1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN

54 1,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 550,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 1.1. Thời gian và địa điểm thực tập 8 Thời gian thực tập 8 1.2. Báo cáo quá trình thực tập 8 1.3. Mục đích thực tập 9 1.4. Nội dung thực tập 10 1.5. Những kết quả thu được trong và sau quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 10 1.5.1. Những công việc đã làm 10 1.5.2. Những kết quả thu được 11 PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO 13 “ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN” 13 1. Lý do chọn đề tài: 13 2. Mục đích nghiên cứu: 14 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 14 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 14 5. Phương pháp nghiên cứu: 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 15 1.1. Khái quát về Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 15 1.1.1. Lịch sử hình thành huyện Kỳ Sơn 15 1.1.2. Vị trí, Chức năng, nhiệm vụ của UBND huyện Kỳ Sơn 15 1.1.3. Tổ chức bộ máy hành chính của UBND huyện Kỳ Sơn 16 1.2. Khái quát về phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 17 1.2.1. Vị trí, chức năng 17 1.2.2. Nhiệm vụ 18 1.2.3. Quyền hạn 20 1.2.4. Cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn 20 1.2.5. Mối quan hệ công tác giữa phòng Nội vụ với các cơ quan, đơn vị có liên quan 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN. 24 2.1. Một số khái niệm liên quan 24 2.1.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 24 1.2.2. Khái niệm CBCC 24 2.2. Đặc điểm, vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số 25 2.2.1. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số 25 2.2.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số 26 2.3. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số tại Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 28 3.1. Thực trạng về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số tại Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 28 3.1.1. Về số lượng 28 3.1.2. Cơ cấu độ tuổi, giới tính, dân tộc 29 3.1.3. Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 30 3.2. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. 33 3.2.1. Cơ sở pháp lý 33 3.2.2. Nội dung đào tạo và hệ đào tạo, bồi dưỡng 33 3.2.3. Hình thức và phương thức đào tạo, bồi dưỡng 35 3.2.4. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng 36 3.2.5. Kết quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 37 3.3. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số của huyện Kỳ Sơn 38 3.3.1. Những mặt mạnh 38 3.3.2. Hạn chế 39 3.3.3. Nguyên nhân những hạn chế trên 39 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 42 4.1. Nhận xét về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số của Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn 42 4.1.1. Ưu điểm 42 4.1.2. Hạn chế 44 4.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên 44 4.2. Một số giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao công tác đò tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 45 4.2.1. Một số giải pháp 45 4.2.2. Một số kiến nghị, đề xuất 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Trang 1

HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN”

Sinh viên thực tập : Lữ Y Khun

Niên khóa : 2012-2016

Thời gian thực tập : Từ ngày 28/3/2016 đến ngày 20/5/2016

Địa điểm thực tập : Phòng Nội vụ - Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn

-Nghệ AnGiảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Doãn Minh Thắng

Giảng viên Nguyễn Hồng Vân

Hà Nội, tháng 05 năm 2016

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

DANH MỤC VIẾT TẮT 3

DANH MỤC CÁC BẢNG 4

DANH MỤC CÁC HÌNH 5

LỜI MỞ ĐẦU 6

1.1 Thời gian và địa điểm thực tập 8

Thời gian thực tập 8

1.2 Báo cáo quá trình thực tập 8

1.3 Mục đích thực tập 9

1.4 Nội dung thực tập 10

1.5 Những kết quả thu được trong và sau quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 10

1.5.1 Những công việc đã làm 10

1.5.2 Những kết quả thu được 11

PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO 13

“ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN” 13

1 Lý do chọn đề tài: 13

2 Mục đích nghiên cứu: 14

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 14

4 Nhiệm vụ nghiên cứu: 14

5 Phương pháp nghiên cứu: 14

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 15

1.1 Khái quát về Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 15

1.1.1 Lịch sử hình thành huyện Kỳ Sơn 15

1.1.2 Vị trí, Chức năng, nhiệm vụ của UBND huyện Kỳ Sơn 15

1.1.3 Tổ chức bộ máy hành chính của UBND huyện Kỳ Sơn 16

1.2 Khái quát về phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 17

1.2.1 Vị trí, chức năng 17

1.2.2 Nhiệm vụ 18

1.2.3 Quyền hạn 20

1.2.4 Cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn 20

Trang 3

1.2.5 Mối quan hệ công tác giữa phòng Nội vụ với các cơ quan, đơn vị có liên

quan 22

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 24

2.1 Một số khái niệm liên quan 24

2.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 24

1.2.2 Khái niệm CBCC 24

2.2 Đặc điểm, vị trí, vai trò của cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số 25

2.2.1 Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số 25

2.2.2 Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số 26

2.3 Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số tại Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 26

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 28

3.1 Thực trạng về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số tại Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 28

3.1.1 Về số lượng 28

3.1.2 Cơ cấu độ tuổi, giới tính, dân tộc 29

3.1.3 Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 30

3.2 Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 33

3.2.1 Cơ sở pháp lý 33

3.2.2 Nội dung đào tạo và hệ đào tạo, bồi dưỡng 33

3.2.3 Hình thức và phương thức đào tạo, bồi dưỡng 35

3.2.4 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng 36

3.2.5 Kết quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 37

3.3 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số của huyện Kỳ Sơn 38

3.3.1 Những mặt mạnh 38

Trang 4

3.3.2 Hạn chế 39

3.3.3 Nguyên nhân những hạn chế trên 39

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 42

4.1 Nhận xét về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số của Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn 42

4.1.1 Ưu điểm 42

4.1.2 Hạn chế 44

4.1.3 Nguyên nhân của thực trạng trên 44

4.2 Một số giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao công tác đò tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 45

4.2.1 Một số giải pháp 45

4.2.2 Một số kiến nghị, đề xuất 46

PHẦN 3: KẾT LUẬN 48

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Hồ Chủ Tịch đã dạy: “Học phải đi đôi với hành”, bởi vậy, giáo dục Đai học

- bậc giáo dục đào tạo đang tạo ra nguồn nhân lực tiên phong trong quá trình côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay và đang ngày càng quan tâm đến thựchành cho sinh viên Là sinh viên trường Học viện Hành chính Quốc Gia trong quátrình học tập tại trường em đã được nhà trường tổ chức kì thực tập để có thể nângcao kiến thức và trang bị kiến thức thực tế, va chạm với môi trường tổ chức và đãđược tiếp nhận, tạo điều kiện thực tế và giúp đỡ trong quá trình thực tập tại

“Phòng Nội vụ - Ủy ban Nhân dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An”

Quá trình thực tập không chỉ là cơ hội để em vận dụng những kiến thức đãhọc trong nhà trường vào thực tiễn, mà còn cho em thêm hiểu biết về văn hóa làmviệc trong cơ quan, tổ chức, về văn hóa công sở và giúp em có định hướng nghềnghiệp tốt hơn sau khi ra trường

Và quản lý Nhà nước là một ngành mà em đang được đào tạo, hơn nữa làđang thực tập thực hiện vào các ngành nghề những gì mà mình đã được học trước

đó Nó cũng là một ngành đang rất cần của xu thế hiện đại ngày nay Nhờ có kỳthực tập của Nhà trường và các thầy, cô cùng với sự tiếp nhận và hướng dẫn củaPhòng Nội vụ - Ủy ban Nhân dân huyện Kỳ Sơn đã cho em nhiều kiến thức để tiếptục học tập và làm hành trang sau khi ra trường

Qua đó em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Uỷ ban nhân dân, Phòng Nội

vụ huyện Kỳ Sơn đã tạo điều kiện cho em được tham gia thực tập, và đã nhiệt tìnhgiúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin về phòng để em hoànthành tốt bài báo cáo của mình

Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy, cô trong Họcviện Hành chính Quốc gia- những người đã cung cấp cho em nền tảng kiến thức lýluận vô cùng bổ ích trong bốn năm qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân

thành và sâu sắc đến giảng viên - Thạc sỹ Doãn Minh Thắng và giảng viên Nguyễn Hồng Vân đã nhiệt tình hướng dẫn cho em trong quá trình thực tập, cũng

như trong quá trình hoàn thiện báo cáo thực tập này

Trang 6

Do thời gian và kiến thức có hạn, bản thân lại chưa trải qua thực tế công tácnên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sựgóp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo cùng các anh, chị trong Phòng Nội Vụ đểbài báo cáo của em được phong phú về lý luận và phù hợp với thực tiễn hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2016

Sinh viên thực tập

Lữ Y Khun

Trang 8

Bảng 3.1: Cơ cấu độ tuổi 29

Bảng 3.2: Cơ cấu giới tính 30

Bảng 3.3: Trình độ chuyên môn 30

Bảng 3.4: Trình độ lý luận chính trị 31

Bảng 3.5: Trình độ quản lý nhà nước 31

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang 9

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính huyện Kỳ Sơn 16 Hình 1.2: Sơ đồ cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn 17 Hình 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn 21

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) là những người cốt cán, cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng.Vai trò to lớn đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc củamọi vấn đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt” Nghị quyết Ban chấp hành Trung ươnglần thứ 3 khóa VIII cũng đã nêu “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại củacách mạng” Thực vậy, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước nóichung, của hệ thống các tổ chức nói riêng suy cho cùng được quyết định bởi nănglực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai tròcủa đội ngũ cán bộ đòi hỏi chính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đếncông tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ màĐảng, Nhà nước và nhân dân giao Thực tế đã chứng minh nơi nào cán bộ, côngchức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm chất đạo đức thì nơi đócông việc vận hành rất trôi chảy, thông suốt Xã, phường, thị trấn là đơn vị hànhchính cấp cơ sở, nơi thực hiện trực tiếp và cụ thể các chủ trương của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước Vì vậy, việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức ở cơ sở xã, phường, thị trấn có đủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụthường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong

sự nghiệp cách mạng của Đảng

Trong tình hình hiện nay, nước ta đang thực hiện nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, sự hội nhập với kinh tế quốc tế khi Việt Nam trở thànhthành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đòi hỏi người cán bộ cấp xãphải đổi mới tư duy, đổi mới phong cách lãnh đạo quản lý, phải có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, có phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, sống và học tập theo

tư tưởng Hồ Chí Minh Một trong những giải pháp đó là tăng cường công tác đàotạo, bồi dưỡng CBCC cơ sở là người dân tộc thiểu số Chính vì vậy, nhân đợt thựctập tại phòng Nội vụ Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đểtìm hiểu rõ hơn về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là người dân tộc

Trang 11

thiểu số (DTTS) của huyện Kỳ Sơn, em chọn đề tài báo cáo thực tập là: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An”

Trang 12

PHẦN 1 BÁO CÁO CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 1.1 Thời gian và địa điểm thực tập

Địa điểm thực tập: Phòng Nội vụ của UBND huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ AnThời gian thực tập: thời gian thực tập tại phòng bắt đầu từ 28/03/2016 đếnhết ngày 20/05/2016

1.2 Báo cáo quá trình thực tập

- Gặp mặt đoàn thực tập và Giảng viên hướng dẫn;

- Liên hệ với cơ quan thực tập;

- Xây dựng kế hoạch thực tập

- Nghiên cứu, chọn đề tài thực tập;

- Nộp tên đề tài báo cáo thực tập cho thầy, cô hướng dẫn

- Lập đề cương báo cáo thực tập;

- Nộp đề cương chi tiết, bản kế hoạch thực tập cho Giảngviên hướng dẫn và xin ý kiến từ phía Giảng viên;

- Thực hiện các công việc được giao tại cơ quan được thực tập

Thò Bá Rê

Tuần 3

(11/04

-15/04/2016)

- Thực hiện tốt các công việc được giao;

- Tại cơ quan thực tập: xin và tổng hợp số lượng, thu thậpthông tin, tài liệu phục vụ cho việc viết báo cáo thực tập

- Tìm hiểu các vấn đề đã được xác định trong đề cương;

- Bắt đầu viết báo cáo thực tập

Thò Bá Rê

Tuần 4

(18/04

Thực hiện các công việc được giao trong Phòng Nội vụ

- Tiếp tục viết báo thực tập

Thò Bá Rê

Trang 13

Thời gian Nội dung thực tập Cán bộ

hướng dẫn

22/04/2016) - Nộp báo cáo thực tập hoàn thiện cho Giảng viên hướng

dẫn và xin ý kiến thực tập;(lần 1)Tuần 5

(25/04-29/4/2016)

- Thực hiện các công việc được giao trong Phòng Nội vụ;

- Tìm hiểu, thu thập thông tin, tự liệu liên quan đến vấn

- Thực hiện các công việc được giao trong Phòng Nội vụ;

- Tìm hiểu thêm tài liệu phục vụ cho bài báo cáo hoàn thiện hơn sau khi được giảng viên sửa và hướng dẫn;

- Thực hiện các công việc được giao tại nơi thực tập;

- Hoàn thiện báo cáo thực tập;

- Xin nhận xét của lãnh đạo Phòng Nội vụ về quá trình thực tập;

- Đóng quyền, nộp báo cáo thực tập cho Giảng viên hướng dẫn

Tìm hiểu tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và thể chế hành chínhnhà nước

Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số vị trí công việc củacán bộ, công chức nhà nước trong bộ máy hành chính nhà nước

Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế để rèn luyện các kỹ năng, nghiệp

vụ quản lý hành chính

Trang 14

Bổ sung và nâng cao kiến thức đã đã học tại Học viện Hành chính.

Thực hành các kỹ năng hành chính liên quan

1.5 Những kết quả thu được trong và sau quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

1.5.1 Những công việc đã làm

Trong quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ - Uỷ ban nhân huyện Kỳ Sơn em

đã làm được tham gia một số công việc như sau:

- Tìm hiểu vị trí, cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, của Phòng Nội vụcủa Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn;

- Nghiên cứu, đọc và tìm hiểu các văn bản quy phạm pháp luật, văn bảnhành chính thông thường, các văn bản, giấy tờ khác;

- Phân loại các văn bản hành chính thông thường như: công văn của tỉnh,công văn của huyện khác, và của xã,thị trấn gửi đến;

- Sắp xếp hồ sơ, tài liệu cán bộ, công chức, viên chức trong các trường mầmnon, THCS các xã trên địa bàn huyện, trình lãnh đạo UBND xem xét và ký nhậntheo Quyết định;

- Thực hiện các công việc văn phòng: Soạn thảo biên bản họp; công văn gửi cáctrường thuộc phạm vi quản lý của phòng Nội huyện; in ấn các Quyết định, Báo cáo;

- Gửi Công văn cho một số cơ quan liên quan như: Xã, thị trấn, ban chỉ huyquân sự …

- Giúp anh chị trong phòng Nội vụ chuẩn bị các thủ tục, Sắp xếp các văn bản,tài liệu phục vụ cho cuộc bầu cử đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND)nhiệm kỳ 2016-2021;

Trang 15

- Liên hệ với các phòng, ban và các CBCC để thu thập số liệu viết báo cáo.

- Thống kê số lượng, chất lượng CB, CC, VC rà soát các tiêu chuẩn để lậpdanh sách đào tạo, bồi dưỡng

- Hỗ trợ cập nhật các thông tin về lương của cán bộ, công chức, viên chức(CBCCVC) làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và các đơn vị hànhchính sự nghiệp trên địa bàn huyện;

- Nhận ý kiến chỉ dẫn của giảng viên hướng dẫn để chỉnh sửa báo cáo thực tập

1.5.2 Những kết quả thu được

Về kiến thức

- Em đã hiểu rõ về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội

vụ - Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn

- Phân định được trách nhiệm của các phòng ban chuyên môn (Phòng Nội

vụ, Phòng tài chính Kế hoạch, Phòng Giáo dục - Đào tạo, Phòng văn thư, ) củahuyện trong công tác quản lý;

- Hiểu được một số vấn đề cơ bản của công tác đào tạo,bồi dưỡng CBCCcấp xã, thị trấn trên địa huyện Kỳ Sơn;

- Hiểu rõ hơn về cơ chế, quy trình đào tạo, hình thức và phương pháp đàotạo đội ngũ CBCC trên địa huyện Kỳ Sơn

- Cùng anh, chị trong cơ quant ham gia công tác tuyên truyền, vận động cửtri đi bầu cử đại biểu quốc hội khóa XIV và hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ2016-2021

- Vào sổ các công văn đến, công văn đi của phòn Nội vụ

- Cấp phát các tài liệu liên quan đến bầu cử cho các xã

Trang 16

PHẦN 2 NỘI DUNG BÁO CÁO

“ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ

LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN”

1 Lý do chọn đề tài:

Trang 17

Cán bộ, công chức thuộc hệ thống chính trị ở xã là cán bộ cơ sở, quan hệtrực tiếp với dân, gắn bó thường xuyên với người dân và sống, làm việc trong cộngđồng dân cư Do đó, cán bộ dù ở xa trước hết phải tận tâm, tận lực vì nhân dân,

“phải thật sự óc nghĩ, mắt nhìn, tai nghe, miệng nói, chân đi, tay làm”, “biết vậnđộng dân cho đúng và cho khéo ”và phải “nói đi đôi với làm”, như Chủ Tịch HồChí Minh đã dạy

Đội ngũ CBCC cấp xã có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong việc vậnđộng, tuyên truyền và phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhànước đến người dân, để dân hiểu và thực thi một cách hiệu quả, đúng pháp luật,phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địaphương Ở những khu vực khó khăn, vùng núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu sốthì đội ngũ CBCC cấp xã là người dân tộc thiểu số càng có vai trò quan trọng

Kỳ Sơn là một trong những huyện nghèo nhất nước ta, có đông dân tộc thiểu

số chung sống, trình độ dân trí chưa cao, nhiều phong tục tập quán lạc hậu vẫnchưa được xóa bỏ triệt để đã gây khó khăn trong công tác quy hoạch, đào tạo, bồidưỡng và bố trí sử dụng CBCC là người dân tộc thiểu số tại đây Nhận thức rõ điều

đó, trong những năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã là người dântộc thiểu số luôn được huyện quan tâm

Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nhệ An” nhằm làm rõ một số vấn đề thực tiễn hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp

cơ sở là người dân tộc thiểu số và nhìn nhận, so sánh quá trình thực tập quan sátvới những gì lý thuyết đã học, để từ đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp cụ thểnhằm hoàn thiện hoạt động quan trọng này

2 Mục đích nghiên cứu:

Mục đích của bài báo cáo này nhằm khảo sát thực tiễn công tác đào tạo, bồidưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) là người dân tộc thiểu số của huyện Kỳ Sơn,tỉnh Nghệ An Từ đó, có thể đưa ra những nhận xét khách quan về công tác đào tạo,bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số tại huyện Kỳ Sơn, những mặt

Trang 18

đạt được và hạn chế cũng như những nguyên nhân còn tồn tại Trên cơ sở đó, đưa ranhững kiến nghị nhằm nâng cao công tác này tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

CBCC là người dân tộc thiểu số đã, đang và chuẩn bị vào công tác trong cơquan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện

4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Tập trung tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là ngườidân tộc thiểu số của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

Chỉ ra những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tácđào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số của huyện

Những kiến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡngCBCC cấp cơ sở là người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện

5 Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực tập, em đã vận dụng tổng hợp các phương pháp thuthập thông tin,tài liệu có liên quan đến nơi thực tập; thu thập thông tin, thống kê,phân tích và đánh giá số liệu; nghiên cứu văn bản pháp luật…

Thông qua sự hướng dẫn của giảng viên, của cán bộ nơi thực tập kết hợp vớiquá trình quan sát, thử việc tại cơ quan để bổ sung và nâng cao kiến thức, tích lũykinh nghiệm và hoàn thành báo cáo thực tập

Trang 19

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN KỲ

từ Cửa Rào trở lên giáp Lào, tên huyện Kỳ Sơn có từ đó Đến đời Gia Long 1819), năm Minh Mệnh thứ 2 (1821) đổi tên phủ Trà Lân thành phủ Tương Dươnggồm 4 huyện, trong đó có huyện Kỳ Sơn gồm 4 tổng

(1802-Ngày 25/3/1948, Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ công hòa chia phủTương Dương thành 2 huyện Tương Dương và Con Cuông Ngày 17/5/1961, Hộiđồng Chính phủ có Quyết định 65/CP tách huyện Tương Dương thành 2 huyệnmới: Huyện Kỳ Sơn có 8 xã và huyện Tương Dương có 9 xã

Đến nay, Huyện Kỳ Sơn có tổng diện tích tự nhiên 209.484,04 ha; Có 20xã,1 thị trấn và 193 khối, bản Tổng dân số 75.410 người (tính đến 30/6/2015), có

5 dân tộc anh em cùng chung sống hòa thuận, đoàn kết, đó là: Dân tộc H’Môngchiếm 36%, Khơ Mú chiếm 32%, Thái 27%, Kinh, Hoa chiếm 5%

1.1.2 Vị trí, Chức năng, nhiệm vụ của UBND huyện Kỳ Sơn

UBND huyện Kỳ Sơn do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, là

cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp

và cơ quan nhà nước cấp trên Chịu sự chỉ đạo của UBND tỉnh Nghệ An và HĐNDtỉnh Nghệ An Căn cứ vào Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dânsửa đổi bổ sung năm 2003

UBND huyện Kỳ Sơn có nhiệm vụ sau:

- Quản lý toàn diện tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội huyện

Trang 20

- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật kiểm tra việc thi hành Hiếnpháp, pháp luật của các đơn vị, cá nhân, cơ quan, tổ chức, các đơn vị vũ trang trênđịa bàn huyện.

- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện việc xây dựnglực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân

1.1.3 Tổ chức bộ máy hành chính của UBND huyện Kỳ Sơn

Cơ quan hành chính của huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An có 13 phòng ban, và 4đơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện và gồm 1 Chủ tịch, 3 phó chủ tịch

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính huyện Kỳ Sơn

Các phòng ban cơ quan chuyên môn UBND huyện gồm 13 phòng ban theoNghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 2/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung

Một số điều Nghị đinh số 14/2008/NĐ-CP ngày 4/02/2008 về quy định tổchức cơ quan chuyên môn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân là cơ quan tham mưu, giúp

Uỷ ban nhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và

dân

vận

Ban Kinh

tế

Xã hội Chủ tịch

Hội đồng

Phó chủ tịch Hội đồng

Ủy viên thường trực

Các phó chủ tịch

Các ủy viên

Ủy banChủ tịch

Trang 21

thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cùngcấp và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý củangành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở.

Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu sự chỉ đạo,quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thờichịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Hệ thống cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn hiện naynhư sau:

Hình 1.2: Sơ đồ cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn

Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc

1 Trạm khuyến nông

2 Trung tâm dạy nghề

3 Đài truyền hình

4 Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện

1.2 Khái quát về phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An

1.2.1 Vị trí, chức năng

- Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, thammưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tổchức, biên chế cá cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính;chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức Nhà

Ủy ban nhân dân

Phòng chi cục thống kê

Phòng Văn hóa và Thông tin

Phòng Tư pháp

Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Phòng Dân tộc

Văn phòng

HĐND&UB

ND

Phòng LĐ- Thương binh và xã hội

Phòng Nội vụ

Phòng ban quản lý dự án

Phòng Tài nguyên và Môi trường

Trang 22

nước; cán bộ công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thưlưu trữ Nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng.

- Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu tài khoản riêng; chịu sựchỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và công tác UBND huyện, đồn thời chịu sựchỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn vè chuyên môn nghiệp vụ của Sở Nội vụ

- Phòng Nội vụ được Nhà nước cung cấp kinh phí hoạt động và dự toánchung với văn phòng, Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân huyện

1.2.2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chung

- Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về công tác Nội vụ trên địa bàn

và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định đối với các văn bản hướng dẫn đó;

- Trình UBND huyện ban hành Quyết định, chỉ thị, Quy hoạch, Kế hoạchdài hạn, năm năm và hằng năm, tham gia vào phối hợp trong tổ chức thực hiện;

Nhiệm vụ cụ thể trong các lĩnh vực

Phòng Nội vụ có nhiệm vụ giúp Uỷ ban Nhân dân huyện Tổ chức thực hiện

và quản lý Nhà nước các mặt công tác Nhà nước, Cán bộ, công chức, biên chế quỹlương hành chính sự nghiệp thuộc huyện và cơ sở cụ thể như sau:

Về công tác xây dựng, củng cố bộ máy chính quyền

- Tham mưu giúp UBND huyện tổ chức và hướng dẫn UBND xã thựchiện các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp và UBNDHuyện, xã theo luật định

- Xây dựng, củng cố và kiện toàn chính quyền: Giúp UBND huyện nghiêncứu và cụ thể hoá các quy định về chế độ công tác, quy chế và lề lối làm việc, phâncông, phân nhiệm vụ cho từng thành viên trong UBND huyện và xã…

- Phối hợp với các tổ chức liên quan, giúp UBND huyện quản lý công tácđịa giới hành chính theo đúng nguyên tắc và quy định, trong đó gồm các việc:nghiên cứu xây dựng các phương án phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính,tách nhập, lập mới Xã; lập hồ sơ, thủ tục trình duyệt, tổ chức thực hiện việc điềuchỉnh địa giới hành chính sau khi đã có quyết định của cấp có thẩm quyền

Trang 23

Về công tác tổ chức bộ máy và biên chế

- Theo dõi, tổng hợp, báo cáo và đề xuất với UBND huyện những kiến nghịcần thiết trong việc thực hiện những quy định của UBND Tỉnh về phân công quản

lý cho UBND huyện, xã về tổ chức bộ máy, biên chế và CBCC của các cơ quan,đơn vị (sau đây gọi tắt là các đơn vị) trực thuộc UBND huyện Nghiên cứu, hướngdẫn UBND xã tổ chức bố trí và sử dụng cán bộ chuyên trách về chuyên môn,hướng dẫn nghiệp vụ theo quy định

- Nghiên cứu, xem xét các đề án của các đơn vị trực thuộc UBND huyện,hoặc chủ trì xây dựng các đề án theo yêu cầu của Chủ tịch UBND huyện về tổchức bộ máy như: thành lập mới, sáp nhập, giải thể, thay đổi, bổ sung nhiệm vụhoặc phương thực hoạt động, tiếp nhận, chuyên giao tổ chức với các sơ sở, ngànhcủa thành phố, đề xuất ý kiến và dự thảo văn bản trình UBND huyện quyết định(theo phân công) hoặc trình lên UBND tỉnh xem xét quyết định

- Căn cứ chỉ tiêu biên chế và quỹ tiền lương khu vực Hành chính sự nghiệp củahuyện được UBND tỉnh giao hàng năm, lập kế hoạch phân bổ cụ thể cho các đơn vịtrình UBND huyện xem xét, quyết định để thi hành và báo cáo lên Sở Nội vụ tỉnh đểtheo dõi

Về công tác cán bộ, công chức

Thường xuyên theo dõi, cập nhật và tổng hợp tình hình đội ngũ CBCC Nhànước thuộc Huyện quản lý để giúp UBND huyện giải quyết các vấn đề cụ thể trongphạm vi trách nhiệm và quyền hạn của UBND huyện đã được phân cấp, cụ thể như sau:

- Lập các thủ tục để trình UBND huyện ký các quyết định hoặc đề nghị cấptrên giải quyết về cán bộ như: tiếp nhận, điều động, thuyên chuyển, nâng bậc lươnghàng năm, điều chỉnh ngạch bậc, thi tuyển, thi nâng ngạch, đề bạt, bổ nhiệm, khenthưởng, nghỉ hưu, kỷ luật đối với CBCC theo phân cấp quản lý cán bộ của UBNDTỉnh và quy định của Nhà nước

- Hướng dẫn các đơn vị và đề xuất với UBND huyện thực hiện việc bố tríđội ngũ CBCC theo chức danh, tiêu chuẩn của Nhà nước ban hành, điều độngCBCC từ nơi thừa sang nơi thiếu và huy động CBCC phục vụ các yêu cầu công tácđột xuất theo chủ trương của UBND Huyện

Trang 24

- Nghiên cứu giải quyết các đơn, thư khiếu tố, thư khiếu nại những đề nghịcác vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng.

Về công tác tuyển dụng, đào tạo

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC QLNN, khoa học kỹ thuật,quản lý chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức thực hiện kế hoạch ấy sau khi đã trìnhUBND huyện xét duyệt

Một số công tác khác

- Tổ chức việc tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn choCBCC làm công tác tổ chức của các đơn vị thuộc huyện và CBCC của phòng vềcác mặt công tác do phòng phụ trách theo sự phân công của UBND huyện

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê của Nhà nước và làm báo cáo chuyênmôn cho ngành hàng năm về: sơ kết, tổng kết tình hình các mặc công tác do phòngphụ trách cho UBND huyện

- Xây dựng quy chế làm việc, chương trình công tác hàng tuần, tháng, quý,năm của phòng và duy trì đều đặn chế độ sinh hoạt, hội họp, công tác thi đua củangành và báo cáo công tác định kỳ theo quy định

1.2.3 Quyền hạn

- Triệu tập các cuộc họp để phổ biến, triển khai các nhiệm vụ công tác dophòng quản lý có liên quan đến đơn vị trực thuộc Uỷ ban Nhân dân huyện và cácđơn vị cơ sở đóng trên địa bàn

- Ký các văn bản Hành chính, giao dịch, văn bản hướng dẫn về nghiệp vụliên quan đến công tác Nhà nước và Cán bộ, công chức, giải quyết những công vănthuộc phạm vi, thẩm quyền do Uỷ ban Nhân dân huyện phân công

- Kiểm tra đôn đốc các đơn vị và Uỷ ban Nhân dân cấp cơ sở, đề xuất, kiếnnghị với Uỷ ban Nhân dân huyện biện pháp giải quyết những vấn đề lệch lạc, chưahợp lý hoặc vi phạm quy định Nhà nước, các quyết định của Uỷ ban Nhân dân tỉnh

và Uỷ ban Nhân dân huyện về các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng

1.2.4 Cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn

Theo cơ chế làm việc của Phòng Nội vụ Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Nội

vụ huyện là cơ quan có tổ chức thống nhất và làm việc theo chế độ một thủ trưởng

Trang 25

Căn cứ vào tình hình thực tế đội ngũ công chức của phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơnhiện nay có 5 thành viên gồm: 1 trưởng phòng, 2 phó phòng và 2 chuyên viên.Sơ

đồ

Hình 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn

Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An như sau:

CVphụ trách mảng đào tạo CB,CC

CVPhụ trách mảnh cải cách hành chính

CVphụ trách mảng thi đua Khen thưởng

CV phụ trách mảng Văn thư – Lưu trữ

Trang 26

- Công tác tổ chức cán Bộ máy khối cơ sở; Công tác tổng hợp, báo cáocủa ngành đến các cấp; Công tác cải cách hành chính, khoán biên chế, kinh phíhành chính.

- Tham mưu công tác quy chế dân chủ cơ sở

- Công tác địa giới hành chính; Công tác dân vận chính quyền; Công tác tôngiáo dân tộc; Công tác phát triển thanh niên; Công tác quản lý các Tổ chức Hộitrên địa bàn

- Công tác chính sách trợ cấp khó khăn, đào tạo, nghỉ phép, nghỉ hưu,nghỉ việc, kỷ luật, người đi nước ngoài; Công tác thực hiện chế độ tuất đối với

cơ sở cán bộ nghỉ hưu

Chú Đặng ích Thúy_ Chuyên viên

- Công tác văn phòng, văn thư lưu trữ

- Tham mưu chính sách khen thưởng, kỷ luật, nghỉ việc, trợ cấp khó khăn,trợ cấp đào tạo Theo dõi cán bộ đi nước ngoài

- Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức

Chị Trương Thị Kiều Oanh - Chuyên viên

- Công tác văn phòng, văn thư lưu trữ

- Tham mưu về công tác cải cách hành chính

1.2.5 Mối quan hệ công tác giữa phòng Nội vụ với các cơ quan, đơn vị có liên quan

Quan hệ trong nội bộ Phòng Nội vụ

Phó phòng cùng với chuyên viên đều thực hiện các chức trách đã được phâncông, có trách nhiệm tham mưu với lãnh đạo phòng các công việc được phân công

Những việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng Trưởng phòngtrực tiếp chỉ đạo điều hành, Phó phòng, chuyên viên, cán bộ không tự ý báo cáolãnh đạo Uỷ ban các công việc của phòng khi chưa thông qua Trưởng phòng

Khi có công việc đột xuất, Trưởng phòng căn cứ vào tình hình thực tế đểđiều hành bất kỳ chuyên viên, cán bộ nào để triển khai thực hiện nhiệm vụ thì phải

có trách nhiệm thi hành nhiệm vụ và báo cáo kết quả với lãnh đạo phòng

Trang 27

Quan hệ công tác với các cơ quan, đơn vị có liên quan

Với UBND huyện

Phòng Nội vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của UBND, Chủ tịchUBND huyện, có trách nhiệm chấp hành và triển khai, tổ chức thực hiện các Quyếtđịnh, chỉ thị và chỉ đạo của UBND huyện, Đồng thời là cơ quan tham mưu choUBND huyện quản lý nhà nước về ngành lĩnh vực trên địa bàn

Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo UBND huyện về lĩnh vực hoạt động củaphòng theo quy chế làm việc của Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn

Với UBND xã, thị trấn

Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, giúp UBND các xã, phường thựchiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước Đồngthời chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ quản lý ngành ở địa phương

Với các cơ quan chuyên môn, tổ chức đoàn thể trên địa bàn huyện

Phòng Nội vụ có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn,

tổ chức đoàn thể trong huyện, thực hiện tốt các mục tiêu, chương trình, kế hoạch củahuyện đề ra, giải quyết các vấn đề nảy sinh thuộc thẩm quyền của phòng

Ngày đăng: 27/06/2016, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công văn số 1206/SNV-ĐTBD ngày 21/7/2014 của Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An về việc xây dựng báo cáo thực hiện chính sách pháp luật trong đào tạo sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, người DTTS Khác
2. Chính phủ việt nam năm (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ - CP về đào tạo, bồi dưỡng công chức Khác
3. Học viện hành chính (2007), Giáo trình tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội Khác
4. Nghị định số 18/2010/NĐ - CP ngày 05/03/2010 của Chính Phủ về chức danh, số lượng, chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã Khác
5. Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ Quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Khác
6. Quốc hội việt nam (2008), Luật cán bộ, công chức năm 2008 (có hiệu lực năm 2010) Khác
7. Quyết định số 567/QĐ - TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Đề án bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức trẻ ở xã giai đoạn 2014 - 2020 Khác
8. Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ có hiệu quả và chất lượng Khác
9. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 34/2006/QĐ - TTg ngày 08 tháng 02 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 - 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w