau giải tập có chỉnh lí, bổ sung giáo viên, học sinh tham gia cách tích cực, chủ động vào trình hình thành khái niệm Với khái niệm hố trị, số oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử, liên kết hố học… ta lựa chọn, xây dựng tập phù hợp đưa vào phiếu học tập để tổ chức, điều khiển hoạt động học tập tích cực học sinh học

3.2 Sử dụng tập thực nghiệm hoá học

Trong mục tiêu mơn học có nhấn mạnh đến việc tăng cường rèn luyện kĩ hoá học cho học sinh trọng đến kĩ thí nghiệm hoá học kĩ vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn Bài tập thực nghiệm phương tiện có hiệu cao việc rèn luyện kĩ thực hành, phương pháp làm việc khoa học, độc lập cho học sinh Giáo viên sử dụng tập thực nghiệm nghiên cứu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, rèn luyện kĩ cho học sinh Khi giải tập thực nghiệm, học sinh phải biết vận dụng kiến thức để giải lí thuyết sau tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đắn bước giải lí thuyết rút kết luận cách giải Giáo viên cần hướng dẫn học sinh bước giải tập thực nghiệm:

- Bước 1: Giải lí thuyết, hướng dẫn học sinh phân tích lí thuyết, xây dựng các bước giải, dự đoán tượng, kết thí nghiệm, lựa chọn hố chất, dụng cụ, dự kiến cách tiến hành

- Bước 2: Tiến hành thí nghiệm, trọng đến kĩ năng:

+ Sử dụng dụng cụ, hoá chất, lắp thiết bị, thao tác thí nghiệm đảm bảo an tồn, thành cơng

+ Mơ tả đầy đủ, tượng thí nghiệm giải thích tượng

(96)

Ví dụ: Hãy làm thí nghiệm hố học chứng tỏ độ hoạt động halogen giảm dần theo thứ tự từ clo đến iot Các dụng cụ hố chất có đủ

Khi giải tập học sinh phải tiến hành hoạt động:

- Chọn phản ứng hoá học chứng minh độ hoạt động hoá học giảm dần halogen dự đoán tượng xảy

- Chọn hoá chất, dụng cụ cần cho thí nghiệm

- Quan sát màu sắc chất tham gia phản ứng, dự kiến cách tiến hành thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng điều dự đoán - Rút kết luận cách giải

Khi giải tập thực nghiệm để nhận biết dung dịch nhãn, học sinh phải tiến hành hoạt động:

- Giải lí thuyết:

+ Phân tích đề bài, tiến hành phân loại chất cần nhận biết

+ Đề xuất phương án dùng để nhận biết chất theo điều kiện đề xác định thứ tự nhận biết chất

+ Lựa chọn chất dùng để nhận biết chất, xác định dấu hiệu, tượng phản ứng để kết luận

- Tiến hành thí nghiệm:

+ Lựa chọn phương án tối ưu xây dựng quy trình tiến hành thí nghiệm + Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cần thiết

+ Xác định cách tiến hành thí nghiệm cụ thể trình tự tiến hành

+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng kết luận bước giải (chất nhận biết)

- Kết luận cách giải trình bày hệ thống cách giải

3.3 Sử dụng tập thực tiễn

(97)

trong dạy học hóa học Các tập dạng tập lí thuyết tập thực nghiệm

Ví dụ 1. Vì mỡ để lâu hay có mùi hơi, rán mỡ để lửa có mùi khét?

Khi giải tập học sinh biết trình chuyển hóa mỡ tác động mơi trường, là:

Mỡ hỗn hợp este trung tính glixerin axit béo Khi để lâu bị chuyển hóa tác động oxi khơng khí, men, nước theo phản ứng:

- Thủy phân (có xúc tác men lipaza) sinh glixerin axit béo

- Oxi hóa nối đơi axit khơng no sinh hợp chất chứa oxi polion andehit Các chất gây mùi hôi mỡ

Khi rán mỡ nhiệt độ cao, glixerin tạo bị nhiệt phân hủy, nước, đồng hóa thành acrylic (hay acrolein) Acrolein andehit khơng no, có mùi khét, xốc, kích thích mạnh dễ nhận đun cháy dầu mỡ

CH2OH-CHOH-CH2OH  CH2=C=CH-OH + H2O CH2=C=CH-OH  CH2-CH-CHO

Ví dụ 2. Vì bị ong kiến đốt lại cần bôi vôi vào vết đốt? Khi giải tập học sinh biết nọc ong, kiến hay số ngứa han có chứa axit gây bỏng rát ngứa, phồng da Ngoài nọc ong cịn có HCl, H3PO4, histamine, triptophan… nên bơi vơi vào vơi trung hịa axit nọc ong khơng cịn tượng rát bỏng

Ví dụ 3. Flo phi kim hoạt động mạnh nhất, oxi hóa tất kim loại vàng bạch kim Nhưng thực tế lại dùng thùng thép đồng để làm bình điện phân hỗn hợp KF + HF để điều chế flo?

Khi đọc tập học sinh cảm thấy có mâu thuẫn tính chất flo với thực tế chọn kim loại mà flo tác dụng để làm thiết bị điều chế nó, tiếp xúc với Kiến thức mà học sinh cần lĩnh hội là: flo chất oxi hóa mạnh tác dụng với số kim loại Cu, Fe, Ni, Mg lại tạo muối florua không tan hỗn hợp KF + HF mà bám bề mặt kim loại ngăn cản trình tương tác flo với kim loại Vì vậy, dùng kim loại Cu, Fe để làm thùng điện phân điều chế flo

Ví dụ 4. Hãy nêu biện pháp xử lí chất thải độc hại có chứa chất: HCl, Cl2, CO2, CO, SO2 phương pháp hóa học

(98)

- Phân tích đề để hiểu nhiệm vụ đặt

- Phân loại chất cần loại bỏ xác định tính chất chúng + Các chất có tính axit: HCl, Cl2, CO2, SO2

+ Chất có tính khử: CO - Xác định phương pháp xử lí:

Về nguyên tắc cần cho chất tác dụng với chất khác để tạo chất độc khơng gây độc hại cho môi trường

- Xác định, lựa chọn chất cụ thể:

+ Dùng chất có tính kiềm để khử chất có tính axit, lựa chọn dung dịch nước vơi trong, có tính kiềm lại vừa rẻ vừa dễ kiếm

+ Dùng chất có tính oxi hóa để khử CO, lựa chọn đồng oxit - Xây dựng quy trình khử chất độc:

Quá trình khử chất độc hỗn hợp tiến hành theo bước:

+ Dẫn hỗn hợp khí thải sục vào dung dịch nước vôi dư ta khử khí: HCl, Cl2, CO2, SO2, cịn lại khí CO

+ Dẫn khí cịn lại qua CuO dư nung nóng, sản phẩm phản ứng có tạo khí CO2

+ Dẫn khí sau phản ứng với CuO đun nóng qua dung dịch nước vơi dư để khử bỏ khí CO2

- Kết luận cách giải: khử bỏ hồn tồn khí độc

Trong chương trình hóa học phổ thơng có nhiều nội dung kiến thức để giáo viên xây dựng tập thực tiễn giúp học sinh rèn luyện kĩ giải vấn đề thực tế có liên quan đến hóa học

4 Sử dụng số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực

(99)

4.1 Vấn đáp tìm tịi (đàm thoại ơrixtic)

Đây phương pháp mà giáo viên người tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận giáo viên với lớp, học sinh với học sinh thơng qua mà học sinh nắm tri thức

Trong vấn đáp tìm tịi, hệ thống câu hỏi giáo viên nêu giữ vai trò đạo, định chất lượng lĩnh hội lớp học Trật tự lôgic câu hỏi hướng dẫn học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng, kích thích tính tích cực tìm tịi, ham muốn hiểu biết giáo viên giống người tổ chức tìm tịi, cịn học sinh giống người tự lực phát kiến thức Khi kết thúc đàm thoại học sinh có niềm vui khám phá Học sinh vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm phương pháp nhận thức, phát triển tư Giáo viên cần biết vận dụng ý kiến học sinh để bổ sung, chỉnh lí, kết luận vấn đề nghiên cứu Như vậy, học sinh hứng thú, tự tin thấy kết luận thầy có phần đóng góp ý kiến

Ví dụ: Để nghiên cứu tính chất ozon, giáo viên dùng hệ thống câu hỏi: Phân tử ozon có cấu tạo nào?

2 Về cấu tạo ozon oxi có khác khơng? Vì sao?

3 Hãy dự đốn khả tan nước ozon so sánh với oxi Dựa vào công thức cấu tạo, dự đốn tính chất hóa học ozon? - Phân tử ozon có bền khơng? Vì sao?

- Khả oxi hóa ozon nào? So sánh với oxi?

5 Những phản ứng hóa học chứng tỏ ozon có tính oxi hóa mạnh oxi? Hãy rút nhận xét tính chất giống khác oxi ozon? Nguyên nhân giống khác đó?

7 Ozon có đâu tự nhiên?

8 Ozon có vai trị sống trái đất? Các em biết tầng ozon nay?

10 Hãy nêu đề xuất em biện pháp bảo vệ tầng ozon?

(100)

phát cho học sinh dùng trong, máy chiếu để chiếu lên Học sinh trả lời vào phiếu, trình bày kết số câu hỏi lúc thay học sinh trả lời câu Giáo viên phân câu hỏi cho nhóm học sinh thảo luận trình bày Như vậy, tiết kiệm thời gian hơn, học sinh động

4.2 Dạy học nêu giải vấn đề

Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường với cạnh tranh gay gắt khả phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh sống, thực tiễn lực cần thiết đảm bảo thành đạt sống Vì vậy, tập cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề cần nhận thức học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thông

Nét đặc trưng dạy học nêu giải vấn đề lĩnh hội kiến thức diễn thơng qua q trình giải vấn đề

Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp dạy học nêu giải vấn đề thường gồm bước:

a Đặt vấn đề

Xây dựng tốn nhận thức - Tạo tình có vấn đề

- Phát nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát biểu vấn đề cần giải

b Giải vấn đề đặt ra - Đề xuất giả thuyết

- Lập kế hoạch giải vấn đề (theo giả thuyết đặt ra) - Thực kế hoạch giải

c Kết luận

- Thảo luận kết đánh giá

- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu - Phát biểu kết luận

(101)

Khâu quan trọng phương pháp dạy học tạo tình có vấn đề, điều chưa biết yếu tố trung tâm gây hứng thú nhận thức, kích thích tư duy, tính tự giác tính cực hoạt động nhận thức học sinh Trong dạy học hóa học giáo viên sử dụng thí nghiệm hóa học, tập nêu vấn đề để tạo tình có vấn đề

Như vậy, dạy học nêu giải vấn đề giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề giúp học sinh tự lực giải vấn đề đặt Bằng cách học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp nhận thức tri thức đó, phát triển tư sáng tạo Học sinh cịn có khả phát triển vấn đề vận dụng kiến thức vào tình

Việc áp dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề cần ý lựa chọn hình thức, mức độ cho phù hợp với khả nhận thức học sinh nội dung cụ thể học Dạy học nêu giải vấn đề có mức độ như:

- Giáo viên nêu giải vấn đề

- Giáo viên nêu vấn đề tổ chức cho học sinh tham gia giải vấn đề - Giáo viên nêu vấn đề gợi ý cho học sinh đề xuất cách giải vấn đề - Giáo viên cung cấp thơng tin, tạo tình để học sinh phát giải vấn đề

- Học sinh tự phát vấn đề, tự lực giải vấn đề đánh giá

Tuỳ vào trình độ nhận thức học sinh mà giáo viên áp dụng mức độ cho phù hợp Với lớp học sinh trung bình, giáo viên nên áp dụng từ mức độ thấp tương ứng với phương pháp thuyết trình nêu vấn đề để học sinh nắm bắt phương pháp nhận thức, cách nêu vấn đề, cách giải vấn đề, cách lập luận, xây dựng giả thuyết… qua phần trình bày mẫu giáo viên Từ đó, giáo viên nâng dần lên mức độ cao phương pháp dạy học nêu giải vấn đề

5 Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ

(102)

phương pháp tham gia

Dạy học theo nhóm tổ chức điều khiển giáo viên, học sinh chia thành nhóm nhỏ liên kết lại với hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại thành viên trí tuệ tập thể để hồn thành nhiệm vụ học tập

Cấu trúc trình dạy học theo nhóm:

Giáo viên Học sinh

 

Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu

 Tự nghiên cứu cá nhân

 

Tổ chức thảo luận nhóm  Hợp tác với bạn nhóm

 

Tổ chức thảo luận lớp  Hợp tác với bạn lớp

 

Kết luận đánh giá  Tự đánh giá, tự điều chỉnh Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học thực khi:

- Nhóm học sinh nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để rút kết luận tính chất chất

- Thảo luận nhóm để tìm lời giải, nhận xét, kết luận cho vấn đề học tập hay tập hóa học cụ thể

- Cùng thực nhiệm vụ giáo viên nêu

Để phát huy tính tích cực phương pháp ta cần đảm bảo số yêu cầu sau:

+ Phân cơng nhóm:

Để trì hoạt động nhóm phân cơng nhóm thường xuyên theo bàn hai bàn gần ghép lại đặt tên nhóm: 1, 2, 3… Đồng thời thay đổi nhóm theo cơng việc có cơng việc cần thiết gọi nhóm động, không cố định

+ Phân công trách nhiệm nhóm:

(103)

trưởng, thư kí nhóm thành viên với nhiệm vụ cụ thể hoạt động định Sự phân công có thay đổi để học sinh phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân nhóm Nhóm trưởng có nhiệm vụ điều khiển hoạt động nhóm, phân cơng trách nhiệm cho thành viên yêu cầu thành viên thực trách nhiệm mình, thay mặt nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm cần Thư kí có trách nhiệm ghi kết hoạt động nhóm Giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động cho nhóm theo dõi để giúp đỡ, định hướng, điều chỉnh kịp thời hoạt động nhóm hướng

Phương pháp sử dụng trường phổ thông phương pháp trung gian hoạt động độc lập học sinh với hoạt động chung lớp Phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định cho tiết học nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lí học sinh quen với hoạt động có kết tốt Mỗi tiết học nên tổ chức từ đến ba hoạt động nhóm, hoạt động cần – 10 phút Ta cần ý đến yêu cầu phát huy tính tích cực học sinh rèn luyện lực hợp tác thành viên hoạt động nhóm Cần tránh khuynh hướng hình thức lạm dụng phương pháp cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi

Ví dụ: Nhóm học sinh nghiên cứu tính chất axit dung dịch H2SO4 lỗng qua thí nghiệm axit H2SO4 lỗng tác dụng với Zn, Cu(OH)2, Na2CO3 Hoạt động nhóm học sinh là:

Bảng 6: Ho t

ạ độ

ng c a nhóm h c sinh

Các thành viên

Nhiệm vụ Nhóm

trưởng

Phân cơng, điều khiển

Thư kí Ghi chép kết báo cáo thành viên kết thảo luận nhóm

Các thành viên

Quan sát trạng thái, màu sắc chất Zn, Cu(OH)2,

Na2CO3, H2SO4

(104)

Thành viên 2 Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm

đựng Cu(OH)2

Thành viên 3 Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm

đựng 3ml dung dịch Na2CO3

Các thành viên

Quan sát, mô tả tượng xảy ba thí nghiệm Giải thích rút kết luận

Nhóm trưởng

Chỉ đạo thảo luận Rút kết luận chung Báo cáo kết nhóm

Cấu tạo tiết học (hoặc buổi làm việc) theo nhóm sau: * Làm việc chung lớp

- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm * Làm việc theo nhóm

- Trao đổi ý kiến thảo luận nhóm

- Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập trao đổi - Cử đại diện (hoặc phân cơng) trình bày kết làm việc nhóm c Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp

- Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung

- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề nghiên cứu

(105)(106)

Chương 3

Thiết kế kế hoạch học hóa học

theo hướng dạy học tích cực

I Xây dựng kế hoạch học theo hướng dạy học theo hoạt động

Để đáp ứng yêu cầu tăng cường rèn luyện lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực, tức tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học, ta cần xây dựng kế hoạch (giáo án) theo hướng dạy học hoạt động Vậy cấu trúc quy trình thiết kế kế hoạch học theo hướng nào, ta xem xét nội dung cụ thể

1 Cấu trúc kế hoạch học dạy theo hoạt động

Kế hoạch dạy theo hoạt động phải thể vấn đề: - Mục tiêu học cần đạt

- Đồ dùng dạy học cần thiết cho học

- Phương pháp giảng dạy sử dụng dạy

- Các hoạt động giáo viên học sinh lớp theo cụ thể - Các tập để học sinh tự đánh giá

- Các phiếu học tập để giao nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động học tập học sinh

2 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy theo hoạt động

Bài soạn cho tiết dạy theo hướng dạy học hoạt động chuẩn bị theo bước sau:

2.1 Xác định mục tiêu học

- Mục tiêu học đích đặt cho học sinh cần đạt học Mục tiêu học đạo toàn nội dung, phương pháp dạy học, nội dung phương pháp đánh giá

(107)

chứa nội dung học

- Mục tiêu học thể động từ để lượng hóa cần nêu rõ sau học phần học sinh biết cách tiến hành hoạt động để có kiến thức nào? Kĩ nào? Có thái độ tích cực gì?

2.2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học

Giáo viên cần xác định rõ việc chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết học như: chuẩn bị đồ dùng dạy học nào, dụng cụ hóa chất gì, bảng phụ phiếu học tập có ghi tập, câu hỏi nhiệm vụ yêu cầu học sinh thực để tìm tịi, phát kiến thức mới, số lượng đồ dùng dạy học cần có, thứ tự sử dụng thực Cần rõ nhiệm vụ giáo viên, hay cá nhân, nhóm học sinh việc chuẩn bị

2.3 Xác định phương pháp dạy học chủ yếu

Việc xác định phương pháp dạy học cho đơn giản, phù hợp với nhiệm vụ giúp học sinh tự lực mức độ cao để tìm tịi phát triển kiến thức phải phù hợp với đối tượng học sinh Việc chọn lựa phương pháp dạy học vào mục tiêu, nội dung cụ thể đặc điểm phương pháp dạy học phối hợp chúng

2.4 Thiết kế hoạt động giáo viên học sinh lớp học

Khi nghiên cứu nội dung học ta chia thành số hoạt động định nối tiếp Mỗi hoạt động nhằm thực mục tiêu cụ thể học Trong hoạt động gồm số hoạt động khác để thực mục tiêu đặt Các hoạt động xếp theo trình tự, lơgic hợp lí có dự kiến thời gian cụ thể

Hoạt động giáo viên học sinh tiết học chia theo tiến trình tiết học, gồm hoạt động theo trình tự sau:

a Hoạt động khởi động

Hoạt động lời mở đầu nêu rõ mục tiêu tiết học, kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến mới, câu chuyện có liên quan đến nội dung học

(108)

- Hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới: tiến hành thí nghiệm, đọc sách trao đổi giáo viên – học sinh, nhóm học sinh thảo luận, làm tập…

- Hoạt động củng cố kiến thức thu - Hoạt động hình thành kĩ hóa học c Các hoạt động kết thúc tiết học

- Hoạt động đánh giá nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức thu - Ra tập yêu cầu chuẩn bị cho sau

2.5 Dự kiến nội dung kiến thức ghi bảng

Giáo viên cần xác định nội dung kiến thức học cần ghi bảng theo logic vấn đề học sinh cần phải tiếp thu

2.6 Xác định tập để học sinh tự đánh giá vận dụng kiến thức, hướng dẫn học tập nhà

Để việc điều khiển hoạt động học sinh lớp học tiến hành thuận tiện, nhanh chóng giáo viên thiết kế phiếu học tập ghi rõ yêu cầu hoạt động, hướng dẫn hoạt động, mức độ đòi hỏi học sinh phải hoàn thành học Các phiếu học tập cần đánh số thứ tự theo hoạt động kế hoạch dạy Như vậy, thiết kế kế hoạch dạy (giáo án) theo hướng dạy học theo hoạt động đòi hỏi người giáo viên phải dự kiến hoạt động điều khiển học mục tiêu cần đạt cho hoạt động tương ứng học sinh Với dạng kế hoạch dạy theo hướng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, nâng cao vai trò chủ thể học sinh học tập

3 Ví dụ minh họa

Trong sách giáo khoa Hóa học thí điểm lớp 10 ban Khoa học tự nhiên xét Hóa trị số oxi hóa nguyên tố phân tử (xem phụ lục 3)

IV Thiết kế học theo quan điểm kiến tạo – tương tác

1 Những yếu tố việc thiết kế học theo mô hình dạy học kiến tạo – tương tác

(109)

đẩy kiến tạo kiến thức, biến đổi nhận thức học sinh Một mô hình dạy học tạo hội giúp học sinh kiến tạo kiến thức mơ hình dạy học tương tác Lí thuyết dạy học tương tác nhấn mạnh đến việc xác định kiến thức vốn có đầu người học tương tác học sinh với môi trường nhằm sửa đổi mở rộng kiến thức thân Dạy học tương tác không nhằm đạt kiến thức định trước mà thúc đẩy suy nghĩ học sinh, giúp học sinh có khả cảm nhận tốt giới xung quanh Khi thiết kế kế hoạch học theo quan điểm ta cần ý đến đặc điểm số khâu sau:

1.1 Khâu chuẩn bị

Khi chuẩn bị cho dạy giáo viên cần ý:

- Tìm hiểu kiến thức có học sinh chủ đề học - Giáo viên phải nắm vững kiến thức dạy

- Xác định rõ kiến thức kiến thức mà học sinh phải khám phá, kiến tạo - Chuẩn bị kĩ phương tiện dạy học theo chủ đề dạy

1.2 Khâu tìm hiểu thăm dị

- Để làm rõ chủ đề học tập, giáo viên phải dựa vào kiến thức vốn có học sinh, xác hóa số kiến thức cịn nhầm lẫn học sinh, giới thiệu số kiến thức có liên quan đến chủ đề tạo sở cho học sinh đặt câu hỏi bước sau

- Trong hoạt động tìm tịi, giáo viên phải thiết kế tình có vấn đề đặt câu hỏi mở liên quan đến kiến thức vốn có học sinh, đồng thời kích thích tìm tịi khám phá phải phù hợp với điều kiện thực tế, lực khám phá học sinh

1.3 Khâu đặt câu hỏi học sinh

(110)

Các câu hỏi học sinh đặt có nhiều câu chưa rõ nghĩa cịn chứa đựng nhiều điều giải thích mà học sinh chưa hiểu rõ, nên giáo viên cần làm rõ câu hỏi học sinh cách: ghi tất câu hỏi mà học sinh nêu lên bảng để học sinh nhìn thấy, suy nghĩ, xác định cách giải vấn đề Các câu hỏi mà học sinh nêu phong phú, khơng trùng với câu hỏi mà giáo viên dự tính soạn bài, nên giáo viên bổ sung vào danh sách câu hỏi vấn đề tìm hiểu

1.4 Lựa chọn câu hỏi để khám phá

Các câu hỏi học sinh đặt nhiều, chứng tỏ học sinh tích cực tham gia vào trình suy nghĩ, giải vấn đề Song để đạt kiến thức định tiếp cận kiến tạo giáo viên cần thảo luận, phân tích học sinh để lựa chọn câu hỏi có liên quan đến học mà khám phá điều kiện cho phép

1.5 Hoạt động tìm tịi khám phá cụ thể học sinh

Giáo viên cung cấp phương tiện chuẩn bị trước cho cá nhân nhóm học sinh để họ tự xây dựng, tiến hành hoạt động tìm tịi Trong trình này, giáo viên quan sát học sinh làm việc, định hướng cho học sinh ý đến vấn đề cần quan sát, cần đọc, cần thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi lựa chọn bước trước Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý như: Em tiến hành thí nghiệm nào? Em quan sát thấy gì? Em hiểu điều em đọc sách?… Khi trao đổi với học sinh, giáo viên đóng vai trò chủ đạo nhằm động viên học sinh điều mà họ làm, nghĩ, tìm cách giải thích Giáo viên thường dùng câu hỏi: điều làm em định vậy? Em giải thích điều em vừa làm khơng? Hãy so sánh điều với điều em nghĩ trước nào? Có người cho rằng…, em nghĩ điều đó?

1.6 Khâu phản ánh

(111)

sinh Giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận, so sánh kết khám phá nhóm trình bày quan điểm lí thuyết, hình thành khái niệm bổ sung nội dung để học sinh tự điều chỉnh bổ sung nhận thức thân nắm bắt kiến thức cần đạt

1.7 Đánh giá

Giáo viên giúp học sinh đánh giá tiếp thu kiến thức theo tiêu chí kiến thức, kĩ học tập khám phá, kĩ thực hành, lực giao tiếp qua hoạt động Học sinh xác định tiến có trách nhiệm việc học tập thân Nội dung kiểm tra đánh giá giáo viên chuẩn bị dạng phiếu học tập

2 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy theo phương pháp kiến tạo – tương tác

Bài soạn cho tiết học dạy theo phương pháp kiến tạo tương tác chuẩn bị theo bước sau:

2.1 Xác định mục tiêu học

Giáo viên phải xác định rõ mục đích, u cầu học Đó kiến thức, kĩ năng, mà học sinh chiếm lĩnh sau học

2.2 Điều tra hiểu biết học sinh vấn đề có liên quan đến bài học

Đây khâu quan trọng sử dụng phương pháp kiến tạo tương tác Giáo viên cần phải tiến hành công việc sau:

- Chuẩn bị phiếu điều tra: giáo viên đưa câu hỏi kiến thức có liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà học sinh biết từ thực tế, từ nguồn thông tin khác

- Phát phiếu điều tra cho học sinh trả lời thu phiếu điều tra sau 15 – 30 phút để học sinh trả lời vào thời gian thích hợp trước lên lớp

- Tiến hành phân tích kiến thức vốn có học sinh qua phiếu điều tra Giáo viên xác định kiến thức học sinh có, khái niệm chưa chắn chưa biết

(112)

Dựa vào kiến thức có học sinh mà giáo viên xây dựng phương án triển khai dạy Giáo viên tiến hành việc như:

- Xác định kiến thức cần thông báo, kiến thức tổ chức cho học sinh tự xây dựng

- Xây dựng tình học tập, thường thí nghiệm, tốn nhận thức xốy vào kiến thức kĩ trọng tâm học

- Dự kiến câu hỏi, dự kiến phân tích câu trả lời học sinh xảy học

- Dự kiến cách tổ chức nhóm học sinh làm việc thảo luận Tùy theo thiết bị dạy học để chia nhóm, nhóm từ đến người

- Chuẩn bị thiết bị dạy học: dụng cụ, hóa chất, tranh vẽ, trong, đèn chiếu… - Dự kiến trình tự nội dung kiến thức cần ghi bảng

- Xây dựng nội dung đánh giá phiếu học tập gồm câu hỏi, tập…

2.4 Thiết kế hoạt động giáo viên học sinh lớp

Giáo viên cần tiến hành hoạt động

- Tổng kết ý kiến học sinh qua phiếu điều tra, nhận xét, chỉnh lí, bổ sung - Thơng báo kiến thức cần thiết nêu vấn đề cần giải

- Giáo viên hướng dẫn, động viên khuyến khích học sinh, nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu

- Cùng học sinh xác định câu hỏi khám phá để tìm câu trả lời nội dung học phương hướng giải vấn đề

- Giáo viên cung cấp thiết bị, điều kiện học tập, hướng dẫn để học sinh tiến hành theo cá nhân, theo nhóm thảo luận giải vấn đề đặt

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết tìm kiếm, khám phá Đại diện nhóm báo cáo công việc làm, kết thu được, kết luận rút Giáo viên chỉnh lí bổ sung nêu kết luận

- Giáo viên động viên học sinh nêu câu hỏi, trao đổi vấn đề vừa tìm hiểu để nắm vững kiến thức kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập tìm hiểu, phát triển vấn đề nghiên cứu

(113)

2.5 Kiểm tra kết học tập học sinh

Giáo viên đưa câu hỏi, tập vận dụng kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu Các tập ghi phiếu học tập dùng đèn chiếu

2.6 Yêu cầu học chuẩn bị nhà

Giáo viên hướng dẫn tập, công việc cần chuẩn bị cho học sau Việc thiết kế học theo phương pháp kiến tạo – tương tác ý đến thiết kế hoạt động học sinh giáo viên người hướng dẫn đạo để học sinh tiến hành hoạt động tìm tịi, nghiên cứu để tự chiếm lĩnh kiến thức Song phương pháp kiến tạo tương tác trọng đến hoạt động:

- Tìm hiểu vốn kiến thức có học sinh mà thiết kế hoạt động cho học sinh

- Động viên khuyến khích học sinh nêu câu hỏi khám phá nội dung học tập nêu Học sinh tham gia vào trình kiến tạo kiến thức, học sinh nêu giả thuyết, phương hướng giải vấn đề

- Giáo viên cung cấp công cụ, động viên điều khiển học sinh tham gia vào trình khám phá kiến tạo kiến thức phản ánh q trình kiến tạo

3 Ví dụ

(114)(115)

Chương 4

Tổng quan

Công nghệ thông tin truyền thông

I Công nghệ thông tin truyền thơng với dạy học Hóa học

1 Tổng quan công nghệ thông tin truyền thông dạy học hố học

Cơng nghệ thơng tin truyền thông ICT (Information & Communication technology) lĩnh vực phát triển nhanh đã, xâm nhập, làm thay đổi mạnh mẽ tất lĩnh vực sống Tuy nhiên, giáo dục dường lĩnh vực chậm thay đổi Người ta dạy đủ thứ với bảng đen, phấn trắng, sách ICT xa lạ với nhiều thầy cô bậc Tiểu học, Trung học mà trường đại học Nguyên nhân gây chậm đổi ngành Giáo dục khơng thiếu máy tính, thiếu sở hạ tầng mà cịn thiếu hiểu biết giáo viên lĩnh vực ICT

Hoá học khoa học biểu tượng Tất kết nghiên cứu chất biến đổi chúng phải biểu diễn dạng phương trình phản ứng hố học, đồ thị, sơ đồ, biểu bảng,… Tất biểu tượng trình bày cách trực quan nhờ ứng dụng ICT

Chương trình bồi dưỡng giáo viên thường xun chu kì nhằm mục đích cung cấp cho thầy, giảng dạy mơn Hóa học hiểu biết ban đầu ICT, sử dụng dạy học, từ thiết kế, trình diễn giảng Hóa học đa phương tiện đến cách khai thác thông tin mạng Internet, trao đổi thông tin qua Email Các kĩ làm việc với máy vi tính, sử dụng số phần mềm MS Word, MS PowerPoint, ChemOffice, ISIS/DRAW nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học

2 Vai trị cơng nghệ thơng tin truyền thơng

- Tốc độ xử lí, truyền đạt thơng tin lớn

- Kho lưu trữ thông tin khổng lồ, tìm kiếm, chọn lọc, trình diễn dễ dàng qua máy vi tính (PC), qua đa phương tiện (Mul)…

(116)

- Tiết kiệm thời gian, cơng sức thầy trị

- Người học hứng thú hơn, tự chủ thời gian không gian

- Mô khái niệm lí thuyết trừu tượng, thí nghiệm hố học độc hại diễn nhanh hay chậm, thí nghiệm địi hỏi lượng mẫu lớn nghiên cứu phổ IR (hồng ngoại), XRD (nhiễu xạ tia X), NMR (cộng hưởng từ hạt nhân)…

- Thiết lập môi trường học tập gần với môi trường làm việc tương lai học sinh

- Rèn khả hợp tác cho học sinh, sinh viên khơng nước mà cịn với bè bạn nước qua Email

- Giá thiết bị ICT ngày giảm

3 Một số khó khăn áp dụng ICT vào dạy học hóa học

- Trở ngại nhận thức cán quản lí giáo dục giáo viên

- Tình trạng hỗn loạn, khơng thể kiểm sốt thông tin mạng Internet

- Giá thiết bị ICT ngày giảm, cao so với thu nhập người Việt Nam

II Làm việc với máy vi tính

1 Khái niệm máy vi tính

Có nhiều cách định nghĩa khác máy vi tính (PC) như: PC máy giúp đỡ hồn thành công việc cách dễ dàng hơn, PC thiết bị xử lí thơng tin cách tự động, …

2 Các thành phần cấu tạo nên máy vi tính

Một PC bao gồm phần cứng (Hardware) phần mềm (Software)

3 Hoạt động máy vi tính

Mọi máy tính làm việc điều khiển phần mềm hệ thống hay gọi hệ điều hành phần mềm ứng dụng khác Các thông tin nhập, xuất qua thiết bị input\output devices bàn phím, chuột, hình… Bộ xử lí trung tâm bao gồm:

(117)

- Bộ số học – logic (ALU- Arithmetic logic unit) - Bộ nhớ (Internal memory)

+ Bộ nhớ tĩnh (ROM - read only memory)

+ Bộ nhớ động (RAM – random access memory) gọi nhớ truy cập ngẫu nhiên

Đơn vị nhớ byte (8 bit) Một bit tương ứng với trạng thái có điện khơng có điện Các bội số byte gồm: KB = 210 byte = 1024 byte, MB = 103 KB, GB = 106 KB, TB = 109 KB.

4 ứng dụng máy vi tính

Có nhiều lĩnh vực ứng dụng máy vi tính, loại địi hỏi chương trình ứng dụng riêng như: phần mềm văn

phịng Microsoft Office (Word, Excel, PowerPoint), đa mơi trường Window

Media Player, trình duyệt mạng Internet Explorer, Outlook Express…

III Các phần mềm văn phòng Microsoft office

1 Phần mềm soạn thảo văn Word

Khi soạn giảng hóa học máy vi tính, nên lưu ý số thao tác sau:

- Ghi cơng thức hóa học với số dưới, - Vẽ ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron

- Viết phương trình phản ứng hóa học với điều kiện nhiệt độ, xúc tác… Vẽ dụng cụ thí nghiệm đơn giản

2 Phần mềm trình diễn MS.PowerPoint

Chúng ta sử dụng PowerPoint để tạo trình diễn (presentation) cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt lĩnh vực giáo dục PowerPoint cho phép thực hầu hết minh hoạ giảng dạy với kĩ thuật Mutimedia phối hợp (âm thanh, hình ảnh, màu sắc…)

Ngồi ra, PowerPoint cịn dễ thiết kế, biên soạn thành tệp riêng liên kết với nhờ Hyper Link, lưu lại tập tin nhiều dạng khác

(118)

giảng, hình vẽ, âm thanh, video…) thiết lập slide sau ta thiết lập thơng số hiệu ứng cho

3 Một số phần mềm hóa học

Microsoft Word phần mềm xử lí văn mơi trường windows Có nhiều công cụ để soạn thảo văn từ đơn giản đến phức tạp dùng để biểu diễn cơng thức, phương trình phản ứng hóa học… Tuy nhiên, phần mềm khơng chun dụng cho hóa học nên nhiều thời gian soạn thảo

Có nhiều phần mềm tiện dụng dành riêng cho hóa học như: ISIS\Draw, CS ChemOffice…

4 Mạng máy tính (Computer network)

Một mạng bao gồm nhiều máy tính kết nối với làm việc hệ thống Mỗi máy tính gửi liệu cho máy tính khác mạng qua giao thức TCP/IP Có thể có mạng nội LAN (Local area network), mạng mở rộng Wan (Wide are network) hay mạng tồn cầu WWW (world wide web) cịn gọi internet

Nhờ mạng máy tính tiết kiệm nhiều cơng sức tra cứu thơng tin Mạng máy tính giúp xóa bỏ ngăn cách thành thị nơng thôn, đồng với miền núi cao, hải đảo xa xơi

Có hàng tỉ website mạng internet, để tránh nhiều thời gian mạng tìm kiếm thơng tin cần thiết qua từ khóa Ngồi ra, tìm nhanh cách đặt trang chủ, qua history favorite

5 Gửi nhận thư điện tử (Email)

Trước đây, người ta gửi thư qua đường bưu điện Cách gửi có hạn chế chậm độ tin cậy không cao Cùng với xuất Internet, thư điện tử đã, làm giao tiếp trở nên nhanh chóng, tiện lợi

Có nhiều trang web với hịm thư miễn phí sử dụng Trong có hai nhà cung cấp dịch vụ Email miễn phí lớn giới www.yahoo.com www.hotmail.com

(119)(120)

Chương 5

Hướng dẫn sử dụng ms.word XP

trong dạy học Hoá Học

I Cửa sổ ứng dụng

1 Cách mở cửa sổ ứng dụng

Start\Nhấp chuột vào biểu tượng W, mở Shotcut My document, vào một file vào flie mở New Màn hình lên cửa sổ sau:

Hình 4: Màn hình MS.Word XP

2 Đặc điểm cửa sổ ứng dụng

(121)

- Điểm chèn - Thanh thông tin

3 Cách đóng cửa sổ ứng dụng

Muốn đóng cửa sổ tư liệu, nhấp đơn lệnh File lệnh Close. Muốn thoát khỏi cửa sổ ứng dụng nhấp lệnh File Exit

II Các lệnh bản

1 Đơn lệnh điều khiển

Gồm lệnh hệ thống (Restore, Size, Minimize, Maximize, Close, Switch to)

2 Đơn lệnh File

- New: mở file

- Open close : mở đóng file - Save: ghi lại file

- Save as: ghi lại tên file

- Save as html: ghi lại file dạng siêu văn - Save as Web Page: ghi lại file dạng trang Web - Print Preview: xem lại văn thu nhỏ trước in - Print: lệnh in

- Page setup: định dạng trang văn trước in

- Send to: chuyển văn sang ổ đĩa khác, thư điện tử, PowerPoint - Exit: thoát

3 Đơn lệnh Edit

Ngồi lệnh thơng thường (Undo, Repeat, Cut, Copy, Paste, Special Close) cịn có:

- Clear: xố văn hay hình khơng thể phục hồi lệnh Undo - Find: tìm số chi tiết văn hành

- Replace: tìm thay số chi tiết văn hành - Go to: di chuyển điểm chèn đến vị trí mong muốn

(122)

- Object: mở chương trình ứng dụng mà tạo nên đối tượng chèn vào văn

- Links: cho thấy hay biến đổi thông tin liên kết văn

4 Đơn lệnh View

- Normal: xem văn bình thường, khơng có số trang hay tiêu đề trang - Outline: xem dàn hay cấu trúc văn

- Page Layout: xem văn với đầy đủ chi tiết in

- Master Document: tương tự xem dàn bài, đặc biệt hữu ích văn dài gồm nhiều phần

- Full Screen: xem văn chi tiết khơng có thành phần cửa sổ - Toolbars: mở hay đóng công cụ chọn lọc

- Ruler: mở hay đóng thước chia độ nằm ngang hình - Header and Footer: xem cho thấy tiêu đề trang hay chân trang - Annotation: xem ngăn thích

- Zoom: phóng to hay thu nhỏ cửa sổ chứa văn

5 Đơn lệnh Insert

- Break: chèn đường ngắt trang, ngắt cột hay ngắt đoạn - Page number: chèn số vào đầu hay chân trang

- Annotation: chèn dấu hiệu thích - Date and time: chèn ngày, tháng

- Field: chèn mã để hướng dẫn MS Word tự động chèn văn bản, hình ảnh - Symbol: chèn kí tự đặc biệt (khơng có bàn phím)

- Form Field: chèn số mã hộp thoại - Footnote: chèn thích chân trang

- Caption: chèn đầu đề cho bảng, hình ảnh minh hoạ, biểu thức… - Cross-Reference: chèn tham khảo chéo cho đề mục - Index and Table: chèn bảng nội dung, bảng mục lục… - File: chèn tất hay phần tập tin vào cửa sổ văn - Frame: chèn khung

(123)

- Object: mở chương trình tạo nên đối tượng văn (biểu thức, biểu đồ, hình vẽ…)

- Database: chèn thơng tin từ sở liệu

6 Đơn lệnh Format

- Font: áp dụng hay thay đổi kiểu định dạng kí tự - Paragraph: định dạng đoạn văn

- Tabs: kiểm sốt vị trí dừng phím tab kiểu cách văn

- Borders and Shading: thêm khung tạo cho phần văn chọn - Columns: thay đổi số cột phần văn

- Change Case: biến kiểu chữ chọn lọc thành chữ hoa/ chữ thường

- Drop Cap: biến kí tự hay từ đầu đoạn văn thành kiểu chữ hoa to bình thường

- Bullet and Numbering: thành lập danh sách đánh số hay kí hiệu - Heading and Numbering: thành lập danh sách đánh số - Auto Format: định dạng văn theo mẫu

- Style Gallery:thay đổi định dạng theo mẫu tuỳ chọn - Style: áp dụng hay thay đổi kiểu định dạng

- Frame: kiểm sốt kích thước, vị trí ngang hay dọc của khung bao quanh khối chữ

- Picture: điều chỉnh kích cỡ hình

- Drawing Object: thay đổi nét vẽ, màu sắc, mẫu vẽ, kích thước, vị trí hình vẽ

7 Đơn lệnh Tools

- Spelling: kiểm tra tả tiếng Anh - Grammar: kiểm tra lỗi ngữ pháp

- Thesaurus: thay từ hay cụm từ từ đồng nghĩa, phản nghĩa hay từ liên hệ

- Hyphenation: thêm dấu gạch nối phía bên phải tránh chữ bị rời rạc - Language: chọn loại ngôn ngữ

(124)

- Mail Merge: hợp văn với nguồn liệu - Protect Document: bảo vệ văn không bị sửa đổi

- Macro: soạn hay vận hành trình tự lệnh lưu đặt tên - Customize: cài đặt nút công cụ hay lệnh

- Options: cài đặt hệ thống chi tiết liên quan đến kiểm sốt hình, in ấn, soạn thảo

8 Đơn lệnh Table

- Insert Table: chèn bảng với số cột, hàng tuỳ ý

- Delete Cells: xố chọn lọc, hay bảng có điểm chèn - Merge Cells: hợp nhiều ô thành ô

- Split Cells: chia ô thành nhiều ô - Select Row: chọn hàng

- Select Column: chọn cột

- Cell height and Width: điều chỉnh kích thước hàng cột

- Heading: tự động nhắc lại tiêu đề bảng bảng dài trang - Convert Text to Table: chuyển văn thành bảng

- Sort text: xếp thông tin hàng, cột… theo vần, thứ tự hay thời gian - Formula: thực phép tính liệu chọn

- Gridlines: cho thấy hay giấu đường kẻ ô không liên tục

9 Đơn lệnh Window

- New Window: mở cửa sổ cửa sổ hoạt động - Arrange All: xếp tất cửa sổ hình

- Split: chia cửa sổ văn thành hai phần

10 Đơn lệnh Help

- Content: nội dung giúp đỡ

- Search for Help on: tìm phần giúp đỡ theo đề mục - Index: mục lục

- Quyck Preview: điểm qua nét MS.WORD - Examples and Demos: thí dụ minh hoạ

(125)

III Các tính kĩ thuật

Trong MS.WORD có nhiều cơng cụ khác Bạn mở công cụ tuỳ ý muốn cách nhấp đơn lệnh View lệnh Toolbars, sau nhấp đề nhập dấu x vào tương ứng cơng cụ cần có nhấp OK sau

Ngồi bạn cài thêm số công cụ khác cách:

- Nhấp đơn lệnh Tools lệnh Customize (Hay nhấp lệnh Customize từ hộp thoại Toolbar)

- Chọn mục nút công cụ cần dùng - Kéo đặt lên cơng cụ - Sau nhấp OK

Một số công cụ thường gặp MS.WORD công cụ chuẩn (Standard), công cụ soạn thảo (Edit), công cụ quan sát (View), công cụ định dạng (Format), công cụ vẽ (Drawing)…

IV ứng dụng soạn giảng Hoá học

1 Mở tệp tin

Từ cửa sổ ứng dụng MS-WORD, bạn mở tệp tin tệp tin lưu cách nhấp đơn lệnh File New(hay Open) Thay sử dụng lệnh, dùng nút cơng cụ tương ứng

2 Chọn phông chữ, cỡ chữ kiểu chữ

ở tỉnh phía bắc dùng Font Vietkey, cịn tỉnh phía nam thường dùng Font VNI Font chuẩn chung cho cho hai miền UNICOS triển khai Khi dùng Font Vietkey, ta thường chọn VnTime cỡ chữ 14, kiểu chữ Normal hộp thoại Font nhấp OK Nếu nhấp nút Default khẳng định Yes, bạn giữ lựa chọn cho lần sau Khi muốn tạm thời thay đổi Font chữ cỡ chữ dùng công cụ định dạng

3 Thành lập dàn bài

- Việc thành lập dàn giúp bạn dễ dàng xếp ý tưởng mà thuận tiện nhập chi tiết giáo án soạn

(126)

mở hộp thoại phụ Modify Heading Numbering

Ví dụ:

1 Mục đích, yêu cầu 1.1 Về kiến thức 1.2 Về kĩ năng

1.3 Về thái độ tình cảm

2 Phương pháp phương tiện dạy học 3 Nội dung bước lên lớp

3.1 ổn định tổ chức lớp 3.2 Kiểm tra cũ 3.3 Giảng mới

a Công việc thầy b Công việc trò

3.4 Củng cố kiểm tra

3.5 Hướng dẫn tự học nhà tập nhà. 4 Nhập giáo án từ bàn phím

- Soạn thảo văn tiếng Việt với dấu sau:

Dấu \ f, dấu / s, dấu ?  r, dấu ~  x, dấu j, chữ ă  aw, chữ â  aa, chữ ô  oo, chữ ê  ee

- Soạn thảo cơng thức Hố Học

Ví dụ: H2SO4

Bước 1: Shift H H

Bước 2: Ctrt +  đánh số

Bước 3: Ctrt +  trở

Bước 4: Shift S  S

Bước 5: Shift O  O

Bước 6: Ctrt +  đánh số

Bước 7: Ctrt +  trở

(127)

tại vị trí trỏ

- Chèn biểu thức toán học chuỗi phản ứng: nhấp đơn lệnh Insert lệnh Object sau chọn MS Equation 3.0 xuất công cụ MS Equation 3.0 Lựa chọn biểu thức cần chèn từ công cụ

5 Bài tập thực hành MS-WORD

(128)

Chương 6

Hướng dẫn

sử dụng Phần mềm trình diễn Powerpoint xp

Có thể sử dụng PowerPoint để tạo trình diễn cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt lĩnh vực dạy học PowerPoint cho phép thực hầu hết minh hoạ giảng dạy phối hợp với kĩ thuật Mutimedia (âm thanh, hình ảnh, màu sắc…)

Yêu cầu bản:

- Cần biết đánh văn MS.Word - Học PowerPoint

- Học PowerPoint nâng cao (thông qua tài liệu tham khảo khoá học tập)

(129)

I Khởi động MS.Powerpoint

Start\ Program\ MS.PowerPoint khởi động biểu tượng nóng hình

II Màn hình PowerPoint xp

Thanh tiêu đề

Tạo trình diễn

Mở trình diễn mở gần

ứng dụng ICT Hoá học

B i mà ẫu học sinh

Nạn đói

Cú sốc tương lai

Mở trình diễn khác

Mở

Mở trang trống để tự thiết kế

Từ trang mẫu thiết kế sẵn

Tựđộng tạo nội dung

Mở trình diễn ghi trước

Lựa chọn trình diễn

Mở trình diễn theo thiết kế có sẵn

Nền đại dương

Nền Profile

Các templat chung

Các template trang Web

Các template Microsoft.com

(130)

Hình 5: Màn hình Power Point XP

III Thiết lập tham số chung cho tồn tệp tin trình diễn

- Chọn View\Master\Slide Master

- Nhấn chọn nội dung muốn điều chỉnh chọn Format\Font nhắp chuột vào biểu tượng công cụ để chọn font tiếng Việt cỡ chữ

- Quay lại hình ban đầu cách chọn View\Slide sorter nhắp chuột vào biểu tượng góc trái hình

- Chọn Date and time để chọn thông tin, ngày tháng soạn tập tin Có thể chọn dạng tự động điều chỉnh theo thông tin máy soạn lại (Update automatically) dạng chọn cố định (fixed)

- Chọn Slide number muốn xuất số thứ tự trang slide - Chọn Footer muốn ghi tập tin (gõ ghi vào ô) - Chọn Insert\ picture muốn chèn hình ảnh vào tất slide

- Chọn Don,t show on title slide muốn trang không xuất các Thanh

menu lệnh

Thanh công cụ chuẩn

Thanh công cụ vẽ

Thanh trạng thái Màn

(131)

nội dung

- Cuối chọn để cập nhật thông tin cho tất trang slide

IV Một số thao tác tệp tin Slide

1 Tạo Slide mới

Tương tự tạo văn Word:

- Chọn File\New (Ctrl+N) nhắp chuột vào biểu tượng công cụ

- Chọn mẫu trình bày cửa sổ New Slide\OK

2 Mở tệp tin có sẵn

Chọn File\Open (Ctrl+O) nhắp chuột vào biểu tượng công cụ cửa sổ Open, chọn tên ổ đĩa thư mục chứa tập tin cần mở khung Look in, sau chọn tập tin cần mở nhắp vào nút Open (hoặc nhắp đúp vào tập tin muốn mở)

3 Lưu tệp tin

Chọn File\Save (Ctrl+S) nhắp biểu tượng công cụ

4 Chèn thêm slide vào tệp tin

Chọn Insert\New (Ctrl+M), nhắp biểu tượng công cụ, xuất hộp thoại New Sline chọn slide nhắp OK , slide chèn thêm vào sau slide hành

5 Xoá bỏ slide khỏi tập tin

(132)

6 Chọn font, màu cho font chữ

- Chọn Format\Font xuất cửa sổ Font - Chọn phông chữ Font

- Chọn kiểu chữ Font style - Chọn cỡ chữ Size

- Chọn màu chữ bảng màu Color - Nhắp OK cho tất lựa chọn

7 Chèn hình ảnh, âm thanh 7.1 Chèn hình ảnh

a Chèn từ Clip Art

- Cách nhanh thêm Clip Art vào trình diễn chọn AutoLayout có chứa clip Art từ hộp thoại New Slide, có hai slide có chứa clip Art Text & Clip Art Clip Art & Text.

- Nhắp chuột vào hình ảnh muốn xem, Clip Gallery hiển thị loạt hình ảnh khác thuộc nhóm chọn, chọn ảnh thích hợp ấn OK nút menu (Insert Clip)

- Cũng chèn ClipArt vào slide hành cách chọn Insert\Picture\Clip Art chọn biểu tượng cơng cụ Drawing, hộp thoại Insert ClipArt mở thay cho hộp thoại Microsoft Clip Gallery.

b Chèn ảnh từ tập tin ảnh - Chọn Insert\Picture\From File

- Chọn tên ổ đĩa thư mục chứa tập tin khung Look in, chọn tên tập muốn chèn nhắp chuột nút để chèn ảnh vào trang thiết kế

7.2 Chèn phim âm thanh

- Chọn Insert\Movies and Sound Trong trình đơn có lựa chọn sau:

(133)

+ Sound from Gallery: chèn âm từ thư viện chương trình MS Office

+ Sound from File: chèn âm tự chọn

+ Play CD Audio Track: chèn âm từ Audio CD (phải đưa đĩa vào ổ CD-ROM)

+ Record Sound: ghi âm

- Có thể chèn media clip giống việc chèn hình ảnh clip art

8 Chọn dạng màu nền

8.1 Chọn mẫu Template (các mẫu tạo sẵn)

Format\Apply Design Template (hoặc nhắp chuột phải chọn Apply Design Template

)

Nhắp chuột vào mẫu để xem, sau chọn kiểu mẫu thiết kế thích hợp, nhắp để chấp nhận

Chú ý: Trong tập tin PowerPoint sử dụng Template, tức tất Slide tập tin sử dụng chung Template, nhiên thay đổi màu Template cho slide khác

8.2 Chọn màu cho Template

Format\Slide Color Scheme (hoặc nhắp chuột phải chọn(hoặc nhắp chuột phải chọn Slide Color Scheme

)

Có thể chọn màu chuẩn có sẵn (Standard) tự chọn màu tuỳ ý (Custom), sau chọn màu nhắp để xem trước, sau nhắp để đổi màu cho Slide hành, để đổi màu cho tất slide có tập tin

(134)

- Chọn

- Chọn Format\Background Format\Background (hoặc nhắp chuột phải chọn Background(hoặc nhắp chuột phải chọn Background )

- Khi nhắp chuột chọn đối tượng khung này, ta nhìn thấy dấu chọn đối tượng bên cửa sổ View, giúp cho việc phân biệt đối tượng slide, từ thiết lập thứ tự hiệu ứng thích hợp cho chúng (có thể nhắp chuột vào nút Move cửa sổ Custom Animation để thay đổi thứ tự)

- Thiết lập thời gian bắt đầu thực hiệu ứng bên khung Star Animation, có hai lựa chọn là:

+ On mouse click: kích hoạt hiệu ứng cách nhắp chuột vị trí trên hình (hoặc nhấn phím bất kì) trình diễn

+ Automaticly: tự động thực hiệu ứng sau thời gian ấn định.

(135)

8.4 Chọn dạng hiệu ứng

Trong khung Entry animation and sound, chọn dạng hiệu ứng (Appear: xuất hiện, Fly- bay, Peek- phần, Spiral- bay lượn vịng xoắn ốc, Zoom- phóng to, thu nhỏ…) âm cho đối tượng (Applause, Breaking, camera…)

Sau lựa chọn hiệu ứng cho đối tượng, sử dụng nút để xem trước hiệu ứng trước nhắp nút để lưu lại

V Tạo siêu liên kết (Hyperlink)

Bất đối tượng nào, bao gồm: văn bản, clip art, AutoShape… liên kết, để tạo siêu liên kết ta thực bước sau đây:

- Mở trình diễn PowerPoint, chọn từ đối tượng muốn liên kết, bôi đen từ đối tượng chọn

Lựa chọn hiệu ứng Thêm hiệu ứng

Loại bỏ hiệu ứng Thay đổi hiệu ứng

B

t

đầ

u

Tính chất hiệu ứng Tốc độ hiệu ứng

Lựa chọn nội dung Slide

(136)

- Vào menu Insert\Hyperlink Ctrl+K, xuất hộp thoại - Chọn văn đối tượng muốn liên kết, nhấp OK

Nếu liên kết thành công, từ hay đối tượng chọn đổi màu có gạch chân Muốn mở tài liệu liên kết cần chế độ Slide Show\ View Show nhấn nút F5

VI Thiết lập trình diễn

1 Chuyển đổi trang Slide

Chọn Slide Show\ Slide Transition

Tuỳ thuộc vào mục tiêu dạy chọn tốc độ chuyển tiếp Slow (chậm), Medium (vừa), Fast (nhanh) khung Effect.

- Trong khung Advance có hai lựa chọn là:

+ On mouse click: nhắp chuột vị trí để chuyển sang trang kế tiếp. + Automatically after: tự động chuyển sang trang sau thời gian định (tự chọn thời gian)

- Để thêm hiệu ứng âm vào giai đoạn chuyển tiếp chọn tuỳ chọn khung Sound

- Nhắp chuột vào Apply to All để áp dụng hiệu ứng chuyển tiếp cho tồn tập tin trình diễn

2 Thiết lập trình diễn

- Chọn Slide Show\Set up Show

Khi khung slide có lựa chọn: + All: trình diễn tất slide tập tin. + From To: trình diễn từ trang… đến trang…

Sau thiết lập xong nhắp chuột chọn OK - Trình diễn

Chọn Slide Show\View Show ấn phím F5 chọn biểu tượng góc trái hình để bắt đầu trình diễn

VII Các bước xây dựng tập tin

(137)

- Thiết lập tham số chung cho toàn tập tin trình diễn

- Quay lại hình ban đầu cách vào View\Normal nhập liệu (chữ, hình ảnh, âm )

- Vào Insert/ New slide để xây dựng slide (lặp tùy theo số slide) - Tạo hiệu ứng cho slide

- Tạo liên kết nhờ HyperLink - Chọn show/ View show để trình diễn

VIII Một số ý xây dựng tệp tin trình diễn

- Luôn nhớ nguyên tắc đơn giản rõ ràng - Tinh giản biểu tượng hoá nội dung - Nhất quán thiết kế

- Chỉ nên nêu ý tưởng lớn Slide

- Chọn đồ hoạ cẩn thận trình diễn, để tránh gây phân tán ý

ix Xây dựng số mô đơn giản dạy học hoá học

MS PowerPoint XP cho phép tạo số mơ đơn giản dạy học hố học, chẳng hạn xen phủ obital, lai hoá, chế phản ứng hoá học hữu thiết bị sản xuất hoá học

(138)

Hình 6: Mơ tả xen phủ bên P-P

Thứ tự thao tác tiến hành sau:

Bước 1: Khởi động phần mềm MS.PowerPoint XP, mở trình diễn mới, chọn trang mẫu trống

Bước 2: Chèn hai orbital P từ phần mềm ChemOffice 2004 vào Slide trình diễn

Bước 3: Lựa chọn hiệu ứng cho orbital cách đánh dấu, vào Slide show/Custom Animation/Add Effect Nhập vào tam giác hiển thị hộp thoại lựa chọn Motion Paths Có nhiều đường chuyển động orbital để lựa chọn, ta chọn đoạn thẳng Left Right cho hai orbital cho chúng chuyển động xen phủ Sau bấm chuột phải chọn thời điểm bắt đầu hiệu ứng orbital thứ hai lúc với hiệu ứng orbital trước cách chọn Start With Previous

Bước 4 : Lưu lại trình diễn xen phủ P-P vừa xây dựng

(139)

Chương

Hướng dẫn

sử dụng phần mềm ChemDraw Utra 8.0

Phần mềm ChemDraw Utra CambridgeSoft phần mềm chuyên dụng cho nhà hoá học, nhà giáo, nghiên cứu sinh sinh viên để vẽ cấu trúc phân tử, sơ đồ phản ứng, công thức Fischer…

Khi khởi động chương trình ChemDraw Utra, chọn đơn lệnh File\ New document, hình hiển thị sau:

Hình 7: Màn hình ChemDraw Utra 8.0

I Đơn lệnh File

Thanh công cụ

Thanh menu lệnh

Cửa sổ hình ChemDraw Utra

(140)

Mở t i lià ệu

Mở t i lià ệu ghi đĩa

Mở t i lià ệu đĩa với phần mềm chuyên dụng

Đóng t i lià ệu

Ghi t i lià ệu v o đĩa

Ghi v àđặt tên khác cho văn

Trả tập tin tình trạng lần lưu đầu

Thay đổi thông số trước in

Lệnh in

Sắp xếp t i lià ệu

Sắp xếp t i lià ệu theo cách

T i lià ệu tham khảo…

Danh sách tên…

(141)

II Thanh đơn lệnh Edit

III Thanh đơn lệnh view

Lùi lại bước lệnh

Tiến lên bước lệnh

Cắt vùng chọn

Nhân vùng chọn

Dán v o t i lià ệu

Xoá vùng chọn, không khôi phục

được lệnh Undo

Sao nhân với

Dán theo chếđộđặc biệt

Chuyển t i lià ệu sang 3D

Chèn đồ hoạ

Chèn vật thể

Hiển thị ô b n cà

Hiển thị thước đo

Hiển thị công cụ

Hiển thị cơng cụ chung

Hiển thị dạng công cụ

Hiển thị dạng vật thể

Hiển thị cửa sổ chi tiết

Hiển thị tính chất

Hiển thị cửa sổ thông tin

Hiển thị bảng tuần ho nà

Hiển thị kí tựđặc biệt

(142)

IV Thanh đơn lệnh object

V Thanh đơn lệnh Structure

ứng dụng xếp vật thể từ

Cốđịnh độ d i liên kà ết (Ctrl +L)

Cốđịnh góc liên kết (Ctrl +E)

Hiển thị cơng thức hố học lập thể

Trung tâm trang

Rìa, cạnh

Hướng

Thêm khung

Nhóm (Ctrl + G)

Gỡ bỏ nhóm

Đưa trước

Lùi sau

Nằm ngang

Thẳng đứng

(143)

VI Thanh công cụ ChemDraw Utra gồm 36 công cụ

Bảng 7: ý ngh a công c c a ChemDraw

ĩ

ụ ủ

Công cụ ý nghĩa Ghi chú

Chọn nguyên tử

Chọn phân tử Di chuyển phân tử, thay đổi kích thước phân tử

Chọn phân tử Quay phân tử hay thay đổi độ dài góc liên kết

Phóng to thu nhỏ Liên kết đơn Tẩy xố Liên kết đơi

Gõ văn bản, nhập công thức

Liên kết đứt đoạn Bút vẽ

Liên kết lập thể Mũi tên

Liên kết lập thể đứt đoạn

Các tính chất nguyên tử

Các tính chất liên kết

Kiểm tra cấu trúc

Xoá cấu trúc

Dán nhãn

Trung tâm trang

Rìa, cạnh

Thêm tính chất 3D

Sơđồ phản ứng

Nhóm Ctrl + G

Phổ cộng hưởng từ 1H NMR

Phổ cộng hưởng từ 13C NMR

Gọi tên theo cấu trúc

(144)

Liên kết

Vẽ nguyên tố Liên kết lập thể Dấu ngoặc Liên kết lập thể Biểu tượng nguyên tố

Liên kết dạng sóng Đặt câu hỏi cấu trúc phân tử

Vẽ bảng biểu

Vẽ đế thí nghiệm cho chất lỏng

(145)

Vẽ hình cạnh Dạng ghế Dạng ghế Dị vịng Vịng benzen

Ví dụ 1:

Để vẽ phân tử toluen ta làm sau:

Bước 1: Vẽ vòng benzen

(146)

Bước 2: Vẽ liên kết đơn nối với vòng benzene

Click vào biểu tượng liên kết đơn cơng cụ Sau click vào đỉnh lục giác Liên kết đơn vẽ

Bước 3: Click vào biểu tượng A công cụ Đưa trỏ vào điểm cuối liên kết đơn Vẽ nhóm CH3

Hình 9: Màn hình ChemDraw Utra 8.0 vẽ phân tử Toluen

Ví dụ 2: Viết phương trình phản ứng hố học H2SO4 NaOH

Bước 1: Click vào biểu tượng A để nhập công thức phân tử H2SO4 NaOH, dùng biểu tượng x2 để nhập số

Bước 2: Nhấn Shift = để thêm dấu +

(147)

Hình 10: Màn hình ChemDraw Utra 8.0 viết phương trình phản ứng hố học

(148)(149)

Chương 8

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Chem3D Phiên 8.0

Phần mềm Chem3D dùng để hiển thị phân tử khơng gian ba chiều - Khởi động chương trình cách nháy chuột vào Start\Program\Chem3D

- Hoặc Click vào biểu tượng hình làm việc xuất sau:

Hình 11: Màn hình làm việc phần mềm Chem3D

1 Thanh đơn lệnh

(150)

1 Đơn lệnh File

2 Đơn lệnh Edit

Tạo t i lià ệu 3D

Các dạng mẫu

Mở t i lià ệu có sẵn

Đóng cửa sổ

Ghi lại t i lià ệu

Ghi lại t i lià ệu với tên khác

Quay lại lần ghi

T i lià ệu tham khảo

Đặt chếđộ in

In

Các File gần

Thoát khỏi Chem3D Ultra

Lùi bước

Tiến bước

Cắt

Sao chép

Dán

Xố, khơng phục hồi

Sao chép

Lựa chọn tất

Lựa chọn nguyên tử

Xoá khung

Xoá bề mặt phân tử

(151)

3 Đơn lệnh View

4 Đơn lệnh Tools

Thanh công cụ

Các công cụ vẽ

Thanh trạng thái

Đặt chếđộ

Mật độđiện tích tổng

Mật độ spin tổng

Obitan phân tử

Điện tích phần

Hiển thị công cụ quay

Hiển thịđiều khiển phim

Hiển thị thông báo

Hiển thị bảng mẫu

Hiển thị hình ảnh lập thể

Phóng to hình ảnh

Thu nhỏ hình ảnh

Xoá cấu trúc

(152)

5 Thanh đơn lệnh Object

6 Thanh đơn lệnh Analyze

Di chuyển v o trung tâmà

Di chuyển đến

Hiển thị kí hiệu nguyên tố

Hiển thị dãy số (hiển thị, ẩn, đặt)

Hiển thịđường chấm bề mặt

(153)

II Thanh công cụ

Bảng 8: ý ngh a công c ph n m m Chem3D

ĩ

1. Biểu tượng ý nghĩa Ghi chú

2

Chọn phân tử, di chuyển

3

Quay phân tử

4 Thay đổi kích thước phân tử

5

Vẽ liên kết đơn

6

Vẽ liên kết đôi

7 Vẽ liên kết ba

8

Vẽ liên kết đứt đoạn

9

Nhập cơng thức

10 Tẩy xố

Spin theo trục X

Spin theo trục Y

Spin theo trục Z

Di chuyển đến

Hiển thị giá trịđo

Mở rộng bề mặt Huckel

Mở rộng điện tích Huckel

(154)

11

Chọn phân tử hình que

12 Chọn màu

13

Chọn màu phân tử

14 Nhân đôi đối tượng

15 Phóng to thu nhỏ

16 Tạo chiều sâu cho hình

17 Kí hiệu nguyên tử

18 Đánh số vị trí nguyên tử

Ví dụ: Vẽ phân tử CH4

Bước 1. Click vào biểu tượng A công cụ, xuất hộp có dấu nhắc, nhập cơng thức CH4

Bước 2: Click Enter, hình xuất sau (hình 12)

Bước 3: Thay đổi màu phân tử cách nhấp vào biểu tượng (hình 13)

(155)

Hình 12: Phân tử Metan hình que

(156)

Hình 14: Phân tử Metan hình que bóng

Kiểm tra, đánh giá

1 Học viên viết thu hoạch nội dung

- Nhận thức phương hướng đổi phương pháp dạy học hóa học

- Xu hướng dạy học hóa học tích cực, áp dụng mơ hình dạy học đại, áp dụng công nghệ thông tin truyền thơng, sử dụng thí nghiệm tập hóa học theo hướng dạy học kiến tạo – tương tác

2 Xây dựng giáo án dạy

Học viên xây dựng giáo án dạy có sử dụng hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thơng, thí nghiệm hóa học, dạy học theo hướng tích cực, tập hóa học

(157)(158)

Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Kì (Chủ biên), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995.

2 Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học hoá học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994

3 Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm, Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề việc tích cực hoá hoạt động dạy học hoá học trường phổ thông, Thông báo khoa học ĐHSP - ĐHQGHN, số – 1995

4 Sách giáo khoa Hoá học Trung học phổ thơng hành sách giáo khoa thí điểm

5 Sách tập Hoá học Trung học phổ thông

6 Nguyễn Phương Hồng, Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mơ hình tương tác, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 10-1997.

7 Đào Thị Việt Anh, Vận dụng lí thuyết kiến tạo đổi phương pháp dạy học hoá học trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 112 tháng năm 2005.

8 Nguyễn Trọng Thọ, ứng dụng tin học giảng dạy hoá học, NXB Giáo dục, 2002

9 Nguyễn Đình Tê (Chủ biên), Đồ hoạ Mutimedia văn phòng với Microsoft PowerPoint 2000, NXB Giáo dục, 2000.

10 Nguyễn Tiến - Đặng Xuân Hường - Trương Cẩm Hồng, Microsoft PowerPoint 2000 hình ảnh, NXB Giáo dục, 1999.

11 Đỗ Duy Việt, Hướng dẫn sử dụng Microsoft PowerPoint 2000, NXB Thống kê, 2000

(159)(160)

Chuyên đề 3

Bài tập trắc nghiệm khách quan và

bài tập hoá học trung học phổ thông

Mục tiêu

Bài tập trắc nghiệm khách quan (TNKQ)

Học viên biết:

- Cách soạn thảo dạng câu TNKQ. - Cách đánh giá chất lượng câu TNKQ.

- Cách xây dựng đề kiểm tra theo phương pháp TNKQ.

Bài tập trắc nghiệm tự luận (TNTL)

Học viên có kĩ sau:

- Xây dựng tập theo hướng đa dạng hố loại hình tập. - Phối hợp sử dụng tập TNKQ với tập tự luận.

- Sử dụng tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học.

Phương pháp dạy học

- Tự nghiên cứu tài liệu.

- Trao đổi kinh nghiệm sử dụng tập vướng mắc kiến thức trong nhóm học tập tổ chuyên môn.

- Thực hành soạn thảo tập mới.

(161)

Chương 1

Trắc nghiệm khách quan

I Cơ sở lí luận kiểm tra - đánh giá

1 Khái niệm kiểm tra - đánh giá 1.1 Khái niệm kiểm tra

Trong trình dạy học, kiểm tra - đánh giá giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận chức lí luận dạy học bản, chủ yếu khơng thể thiếu q trình Kiểm tra có ba chức phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào bổ sung cho là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh

Về mặt lí luận dạy học, kiểm tra có vai trị liên hệ nghịch q trình dạy học Kiểm tra cho biết thông tin, kết trình dạy thầy q trình học trị để từ có định cho điều khiển tối ưu thầy lẫn trò Học sinh học tốt thường xuyên kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc, công với kĩ thuật cao đạt kết tốt

1.2 Khái niệm đánh giá kết học tập

Đánh giá kết học tập trình đo lường mức độ đạt học sinh mục tiêu nhiệm vụ trình dạy học Mơ tả cách định tính định lượng: tính đầy đủ, tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn dạt lời nói, văn viết, ngơn ngữ chuyên môn học sinh… thái độ học sinh sở phân tích thơng tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn học

Đánh giá kết học tập học sinh trình phức tạp cơng phu Vì vậy, để việc đánh giá kết học tập đạt kết tốt quy trình đánh giá gồm cơng đoạn sau:

(162)

- Đặt yêu cầu mức độ đạt kiến thức, kĩ dựa dấu hiệu đo lường quan sát

- Tiến hành đo lường dấu hiệu để đánh giá mức độ đạt yêu cầu đặt ra, biểu thị điểm số

- Phân tích, so sánh thơng tin nhận với yêu cầu đề đánh giá, xem xét kết học tập học sinh, mức độ thành công phương pháp giảng dạy thầy… để từ cải tiến, khắc phục nhược điểm

Điều quan trọng đánh giá quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu chương trình

1.3 ý nghĩa việc kiểm tra – đánh giá

Việc kiểm tra - đánh giá có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin “ liên hệ ngược trong” giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học Nó giúp cho học sinh kịp thời nhận thấy mức độ đạt kiến thức mình, cịn lỗ hổng kiến thức cần bổ sung trước bước vào phần chương trình học tập, có hội để nắm yêu cầu cụ thể phần chương trình

Ngồi thơng qua kiểm tra - đánh giá học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ: ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức Việc kiểm tra - đánh giá trọng phát huy trí thơng minh, linh hoạt vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế

Việc kiểm tra - đánh giá tổ chức nghiêm túc, công giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, củng cố lịng tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn

Việc kiểm tra - đánh giá học sinh cung cấp cho giáo viên thông tin “liên hệ ngược ngoài” giúp người dạy điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy

Kiểm tra - đánh giá kết hợp với việc theo dõi thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên nắm cách cụ thể xác lực trình độ học sinh lớp dạy để có biện pháp phụ đạo bồi dưỡng riêng thích hợp qua nâng cao chất lượng học tập chung lớp

(163)

1.4 Cơ sở việc đánh giá kết học tập

a Mục tiêu dạy học

Là mà học sinh cần đạt sau học xong môn học, bao gồm: - Hệ thống kiến thức khoa học phương pháp nhận thức chúng

- Hệ thống kĩ

- Khả vận dụng vào thực tế

- Thái độ, tình cảm khoa học xã hội b Mục đích học tập

Khi học xong đơn vị “kiến thức” mục đích học tập học sinh là:

- Phải lĩnh hội nội dung kiến thức nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức giới tự nhiên xã hội

- Học sinh trang bị kiến thức để đáp ứng yêu cầu thi tuyển, nghề nghiệp sống

Mục tiêu dạy học, mục đích học tập sở cho việc xác định nội dung dạy học, phương pháp phương tiện dạy học sở để lựa chọn phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập

Đánh giá kết học tập dựa tiêu chí mục tiêu dạy học nhận thơng tin phản hồi xác nhằm bổ sung, hồn thiện trình dạy học

2 Quy trình việc kiểm tra - đánh giá

Thông thường trình đánh giá tri thức khoa học quy trình gồm năm bước:

- Xây dựng hệ thống tiêu chí nội dung đánh giá tiêu chuẩn cần phải đạt tương ứng với mục tiêu dạy học cụ thể hóa đến chi tiết

- Thiết kế công cụ đánh giá kế hoạch sử dụng chúng - Thu thập số liệu đánh giá

- Xử lí số liệu

- Báo cáo kết để rút kết luận việc đánh giá đưa đề xuất điều chỉnh trình dạy học

(164)

3.1 Những nguyên tắc chung đánh giá

- Đánh giá q trình tiến hành có hệ thống, phải xuất phát từ mục tiêu dạy học Vì vậy, điều kiện tiên phải xác định rõ mục tiêu đánh giá

- Tiến trình đánh giá phải chọn theo mục tiêu đánh giá

- Công cụ kiểm tra - đánh giá phải có tính hiệu lực, nghĩa người thầy phải biết rõ hạn chế công cụ đánh giá để sử dụng cho có hiệu

- Phải đảm bảo độ tin cậy, bền vững tính khách quan đánh giá

- Bảo đảm tính thuận tiện, bền vững sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá

3.2 Những nguyên tắc đánh giá kiến thức kĩ mơn Hóa học

Việc đánh giá kiến thức kĩ hóa học phổ thơng phải tn theo nguyên tắc chung đánh giá, đặc thù mơn Hóa học trường phổ thơng, điều kiện thực tế hoạt động dạy học mơn Hóa học

Việc đánh giá phải tuân theo nguyên tắc sau:

- Đảm bảo tính khách quan, xác theo mục tiêu cụ thể cần đánh giá: đánh giá chuẩn đoán, đánh giá phần hay đánh tổng kết…

- Cần phải dựa vào mục tiêu cụ thể bài, chương hay sau học kì… với kiến thức, kĩ năng, thái độ cụ thể tương ứng với nội dung phương pháp dạy học lớp học, cấp học

- Phải đảm bảo tính đặc thù mơn học Bộ công cụ đánh giá phải giúp đánh giá kĩ tiến hành thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hóa chất…

- Phải kết hợp đánh giá lí thuyết với đánh giá thực hành, kết hợp TNTL với TNKQ Đảm bảo nguyên tắc kế thừa phát triển

- Phải ý đến xu hướng đổi dạy học trường THPT Việc đánh giá phải giúp cho việc học tập môn Hóa học cách tích cực, chủ động giúp học sinh có lực giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo

4 Những nội dung cần kiểm tra - đánh giá

(165)

Mục tiêu việc kiểm tra - đánh giá kiến thức kĩ hoá học học sinh phổ thông là: kiểm tra - đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng, khả vận dụng kiến thức vào giải tập định tính, định lượng, giải vấn đề thực tiễn cách độc lập, sáng tạo Do đó, giáo viên phải chuẩn bị nội dung câu hỏi, quy trình để tiến hành kiểm tra cách cẩn thận, chu đáo, có hệ thống phù hợp vơi đối tượng kiểm tra Ngoài ra, nội dung kiểm tra cần phải phủ kín chương trình kiểm tra khả giải vấn đề cách sáng tạo học sinh

5 Các phương pháp truyền thống tổ chức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thông

5.1 Kiểm tra miệng

a Mục đích kiểm tra miệng

Kiểm tra miệng tức kiểm tra vấn đáp, hình thức kiểm tra thường xuyên Kiểm tra miệng thực qua khâu ôn tập, củng cố cũ, tiếp thu mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Kiểm tra miệng nhằm giúp cho giáo viên kịp thời phát lệch lạc học sinh để điều chỉnh cách học trò, đồng thời điều chỉnh cách dạy thầy

b Chuẩn bị kiểm tra miệng

- Kiểm tra miệng trước hết phải xác định xác kiến thức cần phải kiểm tra, củng cố, từ chuẩn bị câu hỏi phù hợp cho loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu

- Câu hỏi đặt phải xác, rõ ràng để học sinh không trả lời lạc đề, câu hỏi phải kích thích tính tích cực tư học sinh

- Giáo viên cần theo dõi, lắng nghe câu trả lời học sinh, không ngắt lời học sinh, có thái độ tế nhị nhạy cảm, hiểu biết cá tính học sinh để tạo điều kiện cho học sinh trả lời cách tốt

- Sau học sinh trả lời, giáo viên phải uốn nắn, bổ sung kiến thức thiếu hay hiểu sai, chưa xác học sinh, rèn luyện cho học sinh cách trả lời ngắn gọn, xúc tích, chống thái độ dễ dãi Giáo viên phải có thái độ nghiêm khắc, mực, khách quan

5.2 Kiểm tra viết

(166)

phút, tiết (45 phút) kiểm tra học kì (45 phút trở lên) hình thức tự luận a Tác dụng kiểm tra viết

- Qua làm học sinh, giáo viên đánh giá trình độ nắm kiến thức, kĩ năng, đánh giá phát triển ngôn ngữ chuyên môn, cách diễn đạt vấn đề học sinh

- Kết kiểm tra viết giúp giáo viên đánh giá tình hình tiếp thu chung tồn học sinh lớp vấn đề, nội dung Ngồi kết kiểm tra viết cịn giúp cho giáo viên học sinh nhìn lại kết dạy học sau khoảng thời gian dạy học định

Tuy nhiên, kiểm tra khoảng thời gian định (15 phút, 45 phút, 60 phút…) giáo viên kiểm tra học sinh phần hạn chế nội dung chương trình học số lượng câu hỏi ít, cơng cụ đánh giá xác (do học sinh quay cóp tài liệu, chép lúc kiểm tra)

b Các bước chuẩn bị cho kiểm tra viết mơn Hóa học

- Với kiểm tra 15 phút, giáo viên báo trước khơng báo trước, kiểm tra đầu tiết cuối tiết học, tiết (45 phút), nên báo trước để học sinh chuẩn bị

Giáo viên cần chuẩn bị 2, 3… đề có nội dung, khối lượng, mức độ khó kiến thức, kĩ tương đương lớp

- Xác định mục tiêu cần kiểm tra - đánh giá: trước xác định mục tiêu kiểm tra - đánh giá giáo viên cần phải phân tích nội dung chương trình thành nội dung dạy học cụ thể, gán cho trọng số tùy theo tầm quan trọng nội dung Trên nội dung phân tích cần liệt kê mục tiêu dạy học cụ thể hay khả cần đo lường, để từ xác định số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu nội dung dạy học

II Cơ sở lí luận trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan

1 Trắc nghiệm tự luận 1.1 Khái niệm

TNTL phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, học sinh trả lời dạng viết ngơn ngữ học sinh khoảng thời gian định trước

(167)

trong kiểm tra Để trả lời câu hỏi đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức, phải biết xếp diễn đạt ý kiến cách xác rõ ràng

Bài TNTL chừng mực chấm điểm cách chủ quan điểm cho người chấm khác khơng thống Một tự luận thường có câu hỏi phải nhiều thời gian để viết câu trả lời

1.2 Phương pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm tự luận

- Khi viết câu hỏi TNTL phải xác định trước mục tiêu cần đánh giá, nghĩa xác định khả hay mức trí lực cần đánh giá Nên dùng câu hỏi TNTL để kiểm tra khả vận dụng điều học để tìm kiến thức chưa đựợc học lớp hay đánh giá khả so sánh vấn đề với học sinh

- Nên báo cho học sinh biết trước loại câu hỏi dùng để kiểm tra - Nên định trước mục tiêu nội dung kiểm tra Học sinh cần biết trước kiểm tra gồm loại câu hỏi gì, nội dung để học bài, ơn bài, soạn cách thích ứng

- Nên soạn câu hỏi để đánh giá học sinh mức trí lực khác Với tự luận nên nhắm đến việc kiểm tra - đánh giá mục tiêu quan trọng mức trí lực cao, khơng nên hỏi điều vụn vặt cần trí nhớ

- Khơng nên nhầm lẫn kiểm tra - đánh giá khả viết văn với kiểm tra - đánh giá khả khác mơn Hóa học

- Các học sinh lớp, nhóm giáo viên nên cho làm câu hỏi giống để cần so sánh khả tiếp thu kiến thức, tư duy… học sinh thuận lợi

- Các câu hỏi tự luận phải rõ ràng phải có giới hạn điểm cần trình bày câu trả lời

- Sau hoàn thành câu hỏi người soạn cần xem xét lần câu hỏi một, xem cần thiết đưa vào kiểm tra không

- Nên tăng số câu hỏi kiểm tra số câu hỏi nhiều độ tin cậy kiểm tra cao

- Phải dự tính đủ thời gian cho học sinh trả lời tất câu hỏi kiểm tra học sinh phải viết câu trả lời với tốc độ không nhanh sau suy nghĩ để tìm câu trả lời cho câu hỏi

(168)

đề trước làm

1.3 Ưu, nhược điểm trắc nghiệm tự luận

a Ưu điểm trắc nghiệm tự luận

- Câu hỏi TNTL đòi hỏi học sinh phải tự soạn câu trả lời diễn tả ngơn ngữ mình, đo nhiều trình độ kiến thức, đặc biệt trình độ phân tích, tổng hợp, so sánh… Nó kiểm tra kiến thức học sinh, mà kiểm tra kĩ giải tập định tính định lượng

- Có thể kiểm tra - đánh giá mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết ý niệm, sở thích tài diễn đạt tư tưởng

- Hình thành cho học sinh kĩ đặt ý tưởng, suy diễn, khái qt hóa, phân tích, tổng hợp… phát huy tính độc lập tư sáng tạo

- Việc chuẩn bị câu hỏi dễ hơn, tốn cơng so với câu hỏi trắc nghiệm khác quan

b Nhược điểm trắc nghiệm tự luận

- Bài kiểm tra theo kiểu tự luận số lượng câu hỏi ít, việc chấm điểm lại phụ thuộc vào tính chất chủ quan, trình độ người chấm có độ tin cậy thấp

- Cũng phụ thuộc vào tính chủ quan người chấm nên nhiều kiểm tra, người chấm hai thời điểm khác kiểm tra hai người chấm khác chấm, kết khác Do đó, phương pháp có độ giá trị thấp

- Vì số lượng câu hỏi nên khơng thể kiểm tra hết nội dung chương trình, làm cho học sinh có chiều hướng học lệch, học tủ

2 Trắc nghiệm khách quan 2.1 Khái niệm

TNKQ phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm gọi “khách quan” cách cho điểm hồn tồn khách quan không phụ thuộc vào người chấm

2.2 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan

(169)

a Câu trắc nghiệm đúng, sai

Đây loại câu hỏi trình bày dạng câu phát biểu học sinh trả lời cách lựa chọn hai phương án sai

* Ưu điểm

Là loại câu hỏi đơn giản dùng để trắc nghiệm kiến thức kiện Vì vậy, viết loại câu hỏi tương đối dễ dàng, phạm lỗi, mang tính khách quan chấm

* Nhược điểm

Học sinh đốn mị có độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho học sinh thuộc lòng hiểu Học sinh giỏi khơng thỏa mãn buộc phải chọn “đúng” hay “sai” câu hỏi viết chưa kĩ

b Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn

Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn gọi tắt câu hỏi nhiều lựa chọn Đây loại câu hỏi thơng dụng Loại có câu phát biểu gọi câu dẫn có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn, có câu trả lời hay hợp lí cịn lại sai, câu trả lời sai gọi câu mồi hay câu nhiễu

* Ưu điểm

- Giáo viên dùng loại câu hỏi để kiểm tra - đánh giá mục tiêu dạy học khác nhau, chẳng hạn như:

+ Xác định mối tương quan nhân + Nhận biết điều sai lầm

+ Ghép kết hay điều quan sát với + Định nghĩa khái niệm

+ Tìm nguyên nhân số kiện

+ Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt hai hay nhiều vật + Xác định nguyên lí hay ý niệm tổng quát từ kiện + Xác định thứ tự hay cách đặt nhiều vật

+ Xét đoán vấn đề tranh luận nhiều quan điểm

(170)

- Tính giá trị tốt hơn: với trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn, người ta đo khả nhớ, áp dụng nguyên lí, định luật, tổng quát hóa… hữu hiệu

- Thật khách quan chấm bài: điểm số TNKQ không phụ thuộc vào chữ viết, khả diễn đạt học sinh trình độ người chấm bài…

* Nhược điểm loại câu hỏi nhiều lựa chọn

- Loại câu hỏi khó soạn phải tìm câu trả lời nhất, cịn câu cịn lại gọi câu nhiễu hợp lí Ngồi phải soạn câu hỏi hỏi để đo mức trí cao mức biết, nhớ, hiểu

- Có học sinh có óc sáng tạo, tư tốt, tìm câu trả lời hay đáp án làm cho học sinh cảm thấy khơng thỏa mãn

- Các câu hỏi nhiều lựa chọn khơng đo khả phán đốn tinh vi khả giải vấn đề khéo léo, sáng tạo cách hiệu nghiệm loại câu hỏi TNTL soạn kĩ

- Ngoài tốn giấy mực để in đề loại câu hỏi so với loại câu hỏi khác cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi

* Cách viết câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi loại dùng thẩm định trí mức biết, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp hay khả phán đốn cao Vì vậy, viết câu hỏi loại cần lưu ý:

- Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ ràng vấn đề Tránh dùng từ phủ định, khơng tránh cần phải nhấn mạnh để học sinh không bị nhầm Câu dẫn phải câu hỏi trọn vẹn để học sinh hiểu hỏi vấn đề

- Câu chọn phải rõ ràng, dễ hiểu phải có loại quan hệ với câu dẫn, có cấu trúc song song nghĩa chúng phải phù hợp mặt ngữ pháp với câu dẫn

- Nên có phương án trả lời để chọn cho câu hỏi Nếu số phương án trả lời yếu tố đốn mị hay may rủi tăng lên Nhưng có q nhiều phương án để chọn thầy giáo khó soạn học sinh nhiều thời gian để đọc câu hỏi, câu gây nhiễu phải hợp lí có sức hấp dẫn để nhử học sinh chọn

(171)

sự nhiễu

- Không đưa vào hai câu chọn ý nghĩa, câu kiểm tra nên viết nội dung kiến thức

- Các câu trả lời phải đặt vị trí khác nhau, xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất vị trí A, B, C, D, E gần

c Câu trắc nghiệm ghép đơi

Đây loại hình đặc biệt loại câu hỏi nhiều lựa chọn, học sinh tìm cách ghép câu trả lời cột với câu hỏi cột khác cho phù hợp

* Ưu điểm

Câu hỏi ghép đơi dễ viết, dễ dùng, loại thích hợp với tuổi học sinh Trung học sở Có thể dùng loại câu hỏi để đo mức trí khác Câu trắc nghiệm ghép đơi đặc biệt hữu hiệu việc đánh giá khả nhận biết hệ thức hay lập mối tương quan

* Nhược điểm

Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đơi khơng thích hợp cho việc thẩm định khả đặt vận dụng kiến thức Muốn soạn loại câu hỏi để đo mức trí cao địi hỏi nhiều cơng phu Ngồi ra, danh sách cột dài tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung cột trước ghép đôi

d Câu trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn

Đây câu hỏi TNKQ có câu trả lời tự Học sinh viết câu trả lời hay vài từ câu ngắn

* Ưu điểm

Học sinh có hội trình bày câu trả lời khác thường, phát huy óc sáng kiến Học sinh khơng có hội đốn mị mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tìm câu trả lời Dù việc chấm điểm nhanh TNTL song rắc rối loại câu TNKQ khác Loại dễ soạn loại câu hỏi nhiều lựa chọn

* Nhược điểm

Khi soạn thảo loại câu hỏi thường dễ mắc sai lầm trích nguyên văn câu từ sách giáo khoa

(172)

chọn

2.3 Câu hỏi phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn với tự luận

- Đây câu hỏi TNKQ loại nhiều lựa chọn đặt thêm câu hỏi giải thích dạng thành văn “Hãy giải thích cách ngắn gọn chọn phương án đó?” Với loại câu hỏi học sinh phải dùng cách hành văn để viết cách giải, cách suy luận, giải thích để đưa đến kết mà chọn

- Loại câu hỏi gần mang đầy đủ ưu điểm loại câu hỏi TNKQ loại nhiều lựa chọn loại câu hỏi TNTL Đặc biệt khắc phục nhược điểm câu hỏi nhiều lựa chọn Loại bỏ khả đốn mị, đánh giá khả tư sáng tạo, đánh giá trình tư độ học sinh câu hỏi TNTL, đánh giá khả sử dụng ngôn ngữ chuyên môn học sinh để xếp, diễn đạt, trình bày vấn đề tốn thời gian chấm bài, khách quan TNTL

- Tuy nhiên loại câu hỏi nhiều lựa chọn khó soạn lại phối hợp với tự luận khó câu hỏi phải có nội dung để giáo viên đo cần đo, muốn đo mà phương pháp TNKQ không thực

- Khi chọn câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn để phối hợp với tự luận có điểm cần lưu ý sau:

+ Phải câu hỏi nhiều lựa chọn hay, có nội dung để đánh giá khả mức trí lực cao như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thực nghiệm, óc quan sát tinh vi, nhận xét tinh tế… đánh giá mức trí lực cao nhược điểm câu hỏi TNKQ song lại ưu điểm tự luận

+ Dù câu hỏi TNKQ hay TNTL học sinh phải thời gian suy nghĩ tương đương, song để đảm bảo độ tin cậy cho kiểm tra TNKQ số câu hỏi phải nhiều Vì vậy, phần TNTL phải câu trả lời viết ngắn gọn, rõ ràng, súc tích, tốn thời gian Do đó, câu hỏi loại nên đề cập đến vấn đề, nguyên tắc…, không nên hỏi nhiều vấn đề câu câu hỏi TNTL

+ Do cách chấm điểm phần tự luận mang tính chủ quan nên phần tự luận câu hỏi loại không nên cho nhiều điểm so với phần TNKQ

(173)

a Xác định mục tiêu

Xác định mục tiêu muốn kiểm tra - đánh giá cho rõ ràng Cần phân chia nội dung chương trình thành nội dung cụ thể xác định tầm quan trọng nội dung để phân bố trọng số Các mục tiêu phải phát biểu dạng điều quan sát được, đo để đặt yêu cầu mức độ đạt kiến thức, kĩ năng…

b Lập bảng đặc trưng

Sau phân chia nội dung chương trình thành nội dung dạy học cụ thể, người ta tiến hành lập bảng đặc trưng cách dùng ma trận hai chiều để phân bố câu hỏi theo trọng số nội dung mục tiêu cần kiểm tra Phân loại câu hỏi trắc nghiệm theo chiều bản: chiều chiều nội dung quy định chương trình chiều chiều mục tiêu dạy học hay yêu cầu kiến thức, kĩ năng, lực học sinh… cần đạt Sau phải kiểm tra lại nội dung hay mục tiêu câu hỏi Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng loại mục tiêu loại nội dung

Tùy theo nội dung dạy học mục tiêu dạy học mà chọn loại câu hỏi có nội dung định tính, định lượng, câu hỏi có nội dung hiểu, biết, vận dụng… Cần chọn câu hỏi có mức độ khó phù hợp với yêu cầu đánh giá trình độ nhận thức học sinh

Ngoài giáo viên phải chuẩn bị đủ tư liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo để có kiến thức chuyên môn vững chắc, nắm vững nội dung chương trình, nắm kĩ thuật soạn thảo câu hỏi TNKQ

3.2 Giai đoạn thực hiện

Sau chuẩn bị đầy đủ bước giai đoạn chuẩn bị bắt đầu chuẩn bị câu hỏi Muốn có trắc nghiệm khách quan hay, nên theo quy tắc tổng quát sau:

- Bản sơ khảo câu hỏi nên soạn thảo trước thời gian trước kiểm tra

- Số câu hỏi thảo có nhiều câu hỏi số câu hỏi cần dùng kiểm tra

- Mỗi câu hỏi nên liên quan đến mục tiêu định Có câu hỏi biểu diễn mục tiêu dạng đo hay quan sát

(174)

nghĩa mơ hồ như: “thường thường”, “đơi khi”, “có lẽ”, “có thể”… học sinh thường đốn mị câu trả lời từ cách diễn đạt câu hỏi vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Mỗi câu hỏi phải tự mang đầy đủ ý nghĩa không tùy thuộc vào phần trả lời chọn lựa để hoàn tất ý nghĩa

- Các câu hỏi nên đặt thể xác định thể phủ định thể phủ định kép

- Tránh dùng nguyên văn câu trích từ sách hay giảng - Tránh dùng câu hỏi có tính chất “đánh lừa” học sinh

- Tránh để học sinh đoán câu trả lời dựa vào kiện cho câu hỏi khác

- Các câu hỏi nên có độ khó vừa phải khoảng từ 40%  60% số học sinh tham gia làm kiểm tra trả lời

- Nên xếp câu hỏi theo thứ tự mức độ khó dần câu hỏi loại xếp vào chỗ

- Các chỗ trống để điền câu trả lời nên có chiều dài

- Phải soạn thảo kĩ đáp án trước cho học sinh làm kiểm tra cần báo trước cho học sinh cách cho điểm câu hỏi

- Trước loại bỏ câu hỏi phương pháp phân tích thống kê, phải kiểm tra lại câu hỏi cẩn thận, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chun gia đơi câu hỏi cần kiểm tra - đánh giá mục tiêu quan trọng mà số thống kê không thật buộc phải tuân thủ để loại bỏ câu hỏi

4 Phân tích đánh giá trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi nhiều lựa chọn

4.1 Phân tích câu hỏi

a Mục đích phân tích câu hỏi

Sau chấm điểm kiểm tra TNKQ, cần đánh giá hiệu câu hỏi Muốn vậy, cần phải phân tích câu trả lời học sinh cho câu hỏi TNKQ Việc phân tích có hai mục đích:

- Kết kiểm tra giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công phương pháp dạy học để kịp thời thay đổi phương pháp dạy phương pháp học cho phù hợp

(175)

từ sửa lại nội dung câu hỏi để TNKQ đo lường thành quả, khả học tập học sinh cách hữu hiệu

b Phương pháp phân tích câu hỏi

Trong phương pháp phân tích câu hỏi kiểm tra TNKQ thành học tập, thường so sánh câu trả lời học sinh câu hỏi với điểm số chung toàn kiểm tra, với mong muốn có nhiều học sinh nhóm điểm cao học sinh nhóm điểm thấp trả lời câu hỏi

Việc phân tích thống kê nhằm xác định số: độ khó, độ phân biệt câu hỏi Để xác định thống kê độ khó, độ phân biệt người ta tiến hành sau: chia mẫu học sinh làm ba nhóm làm kiểm tra:

- Nhóm điểm cao (H): Từ 25%  27% số học sinh đạt điểm cao - Nhóm điểm thấp (L): Từ 25%  27% số học sinh đạt điểm thấp - Nhóm điểm trung bình (M1): Từ 46%  50% số học sinh cịn lại Tất nhiên việc chia nhóm tương đối

- Nếu gọi:

N tổng số học sinh tham gia làm kiểm tra NH số học sinh nhóm giỏi chọn câu hỏi NM số học sinh nhóm trung bình chọn câu hỏi NL số học sinh nhóm chọn câu hỏi dúng - Thì:

+ Độ khó câu hỏi tính cơng thức:

K =

H M L

N + N + N

N (%)

(0  K 1 hay 0%  K 100% ) K lớn câu hỏi dễ:

 K 0,2: câu hỏi khó 0,2  K 0,4 : câu hỏi khó 0,4  K 0,6: câu hỏi trung bình 0,6  K 0,8: câu hỏi dễ

0,8  K 1: câu hỏi dễ

(176)

P =

H L

H L MAX

N -N

(N -N ) (-1  P  1)

(NH – NL)MAX hiệu số (NH – NL) câu hỏi toàn thể học sinh nhóm giỏi trả lời khơng có học sinh nhóm trả lời

P phương án dương câu hỏi có độ phân biệt cao P phương án mồi âm câu mồi hay nhử nhiều học sinh chọn

- Các câu thỏa mãn tiêu chuẩn sau xếp vào câu hỏi hay + Độ khó nằm khoảng 0,4  K 0,6

+ Độ phân biệt P  0,3

+ Câu mồi nhử có tính chất hiệu nghiệm tức có độ phân biệt âm

4.2 Đánh giá trắc nghiệm khách quan

Một trắc nghiệm khách quan tin cậy để sử dụng kiểm tra - đánh giá bao gồm câu hỏi tương đối đạt tiêu chuẩn dựa vào đặc điểm sau:

a Trung bình cộng số câu đúng X =

fi

N Với:

X: số câu hỏi

N: số học sinh tham gia kiểm tra

fi: số học sinh trả lời câu hỏi thứ i

Trung bình cộng số câu trả lời phải vào khoảng X

2 b Phương sai, độ lệch chuẩn TNKQ

- Phương sai có cơng thức:

S2 =

(Xi  X)2

N Trong đó:

X : trung bình cộng số câu

(177)

N: số học sinh tham gia kiểm tra - Độ lệch chuẩn có cơng thức:

S = S2

Độ lệch chuẩn cho ta biết mức độ khác điểm số nhóm học sinh

c Độ giá trị

- Là giá trị nội dung TNKQ Một TNKQ coi có giá trị nội dung câu hỏi mẫu tiêu biểu tổng thể kiến thức, kĩ năng, mục tiêu dạy học Mức độ giá trị nội dung ước lượng cách so sánh nội dung TNKQ với nội dung chương trình học Điều thể trình xác định mục tiêu kiểm tra bảng đặc trưng để phân bố câu hỏi, lựa chọn câu hỏi

- Giá trị tiên đoán: số lĩnh vực hướng nghiệp, tuyển chọn… từ điểm số TNKQ người, tiên đốn mức độ thành cơng tương lai người Muốn tính giá trị tiên đốn cần phải làm hai trắc nghiệm: trắc nghiệm dự báo để có số đo khả năng, tính chất nhóm đối tượng khảo sát, trắc nghiệm đối chứng để có biến số cần tiên đoán Hệ số tương quan hai trắc nghiệm giá trị tiên đốn

d Độ tin cậy

Độ tin cậy TNKQ số đo sai khác điểm số TNKQ điểm số thực học sinh Tính chất tin cậy TNKQ cho biết mức độ xác thực phép đo với dụng cụ đo dùng Trong thực tế cho thấy có nhiều phương pháp làm tăng độ tin cậy lại giảm độ giá trị Vì vậy, TNKQ chấp nhận thỏa đáng nội dung có độ tin cậy 0,60  R  1,00

Tóm lại: Một TNKQ hay là:

- Bài TNKQ phải có giá trị tức đo cần đo, định đo, muốn đo

- Bài TNKQ phải có độ tin cậy, TNKQ hay có độ tin cậy thấp khơng có ích, TNKQ có độ tin cao có độ giá trị thấp, TNKQ có độ tin cậy thấp khơng thể có độ giá trị cao

(178)

gia làm kiểm tra đặc điểm thống kê TNKQ

5 Ưu, nhược điểm trắc nghiệm khách quan 5.1 Ưu điểm trắc nghiệm khách quan

- Do số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp TNKQ kiểm tra nhiều nội dung kiến thức bao trùm gần chương, nhờ buộc học sinh phải học kĩ tất nội dung kiến thức chương

- Phương pháp TNKQ buộc học sinh phải tự giác, chủ động, tích cực học tập Điều tránh tình trạng học tủ, học lệch học sinh

- Thời gian làm từ  phút câu hỏi, hạn chế tình trạng quay cóp sử dụng tài liệu

- Làm TNKQ học sinh chủ yếu sử dụng thời gian để đọc, để suy nghĩ, không tốn thời gian viết làm TNTL vậy, có tác dụng rèn luyện kĩ nhanh nhẹn phát triển tư cho học sinh

- Do số câu hỏi nhiều nên TNKQ thường gồm nhiều câu hỏi có tính chun biệt có độ tin cậy cao

- Có thể phân tích tính chất câu hỏi phương pháp thủ công nhờ vào phần mềm tin học sửa chữa, bổ sung loại bỏ câu hỏi để TNKQ ngày có giá trị Ngồi việc phân tích câu hỏi giúp giáo viên lựa chọn phương pháp dạy phù hợp, hướng dẫn học sinh có phương pháp học tập đắn, tốn cơng sức, thời gian chấm hồn tồn khách quan, khơng có chênh lệch giáo viên chấm khác Một TNKQ dùng để kiểm tra nhiều lớp phải đảm bảo không bị lộ đề

- Kiểm tra phương pháp TNKQ có độ may rủi TNTL khơng có trường hợp trúng tủ Từ loại bỏ dần thói quen đốn mị, học lệch, học tủ, chủ quan, sử dụng tài tiệu… học sinh mà mối lo ngại nhiều giáo viên

- Điểm kiểm tra TNKQ thật điểm học sinh tự làm bài, học sinh phải làm 2, 3… câu trở lên điểm thang điểm 10 Do vậy, xác suất quay cóp, đốn mị để điểm thấp

5.2 Nhược điểm trắc nghiệm khách quan

(179)

tổng hợp kiến thức phương pháp tư suy luận, giải thích, chứng minh học sinh

Vì cấp học cao khả áp dụng hình thức TNKQ bị hạn chế

- Phương pháp TNKQ cho biết “kết quả” suy nghĩ học sinh mà không cho biết trình tư duy, thái độ học sinh nội dung kiểm tra khơng đảm bảo chức phát lệch lạc kiểm tra để từ có điều chỉnh việc dạy việc học

- Do sẵn có phương án trả lời câu hỏi, nên TNKQ khó đánh giá khả quan sát, phán đoán tinh vi, khả giải vấn đề khéo léo, khả tổ chức, xếp, diễn đạt ý tưởng, khả suy luận, óc tư độc lập, sáng tạo phát triển ngôn ngữ chuyên môn học sinh

- Việc soạn câu hỏi đúng, chuẩn công việc thực khó khăn, yêu cầu người soạn phải có chun mơn tốt, có nhiều kinh nghiệm phải có thời gian Điều khó ngồi câu trả lời phương án trả lời khác để chọn phải hợp lí

- Do số lượng câu hỏi nhiều bao trùm nội dung chương trình học nên câu hỏi đề cập vấn đề, kiến thức thường khơng khó lắm, hạn chế việc phát triển tư cao học sinh giỏi Có số câu hỏi mà học sinh thông minh có câu trả lời hay đáp án cho sẵn, nên học sinh không cảm thấy thoả mãn

6 So sánh trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận

Có nhiều tranh luận loại tốt TNTL hay TNKQ Câu trả lời tuỳ thuộc vào mục đích việc kiểm tra - đánh giá Mỗi loại câu hỏi có ưu điểm cho số mục đích

Ưu nhược điểm loại TNKQ TNTL có điểm đáng ý sau:

6.1 Những lực đo được

a Loại TNTL

- Học sinh tự diễn đạt ý tưởng ngơn ngữ chun mơn nhờ vào kiến thức kinh nghiệm có

(180)

- Không đo lường kiến thức mức trí biết, hiểu cách hữu hiệu b Loại TNKQ

- Học sinh chọn câu số phương án trả lời cho sẵn viết thêm vài từ câu để trả lời

- Có thể đo khả suy luận như: đặt ý tưởng, suy diễn, so sánh phân biệt không hữu hiệu TNTL

- Có thể kiểm tra - đánh giá kiến thức học sinh mức trí biết, hiểu cách hữu hiệu

6.2 Phạm vi bao quát trắc nghiệm

Với khoảng thời gian xác định: a Loại TNTL

Có thể kiểm tra - đánh giá phạm vi kiến thức nhỏ sâu với số lượng câu hỏi kiểm tra

b Loại TNKQ

Vì trả lời nhanh nên số lượng câu hỏi lớn, bao quát phạm vi kiến thức rộng

6.3 ảnh hưởng học sinh

a Loại TNTL

Khuyến khích học sinh độc lập đặt, diễn đạt ý tưởng ngơn ngữ cách hiệu tạo sở cho giáo viên đánh giá ý tưởng đó, song TNTL dễ tạo “lừa dối” học sinh khéo léo tránh đề cập đến điểm mà họ biết mập mờ

b Loại TNKQ

Học sinh quan tâm đến việc tổ chức xếp diễn đạt ý tưởng mình, song TNKQ khuyến khích học sinh tích luỹ nhiều kiến thức kĩ năng, khơng “học tủ” đơi dễ tạo đốn mị

6.4 Công việc soạn đề kiểm tra

a Loại TNTL

(181)

b Loại TNKQ

Việc soạn đề kiểm tra loại phải chuẩn bị nhiều câu hỏi, địi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm, kiến thức chun mơn vững Đây công việc tốn thời gian, công sức có ngân hàng đề cơng việc đỡ tốn công sức

6.5 Công việc chấm điểm

a Loại TNTL

Đây công việc khó khăn, nhiều thời gian khó cho điểm xác nên địi hỏi giáo viên phải ln cẩn thận, công bằng, tránh thiên vị

b Loại TNKQ

Cơng việc chấm điểm nhanh chóng tin cậy, đặc biệt chiếm ưu cần kiểm tra số lượng lớn học sinh

7 Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hoá ngân hàng câu hỏi TNKQ 7.1 Trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá trắc nghiệm lớp học

- Trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá trắc nghiệm soạn thảo sở nội dung mục tiêu chung nhiều trường học, vùng hay nước Trắc nghiệm tiêu chuẩn hố có đặc điểm sau đây:

+ Đề cập đến phần rộng kiến thức, kĩ thường sử dụng số câu hỏi có tính bao qt cho chủ đề

+ Được soạn thảo chuyên gia giáo viên giỏi có nhiều kinh nghiệm

+ Dùng câu hỏi trắc nghiệm thử nghiệm (thực nghiệm sư phạm) để đánh giá chất lượng, phân tích ưu, nhược điểm sửa chữa nên có chất lượng tốt có độ tin cậy cao

+ Cung cấp chuẩn mực kiến thức kĩ cho vùng hay nước - Trắc nghiệm lớp học trắc nghiệm soạn thảo sở nội dung mục tiêu lớp học hay trường Trắc nghiệm lớp học có đặc điểm sau:

+ Đề cập đến chủ đề, kiến thức hay kĩ chuyên biệt + Được soạn thảo giáo viên hay số giáo viên trường

+ Dùng câu trắc nghiệm chưa thử nghiệm nên chất lượng trung bình, độ tin cậy thấp

(182)

7.2 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Việc soạn thảo câu TNKQ tốn nhiều công sức thời gian Mặt khác câu TNKQ đề cập khía cạnh kiến thức, thời gian dành cho câu ít, nên kiểm tra cần nhiều câu hỏi Do đặc điểm mà cần xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ để làm đề thi

- Một ngân hàng câu hỏi tới hàng ngàn câu hỏi xếp theo lớp theo nội dung chương trình Đó câu TNKQ thử nghiệm, chọn lọc sửa chữa nên có chất lượng tốt, có độ tin cậy cao

- Mỗi lần cần kiểm tra thi ta rút câu hỏi từ ngân hàng để làm đề

- Hàng năm cần loại bỏ câu có chất lượng thấp bổ sung câu có chất lượng cao

- Nên dùng máy tính để lưu trữ, xây dựng, sửa chữa bổ sung câu hỏi để ngân hàng ngày nhiều số lượng tốt chất lượng

8 Cách tổ chức kiểm tra phương pháp trắc nghiệm khách quan

- Tuỳ thuộc vào thời gian thi, số câu hỏi nhiều hay Thời gian dành cho câu hỏi bình quân khoảng phút Số câu hỏi lớn, kiểm tra nhiều kiến thức tỉ lệ chọn mò (đúng ngẫu nhiên) nhỏ, bỏ qua

- Khi thi HS phát đề thi gồm câu hỏi phiếu làm gồm ô để lựa chọn

- Các câu hỏi đánh nhau, điểm đúng, điểm không không chọn chọn sai Cũng tính hệ số cho số câu quan trọng trường hợp cần phải ghi hệ số điểm để HS biết trước, dành thời gian thích ứng cho câu

- Khi thu bài, giám thị cần dùng bút đỏ gạch bỏ tẩy xố hay chọn nhiều phương án bỏ trống (đề phòng trường hợp cố tình bỏ trống để nhờ người khác đánh dấu bổ sung)

- Khi chấm đếm số câu làm điểm, điểm gọi điểm thơ Sau quy điểm bậc 10 cách lấy 10 điểm chia cho số câu, điểm bậc 10

của câu Ví dụ thi gồm 40 câu, thí điểm bậc 10 câu 40 10

= 0,25 điểm

(183)(184)

Chương 2

Bài tập hóa học trường trung học phổ thơng

I ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trường phổ thông

Việc dạy học thiếu tập Sử dụng tập để luyện tập biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học

Bài tập hóa học có ý nghĩa, tác dụng to lớn nhiều mặt

1 ý nghĩa trí dục

- Làm xác hố khái niệm hóa học Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn Chỉ vận dụng kiến thức vào việc giải tập, học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc

- Ơn tập, hệ thống hố kiến thức cách tích cực Khi ôn tập, học sinh buồn chán, yêu cầu họ nhắc lại kiến thức Thực tế cho thấy học sinh thích giải tập ôn tập

- Rèn luyện kĩ hóa học cân phương trình phản ứng, tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học … Nếu tập thực nghiệm rèn kĩ thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh

- Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất bảo vệ môi trường

- Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học thao tác tư

2 ý nghĩa phát triển

Phát triển học sinh lực tư logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh sáng tạo

3 ý nghĩa giáo dục

Rèn luyện đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê khoa học hóa học Bài tập thực nghiệm cịn có tác dụng rèn luyện văn hố lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, nơi làm việc)

(185)

1 Phương pháp bảo tồn 1.1 Bảo tồn điện tích

* Ngun tắc

Tổng điện tích dương ln ln tổng điện tích âm giá trị tuyệt đối Vì dung dịch ln ln trung hồ điện

* Các ví dụ

Ví dụ 1:

K t qu xác

ế

đị

nh n ng

độ

mol c a ion m t

dung d ch ghi b ng d

ở ả

ướ đ

i ây:

Ion Na+ Ca2+ NO

3- Cl- HCO3

-Số mol 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025

Hỏi kết hay sai? Tại sao?

Giải:

Do điện tích ion dung dịch tích điện tích số mol nó, nên ta có:

Tổng điện tích dương là: (+1).0,05 + (+2).0,01 = + 0,07

Tổng điện tích âm là: (-1).0,01 + (-1).0,04 + (-1).0,025 = - 0,075

Giá trị tuyệt đối điện tích dương khác điện tích âm Vậy kết sai

Ví dụ 2: Dung dịch A chứa ion Na+: a mol; HCO

3-: b mol; CO32-: c mol; SO42-: d mol Để tạo kết tủa lớn người ta phải cho dung dịch A tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/l Lập biểu thức tính x theo a b

Giải:

HCO3- + OH-  CO32- + H2O bmol  bmol

Ba2+ + CO

32-  BaCO3 Ba2+ + SO

42-  BaSO4

Dung dịch sau phản ứng có Na+: a mol Vì bảo tồn điện tích nên phải có: a mol OH- Để tác dụng với HCO

3- cần b mol OH- Vậy số mol OH- Ba(OH)

(186)

Ta có: Ba OH 2

a b n

2

 

nồng độ

a b

a b

x

0,1 0,2

 

mol/l

1.2 Bảo toàn khối lượng

a Nguyên tắc

- Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng

- Khi cạn dung dịch khối lượng hỗn hợp muối thu tổng khối lượng cation kim loại anion gốc axit

b Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho từ từ luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu 64g sắt Khí sau phản ứng cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư 40g kết tủa

Tính m

Giải:

FeO + CO  Fe + CO2 Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

Khí sau phản ứng gồm CO2 CO dư, kết tủa tạo thành CaCO3

3 CaCO

40

n 0,4mol

100

 

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,4mol  0,4mol

ta có: nCOpu nCO2 0,4mol

(187)

m + 28.0,4 = 64 + 44.0,4  m = 70,4g

Ví dụ 2: Một dung dịch có chứa cation Fe2+: 0,1mol Al3+: 0,2mol 2 anion Cl-: x mol SO

42-: y mol Tính x y, biết cạn dung dịch thu 46,9 g chất rắn khan

Giải:

Do bảo toàn khối lượng: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 (1) Do bảo tồn điện tích: 2.0,1 + 3.0,2 = 1.x + 2.y (2) Từ (1) (2) giải x = 0,2; y = 0,3

Ví dụ 3: Đun 132,8 g hỗn hợp rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc 1400C thu 111,2g hỗn hợp ete ete có số mol Tính số mol ete

Giải:

Đun hỗn hợp x rượu hỗn hợp

x x

ete

Đun hỗn hợp rượu

6

2 3   ete

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mrượu = mete + mH O2

2 H O

m = m

rượu - mete = 132,8 – 111,2 = 21,6 g

Tổng số mol ete = số mol H2O = 18 , 21

= 1,2mol

Số mol ete = 0,2 ,

mol

Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại hoá trị I muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu 0,2 mol khí CO2 Tính khối lượng muối tạo dung dịch

Giải:

(188)

M2CO3 + RCO3 + 4HCl  2MCl + RCl2 + 2CO2 + 2H2O 0,4mol 0,2 mol  0,2mol Gọi khối lượng muối tham gia phản ứng mA

Gọi khối lượng muối tạo thành sau phản ứng mB Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mA + mHCl = mB + mCO2 mH O2

Thay giá trị vào phương trình ta có: 23,8 + 0,4.36,5 = mB + 0,2.44 + 0,2.18 mB = 26g

1.3 Bảo toàn electron

a Nguyên tắc

Trong trình phản ứng thì: Số e nhường = Số e thu hoặc: Số mol e nhường = Số mol e thu

Khi giải khơng cần viết phương trình phản ứng mà cần tìm xem q trình phản ứng có mol e chất khử nhường mol e chất oxi hoá thu vào

b Các ví dụ

Ví dụ 1: Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh đun nóng (khơng có khơng khí) thu chất rắn A Hoà tan A dung dịch axit HCl dư dung dịch B khí C Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc) Tính V, biết phản ứng xảy hoàn toàn

Giải:

Fe S Fe S

60 30

n mol,n mol n n

56 32

   

nên Fe dư S hết

Khí C hỗn hợp H2S H2 Đốt C thu SO2 H2O Kết cuối trình phản ứng Fe S nhường e, O2 thu e

(189)

60 60

mol 2mol

56 ® 56

S - 4e  S+4 (SO 2)

30 30

mol 4mol

32  32

Thu e: Gọi số mol O2 x mol

O2 + 4e  2O-2 xmol  4xmol

Ta có:

60 30

4x

56 32

 

, giải x = 1,47 mol

2 O

V 22,4.1,4732,928 lit

Ví dụ 2: Hỗn hợp A gồm kim loại R1, R2 có hố trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước đứng trước Cu dãy hoạt động hóa học kim loại) Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, lượng Cu thu cho tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 dư thu 1,12 l khí NO đktc

Nếu cho lượng hỗn hợp A phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 thu lít N2? Các thể tích khí đo đktc

Giải:

Trong tốn có hai thí nghiệm: * thí nghiệm 1:

R1 R2 nhường e cho Cu2+ để chuyển thành Cu sau Cu lại nhường e cho

5 N  để thành N  (NO) NO 1,12 n 0,05mol 22,4  

(190)

5

N

+ 3e 

2

N

0,15mol 0,05mol * thí nghiệm 2:

R1 R2 trực tiếp nhường e cho

5

N

để tạo N2 Gọi x số mol N2, số mol e thu vào là:

2

5

N

+ 10e  N02

10xmolx mol Ta có: 10x = 0,15  x = 0,015mol

2 N

V

= 22,4.0,015 = 0,336 lit

Ví dụ 3: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO2 Tính khối lượng muối tạo dung dịch

Giải:

Đặt x, y, z số mol Cu, Mg, Al Quá trình nhường e:

Cu – 2e =

2

Cu

xmol2xmol

Mg – 2e =

+2

Mg ymol2ymol

Al – 3e =

+3

(191)

5

N

+ 3e =

2

N

(NO) 0,03mol0,01mol

5

N

+ 1e =

4

N

(NO2) 0,04mol0,04mol

Ta có: 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07 (1) Mặt khác, NO3

n  0,07mol

Khối lượng muối nitrat là: 1,35 + 62.0,07 = 5,69g

2 Phương pháp đại số 2.1 Cách giải

- Viết phương trình phản ứng - Đặt ẩn số cho đại lượng cần tìm

- Tính theo phương trình phản ứng ẩn số để lập phương trình đại số

- Giải phương trình đại số (hoặc hệ phương trình) biện luận kết (nếu cần)

2.2 Ví dụ

Để m gam bột sắt (A) ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3

Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy sinh 2,24l khí NO đktc Tính m

Giải:

a Phương pháp đại số

Trong khơng khí sắt tác dụng với oxi tạo oxit 2Fe + O2  2FeO

(192)

4Fe + 3O2  2Fe2O3

Hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HNO3: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O

Đặt số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 x, y, z, t ta có: Theo khối lượng hỗn hợp B: 56x + 72y + 232z + 160t = 12 (1)

Theo số mol nguyên tử Fe: x + y + 3z + 2t = m

56 (2)

Theo số mol nguyên tử O oxit: y + 4z + 3t =

12 m 16

(3)

Theo số mol NO: x +

y z 2,24 0,1

33 22,4  (4)

Nhận xét trước giải hệ phương trình đại số trên:

- Có ẩn số có phương trình Như khơng đủ số phương trình để tìm ẩn số, cần giải kết hợp với biện luận

- Đầu yêu cầu tính khối lượng sắt ban đầu, khơng cần phải tìm đầy đủ ẩn x, y, z, t có phương trình, biết giá trị ta dễ dàng tính khối lượng sắt ban đầu phương trình (2) (3)

+ Tìm giá trị (2), số mol Fe Nhân giá trị với nguyên tử khối Fe 56 ta m

+ Tìm giá trị (3), số mol nguyên tử O oxit Nhân giá trị với nguyên tử khối O 16 ta khối lượng oxi oxit sắt Lấy khối lượng hỗn hợp B trừ khối lượng oxi ta khối lượng sắt ban đầu, tức m

(193)

+ Tìm giá trị phương trình (2):

Chia (1) cho được: 7x + 9y + 29z + 20t = 1,5 (5)

Nhân (4) với được: 3x + y + z = 0,3 (6)

Cộng (5) với (6) được: 10x + 10y + 30z + 20t = 1,8 (7) Chia (7) cho 10 được: x + y + 3z + 2t = 0,18

Vậy: Từ (2)  m = 56.0,18 = 10,08g

+ Tìm giá trị phương trình (3):

Nhân (5) với được: 21x + 27y + 87z + 60t = 4,5 (8)

Nhân (6) với được: 21x + 7y + 7z = 2,1 (9) Lấy (8) trừ (9) được: 20y + 80z + 60t = 2,4 (10) Chia (10) cho 20 được: y + 4z + 3t = 0,12

Vậy: Từ (3)  m = 12 – (0,12.16) = 10,08g

Qua việc giải toán phương pháp đại số ta thấy việc giải hệ phương trình đại số nhiều phức tạp, thông thường học sinh lập phương trình đại số mà khơng giải hệ phương trình

Về mặt hóa học, dừng lại chỗ học sinh viết xong phương trình phản ứng hóa học đặt ẩn để tính theo phương trình phản ứng (dựa vào mối tương quan tỉ lệ thuận) lại đòi hỏi học sinh nhiều kĩ tốn học Tính chất tốn học tốn lấn át tính chất hóa học, làm lu mờ chất hóa học Trên thực tế, học sinh quen giải phương pháp đại số, gặp tốn tìm cách giải phương pháp đại số, thường bế tắc Ta giải toán phương pháp mang tính đặc trưng hóa học hơn, phương pháp bảo toàn khối lượng phương pháp bảo toàn electron

b Phương pháp bảo toàn khối lượng

Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: (kí hiệu khối lượng m)

 

3 pu 3

B HNO Fe NO NO H O

m m m m m

(194)

+ Fe NO 3 Fe

m

n n

56

 

Vậy Fe NO 3

m

m 242

56

+ Muốn tính mHNO3 cần tính nHNO3 số mol HNO3 dùng vào

việc tạo NO tạo muối:

3 HNO

n

tạo NO = nNO =

1 , , 22 24 ,  mol HNO n

tạo muối = 3.nFe =

m 56

3 HNO

n

pư = 0,1 +

3m

56 Vậy mHNO3pư =

3m 63 0,1 56       

+ Tính nH O2 : ta có nH O2 =

1

3 HNO

n

pư =

1 3m 0,1 56       

Vậy H O2

1 3m

m 18 0,1

2 56

 

   

 

Thay giá trị tìm vào (1) phương trình bậc nhất, chứa ẩn m:

12 + 3m 63 0,1 56     

  = 242.

m

56 + 30.0,1 +

1 3m

18 0,1

2 56

 

 

 

Giải m = 10,08g

Nhận xét: Tuy dài cách dễ hiểu, có tác dụng khắc sâu định luật bảo tồn khối lượng có ưu điểm áp dụng cho q trình oxi hố - khử khơng oxi hố - khử

c Phương pháp bảo toàn electron

Số mol e Fe nhường phải số mol e oxi thu

5

N

của HNO3 thu:

Ta có:

m 12 m 2,24

.3

56 32 22,4

(195)

Giải m = 10,08g

Nhận xét: Cho kết nhanh, tính tốn đơn giản, khắc sâu chất nhường e thu e q trình hóa học Hạn chế áp dụng cho trình oxi hố - khử

3 Phương pháp trung bình

(khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình)

3.1 Cách giải

- Phương pháp trung bình áp dụng cho tốn hỗn hợp chất

- Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm nguyên tử khối phân tử khối hay số nguyên tử phân tử hợp chất

- Khối lượng mol trung bình khối lượng mol hỗn hợp (kí hiệu M

Khối l ợng hỗn hợp M =

Số mol hỗn hợp

3.2 Cỏc vớ d

Ví dụ 1: Hồ tan hồn tồn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại A B nhóm IIA vào dung dịch HCl thu 1,12 lit CO2 đktc Xác định tên kim loại A B

Giải:

Đặt M nguyên tử khối trung bình kim loại A B

2

CO

1,12

n mol

22,4

MCO3 + 2HCl  MCl2 + CO2 + H2O

0,05  0,05mol

MCO3 =

; , 93 05 ,

68 ,

M = 93,6 – 60 = 33,6

(196)

A

M < 33,6  A Mg = 24

B

M > 33,6  B Ca = 40.

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp rượu no, đơn chức liên tiếp dãy đồng đẳng thu 3,584 lít CO2 đktc 3,96g H2O Tính a xác định CTPT rượu

Giải:

Gọi n số nguyên tử C trung bình x tổng số mol rượu.

2 2

2 +1

3

C H OH + O CO + + H O

2

n n

n

n n

x mol  nx 

n x

2

CO

3,584

n nx 0,16

22,4    (1)

H O 3,96

n n x 0,22

18

   

(2) Từ (1) (2) giải x = 0,06 n = 2,67

Ta có: a = (14n+ 18).x = (14.2,67 + 18)0,06 = 3,32g

n= 2,67  Công thức hai rượu là: C2H5OH, C3H7OH

Ví dụ 3: Hỗn hợp rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol 0,08 khối lượng 3,38 xác định CTPT A, B, C, biết B C có số nguyên tử

cacbon số mol rượu A

tổng số mol rượu B C

Giải:

3,38

M 42,2

0,08

(197)

Như phải có rượu có M < 42,2 Chỉ có khối lượng CH3OH 32

Ta có: A

0,08.5

n 0,05

5

 

 ; mA = 32.0,05 = 1,67.

mB + C = 3,38 – 1,6 = 1,78; nB + C =

0,08.3

0,03 3 

B,C

1,78

M 59,3

0,03

 

Gọi ylà số nguyên tử H trung bình phân tử hai rượu B C Ta có: MC H (OH)x y = 59,3 hay 12x + y + 17 = 59

Rút ra: 12x + y = 42,3 Biện luận:

x

y 30,3 18,3 6,3 <0

Chỉ có nghiệm x = B, C phải có rượu có số nguyên tử H < 6,3 rượu có số nguyên tử H > 6,3

Có cặp nghiệm: C3H5OH (CH2 = CH – CH2OH) C3H7OH

C3H3OH (CH  C – CH2OH) C3H7OH

Ví dụ 4: Cho 2,84g hỗn hợp rượu đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng với lượng Na vừa đủ tạo 4,6g chất rắn V lít khí H2 đktc Tính V xác định cơng thức phân tử rượu

Giải:

(198)

ROH + Na  RONa + 2

H2

xmol xmol x 2mol

Ta có: (R+ 17).x = 2,84 hay Rx + 17x = 2,84 (1) (R + 39).x = 4,6 hay Rx + 39x = 4,6 (2) Từ (1) (2) giải x = 0,08mol R= 18,5

Phải có gốc có khối lượng nhỏ 18,5  Duy có -CH3 có khối lượng 15 rượu CH3OH Đồng đẳng liên tiếp nên rượu phải C2H5OH

V = 0,08

.22,4 0,896

2  lít.

4 Phương pháp ghép ẩn số 4.1 Cách giải

Một số toán cho thiếu kiện nên giải phương pháp đại số có số ẩn nhiều số phương trình dạng vô định, không giải

Nếu dùng phương pháp ghép ẩn số ta giải loại toán cách dễ dàng

4.2 Các ví dụ

Ví dụ 1: Đốt cháy hồn toàn ag hỗn hợp rượu no, đơn chức hỗn hợp khí Cho hỗn hợp khí qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng nước vơi dư, thấy bình tăng 1,98g bình có 8g kết tủa Tính a

Giải:

(199)

CnH2n+1OH +

3n

2 O2  nCO2 + (n + 1)H2O x nx (n + 1)x

CmH2m+1OH +

3m

2 O2  mCO2 + (m + 1)H2O y my (m + 1)y

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

0,08

8

0,08 100 

Ta lập phương trình đại số theo số mol CO2 số mol H2O:

2 CO

n

= nx + my = 0,08 (1)

2 H O

1,98

n n x m y 0,11

18

     

(2) đây, với ẩn số (n, m, x, y) mà có phương trình nên có dạng vô định Ta triển khai (2) để ghép ẩn số

Từ (2): nH O2 = nx + x + my + y = (nx + my) + (x + y) = 0,11

Thay nx + my = 0,08, rút x + y = 0,11 – 0,08 = 0,03 Tính a: a = (14n + 18)x + (14m + 18)y

hay a = 14nx + 18x + 14my + 18y Ghép ẩn số a = 14(nx + my) + 18(x + y)

Thay giá trị biết a = 14.0,08 + 18.0,03 = 1,66g

Ví dụ 2: Đun p gam hỗn hợp rượu với H2SO4 đặc thu V lít (đktc) hỗn hợp anken Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu x lít CO2 (đktc) y gam H2O

(200)

Giải:

Đun nóng với H2SO4 đặc thu hỗn hợp anken, suy hỗn hợp rượu phải thuộc loại no, đơn chức

CnH2n+1OH

2 4,đặc o H SO

140 C

    C

nH2n + H2O (1)

amol   amol

CmH2m+1OH  CmH2m + H2O (2)

bmol   bmol

CnH2n +

3n

2 O2  nCO2 + nH2O (3)

amol   namolnamol

CmH2m +

3m

2 O2  mCO2 + mH2O (4)

bmol   (mb)mol(mb)mol

Theo (1), (2): a + b = V

22,4 (5)

Theo (3), (4): nCO2 nH O2 = na + mb (6)

Khối lượng rượu là: (14n + 18)a + (14m + 18)b = p

hay 14(na + mb) + 18(a + b) = p (7)

Thế (5) vào (7) được:

na + mb =

V p 18 22,4 14  H O

m  y

Ngày đăng: 17/05/2021, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w