MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI THỊ TRẤN MỘC CHÂU VÀ THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG MỘC CHÂU 3 1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.1. Vị trí địa lý 3 1.1.2. Địa hình, địa chất 3 1.1.3. Khí hậu 4 1.1.4. Thủy văn 4 1.1.5. Thực trạng cảnh quan môi trường 4 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 5 1.2.1. Dân số 5 1.2.2. Y tế 5 1.2.3. Giáo dục 5 1.2.4. Chợ 6 1.2.5. Giao thông 6 1.2.6. Công nghiệp 7 1.2.7. Thực trạng phát triển khu dân cư 7 1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại khu vực 7 1.3.1. Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn 7 1.3.2. Hiện trạng xử lý 8 1.4. Quy hoạch dự kiến thiết kế trạm xử lý 8 CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN 9 2.1. Dự báo tổng lượng CTR phát sinh đến năm 2030 9 2.1.1. Rác sinh hoạt (RSH) của KV1 và KV2 9 2.1.2. Rác y tế ( RYT) 12 2.1.3. Rác trường học (RTH), cơ quan công sở (RCS) 12 2.1.4. Rác cơ sở sản xuất, kinh doanh (RSXKD) 14 2.1.5. Rác nhà máy, xí nghiệp (RXN) 16 2.1.6. Rác chợ (Rchợ) 16 2.1.7. Chất thải rắn từ công cộng 17 2.1.8. Tổng lượng CTR thu gom toàn khu vực trong giai đoạn 2020 2030 17 2.2. Đề xuất phương án vạch tuyến thu gom 17 2.2.1. Nguyên tắc vạch tuyến thu gom 17 2.2.2. Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn 18 2.2.3. Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn 19 2.2.4. Ưu điểm và nhược điểm của 2 phương án 20 2.3. Tính toán thu gom theo phương án 1: CTR không được phân loại tại nguồn 20 2.3.1. Thu gom sơ cấp 20 2.3.2. Thu gom thứ cấp tính toán số chuyến thu gom: 21 2.4. Tính toán thu gom theo phương án 2 24 2.4.1. Thu gom rác hữu cơ 24 2.4.2. Thu gom rác vô cơ 26 2.5. Khái toán kinh tế 27 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THỊ TRẤN MỘC CHÂU VÀ THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG MỘC CHÂU; GIAI ĐOẠN 20202030 28 3.1. Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn 28 3.1.1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 28 3.1.1.1. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 28 3.1.1.2. Phương pháp composting 28 3.1.1.3. Phương pháp đốt 29 3.1.2. Đề xuất 2 phương án xử lý chất thải rắn 29 3.1.2.1. Phương án 1: Kết hợp đốt rác và chôn lấp chất thải rắn 29 3.1.2.2. Phương án 2: Kết hợp ủ phân compost và chôn lấp CTR hợp vệ sinh 31 3.2. Tình toán theo phương án 1 32 3.2.1. Tính toán khu tiếp nhận ban đầu 32 3.2.2. Cân điện tử 33 3.2.3. Khu phân loại 34 3.2.3.1. Hệ thống cấp EM 34 3.2.3.2. Nhà phân loại 34 3.2.5. Tính toán lựa chọn lò đốt 36 3.2.6. Bãi chôn lấp 36 3.2.7. Tính toán hệ thống thu gom nước rỉ rác cho từng ô chôn lấp 40 3.2.7.1. Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước rỉ rác 41 3.2.8. Bố trí mặt bằng khu vực xử lý và các công trình phụ trợ 43 3.3. Tính toán theo phương án 2 43 3.3.1. Cân điện tử 43 3.3.2. Nhà tập kết rác 44 3.3.2.1. Tính toán diện tích nhà tập kết rác 44 3.3.2.2. Hệ thống cấp EM 45 3.3.3. Nhà phân loại 45 3.3.4. Tính toán khu chứa chất thải tái chế 46 3.3.5. Nhà đảo trộn 47 3.3.5.1. Xác định khối lượng, công thức phân tử của chất thải rắn đem đi ủ 47 3.3.5.2. Xác định vật liệu phối trộn 48 3.3.6. Nhà ủ thô 50 3.3.6.1. Tính toán kích thước nhà ủ thô 50 3.3.6.2. Hệ thống tuần hoàn nước 55 3.3.7. Nhà ủ tinh 55 3.3.8. Bãi chôn lấp 56 3.3.9. Thiết kế hệ thống thu gom nước rỉ rác cho từng ô chôn lấp 60 3.3.10. Bố trí mặt bằng khu vực xử lý và các công trình phụ trợ 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC SẢN PHẨM VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT PHỤ LỤC 2: TÍNH TOÁN SỐ XE ĐẨY TAY CHO CÁC PHƯƠNG ÁN PHỤ LỤC 3: KHÁI TOÁN KINH TẾ PHỤ LỤC 4: TÌNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC RỈ RÁC VÀ KHÍ SINH RA TỪ BÃI CHÔN LẤP PHỤ LỤC 5: THÔNG SỐ KỸ THUẬT LÒ ĐỐT RÁC CNC3000
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đồ án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiệntrên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn và kiến thức đã đượcchọn lọc Các tài liệu tham khảo hoàn toàn là tài liệu chính thống đã được công bố
Đồ án dựa trên sự hướng dẫn của ThS Nguyễn Thị Bình Minh– Giảng viên KhoaMôi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và TS Phạm Thị
Tố Oanh
Tôi xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào
Nội dung đồ án có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tảitrên các tác phẩm và tài liệu theo danh mục tài liệu của đồ án
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Diệu Linh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô trường Đại họcTài nguyên và Môi trường Hà Nội và đặc biệt quý thầy cô Khoa Môi trường đã tậntình truyền đạt cho em những kiến thức trong suốt 4 năm học qua, những kiến thứcquý báu đó sẽ là hành trang cho em trong công việc sau này
Để đề tài “Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thị trấn Mộc Châu vàNông trường Mộc Châu, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La; Giai đoạn 2020-2030”được hoàn thành một cách trọn vẹn, giúp em tổng kết được những kiến thức đã họctrong suốt quá trình học tập, cũng như định hướng nghề nghiệp trong tương laingoài sự nỗ lực của bản thân còn nhờ vào sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy
cô, bạn bè và gia đình
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến ThS Nguyễn ThịBình Minh– Giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môitrường Hà Nội và TS Phạm Thị Tố Oanh.Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, emgặp không ít những vướng mắc, khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo kịp thời
và tận tình của cô em đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp
Do kiến thức thực tế chưa nhiều, thời gian thực hiện đề tài còn hạn hẹp nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được cảm thông và ý kiếnnhận xét của thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI THỊ TRẤN MỘC CHÂU VÀ THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG MỘC CHÂU 3
1.1 Điều kiện tự nhiên 3
1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.2 Địa hình, địa chất 3
1.1.3 Khí hậu 4
1.1.4 Thủy văn 4
1.1.5 Thực trạng cảnh quan môi trường 4
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 5
1.2.1 Dân số 5
1.2.2 Y tế 5
1.2.3 Giáo dục 5
1.2.4 Chợ 6
1.2.5 Giao thông 6
1.2.6 Công nghiệp 7
1.2.7 Thực trạng phát triển khu dân cư 7
1.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại khu vực 7
1.3.1 Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn 7
1.3.2 Hiện trạng xử lý 8
1.4 Quy hoạch dự kiến thiết kế trạm xử lý 8
Trang 4CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THU
GOM CHẤT THẢI RẮN 9
2.1 Dự báo tổng lượng CTR phát sinh đến năm 2030 9
2.1.1 Rác sinh hoạt (R-SH) của KV1 và KV2 9
2.1.2 Rác y tế ( R-YT) 12
2.1.3 Rác trường học (R-TH), cơ quan công sở (R-CS) 12
2.1.4 Rác cơ sở sản xuất, kinh doanh (R-SXKD) 14
2.1.5 Rác nhà máy, xí nghiệp (R-XN) 16
2.1.6 Rác chợ (R-chợ) 16
2.1.7 Chất thải rắn từ công cộng 17
2.1.8 Tổng lượng CTR thu gom toàn khu vực trong giai đoạn 2020 - 2030 17
2.2 Đề xuất phương án vạch tuyến thu gom 17
2.2.1 Nguyên tắc vạch tuyến thu gom 17
2.2.2 Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn 18
2.2.3 Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn 19
2.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của 2 phương án 20
2.3 Tính toán thu gom theo phương án 1: CTR không được phân loại tại nguồn 20
2.3.1 Thu gom sơ cấp 20
2.3.2 Thu gom thứ cấp tính toán số chuyến thu gom: 21
2.4 Tính toán thu gom theo phương án 2 24
2.4.1 Thu gom rác hữu cơ 24
2.4.2 Thu gom rác vô cơ 26
2.5 Khái toán kinh tế 27
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THỊ TRẤN MỘC CHÂU VÀ THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG MỘC CHÂU; GIAI ĐOẠN 2020-2030 28
3.1 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn 28
3.1.1 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 28
3.1.1.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 28
3.1.1.2 Phương pháp composting 28
3.1.1.3 Phương pháp đốt 29
Trang 53.1.2 Đề xuất 2 phương án xử lý chất thải rắn 29
3.1.2.1 Phương án 1: Kết hợp đốt rác và chôn lấp chất thải rắn 29
3.1.2.2 Phương án 2: Kết hợp ủ phân compost và chôn lấp CTR hợp vệ sinh 31
3.2 Tình toán theo phương án 1 32
3.2.1 Tính toán khu tiếp nhận ban đầu 32
3.2.2 Cân điện tử 33
3.2.3 Khu phân loại 34
3.2.3.1 Hệ thống cấp EM 34
3.2.3.2 Nhà phân loại 34
3.2.5 Tính toán lựa chọn lò đốt 36
3.2.6 Bãi chôn lấp 36
3.2.7 Tính toán hệ thống thu gom nước rỉ rác cho từng ô chôn lấp 40
3.2.7.1 Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước rỉ rác 41
3.2.8 Bố trí mặt bằng khu vực xử lý và các công trình phụ trợ 43
3.3 Tính toán theo phương án 2 43
3.3.1 Cân điện tử 43
3.3.2 Nhà tập kết rác 44
3.3.2.1 Tính toán diện tích nhà tập kết rác 44
3.3.2.2 Hệ thống cấp EM 45
3.3.3 Nhà phân loại 45
3.3.4 Tính toán khu chứa chất thải tái chế 46
3.3.5 Nhà đảo trộn 47
3.3.5.1 Xác định khối lượng, công thức phân tử của chất thải rắn đem đi ủ 47
3.3.5.2 Xác định vật liệu phối trộn 48
3.3.6 Nhà ủ thô 50
3.3.6.1 Tính toán kích thước nhà ủ thô 50
3.3.6.2 Hệ thống tuần hoàn nước 55
3.3.7 Nhà ủ tinh 55
3.3.8 Bãi chôn lấp 56
3.3.9 Thiết kế hệ thống thu gom nước rỉ rác cho từng ô chôn lấp 60
3.3.10 Bố trí mặt bằng khu vực xử lý và các công trình phụ trợ 63
Trang 6KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CÁC SẢN PHẨM VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
PHỤ LỤC 2: TÍNH TOÁN SỐ XE ĐẨY TAY CHO CÁC PHƯƠNG ÁN
PHỤ LỤC 3: KHÁI TOÁN KINH TẾ
PHỤ LỤC 4: TÌNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC RỈ RÁC VÀ KHÍ SINH RA TỪ BÃI CHÔN LẤP
PHỤ LỤC 5: THÔNG SỐ KỸ THUẬT LÒ ĐỐT RÁC CNC-3000
DANH MỤC BẢNG BIỂ
Trang 7Bảng 1.1: Danh sách các bệnh viện và cơ sở y tế trên địa bàn 2 thị trấn 5
Bảng 1.2: Danh sách các trường học và số lượng học sinh 6
Bảng 2.1: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinhvà thu gom trong 11 năm ở KV1 10 Bảng 2.2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 11 năm ở KV2 11 Bảng 2.3: Tỷ lệ thành phần chất thải rắn 11
Bảng 2.4: Khối lượng Rác y tế (R-YT) của Bệnh viện đa khoa thị trấn Mộc châu và thị trấn Nông trường Mộc Châu 12
Bảng 2.5: Khối lượng ác Y tế (R-YT) của trạm y tế và phòng khám đa khoa ở thị trấn Mộc Châu và Thị trấn Nông Trường Mộc Châu 12
Bảng 2.6: Khối lượng rác từ trường học (R-TH) 13
Bảng 2.7: Khối lượng rác từ các cơ quan công sở 14
Bảng 2.8: Khối lượng rác từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại KV1 và KV2 15
Bảng 2.9: Khối lượng rác sinh hoạt của công nhân từ các nhà máy 16
Bảng 2.10: Khối lượng rác từ các chợ (R-C): 16
Bảng 2.11: Thông số các tuyến thu gom phương án 1 23
Bảng 2.12: Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom thứ cấp – Phương án 1 24
Bảng 2.13: Thông số các tuyến thu gom rác hữu cơ – Phương án 2 25
Bảng 2.14: Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom rác hữu cơ thứ cấp – Phương án 2 26
Bảng 2.15: Thông số các tuyến thu gom rác vô cơ – Phương án 2 27
Bảng 2.16: Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom rác vô cơ thứ cấp – Phương án 2 27
Bảng 2.17: Khái toán kinh tế thu gom 27
Bảng 3.1: Thể tích rác được dầm nén trong ô chôn lấp 37
Bảng 3.2: Chiều cao lớp lót ở đáy và lớp phủ phía trên 38
Trang 8Bảng 3.3: Chiều cao lớp chứa rác 38
Bảng 3.4: Diện tích hữu dụng của 1 ô để chôn lấp hết rác 38
Hình 3.4: Hệ thống thu gom nước rỉ rác 40
Bảng 3.5: Thành phần hóa học nước rò rỉ từ bãi chôn lấp mới và lâu năm 41
[7, tr.134]: 41
Hình 3.5: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NRR 42
Bảng 3.6: Khối lượng các thành phần nguyên tố hóa học 48
Bảng 3.7: Số mol và tỷ số mol của các nguyên tố hóa học có trong CTR 48
Bảng 3.8: Thể tích rác được dầm nén trong ô chôn lấp 57
Bảng 3.9: Chiều cao lớp lót ở đáy và lớp phủ phía trên 58
Bảng 3.10: Chiều cao lớp chứa rác ( bao gồm cả lớp phủ và lớp rác đã đầm nén) 58
Bảng 3.11: Diện tích hữu dụng của 1 ô để chôn lấp hết rác 58
Bảng 3.12: Thành phần hóa học nước rò rỉ từ bãi chôn lấp mới và lâu năm 61
Bảng 3.13: Khái toán kinh tế thu gom và xử lý 63
DANH MỤC HÌNH ẢN
Trang 9Hình 2.1: Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn (PA1) 18
Hình 2.2: Sơ đồ phương án thu gom CTR phân loại tại nguồn (PA2) 19
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ phương án 1 31
Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ phương án 2 32
Hình 3.3: Sơ đồ dây chuyền lò đốt 37
Hình 3.4: Hình chiếu đứng và chiếu bằng của ô chôn lấp (PA1) 40
Hình 3.5: Hệ thống thu gom nước rỉ rác 41
Hình 3.6: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NRR 44
Hình 3.7: Hình chiếu đứng và chiếu bằng của ô chôn lấp (PA2) 61
Hình 3.8: Hệ thống thu gom nước rỉ rác 62
Hình 3.9: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NRR 64
Trang 10DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Trong tiến trình toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, mối quan tâm của thế giới vềvấn đề bảo vệ môi trường cũng được nâng cao rõ rệt Ô nhiễm môi trường đã trở thànhvấn đề toàn cầu mà không phải của riêng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào Phát triểnbền vững là xu hướng chung của các nước, phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môitrường
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, trong đó ô nhiễm môitrường do chất thải rắn là nguyên nhân cơ bản và khó tháo gỡ nhất Trong các hoạtđộng tiêu thụ, sản xuất thì một lượng lớn chất thải rắn được đưa vào môi trường Cần
có công tác quản lý phù hợp để thu gom, xử lý chất thải rắn, tránh gây ô nhiễm
Do phát triển dân số và tốc độ phát triển đô thị ngày một tăng, nhu cầu về điềukiện sống, sinh hoạt và nhà ở tăng lên rất nhiều so với những năm trước Vì vậy, lượngrác thải sinh hoạt cũng tăng đột biến và là một trong những vấn đề môi trường bứcxúc, là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường khu vực đô thị và khu vựcnông thôn, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân Chất thải rắn sinh hoạt ở các khu đôthị, nông thôn chủ yếu phát sinh từ các nguồn phát sinh như chất thải rắn của các hộdân, bệnh viện, trường học, dịch vụ, thương mại, cơ quan, công sở, chợ, Chất thảirắn nguy hại phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt bao gồm chất dẻo PVC, pin, bóngđèn hỏng có chứa thủy ngân, sơn, dầu mỡ, vật liệu xây dựng Điều quan trọng hiệnnay vẫn chưa có sự phân loại rác trên địa bàn 2 thị trấn Mộc Châu và thị trấn Nôngtrường Mộc Châu, rác thải hầu hết được người dân cho tất cả vào túi nilon hoặc bao tảidứa rồi đổ thải bừa bãi, thường là khu đất trống bỏ hoang gần nhà hoặc vứt ra ven bờmương không thể thu gom tạo thành các bãi rác tự phát gây ô nhiễm theo vùng nghiêmtrọng, đặc biệt là mùi hôi thối, ruồi nhặng là nguyên nhân tiềm ẩn các nguồn dịchbệnh, mặt khác nước rỉ rác ngấm xuống đất, sông suối, ao hồ cũng gây ô nhiễmnghiêm trọng cho nguồn nước mặt, gây mất mỹ quan,
Theo kết quả điều tra khảo sát thực tế của Viện Khoa học môi trường và Sứckhỏe cộng đồng, lượng rác thải sinh hoạt trung bình mà 1 người dân thị trấn Mộc Châuthải ra khoảng là 1 kg/ng.ngày và Nông trường Mộc Châu thải ra khoảng là 0,87kg/ng.ngày Theo đó, lượng rác thải sinh hoạt trung bình 2 thị trấn khoảng 120 tấn rácmỗi ngày Số rác này mới được thu gom, xử lý bằng cách chôn lấp ở các bãi ráckhoảng 50-60%, còn lại đổ vào môi trường tự nhiên Số dân sống ở nông thôn nhậnthức còn kém, hầu hết số rác thải đổ trực tiếp vào môi trường Với các rác thải nguyhại như rác thải y tế tại 2 bệnh viện thị trấn, 1 năm sẽ thải ra trung bình 949 kg rác thải
Trang 12y tế, trong đó có 243kg chất thải độc hại (gồm các mô, bệnh phẩm cắt bỏ trong phẫuthuật, bông gạc nhiễm khuẩn, xylanh, kim tiêm, dược phẩm, ) chưa được xử lý đúngquy định, mới chỉ ở mức độ thu gom rác thải, chôn lấp ở các bãi rác Việc xây dựng,vận hành một bãi chôn lấp chất thải đồng nghĩa với việc tập trung một lượng lớn chất
ô nhiễm vào cùng một thời điểm Do đó, việc lựa chọn địa điểm, việc xây dựng bãichôn lấp chất thải phải đồng thời tiến hành các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tới môitrường Các biện pháp giảm thiểu cần đặc biệt chú trọng đến việc giảm thiểu ô nhiễmnước (nước mặt và nước ngầm); giảm thiểu ô nhiễm không khí (mùi, các khí độc, bụi,ồn, ) và phải kèm theo phương ăn vận hành đúng quy trình kỹ thuật, phương ánphòng ngừa sự cố đột xuất gây ô nhiễm môi trường mở rộng ra ngoài khu vực bãi chônlấp
Vì vậy, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải rắn đã và đang trở thành vấn đềcấp thiết hiện nay ở 2 thị trấn Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học vềchất thải rắn trên địa bàn, các loại chất thải này nếu không được quản lý sẽ gây hại chomôi trường và con người
Để giải quyết các vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài:
“Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thị trấn Mộc Châu và Nông trường Mộc Châu, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La; Giai đoạn 2020-2030”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Đề xuất được quy hoạch quản lý chất thải rắn khu vực thịtrấn Mộc Châu và Nông Trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; giai đoạn2020-2030 phù hợp với quy hoạch kinh tế - xã hội huyện Mộc Châu
- Mục tiêu cụ thể:
Tìm hiểu hiện trạng về phát sinh chất thải rắn ở 2 bệnh viện, các trường học,khách sạn, nhà nghỉ và khu dân cư
Đưa ra biện pháp quản lý phù hợp: Thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn
3 Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan về chất thải rắn, thu thập những số liệu về hệ thống quản lý chất thải
rắn trên địa bàn thị trấn Mộc Châu và thị trấn Nông Trường Mộc Châu: dân số, tốc độphát sinh chất thải rắn, nguồn phát sin chất thải rắn, hiện trạng thu gom vận chuyểnchất thải rắn, công nghệ xử lý chất thải rắn
- Xác định số lượng CTR phát sinh trong khu vực 2 thị trấn.
Vạch tuyến thu gom (02 phương án)
Thiết kế hệ thống xử lý (02 phương án)
Khái toán kinh tế (02 phương án)
Trang 13CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI THỊ TRẤN MỘC CHÂU VÀ THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG MỘC CHÂU
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Mộc Châu là huyện miền núi, cao
nguyên và biên giới, nằm ở hướng Đông
Nam của tỉnh Sơn La, cách Hà Nội 180 km
vềhướng Tây Bắc, diện tích tự nhiên là
1.081,66 km2,chiếm 7,49% diện tích của
tỉnh Sơn La, đứng thứ 8 trong số 12 huyện,
thành phố của tỉnh Sơn La Huyện Mộc
Châu có Quốc lộ 6, 43 đi qua, có chung
đường biên giới với Việt Nam - Lào dài
40,6km [8]
Thị trấn Mộc Châu và Nông Trường Mộc Châu có vị trí:
- Phía Đông và Đông Nam huyện Vân Hồ.
- Phía Tây Và Tây Bắc giáp xã Chiềng Hắc.
- Phía Nam giáp xã Đông Sang, Mường Sang, Phiêng Luông.
- Phía Bắc giáp xã Tân Lập.
1.1.2 Địa hình, địa chất
Mộc Châu có đặc điểm đặc trưng địa hình vùng miền núi Tây Bắc, chia cắtphức tạp, nằm trên hệ thống núi đá vôi, có cao nguyên Mộc Châu với địa hình tươngđối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, độ cao trung bình khoảng 1.050 m
so với mặt nước biển [8]
Thị trấn Mộc Châu và thị trấn Nông Trường Mộc Châu này có địa hình bằngphẳng, mang đậm đặc trưng khí hậu ôn đới có lợi thế cho phát triển du lịch; đất đai phìnhiêu có các nhóm đất chính như đất đỏ vàng với độ dày tầng đất khá, tỷ lệ mùn vàchất dinh dưỡng khá, có tiềm năng phát triển hàng hoá nông sản Kết cấu hạ tầng đôthị, giao thông, điện, nước, phát triển hơn các vùng khác Địa chất có nguồn gốctrầm tích nên hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất (mùn, đạm, lân, ) ở mứctrung bình, nhưng tầng đất không dày, thành phần cơ giới nặng Các lớp đất đá ở đây
có khả năng chịu tải tốt thuận lợi cho việc xây dựng các công trình
Trang 14Lượng mưa trung bình/năm khoảng 1.500 - 1.600 mm và độ ẩm không khí trungbình 85% Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa phân bố không đều,tập trung vào các tháng 6,7,8 (chiếm 80% lượng mưa trong năm).
Thị trấn chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính là gió mùa Đông bắc thổi vàomùa lạnh và gió Đông nam thổi vào mùa nóng Trong các tháng mùa lạnh lượng bốchơi cao, lượng mưa thấp nên thường gây ra hạn hán [8]
1.1.4 Thủy văn
Do địa hình đá vôi nên nước mặt ở Mộc Châu rất hạn chế, trên địa bàn 2 thị trấn
có nhiều sông suối có độ dốc lớn, trắc diện hẹp nên có nhiều thuận lợi phát triển cácthủy điện vừa và nhỏ
- Mùa mưa: dòng chảy của các dòng suối này lớn, có khi gây ra lũ ống, lũ quét với
sự lên xuống rất nhanh của mực nước, thời gian xuất hiện nhanh chỉ một vài giờ hoặcvài ngày liên tiếp
- Mùa khô: dòng chảy rất hạn chế, nhất là hệ thống các suối nhỏ, diện tích dòng
chảy bé, nguồn nước rất khan hiếm, gần như cạn kiệt Lưu lượng cạn kiệt nhất thườngtập trung vào tháng 3, 4 hàng năm
Do đặc điểm địa hình miền núi nên hiếm khi có hiện tượng ngập lụt, tuy nhiêncần chú ý hiện tượng sạt lở, lũ quét tại những khe núi, dốc [8]
Do đó, khi lựa chọn vị trí xây dựng các công trình cần tiến hành khảo sát và cócác biện pháp khắc phục phòng chống trượt lở, lũ quét
1.1.5 Thực trạng cảnh quan môi trường
Thị trấn đã đầu tư xây dựng 3 khu vực công viên, vườn hoa để phục vụ nhân dânđồng thời tạo cảnh quan và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
Cảnh quan của thị trấn Mộc Châu và thị trấn Nông trường Mộc Châu mang nhiều
vẻ đẹp đặc trưng của thị trấn vùng núi Tây Bắc, dân cư phân bố chủ yếu dọc theotuyến đường quốc lộ 6 và các tuyến đường nhánh quanh thị trấn Do tập quán sinh
Trang 15sống và ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao và hệ thống giao thông, hệthống thoát nước nội thị, vệ sinh môi trường của khu vực vẫn chưa được quy hoạchhợp lý nên đã gây ảnh hưởng đến môi trường Tuy mức độ ô nhiễm chưa nhiều, về cơbản môi trường tự nhiên của thị trấn Mộc Châu và thị trấn Nông trường Mộc Châu vẫngiữ được sắc thái tự nhiên Song, để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai,cần có các biện pháp thích hợp và hiệu quả để bảo vệ môi trường.
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.1 Dân số
Theo chi cục thống kê huyện Mộc Châu, tính đến đầu năm 2015, dân số thị trấnMộc Châu có 34575 người, với mật độ 925 người/1km2 (đất ở) Dân số thị trấn NôngTrường Mộc Châu có 61574 người, với mật độ 2284 người/ 1km2 Dân cư phân bốkhông đồng đều, tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm duy trì ở mức 1,1%.[4]
1.2.2 Y tế
Mạng lưới cơ sở y tế được củng cố và phát triển, hiện tại mỗi thị trấn có 01 bệnhviện huyện, quy mô hiện trạng khoảng 150 giường và đang được nâng cấp đạt 320giường quy hoạch đến năm 2030, 01 trung tâm y tế, 01 trạm y tế trị trấn gồm 15giường và các phòng khám đa khoa quy mô nhỏ gồm 15 giường [9]
Bảng 1.1: Danh sách các bệnh viện và cơ sở y tế trên địa bàn 2 thị trấn
Bệnh Viện Đa khoa thị trấn Nông Trường Mộc Châu 1 150
Trang 16Bảng 1.2: Danh sách các trường học và số lượng học sinh
1.2.5 Giao thông
Quốc lộ 6 đoạn chạy qua địa bàn thị trấn dài khoảng 7 km được nâng cải tạo gópphần làm cho giao thông trên địa bàn thống thoáng hơn, lộ giới 20,5 m, lòng đường15m Các đoạn đường trục chính đã có vỉa hè dành cho người đi bộ Toàn thị trấn cókhoảng 6 km đường nhành, 9 km đường ngõ ngách cơ bản thuận lợi, các đoạn đườngđều đã được bê tông hóa Các tuyến đường chính Quốc lộ 6 và Quốc lộ 43 nối vớinhau tạo mạng lưới giao thông tương đối thuận tiện [10]
Cấp, thoát nước đô thị: Việc cấp, thoát nước 2 thị trấn đang được triển khai bằng
nguồn vốn ODA của Hàn Quốc, dự án đang được triển khai với tổng mức đầu tư 300 tỷđồng
Hạ tầng điện: Đến nay tất cả các xã và thị trấn trên địa bàn huyện đều có điện,
tuy nhiên, đến nay còn 16 bản chưa có điện lưới quốc gia [8]
1.2.6 Công nghiệp
Trang 17Trên địa bàn 2 thị trấn có 14 doanh nghiệp sản xuất chè, 1 doanh nghiệp sữa, 2doanh nghiệp khai thác khoáng sản với lượng rác phát sinh trong quá trình sản xuấtkhông đáng kể.
1.2.7 Thực trạng phát triển khu dân cư
Cơ sở hạ tầng thuộc 2 thị trấn tương đối phát triển hơn các khu vực khác củahuyện Mộc Châu Thị trấn Mộc Châu và Nông trường Mộc Châu là khu vực trung tâmkinh tế -chính trị, văn hóa của huyện, có quốc lộ 6 chạy qua khu trung tâm thị trấn nốiliền với các vùng trong tỉnh và các tỉnh bạn Trong những năm gần đây, cùng với sựphát triển của nền kinh tế thị trường, tốc độ gia tăng dân số đã kéo theo hàng loạt cácyêu cầu phục vụ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trong đó có sự phát triểnmạnh mẽ của các hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và sự pháttriển của dịch vụ, thương mại
Tuy nhiên đây là một đô thị mang sắc thái chung của đô thị miền núi, quy mô củakhu vực trung tâm nhỏ, đất xây dựng đô thị không tập trung, thường phát triển theodọc các trục đường chính, từ trung tâm lan rộng dần ra xa ở những khu vực địa thếthuận lợi Những vấn đề về nước thải, nước sinh hoạt, bãi thải cũng khá bức xúc, còn
bị bỏ ngỏ
1.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại khu vực
1.3.1 Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn
Hoạt động sinh hoạt của khu dân cư: dân cư 2 thị trấn tính tại thời điểm năm
2015 là 96149 người, trong đó tập trung với mật độ dân số cao chủ yếu ở khu vực thịtrấn Mộc Châu (khu vực 1), đây cũng là khu vực có tốc độ phát sinh chất thải rắn caonhất vào khoảng 1 kg/người.ngày [4] Tại khu vực thị trấn Nông trường Mộc Châu(khu vực 2) có tốc độ phát sinh chất thải rắn khoảng 0,87 kg/người.ngày Lượng rácsinh hoạt này được thu gom bởi đội quản lý Đô thị và vận chuyển đến bãi thải tậptrung
Từ các cơ quan công sở, trường học, bệnh viện và các cơ sở y tế: tự thu gom vàđược vận chuyển bởi đội quản lý Đô thị
Từ các chợ (rác chợ): Hàng hóa chủ yếu của khu chợ này là đồ may mặc, cơ khí,dụng cụ nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi gia súc, đồ ăn khô và một sô mặt hàng nôngsản, thực phẩm khác, Ngoài ra còn có một khu vực dịch vụ thức ăn như: bún, phở,cơm, bánh, Tổng lượng rác phát sinh tại các khu vực này ước tính 800 kg/ngày Bênngoài cổng chợ là điểm tập kết rác, tuy nhiên các thùng thu gom rác không chứa hết
Trang 18rác nên rác thải đổ thành đống bên cạnh các thùng thu gom, không có sự phân loại, vàviệc thu gom không liên tục làm sinh ra nước rỉ rác gây ra mùi rất khó chịu.
Thành phần CTR và khối lượng thu gom: cho đến nay các hoạt động thu gom và
xử lý rác thải chưa được quản lý đồng bộ ở tất cả các địa phương, các cơ sở, các cấp,các ngành Do đó chưa có một báo cáo hay khảo sát chính thức nào về thành phầnCTR cũng như khối lượng rác thải phát sinh và thu gom của khu vực
1.3.2 Hiện trạng xử lý
Tỷ lệ rác được thu gom còn chưa cao và chưa quy hoạch được điểm tập kết rácchính thức Hiện tượng rác thải tồn đọng tại các khu vực công cộng và khu dân cư kháphổ biến
Hiện tại 2 thị trấn có 1 khu chứa CTR tập trung tại ranh giới giữa 2 bản MườngSang 1 và Mường Sang 2, xã Mường Sang, cách Trung tâm huyện 7 km và một số bãirác nhỏ khác Rác thải hầu hết không được phân loại, bị chôn lấp tự do, tạo ra nhiềubãi rác nhỏ phân tán, không đạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm môi trường Tại bãi đổ, rácđược xử lý bằng cách đổ đống, phun chế phẩm sau đó đổ dầu đốt tự do một phần đểgiảm thể tích Điều này tiềm ẩn nhiều mối nguy hại nghiêm trọng đến chất lượng môitrường không khí, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân xung quanh Nước ri rác khôngđươc thu gom triệt để, gây ô nhiễm môi trường đất và nước
1.4 Quy hoạch dự kiến thiết kế trạm xử lý
Trạm xử lý CTR dự kiến được xây dựng nằm trên địa bàn tiểu khu Bó Bun, Thịtrấn Mộc Châu, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La Khu vực dự kiến nằm cách đườngquốc lộ 6 và khu dân cư gần nhất khoảng 3km, nên hầu như các đối tượng này khôngchịu ảnh hưởng của trạm xử lý rác dự kiến
Trang 19CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN
THU GOM CHẤT THẢI RẮN 2.1 Dự báo tổng lượng CTR phát sinh đến năm 2030
2.1.1 Rác sinh hoạt (R-SH) của KV1 và KV2
Tại thời điểm cuối năm 2016, dân số KV1 là 34995 người, dân số KV2 là 62251người, tỷ lệ gia tăng dân số 1,1%, tiêu chuẩn thải ở khu vực 1 là là 1 kg/ng.ngày, tiêuchuẩn thải ở khu vực 1 là là 0,87 kg/ng.ngày, tỷ lệ thu gom 90% ở 2 khu vực
Dân số khu đô thị được dự báo đến năm 2030 dựa vào mô hình sinh trưởng –phát triển (Mô hình Euler cải tiến) từ đó có thể tính toán tổng lượng R-SH phát sinhhiện tại cũng như tương lai của địa phương
Công thức tính theo mô hình Euler cải tiến [6, tr37]:
N*i+1 = Ni + r×Ni × ∆ t
Trong đó:
Ni : Số dân ban đầu (người)
N*i+1 : Số dân sau một năm (người)
R : Tốc độ tăng trưởng (%/năm)
∆ t : Thời gian (năm)
Công thức tính khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh các năm:
1000
SH sh
Trong đó:
N : Số dân trong giai đoạn tính toán (người)
g : Tỷ lệ gia tăng dân số (%)
qSH : Tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngàyđêm)
Công thức tính lượng rác thải được thu gom các năm:
Rshtg = RSH× PTrong đó:
RSH : Lượng rác phát sinh (tấn/năm)
P : Tỷ lệ thu gom (%)
Khối lượng riêng của rác: theo quy chuẩn 100-400 kg/m3 Lấy bằng 380 kg/m3
Trang 20Thể tích rác thu gom = Lượng rác thu gom/ khối lượng riêng (m3/năm)
Kết quả cụ thể được thể hiện trong bảng:
Bảng 2.1: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinhvà thu gom
trong 11 năm ở KV1 Khu vực I
Năm Dân số
Tỷ lệ gia tăng dân số
Tiêu chuẩn thải rác
Khối lượng rác
Tỷ lệ thu gom
Lượng rác thu gom
Trang 21Bảng 2.2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và thu gom
trong 11 năm ở KV2 Khu vực II
Năm Dân số
Tỷ lệ gia tăng dân số
Tiêu chuẩn thải rác
Khối lượng rác
Tỷ lệ thu gom
Lượng rác thu gom
Trang 222.1.2 Rác y tế ( R-YT)
Lượng CTR trung bình của các bệnh viện và phòng khám đa khoa là 0.86kg/giường.ngày, trong đó chất thải rắn nguy hại tính trung bình là 0,14 – 0,2kg/giường.ngày Giả sử CTNH chiếm khoảng 20% lượng CTR y tế phát sinh (0,17kg/giường.ngày), CTNH sẽ được thu gom riêng và được xử lý bằng công nghệ đốt rác [9].Công thức tính lượng rác thải y tế:
Ryt = G × gyt (kg/ngđ)
Trong đó:
G : Số giường bệnh
gyt : Tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/giường.ngđ)
Bảng 2.4: Khối lượng Rác y tế (R-YT) của Bệnh viện đa khoa thị trấn Mộc
châu và thị trấn Nông trường Mộc Châu
giường
TC thải (Kg/ng.ngd)
Tỷ lệ thu gom (%)
CTR thông thường (80%) CTNH (20%) (tấn/năm) (tấn/năm)
Bảng 2.5: Khối lượng Rác Y tế (R-YT) của trạm y tế và phòng khám đa khoa
ở thị trấn Mộc Châu và Thị trấn Nông Trường Mộc Châu
Số
giường
TC thải (Kg/ng.ngd)
Tỷ lệ thu gom (%)
CTRTT thông thường
(80%)
CTNH (20%)
2.1.3 Rác trường học (R-TH), cơ quan công sở (R-CS)
Giả sử lượng rác thải phát sinh trung bình từ các trường học là 0,32 kg/ng.ngđ và
cơ quan công sở là 1,8 kg/ng.ngd; tỷ lệ thu gom 100% Số học sinh tính theo năm
2016
Công thức tính lượng rác của trường học, cơ quan công sở:
RTH = N × g × p (kg/ngđ)
Trang 23Trong đó:
RTH : Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do học sinh, cơ quan công sở
N : Số học sinh/ số nhân viên (người)
g : Tiêu chuẩn thải rác của mỗi học sinh, nhân viên (kg/ng.ngđ)
p : Tỷ lệ thu gom rác
Bảng 2.6: Khối lượng rác từ trường học (R-TH)
Tên trường Thị trấn
Số học sinh
Rác phát sinh
và thu gom trên ngày (kg)
Lượng rác phát sinh và thu gom (tấn/
năm)
Lượng rác phát sinh và thu gom (tấn/11 năm)
TH Mộc Lỵ
MộcChâu
Trang 24Bảng 2.7: Khối lượng rác từ các cơ quan công sở
Tên cơ sở
Số người
Rác phát sinh
và thu gom trên ngày (kg)
Lượng rác phát sinh và thu gom (tấn/
năm)
Lượng rác phát sinh và thu gom (tấn/11 năm)
2.1.4 Rác cơ sở sản xuất, kinh doanh (R-SXKD)
Giả sử lượng CTR phát sinh trung bình từ các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ là
2 kg/ng.ngd; tỷ lệ thu gom 100%
Bảng 2.8: Khối lượng rác từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại KV1 và KV2
Trang 25Tên cơ sở Số dân
Lượng rác thải phát sinh và thu gom Kg/ngày Tấn/năm Tấn/11
Trang 262.1.5 Rác nhà máy, xí nghiệp (R-XN)
Trên địa bàn 2 thị trấn Mộc Châu và Nông trường Mộc Châu có nhà máy Chè Mộc Châu và công ty cổ phần giống bò sữa MộcChâu tạo ra lượng rác sản xuất khá thấp Riêng Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu có hệ thống ủ vi sinh riêng Nên rác từ cácnhà máy này chủ yếu là rác sinh hoạt của công nhân [9]
Bảng 2.9: Khối lượng rác sinh hoạt của công nhân từ các nhà máy
Dự án/Nhà máy đang
Rác SH công nhân
Số công nhân TC thải
kg/người.ngày kg/ ngày tấn/ năm Tấn/ 11năm
Trang 272.1.7 Chất thải rắn từ công cộng
- Lượng chất thải rắn công cộng chiếm 10% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt
- Tổng lượng chất thải rắn công cộng thu gom từ 2020 – 2030 là:
93477× 10% = 9347,7 tấn
2.1.8 Tổng lượng CTR thu gom toàn khu vực trong giai đoạn 2020 - 2030
- Tổng lượng rác thu gom trong 1 ngày của năm 2030:
= Rác khu dân cư + rác công cộng + rác công nghiệp + rác y tế + rác trường học +
rác cơ quan + rác cơ sở kinh doanh + rác chợ
= (36667 + 56810) + 849,8 + 992,59 + (471 + 24,48) + 2060,8 + 781,2 + 886 +(460 + 145) = 100284 (tấn) = 100,3 m3
- Tổng lượng rác thu gom trong 11 năm từ 2020 – 2030:
= Rác khu dân cư + rác công cộng + rác công nghiệp + rác y tế + rác trường học
+ rác cơ quan + rác cơ sở kinh doanh + rác chợ
= (126080 + 195345,3) + 9347,7 + 3704,2 + (1846,97 + 582,2) + 8274,1 +3136,5 +3557,3 = 354693,2 (tấn)
2.2 Đề xuất phương án vạch tuyến thu gom
2.2.1 Nguyên tắc vạch tuyến thu gom
Khi vạch tuyến thu gom CTR cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Xác định những chính sách, đường lối và luật lệ hiện hành liên quan đến hệ
thống quản lý CTR, vị trí thu gom và tần suất thu gom
- Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như: số công nhân viên của đội
thu gom, các loại xe thu gom
- Ở những nơi cụ thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết thúc
gần đường phố chính Sử dụng những rào cản địa lý và tự nhiên như đường ranh giớicủa tuyến thu gom
- Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh dốc và
tiến xuống dốc khi xe đã thu gom được chất thải nặng dần
- Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu gom trên
tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất
- CTR phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào thời
điểm sớm nhất trong ngày
- Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần vào
thời gian đầu của ngày công tác
Trang 28- Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối phát sinh nhỏ) có cùng số lần thu
gom, phải sắp xếp để thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày
2.2.2 Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
Hình 2.1: Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn (PA1) Thuyết minh sơ đồ thu gom
Rác thu gom chủ yếu là rác thải sinh hoạt Rác từ các hộ gia đình và cơ quancông sở được tập trung vào các túi nilon hoặc thùng chứa rác và các hộ gia đình cótrách nhiệm mang đến các xe đẩy tay có thể tích 500 lít được đặt tại các vị trí cố định.Rác tại các điểm tập kết được nén ép, vận chuyển bằng các xe ép rác chuyên dụng vàvận chuyển thẳng đến trạm xử lý tần suất: 1 lần/ngày Rác sau khi đưa về khu xử lí cóthể phân loại và sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp xử lí: đốt, ủ phân compost, tái chế,chôn lấp hợp vệ sinh…
Chất thải rắnthông thường
Trang 292.2.3 Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn
Hình 2.2: Sơ đồ phương án thu gom CTR phân loại tại nguồn (PA2)
Thuyết minh sơ đồ thu gom
Rác thải thu gom chủ yếu là rác thải sinh hoạt Theo phương án này mỗi hộ giađình, cơ quan sẽ trang bị 2 thùng rác khác màu, thùng màu xanh dùng để thu gom chấtthải hữu cơ, thùng màu da cam dùng để gom chất thải vô cơ Các xe thu gom đẩy tayđược chia thành 2 màu xanh và màu da cam để thu gom 2 loại chất thải khác nhau sẽ
đi đi dọc theo các đường phố và các ngõ trong khu vực cung cấp dịch vụ vào thời gian
đã định trước trong ngày Các hộ gia đình có trách nhiệm mang chất thải rắn chứatrong các thùng rác và đổ trực tiếp vào xe thu gom Các xe thu gom đẩy tay sau khi đãthu đầy rác sẽ được vận chuyển tập trung tới các điểm tập kết sau đó sẽ được các xenén ép rác chuyên dụng thu gom từng loại chất thải rồi vận chuyển thẳng đến trạm xử
lý Rác thải nguy hại và rác thải tái chế được phân loại trực tiếp tại nguồn và được chovào các thùng riêng có dung tích 14m3 CTNH sẽ được đưa tới bãi chôn lấp bằng xecontainer, rác tái chế được các công ty hoặc người dân thu mua rồi vận chuyển tới địađiểm tái chế
Trang 302.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của 2 phương án
Ưu điểm
- Thuận tiện thu gom tại các hộ
gia đình
- Tránh được việc đổ rác lung
tung, sai quy định
- Làm giảm lượng rác đem đi
chôn lấp tối ưu, hạn chế lượng khí thải thoát ra môi trường
- Góp phần tiết kiệm được tài
nguyên, mang lại lợi ích từ việc sử dụng vật liệu tái chế và phân compost
- Giảm ô nhiễm môi trường.
- Do rác thải được trộn lẫn vào
nhau nên sau khi thu gom rác vềkhu xử lý việc phân loại trở nên khó khăn
- Chi phí vận hành và quản lý
cao, chất lượng tái chế giảm sút
- Nhận thức của người dân chưa cao
nên việc phân loại ngay tại nguồn còn có nhiều khó khăn
- Những người thu gom đồng nát
thường bới rác để lấy các rác tái chế làm bừa bãi rác thải ra, gây ô nhiễm môi trường, mất cảnh quan
- Tốn kém hơn và chưa được thực
hiện phổ biến ở Việt Nam
2.3 Tính toán thu gom theo phương án 1: CTR không được phân loại tại nguồn 2.3.1 Thu gom sơ cấp
Lái xe điều khiển xe ép rác qua các điểm tập kết ở mỗi dãy phố để thu gom rác,mỗi điểm tập kết trung bình có 4 -7 thùng Khoảng cách giữa các điểm tập kết làkhoảng 300 m – 500 m Sau đó, xe ép rác đến vận chuyển đến khu liên hiệp xử lý rácthải
Phương tiện: Sử dụng xe đẩy tay có dung tích V = 500 lít/xe Hệ số đầy xe: 0,85.Tiêu chuẩn xả rác là 1 kg/người.ngđ, tỷ lệ thu gom đạt 90%
Các thông số và công thức tính toán [6, tr 75-76]
- Lượng rác thu gom (tính theo lượng rác thu gom cuối năm 2030): R (kg/ngd)
- Tỷ trọng rác: ρ = 380 kg/ m3
- Hệ số đầy xe: K1= 0,85; Hệ số kể đến xe phải sửa chữa: K2=1
Trang 31- Dung tích xe đẩy tay:Vd=500 lít;
- Dung tích xe ép rác: Ve=14 m3; Tỷ số đầm nén của xe ép rácr=1,8:
- Thời gian lưu rác: T1=1 ngày
- Công thức tính số xe đẩy tay:
Nxe đẩy tay=∑
i
n R (kg/ngd)×T(ngày)× K2 ρ(kg
(Phần tính toán chi tiết từng ô dân cư trình bày tại Phụ Lục 2)
2.3.2 Thu gom thứ cấp tính toán số chuyến thu gom:
- Các thông số và công thức tính toán [6, tr 75-76]
- Tổng số xe đẩy tay thu được trong xe ép rác được tính theo:
Nt = v ×r c × fTrong đó:
C : Thể tích của xe đẩy tay
V : Thể tích xe ép rác, m3/chuyến Chọn xe có dung tích là 14 m3
R : Tỉ số nén, r = 1,8
F : Hệ số sử dụng xe đẩy tay, F = 0,85
- Số xe đẩy tay mà xe ép rác thu trong 1 chuyến là
Nt = v ×r c × f = 0,5 ×0,85 14 ×1,8 = 59,29 (xe đẩy tay)
- Số xe ép rác cần có ở KV1 là 23659 = 4 (xe) Chọn 4 xe, tần suất thu gom 1(lần/ngày), 4 tuyến thu gom
- Số xe ép rác cần có ở KV2 là 35959 = 6 (xe) Chọn 6 xe, tần suất thu gom 1(lần/ngày), 6 tuyến thu gom
Trang 32- Tính toán thời gian cần thiết cho một chuyến xe:
Ta có công thức:
Tcđ = Pcđ +s + a + bxTrong đó :
Tcđ :thời gian cho 1 chuyến xe đối với hệ thông container cố định,
giờ/chuyến
Pcđ :Thời gian lấy tải cho 1 chuyến, giờ/chuyến
a :Thời gian tại bãi đỗ, giờ/chuyến
a :hằng số thực nghiệm, giờ/chuyến
b :hằng số thực nghiệm, giờ/km
x :khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình
- Xác định thời gian lấy tải cho 1 chuyến
Ta có công thức :
Pcđ = Ct(uc) + (np – 1)(dbc)Trong đó :
Ct :Số container đổ bỏ trong 1 chuyến thu gom, container/chuyến
uc :Thời gian lấy tải trung bình cho 1 container, giờ/container
np :Số vị trí đặt container trên 1 chuyến thu gom, vị trí/chuyêbs
dbc :Thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container,
giờ/vi trídbc = a’ + b’x’ : trong đó ( a’, b’ là hệ số thực ngiệm, x’ là khoảng cách TB lái xegiữa 2 vị trí)
- Thời gian công tác trong ngày kể đến các yếu tố không sản xuất
H : thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất, H = 8 giờ
Nd : số chuyến thu gom thực hiện hằng ngày, ch/ngày
W : hệ số kể đến các yếu tố không sản xuất, W = 0,15
t1 : thời gian lái xe từ trạm điều vận đến vị trí đặt container đầu tiên để lấy
tải trên tuyến thu gom đầu tiên trong ngày, giờt2 : thời gian lái xe từ vị trí đặt container cuối cùng trên tuyến thu gom sau
cùng của ngày công tác đến trạm điều vận, giờ
Bảng 2.11: Thông số các tuyến thu gom phương án 1 Khu Tuyến Khoảng Khoảng Khoản Khoảng Số Số Khoảng Tổng
Trang 33vực cách từ
trạm điều vận đến
cách từ điểm thu gom đầu tiên đến
g cách từ điểm cuối
cách từ BCL về trạm điều vận
điểm tập kết
xe đẩy tay (xe)
cách trung bình giữa các
chiều dài (m)
Trang 34Bảng 2.12: Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom thứ cấp –
(h/ch)
Thời gian cho 1 chuyến (h/ch)
Thời gian làm việc thực tế (h)
2.4 Tính toán thu gom theo phương án 2
- Chất thải rắn được phân loại tại nguồn thành chất vô cơ và hữu cơ.
- Những người thu gom chất thải rắn điều khiển xe đẩy tay qua các dãy phố để
thu gom rác, sau khi đầy xe được đưa ra điểm tập kết, mỗi điểm tập kết trung bình có 3– 7 thùng sau đó, xe ép rác vận chuyển đến khu liên hiệp xử lý rác thải
- Chọn xe đẩy tay có V = 0,5 m3, hệ số không đầy thùng là 0,85
Vtt = 0,5 × 0,85 =0,425 (m3)
- Lượng chất thải rắn hữu cơ (không chứa chất tái chế)
- Tính toán xác định khối lượng CTR thu gom theo từng thành phần được phân
loại và số lượng thùng chứa tương ứng
2.4.1 Thu gom rác hữu cơ
- Các thông số và công thức tính toán [6, tr 75-76]
- Tổng số xe đẩy tay thu được trong xe ép rác được tính theo
Nt = v ×r c × f
Trong đó:
Trang 35C : Thể tích của xe đẩy tay
V : Thể tích xe ép rác, m3/chuyến Chọn xe có dung tích là 14 m3
R : Tỉ số nén, r = 1,8
F : Hệ số sử dụng xe đẩy tay, F = 0,85
- Số xe đẩy tay mà xe ép rác thu trong 1 chuyến là
Nt = v ×r c × f = 0,5 ×0,85 14 ×1,8 = 59 (xe đẩy tay)
Số xe ép rác cần có ở KV1 là 13159 = 2,2 (xe) Chọn 2 xe, tần suất thu gom 1 (lần/ngày), 2 tuyến thu gom
Số xe ép rác cần có ở KV2 là 19959 = 3,4 (xe) Chọn 3 xe, tần suất thu gom 1 (lần/ngày), 3 tuyến thu gom
Do số lượng xe đẩy tay ít nên bố trí mỗi điểm thu gom có từ 4-7 thùng
Bảng 2.13: Thông số các tuyến thu gom rác hữu cơ – Phương án 2
Khu
vực Tuyến
Khoảng cách từ trạm điều vận đến điểm thu gom đầu tiên(m)
Khoảng cách từ điểm thu gom đầu tiên đến điểm thu gom cuối cùng (m)
Khoản
g cách từ điểm cuối đến BCL(
m)
Khoảng cách từ BCL về trạm điều vận (m)
Số điểm tập kết
Số xe đẩy tay (xe)
Khoảng cách trung bình giữa các điểm thu gom (m)
Tổng chiều dài (m)
Thời gian cho 1
Thời gian làm việc
Trang 36cho 1 chuyến
chuyến (h/ch)
thực tế (h)
2.4.2 Thu gom rác vô cơ
- Các thông số và công thức tính toán [6, tr 75-76]
- Tổng số xe đẩy tay thu được trong xe ép rác được tính theo: Nt = v ×r c × f
- Số xe đẩy tay mà xe ép rác thu trong 1 chuyến là
Nt = v ×r c × f = 0,5 ×0,85 14 ×1,8 = 59 (xe đẩy tay)
Số xe ép rác cần có ở KV1 là 10559 = 1,8 (xe) Chọn 2 xe, tần suất thu gom 1 (lần/ngày), 2 tuyến thu gom
Số xe ép rác cần có ở KV2 là 16059 = 2,7 (xe) Chọn 3 xe, tần suất thu gom 1 (lần/ngày), 3 tuyến thu gom
Trang 37Bảng 2.15: Thông số các tuyến thu gom rác vô cơ – Phương án 2
Khoảng cách từ điểm thu gom đầu tiên đến điểm thu gom cuối cùng (m)
Khoảng cách từ điểm cuối đến BCL(m)
Khoản
g cách
từ BCL
về trạm điều vận (m)
Số điểm tập kết
Số xe đẩy tay (xe )
Khoảng cách trung bình giữa các điểm thu gom (m)
Tổng chiều dài (m)
KV1 12 2073863 1054910795 1651646 1205814519 1010 5451 11721199 2411629038KV2
Bảng 2.16: Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom rác
vô cơ thứ cấp – Phương án 2
Tuyến Thời gian
t1(h)
Thời gian t2 (h)
Thời gian lấy tải cho 1 chuyến Pcđ (h/ch)
Thời gian cho 1 chuyến (h/ch)
Thời gian làm việc thực tế (h)
2.5 Khái toán kinh tế
Bảng 2.17: Khái toán kinh tế thu gom
→ Lựa chọn phương án thu gom 2
Trang 38CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THỊ TRẤN MỘC CHÂU VÀ THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG MỘC CHÂU;
GIAI ĐOẠN 2020-2030 3.1 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn
3.1.1 Các phương pháp xử lý chất thải rắn
3.1.1.1.Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
Đây là phương pháp khá phổ biến ở các nước đang phát triển, khi có diện tích đấtrộng rãi Phương pháp này dựa trên sự phân hủy yếm khí trong điều kiện tự nhiên củabãi chôn lấp hợp vệ sinh Rác thải sau khi vận chuyển đến bãi chôn lấp sẽ được tậptrung vào các ô chôn lấp, bổ sung vi sinh vật để hạn chế mùi và tăng cường khả năngphân hủy và được xử lý theo đúng quy trình vận hành của bãi chôn lấp
-Ưu điểm:
Đơn giản, dễ quản lý, bãi chôn lấp hợp vệ sinh có thể chôn lấp tất cả các loại rác
mà không cần qua khâu phân loại rác
ưu đối với quá trình Đây là quá trình sử dụng các hoạt động tự nhiên của vi sinh vật
để phân giải các hợp chất hữu cơ có trong rác thải Chính quá trình trao đổi chất, quátrình tổng hợp tế bào và sinh sản của vi sinh vật đã tạo thành sản phẩm là phâncompost
Trang 39Tiết kiệm đất cho chôn lấp chất thải.
Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng
-Nhược điểm:
Mức độ tự động của công nghệ chưa cao
Việc phân loại chất thải vẫn phải thực hiện bằng phương pháp thủ công nên ảnhhưởng đến sức khỏe công nhân
Phần pha trộn và đóng bao thủ công chất lượng không đều
3.1.1.3.Phương pháp đốt
Đốt rác được áp dụng cho một số loại rác nhất định Đây là một giai đoạn oxyhoá ở nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy không khí, trong đó rác độc hại được chuyểnhóa thành khí và các chất thải không cháy, tro Các chất khí sau khi được làm sạchngoài không khí, tro được đem chôn lấp
-Ưu điểm:
Có thể đốt được hầu hết các loại chất thải rắn
Tiết kiệm được diện tích chôn lấp
Vận hành dễ dàng
-Nhược điểm:
Chi phí đầu tư ban đầu lớn
Khó khăn sửa chữa khi có hỏng hóc
3.1.2 Đề xuất 2 phương án xử lý chất thải rắn
3.1.2.1.Phương án 1: Kết hợp đốt rác và chôn lấp chất thải rắn
Tổng lượng chất thải rắn thông thường từ năm 2020 – 2030 là 354693,2 tấn
Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Đầu tiên rác thải được đưa vào nhà máy qua cầu cân để xác định khối lượng rácthải rồi được đưa thẳng vào bãi tiếp nhận, rác được phun dung dịch EM để khử mùi
Từ bãi tiếp nhận rác, xe xúc lật xúc từng gầu gỗ vào máng vật liệu Tại khu phân loạirác thải được phân loại, loại bỏ tạp chất
Rác đốt được vận chuyển đến khu thiêu đốt rác Tại đây rác được vận chuyển vào
lò đốt bằng băng chuyền
Rác thải không đốt được và lượng tro sau quá trình đốt rác được vận chuyển đếnbãi chôn lấp hợp vệ sinh Lượng nước rỉ rác phát sinh tại bãi chôn lấp sẽ được thu gom
và xử lý Lượng khí phát sinh sẽ được phân tán tại chỗ
Rác có thể tái chế sẽ được tập trung và vận chuyển đến cơ sở tái chế
Trang 40Sơ đồ công nghệ:
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ phương án 1