Là trung tâm của tỉnh Phú Thọ, Thị xã Phú Thọ được thành lập ngày 5 tháng 5 năm 1903, với bề dày lịch sử 112 năm xây dựng và phát triển, trong đó có gần 60 năm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh. Thị xã Phú Thọ có diện tích tự nhiên 64.6km2 và 10 đơn vị hành chính, gồm: 5 phường hiện hữu (Âu Cơ, Hùng Vương, Phong Châu, Trường Thịnh và Thanh Vinh), 2 phường dự kiến thành lập (Thanh Minh và Văn Lung), 3 xã (Hà Lộc, Hà Thạch, Phú Hộ).Trong những năm qua, kinh tế xã hội của thị xã đã có bước phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010 2015 đạt trên 10%năm, các lĩnh vực xã hội được quan tâm; kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng đô thị được chú trọng đầu tư, diện mạo đô thị có nhiều đổi mới. Năm 2010, thị xã Phú Thọ được công nhận là đô thị loại III và hiện là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế... phía Tây Tây Bắc của tỉnh; là một trong những vùng động lực phát triển kinh tế của tỉnh, là đô thị trung gian kết nối khu vực miền núi phía Bắc với đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội. Trong quy hoạch xây dựng vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 tại Quyết định số 980QĐTTg ngày 2162013 của Thủ tướng Chính phủ, thị xã Phú Thọ được xác định để quy hoạch phát triển trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Phú Thọ. Các lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao và văn hoá xã hội cũng đã thu được nhiều thành tích quan trọng, công tác bảo vệ và quản lý môi trường dần từng bước phát triển và đã thu được những thành công đáng khích lệ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong quá trình phát triển cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường và xung đột môi trường khá nghiêm trọng.Hiện tại, vấn đề được thị xã quan tâm giải quyết là thu gom, xử lý rác thải trên địa bàn. Hiện Công ty CP dịch vụ môi trường Phú Thọ mới chỉ thực hiện thu gom rác thải sinh hoạt được 3 phường nội thị và một phần phường Trường Thịnh, còn phường Thanh Vinh và 5 xã do địa bàn rộng, mật độ dân số thấp, nguồn kinh phí hạn hẹp nên Công ty chưa thường xuyên tổ chức thu gom được. Việc thu gom, xử lý rác thải do các xã tự thực hiện. Khắc phục tình trạng này, năm 2013 thị xã đã đầu tư 20 triệu đồng cho các xã đóng thùng để nhân dân đổ rác, tuy nhiên do không được vận chuyển kịp thời nên rác bị phân huỷ, gây ô nhiễm môi trường. Ông Ngô Minh Ngữ Phó Chủ tịch UBND xã Phú Hộ cho biết: “Nước thải và rác thải là vấn đề nan giải nhất hiện nay ở địa phương. Hiện toàn xã có 6 khu dân cư được tổ thu gom rác của Công ty TNHH một thành viên hoá chất 21 tổ chức thu gom và xử lý rác tại lò đốt rác cải tiến của Công ty. Còn 13 khu dân cư, trong đó có 50% các hộ tự xử lý rác thải, còn lại sẽ đổ rác về 2 điểm tập kết. Tuy nhiên, tại các điểm tập kết rác chưa được vận chuyển thường xuyên, thậm chí có lúc lên tới hàng tháng mới được vận chuyển, gây ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân do nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường còn hạn chế; chi phí vận chuyển rác thải xử lý cao trong khi đó việc đóng góp của nhân dân và nguồn ngân sách xã hỗ trợ chưa được đảm bảo”. Để phát triển kinh tế xã hội của thị xã khi đi lên trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Phú Thọ nhưng vẫn đảm bảo được môi trường bền vững em nhận thấy được mức độ cấp thiết cần thực hiện “Quy hoạch quản lý chất thải rắn Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ; giai đoạn 2020 – 2030”, nhằm giải quyết vấn đề trên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ; GIAI ĐOẠN 2020-2030 Họ tên sinh viên: Lớp: Nguyễn Thu Phương ĐH2CM2 Giảng viên hướng dẫn: T.S Lê Ngọc Thuấn Cơ quan công tác: Trường ĐH Tài nguyên môi trường HN HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ; GIAI ĐOẠN 2020-2030 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) T.S Lê Ngọc Thuấn Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thu Phương HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Là trung tâm tỉnh Phú Thọ, Thị xã Phú Thọ thành lập ngày tháng năm 1903, với bề dày lịch sử 112 năm xây dựng phát triển, có gần 60 năm trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Thị xã Phú Thọ có diện tích tự nhiên 64.6km2 10 đơn vị hành chính, gồm: phường hữu (Âu Cơ, Hùng Vương, Phong Châu, Trường Thịnh Thanh Vinh), phường dự kiến thành lập (Thanh Minh Văn Lung), xã (Hà Lộc, Hà Thạch, Phú Hộ) Trong năm qua, kinh tế - xã hội thị xã có bước phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010 - 2015 đạt 10%/năm, lĩnh vực xã hội quan tâm; kết cấu hạ tầng, hạ tầng đô thị trọng đầu tư, diện mạo đô thị có nhiều đổi Năm 2010, thị xã Phú Thọ công nhận đô thị loại III trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế phía Tây - Tây Bắc tỉnh; vùng động lực phát triển kinh tế tỉnh, đô thị trung gian kết nối khu vực miền núi phía Bắc với đồng Bắc Bộ thủ đô Hà Nội Trong quy hoạch xây dựng vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/6/2013 Thủ tướng Chính phủ, thị xã Phú Thọ xác định để quy hoạch phát triển trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Phú Thọ Các lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao văn hoá xã hội thu nhiều thành tích quan trọng, công tác bảo vệ quản lý môi trường dần bước phát triển thu thành công đáng khích lệ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, trình phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường xung đột môi trường nghiêm trọng Hiện tại, vấn đề thị xã quan tâm giải thu gom, xử lý rác thải địa bàn Hiện Công ty CP dịch vụ môi trường Phú Thọ thực thu gom rác thải sinh hoạt phường nội thị phần phường Trường Thịnh, phường Thanh Vinh xã địa bàn rộng, mật độ dân số thấp, nguồn kinh phí hạn hẹp nên Công ty chưa thường xuyên tổ chức thu gom Việc thu gom, xử lý rác thải xã tự thực Khắc phục tình trạng này, năm 2013 thị xã đầu tư 20 triệu đồng cho xã đóng thùng để nhân dân đổ rác, nhiên không vận chuyển kịp thời nên rác bị phân huỷ, gây ô nhiễm môi trường Ông Ngô Minh Ngữ - Phó Chủ tịch UBND xã Phú Hộ cho biết: “Nước thải rác thải vấn đề nan giải địa phương Hiện toàn xã có khu dân cư tổ thu gom rác Công ty TNHH thành viên hoá chất 21 tổ chức thu gom xử lý rác lò đốt rác cải tiến Công ty Còn 13 khu dân cư, có 50% hộ tự xử lý rác thải, lại đổ rác điểm tập kết Tuy nhiên, điểm tập kết rác chưa vận chuyển thường xuyên, chí có lúc lên tới hàng tháng vận chuyển, gây ô nhiễm môi trường Nguyên nhân nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường hạn chế; chi phí vận chuyển rác thải xử lý cao việc đóng góp nhân dân nguồn ngân sách xã hỗ trợ chưa đảm bảo” Để phát triển kinh tế - xã hội thị xã lên trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Phú Thọ đảm bảo môi trường bền vững em nhận thấy mức độ cấp thiết cần thực “Quy hoạch quản lý chất thải rắn Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ; giai đoạn 2020 – 2030”, nhằm giải vấn đề Mặt khác: a1 = a - 2h1 × tan450 = a - 2h1 = a – 8.8 = 148 – 8.8 = 139.2 (m) b1 = b - 2h1 × tan450 = b - 2h1 = b – 8.8 = 65 – 8.8 = 56.2 (m) a2 = a - 2h2 × cotg600 = a – 7.4 = 148 - 7.4 = 140.6 (m) b2 = b - 2h2 × cotg600 = b – 7.4 = 65 – 7.4 = 57.6 (m) V1 = h1 (a 1b1 + ab + a 1b1ab) = × 4.4 × (139.2 × 56.2 + 148 × 65 + 139.2 × 56.2 ×148 × 65) = 38306.63 (m3) V2 = h (a b + ab + a b ab) = × 7.4 × (140.6 × 57.6 + 148 × 65 + 140.6 × 57.6 ×148 × 65) = 65477.96 (m3) Vô = V1 + V2 = 38306.63 + 65477.96 = 103784.59 (m3) - Tổng diện tích mặt ô chôn lấp S = 9601.94 × = 38407.76 m2 - Cấu tạo lớp phủ bề mặt lớp đáy chống thấm ô chôn lấp [3] Bảng 3.1: Cấu tạo lớp phủ bề mặt lớp đáy chống thấm ô chôn lấp Lớp phủ bề mặt Cấu tạo + Lớp đất cùng: 0.5m lớp + Lớp cát: 0.2m Lớp đáy chống thấm + Lớp đất bảo vệ: 0.3m + Lớp vải địa kỹ thuật: 2mm + Lớp vải địa kỹ thuật: 2mm + Lớp sỏi + đường ống : 0.3m + Lớp chống thấm HDPE: 2mm + Lớp cát: 0.2m + Lớp đất nén: 0.6m + Lớp vải địa kỹ thuật: 2mm + Lớp chống thấm HDPE: 1.5mm + Lớp đất sét: 0.6m Tổng chiều dày hmặt = 1.304 m hđáy = 1.4055 m Tổng chiều cao thực ô chôn lấp là: H = n lớp rác x h lớp rác + n lớp phủ x h lớp phủ + hđáy + hmặt = x + x 0.2 +1.304 + 1.4055 = 13.5095 m 3.2.8 Thiết kế hệ thống thu nước rỉ rác 3.2.8.1 Tính toán lượng nước rỉ rác C = M (W2 − W1 ) + { P(1 − R) − E} A (m3/ngđ) [2] Trong đó: M khối lượng rác trung bình ngày = - W1 độ ẩm rác trước nén: = 65% - W2 độ ẩm rác sau nén: = 25% (tấn/ngày) P: Lượng mưa ngày lớn tháng,= 12.3 mm/ngày = 0.0123 m/ngày - + 144029.11 = 35.87 365 ×11 - R: hệ số thoát nước bề mặt: R = 0.15 - E: lượng nước bốc hàng ngày E = mm/ngày = 0.005 m/ngày - A: diện tích công tác ngày lấy cuối giai đoạn thiết kế Lượng rác chôn ngày 35.87 = 119.57 0.3 m3/ngày, hệ số đầm nén r = 0.8 Vrác nén ngày = 119.57 x 0.8 = 95.66 m3 + Chiều dày lớp rác 2m, diện tích ô chôn lấp ngày: A = 95.66 : = 47.83 m2 Vậy lưu lượng nước thải rò rỉ BCL: C = 35.87 × (0.65 − 0.25) + { 0.0123 × (1 − 0.15) − 0.005} × 47.83 = 14.61 3.2.8.2 Thiết kế hệ thống thu nước rỉ rác (m3/ngày) Ống thu gom nước rác ô chôn lấp đặt lớp đá dăm độ dày 30 cm, lớp cát thô dày 20 cm để không cho rác tiếp xúc trực tiếp với đường ống Nước rác thu gom hố thu nước rác tập trung chảy hồ xử lý nước thải Hình 3.4: Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rác - Hệ thống thu nước rỉ rác thiết kế thu nước từ ống nhánh đến ống hố thu để bơm trạm xử lý nước rỉ rác Chọn số ống ô chôn lấp ống: Q = 14.61 (m3/ngđ) = 0.17 (l/s) Với chiều dài ô chôn lấp 143 m ; khoảng cách ống nhánh 60m, nên ta chọn ống nhánh Lưu lượng nước rác rò rỉ qua ống nhánh : Q 0.17 = = 0.04 4 Qống = (l/s) - Dựa vào bảng tính toán thủy lực ống thoát nước mương dẫn ta có : + Ống chính: Q = 0.17 (l/s); độ dốc đặt ống: i = 1% Chọn ống có tiết diện hình tròn D = 200 mm; chất liệu ống nhựa; Độ đầy ống h/D = 0.05 ; v = 0.31 (m/s) + Ống nhánh: Q = 0.05 (l/s); độ dốc đặt ống: i = 1% Chọn ống nhánh có tiết diện hình tròn D = 150 mm; chất liệu ống nhựa; Độ đầy ống h/D = 0.05 ; v = 0,16 (m/s) - Xây dựng hố ga để phòng tránh tắc nghẽn ống Hố ga xây gạch có kết cấu chống thấm Kích thước hố 800mm × 800mm × 800 mm 3.2.8.3 Đề xuất phương án xử lý nước rỉ rác Công nghệ xử lý nước thải rò rỉ từ ô chôn lấp lựa chọn phương pháp sinh học - Lưu lượng rò rỉ thấp - Thành phần tính chất nước rỏ rỉ, chủ yếu ô nhiễm hữu Nước rỉ rác Bể điều hòa Bể lắng Bể arotank Bể lắng Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Hình 3.5: Sơ đồ dây chuyền công chuyền xử lý nước rò rỉ rác Thiết kế hệ thống thoát khí rác Bãi chôn lấp chất thải rắn, BCL tiếp nhận lượng rác 50.000 tấn/năm nên cho thoát tán khí rác chỗ [1] Hệ thống thu gom khí thiết kế theo kiểu bị động: giếng thu khí giếng đứng, đường kính giếng D = 400 mm, giếng khoan sau rác đổ đến cao trình mong muốn Dùng ống thép D = 400 mm làm khuôn, đổ sỏi 2x4 xuống lấp đầy giếng, sau rút ông thép lên, ống nhựa dùng để thu khí gas ống HDPE D150 đục lỗ, đặt giếng Khí thu cho phát tán lên Độ cao cuối ống thu khí rác phải lớn bề mặt bãi tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ cùng) Hệ thống thu gom khí rác bố trí thành mạng lưới dạng tam giác đều, khoảng cách ống liên tiếp 50m 3.2.10 Các công trình phụ trợ 3.2.10.1 Hệ thống đường nội 3.2.9 Hệ thống giao thông khu vực phải xây dựng đảm bảo cho loại xe hoạt động thuận tiện, dễ dàng: quay xe, tránh nhau… Diện tích đường nội chiếm khoảng 10-15% diện tích bãi chôn lấp Trên đường vào bãi chôn lấp phải thiết kế hệ thống biển báo nhằm cảnh báo phóng ngừa cho người phương tiện qua lại 3.2.10.2 Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm thiết kế nhằm quan trắc định kỳ giám sát chất lượng nước ngầm khu vực giai đoạn vận hành giai đoạn cần kiểm soát bãi chôn lấp sau đóng bãi Cấu tạo giếng Giếng quan trắc nước ngầm sử dụng ống nhựa đường kính 150mm, chiều dài ống phải bảo đảm chiều sâu, sâu mặt tầng thu nước 1m (phần không đục lỗ để làm ống lắng) Phần thân giếng qua tầng thu nước có đục lỗ, xung quanh chèn cát vàng Phần miệng giếng nhô cao mặt đất 0,5m, có nắp đậy chống nước mưa, nước mặt vật khác lọt vào làm tắc giếng Bố trí giếng quan trắc Giếng bố trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu Số lượng giếng thiết kế giếng: giếng thượng lưu giếng hạ lưu so với bãi chôn lấp Các giếng bố trí cách hàng rào bãi chôn lấp 300m cách 300m 3.2.10.3 Hàng rào xanh Hàng rào thiết kế cho bãi hàng rào dây thép gai kết hợp với trồng Bãi chôn lấp trồng xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Cây xanh trồng vị trí sau: - Xung quanh bãi chôn lấp - Xung quanh khu xử lý nước rác - Ngăn cách khu điều hành - Trên khu đất chưa xây dựng - Trên ô chôn lấp đóng cửa 3.2.10.4 Các công trình phụ - Phòng bảo vệ: kích thước: BxL = 5m x 5m - Khu nhà hành chính: B x L = 20m x 25m - Nhà nghỉ công nhân: kích thước: B x L = 15m x 20m - Xưởng sửa chữa hàng ngày: B x L = 10m x 15m - Nhà để xe: B x L = 15m x 20m - Khu vực rửa xe: B x L = 6m x 10m - Trạm cấp nước sạch: B x L = 8m x 10m - Phòng thí nghiệm: B x L = 15m x 15m - Trạm biến thế: B x L = 12m x 12m 3.3 Tính toán theo phương án 3.3.1 Cân điện tử Được đặt cổng cho xe vào cửa nhà máy để kiểm tra khối lượng rác vận chuyển vào hàng ngày Mặt cân điện tử đủ chỗ cho - xe rác lớn đứng Trọng lượng cân tối đa 30 Ghi mã tổng hợp, in qua máy vi tính Kích thước cân 10000 x 4000 x 600mm 3.3.2 Nhà tập kết rác Tính toán diện tích nhà tập kết rác Rác thải thu gom vận chuyển khu xử lý tập kết khu tiếp nhận rác để phân loại sau qua khu trạm cân Thể tích rác vận chuyển vòng ngày: 109.45 = 364.85 m3 ( lượng chất thải rắn năm 2030), khu tiếp nhận thiết kế lưu rác ngày Do công suất khu tiếp nhận là: Q = 364.85 m3 Vậy diện tích khu tiếp nhận là: 3.3.2.1 - - F= V H = 364.85 2.5 = 145.94 (m2) H chiều cao khu tiếp nhận, chọn H = 2.5 m - Tuy nhiên CTR vận chuyển nhà máy đưa vào xử lý theo mẻ nên thiết kế nhà tập kết rác có diện tích lớn diện tích cần thiết từ 1.2 ÷ lần Diện tích nhà tập kết phải đảm bảo phun dung dịch EM thuận lợi xe xúc rác vào thuận tiện - Kích thước nhà tập kết rác : B × L = 10 m × 18 m = 10 m2 3.3.2.2 Hệ thống cấp EM - CTR bổ sung EM với lượng lít/tấn, phun bề mặt CTR nhằm khử mùi hôi thối H2S đồng thời tăng cường vi sinh vật có ích đưa vào chất hữu để phục vụ cho trình lên men sinh hoc bể ủ Thiết bị phun EM: Sử dụng thiết bị phun EM di động, thiết kế đặt xe kéo Thể tích dung dịch EM cần dùng ngày V = 109.45 × = 328.35 lít Thiết kế bể có dung tích chứa lượng dung dịch EM 11 ngày Vậy dung tích bể là: 328.35 × 11 = 3611.85 lít Kích thước bể: B × L × H = × × (m) = m3 - 3.3.3 Nhà phân loại - Nhà phân loại có mái che mưa cần đủ diện tích để lắp đặt thiết bị phân loại Đầu tiên rác xe cần trục xúc rác đổ vào băng chuyền cấp liệu Tại rác phân loại tay Một ngày nhà máy xử lý 364.85 m3 rác, ngày công nhân làm việc ca, ca 8h Như ngày nhà máy hoạt động 16h, băng chuyền phải vận chuyển lượng rác 320.36 m3 rác Vậy công suất băng chuyền: N= - Wr 364.85 = = 22.8( m3 / h) 16 16 Ta thiết kế băng chuyền phân loại rác Lượng chuyển tải băng chuyền là: N bc = 20.02(m3 / h) - Công suất băng chuyền cho 1h làm việc tính: N1bc = a × b × v × k × 60( m / h) Trong đó: a: Chiều rộng băng chuyền b: Độ dày rác: b = 0.1 – 1.15 (m), chọn b = m v: Tốc độ băng tải k: Hệ số nạp, k = 0.8 60: Hệ số quy đổi a×v = N1bc 22.8 = = 0.48 ( m / phút ) b × k × 60 1× 0.8 × 60 Chọn chiều rộng băng chuyền a = 1m Tốc độ băng tải 0.48 (m/phút) - Thời gian để chuyển hết 20.02 m3/h rác N1bc 22.8 = = 59.99 b × k × a × v 1× 0.8 × 1× 0.48 s Vậy thời gian rác từ đầu băng chuyền đến cuối băng chuyền phút 3.3.4 Lò đốt rác - Lượng rác đốt ngày : 79,56% x 173,35 = 137,9 m3 = 70103,3 kg - Chọn lò đốt rác thải sinh hoạt khí tự nhiên CNC1000 Bảng 3.2 : Thông số kỹ thuật lò đốt Thông số kỹ thuật Kích thước lò (WxHxL) Công suất Chiều cao đường kính Chi tiết 2350x2600x4884mm Từ 400kg/h – 1000kg/h Cao 20,5m – đường kính D700 ống khói Trọng lượng Buồng đốt: buồng Khoảng 22 + Buồng đố rác sơ cấp: V = 5,2m3; + Buồng đốt tro sơ cấp: V = 1,2m3; + Buồng đốt khí thứ cấp kép: V = 2,2m3 2,2m3; + Cửa đưa rác vào: 730x520mm Kích thước cửa lò + Cửa đốt tro lần 2: 720x250mm; + Cửa lấy tro sơ cấp: 720x250mm; + Cửa lấy tro thứ cấp: 720x250mm; - Hình 3.6 : Lò đốt rác sinh hoạt khí tự nhiên CNC 1000 Một ngày lò làm việc 24h Lượng rác đốt ngày là: 1000 x 24 = 24000 kg/ngày 70103,3 24000 - Số lượng lò cần thiết: = lò 3.3.5 Bãi chôn lấp - Quy mô ô chôn lấp xác định theo khối lượng chất thải mô hình chôn lấp cho thời gian vận hành ô từ – năm Vì ta xây dựng ô chôn lấp với diện tích nhau, chọn thời gian vận hành ô chôn lấp 2,75 năm Các ô chôn lấp luân phiên sử dụng theo thứ tự từ đến 4, ô đầy lấp lại sử dụng ô [1] - Tỷ trọng rác sau đầm nén 710 - 950 kg/m Chọn tỷ trọng rác sau đầm nén 850 kg/m3 ( r = 0,85) - Khối lượng riêng CTR 508,3 kg/m3 = 0,5083 tấn/ m3 - Thành phần rác thải đem chôn lấp: rác thải khả đốt, lượng tro sau đốt - Khối lượng chất thải rắn đem thiêu đốt tính đến năm 2025 là: 307979,1 x 79,56% = 245028,2 + Khối lượng tro sau thiêu đốt ( chiếm 5%) mang chôn lấp là: M1 = 245028,2 x 5% = 12251,4 (tấn) - Khối lượng chất khả đốt thu hồi tái chế: M2 = 20326,6 Tổng khối lượng CTR đem chôn lấp giai đoạn 2015 – 2025 là: M1 + M2 = 12251,4 + 20326,6 = 32578 (tấn) - Thể tích CTRSH mang chôn lấp: VCTRSH = M CTRSH 32578 = = 64092,1 b 0,5083 ( m3) Trong đó: VCTRSH: thể tích CTRSH mang chôn lấp b: Tỷ trọng CTR; b = 508,3 kg/m3 = 0,5083 tấn/ m3 - Thể tích khối CTR ô: = VCTRSH 64092,1 = = 16023 ( m3 ) 4 Vô - Thể tích rác ô chôn lấp sau đầm nén: Vđầm nén = Vô × r = 16023 × 0,85 = 13619,6 (m3) - Chiều cao hữu dụng để chứa rác 6m, chiều cao lớp rác hr = m Số lớp rác ô chôn lấp : = (lớp rác) - Chiều cao lớp đất phủ trung gian: h đ = 0,2 m Cần lớp đất phủ - Diện tích trung bình ô chôn lấp là: S1 = Vdn 13619, = = 2269,9 (m ) H - Vậy chọn chiều dài ô 60 m Chiều rộng ô chôn lâp 38 m - BCL xây dựng nguyên tắc nửa chìm nửa với độ sâu chìm mặt đất h = 2,2 m (tổng chiều cao lớp rác lớp đất phủ) phần h = 4,2 m (tổng chiều cao lớp rác lớp đất phủ) - Giả sử ô chôn lấp có tiết diện đứng gồm hình thang: a a h2 b a1 b1 a1 h1 Hình 3.7: Bãi chôn lấp - Thể tích thực ô chôn lấp: Vô = V1 + V2 a V1 = h1 (a1b1 + ab + a1b1ab) V2 = h (a b + ab + a b 2ab) - Trong đó: V1: thể tích phần chìm ô chôn lấp V2: thể tích phần ô chôn lấp h1: Chiều cao phần chìm ô chôn lấp (lấy h1 = 2,2 m) h2: Chiều cao phần ô chôn lấp (lấy h2 = 4,2 m) a, b: Chiều dài, chiều rộng miệng ô chôn lấp a1, b1: Chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp a2, b2: Chiều dài, chiều rộng miệng ô chôn lấp Mặt khác: a1 = a - 2h1 × tan450 = a - 2h1 = a – 8,8 = 60 – 4,4 = 55,6 (m) b1 = b - 2h1 × tan450 = b - 2h1 = b – 8,8 = 38 – 4,4 = 33,6 (m) a2 = a - 2h2 × cotg600 = a – 4,8 = 60 - 4,8 = 55,2 (m) b2 = b - 2h2 × cotg600 = b – 4,8 = 38 – 4,8 = 33,2 (m) V1 = h1 (a1b1 + ab + a1b1ab) = × 2, × [55,6 × 33, + 60 × 38 + 55, × 33, × 60 × 38 = 4555,6(m3) V2 = h (a b + ab + a b ab) = × 4, × [55,2 × 33, + 60 × 38 + 55, × 33, × 60 × 38 = 8619,5 (m3) Vô = V1 + V2 = 4555,6 + 8619,5 = 13175,1 (m3) - Tổng diện tích mặt ô chôn lấp S = 2269,9 × = 9079,6 m2 - Cấu tạo lớp phủ bề mặt lớp đáy chống thấm ô chôn lấp [3] Bảng 3.3: Cấu tạo lớp phủ bề mặt lớp đáy chống thấm ô chôn lấp Lớp phủ bề mặt Lớp đáy chống thấm Cấu tạo + Lớp đất cùng: 0.5m lớp + Lớp cát: 0.2m + Lớp đất bảo vệ: 0.3m + Lớp vải địa kỹ thuật: 2mm + Lớp vải địa kỹ thuật: 2mm + Lớp sỏi + đường ống : 0.3m + Lớp chống thấm HDPE: 2mm + Lớp cát: 0.2m + Lớp đất nén: 0.6m + Lớp vải địa kỹ thuật: 2mm + Lớp chống thấm HDPE: 1.5mm + Lớp đất sét: 0.6m Tổng chiều dày hmặt = 1.304 m hđáy = 1.4055 m Tổng chiều cao thực ô chôn lấp là: H = n lớp rác x h lớp rác + n lớp phủ x h lớp phủ + hđáy + hmặt = x + x 0.2 +1.304 + 1.4055 = 9.1 m 3.3.6 Thiết kế hệ thống thu nước rỉ rác 3.3.6.1 Xác định lượng nước rỉ rác sinh C = M (W2 − W1 ) + { P (1 − R ) − E} A (m3/ngđ) [2] Trong đó: - M khối lượng rác trung bình ngày = 32578 365 ×11 =8,11 (tấn/ngày) - W1 độ ẩm rác trước nén: =65% - W2 độ ẩm rác sau nén: = 25% - P: Lượng mưa ngày lớn tháng, = 12,3 mm/ngày = 0,0123m/ngày - R: hệ số thoát nước bề mặt: R = 0,15 - E: lượng nước bốc hàng ngày E = mm/ngày = 0,005 m/ngày - A: diện tích công tác ngày lấy cuối giai đoạn thiết kế 8,11 0,5083 + Lượng rác chôn ngày = 15,9 m3/ngày, hệ số đầm nén r = 0,85 Vrác nén ngày = 15,9 x 0,85 = 13,5 m3 + Chiều dày lớp rác 2m, diện tích ô chôn lấp ngày: A= 13.5 = 6,75 m2 Vậy lưu lượng nước thải rò rỉ BCL: C = 8,11× (0, 65 − 0, 25) + { 0, 0123 × (1 − 0,15) − 0, 005} × 6, 75 = 3,3 3.3.6.2 (m3/ngày) Thiết kế hệ thống thu nước rỉ rác Ống thu gom nước rác ô chôn lấp đặt lớp HDPE, lớp đá dăm để không cho rác tiếp xúc trực tiếp với đường ống Nước rác thu gom hố thu nước rác tập trung chảy hồ xử lý nước thải Hình 3.8: Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rác Hệ thống thu nước rỉ rác thiết kế thu nước từ ống nhánh đến ống hố thu để bơm trạm xử lý nước rỉ rác Chọn số ống ô chôn lấp ống: Q = 3.3 (m3/ngđ) = 0.04 (l/s) Với chiều dài ô chôn lấp 60 m ; khoảng cách ống nhánh 60m, nên ta chọn ống nhánh Lưu lượng nước rác rò rỉ qua ống nhánh : Qống = Q 0.04 = = 0.02 2 [1] (l/s) Ống chính: Q = 0.04 (l/s); độ dốc đặt ống: i = 1% Chọn ống có tiết diện hình tròn D = 200 mm; chất liệu ống nhựa; Ống nhánh: Q = 0.02 (l/s); độ dốc đặt ống: i = 1% Chọn ống nhánh có tiết diện hình tròn D = 150 mm; chất liệu ống nhựa; - Xây dựng hố ga để phòng tránh tắc nghẽn ống Hố ga xây gạch có kết cấu chống thấm Kích thước hố 800mm × 800mm × 800 mm 3.3.6.3 Đề xuất phương án xử lý nước rỉ rác Công nghệ xử lý nước thải rò rỉ từ ô chôn lấp lựa chọn phương pháp sinh học - Lưu lượng rò rỉ thấp - Thành phần tính chất nước rỏ rỉ, chủ yếu ô nhiễm hữu Nước rỉ rác Bể điều hòa Bể lắng Bể arotank Bể lắng Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Hình 3.9: Sơ đồ dây chuyền công chuyền xử lý nước rò rỉ rác 3.3.7 Thiết kế hệ thống thoát khí rác Bãi chôn lấp chất thải rắn, BCL tiếp nhận lượng rác 50.000 tấn/năm nên cho thoát tán khí rác chỗ [1] Hệ thống thu gom khí thiết kế theo kiểu bị động: giếng thu khí giếng đứng, đường kính giếng D = 400 mm, giếng khoan sau rác đổ đến cao trình mong muốn Dùng ống thép D = 400 mm làm khuôn, đổ sỏi 2x4 xuống lấp đầy giếng, sau rút ông thép lên, ống nhựa dùng để thu khí gas ống HDPE D150 đục lỗ, đặt giếng Khí thu cho phát tán lên Độ cao cuối ống thu khí rác phải lớn bề mặt bãi tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ cùng) Hệ thống thu gom khí rác bố trí thành mạng lưới dạng tam giác đều, khoảng cách ống liên tiếp 50m 3.3.8 Các công trình phụ trợ 3.3.8.1 Hệ thống đường nội - Hệ thống giao thông khu vực phải xây dựng đảm bảo cho loại xe hoạt động thuận tiện, dễ dàng: quay xe, tránh nhau… - - Diện tích đường nội chiếm khoảng 10-15% diện tích bãi chôn lấp Trên đường vào bãi chôn lấp phải thiết kế hệ thống biển báo nhằm cảnh báo phóng ngừa cho người phương tiện qua lại 3.3.8.2 Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm thiết kế nhằm quan trắc định kỳ giám sát chất lượng nước ngầm khu vực giai đoạn vận hành giai đoạn cần kiểm soát bãi chôn lấp sau đóng bãi Cấu tạo giếng Giếng quan trắc nước ngầm sử dụng ống nhựa đường kính 150mm, chiều dài ống phải bảo đảm chiều sâu, sâu mặt tầng thu nước 1m (phần không đục lỗ để làm ống lắng) Phần thân giếng qua tầng thu nước có đục lỗ, xung quanh chèn cát vàng Phần miệng giếng nhô cao mặt đất 0,5m, có nắp đậy chống nước mưa, nước mặt vật khác lọt vào làm tắc giếng Bố trí giếng quan trắc Giếng bố trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu Số lượng giếng thiết kế giếng: giếng thượng lưu giếng hạ lưu so với bãi chôn lấp Các giếng bố trí cách hàng rào bãi chôn lấp 300m cách 300m 3.3.8.3 Hàng rào xanh Hàng rào thiết kế cho bãi hàng rào dây thép gai kết hợp với trồng Bãi chôn lấp trồng xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Cây xanh trồng vị trí sau: - Xung quanh bãi chôn lấp - Xung quanh khu xử lý nước rác - Ngăn cách khu điều hành - Trên khu đất chưa xây dựng - Trên ô chôn lấp đóng cửa 3.3.8.4 Các công trình phụ trợ - Phòng bảo vệ: kích thước: BxL = 5m x 5m - Khu nhà hành chính: B x L = 20m x 25m - Nhà nghỉ công nhân: kích thước: B x L = 15m x 20m - Xưởng sửa chữa hàng ngày: B x L = 10m x 15m - Nhà để xe: B x L = 15m x 20m - Khu vực rửa xe: B x L = 6m x 10m - Trạm cấp nước sạch: B x L = 8m x 10m - Phòng thí nghiệm: B x L = 15m x 15m - Trạm biến thế: B x L = 12m x 12m