1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện là người dân tộc thiểu số của huyện mộc châu tỉnh sơn la

40 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 318 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 7 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CBCC CẤP HUYỆN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 11 1.1.Khái niệm và các khái niệm liên quan 11 1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức, đào tạo, bồi dưỡng 11 1.1.2. Các khái niệm liên quan 12 1.2. Mục tiêu, vai trò của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 13 1.2.1. Mục tiêu 13 1.2.2. Vai trò 14 1.3. Vị trí và và vai trò của đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp huyện là người dân tộc thiểu số 17 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN MỘC,TỈNH SƠN LA. 18 2.1. Tổng quan về UBND Huyện Mộc Châu 18 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên 18 2.2.Thực trạng và một số đặc điểm về đội ngũ cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 20 2.2.1. Về mặt nhận thức. 20 2.2.3. Về Số lượng 20 2.3.3. Chất lượng 21 2.4. Đội ngũ cán bộ dân tộc ít người khối các cơ quan thuộc khối quản lý nhà nước và hành chính sự nghiệp. 22 2.5. Cách thức đào tạo. 26 2.6. Quy trình công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 28 2.6.1. Xác định nhu cầu đào tạo CBCC 28 2.6.2. Lập kế hoạch ĐTBD 28 2.6.3.Thực hiện kế hoạch đào tạo. 28 2.7. Kết quả thực hiện quy trình ĐTBD CBCC thời gian qua 29 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 34 3.1. Giải pháp 34 3.1.1. Giải pháp về phía nhà nước. 34 3.1.2. Giải pháp về phía tổ chức 35 3.1.3. Giải pháp về phía cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số 36 3.2. Một số khuyến nghị 37 3.2.1. Về phía UBND huyện 37 3.2.2. Về phía cán bộ công chức là người dân tộc thiểu số 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu , số liệu, thông tin hoàn toàn chân thật chép từ đề tài nghiên cứu khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Kí tên Sinh viên : Lý Thị Hương LỜI CẢM ƠN Xã hội ngày phát triển, trước thay đổi xã hội đòi hỏi phải có thay đổi để phù hợp với xu thời đại Đứng trước thời thách thức kinh tế tri thức toàn cầu hoá kinh tế giới phải có chủ chương, sách, biện pháp cụ thể để theo kịp hoà chung phát triển Để tạo nên thành công không kể đến nhân tố người,con người nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại tổ chức Và để theo kịp phát triển thời đại điều phải kể đến phải có hành nhà nước vững mạnh Điều kiện định vững mạnh phải có cán bộ, công chức phục vụ cho hành Việt Nam đủ phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu công việc.Một vấn đề lớn hành việt nam chưa có đủ cán bộ, công chức có đủ yếu tố để đáp ứng công việc, thay đổi thời Nền hành phải vững mạnh từ cấp sở Tuy nhiên cán bộ, công chức cấp sở chưa đáp ứng yêu cầu công việc Tỉnh , Huyện vùng sâu, vùng xa nơi hẻo lánh gặp nhiều khó khăn Vì đào tạo cán bộ, công chức hội tụ đủ phẩm chất, lực trình độ chuyên môn phục vụ công việc nhiệm vụ hàng đầu cần hướng đến Nhiều cán bộ, công chức cấp huyện, cấp sở nhiều tỉnh nước ta cần quan tâm đào tạo nhiều cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Xuất phát từ thực tiễn nhận thấy cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số nơi sinh sống nhiều bất cập nhiều mặt hạn chế Với mong muốn cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu nhiều nới khác nước có đủ yếu tố đáp ứng thời tác giả lựa chọn đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số Huyện Mộc Châu Tỉnh Sơn La” đề tài nghiên cứu Sự thành công đề tài nghiên không kể đến toàn cán bô, nhân viên phòng Nội Vụ huyện Mộc Châu hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô chú, anh, chị đặc biệt cô Lê Thị Hiền giáo viên hướng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài nghiên cứu em nhiều thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt UBND CBCC ĐTBD HĐND DTTS CCHC Nghĩa từ viết tắt Uỷ Ban Nhân Dân Cán công chức Đào tạo bồi dưỡng Hội đồng nhân dân Dân tộc thiểu số Cải cách hành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CBCC CẤP HUYỆN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 11 1.Khái niệm khái niệm liên quan .11 1.Khái niệm cán bộ, công chức, đào tạo, bồi dưỡng .11 1.1.2 Các khái niệm liên quan 12 1.2 Mục tiêu, vai trò đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 13 1.2.1 Mục tiêu 13 1.2.2 Vai trò 14 1.3 Vị trí và vai trò đội ngũ cán công chức quyền cấp huyện người dân tộc thiểu số 17 Chương 18 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN MỘC, TỈNH SƠN LA .18 2.1 Tổng quan UBND Huyện Mộc Châu .18 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 18 2.2.Thực trạng số đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La .20 2.2.1 Về mặt nhận thức 20 2.2.3 Về Số lượng 20 2.3.3 Chất lượng .21 2.4 Đội ngũ cán dân tộc người khối quan thuộc khối quản lý nhà nước hành nghiệp .22 2.5 Cách thức đào tạo .26 2.6 Quy trình công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức .28 2.6.1 Xác định nhu cầu đào tạo CBCC 28 2.6.2 Lập kế hoạch ĐTBD 28 2.6.3.Thực kế hoạch đào tạo .28 2.7 Kết thực quy trình ĐTBD CBCC thời gian qua 29 Chương 34 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 34 3.1 Giải pháp 34 3.1.1 Giải pháp phía nhà nước .34 3.1.2 Giải pháp phía tổ chức 35 3.1.3 Giải pháp phía cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 36 3.2 Một số khuyến nghị 37 3.2.1 Về phía UBND huyện 37 3.2.2 Về phía cán công chức người dân tộc thiểu số 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh nói “ Cán Bộ gốc công việc” “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Cán Bộ, Công chức có vị trí đặc biệt quan trọng hành Nhà nước, Nhà nước có phát triển, có vững mạnh hay không nhờ vào đội ngũ cán bộ, công chức Đào tạo nguồn cán công chức nội dung có ý nghĩa định nghiệp đổi toàn diện đất nước nhằm xây dựng đội ngũ cán có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng yêu cầu Dù cán cấp hệ thống giữ vai trò định thiếu cấp huyện cấp hệ thống quyền cấp nước ta; phận cấu thành quan trọng hệ thống trị sở Năng lực, hiệu lực hiệu hoạt động quyền cấp huyện tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần bảo đảm cho ổn định phát triển đất nước Chính quyền cấp huyện đảm nhận vai trò thiếu nhân tố có ý nghĩa định đội ngũ CBCC quyền cấp huyện Đội ngũ CBCC cấp huyện có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư.Ở vùng dân tộc miền núi, đội ngũ CBCC người DTTS có vai trò quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt Mộc Châu Huyện sơn La có đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cao Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng, cán công chức người dân tộc thiểu số nội dung vô quan trọng nhận nhiều quan tâm Tuy nhiên tình hình thực tế cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số lực, trình độ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu công việc, chưa đào tạo cách bản, chưa có cấp để hoàn thành công việc cán bộ, công chức cấp huyện đóng vai trò quan trọng họ người trực tiếp làm việc, sinh sống người dân, hiểu dân người vận động nhân dân với sách nhà nước Đối với xã vùng cao, nơi hẻo lánh cán bộ, công chức người phải phiên dịch tiếng phổ thông sang tiếng địa phương( tiếng dân tộc) cho nhân dân hiểu dẫn đến thực sách Đảng Nhà nước Vì đào tạo cho nguồn cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số yêu cầu quan trọng cần thực Xuất phát từ yêu cầu mong muốn tương lai không xa cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu trọng nhiều có sách đào tạo, bồi dưỡng để họ trở thành người có đủ đức, đủ tài phục vụ cho công việc hành nhà nước địa phương cấp cao chọn đề tài nghiên cứu là: “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số Huyện Mộc Châu Tỉnh Sơn La” Đề tài đề cập đến số mảng nhỏ nhiều thiếu sót tác giả mong nhận đóng góp từ phía Thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức người dân tộc thiểu số 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: 2013 – 2014 - Không gian nghiên cứu: khảo sát công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu -Tìm h iểu thực trạng công đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu thời gian qua, phân tích nguyên nhân ưu điểm hạn chế công tác Nhằm tìm nguyên nhân để thấy rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số chưa đạt hiệu cao - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu nói riêng huyện, tỉnh thành nước nói chung Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tài liệu Để hiểu rõ vấn đề ĐTBD tìm đọc tài liệu liên quan đến vấn đề việc làm như: báo, tạp chí, giáo trình báo cáo tác giả, luận văn, luận án tốt nghiệp nhiều tác giả khác - Phương pháp so sánh - Nguồn tin từ mạng Internet - Thông tin từ báo cáo định kỳ Ủy ban nhân dân huyện qua năm - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích, đánh giá Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu đề tài đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức không lạ Có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung Tuy nhiên cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số phạm vi nghiên cứu chưa rộng giới hạn số tỉnh, huyện tỉnh miền núi nơi có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống làm việc Với đề tài có số đề tài nghiên cứu phổ biến như: Nguyễn Như Đông với đề tài” Một số nhiệm vụ giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La tình hình nay” Trần Thị Phương với đề tài “công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Phú Thiện tỉnh Gia Lai Vì nghiên cứu tác giả đề tài trùng lặp với nghiên cứu trước 6.Ý nghĩa nghiên cứu Thứ ý nghĩa tổ chức: Đề tài mảng nhỏ cách nhìn nhận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Huyện Mộc Châu Những mặt đạt mặt hạn chế, biết thực trạng nguồn CBCC người dân tộc thiểu số đào tạo, bồi dưỡng qua năm Thứ hai cá nhân đề tài cho hiểu sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn CBCC người dân tộc thiểu số huyện Hiểu tầm quan trọng đội ngũ CBCC người dân tộc thiểu số nghiệp hành địa bàn Những vướng mắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số chưa đạt hiệu cao,những mặt tích cực đạt Đề tài tài liệu nhỏ dành cho bạn sinh viên tham khảo nghiên cứu vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia làm 03 chương: Chương Cơ sở lí luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số Chương Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu Chương Một số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu 10 nhân trị, 19 người học lớp cao cấp lý luận, có 10 cán người dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 52,63% Cử 109 cán đào tạo trung cấp lý luận, có 51 người cán dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 46,78%, 40 cán dự nguồn xã, thị trấn cử học lớp Đại học Nông lâm nghiệp trung cấp lý luận trị tỉnh theo địa 100 cán xã, cử học tập, bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước hàng năm 51 cán học chuyên môn nghiệp vụ trường trung ương tỉnh Trong năm qua công tác đaò tạo, bồi dưỡng cán công chức, đặc biệt cán người dân tộc thiểu số huyện đặc biệt quan tâm trọng Về sử dụng cán người dân tộc: Từ năm 2010-2013 huyện Mộc Châu tuyển dụng thay tăng cường đội ngũ cán bộ, công chức cho quan thuộc UBND huyện xã, thị trấn 765 người, cán người dân tộc thiểu số 465 người, chiếm tỷ lệ 60,78%( khối quan thuộc UBND huyện có 402 người, chủ yếu đội ngũ giáo viên ngành giáo dục huyện, xã, thị trấn 363 người) Công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán người dân tộc tuyển dụng quan,các xã, thị trấn phát huy trình độ chuyên môn đào tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Từ thực trạng tình hình đào tạo sử dụng đội ngũ cán người dân tộc từ năm 2010 năm 2013 huyện Mộc Châu, khẳng định công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số đặc biệt quan tâm Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số từ huyện đến xã, thị trấn ngày đào tạo nhiều Cán người dân tộc thiểu số cấp uỷ, quyền quan tâm tuyển dụng vào quan thuộc UBND huyện, máy đảng,chính quyền tổ chức đoàn thể xã, thị trấn phát huy trình độ chuyên môn, lực lãnh đạo, thực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.5 Cách thức đào tạo Một hình thức đào tạo áp dụng UBND hyện Mộc Châu cho mở lớp tập huấn để cán công chức học theo khoá 26 tháng trở lên lớp học vừa đảm bảo thời gian học cho cán bô, công chức vừa giúp họ hoàn thành công việc Ngoài UBND huyện Mộc Châu cử cán bộ, công chức học theo hình thức lớp học chức dành cho cán trường Trung tâm Giáo dục thường xuyên, cán công chức học vào hai ngày thứ chủ nhật hàng tuần khoá học tháng năm Đào tạo kèm cặp tai nơi làm việc( cầm tay việc) cán công chức, người có nhiều kinh nghiệm lâu năm kèm cặp cán trẻ nhận công việc, người yếu lực trình độ Phương pháp giúp can bộ, công chức tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí lại mà hiệu học cao người học tiếp thu cách nhanh nhất, Giữa lý luận thực tiễn gần chất lượng đào tạo cao ĐTBD thông qua hội nghị, hội thảo, họp học tập theo gương đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác-lênin Các sở đào tạo mà UBND huyện tham gia lớp ĐTBD theo tiêu phân bổ Trung ương, Thành phố là: Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Trung tâm ĐTBD Giáo dục trị quận; Trung tâm Giáo dục thường xuyên đào tạo cán Thành phố Hà Nôi; Đai học quốc gia Hà Nôi; trường Cao đẳng Nội vụ; trường đào tạo cán Lê Hồng Phong Đây sở ĐTBD CB, CC có chất lượng uy tín kinh nghiệm Chính Phủ, Bộ ngành, Tỉnh, Thành phố Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm nâng cao trình độ, bước chuẩn hoá đội ngũ huyện uỷ, UBND huyện quan tâm mức Việc đào tạo cán bám sát quy hoạch, nhu cầu sử dụng, quan tâm đào tạo cán nữ, cán dân tộc cán trẻ, cán đương chức cán dự nguồn, năm gần tập trung đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức xã Hàng năm, huyện xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán chủ chốt đội ngũ công chức, viên chức quan, đơn vị, xã, thị trấn Những công chức, viên chức chưa đạt yêu cầu ngạch chức vụ bổ nhiệm 27 bố trí, xếp cử đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, lý luận trị, quản lý nhà nước, kỹ quản lý điều hành, bồi dưỡng kiến thức hành nhà nước, pháp luật, kỹ hoạt động công vụ đạo đức công chức 2.6 Quy trình công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 2.6.1 Xác định nhu cầu đào tạo CBCC Hằng năm huyện xem xét nhu cầu công việc, mức độ hoàn thành công việc cán bộ, công chức qua báo cáo theo chu kì để biết khả có hoàn thành công việc hay không, không hoàn thành công việc có sách phù hợp để cử đào tạo kèm cặp để đáp ứng yêu cầu công việc 2.6.2 Lập kế hoạch ĐTBD Để giúp cho việc thực công tác tổ chức ĐTBD, UBND Huyện thực chương trình đào tạo, sau: Liệt kê mục tiêu chương trình đào tạo Xem xét số lượng cán bộ, công chức, nghiên cứu lấy ý kiến họ chương trình khả chưa phù hợp có chỉnh sửa Liệt kê cách thức, hoạt động để đạt mục tiêu Quyết định loại hình thức đào tạo nào: quan (đào tạo công việc) hay tập trung quan Quyết định hình thức phương pháp đào tạo – huấn luyện, kèm cặp hướng dẫn … Thảo luận Chương trình, kế hoạch với người liên quan, với chuyên gia, học viên người lãnh đạo quản lý họ Hoàn thiện Chương trình 2.6.3.Thực kế hoạch đào tạo Sau kì đào tạo UBND huyện tổ chức đánh giá trình đào tạo xem chương trình đào tạo có đạt mục tiêu hay không, nội dung đào tạo có phù hợp với cán bộ, công chức đào tạo không để có kế hoạch đào tạo cho phù hợp Các chương trình đào tạo thường xem xét chi tiết chương trình đò tạo phù hợp với lực cán Các 28 chương trình đào tạo cho cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện thường lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lớp tập huấn, lớp học nâng cao cách sử dụng công nghệ thông tin công việc, lớp học tiếng dân tộc phổ biến Những giảng viên mời giảng đào tạo đa số nhũng người có kĩ năng, kiến thức cao sau khoá học cán đào tạo có tiến vượt bậc Có khả hoàn thành công việc cách tự lập không phụ thuộc nhiều trước chưa đào tạo Hiệu cao sau khoá tạo UBND kiến thức, kĩ chuyên môn nghiệp vụ cán thu để phục vụ cho công việc thành mong muốn sau khoá đào tao Sau khoá học tổ chức đánh giá kết đạt được, sai xót, tồn để rút kinh nghiệm có công tác chuẩn bị cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lần sau 2.7 Kết thực quy trình ĐTBD CBCC thời gian qua Sau nhiều năm thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quyền cấp huyện người dân tộc thiểu số đạt nhiều thành tích Nhiều cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phục vụ công việc cách tốt không tình trạng cán bộ, công chức không đào tạo qua năm, số lượng cán đào tạo hàng năm tăng lên đáng kể, số lượng cán theo học tăng điều chứng tỏ đào tạo không tăng lên số lượng mà chất lượng đảm bảo.Nhờ có sách chế độ tốt thu hút số lượng cán người dân tộc thiểu số tham gia đào tạo sau: từ năm 2000 đến thu hút đào tạo, bồi dưỡng đưa vào sử dụng làm cán xã, số ngành huyện, với số lượng sau: Dân tộc Thái: 342 lượt người Dân tộc Mông: 953 lượt người Dân tộc Dao: 267 lượt người Dân tộc Khơ Mú: 301 lượt người 29 Dân tộc Sinh Mun: 204 lượt người Dân tộc La Ha: 120 lượt người Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số năm 2010-2013 đạt số kết khá, chưa đáp ứng yêu câu, nhiệm vụ phát triển KT – XH huyện, chất lượng nguồn cán bộ, nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu đổi Đảng nhà nước Chất lượng công tác quản lý, đạo, điều hành máy nhà nước phận nhỏ cán bộ, công chức quan liêu, chưa thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, thiếu tinh thần trách nhiệm, yếu lực, trình độ chuyên môn Cán bộ, công chức dặc biệt cán công chức cấp xã quan tâm đào tạo số cán công chức chưa qua đào tạo chiếm số lượng cao so với tổng số cán bộ,công chức toàn cấp xã Công tác sử dụng đội ngũ cán nhiều hạn chế, số em người dân tộc đào tạo trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp nhiều hạn chế số trường chưa sử dụng Nguyên nhân biên chế hàng năm quan hành nghiệp thuộc UBND huyện xã, thị trấn không tăng, bên cạnh sở doanh nghiệp,công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề chậm phát triển quy mô sản xuất kinh doanh để thu hút, tiếp nhận hệ trẻ người dân tộc thiểu số huyện vào làm việc Cơ sở vật chất trường học có nhiều quan tâm đầu tư, chưa đáp ứng yêu cầu dạy học em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nơi đặc biệt khó khăn huyện chất lượng giáo dục gặp nhiều bất cập, thiếu thốn nhiều mặt Đời sống cán bộ, công chức xã gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ đủ khả em tới trường trường Đại học, trường chuyên nghiệp nhiều mơ ước lớn lao Trong nhiều trường hợp cán bộ, công chức huyện cử học điều kiện đường xá lại khó khăn, hoàn cảnh kinh tế gia đình không cho phép nhiều cán bộ, công chức phải học hay có học 30 buổi có buổi không, số lượng chất lượng không đảm bảo sở để đào tạo không đáp ứng yêu cầu thực tế, kiến thức đào tạo xa vời so với thực tế, có nhiều khó hiểu, đào tạo nơi làm nẻo dẫn đến tình trạng học hiệu chất lượng không đạt, tốn nhiều mặt sau đợt đào tạo số lượng tăng lên chất lượng không tăng điều phải quan tâm, phải xem xét Một số cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cử đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ công việc e dè không trở ngại làm hạn chế lực, trình độ để tiếp cận phục vụ công việc Nội dung chất lượng đào tạo (nhất hệ chức) chưa cao; số cán bộ, công chức có tượng học nhằm hợp thức hóa cấp Việc đào tạo lại đội ngũ cán cấp sở chưa thực đồng mặt, đào tạo lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ mà chưa ý bồi dưỡng kỹ quản lý điều hành, tổ chức thực hiện, xử lý tình khó khăn sở; phương thức đào tạo chưa đa dạng Do nội dung số chương trình, giáo trình thiếu, chưa có thống từ Trung ương tới địa phương,…nhất giáo trình chuyên môn, nghiệp vụ, chưa đáp ứng nhu cầu học tập CB, CC như: lớp bồi dưỡng QLNN chương trình chuyên viên, chuyên viên chính; lớp bồi dưỡng kỹ chuyên môn, giao tiếp Hành chính,… Một phận CB,CC có suy nghĩ học để có cấp, chứng để đạt tiêu chuẩn theo quy định thi tuyển nâng nghạch lương, công tác quản lý số lớp học theo hình thức tạo không quy chưa chặt chẽ, chưa hiệu sau đào tạo chưa cao, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến tiến trình thực công việc tất CB,CC Số lượng CB, CC đào tạo đạt tiêu chuẩn quy định thấp, số cán tốt nghiệp, trung cấp, cao đẳng, Đại học chưa tuyển dụng Số lượng lớp bồi dưỡng kĩ năng, chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho công việc chuyên môn chưa đạt chất lượng 31 Nội dung, chương trình lớp bồi dưỡng trùng lặp, nặng lý thuyết, tốn mặt thời gian kinh phí.Những hạn chế yếu có nhiều nguyên nhân Mộc Châu huyện có địa bàn rộng giao thông lại, hệ thống thông tin liên lạc gặp nhiều khó khăn, số chế sách nhà nước thiếu đồng dẫn đến việc triển khai đạo thực chương Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức gặ nhiều khó khăn Trình độ dân trí chưa đồng vùng; kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, trình độ sản xuất nhân dân lạc hậu thường xuyên chịu tác động thời tiết khí hậu, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới Cấp ủy đảng, quyền sở chưa coi trọng mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở nên số tiêu chưa đáp ứng yêu cầu Cán chủ yếu vừa học vừa làm nên thời gian học tập trung không nhiều; số cán sở, cán người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng khó khăn, xa trung tâm, cán có tuổi có tâm lý ngại học, nên ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh đào tạo Mặt khác, hoàn cảnh kinh tế gia đình không cán khó khăn ảnh hưởng nhiều tới việc học tập cán Ở số sở, số lượng cán có trình độ giáo dục phổ thông, chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị thấp thiếu đồng nên việc bố trí lúc nhiều cán đào tạo khó khăn Giáo trình đào tạo cải tiến song chưa thật phù hợp với đối tượng cán sở Chế độ sách cho cán cử đào tạo, bồi dưỡng điều chỉnh, bổ sung, nâng cao so với trước, song thấp chưa phù hợp với giá thị trường Công tác sử dụng sau đào tạo hạn chế, số cán dự nguồn cử đào tạo tốt nghiệp trở địa phương chưa bố trí, sử dụng, 32 số cán công tác chưa đủ tuổi nghỉ hưu nên chưa thể thay thế, cá biệt có nơi tượng cục địa phương Trình độ lực lãnh đạo, đạo, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ số cán số phòng, ban, đơn vị số xã yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao 33 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 3.1 Giải pháp 3.1.1 Giải pháp phía nhà nước Một là, nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền sở nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Hai là, đánh giá thực trạng theo nhóm chức danh cán bộ, làm sở cho việc xếp, bố trí xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo sử dụng cán Thường xuyên rà soát, định kỳ năm tiến hành công tác đào tạo bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng theo chức danh; khuyến khích cán bộ, công chức tự học, tự đào tạo để nâng cao trình độ Đào tạo cán bộ, công chức phải vào quy hoạch, tiêu chuẩn chức danh nhu cầu bố trí, sử dụng cán bộ, công chức Đối với số cán bộ, công chức trẻ có triển vọng, lớp tạo nguồn cần phải đào tạo bản, toàn diện để có kiến thức bản, có lực thực tiễn có kỹ thực hành Ba là, cần trẻ hóa đội ngũ cán sở, ưu tiên tuyển dụng công chức người địa phương, em dân tộc địa bàn có trình độ chuyên môn cao, tình nguyện công tác tạo Cần có sách, chế cụ thể, đồng việc tạo nguồn cán sở chỗ thu hút cán trẻ có trình độ đại học quy, có chuyên ngành phù hợp công tác vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới Bốn là, tỉnh cần tăng cường kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu sốtrong năm tới, có chế độ ưu tiên đãi ngộ đặc biệt dành riêng cho cán bộ, công chức dân tộc thiểu số học, đặc biệt ưu tiên cho việc đào tạo cán nguồn, cán vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, nhằm động viên họ yên tâm học tập để nâng cao trình độ, lực.Bám sát chủ trương Đảng, cán chủ chốt từ tỉnh xuống huyện phải 34 trang bị chương trình lý luận cao cấp Một số quan, đơn vị cử cán công chức học chưa quy hoạch, kế hoạch, chưa nội dung, đối tượng theo quy định Do hạn chế trình độ văn hoá nên số cán công chức dân tộc đưa đào tạo, bồi dưỡng chưa nhiều, gặp khó khăn việc tạo nguồn; Sự cân đối đào tạo lý luận chuyên môn nghiệp vụ có lúc xử lý chưa tốt, có giai đoạn lại thiên đào tạo lý luận trị mà không ý đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Bố trí sử dụng hợp lý đội ngũ cán công chức dân tộc thiểu số Sử dụng hợp lý đội ngũ cán công chức dân tộc thiểu số không tạo điều kiện, khích lệ cán phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao mà làm cho máy ổn định, hoạt động nhịp nhàng Căn vào tiêu chuẩn, lực sở trường cán để bố trí sử dụng cán Ngoài tiêu chí trên, bố trí sử dụng cán phải tính đến cấu giới, độ tuổi, dân tộc, đặc điểm tâm lý, khí chất cán Hồ Chí Minh tổng kết “Lãnh đạo khéo, tài nhỏ hóa tài to Lãnh đạo không khéo, tài to hóa tài nhỏ” Đổi sách, tạo động lực cho cán công chức dân tộc thiểu số cống hiến trưởng thành.Chính sách đúng, hợp lý vừa thúc đẩy công tác đào tạo, bồi dưỡng, vừa khích lệ cán công chức dân tộc toàn tâm toàn ý cho nghiệp chung Chính sách bao hàm vật chất lẫn tinh thần, đào tạo, bồi dưỡng lẫn bố trí sử dụng Cần ưu tiên đầu tư kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, hỗ trợ kinh phí cho cán công chức dân tộc thiểu số yên tâm học tập, công tác 3.1.2 Giải pháp phía tổ chức Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo tổ chức quyền cấp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Duy trì thực tốt công tác quản lý cán bộ, công chức từ huyện đến xã, thị trấn công tác đánh giá, phân loại cán bộ, công chức theo định kì, thực tốt công tác bổ nhiệm có thời hạn luân chuyển cán bộ, công chức để đào tạo, rèn luyện tăng cường cán cho sở 35 Đổi phương thức hoạt động quyền cấp theo định hướng công khai, dân chủ, sát dân Thực công khai thông tin chế, sách quy định nhà nước, máy quyền xã, thị trấn toàn huyện Phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ, công việc địa bàn công tác để bố trí sử dụng cán cho phù hợp tránh quan niệm tất cán sử dụng đạt đầy đủ tiêu chuẩn quy định, tổ chức phải thường xuyên quan tâm công tác đào tạo lại để người cán bộ, công chức có đủ trình độ chuyên môn, lực công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ở xã, thị trấn có nhiều thành phần người dân tộc thiểu số, nên bố trí cấu dân số hợp lý để tất dân tộc phát huy truyền thống tốt đẹp, xây dựng sở Đảng, quyền tổ chức đoàn thể trị vững mạnh Thường xuyên giám sát đội ngũ cán bộ, kiên đưa khỏi máy người có trình độ chuyên môn, lực yếu kém, uy tín với với quần chúng nhân dân Thực tốt công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho người cán bộ, nâng cao chất lượng học tập, chất lượng công tác đội ngũ cán người dân tộc thiểu số huyện Tăng cường mở rộng hình thức liên kết đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số huyện Nhà nước cần quan tâm tăng nguồn kinh phí đào tạo cán hàng năm cho huyện, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán người dân tộc huyện Quán triệt nâng cao nhận thức việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán công chức, đặc biệt cán bbộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện, xã 3.1.3 Giải pháp phía cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Tham gia đầy đủ lớp học dược tổ chức,có tinh thần tự học hỏi nâng cao trình độ,năng lực thực công việc Cấp huyện nên có sách để khuyến khích cán bộ, công chức theo học lớp bồi dưỡng thường xuyên Cán bộ, công chức thường xuyên tham gia lớp tập huấn, buổi học thêm để trau dồi vốn kiến thức phục vụ cho công việc 36 Tự trang bị loại phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc học Cần tránh tự ti, mặc cảm lười phấn đấu học tập, công việc 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Về phía UBND huyện Huyện nên mở thêm nhiều lớp học, ý đào tạo cho cán trẻ, cán dân tộc thiểu số từ đầu để đáp ứng công việc Hằng năm huyện nên có sách đào tạo cho cán người dân tộc thiểu tố cách cụ thể, chi tiết Huyện nên có nhiều sách khuyến khích em người dân tộc thiểu số từ họ theo học Đầu tư loại trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc học cán công chức 3.2.2 Về phía cán công chức người dân tộc thiểu số Chất lượng công tác đào tạo phát triển quan có tốt hay không phụ thuộc vào cán bộ, công chức cử đào tạo Do đó, cán bộ, công chức nói chung cán thuộc người dân tộc thiểu số nói riêng họ cần phải có trách nhiệm với nhiệm vụ mà giao Họ cần: Chủ động việc nâng cao trình độ thân để phục vụ cho công việc có nhiều hội thăng tiến tương lai không nên thụ động chờ cấp có kế hoach tiêu đăng kí tham gia Phải nghiêm túc học tập thật tốt quan cho học, không nên học mang tính chất đối phó hay bỏ học mà làm việc cá nhân (Vì học không phục vụ cho công việc quan mà học giúp cho thân người cán bộ, công chức có hội thăng tiến nghề nghiệp tương lai 37 KẾT LUẬN Có thể nói thời kì cán bộ, công chức nhân tố thiếu Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Cán người đem sách Đảng, phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng” Và thế, Người nhắc nhở Đảng ta hoàn cảnh điều kiện phải coi “Huấn luyện cán công việc gốc Đảng” Cán công chức phận thiếu quan tổ chức Con người nhân tố định nên thành công hay thất bại tổ chức lý hoàn cảnh nguồn nhân lực luôn coi trọng Đối với tỉnh miền núi để có đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng phát triển xã hội, công công đổi việc khó xã hội phát triển đòi hỏi đội ngũ cán phải hội tụ đủ lực phẩm chất, nhạy bén với thời để phát triển để tồn Yêu cầu thiết nhiên với tình hình nhiều cán bộ, công chức làm việc chưa có đủ trình độ lực yếu nhiều mặt Đào tạo cán công chức vấn đề đón nhận nhiều quan tâm Huyện Mộc Châu huyện có tỷ lệ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cao chất lượng nhiều mặt đáng phải quan tâm nhiều mặt hạn chế Bên cạnh thành tích đạt công tác đào tạo nhiều vấn đề chưa đón nhận quan tâm mức, tồn nhiều mặt yếu Nhiều cán giữ vai trò quan trọng sách đào tạo chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu công việc, ĐTBD cán để nang cao trình độ lực yêu cầu quan trọng hết Để hiểu vấn đề lựa chọn đề tài đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số.Đề tài đề cập tới thực trạng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện năm gần lực, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận trị nhiều mặt khác Cán bộ, công chức người dân tộc 38 thiểu số quan tâm nhiều mặt nhiên nhiều yếu Tôi mong muốn tương lai gần cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số quan tâm nhiều để không phục vụ công việc huyện mà cho hành Tỉnh Nhà nước nói chung lên hoàn thiện mặt Đề tài nghiên cứu đóng góp nhỏ Hy vọng tài liệu nhỏ quan tâm đến đề tài này, mong muốn nhận quan tâm, đóng góp tất bạn sinh viên, quý Thầy cô để báo cáo hoàn thiện 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ, Dự án ADB, 2009, Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ, 2011, Tổng kết năm (2006 – 2010) thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg triển khai Quyết định 1374/QĐ-TTg v/v phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015 Quyết định 1104/QĐ -UB ngày 29/4/2002 UBND tỉnh sách đào tạo cán bộ, công chức cán quyền sở: Quyết định số 139/QĐ -UB ngày 29/8/2003 UBND tỉnh ban hành sách đào tạo cán xã, phường đương chức cán nguồn, cử học nâng cao trình độ văn hoá đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Nghị số 12/NQ-TU quy hoạch, đào tạo xây dựng đội ngũ cán theo tiêu chuẩn chức danh Báo cáo chất lượng công chức, viên chức UBND huyện Mộc Châu năm 2010 Báo cáo kết ĐTBD CB, CC UBND huyện Mộc Châu giai đoạn 2007 – 2010, năm 2011-2013 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính Phủ ĐTBD công chức Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt kế hoạch ĐTBD CB, CC giai đoạn 2006 – 2010 10 Quyết định số 874/1996/QĐ-TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng Chính Phủ công tác ĐTBD CB, CC 11 Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8/2003 Thủ tướng Chính Phủ ban hành quy chế ĐTBD CB, CC 12 ThS Nguyễn Vân Điềm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân(2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB : Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 40

Ngày đăng: 29/09/2016, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Quyết định 1104/QĐ -UB ngày 29/4/2002 của UBND tỉnh về chính sách đào tạo cán bộ, công chức và cán bộ chính quyền cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1104/QĐ -UB ngày 29/4/2002
4. Quyết định số 139/QĐ -UB ngày 29/8/2003 của UBND tỉnh ban hành chính sách đào tạo cán bộ xã, phường đương chức và cán bộ nguồn, được cử đi học nâng cao trình độ văn hoá và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 139/QĐ -UB ngày 29/8/2003
5. Nghị quyết số 12/NQ-TU về quy hoạch, đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ theo tiêu chuẩn chức danh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 12/NQ-TU
8. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của Chính Phủ về ĐTBD công chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010
9. Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt kế hoạch ĐTBD CB, CC giai đoạn 2006 – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006
10. Quyết định số 874/1996/QĐ-TTg ngày 20/11/1996 của Thủ tướng Chính Phủ về công tác ĐTBD CB, CC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 874/1996/QĐ-TTg ngày 20/11/1996
11. Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8/2003 của Thủ tướng Chính Phủ ban hành quy chế ĐTBD CB, CC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8/2003
12. ThS. Nguyễn Vân Điềm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân(2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB : Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Vân Điềm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB : Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
1. Bộ Nội vụ, Dự án ADB, 2009, Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Khác
2. Bộ Nội vụ, 2011, Tổng kết 5 năm (2006 – 2010) thực hiện Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg và triển khai Quyết định 1374/QĐ-TTg v/v phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015 Khác
6. Báo cáo chất lượng công chức, viên chức UBND huyện Mộc Châu năm 2010 Khác
7. Báo cáo kết quả ĐTBD CB, CC UBND huyện Mộc Châu giai đoạn 2007 – 2010, năm 2011-2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w