Trờng đại học nội vụ hà nội khoa tổ chức và quản lý nhân lực Báo cáo kiến tập Đề tài: Thực trạng và giải pháp trong vấn đề đào tạo, bồi dỡng cán bộ, viên chức của trờng trung cấp nghề
Trang 1Trờng đại học nội vụ hà nội
khoa tổ chức và quản lý nhân lực
Báo cáo kiến tập
Đề tài: Thực trạng và giải pháp trong vấn đề đào tạo, bồi dỡng cán bộ, viên
chức của trờng trung cấp nghề công đoàn việt nam
Địa điểm kiến tập: trờng trung cấp nghề công đoàn việt nam
Trang 2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ,VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG
ĐOÀN VIỆT NAM
7
1.1 Tổng quan về trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam 7
1.2 Cơ sở lý luận về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 111.2.1 Vai trò của đào tạo và bồi dưỡng 111.2.2 Các phương pháp đào tạo và bồi dưỡng 13CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI
DƯỠNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG
ĐOÀN VIỆT NAM
Trang 4Bản cáo cáo này của tôi là kết quả của một tháng kiến tập tại trường Trungcấp Nghề Công đoàn Việt Nam, tuy vẫn còn nhiều thiếu xót, kính mong thầy cô củatrường sẽ xem xét kết quả này của tôi và cho thêm những điều mình còn thiếu xóttrong bản báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong quá trình kiến tập một tháng tại trường Trung cấp Nghề Công đoànViệt Nam, tôi nhận thấy nhà trường vẫn vấn đề cần phải nghiên cứu, xem xét rõràng, trong đó có vấn đề về quá trình đào và bồi dưỡng cán bộ, viên chức trongtrường Ngôi trường này về quy mô tuy còn nhỏ, nhưng nó cũng là một ngôi trườngđáp ứng được rất nhiều nhân lực phù hợp cho ngành kĩ thuật của nước ta.Muốn đàotạo được một đội ngũ nhân lực có chất lượng thì nhà trường phải đảm bảo vể mặt
Trang 5chất lượng và số lượng đội ngũ cán bộ trong nhà trường.Vì vậy, tôi đã chọn đề tàinày để nghiên cứu và đưa ra những thực trạng và giải pháp về vấn đề đào tạo và bồidưỡng cán bộ của trường.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài này tôi muốn nghiên cứu về thực trạng và giải pháp của đào tạo vàbồi dưỡng cán bộ, viên chức của trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam Quanghiên cứu thấy được thực trạng cán bộ của trường, những ưu, nhược điểm về đàotạo, bồi dưỡng cán bộ của trường Qua đó, có những giải pháp, kế hoạch nhất địnhcho vấn đề này
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ là nghiên cứu thực trạng và giải pháp trong vấn đề đào tạo và bồidưỡng cán bộ, viên chức trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
4.Phạm vi nghiên cứu
Phòng hành chính – tổ chức của Trường Trung cấp Nghề Công đoàn ViệtNam
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: lý thuyết về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
Trang 66 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài
Nghiên cứu về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức, thấy được tầmquan trọng của nó trong việc quản lý nhà trường Đảm bảo số lượng và nâng caochất lượng giảng dạy của nhà trường, từ đó cho ra những khóa sinh viên có nănglực trong công việc
7 Kết cấu đề tài
Bài báo cáo của tôi bao gồm 3 chương cơ bản như sau:
Chương I: Tổng quan về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức củatrường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
1.1.Tổng quan về trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
1.2.Cơ sở lý luân của vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Chương II: Thực trạng của vấn đề đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên chứctrường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt
2.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức trường Trung cấp Nghề Công đoànViệt Nam
2.2 Ưu điểm và nhược điểm thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức củatrường
Chương III: Giải pháp đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên chức của trườngTrung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
3.1.Ý nghĩa, mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên chức củatrường
3.2.Nhu cầu về đội ngũ cán bộ, viên chức trong năm 2015 và kế hoạch tuyểndụng
Trang 7.3.Kế hoach đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên chức của trường.
B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG
ĐOÀN VIỆT NAM
1.1.Tổng quan về trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
1.1.1.Thông tin cơ bản
a Tên, địa chỉ, cơ sở đào tạo
Trang 8- Tên tiếng Việt:
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM.
- Tên giao dịch quốc tế:
VOCATIONAL SCHOOL VIETNAMESE COMMUNITY
- Trụ sở chính: Số 21 Ngõ 167 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
- Cơ sở 2: xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0435332179; Fax: 0435332179
E-mail: Trungcapnghecdvn@yahoo.com;
Website: http://www Trungcapnghecdvn.com
b Quá trình đào tạo
Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam tiền thân là Trung tâm Hỗ trợlao động nữ Đoàn Thị Điểm được thành lập từ năm 1993 trực thuộc Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam, đến tháng 9 năm 1998 được đổi thành Trung tâm Dịch vụDạy nghề Lao động nữ Đoàn Thị Điểm Ngày 19/5/2006 Trường Dạy nghề Côngđoàn Việt Nam được thành lập trên cơ sở nâng cấp của Trung tâm Dịch vụ Dạynghề Lao động nữ Đoàn Thị Điểm và ngày 08/11/2006 Trường được Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam ra quyết định đổi thành Trường Trung cấp Nghề Côngđoàn Việt Nam với chức năng đào tạo, dạy nghề cho người lao động
Trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam là đơn vị duy nhất về dạy nghềtrực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Trong nhiều năm qua, Trường đãđào tạo được nhiều học sinh Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề, tư vấn giới thiệu việclàm cho người lao động và cung ứng lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài Nhà trường còn liên kết với các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp để
Trang 9đào tạo hàng nghìn học sinh và khoảng 1.000 - 1.500 công nhân học nghề; đã giớithiệu việc làm cho trên 2000 lao động có việc làm ổn định trong địa bàn Hà Nội vàvùng lân cận; đã cung ứng hàng trăm lao động cho các đơn vị có chức năng xuấtkhẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
c Chức năng, nhiệm vụ
- Đào tạo nghề các cấp trình độ: Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề, đào tạo ngoại ngữ cho các tổchức, đơn vị, doanh nghiệp và người lao động khi có nhu cầu
- Tham gia phổ cập nghề cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn,các đối tượng chính sách của xã hội: người nghèo, người khuyết tật, bộ đội phụcviên
- Tham gia nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ liên quanđến các nội dung đào tạo của trường và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật vào phục
Hiệu trưởng: Thạc sỹ Phạm Xuân Xuyên
P Hiệu trưởng: Nguyễn Ngọc Linh
P Hiệu trưởng: Nguyễn Quốc Vinh
Trang 10- Trung tâm Ngoại ngữ & Tin học.
- Trung tâm Đào tạo nguồn nhân lực và hợp tác doanh nghiệp
- Khoa Cơ khí - Công nghệ Ôtô
- Khoa Điện - Điện tử
- Khoa Công nghệ thông tin
- Khoa Công nghệ & Chế biến
- Khoa May thời trang
1.1.2 Chiến lược phát triển
a Sứ mạng
Là Trường kỹ thuật đa ngành, đa cấp, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cótrình độ kỹ thuật cao đáp ứng nguồn nhân lực cho Tổng Liên đoàn, cho xã hội gópphần thiết thực vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá của Đất nước
Trang 11Nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo với những kiến thứctiên tiến, hiện đại và các kỹ năng cần thiết để người học tự tìm kiếm được việc làm
và tiến thân, lập nghiệp trong nền kinh tế thị trường
d Mục tiêu chiến lược đến năm 2020
- Chiến lược phát triển đào tạo: Đào tạo nguồn nhân lực ở các cấp trình độcông nghệ tiên tiến của khu vực, đáp ứng yêu cầu của sản xuất trong nước và xuấtkhẩu lao động Bám sát kế hoạch chiến lược của Tổng Liên đoàn và thành phố HàNội, mở rộng quan hệ với các ngành, các lực lượng khác để tăng cường công táctuyển sinh và đào tạo nghề gắn với lao động và việc làm, giải quyết chế độ chínhsách và an sinh xã hội
- Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ: Xây dựng Nhà trường thành cơ
sở khoa học - công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai và ứngdụng để tiếp nhận, làm chủ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ cao sử dụngtrong sản xuất Gắn hoạt động khoa học, công nghệ với thực tiễn, tạo hiệu quả thiếtthực khi áp dụng các kết quả nghiên cứu, các tiến bộ khoa học - công nghệ vàoquản lý, đào tạo, sản xuất
- Chiến lược phát triển đội ngũ: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,viên chức có đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao, gắn bó với Nhàtrường, luôn theo kịp với những yêu cầu của thời đại, đáp ứng được yêu cầu nhiệm
vụ của Trường đặt ra trong từng giai đoạn phát triển
- Chiến lược phát triển cơ sở vật chất: Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, mởrộng diện tích mặt bằng đạt chuẩn, đầu tư trang thiết bị hiện đại, đồng bộ đáp ứngnhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
- Chiến lược phát triển quan hệ hợp tác trong và ngoài nước: Hợp tác toàndiện, có hiệu quả với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, đặc biệt là hợp tác
Trang 12đào tạo, khoa học - công nghệ đảm bảo phù hợp với luật pháp Việt Nam và thông lệQuốc tế.
- Chiến lược phát triển nguồn tài chính: Bằng các hoạt động đào tạo, khoa học
- công nghệ, đào tạo kết hợp với sản xuất, dịch vụ, các hoạt động liên danh, liênkết, huy động nguồn tài chính đáp ứng các yêu cầu về tài chính của Nhà trường
- Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng: Bám sát các tiêu chí của Hệ thốngKiểm định chất lượng kỹ năng nghề Quốc gia và khu vực
1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
1.2.1 Vai trờ của đào tạo và bồi dưỡng
a Khái niệm đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển là hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồnnhân lưc của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững vàthắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do đó, trong các tổ chức, công tác đào tạo,phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch
Xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực gồm 3 hoạt động là: giáo dục,đào tạo và phát triển
- Giáo dục: được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con ngườibước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trongtương lai
- Đào tạo: được hiểu là các hoạt động học tập giúp cho người lao động có thểthực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính là quá trìnhhọc tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những
Trang 13hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiệnnhiệm vị lao động có hiệu quả hơn
- Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trướcmắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sởnhững định hướng tương lai của tôt chức
b Mục tiêu và vai trò của đòa tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
Mục tiêu chung của đào tạo và bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực là nhằm
sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thôngqua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghềnghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơ,với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việctrong tương lai
Vài trò của vấn đề đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực này, có sự thuận lợicho cả người lao động và người sử dụng lao động
- Vai trò giúp cho người sư dụng lao động:
+ Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc
+ Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc
+ Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người cókhả năng tự giám sát
+ Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức
+ Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
+ Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanhnghiệp
Trang 14+ Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng đối với người lao động:
+ Tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp
+ Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động
+ Tạo ra sự thính ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũngnhư tương lai
+ Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.+ Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong côngviệc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc
1.2.2 Các phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
a Đào tạo trong công việc
Đào tạo trong công việc là các phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làmviệc, trong đó người học sẽ được học những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho côngviệc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự hướng dẫn củanhững người lao động lành nghề hơn
Đào tạo trong công việc bao gồm cá phương pháp như sau:
- Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc
- Đào tạo theo kiểu học nghề
- Kèm cặp và chỉ bảo
- Luân chuyển và thuyên chuyển công việc
b Đào tạo ngoài công việc:
Trang 15Đào tạo ngoài công việc là phương pháp đào tạo trong đó người học đượctách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế.
Đào tạo ngoài công việc bao gồm các phương pháp như sau:
- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp
- Cử đi học ở các trường chính quy
- Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo
- Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự giúp đơ của máy tính
- Đào tạo theo phương thức từ xa
- Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
- Mô hình hóa hành vi
- Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ
c Ưu, nhược điểm của các phương pháp đào tạo
Trang 16Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
- Không cần phương tiện và trangthiết bị riêng cho học tập
- Can thiệp vào sự tiến hànhcông việc
- Làm hư hỏng các trang thiếtbị
2 Đào tạo theo
kiểu học nghề
- Không can thiệp tới việc thựchiện công việc thực tế
- Việc học được dễ dàng hơn
- Học viên được trang bị mộtlượng khá lớn các kỹ năng và kiếnthức
- Mất nhiều thời gian
- Có điều kiện làm thử các côngviệc thật
- Không thực sự được làmcông việc đó một cách đầyđủ
- Học viên có thể bị lâynhiễm một số phương pháp,cách thức làm việc khôngtiên tiến
Trang 17- Cần có các phương tiện vàtrang thiết bị riêng cho họctập.
- Học viên được trang bị đầy đủ
- Học viên có điều kiện học hỏicách giải quyết các tình huốnggiồng thực tế mà chi phí lại thấphơn nhiều
- Cung cấp cho mọi học viên mọi
cơ hồi học tập trog thời gian linhhoạt, nội dung học tập đa dạng và
- Tốn kém, nó chịu hậu quả
về chi phí khi sử dụng cho sốlớn học viên
- Yêu cầu nhân viên đa năng
để vận hành
Trang 18nhân, vào đặc biệt là cung cấp tứcthời những phản hồi đối với câutrả lời của người học là đúng haysai và sai ở đâu thông qua việccung cấp lời giải ngay sau câu trảlời của bạn.
- Việc học tập diễn ra nhanh hơn
- Phản ứng nhanh nhạy hơn vàtiến độ học và trả bài là do họcviên quyết định
5 Đào tạo từ
xa
- Cung cấp cho học viên mộtlượng lớn thông tin trong nhiềulĩnh vực khác nhau
- Các thông tin cung cấp cập nhậplớn về mặt số lượng
- Người học chủ đọng trong bố trí
kế hạch học tập
- Đáp ứng được nhu cầu học tậpcủa các học viên ở xa trung tâmđào tạo
- Tốn nhiều công sức, tiền vàthời gian để xây dựng lên cáctình hướng mẫu
- Đòi hỏi người xây dựngtình huống mẫu ngoài giỏi lýthuyết còn phải giỏi thựchành
Trang 197 Đào tạo kỹ
năng xử lý
công văn
- Được làm việc thật sự để họchỏi
- Có cơ hội rèn luyện kỹ năng làmviệc và ra quyết định
- Có thể ảnh hưởng tới việcthực hiện công việc của bộphận
- Có thể gây ra những thiệthại
CHƯƠNG II
Trang 20THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT
NAM
2.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức của trường
- Tổng số cán bộ, giáo viên của Trường hiện nay là 65 người, trong đó giáoviên: 20 người (02 thạc sỹ, 17 đại học, 01 cao đẳng), cán bộ quản lý và nhân viênnghiệp vụ: 45 người
- Tất cả giảng viên, giáo viên của Trường đều đạt tiêu chuẩn giáo viên Dạynghề theo quy định của Tổng cục Dạy nghề
- Ngoài ra còn có 12 giảng viên của các trường Đại học có trình độ tiến sỹ,thạc sỹ đã ký hợp đồng thỉnh giảng, đáp ứng nhu cầu của Trường
Hàng năm, Nhà trường tổ chức Hội giảng cấp trường, để nâng cao trình độcho giáo viên, đồng thời tuyển chọn giáo viên giỏi trong thời gian tới sẽ tham dựHội giảng cấp Thành phố, cấp Tổng Liên đoàn Đã có 12 giáo viên đạt danh hiệu
“Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở”
Trong những năm gần đây, Quốc hội ban hành nhiều văn bản luật điều chỉnh
về cán bộ, công chức, viên chức, trong đó có luật cán bộ công chức số22/2008/QH12, luật viên chức số 58/2010/QH12 Đảng và Nhà nước đã ban hànhnhiều văn bản quy định về công tác quản lý cán bộ, đảng viên Các cấp, các ngành
đã tổ chức quán triệt và thực hiện nghiêm túc đội ngũ cán bộ quản lý các cấp đã cóbước trưởng thành và tiến bộ về nhiều mặt
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Côngviệc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém.” Vì đội ngũ cán bộ, côngchức là “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với quần chúng Nếu đội ngũ này yếu thì
dù có đường lối, chính sách đúng cũng không thể hiện thực hoá Hồ Chí Minhkhẳng định: “Cán bộ là cái sợi dây chuyền của bộ máy Nếu dây chuyền không tốt,