MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 LỜI MỞ ĐẦU 1 1.Đặt vấn đề 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUỐC OAI 3 1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.1. Vị trí địa lý 3 1.1.2. Địa hình 4 1.1.3. Khí hậu 5 1.1.4. Thủy văn 6 1.1.5. Thực trạng cảnh quan môi trường 6 1.1.6. Điều kiện kinh tế xã hội 6 1.1.7. Dân số 6 1.1.8. Thực trạng phát triển dân cư 7 1.1.9. Giao thông 7 1.1.10. Giáo dục 7 1.1.11. Y tế 7 1.1.12. Chợ 7 2.1. Hiện trạng quản lý CTR tại khu vực 8 2.1.1.Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn 8 2.1.2.Hiện trạng xử lý 8 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN 9 2.1.1.Rác thải sinh hoạt (RSH) của khu vực 9 2.1.2.Rác thải của trường học và các cơ quan công sở (RTHCS) 11 2.1.3.Rác thải y tế của bệnh viện, trạm y tế của khu vực (RYT) 13 2.1.4.Rác thải từ các nhà máy, xí nghiệp (RXN) 13 2.1.5.Rác chợ (RC) 13 2.1.6.Tổng lượng CTR phát sinh và thu gom của toàn khu vực trong giai đoạn 20202030 14 2.2.Đề xuất phương án vạch tuyến thu gom 15 2.2.1.Nguyên tắc vạch tuyến thu gom 15 2.2.2.Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn 15 2.2.3.Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn 16 2.3.Tính toán phương án thu gom CTR 16 2.3.1.Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn 16 2.3.2.Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 25 3.1.Đề xuất phương án xử lý 25 3.1.1.Đề xuất phương án xử lý CTR 1 25 3.1.2.Đề xuất phương án xủ lý CTR 2 26 3.2.Tính toán thiết kế phương án xử lý 26 3.2.1.Tính toán thiết kế phương án xử lý CTR 1 26 3.2.2.Tính toán thiết kế phương án xử lý CTR 2 40 3.3.Khái toán kinh tế 57 3.3.1.Khái toán kinh tế PA1 57 3.3.2.Khái toán kinh tế PA2 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
thân, được dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và kiến thức đã chọn lọc, được thựchiện dưới sự hướng dẫn của Ths.Phạm Đức Tiến – Giảng viên trường ĐH Tàinguyên và môi trường Hà Nội Các số liệu, tài liệu trong đồ án được thu thập mộtcách trung thực,có cơ sở Em xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kìtài liệu nào
Một lần nữa em xin khẳng định sự trung thực của lời cam đoan trên và xinchịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công bố trong đồ án này
Hà Nội, tháng năm
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Tuyết
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để đề tài “ Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố
Hà Nội ;giai đoạn 2020 -2030 ”, được hoàn thành một cách trọn vẹn như ngày
hôm nay thì ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân thì còn nhờ vào sự giúp đỡ, chỉbảo tận tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội và đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Môi trường đãtận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu của mình cho em trong suốt 4năm học vừa qua, để em nắm được những kiến thức có thể phục vụ cho đồ án tốtnghiệp cũng như công việc sau này
Em xin cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths.Phạm Đức Tiến – Giảngviên trường ĐH Tài nguyên và môi trường Hà Nội, người đã luôn dẫn dắt, chỉ dạytận tình, theo sát em trong quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành đề tài này.Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bạn bè đã giúp đỡ, động viên và đóng góp ýkiến để cho em hoàn chỉnh đề tài
Cuối cùng, em xin cảm ơn sự động viên, tấm lòng thương yêu của nhữngngười thân yêu trong gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong qá trình học tập
và thực hiện đề tài này
Do kiến thức còn nhiều hạn chế và thời gian thực hiện đề tài còn hạn hẹp nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự cảm thông vànhững ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Đặt vấn đề 1
2.Mục tiêu nghiên cứu 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUỐC OAI 3
1.1 Điều kiện tự nhiên 3
1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.2 Địa hình 4
1.1.3 Khí hậu 5
1.1.4 Thủy văn 6
1.1.5 Thực trạng cảnh quan môi trường 6
1.1.6 Điều kiện kinh tế- xã hội 6
1.1.7 Dân số 6
1.1.8 Thực trạng phát triển dân cư 7
1.1.9 Giao thông 7
1.1.10 Giáo dục 7
1.1.11 Y tế 7
1.1.12 Chợ 7
2.1 Hiện trạng quản lý CTR tại khu vực 8
2.1.1.Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn 8
2.1.2.Hiện trạng xử lý 8
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN 9
2.1.1.Rác thải sinh hoạt (R-SH) của khu vực 9
2.1.2.Rác thải của trường học và các cơ quan công sở (R-TH/CS) 11
2.1.3.Rác thải y tế của bệnh viện, trạm y tế của khu vực (R-YT) 13
Trang 42.1.4.Rác thải từ các nhà máy, xí nghiệp (R-XN) 13
2.1.5.Rác chợ (R-C) 13
2.1.6.Tổng lượng CTR phát sinh và thu gom của toàn khu vực trong giai đoạn 2020-2030 14
2.2.Đề xuất phương án vạch tuyến thu gom 15
2.2.1.Nguyên tắc vạch tuyến thu gom 15
2.2.2.Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn 15
2.2.3.Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn 16
2.3.Tính toán phương án thu gom CTR 16
2.3.1.Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn 16
2.3.2.Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn 20
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 25
3.1.Đề xuất phương án xử lý 25
3.1.1.Đề xuất phương án xử lý CTR 1 25
3.1.2.Đề xuất phương án xủ lý CTR 2 26
3.2.Tính toán thiết kế phương án xử lý 26
3.2.1.Tính toán thiết kế phương án xử lý CTR 1 26
3.2.2.Tính toán thiết kế phương án xử lý CTR 2 40
3.3.Khái toán kinh tế 57
3.3.1.Khái toán kinh tế- PA1 57
3.3.2.Khái toán kinh tế - PA2 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 70
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTNH Chất thải nguy hạiBVMT Bảo vệ môi trường TNMT Tài nguyên môi trường
BCL Bãi chôn lấp
VNĐ Việt Nam đồngGDTX Giáo dục thường xuyênTHCSTrung học cơ sở
THPTTrung học phổ thông
TT Thị trấnTNHH Trách nhiệm hữu hạn
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢN
Bảng 2.1 Khối lượng rác sinh hoạt (R-SH) theo các năm 10
Bảng 2.2 Khối lượng rác từ trường học (R-TH) 11
Bảng 2.3 Khối lượng rác từ các cơ quan công sở (R-CS) 12
Bảng 2.4 Khối lượng rác từ các trạm y tế (R-YT) 13
Bảng 2.5 Khối lượng rác sản xuất từ KCN Bắc Phú Cát 13
Bảng 2.7 Khối lượng rác từ các chợ (R-C) 13
Bảng 2.9 Tổng lượng chất thải rắn phát sinh của toàn khu vực 14
Bảng 2.10 Tổng lượng chất thải rắn thu gom của toàn khu vực 14
Bảng 2.11 Thống kê số xe đẩy tay của toàn khu vực 17
Bảng 2.12 Thống kê thông số tính toán các tuyến thu gom thứ cấp –PA1 19
Bảng 2.13 Tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom thứ cấp-PA120 Bảng 2.14 Kết quả tính toán số thùng thu gom sơ cấp – PA2 21
Bảng 2.15 Thông số tính toán các tuyến thu gom thứ cấp –PA2 24
Bảng 2.16 Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom thứ cấp –PA2 24
Bảng 3.1 Thành phần rác sinh hoạt sau phân loại và khối lượng –PA1 28
Bảng 3.2 Lớp lót đáy và lớp phủ trên cùng 31
Bảng 3.3 Số lớp rác và chiều cao chứa rác 31
Hình 3.3 Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của ô chôn lấp(PA1) 32
Bảng 3.4 Tính toán các thông số về kích thước của ô chôn lấp 32
Bảng 3 5 Thành phần nước rỉ rác của BCL mới và đã hoạt động được một thời gian [9, tr 374] 35
Bảng 3.6 Các hạng mục công trình của khu xử lý CTR 40
Bảng 3.7 Thành phần CTR sinh hoạt sau phân loại 40
Bảng 3.8 Thành phần rác sau phân loại và khối lượng-PA2 41
Bảng 3.9 Khối lượng ( khô) các nguyên tố cơ bản trong thành phần CTR 42
Bảng 3.10 Lớp lót đáy và lớp phủ trên cùng 52
Trang 7Bảng 3.11 Số lớp rác và chiều cao chứa rác 52
Bảng 3.12 Tính toán các thông số về kích thước của ô chôn lấp 53
Bảng 3.12 Các hạng mục công trình của khu xử lý CTR 57
Bảng 3.13 Dự trù kinh phí vật tư PA thu gom 1 58
Bảng 3.14 Dự trù chi phí nhân công PA thu gom 1 58
Bảng 3.15 Dự trù kinh phí xây dựng BCL CTR – PA1 59
Bảng 3.16 Dự trù chi phí vận hành và quản lý BCL 61
Bảng 3.17 Dự trù kinh phí vật tư phương án thu gom 2 61
Bảng 3.18 Dự trù chi phí nhân công phương án thu gom 2 62
Bảng 3.19 Dự trù kinh phí xây dựng khu ủ phân compost 62
Bảng 3.20 Dự trù kinh phí vận hành và qản lý khu ủ phân compost 64
Bảng 3.21 Dự trù kinh phí xây dựng BCL CTR-PA2 64
Bảng 3.22 Dự trù kinh phí vận hành và quản lý BCL CTR-PA2 66
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Bản đồ huyện Quốc Oai 4
Hình 2 1 Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn (PA1) 15 Hình 2 2 Sơ đồ phương án thu gom CTR phân loại tại nguồn (PA2) 16
Hình 3.1 Sơ đồ phương án xử lý 1 (Kết hợp phương án thu gom 1) 25
Hình 3.2 Sơ đồ phương án xử lý 2 (Kết hợp phương án thu gom 2) 26
Hình 3.3 Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của ô chôn lấp(PA1) 32
Hình 3.4 Hệ thống thu gom nước rác(PA1) 33
Hình 3.5 Sơ đồ dây chuyền xử lý nước rỉ rác 37
Hình 3.6 Sơ đồ quá trình chế biến phân compost 41
Hình 3 7: Sơ đồ công nghệ khu vực tinh chế và đóng bao 49
Hình 3.8 Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của ô chôn lấp(PA2) 53
Hình 3.9 Hệ thống thu gom nước rác(PA2) 55
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, từ khi “đổi mới” và “mở cửa”, cùng với sự pháttriển nhanh và mạnh của nền kinh tế, Việt Nam đã bước vào một thời kỳ phát triểncông nghiệp hóa và tiếp theo là đô thị hóa với tốc độ cao, thúc đẩy mọi hoạt độngphát triển kinh tế và xã hội Việc khai thác các nguồn tài nguyên, xây dựng các khucông nghiệp, cụm công nghiệp, các khu dân cư tập trung, các khu đô thị mới, cáctrang trại chăn nuôi quy mô lớn, các tuyến đường giao thông mới, cũng phát triểnrất nhanh, kéo theo đó là nhu cầu khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiênnhiên phục vụ sản xuất và sinh hoạt ngày càng tăng, lượng chất thải thải vào môitrường ngày càng lớn Việc rác thải được xả bừa bãi hay không được xử lý khoa họclàm cho môi trường bị ô nhiễm trầm trọng Chúng gây ô nhiễm môi trường đất,nước, không khí, tạo điều kiện cho các sinh vật có hại cho sức khỏe của con ngườiphát triển mạnh làm gia tăng dịch bệnh cho loài người Ở một số nước phát triển đã
có những biện pháp thu gom và xử lý hiệu quả chất thải này, làm cải thiện chấtlượng môi trường chẳng hạn như Singapore, Canada, Mỹ, Nhật Bản
Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam cũng bắt tay vào việc thu gom và
xử lý rác thải, có biện pháp quản lý khoa học Hiện nay, huyện Quốc Oai, thành phố
Hà Nội cũng có nhiều cố gắng trong hoạt động quản lý thu gom và xử lý chất thảirắn, tuy nhiên vẫn chưa đạt hiệu quả cao Do ý thức của người dân chưa cao, hoạtđộng quản lý thu gom và xử lý chưa triệt để và chưa có biện pháp xử lý đạt hiệuquả, rác thải vẫn còn vứt bừa bãi gây ô nhiễm trầm trọng, bốc mùi, tạo điều kiệncho sinh vật gây bệnh phát triển làm ảnh hưởng xấu đến đời sống của nhân dân
Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ; giai đoạn 2020 -2030 ”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng được phương án quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn mới phùhợp với quy hoạch kinh tế xã hội của khu vực năm xã Hòa Thạch, Đông Yên, Phú
Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, giai đoạn
2020-2030
Trang 11Nội dung nghiên cứu
+ Vạch tuyến thu gom (02 phương án).
+ Thiết kế hệ thống xử lý (02 phương án).
+ Khái toán kinh tế (02 phương án).
+ Thể hiện tính toán thiết kế trên 6 bản vẽ kĩ thuật.
Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: tìm hiểu về quy hoạch mạng lướichất thải rắn, thu thập số liệu, các công thức tài liệu có sẵn và từ thực tế.+ Phương pháp tính toán theo các tiêu chuẩn thiết kế: dựa vào tài liệu vàthông tin thu thập được để tính toán lượng rác thải của 5 xã đến năm2030
+ Phương pháp đồ họa (autocad): sử dụng công nghệ thông tin mô phỏngcác ý tưởng thiết kế
Phạm vi thực hiện đề tài
Phạm vi thực hiện đề tài : năm xã Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn,Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC
ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUỐC OAI 1.1 Điều kiện tự nhiên
Quốc Oai cách Thủ đô Hà Nội 30km về phía Tây, cách quận Hà Đông 18km
và thị xã Sơn Tây 24km; ranh giới địa lý giáp các huyện Phúc Thọ và huyện ThạchThất về phía Bắc; giáp huyện Chương Mỹ về phía Nam; giáp huyện Hoài Đức vềphía Đông và giáp huyện Lương Sơn (Hòa Bình) về phía Tây
Diện tích tự nhiên của Quốc Oai vào khoảng 147km2 bao gồm thị trấn QuốcOai và 20 xã (kể cả xã Đông Xuân mới sát nhập vào Quốc Oai từ 5/8/2008) vớitổng số dân là 163.714 người, mật độ dân số là 1.114 người/km2
Là một huyện mới sát nhập vào Hà Nội, Quốc Oai có vị trí quan trọng trong
kế hoạch phát triển của Thủ đô, sẽ là địa điểm tiếp nhận các xí nghiệp, nhà máy củaThủ đô chuyển đến Hiện nay, trên địa bàn huyện đang triển khai nhiều dự án lớnnhư các khu đô thị, khu công nghiệp và khu du lịch sinh thái
Với hệ thống đường giao thông khá phát triển, tuyến đường cao tốc LángHòa Lạc qua huyện với chiều dài khoảng 9km là tuyến đường chiến lược nối Thủ
đô Hà Nội với chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây (được Thủtướng Chính phủ phê duyệt sẽ là vành đai phát triển thủ đô Hà Nội vào năm 2020),Quốc Oai có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội
Trang 13Hình 1.1 Bản đồ huyện Quốc Oai
1.1.2 Địa hình
Quốc Oai nằm trên khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, địahình khá phức tạp, bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi Nhìn tổng quát, địa hình cóhướng thấp từ Tây sang Đông và được chia thành 3 vùng địa hình chính:
- Vùng đồi thấp: nằm ở phía Tây của huyện, gồm 5 xã là Đông Xuân, PhúCát, Phú Mãn, Hòa Thạch và Đông Yên là vùng bán sơn địa, địa hình trong vùngkhông đồng đều, gồm những đồi thấp xen kẽ các đồi trũng Đất gò đồi có độ caophổ biến từ 20 - 25m, cốt đất dưới ruộng từ 7 - 10m Đất đai chủ yếu nằm trên nền
đá phong hóa xen lẫn lớp sỏi ong Tầng đất canh tác thấp
- Vùng đồi gò bị cắt xẻ theo sườn dốc làm sinh nhiều khe rãnh, suối nhỏ, mặtđất bị rửa trôi, vì vậy phần lớn diện tích đất của vùng này bị bạc màu nghiêm trọng,hay đã bị thành những lớp đá ong chặt và bị chia cắt thành những đồi thấp, đỉnhbằng phẳng sườn thoải
Với đặc điểm như vậy rất thích hợp cho phát triển trồng cây công nghiệp vàcây ăn quả có giá trị kinh tế cao
Đến thời điểm năm 2010, một phần lớn diện tích vùng bán sơn địa huyện đãđược quy hoạch thành các vùng phát triển đô thị và công nghiệp của TW và của tỉnh
- Vùng nội đồng gồm 7 xã Ngọc Mỹ, Thạch Thán, Nghĩa Hương, Cấn Hữu,Ngọc Liệp, Tuyết Nghĩa, Liệp Tuyết có độ cao từ 5 - 7m, có xu hướng giảm dần vềphía Tây Nam
Trang 14- Vùng bãi Đáy ven sông gồm 8 xã, 01 thị trấn là Sài Sơn, Phượng Cách,Yên Sơn, Đồng Quang, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú, Đại Thành và thị trấn QuốcOai, có độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Tuy nhiên những ô trũng ởCộng Hòa có độ cao tuyệt đối từ 1,5 - 3 m Trên bề mặt vùng bãi có một số núi sótnhư quần thể đá vôi Sài Sơn.
Với đặc điểm địa hình như trên, huyện có thể phát triển đa dạng các loại câytrồng, vật nuôi, trong đó có những loại cây công nghiệp, cây ăn quả mang lại giá trịkinh tế cao, song đặt ra khó khăn cho công tác thủy lợi
Tóm lại, Quốc Oai có địa hình đa dạng, vùng núi đồi gò ở phía Tây, vùng núisót trong cụm “núi sót” Thập Lục Kỳ Sơn ở phía Đông Bắc huyện Vùng đồng bằngphía Đông, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
1.1.3 Khí hậu
Khí hậu của huyện mang đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồngvới 2 mùa rõ rệt là mùa đông khô và lạnh, còn mùa hè nóng ẩm
Nhiệt độ trung bình năm 23 - 240C, lượng mưa trung bình năm 1650 - 1800
mm Trong 15 năm qua, lượng mưa năm cao nhất (năm 1994) là 2300 mm; nămthấp nhất (năm 1995) là 1200 mm Trận mưa lớn nhất (tháng 11 năm 1984) là 520
mm Lượng bốc hơi cả năm chiếm trên 60% tổng vũ lượng Hàng năm, Quốc Oaichịu ảnh hưởng của 2 - 3 cơn bão, gió thường dưới cấp 8, cấp 9 Những năm gầnđây ít có sương muối, song một số năm có xoáy lốc cục bộ gây hại đối với cây cối
và nhà cửa Do đặc điểm của địa hình địa mạo, Quốc Oai có 2 tiểu vùng khí hậukhác nhau
- Vùng đồng bằng: nằm phía Đông sông Tích, độ cao chủ yếu dưới 10m,mang đặc điểm khí hậu đồng bằng Nhiệt độ trung bình năm 23,8oC, cao nhất (tháng6) là 37,5oC; thấp nhất (tháng 1) là 14oC Trong năm có khoảng 1600 - 1700 giờnắng, độ ẩm trung bình 82 - 86%
- Vùng gò đồi: nằm phía Tây sông Tích, độ cao trung bình 15 - 50m, khí hậu
ôn hòa hơn so với vùng đồng bằng Nhiệt độ trung bình 23,5oC, lượng mưa cao hơnvùng đồng bằng 100 -150mm, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quảtrong điều kiện tưới ở vùng gò đồi khá khó khăn
Nhìn chung, Quốc Oai có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc gieo trồngquanh năm, đa dạng hóa nông nghiệp, phát triển các sản phẩm nông nghiệp có giátrị cao phục vụ nhân dân và cung cấp cho thị trường Hà Nội và các vùng lân cận
Trang 151.1.4 Thủy văn
Trên địa bàn huyện có hệ thống các con sông chảy qua đó là sông Đáy vàsông Tích Chế độ thủy văn của huyện phụ thuộc vào sông Hồng, sông Đáy, sôngTích và nhiều ao hồ khác Sông Hồng tuy không chảy qua địa phận Quốc Oai nhưngmực nước sông Hồng ảnh hưởng trực tiếp đến việc tưới tiêu cho hơn 1000ha ở vùngven sông Đáy Nếu nước sông Hồng lên cao phân lũ qua sông Đáy thì vùng venĐáy khó khăn trong việc tiêu nước
Các sông ở Quốc Oai có 2 mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, mùacạn từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau
- Sông Đáy là phân lưu chính của sông Hồng, chảy qua địa phận Quốc Oai15km, độ uốn khúc của sông lớn, sông bị bồi lấp mạnh, về mùa cạn sông Đáy chỉcòn là một lạch nhỏ Sông Đáy hoàn toàn bị chặn, chỉ khi phân lũ mới được mở cửatiêu nước cho sông Hồng, lưu lượng phân lũ lớn Qmax= 5000m3/s, theo dự báo củatổng cục dự báo khí tượng thủy văn, khi mực nước sông Hồng lên mức 13,3m tại
Hà Nội, Thủ tướng công bố báo động khẩn cấp lũ lụt vùng phân lũ sông Đáy Đâychính là nguyên nhân của hiện tượng bồi lấp và xói lở dòng sông Đáy Hiện tại,sông Đáy là nguồn cung cấp nước tưới tiêu quan trọng cho đồng ruộng của huyệnQuốc Oai
1.1.5 Thực trạng cảnh quan môi trường
Cảnh quan ở khu vực 5 xã mang vẻ đẹp của khu vực đồng bằng Bắc Bộ , dân
cư phân bố không đồng đều Do tập quán sinh sống và ý thức bảo vệ môi trường củangười dân chưa cao và hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước nội thị, vệ sinh môitrường của khu vực vẫn chưa được quy hoạch hợp lý nên đã gây ảnh hưởng đến môitrường Tuy mức độ ô nhiễm chưa nhiều, về cơ bản môi trường tự nhiên của khuvực 5 xã nói riêng và huyện Quốc Oai nói chung vẫn giữ được sắc thái tự nhiên.Song, để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai, cần có các biện pháp thíchhợp và hiệu quả để bảo vệ môi trường
1.1.6 Điều kiện kinh tế- xã hội
1.1.7 Dân số
Theo số liệu điều tra của Chi Cục Thống Kê huyện Quốc Oai – Hà Nội cuốinăm 2015 thì dân số xã Hòa Thạch là 4587 người, xã Đông Yên là 11027 người, xãPhú Cát là 3782 người, xã Phú Mãn là 1016 người, và xã Đông Xuân là 7382
Trang 16người Với tỷ lệ gia tăng dân số là 0,9% Khu vực có dân số trẻ, quy mô dân sốtrong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao, có trên 55% nữ ở độ tuổi sinh đẻ.
1.1.8 Thực trạng phát triển dân cư
Dân cư của khu vực sống chủ yếu bằng nghề nông và chăn nuôi gia súc, giacầm, 1 số dân cư lại tham gia vào hoạt động sản xuất tại Khu công nghiệp Bắc PhúCát
1.1.9 Giao thông
Quan điểm: Phát triển hệ thống giao thông huyện Quốc Oai phù hợp với quy
hoạch giao thông của TW, tỉnh Đảm bảo mối liên kết với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ.Đặc biệt phải phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị trên địa bàn khu vực Đảmbảo mối liên kết hài hòa trong vùng và các tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội Khu vực năm xã Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân cóQuốc lộ 21A chạy qua, với chiều dài 7265km, chiều rộng Quốc lộ 40m Ngoài ra,khu vực có hệ thống đường lên xã được bê tông hóa, chiều rộng đường lê đến 20m
1.1.10 Giáo dục
Hiện nay, khu vực năm xã Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, ĐôngXuân có 5 trường mầm non, và 5 trường tiểu học, 5 trường THCS phân phối đều ởcác xã Các trường có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, các trường học được trang
bị các trang thiết bị gần như đầy đủ phục vụ cho quá trình học tập của các em họcsinh
Trang 172.1 Hiện trạng quản lý CTR tại khu vực
2.1.1.Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn
Hoạt động sinh hoạt của khu dân cư ở các xã và thị trấn: có tốc độ phát sinhchất thải rắn khoảng 0,5-0,6 kg/ng.ngày Rác có khối lượng riêng là 300kg/m3, và
+ Rác thải từ hoạt động cơ quan công sở , trường học: tự thu gom
+ Rác thải từ cơ sở y tế: các trạm y tế tự thu gom và xử lý lượng rác phát sinh.+ Rác chợ: rác phát sinh là các thực phẩm hỏng, thức ăn thừa, túi nilong…
2.1.2.Hiện trạng xử lý
Hiện tại thì thị trấn Quốc Oai và mỗi xã có 1 bãi chôn lấp CTR nhỏ Rác thảikhông được phân loại, bị chôn lấp tự do, tạo ra nhiều bãi rác nhỏ phân tán, khôngđạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm môi trường Tại bãi đổ, rác được xử lý bằng cách đổđống, phun chế phẩm sau đó đổ dầu đốt tự do để giảm thể tích Điều này tiềm ẩnnhiều mối nguy hại nghiêm trọng đến chất lượng môi trường không khí, ảnh hưởngtới sức khỏe người dân xung quanh và gây bức xúc trong cộng đồng dân cư Nước rỉrác không được thu gom và xử lý, gây ô nhiễm môi trường đất và nước Khu chứachất thải không có cách ly đối với cộng đồng dân cư, khoảng cách tới nhà dân gầnnhất chỉ khoảng 100m
Trang 18CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THU
GOM CHẤT THẢI RẮN
Dự báo lượng rác thải phát sinh đến năm 2030
2.1.1 Rác thải sinh hoạt (R-SH) của khu vực
Theo Thuyết minh Báo cáo quy hoạch nông thôn mới huyện Quốc Oai, dân sốnăm 2020 của xã Hòa Thạch là 6563 người, xã Đông Yên là 14900 người, xã PhúCát là 5111 người, xã Phú Mãn là 1373 người, và xã Đông Xuân là 9975 người.Mật độ dân số của các xã không đồng đều: xã Hòa Thạch là 3215 người/km2, xãĐông Yên là 4910 người/km2, xã Phú Cát là 3110 người/km2, xã Phú Mãn là 854người/km2, và xã Đông Xuân là 5030 người/km2 Tỉ lệ gia tăng dân số từ năm2020-2030 là 0,9% Tiêu chuẩn thải rác 05 năm đầu là 0,5 kg/ng.ngày, tỷ lệ thu gom
là 85%, tiêu chuẩn thải rác 05 năm sau là 0,6 kg/ng.ngày, tỷ lệ thu gom là 95%
Số dân (người) = mật độ dân số (ng/Km2) × diện tích(Km2)
Số dân của năm tiếp theo=số dân năm trước đó× tỷ lệ gia tăng dân số của năm đóCông thức tính khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh các ngày:
Li = tiêu chuẩn thải (kgng.ngày )×số dân (năm i) ( kg/ngày)Công thức tính khối lượng CTR sinh hoạt thu gom các ngày:
Li×tỷ lệ thu gom (%) ( kg/ngày)
Trang 19Bảng 2.1 Khối lượng rác sinh hoạt (R-SH) theo các năm
Năm
Tỉ lệGTDS(%)
Dân số( người)
Tiêu chuẩnthải(kg/ng.ngđ)
Tỷ lệthugom(%)
CTR phátsinh (tấn/năm)
CTR thugom(tấn/năm)
Trang 202.1.2 Rác thải của trường học và các cơ quan công sở (R-TH/CS)
Mỗi xã có 3 trường học gồm trường mầm non, trường tiểu học và THCS Giả sử tiêu chuẩn thải rác của trường học và các cơquan công sở là 0,15 kg/ng.ngđ với tỷ lệ thu gom là 100%
- Công thức tính lượng rác của trường học, cơ quan công sở:
Rth= N× g×p (kg/ngđ)Trong đó: Rth: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do học sinh, nhân viên công sở
Tỷ lệ thugom
Lượng rácphát sinh vàthu gom(kg/ngđ)
Lượng rácphát sinh vàthu gom(tấn /năm)
Lượng rácphát sinh vàthu gom(tấn/10 năm)
Trang 21Bảng 2.3 Khối lượng rác từ các cơ quan công sở (R-CS)
lượng
Sốngười
Tiêu chuẩnthải rác (kg/
ng.ngđ)
Tỷ lệ thugom
Lượng rácphát sinh vàthu gom (kg/
ngđ)
Lượng rác phátsinh và thu gom(tấn/năm)
Lượng rác phátsinh và thugom(tấn/10năm)
2.1.3 Rác thải y tế của bệnh viện, trạm y tế của khu vực (R-YT)
Trang 22Chất thải rắn của trạm y tế ở xã và thị trấn thì tiêu chuẩn thải rác là 1,5 kg/giường.ngđ Lượng CTNH chiếm khoảng 25%lượng CTR y tế, tức là khoảng 0,525 kg/giường.ngđ đối với bệnh viện và phòng khám đa khoa, và khoảng 0,375 kg/giường.ngđ đốivới các trạm y tế các xã và thị trấn CTNH sẽ được thu gom riêng và có biện pháp xử lý phù hợp.
- Công thức tính lượng rác thải y tế
Ryt = G × gyt (kg/ngđ)
Trong đó: G: số giường bệnh
gyt: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/giường.ngđ)
Bảng 2.4 Khối lượng rác từ các trạm y tế (R-YT)
STT Tên cơ sở lượngSố giườngSố
Tiêu chuẩnthải rác (kg/
giường.ngđ)
Tỷ lệthu gom
Lượngrác phátsinh (kg/
ngđ)
LượngCTNH(kg/ngđ)
Lượng CTRkhông nguyhại (kg/ngđ)
Lượng rácCTNH thugom(tấn/năm)
Lượng rácthu gom(tấn/10năm)
2.1.4 Rác thải từ các nhà máy, xí nghiệp (R-XN)
Rác tư KCN Bắc Phú Cát
Bảng 2.5 Khối lượng rác sản xuất từ KCN Bắc Phú Cát
STT Khu c«ng nghiÖp DiÖn tÝch
(ha)
Tiªu chuÈn Khối lượng CTR Khối lượng CTR
CN NH ( Tấn/năm)
Khối lượng CTR CN
TT 10 năm ( Tấn)
Khối lượng CTR CN NH
10 năm ( Tấn)
(tÊn/ha.n¨m) c«ng nghiÖp (tÊn/n¨m)
Trang 23Lượngrác thải(tấn/năm)
Lượng rácthải (tấn/10năm)
Trang 242.1.6 Tổng lượng CTR phát sinh và thu gom của toàn khu vực trong giai đoạn 2020-2030
Bảng 2.9 Tổng lượng chất thải rắn phát sinh của toàn khu vực
TT
CTRNH
CTRTT
TT
CTRNH
CTRTT
Trang 25CTNH bệnh viện, công nghiệp
Xe chở CTNH chuyên dụng
Nhà máy xử lý CTRVận chuyển bằng xe ép rác
Chất thải rắn thông thường
Thu gom bằng xe đẩy tay
Điểm tập kết
2.2 Đề xuất phương án vạch tuyến thu gom
2.2.1 Nguyên tắc vạch tuyến thu gom
Khi vạch tuyến thu gom CTR cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
+ Xác định những chính sách, đường lối và luật lệ hiện hành liên quan đến hệ
thống quản lí CTR, vị trí thu gom và tần suất thu gom
+ Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là: số người của đội thu
gom, loại xe thu gom
+ Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết thúc
gần đường phố chính Sử dụng những rào cản địa lý và tự nhiên như là đườngranh giới của tuyến thu gom
+ Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh dốc
và tiến xuống dốc khi xe đã thu gom được chất tải nặng dần
+ Tuyến thu gom phải được bố trì sao cho container cuối cùng được thu gom
trên tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất
+ CTR phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào thời
điểm sớm nhất trong ngày
+ Các nguồn có khôi lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần vào
thời gian đầu của ngày công tác
+ Những điểm thu gom nằm rải rác ( nơi có khối phát sinh nhỏ) có cùng số lần
thu gom, phải sắp xếp để thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày
2.2.2 Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
Hình 2 1 Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn (PA1)
+ CTR thông thường: Người dân chủ động mang rác thải của hộ gia đình đến đầu các ngõ, hẻm Mỗi tổ thu gom gồm 2-3 người sử dụng xe đẩy tay dung tích 500 lít thu gom rác tại các ngõ, hẻm và vận chuyển đến các điểm tập trung
Trang 26CTNH bệnh viện, công nghiệp
Xe chở CTNH chuyên dụng
Nhà máy xử lý CTRVận chuyển bằng xe ép rác
CTR thông thường, phân loại tại nguồn
Thu gom bằng thùng hữu cơ/vô cơ 240 lít
Điểm tập kểt
trong khu vực nằm trên đường trục chính Do các trụ sở, cơ quan, rác sinh hoạt của các trạm y tế có lượng rác nhỏ nên ta thu gom cùng với rác sinh hoạt.+ CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và các nhà máy, xí nghiệp được phân loại tạinguồn, thu gom bằng xe chuyên dụng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết)
2.2.3 Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn
Hình 2 2 Sơ đồ phương án thu gom CTR phân loại tại nguồn (PA2)
+ CTR thông thường: Rác thải được người dân tự phân loại tại từng hộ gia đình.Tại đầu ngõ , hẻm có 2 thùng rác 240 lít, 1 thùng xanh chứa rác hữu cơ vàthùng vàng chứa rác vô cơ khó phân hủy sinh học Do các trụ sở, cơ quan, rácsinh hoạt của các trạm y tế có lượng rác nhỏ nên ta cũng phân loại rồi thu gomcùng với rác sinh hoạt.Các tổ thu gom sẽ mang các thùng rác này đến điểm tậpkết để chờ xe ép rác đến vận chuyển
+ CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và các nhà máy, xí nghiệp được phân loại tạinguồn, thu gom bằng xe chuyên dụng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết)
2.3 Tính toán phương án thu gom CTR
2.3.1 Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
a Thu gom sơ cấp
+ Những người thu gom chất thải rắn điều khiển xe đẩy tay qua các dãy phố đểthu gom rác, sau khi đầy xe được đưa đến điểm tập kết Sau đó, xe ép rác đếnvận chuyển đến Khu liên hiệp xử lý rác thải
+ Phương tiện: Sử dụng xe đẩy tay có dung tích V = 500 lít/xe Hệ số đầy xe:0,8 Số người phục vụ:1 người. Các thông số và công thức tính toán [12, tr.56-58]
+ Công thức tính số xe đẩy tay:
Trang 27Nxe đẩy tay =∑
i
n R (kg/ngd)×T(ngày)× K2×1 000 ρ(kg
m3 )×K1× Vd/b(lít)
(xe)
Trong đó: Nxe đẩy tay : số xe đẩy tay tính toán, xe
R : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ
K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa chọn K2 = 1
t : thời gian lưu rác, chọn t =1 ngày
ρ : khối lượng riêng của CTR, ρ = 300 kg/m3
K1 : hệ số đầy của xe Chọn K1 = 0,8
Vd: Dung tích xe đấy tay(m3)
+ Công thức tính số xe ép rác của khu vực: Ne=Nxe đẩy tay
Nt (xe)
Vì lượng rác thải từ các trạm y tế , chợ , đường phố và các cơ quan công sở làkhông đáng kể nên có thể thu gom chung với khu dân cư
Bảng 2.11 Thống kê số xe đẩy tay của toàn khu vực
Tên cơ sở Dung tích xe đẩy tay Số xe đẩy tay
Trang 28b Thu gom thứ cấp
Tính toán số chuyến thu gom
Sử dụng hệ thống container di động: các container di động được sử dụng để chứa đầy CTR và vận chuyển đến bãi đổ, đổ bỏ CTR và trở về vị trí thu gom ban đầu
Sử dụng loại xe ép rác Huyndai loại 19 m3 tỷ số nén là 1,8 đối với rác thải sinhhoạt thông thường của khu CN Bắc Phú Cát, tần suất thu gom:1 lần/ngày
Sử dụng loại xe ép rác Huyndai loại 15 m3 tỷ số nén là 1,8 đối với rác thải sinhhoạt thông thường của khu dân cư, công sở, trường học, trạm y tế
Tần suất thu gom là : 1 lần/ ngày
Số xe đẩy tay làm đầy xe ép rác là: : N t ¿15× 1,8× 1.000
500 × 0,8 =¿67.5(xe )
Số chuyến xe ép rác cần thiết là N e=¿ 67.5215 ¿3.2 (chuyến/ngày)
Vạch tuyến mạng lưới thu gom rác : được thể hiện trên bản đồ vạch tuyến
Tính toán thời gian thu gom
Công thức tính toán đối với hệ thống thu gom xe thùng cố định dỡ tải bằng
cơ giới [9, tr 75-76]
Thời gian yêu cầu cho một chuyến xe ép rác với hình thức xe thùng cố định:
Tcđ = Pcđ + s + a+ bxTrong đó : Tcđ : thời gian cho 1 chuyến đối với hệ thống container cố định, giờ/ch
Pcđ :thời gian lấy tải cho một chuyến , giờ/chs: thời gian lấy tại bãi đổ, giờ/ch
a: hằng số thực nghiệm,giờ/chb: hằng số thực nghiệm,giờ/kmx: khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình, km/ch
Pcđ = Ct (uc)+(np-1).dbcTrong đó: Ct :số container đổ bỏ trong 1 chuyến thu gom, container/ch
uc: thời gian lấy tải trung bình cho 1 container, giờ/ container
np: số vị trí đặt container trên 1 chuyến thu gom, vị trí /ch
dbc: thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container,giờ/vị trí
Trang 29Tính toán thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W là:
H= T cđ × N d+t1+t2
1−W
t1:thời gian xe đi từ container đầu tiên để lấy tải trên tuyến thu gom đầu tiêntrong ngày,h,với t1= 0,034+0,01802×khoảng cách từ trạm điều vận đến vị trí đầutiên
t2 : thời gian lái xe từ vị trí container cuối cùng trên tuyến thu gom sau cùngcủa ngày công tác đến trạm điều vận, h, với t2= 0,034+0,01802×( khoảng cách từ vịtrí cuối cùng đến BCL + khoảng cách từ BCL về trạm điều vận)
W : hệ số không kể đến sản xuất Chọn W = 0,15
Các số liệu giả định:
+ Thời gian dỡ tải cho 1 thùng uc = 0,05 h/thùng
+ Vận tốc xe di chuyển giữa các thùng là 24km/h→ a = 0,06; b =0,0416
+ Tốc độ vận chuyển: vmax = 55km/h → a’ = 0,034 ; b’ = 0,01802
+ Thời gian ở bãi đổ là s = 0,133h/ ch
Kết quả tính toán: được thể hiện ở bảng 2.12 và 2.13
Bảng 2.12 Thống kê thông số tính toán các tuyến thu gom thứ cấp –PA1
Số tuyến
K/c trungbình giữacác điểmthu gom(m)
K/c từBCLđến trạmđiều vận(m)
K/c từtrạm điềuvận đếnđiểm đầutiên(m)
K/c từđiểmcuối đếnBCL(m)
Sốthùng
Sốđiểmtậpkết
Tổngchiều dài(m)
Trang 30Số tuyến
Thờigian
t1(h)
Thờigian t2(h)
T trung bình haophí lái xe giữa các
vị trí đặt container
dbc(h/ vị trí)
T lấy tảicho 1chuyến Pcđ(h/ch)
T cho 1chuyến(h/ch)
T làmviệcthực tế(h)
2.3.2 Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn
a Thu gom sơ cấp
Rác thải phân loại tại nguồn: Sử dụng 2 loại thùng thu gom rác 240 lít, 1 thùngxanh chứa rác hữu cơ, 1 thùng vàng chứa rác vô cơ và hữu cơ khó phân hủy sinhhọc Công nhân đẩy các thùng đi thu gom rác ở các ngõ, phố, sau đó đưa các thùngđầy tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vận chuyển rác Mỗi điểm tập kết gồm khoảng8-13 thùng (cả hữu cơ và vô cơ)
Các thông số và công thức tính toán [12, tr.56-58]:
+ Phương tiện: Sử dụng thùng có dung tích V = 240 lít/thùng Hệ số đầy xe0,85 Số người phục vụ: 1 người
+ Lượng rác cần thu gom trong ngày (Lượng rác tính vào thời điểm cuối năm2030): R (kg/ngđ)
+ Phần trăm rác thải hữu cơ: 66,98% Các loại rác thải khác (gọi chung vô cơ):30,02 %
+ Tỷ trọng rác: ρ=300 kg/m3
+ Hệ số đầy xe: K1=0,85 Hệ số kể đến xe phải sửa chữa: K2=1
+ Dung tích thùng xe hữu cơ/vô cơ:V d=240 lít
+ Dung tích xe ép rác hữu cơ/vô cơ: V e(m3
)
+ Tỷ số đầm nén với rác hữu cơ là 1,8, với rác vô cơ là 1,5
Trang 31+ Thời gian lưu rác: T1=1 ngày.
V hữu cơ / vôcơ (lít ) × K1
+ Công thức tính số xe ép rác hữu cơ/vô cơ: N e=¿ N thùng hữu cơ / vôcơ N
t
(xe)
+ Kết quả tính toán thu gom sơ cấp phương án 2 được thể hiện ở bảng 2.14
Bảng 2.14 Kết quả tính toán số thùng thu gom sơ cấp – PA2
Tên cơ sở Dung tích thùng Số thùng hữu
cơ
Số thùng vôcơ
Tính toán số chuyến thu gom
Sử dụng hệ thống container di động: các container di động được sử dụng để chứa đầy CTR, vận chuyển đến bãi đổ, đổ bỏ CTR và trở về vị trí thu gom ban đầu
+ Thu gom CTR KCN : Sử dụng loại xe ép rác Dongfeng loại 2 ngăn hữu cơ/ vô
cơ là 8/4 m3, tỷ số nén là 1,8 để thu rác thải sinh hoạt thông thường của KCN PhúCát
Tần suất thu gom là : 1 lần/ ngày.
Số xe đẩy tay hữu cơ làm đầy xe ép rác là: N t ¿ 8 ×1,8
0,24 ×0,85=¿75(xe )
Trang 32Số chuyến xe ép rác cần thiết là N e=¿ 14875 ¿1.97 (chuyến/ngày) Chọn sốchuyến là 2 chuyến/ngày.
Số xe đẩy tay vô cơ làm đầy xe ép rác là: : N t ¿ 4 ×1,8
0,24 ×0,85=¿37.5(xe )
Số chuyến xe ép rác cần thiết là N e=¿ 37.573 ¿1.95 (chuyến/ngày) Chọn sốchuyến là 2chuyến/ngày
+Thu gom CTR Khu dân cư: Sử dụng loại xe ép rác Dongfeng loại 2 ngăn
hữu cơ/ vô cơ là 8/3 m3, tỷ số nén là 1,8 để thu rác thải sinh hoạt
Tần suất thu gom là : 1 lần/ ngày.
Số xe đẩy tay hữu cơ làm đầy xe ép rác là: N t ¿ 8 ×1,8
Vạch tuyến mạng lưới thu gom rác : được thể hiện trên bản đồ vạch tuyến
Tính toán thời gian thu gom
Công thức tính toán đối với hệ thống thu gom xe thùng cố định dỡ tải bằng
cơ giới [9, tr.75-76] :
Thời gian yêu cầu cho smột chuyến xe ép rác với hình thức xe thùng cố định:
Tcđ = Pcđ + s + a+ bxTrong đó : Tcđ : thời gian cho 1 chuyến đối với hệ thống container cố định, giờ/ch
Pcđ :thời gian lấy tải cho một chuyến , giờ/ch
s: thời gian lấy tại bãi đổ, giờ/ch
a: hằng số thực nghiệm,giờ/ch
b: hằng số thực nghiệm,giờ/km
x: khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình, km/ch
Trang 33Pcđ = Ct (uc)+(np-1).dbcVới: Ct :số container đổ bỏ trong 1 chuyến thu gom, container/ch
uc: thời gian lấy tải trung bình cho 1 container, giờ/ container
np: số vị trí đặt container trên 1 chuyến thu gom, vị trí /ch
dbc: thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container, giờ/
W : hệ số không kể đến sản xuất Chọn W = 0,15
Các số liệu giả định:
+ Thời gian dỡ tải cho 1 thùng uc = 0,05 h/thùng
+ Vận tốc xe di chuyển giữa các thùng là 24km/h→ a = 0,06; b =0,0416
+ Tốc độ vận chuyển: vmax = 55km/h → a’ = 0,034 ; b’ = 0,01802
+ Thời gian ở bãi đổ là s = 0,133h/ ch
Kết quả tính toán
Trang 34Bảng 2.15 Thông số tính toán các tuyến thu gom
thứ cấp –PA2
Số tuyến
K/ctrungbìnhgiữacácđiểmthu gom(m)
K/c từBCLđếntrạmđiềuvận (m)
K/c từtrạmđiềuvận đếnđiểmđầutiên(m)
K/c từđiểmcuốiđếnBCL(m)
Sốthùng
Số điểmtập kết
Tổngchiều dài(m)
Bảng 2.16 Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến
thu gom thứ cấp –PA2
Số tuyến Thời gian
t1(h)
Thời gian
t2 (h)
T trung bìnhhao phí lái xegiữa các vị tríđặt containerdbc
T lấy tảicho 1chuyến
Pcđ (h/ch)
T cho 1chuyến(h/ch)
T làmviệc thực
Trang 35Rác tái chế, tái sử dụng
Khu tập kết
rác
Rác hữu cơ dễ phân hủy và phần rác thải còn lại
CTNH
Bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh
Phân loại
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN 3.1 Đề xuất phương án xử lý
3.1.1 Đề xuất phương án xử lý CTR 1
Hình 3.1 Sơ đồ phương án xử lý 1 (Kết hợp phương án thu gom 1)
Rác thải tập trung về khu tập kết rác của nhà máy được phân loại làm 2 khuvực, khu vực chứa CTR thông thường và khu vực CTR nguy hại Đối với CTRthông thường, tiến hành phân loại và xử lý theo 2 hướng Rác thải khó phân hủy cóthể tái chế được thu gom và tái chế, tái sử dụng Chất hữu cơ và rác thải khó phânhủy còn lại được thu gom và vận chuyển đến bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh
CTNH được thu gom và xử lý bằng phương pháp thiêu đốt Tro cặn được sử dụnglàm vật liệu phối trộn
Trang 36Rác thải khó phân hủy
Rác tái chế, tái sử dụng
Phần rác thải còn lại
Hình 3.2 Sơ đồ phương án xử lý 2 (Kết hợp phương án thu gom 2)
Rác thải tập trung về nhà máy được phân làm 2 khu vực, khu vực chứa CTRthông thường và khu vực CTR nguy hại
Đối với CTR thông thường, đã được phân loại tại nguồn, khi đưa vào nhà máyđược phân chia khu vực và xử lý theo 3 hướng Rác thải hữu cơ dễ phân hủy sinhhọc được xử lý ủ Compost, một phần mùn hữu cơ sau khi ủ không đạt tiêu chuẩnlàm phân compost thành phẩm thì được đưa đến khu vực chôn lấp Rác thải khóphân hủy có thể tái chế được thu gom và tái chế, tái sử dụng Rác thải khó phân hủycòn lại xử lý bằng phương pháp chôn lấp
CTNH xử lý bằng phương pháp thiêu đốt Tro cặn được sử dụng làm vật liệuphối trộn
3.2 Tính toán thiết kế phương án xử lý
3.2.1 Tính toán thiết kế phương án xử lý CTR 1
a)Tính toán khu tiếp nhận rác ban đầu
Tổng lượng rác thu gom được trong 1 ngày về nhà máy (năm 2030) là
41676,55 kg/ngđ Tỷ trọng rác là 300 kg/m3 Tuy nhiên, để đảm bảo lúc nào nhàmáy cũng có nguyên liệu để hoạt động hay là các khoảng thời gian cần cho việc duy
Phân compost
Phầnmùnkhôngđạt
Trang 37tu sửa chữa máy móc thiết bị làm lượng CTR vận chuyển về sẽ tồn đọng lại Vì vậy,khu tiếp nhận được thiết kế có thể lưu rác trong 2 ngày, do đó công suất của khutiếp nhận:
Chọn công suất thiết kế là 83500 kg/ngđ
Khối lượng riêng của rác thải là 300 kg/m3, thể tích của khu tiếp nhận là:
V = 83500 / 300 = 278,33 (m3
)
Chọn chiều cao rác có thể đạt được trong khu tiếp nhận tối đa là h = 3 m
Hệ số tính đến sự thay đổi độ cao của đống rác α=1,2 ÷1,4 Chọn α=1,3
Diện tích cần thiết của khu tiếp nhận là:
S tiếp nhậnban đầu=V × α
278,33× 1,3
3 =120 m
2
Chọn S tiếp nhậnban đầu=120 m2
Kích thước khu tiếp nhận được thiết kế: L × B=12 m× 10 m
Khu tiếp nhận được xây dựng có mái che bằng tôn trên có gắn các quạt thônggió tự nhiên, có tường bao xung quanh
b) Tính toán khu phân loại rác
Khi vào khu xử lý, xe qua trạm cân điện tử để ghi lại khối lượng CTR hàngngày, sau đó đổ CTR trên sàn của khu vực phân loại, tại đây công nhân tiến hànhphân loại một phần các chất thải vô cơ có kích thước lớn Sau đó, CTR từ sàn đượcđưa lên băng chuyền, công nhân đứng hai bên dùng tay phân loại thành nhiều thànhphần và chứa chúng vào các ngăn chứa riêng biệt nằm phía dưới Bao gồm 5 ngăn,ngăn 1 chứa chất trơ đem đi chôn lấp, ngăn 2 chứa kim loại tái chế, ngăn 3 chứ túinilong và nhựa dẻo tái chế, ngăn 4 là giấy, bìa carton tái chế, ngăn 5 chứa CTNH.Sau băng tải phân loại, rác được đưa vào máy xé và làm tơi rác để đi vào các côngđoạn phân loại tiếp theo
Rác được đưa vào máy tuyển gió thông qua băng tải dẫn vào máy tuyển gió đểtách rác có khối lượng và kích thước lớn ra và nó có thể tách các loại phế thải cóthể tái chế với các loại rác hữu cơ sau khi đã được phân loại bằng tay Sau máytuyển gió là hai băng tải hứng rác, một băng tải dẫn hỗn hợp nhẹ được tách ra khỏihỗn họp rác chủ yếu là túi nilong, nhựa, vỏ lon, và các vật liệu nhẹ khác, một băngtải dẫn hỗn hợp nặng tiếp tục dẫn tới sàng lồng gồm chủ yếu là thành phần chất hữu
cơ, các loại đất, sỏi, vụn kim loại,… Tại sàng lồng, các thành phần đất, cát được
Trang 38còn lại đi qua băng chuyền phân loại bằng tay 1 lần nữa, hỗn hợp còn lại chủ yếu làrác hữu cơ, vụn chất thải vô cơ, vụn kim loại, chưa hỗn hợp này được đưa đến máytuyển từ để tách các kim loại ra khỏi hỗn hợp hữu cơ Thành phần rác hữu cơ trênbăng chuyền trước khi dẫn đến nhà đảo trộn được cắt nhỏ bằng máy cắt rác.
Thiết kế khu phân loại kết hợp với khu tiếp nhận rác ban đầu, cần có khônggian để đặt băng tải và các máy móc trong dây chuyền phân loại nên chọn diện tíchbằng 2 lần diện tích khu tiếp nhận rác ban đầu
Stiếp nhận ban đầu và phân loại= 2×Stiếp nhận ban đầu= 2×120=240 m2
Kích thước nhà tiếp nhận rác ban đầu và phân loại rác: L×B =16 m×15 m
Bảng 3.1 Thành phần rác sinh hoạt sau phân loại và khối lượng –PA1
Phân loại Phần trăm khối lượng (%) Khối lượng (kg/ngđ)
c) Tính toán khu chứa chất thải tái chế
Lượng rác tái chế bao gồm giấy, carton, giấy vụn; cao su, nguyên liệu; kimloại chiếm 12,7% tổng lượng CTR thu gom được trong 1 ngày về bãi chôn lấp (lấy
ở năm cuối cùng 2030) là 5101,00 kg/ngđ Chọn thời gian lưu kho của chất thải táichế là 3 ngày Khối lượng riêng của rác thải là 300 kg/m3, thể tích khu tiếp nhận rácthải tái chế là: V =¿ 5101,00× 3300 ¿51,01(m3)
Chọn chiều cao rác có thể đạt được trong khu tiếp nhận tối đa là h = 3 m
Hệ số tính đến sự thay đổi độ cao của đống rác α=1,2 ÷1,4 Chọn α=1,3
Diện tích cần thiết của khu tiếp nhận là:
Chọn S Kho chứachất thải tái chế=22 m2
Kích thước khu tiếp nhận rác tái chế được thiết kếL × B=5 m× 4,5 m:
Chất thải tái chế sẽ được chuyển cho đơn vị chuyên về tái chế để tái chế
d) Tính toán BCL chất thải hợp vệ sinh – PA1
Quy mô BCL
Bãi chôn lấp thiết kế với quy hoạch từ năm 2020 đến năm 2030 Bãi chôn lấpnằm trong khu liên hợp xử lý CTR được xây dựng gồm các hạng mục sau:
Trang 39Chất thải rắn sau khi được phân loại để tái chế, phần chất thải rắn còn lại đem
đi chôn lấp sẽ được vận chuyển đến khu chôn lấp Xe rác được hướng dẫn vào đổđúng khu vực quy định Khi rác từ xe vận chuyển đổ xuống ô chôn lấp sẽ được 1 xeđầm nén chuyên dụng san ủi thành từng lớp dày Sau đó, lớp rác này được đầm nén
để đạt tỷ trọng 0,8 tấn/m3 Mỗi lớp rác đã đầm nén không quá 50 cm Đổ rác theokiểu lấn dần Đầm nén các lớp rác cho đến khi chiều cao lớp đạt 1,5 m (tối đa là 2,0
÷ 2,2 m), sau đó phủ lớp đất trung gian dày 20 cm Tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng20% đến 25% tổng thể tích rác thải và đất phủ Trong trường hợp mùa mưa, lớp chephủ này được thay bằng hỗn hợp xà bần hoặc cát (15 cm) và đất sét (10 cm) đểtránh lầy trong quá trình vận chuyển
Chế phẩm EM được sử dụng để phun lên ô chôn lấp đang vận hành vào buổisáng mỗi ngày nhằm làm giảm mùi hôi, đồng thời giảm sự lan truyền bệnh tật quacác loại vi trùng gây bệnh, chuột bọ,… cũng được hạn chế bằng cách phun thuốcdiệt côn trùng mỗi tuần một lần
Các ô chôn lấp được vận hành theo nguyên tắc trên nền đất cứng: đổ từng lớpcủa 1 ô chôn lấp, đổ xong 1 lớp che phủ trung gian rồi đổ tiếp lớp thứ 2 của ô đó và
đổ cho đến khi 1 ô chôn lấp đầy, che phủ lớp phủ đỉnh rồi mới chuyển sang ô khác
và cứ thế cho đến khi các ô chôn lấp đầy
Nước rỉ rác sinh ra từ các ô chôn rác được thu gom bằng hệ thống thu gom vàđược xử lý tại trạm xử lý nước rỉ rác Tuyến ống thu gom được lắp đặt tại đáy ôchôn lấp, trong lớp sỏi làm vật liệu lọc ngăn chất thải rắn lọt vào ống Cuối ống nốivào hố ga của tuyến ống chính thu gom nước rỉ rác cho toàn ô chôn lấp
Thành phần các khí sinh ra từ bãi chôn lấp có chứa CH4, CO2, NH3, H2S, …Trong đó, thành phần khí CH4 chiếm từ 40 – 60% tổng thể tích khí và là khí chínhgây hiệu ứng nhà kính Do đó để giảm thiểu tác động đến chất lượng môi trường
Trang 40trong hai phương án sau: xử lý và tái sử dụng để sản xuất điện và đốt bỏ Khí sinh
ra từ các ô chôn lấp sẽ được thu gom bằng hệ thống ống thu khí đứng Ống thu khí
sẽ đặt theo từng lớp rác và được chuyển tới thiết bị thu hồi khí CH4, sau đó chuyểnđến máy phát điện hay sẽ từ hệ thống ống thu khí chuyển trực tiếp tới thiết bị đốt tựđộng khi lượng khí không đủ cho máy phát điện hoạt động có hiệu quả Khi lượngkhí CH4 thu hồi dư so với công suất hoạt động của máy phát điện cũng sẽ đượcchuyển đến thiết bị đốt để đốt bỏ
Hệ số đầm nén là 0,8, nên thể tích rác ở mỗi ô chôn lấp sau khi đầm nén là
V’ = 84715,35 × 0,8 = 67772,28 (m3)Theo mục 5.1.2.9 -TCVN 261:2001 thì khối lượng chất phủ bằng 20-25% khốilượng chất thải, chọn khối lượng chất phủ chiếm 20% khối lượng chất thải
Vậy thể tích của lớp đất phủ trung gian:V”= 20% × 67772,28 = 13554,46 (m3)Tổng thể tích của 1 ô chôn lấp ( rác + lớp đất phủ ) là:
V = V’+ V” =67772,28 + 13554,46 = 81326,74 (m3)
Chọn chiều cao lớp rác là 1,5 m; chiều cao lớp phủ trung gian giữa các lớprác là 0,2 m Chọn chiều cao lý thuyết của ô chôn lấp là 15 m