Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -888 - ĐỖ THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -888 - ĐỖ THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Lí luận PPDH môn Toán Mã số : 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Dương Minh TS Lê Ngọc Sơn HÀ NỘI - 2016 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Dương Minh, thầy hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Toán, Phòng sau đại học, thầy cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy Toán trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập làm luận án Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Toán, em học sinh trường THPT Đông Du THPT Phú Xuân, Buôn Ma Thuột, ĐăkLăk nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới ba mẹ, tới người thân, bạn bè đồng nghiệp anh chị nhóm Lý luận phương pháp dạy học môn Toán K33 tận tình bảo giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Thị Lan Anh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học ĐC Đối chứng KTĐG Kiểm tra đánh giá TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa 10 HH Hình học 11 NCS Nghiên cứu sinh iii MỤC LỤC 2.1 Nội dung Hình học không gian lớp 11 trường THPT .44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì công nghiệp hóa đại hóa, đất nước không cần có người lao động mới, động, tự chủ, sáng tạo mà cần người có đạo đức, phẩm chất, thẩm mĩ … Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” để hoàn thành mục tiêu đó, luật giáo dục chương II, mục 2, điều 28, quy định: “ PPDH phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo HS bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Với định hướng đó, PPDH theo định hướng đổi phải đảm bảo phát huy tính động, sáng tạo tích cực HS, biến trình giáo dục, rèn luyện thành tự giáo dục, tự rèn luyện” Hiện nay, DH nhà trường nói chung DH Toán nói riêng có nhiều đổi mới, nhiên, tượng học tập máy móc, rập khuôn, nhồi nhét, giao lưu thầy trò, trò trò chưa mong muốn Trong nhà trường chưa trọng nhiều đến văn hóa toán học, hay nói cách khác văn hóa toán học phát triển cách tự nhiên Vì vậy, văn hóa toán học cần phát triển cách chủ động Vấn đề đặt là, làm xây dựng văn hóa toán học cách chủ động Để giải vấn đề này, sử dụng PPDH PH GQVĐ, cách thường xuyên, phương tiện để hình thành văn hóa toán học cho HS Phương pháp “dạy học phát giải vấn đề” PPDH mà người GV tạo tình gợi vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác tích cực để giải vấn đề, thông qua lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác PPDH PH GQVĐ mang tính phổ biến, lẽ, sử dụng khâu trình dạy học, loại học Không PPDH PH GQVĐ mang giá trị giáo dục, không phương tiện để hình thành kiến thức, kĩ mà phát triển lực PH GQVĐ cho HS, có yếu tố văn hóa toán học Với lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển văn hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học phát giải vấn đề” Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất nguyên tắc phát triển văn hóa toán học cho HS thông qua PPDH PH GQVĐ; - Đề xuất biện pháp phát triển văn hóa toán học cho HS thông qua PPDH PH GQVĐ Để đạt mục tiêu, phải giải đáp câu hỏi khoa học sau: Câu hỏi 1: Văn hóa toán học gì? Câu hỏi 2: Thực trạng trình độ văn hóa toán học học sinh trường THPT? Vì văn hóa toán học cần phát triển trường THPT? Câu hỏi 3: Dạy học PH GQVĐ vận dụng nhằm phát triển văn hóa toán học? Câu hỏi 4: Áp dụng kết câu hỏi vào thực tiễn dạy học mang lại kết yêu cầu phát triển văn hóa toán học yêu cầu dạy học khác Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lý luận tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, văn hóa toán học để làm rõ quan điểm văn hóa nói chung văn hóa toán học nói riêng Nghiên cứu tài liệu lý luận PPDH môn Toán làm điểm tựa để đề xuất phương pháp phát triển văn hóa toán học cho HS; để làm sáng tỏ vai trò PPDH PH GQVĐ hình thành phát triển văn hóa toán học cho HS; để có cách thức vận dụng PPDH PH GQVĐ vào phát triển văn hóa toán học cho HS b) Phương pháp điều tra, quan sát: Phỏng vấn, thu thập ý kiến chuyên gia, GV trực tiếp nghiên cứu giảng dạy môn Toán nhà trường vấn đề: văn hóa toán học gì?; vai trò PPDH việc phát triển văn hóa toán học cho HS; cách lựa chọn sử dụng PPDH nhằm phát triển văn hóa toán học cho HS… Tổ chức điều tra thông qua phiếu hỏi, quan sát dạy, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hình thành phát triển văn hoá toán học cho HS; việc thông qua dạy học PH GQVĐ phát triển văn hoá toán học cho HS Phỏng vấn, thu thập ý kiến chuyên gia, GV trực tiếp nghiên cứu giảng dạy môn Toán nhà trường; nhận thức dạy học PH GQVĐ GV; kĩ vận dụng PPDH vào nội dung cụ thể để thông qua phát triển văn hóa toán học cho HS Việc tổ chức điều tra thực phiếu hỏi bao gồm yêu cầu sau: + Mục đích: Khảo sát mức độ hiểu văn hóa toán học chuyên gia, GV trực tiếp nghiên cứu giảng dạy môn Toán nhà trường; nhận thức dạy học PH GQVĐ GV; kĩ vận dụng PPDH vào nội dung cụ thể để thông qua phát triển văn hóa toán học cho HS + Nhiệm vụ: Thiết kế phiếu hỏi, xây dựng nội dung vấn; Tổ chức thu thập, xử lí, phân tích số liệu; Rút kết luận + Đối tượng phạm vi khảo sát, điều tra: Các chuyên gia, GV trực tiếp nghiên cứu giảng dạy môn Toán nhà trường tỉnh Đăk Lăk + Nội dung khảo sát, điều tra: Khó khăn thuận lợi công tác phát triển văn hóa toán học cho HS GV; Nhu cầu cần bồi dưỡng: Kiến thức văn hóa toán học; Những nhận thức dạy học PH GQVĐ GV; Kĩ vận dụng dạy học PH GQVĐ vào nội dung cụ thể để thông qua phát triển văn hóa toán học cho HS; Những đề nghị khác GV cán quản lí cấp có liên quan + Lập thực kế hoạch điều tra, quan sát: Xây dựng kế hoạch khảo sát; Thiết kế phiếu hỏi, xây dựng nội dung vấn; Khảo sát thử; Xử lý kết khảo sát thử hoàn chỉnh phiếu hỏi; Khảo sát diện rộng ; Xử lí phân tích số liệu khảo sát c) Thực nghiệm sư phạm thống kê khoa học giáo dục: Tiến hành thực nghiệm số biện pháp đề xuất, nhằm minh họa bước đầu tính khả thi tính hiệu biện pháp Thực nghiệm sư phạm số lớp trường THPT nhằm kiểm định giả thuyết khoa học, kiểm định tính khả thi hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học phát giải vấn đề trong trình dạy học môn toán trường THPT nhằm phát triển văn hóa toán học cách chủ động văn hóa toán học phát triển HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toán học trường phổ thông, hình thành nên người vừa có đức vừa có tài cho xã hội Những đóng góp đề tài - Luận án giúp cho GV có nguyên tắc để phát triển văn hóa toán học cho HS thông qua PPDH PH GQVĐ - Luận án tài liệu tham khảo cho GV, sinh viên sư phạm toán; - Sản phẩm biện pháp phát triển văn hóa toán học cho HS thông qua PPDH PH GQVĐ Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Văn hóa toán học Chương 2: Thực trạng trình độ văn hóa toán học học sinh dạy học hình học không gian lớp 11 trường THPT Chương 3: Dạy học phát giải vấn đề với việc phát triển văn hóa toán học cho học sinh dạy học hình học không gian lớp 11 trường THPT Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 86 Định lượng: Qua thống kê điểm số hai kiểm tra (trong bảng thống kê kết kiểm tra TN biểu đồ so sánh kết kiểm tra) trình chấm nhận thấy: Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên kiểm tra sau thực nghiệm lớp TN cao lớp ĐC Điều chứng tỏ: Học sinh yếu, làm việc với câu hỏi vừa sức nắm bắt kiến thức tốt hơn, có khả vận dụng kiến thức để làm tập đơn giản Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi kiểm tra sau lớp TN cao so với lớp ĐC Điều cho thấy: Học sinh khá, giỏi phát huy lực tư sáng tạo giao nhiệm vụ phù hợp với lực Định tính: - Về chất lượng lĩnh hội kiến thức: Khi xem xét kiểm tra thấy học sinh lớp TN nắm vững khái niệm, kĩ - Về lực tư khả vận dụng kiến thức: Khả tư thể khả nhận biết vấn đề, khả khái quát hóa, tương tự hóa, đặc biệt hóa,… vận dụng kiến thức để giải tập Năng lực tư 87 duy, đặc biệt tư sáng tạo học sinh lớp TN tốt nhiều so với học sinh lớp ĐC Tiểu kết chương Thực nghiệm sư phạm thực với mục đích đánh giá tính khả thi hiệu việc phát triển văn hóa toán học thông qua dạy học phát giải vấn đề trường THPT Trên sở phân tích kết thu qua đợt thực nghiệm, rút kết luận sau: - Tạo môi trường học tập tốt: học sinh hứng thú học tập, không khí học tập sôi nổi, học sinh có ấn tượng tốt với nội dung học tập, học sinh học cách tự khám phá, tự phát giải vấn đề - Phát triển khả tư Toán học cho học sinh từ phát triển phẩm chất học hinh nâng cao trình độ văn hóa toán học - Góp phần tạo sở ban đầu cho GV họ thực dạy học phát giải vấn đề để phát triển văn hóa toán học Từ liên hệ để vận dụng phương pháp vào dạy học chủ đề khác môn Toán trường THPT Như vậy, kết thu sau đợt thực nghiệm khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Luận án Nó hoàn thành mục đích thực nghiệm sư phạm đề nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học Luận án qua thực tiễn dạy học kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi biện pháp xây dựng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận Đổi mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học theo hướng phát triển tư nhân cách cho HS, hay gọi văn hóa toán học xu hướng tất yếu, mục tiêu quan trọng có tính chiến lượt giáo dục Trên giới Việt Nam có số công trình nghiên cứu vấn đề phát triển văn hóa toán học cho HS Các công trình nghiên cứu tác giả Việt Nam nói văn hóa toán học chung chung, chưa đề cập đến cách thức để phát triển văn hóa toán học cho đối tượng HS Nhìn chung, vấn đề xây dựng môi trường học thúc đẩy phát triển văn hóa toán học đối tượng HS lớp cách thích hợp chưa đề cập tới công trình nghiên cứu Vấn đề phát triển “văn hóa toán học” dạy học Toán đề cập tới công trình nghiên cứu Luận án tiếp tục sâu vào vấn đề chưa quan tâm nhiều là: Phát triển văn hóa toán học thông qua dạy học phát giải vấn đề lớp 11 HHKG – phần nội dung kiến thức chứa đựng nhiều yếu tố thuận lợi để bồi dưỡng, phát triển văn hóa toán học cho HS Sau trình nghiên cứu thực đề tài thu số kết cụ thể sau: Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào thực tiễn dạy học nói chung dạy học Toán nói riêng trường THPT để phát triển văn hóa toán học cho HS hoàn toàn có tính khả thi, áp dụng cho việc dạy học tất loại hình trường THPT Việt Nam GV Toán trường THPT có khả xây dựng tình có vấn đề vận dụng vào trình dạy học tình điển hình để phát triển tư đồng thời rèn nhân cách cho HS luận án xây dựng Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên khoa Toán học trường sư phạm cho GV dạy môn Toán trường THPT Một số kiến nghị 89 - Trong kì bồi dưỡng thường xuyên năm, cần lồng ghép tập huấn cho GV cán quản lí giáo dục tri thức văn hóa toán học, phương pháp dạy học phát triển văn hóa toán học cho HS tình hình phát triển văn hóa toán học giáo dục tiên tiến giới - Các nhà trường, sở giáo dục, cấp quản lí giáo dục cần xem xét xây dựng triển khai đến GV định hướng, kế hoạch cụ thể cho việc phát triển văn hóa toán học thông qua dạy học phát giải vấn đề nội dung, môn học cấp học - Cần nâng cao nhận thức GV văn hóa toán học tầm quan trọng dạy học văn hóa toán học cho HS Khuyến khích tiến tới có quy định bắt buộc GV việc áp dụng giảng dạy phát triển văn hóa toán học học Dạy học phát triển văn hóa Toán học cho HS cần xem tiêu chí quan trọng để đánh giá GV dự giờ, hội giảng, thi GV giỏi, xét nâng ngạch, nâng hạng GV 90 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Văn hóa toán học - vấn đề cần quan tâm Tạp chí Giáo dục, số 313/kì (7/2013), trang 51 Văn hóa toán học dạy học phát - giải vấn đề Tạp chí Thiết bị giáo dục Số 95, tháng 7/2013 Phát triển văn hóa toán học dạy học môn Toán trường trung học phổ thông Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt/kì (6/2016), trang 179 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Boas F (1921), Primitive Minds (Trí óc người Nguyên Thủy), Ngô Phương Lan dịch Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chúng (2000), Phương pháp dạy học toán học trường phổ thông trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Trần Kiều, Toán học nhà trường yêu cầu phát triển vốn văn hóa toán học, http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?/topic/144-toan-hoc- nha-truong-va-yeu-cau-phat-trien-von-van-hoa-hoa-th/ Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Cương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán phần 2, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua môn toán trường trung học sở, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, tr 314 Hồ Chí Minh Toàn Tập (1995), in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 10 Bùi Văn Nghị (2013), Dạy văn hóa Toán học cho học sinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 11 Polya G (1975), Giải toán nào, Nhà xuất Giáo dục 12 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 92 13 Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán tiểu học theo hướng dạy học phát giải vấn đề, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học sư phạm Hà Nội 14 Tylor E.B (1871), Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Cảnh Toàn (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nhà xuất giáo dục 16 Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Nên học toán cho tốt?, Nhà xuất Giáo dục 17 Chu Cẩm Thơ (2010), Vận dụng phương pháp kích thích tư học sinh dạy học môn Toán trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Chu Cẩm Thơ (2014), Phát triển tư thông qua dạy học môn toán trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm 19 Trần Thúc Trình (2003), Đề cương môn học: Rèn luyện tư dạy học toán), Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 21 Beyer B K (1995), Critical thinking, Bloomington, IN: Phi Delta Kappa Educational Foundation.) 22 Canadas, M.C & Castro, E (2007), A proposal of categorisation for anlysing inductive reasoning, PNA, Vol 1(2), pp.67 – 68 23 Christu, C & Papageorgiu, E (2007), A framework of mathematical innductive reasoning, Learning and Instruction, 17, pp 55 – 66 24 Fisher A (2001), Critical thinking, An introduction, Cambridge University Press, United Kingdom 93 25 Kroeber A.L & Kluckhohn (1952), Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York p.357 26 Polya G (1954), Mathematics and plausible reasoning, Vol 1: Induction and analogy in Mathematics, Princeton University Press, USA 27 Polya G (1968), Mathematics and plausible reasoning, Vol 2: Patterns of Plausible inference, Princeton University Press, USA 28 Patokorpi (2006), E Role of abductive reasoning in digital interaction, Doctoral dissertation, Abo Akademi University, Finland 29 Pehkonen (1997), E Use of open – ended problem in Mathematics classroom: Research Report 176, University, Finland PHỤ LỤC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN GỒM: PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để giúp hoàn thành đề tài: “Phát triển văn hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học phát giải vấn đề”, xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến qua phiếu điều tra sau Nếu xin quý thầy (cô) cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Cơ quan công tác: Thâm niên: Các lớp dạy (10, 11, 12): Xin thầy, cô giáo đánh dấu () vào phương án thích hợp nội dung sau: Mức độ thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp PPDH nội dung hình học không gian lớp 11 trường THPT Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thầy (cô) nghe nói phương pháp dạy học phát giải vấn đề ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thầy (cô) tìm hiểu phương pháp dạy học phát giải vấn đề ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thầy (cô) thiết kế học theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Nội dung hình học không gian lớp 11 trường THPT nội dung khó Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác: …………………………… Nội dung hình học không gian lớp 11 trường THPT nội dung cần thiết cho HS Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác: ………………………………… Thầy (cô) hứng thú DH chủ đề hình học không gian lớp 11 trường THPT Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác: ………………………………… HS chưa tích cực hứng thú học tập chủ đề hình học không gian lớp 11 trường THPT Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác: ………………………………… Trong trình dạy học, Thầy (cô) có ý phát triển văn hóa toán học cho HS? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 10.Thực tiễn cho thấy sau học xong nội dung này, trình độ văn hóa toán học lớp 11 trường THPT HS chưa tốt Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác:…………………………… 11 Những cách thầy (cô) thường dùng để có thông tin phản hồi từ phía HS Quan sát bề HS Đặt câu hỏi Kiểm tra cũ Kiểm tra viết Những cách khác: 12 Những khó khăn mà thầy (cô) thường gặp phải DH chủ đề hình học không gian lớp 11 trường THPT 13 Những ý kiến khác thầy (cô) phương pháp dạy học phát giải vấn đề chủ đề hình học không gian lớp 11 THPT Ngày tháng năm 2015 (Ký tên) Kính chúc quý thầy (cô) sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt Xin cảm ơn trân trọng kính chào! PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Em có suy nghĩ buổi học theo phương pháp phát giải vấn đề lớp Hãy trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu () vào ô phù hợp với ý kiến em! Em có mong muốn thầy, cô tổ chức học theo phương pháp phát giải vấn đề lớp không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Mỗi học theo phương pháp phát giải vấn đề, em có hào hứng tham gia không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Mỗi lần bạn đưa ý kiến, em có đợi bạn nói xong nêu ý kiến không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Sau học theo phương pháp phát giải vấn đề, tình bạn có phát triển tốt không? Không Có Tốt Tính tự trọng có nâng cao không? Không Có Tốt Bạn em có cố gắng tìm cách để bạn khác hiểu ý không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Em có thường cố gắng tìm cách để bạn hiểu ý không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Em có hay tìm cách để giải thích ý kiến bạn cho bạn khác lớp không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Khi bạn trình bày, em có tóm tắt (trong đầu, viết ra) ý kiến bạn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 10 Em có phản đối ý kiến không giống với suy nghĩ không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 11 Em có cho lần học theo phương pháp phát giải vấn đề, kể bạn học giỏi bạn học yếu nhóm phải đóng góp ý kiến cho lớp không? Đồng ý Phân vân Không đồng ý 12 Để định câu trả lời, em thường dựa vào đâu: Tự lực Sách Thầy, Cô Trao đổi với bạn Kết hợp sách 13 Em có biết cách kết hợp với bạn nhóm để có kết học tập tốt không? Không biết Biết Thành thạo 14 Em có mạnh dạn nêu ý kiến riêng không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 15 Em có hội để thể khả không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 16 Em có biết tự đánh giá khả không? Không biết Biết Thành thạo 17 Em có biết đánh giá khả bạn khác không? Không biết Biết Thành thạo 18 Em có thấy học hỏi nhiều bạn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 19 Điều thúc đẩy em phát giải vấn đề với nhau? Bài khó Bài nhiều Thi đua nhóm GV yêu cầu Vì điểm Ý kiến khác em: Ngày tháng năm 2015 (Ký tên) ... 1: Văn hóa toán học Chương 2: Thực trạng trình độ văn hóa toán học học sinh dạy học hình học không gian lớp 11 trường THPT Chương 3: Dạy học phát giải vấn đề với việc phát triển văn hóa toán học. .. phát triển lực PH GQVĐ cho HS, có yếu tố văn hóa toán học Với lí trên, chọn đề tài nghiên cứu Phát triển văn hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học phát giải vấn đề Mục đích nghiên cứu... thi hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học phát giải vấn đề trong trình dạy học môn toán trường THPT nhằm phát triển văn hóa toán học cách chủ động văn hóa toán học phát triển HS