Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại UBND huyện hòa an tỉnh cao bằng

53 562 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại UBND huyện hòa an tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài 2 7. Kết cấu đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HÒA AN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN 3 1.1. Khái quát chung về UBND huyện Hòa An 3 1.1.1. Khái quát chung về huyện Hòa An 3 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Hòa An 3 1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND huyện Hòa An 10 1.2. Khái quát chung về Phòng Nội Vụ huyện Hòa An 10 1.2.1. Tên đơn vị, địa chỉ, số điện thoại, email của Phòng Nội Vụ huyện Hòa An 10 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Nội vụ huyện Hòa An 11 1.2.3. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của Phòng Nội Vụ huyện Hòa An 15 1.2.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Nội Vụ huyện Hòa An 16 1.2.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Phòng Nội Vụ Huyện Hòa An 16 1.2.6. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lục của Phòng Nội Vụ huyện Hòa An 18 1.3. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 19 1.3.1. Khái niêm cán bộ, công chức và các khái niệm liên quan 19 1.3.1.1. Khái niệm cán bộ 19 1.3.1.2. Khái niệm công chức 19 1.3.1.3. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 20 1.3.2. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng 21 1.3.3. Mục tiêu, đối tượng, nội dung, các hình thức và ý nghĩa của công tác đào tạo, bồi dưỡng 23 1.3.3.1. Mục tiêu 23 1.3.3.2. Đối tượng 23 1.3.3.3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng 23 1.3.3.4. Các loại hình đào tạo, bồi dưỡng 24 1.3.3.5. Ý nghĩa của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC 24 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI UBND HUYỆN HÒA AN 26 2.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện tại huyện Hòa An hiện nay 26 2.1.1. Về mặt số lượng 26 2.1.2. Về chất lượng 28 2.2. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, công chức cấp huyện 30 2.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC của phòng Nội vụ huyện Hòa An 32 2.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 32 2.3.2. Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 32 2.3.3. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng 33 2.3.4. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Hòa An 34 2.4. Đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 34 2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dương CBCC cấp huyện 36 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI UBND HUYỆN HOÀ AN TỈNH CAO BẰNG 38 3.1. Những định hướng chung 38 3.2. Yêu cầu đối với cán bộ, công chức huyện Hòa An 41 3.3. Những giải pháp cụ thể 41 3.4. Một số khuyến nghị 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .1 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa đóng góp đề tài .2 7.Kết cấu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HÒA AN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN 1.1.Khái quát chung UBND huyện Hòa An 1.1.1.Khái quát chung huyện Hòa An .3 1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn UBND huyện Hòa An 1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức UBND huyện Hòa An 10 1.2 Khái quát chung Phòng Nội Vụ huyện Hòa An 10 1.2.1 Tên đơn vị, địa chỉ, số điện thoại, email Phòng Nội Vụ huyện Hòa An .10 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phòng Nội vụ huyện Hòa An .11 1.2.3.Tóm lược q trình hình thành phát triển Phòng Nội Vụ huyện Hòa An .15 1.2.4 Sơ đồ cấu tổ chức Phòng Nội Vụ huyện Hòa An 16 1.2.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới Phòng Nội Vụ Huyện Hòa An 16 1.2.6 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lục Phòng Nội Vụ huyện Hòa An .18 1.3 Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 19 1.3.1 Khái niêm cán bộ, công chức khái niệm liên quan .19 1.3.1.1 Khái niệm cán 19 1.3.1.2 Khái niệm công chức 19 1.3.1.3 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 20 1.3.2 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng 21 1.3.3 Mục tiêu, đối tượng, nội dung, hình thức ý nghĩa công tác đào tạo, bồi dưỡng .23 1.3.3.1 Mục tiêu 23 1.3.3.2 Đối tượng 23 1.3.3.3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng 23 1.3.3.4 Các loại hình đào tạo, bồi dưỡng 23 Sinh viên: Hoàng Thị Huế Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.3.3.5 Ý nghĩa hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC .24 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI UBND HUYỆN HÒA AN 26 2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện huyện Hòa An 26 2.1.1.Về mặt số lượng .26 2.1.2.Về chất lượng 28 2.2 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện 30 2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC phòng Nội vụ huyện Hòa An 32 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 32 2.3.2 Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 32 2.3.3 Kết đào tạo, bồi dưỡng .33 2.3.4 Kết đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Hòa An 34 2.4 Đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 34 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dương CBCC cấp huyện 36 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI UBND HUYỆN HỒ AN TỈNH CAO BẰNG 38 3.1 Những định hướng chung 38 3.2 Yêu cầu cán bộ, công chức huyện Hòa An 41 3.3 Những giải pháp cụ thể .41 3.4 Một số khuyến nghị 45 KẾT LUẬN .47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Sinh viên: Hoàng Thị Huế Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban Nhân dân HĐND: Hội đồng Nhân dân VH - TH: Văn hóa - thông tin GD&ĐT: Giáo dục đào tạo TC - KH: tài - kế hoạch TN&MT: Tài nguyên môi trường NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn LĐTB&XH: Lao động thương binh xã hội KN - KL: Khuyến nông - khuyến lâm TTPTQĐ&GPMB: Trung tâm phát triển quỹ đất giải phóng mặt TT - TH: Truyền – truyền hình Sinh viên: Hồng Thị Huế Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quan, tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức hoạt động quan trọng Giúp cho người lao động có đươc kiến thức, kỹ nâng cao trình độ hiểu biết, từ phát huy lực thân, đáp ứng kịp thời đổi thay cơng cải cách hành Đội ngũ CBCC phận quan trọng hành nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất tốt, chuyên môn vững vàng đáp ứng yêu cầu cơng cải cách hành nhà nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình thực tập Phịng Nội vụ - UBND hun Hịa An em nhận thấy cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện bên cạnh mặt tích cực cịn nhiều điểm hạn chế Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu tình hinh đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa phương giúp đỡ cán quan từ em định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện UBND huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Chỉ thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp huyện huyện Hịa An tỉnh Cao Bằng Thơng qua phân tích, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Hịa An tỉnh Cao Bằng sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện nhà phục vụ cho cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trang số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Hịa An Sinh viên: Hồng Thị Huế CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phân tích, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức huyện Hịa An Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: UBND huyện Hịa An Thời gian: 2010 – 2014 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực thông qua phương pháp sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp thu thập thông tin Phuong pháp xã hội học: quan sát, ghi chép, … Ý nghĩa đóng góp đề tài Ý nghĩa mặt lý luận: Nghiên cứu đề tài hồn thiện báo cáo góp phần đưa ý kiến, quan điểm cách chung nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ý nghĩa mặt thực tiễn: Báo cáo góp phần tổng hợp đào tạo hệ thống biện pháp có tính khả thi có sở khoa học nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức huyện Hịa An Đồng thời, báo cáo làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau độc giả quan tâm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận báo cáo cịn có ba nội dung chính: Chương 1: Tổng quan UBND huyện Hịa An sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp huyện Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức cấp huyện UBND huyện Hịa An Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp huyện UBND huyện Hịa An Sinh viên: Hoàng Thị Huế CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HÒA AN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN 1.1 Khái quát chung UBND huyện Hòa An 1.1.1 Khái quát chung huyện Hòa An Hòa An huyện trung tâm tỉnh Cao Bằng, đồng thời vựa lúa lớn toàn tỉnh, địa giới hành gồm có 20 xã 01 thị trấn, tổng diện tích tự nhiên 609,52 km2, chiều dài 60 km, chiều rộng khoảng 30 km Phía Đơng giáp huyện Trà Lĩnh huyện Quảng Un; Phía Tây giáp huyện Ngun Bình Thơng Nơng; Phía Nam giáp huyện Thạch An; Phía Bắc giáp huyện Hà Quảng Huyện Hịa An có nhiều sơng suối chảy qua, đáng kể sông Bằng Giang bắt nguồn từ Trung Quốc, sơng có lịng rộng sâu, thuận lợi cho giao thông vận tải Hệ thống sông suối bồi đắp nên cánh đồng tương đối phẳng phì nhiêu xếp vào loại tỉnh Cao Bằng Ngồi ra, cịn có số hồ nhân tạo hồ Nà Tấu, hồ Khuổi Lái, hồ Khuổi Áng, hồ Phia Gào Khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có mùa rõ rệt: Xuân - Hạ - Thu Đông phân thành mùa mùa mưa mùa khơ Hịa An địa phương có truyền thống lịch sử lâu đời Trải qua trình hợp lưu lâu dài, dân số Hịa An có 54.120 người gồm dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Cao Lan sống rải rác xen ké khắp địa bàn toàn huyện, canh tác chủ yếu nghề trồng lúa, ngô trồng khác; Ngôn ngữ giao tiếp chủ yếu tiếng Tày, Nùng, Kinh; có truyền thống tơn thờ tổ tiên danh nhân có cơng với dân tộc 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn UBND huyện Hòa An * Chức Ủy ban nhân dân huyện Hòa An Hội đồng nhân dân cấp bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước Sinh viên: Hoàng Thị Huế CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan quản lý nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần đảm bảo đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ Trung ương đến sở * Nhiệm vụ quyền hạn Nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước huyện quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bao gồm lĩnh vực: Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân huyện thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch đó; - Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; tốn ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân huyện định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; - Tổ chức thực ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân dân xã xây dựng thực ngân sách kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân xã thực ngân sách địa phương theo quy định pháp luật - Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội xã Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi đất đai, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện thơng qua chương trình khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp địa phương tổ chức thực chương trình đó; - Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực biện pháp chuyển dịch Sinh viên: Hoàng Thị Huế CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác lâm sản, phát triển ngành; - Thực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cá nhân hộ gia đình, giải tranh chấp đất đai, tra đất đai theo quy định pháp luật; - Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Uỷ ban nhân dân xã; - Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông địa bàn theo quy định pháp luật Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện; - Xây dựng phát triển sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã; - Tổ chức thực xây dựng phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng xuất khẩu; phát triển sở chế biến nông, lâm sở công nghiệp khác theo đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch xây dựng duyệt; - Quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình giao thơng kết cấu hạ tầng sở theo phân cấp; - Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng; tổ chức thực sách nhà ở; quản lý đất quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn; - Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch, Uỷ ban nhân dân huyện Sinh viên: Hoàng Thị Huế CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện; - Kiểm tra việc thực quy tắc an toàn vệ sinh hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn; - Kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hố, giáo dục, thông tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục, quản lý trường tiểu học, trung học sở, trường dạy nghề; tổ chức trường mầm non; thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa bàn; đạo việc xoá mù chữ thực quy định tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử; - Quản lý cơng trình cơng cộng phân cấp; hướng dẫn phong trào văn hoá, hoạt động trung tâm văn hố - thơng tin, thể dục thể thao; bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh địa phương quản lý; - Thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế; quản lý trung tâm y tế, trạm y tế; đạo kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống dịch bệnh; bảo vệ chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực sách dân số kế hoạch hố gia đình; - Kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động sở hành nghề y, dược tư nhân, sở in, phát hành xuất phẩm; - Tổ chức, đạo việc dạy nghề, giải việc làm cho người lao động; Sinh viên: Hoàng Thị Huế CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức thực phong trào xố đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo; Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương; - Tổ chức thực bảo vệ mơi trường; phịng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; - Tổ chức thực quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá địa bàn huyện; ngăn chặn việc sản xuất lưu hành hàng giả, hàng chất lượng địa phương Trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang quốc phịng tồn dân; thực kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản lý lực lượng dự bị động viên; đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ; - Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; - Tổ chức thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội, xây dựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước; thực biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; - Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, lại người nước địa phương; - Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội Trong việc thực sách dân tộc sách tơn giáo, Uỷ ban Sinh viên: Hoàng Thị Huế CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chế, không tâm nghỉ học thường xuyên - Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa thực trọng, xuất phát từ nhu cầu thực tế quan Đào tạo, bồi dưỡng không triển khai đồng với yêu cầu chuẩn hóa CBCC 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dương CBCC cấp huyện - Sự quan tâm cấp ủy, thủ trưởng đơn vị Sự quan tâm thể chương trình, kế hoạch hành động, nghị chuyên đề công tác đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức triển khai thực hiện, có phân công, phân nhiệm rõ ràng thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đồng thời cần có điều chỉnh cần Thể việc phân bố kinh phí hoạt động cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng, đầu tư cải thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Trong phạm vi quan vai trò cấp ủy, thủ trưởng đơn vị thể từ công tác quy hoạch CBCC, xem xét nhu cầu CBCC đào tạo, bồi dưỡng khóa học đến việc tạo thuận lợi cho CBCC dành thời gian cho việc học tập - Tính khoa học quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Bất kì hoạt động muốn đạt kết cao trước thực phải lên kế hoạch cụ thể Kế hoach xây dựng trước hết vào chủ trương, nghị cấp ủy Đảng liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, phải vào việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, nguồn lực có (tài chính, thời gian…) Kết thúc giai đoạn kế hoạch cần tiến hành công tác sơ kết tổng kết, đánh giá q trình thực hiện, phân tích rõ ngun nhân mục tiêu thực được, mục tiêu chưa thực được, xác định trách nhiệm rõ ràng rút học cần thiết cho việc xây dựng thực kế hoạc đào tạo, bồi dưỡng - Tính khoa học hợp lý việc lụa chọn chương trình sở đào tạo, bồi dưỡng để cử CBCC tham gia đào tạo, bồi dưỡng Sinh viên: Hoàng Thị Huế 36 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng có vai trị quan trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC đạt chất lượng hiệu Sự phù hợp chương trình gắn với sứ mạng mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC Vì vậy,chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải dược xây dựng tảng cách tiếp cận khả thực thi công vụ cho CBCC với mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ hoạt động công vụ quy định rõ rang cho chức danh nghạch CBCC văn có liên quan Nhà nước Chương trình phải đạt yêu cầu thiết thực, phù hợp với đối tượng, vùng miền khác nhau, nội dung phải sát với thực tế đáp ứng yêu cầu nang cao lực làm việc, trọng bồi dưỡng kỹ cụ thể cho loại CBCC Giáo trình, tài liệu khơng tài liệu học tập mà cẩm nang để CBCC tra cứu cần thiết Thời gian khóa học không dài, gây ảnh hưởng đến thời gian cho công việc CBCC - Cơ sử vật chất trang thiết bi giảng dạy học: diện tích, mặt bằng, sở đào tạo, bồi dưỡng dược quy hoạch hợp lý, có đủ phịng học, hội trường, thư viện, Phục vụ cho việc dạy học, đảm bảo việc sử dụng vệ sinh, an toàn, đủ ánh sáng, thoáng mát - Đội ngũ giảng viên phải nắm vững mục tiêu, nhu cầu đào tạo chuong trình đào tạo, người có kinh nghiệm có kiến thức, kỹ truyền đạt để người học tiếp thu cách tốt kiến thức, phục vụ cho cơng việc Sinh viên: Hồng Thị Huế 37 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI UBND HUYỆN HỒ AN TỈNH CAO BẰNG 3.1 Những định hướng chung Thực tế hoạt động hành quan hành Nhà nước rằng: Chất lượng đội ngũ CBCC Nhà nước nói chung CBCC huyện Hịa An tồn nhiều bất cập hạn chế Đó tình trạng vừa thừa, vừa thiếu Thừa người yếu kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ lực hoạt động thực tiễn Trong lại thiếu CBCC có đủ kiến thức cần thiết lực cơng tác để thực thi có hiệu nhiệm vụ giao Do vậy, định hướng nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa định đến chất lượng đội ngũ CBCC định hướng sở để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đạt mục tiêu cao nhất, góp phần đưa hành ngày đạt hiệu lực hiệu Dưới số định hướng chung nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC Thứ nhất, chuyển hướng đào tạo, bồi dưỡng từ đào tạo, bồi dưỡng chung, lý luận sang đào tạo, bồi dưỡng để cung cấp kỹ cụ thể cho đối tượng (cung cấp lực cơng việc cho vị trí cơng việc) Để làm điều việc đổi tồn diện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng không đổi phương diện định mà phải đổi cách bản, đồng có hệ thống Đổi khơng phương pháp, nội dung đào tạo, bồi dưỡng mà phải đổi sở vật chất, tài liệu, giáo trình…Đổi tư duy, cách nghĩ, cách nhìn nhận cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt việc cần phải coi người học đóng vai trị trung tâm suốt q trình đào tạo, tạo điều kiện tốt cho việc học tập, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng người học phản hồi từ phía người học sau tham gia khóa đào tạo, Sinh viên: Hoàng Thị Huế 38 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bồi dưỡng Có vậy, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thực đem lại hiệu Những kiến thức, kỹ mà người học cung cấp áp dụng cách linh hoạt vào thực tiến công việc Hơn nữa, chuyển hướng đào tạo, bồi dưỡng nhằm thực tốt nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với sử dụng CBCC đào tạo ngành nghề bố trí làm việc theo ngành nghề đấy, có định kỳ bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ, cập nhật vấn đề ngành nghề Có CBCC sau kết thúc đào tạo bắt kịp đáp ứng yêu cầu công việc tương lai Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng CBCC cần tiến hành động Tức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC tiến hành phải đặt mối quan hệ với cải cách hành nói chung đồng thực nhiệm vụ Cần phải tiến hành đồng mối quan hệ với cải cách hành đổi nâng cao chất lượng CBCC trọng tâm cải cách quan trọng Bên cạnh đó, nội dung cải cách khác góp phần quan trọng hỗ trợ cho việc thực hoạt động đào taọ, bồi dưỡng CBCC hiệu Cụ thể như: kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho hàng năm Do đó, hoạt động cải cách tài cơng đặt yêu cầu đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách, đảm bảo quyền định ngân sách địa phương HĐND cấp có vai trị quan trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC Ngoài ra, đồng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cịn thể phối kết hợp đổi mới, nâng cao tất mặt hoạt động Chúng ta không trọng tới nội dung đào tạo, bồi dưỡng mà phải ý đến chất lượng đội ngũ giảng viên, sở vật chất, phương pháp giảng dậy,… Mặt khác đào tạo, bồi dưỡng CBCC phải tiến hành đồng việc thực nhiệm vụ Bởi đào tạo, bồi dưỡng liên quan trực tiếp đến chất lượng nhân lực hoạt động, nhiệm vụ thực thi hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào trình độ đội ngũ CBCC Do vậy, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ cần quan tâm, ý đến công tác đào tạo, bồi dưỡng Sinh viên: Hoàng Thị Huế 39 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng công việc lâu dài liên tục Đây định hướng có ý nghĩa quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Đó khơng vấn đề nhận thức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng sở lý thuyết mà cần thực tốt thực tiễn Đào tạo, bồi dưỡng công việc lâu dài liên tục yêu cầu công việc thay đổi để bắt kịp phù hợp với tình hình Những kiến thức, kỹ mà CBCC phần đáp ứng cho cơng việc Khi có thay đổi, kiến thức, kỹ khơng cịn phù hợp Do vậy, đào tạo, bồi dưỡng liên tục cách để CBCC ngày hồn thiện trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ Mỗi CBCC khơng qua đào tạo, bồi dưỡng lần mà kéo dài suốt trình làm việc người Bởi mục đích đào tạo, bồi dưỡng bù đắp, bổ sung thiếu hụt kiến thức, trình độ chun mơn hay cung cấp hồn tồn kiến thức, kỹ cho CBCC Nhận thức đào tạo, bồi dưỡng công việc lâu dài liên tục không cần nhà quản lý, lãnh đạo, người làm công tác quản lý CBCC mà thân CBCC phải nhận thức rõ điều Có vậy, chất lượng đội ngũ CBCC ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu mà hành đặt ra, khơng phục vụ tốt mà phục vụ tốt tương lai Thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng cần phải kiểm soát hiệu Bởi thực tế cho thấy, nhiều CBCC sau tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng hiệu công việc không tăng Vẫn tượng tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng để hoàn thiện cấp, giữ chỗ, để thăng quan tiến chức Điều gây lãng phí thời gian tiền bạc Nhà nước thân CBCC Từ thực trạng đó, việc kiểm sốt hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng vô cần thiết Kiểm sốt hiệu từ q trình kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ mà học viên thu nhận trình học tập Đồng thời cần trọng kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng sau CBCC trở quan công tác Vậy để đảm bảo kiểm soát tốt hiệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC việc xây dựng chế kiểm tra, đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng cần ln Sinh viên: Hồng Thị Huế 40 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đổi tiến hành nghiêm túc, thống nhất, xác, khách quan Từ người học có trách nhiệm trình đào tạo, bồi dưỡng 3.2 Yêu cầu cán bộ, cơng chức huyện Hịa An CBCC người thực thi công vụ, thực thi quyền lực Nhà nước để quản lý toàn xã hội Họ địi hỏi có lực, có trình độ, chun mơn nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức sáng, hành vi xã hội chuẩn mực Đội ngũ CBCC huyện Hịa An phải có số lượng, cấu đồng hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp, ngạch bậc, trình độ, tuổi, giới tính dân tộc, bước hướng tới chuyên nghiệp, đại Thi hành nhiệm vụ công vụ theo quy định pháp luật; tận tụy phục vụ nhân dân; có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư Tất CBCC UBND huyện Hòa An phải đào tạo trang bị kiến thức lý luận trị, quản lý Nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học kiến thức xã hội khác,…Có đủ lực thực tiễn xây dựng quan lên 3.3 Những giải pháp cụ thể Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC góp phần vào việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, thúc đẩy công hành chính, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn đội ngũ CBCC huyện Hịa An nói riêng, tất quan Nhà nước nói chung Chúng ta nên tiến hành số giải pháp sau: Nâng cao nhận thức Lãnh đạo quan cán công chức vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế vấn đề có ý nghĩa lớn nước ta, hành nước ta cần đội ngũ CBCC có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu thời kì Phải nâng cao nhận thức đội ngũ CBCC vai trị cơng tác đào tạo đội ngũ CBCC tiền đề, sở cho nghiệp đổi đất nước thời kỳ Từng bước hoàn thiện hệ thống sách, văn pháp luật Sinh viên: Hoàng Thị Huế 41 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở sách, văn hành cho phù hợp với thời kỳ đổi Tăng cường sách ưu đãi CBCC giảng viên tích cực tham gia cơng tác đào tạo, bồi dưỡng BCCC Áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật công tác dậy học giảng viên CBCC Sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn pháp luật khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Căn vào tình hình thực tế qua đổi nội dung phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện nhà Chuẩn hóa nội dung, chương trình đào tạo, theo hướng dẫn gắn liền với thực tế phù hợp với đội ngũ CBCC đơn vị Hoàn thiện phương pháp đào tạo theo hướng kết hợp chặt chẽ lý thuyết với thực hành Tăng cường trang thiết bị dậy học theo hướng đại Hoàn thiện số lượng, chất lượng giảng viên, học viên lớp học Xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp với giai đoạn cụ thể phù hợp với cán bộ, công chức Lựa chọn CBCC với nội dung cụ thể tránh trường hợp đào tạo lại gây lãng phí, thời gian Thường xuyên lập chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với phát triển, hạn chế tối đa tụt hậu kiến thức, kỹ đội ngũ CBCC Với đối tượng đào tạo, bồi dưỡng có yêu cầu riêng định, đảm bảo phù hợp với cơng việc họ Ngồi cần xác định số lượng cấu loại kiến thức cần trang bị cho người học theo đối tượng đào tạo, bồi dưỡng dựa vào nhu cầu thực tiễn Việc đổi phải xuất phát từ hai phía: nhu cầu thân người học khả xây dựng, thiết kế nội dung chương trình sở đào tạo, bồi dưỡng Hiện nay, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Sinh viên: Hoàng Thị Huế 42 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trung tâm bồi dưỡng trị huyện chủ yếu Học viện Hành Quốc gia Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, với đặc thù huyện miền núi thực trạng đội ngũ CBCC địa phương việc chọn lọc, thiết kế chương trình đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng Kiểm tra, giám sát, đánh giá thường xuyên hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việc kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC làm chất lượng lớp đào tạo đảm bảo Phải tiến hành kiểm tra thường xuyên, liên tục nhằm phát hành vi vi phạm để giải kịp thời Đây không nhiệm vụ sở đào tạo, bồi dưỡng mà nhiệm vụ sở sử dụng CBCC thực tế lớp bồi dưỡng lý luận trị mở huyện, việc kiểm tra, đánh giá kiến thức học viên kết thúc khóa học chưa coi trọng, việc kiểm tra đánh giá mang tính hình thức Các thu hoạch cuối khóa học viên thực theo hướng có tên, có Cịn nhìn vào chất lượng thu hoạch thấp Đặc biệt việc đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC trở quan cơng tác CBCC có hội ứng dụng kiến thức, kỹ cung cấp qua khóa đào tạo, bồi dưỡng vào thực tiễn cơng việc Hiện nay, huyện Hịa An việc đánh giá hoạt động CBCC nói chung đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng nói riêng cịn tồn nhiều hạn chế Q trình đánh giá bị chi phối tâm lý e ngại, nể nang Do vậy, điều làm cho cơng tác đánh giá hiệu công việc CBCC sau tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng chưa thực xác Bên cạnh đó, thực tế cho thấy nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp huyện địa phương lớn Do vậy, cần phân loại nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, xem nhu cầu quan trọng, nhu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng ngay, nhu cầu lùi lại Đồng thời cần khuyến khích CBCC khơng ngừng học tập, bồi dưỡng Đây vừa biện pháp giải nhu cầu đào tạo đỡ tốn chi phí hình thức phù hợp với thời kỳ hội nhập ngày Sinh viên: Hoàng Thị Huế 43 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Xác định lại vị trí việc làm cách đắn phù hợp Cần phải xác định lại vị trí việc làm cho người, việc, chuyên mơn tránh tình trạng học chun ngành lại làm chuyên ngành khác Việc xác định vị trí việc làm cho đội ngũ CBCC có ảnh hưởng lớn đến suất hiệu công việc Dựa định hướng công tác đào tạo, bồi dưỡng nêu trên, để đảm bảo nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ CBCC ngang tầm với nhiệm vụ mới, đáp ứng yêu cầu trước mắt, ổn định lâu dài hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cần phải đổi cách bản, tồn diện, đồng bộ, có hệ thống kết hợp lý luận thực tiễn UBND huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, đầu mối Phòng Nội vụ cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể hàng năm sở đánh giá lực CBCC nhu cầu quan Đào tạo, bồi dưỡng phải tuân theo quy trình, kế hoạch, phải dựa định như: vào tiêu chuẩn chức vụ, vào nghiệp vụ ngạch, vào quy mô ngân sách… Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cần nắm vững đối tượng, nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng tuân thủ theo quy định Nhà nước Việc tìm hiểu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC thực cấp xã Do vậy, muốn nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cần phải thực tốt nội dung Tăng cường sử dụng hiệu nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đa dạng hóa kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nhiều nguồn khác như: Ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, nguồn kinh phí cá nhân… Nguồn kinh phí đầu vào quan trọng trình đào tạo, bồi dưỡng Hơn nguồn kinh phí chủ yếu từ ngân sách Nhà nước việc sử dụng hiệu nguồn kinh phí, sử dụng tức góp phần đem lại hiệu tổng thể cho trình đào tạo, bồi dưỡng Hàng năm huyện cần thực phân bổ ngân sách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cách hợp lý, với định hướng đào tạo, bồi dưỡng trình diễn Sinh viên: Hoàng Thị Huế 44 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội liên tục việc phân bổ ngân sách thường xuyên dành cho hoạt động đào tạo cần thiết Tăng cường sở vật chất cho hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC đáp ứng yêu cầu đại hóa Huyện cần tập trung đầu tư sở vật chất cho trung tâm bồi dưỡng trị huyện, đâu mối quan trọng thực nhiêm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện, việc phổ biến, triển khai sách pháp luật Đảng Nhà nước, địa điểm diễn lớp bồi dưỡng trị khóa đào tạo đại học chức mở địa phương Tạo dựng môi trường học tập tốt điều kiện tăng hiệu học tập cho người học Hiện lớp đào tạo, bồi dưỡng mở huyện Hòa An thường tổ chức với số lượng học viên lớn (trên 100 người/ lớp) hiệu học tập bị ảnh hưởng Tuy nhiên việc phân nhỏ lớp đào tạo, bồi dưỡng khó thực hiện, nguyên nhân hạn chế số lượng phòng học thiếu đội ngũ giáo viên Bởi vậy, huyện cần tiếp tục đầu tư trang bị công cụ, phương tiện giảng dậy đại,… Do việc đầu tư sở vật chất cần thiết Trên giải pháp dựa phân tích thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp huyện huyện Hòa An Tất nhiên cần nhấn mạnh để giải pháp đem lại hiệu cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngồi nỗ lực thân sở đào tạo, bồi dưỡng cần có quan tâm đạo Đảng, Nhà nước, cấp, ngành tổ chức trị - xã hội khác Đặc biệt, nỗ lực, cố gắng CBCC q trình đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa định đến chất lượng hiệu công việc 3.4 Một số khuyến nghị Qua việc tìm hiểu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp huyện tai huyện Hịa An q trình thực tập vừa qua, với việc kết hợp vận dụng kiến thức học nhà trường Để nâng cao hiệu quản lý, điều hành máy quyền cấp, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nói chung chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC khối Sinh viên: Hồng Thị Huế 45 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quyền huyện Hịa An nói riêng Em xin đưa số khuyến nghị sau: - Cần thực nghiêm chỉnh quy đinh Nhà nước văn quan chuyên môn cấp công tác quy hoạch CBCC, làm cho CBCC nhận thức rõ vai trị sứ mệnh cơng tác mà chủ động tham gia vào khóa đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND huyện tổ chức - Cần tăng cường cơng tác, kế hoạch bố trí CBCC đào tạo, bồi dưỡng nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Thường xuyên giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong cho CBCC phải quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ hành cho CBCC - Nên tiến hành việc tổ chức kiểm tra kiến thức định kỳ Lãnh đạo CB chuyên môn cấp huyện, xã, thị trấn địa bàn huyện - Cần kiểm tra chặt chẽ việc học CBCC, tránh việc nghỉ nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng huyện có chất lượng tốt - Khuyến khích CBCC tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nhiều hình thức khác tham gia lớp buổi tối, lớp đào tạo từ xa… - Thực nghiêm túc việc thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức theo quy định pháp luật, công - Tổ chức xác định rõ rang cụ thể mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Nghiã mục tiêu đưa phải cụ thể, thực tế, xác định thời gian phải đo lường - Chấn chỉnh cơng tác, đào tạo, bồi dưỡng CBCC địi hỏi đổi cách tiếp cận Cho nên đánh giá tổng quan lại sách chiến lược đào tạo, bồi dưỡng CBCC cần thiết Trong trình tổ chức, triển khai chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC người thực cơng tác chuyên môn phải tiến hành tổng kết, đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế, nguyên nhân để có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC số lượng chất lượng Sinh viên: Hoàng Thị Huế 46 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Trong năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp huyện có nhiều chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng Với mục tiêu xây dựng đội ngữ cán bộ, cơng chức cấp huyện có lực trình độ chun mơn cao huyện Hịa An có nhiều chương trình định hướng cơng tác đào tạo bồi dưỡng nhằm góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2010 – 2015 Trước tình hình kinh tế số cán cơng chức cấp huyện Hịa An chưa đáp ứng yêu cầu công việc hạn chế lực trình độ Với mục đích đào tạo, bồi dưỡng đề xây dựng đội ngũ CBCC đat chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế kỹ kiến thức bổ trợ khác trước mắt cần tập trung nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đạc biệt cấu hợp lý, quan tâm tạo điều kiện đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí đương nhiệm cán rong diện quản lý quy hoạch Tuy nhiên muốn thực có hiệu mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp huyện có chất lượng cao cần thống kê, khảo sát nắm chác chất lượng đội ngũ CBCC huyện để xây dựng kế hoạch cử đào tạo, bồi dưỡng hàng năm theo kế hoạch Việc ây dựng triển khai có hiệu nhiệm vụ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC năm tới chắn tạo bước chuyển biến số lượng chất lượng sớm đáp ứng nhiệm vụ u cầu cơng việc tình hình Chính muốn hướng tới cơng vụ chuyên nghiệp, đại, nâng cao lực hoạt động hệ thống trị, quan máy quyền cấp tỉnh phải quan tâm, trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC cấp huyện để có lục lượng cán cơng chức chuyên sâu, đầu ngành lĩnh vực trọng yếu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng thởi kỳ Do thời gian thực tập cịn nhiều hạn chế, kiến thức chun ngành chưa có nhiều kinh nghiệm thân cịn kém, nên khơng thể tránh thiếu Sinh viên: Hoàng Thị Huế 47 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sót q trình thực tập quan chưa hoàn chỉnh báo cáo này, em mong thầy quan tâm giúp đỡ đóng góp ý kiến cho báo cáo hồn thiện mặt nội dung lẫn thể thức Với tìm hiểu trình thực tập, kiến thức học giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hưỡng dẫn khoa Tổ chức quản lý nhân lực toàn thể CBCC UBND huyện Hịa An nói chung Phịng Nội vụ nói riêng giúp đỡ em hoản thành báo cáo thực tâp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Hoàng Thị Huế 48 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cán bộ, công chức năm 2008 Luật tổ chức HĐNĐ UBND năm 2003 Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Thông tư 04/2008/TT-BNV ngày 04 tháng năm 2008 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Sở Nội vụ, phòng Nội vụ thuộc UBND tỉnh, huyện Quy chế làm việc Phòng Nội Vụ huyện Hòa An Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, cơng chức UBND huyện Hịa An tính đến ngày 31/12/2014 Th.S Nguyễn Văn Điểm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Tham khảo thông tin báo, internet, số trang web liên quan như: //www.chinhphu.vn ; //www.hanhchinh.com Sinh viên: Hoàng Thị Huế 49 CĐ Quản trị Nhân lực K6D Lớp:

Ngày đăng: 07/08/2016, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài

  • 7. Kết cấu đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan