THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK

81 115 0
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ TRÍ THƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG ĐẮK LẮK, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ TRÍ THƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KHẮC TRINH ĐẮK LẮK, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng với đề tài “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa công bố Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng thực tế địa phương Đắk Lắk, ngày 05 tháng 10 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Trí Thơng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, quý Thầy, Cô khoa Học viện Khoa học xã hội Việt Nam tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Tiến sĩ Nguyễn Khắc Trinh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tơi hồn thành luận văn với tất lòng nhiệt tình quan tâm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy – UBND tỉnh, Ban Dân tộc, Sở Nội vụ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình cung cấp thông tin, số liệu để thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tất đồng chí, đồng nghiệp ln quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng trình nghiên cứu với thời gian trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q báu q Thầy, Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, ngày 05 tháng 10 năm 2019 TÁC GIẢ Võ Trí Thơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB,CC Cán bộ, công chức CCN Cụm công nghiệp CT UBMTTQ CT UBND Chủ tịch Ủy ban mặt trận tổ quốc Chủ tịch Ủy ban nhân dân CT/TU Chỉ thị tỉnh ủy DTTS Dân tộc thiểu số ĐT-BD ĐU Đào tạo-bồi dưỡng Đảng ủy GDP HCCB Tổng sản phẩm quốc nội Hội cựu chiến binh Hội đồng nhân dân HĐND HND HPN KH KTXH NĐ-CP Hội nông dân Hội phụ nữ Kế hoạch NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NQ-CP Nghị - Chính phủ NQ-HĐND Nghị - Hội đồng nhân dân NQ/TU Nghị quyết/ Tỉnh ủy NQ/TW Nghị Trung ương QĐ-UBND QĐ-TTg QĐ-UBND TCTD Quyết định - Ủy ban nhân dân TW UBND Trung ương Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng Kinh tế xã hội Nghị định - Chính phủ Quyết định - Thủ tướng Chính phủ Tổ chức tín dụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp mặt lý luận thực tiễn đề tài 7 Kết cấu đề tài Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH ĐẮK LẮK 1.1 Quan niệm chung cán bộ, công chức cấp sở 1.1.1 Cán bộ, cơng chức quyền sở 1.1.2 Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 10 1.2 Các quy định Đảng, nhà nước địa phương công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 13 1.2.1 Chủ trương, sách quy định Đảng, nhà nước bộ, ngành liên quan 13 1.2.2 Chủ trương, sách quy định Đảng bộ, quyền cấp tỉnh Đắk Lắk 15 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH ĐẮK LẮK 17 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 17 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 17 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 19 2.2 Thực trạng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Đắk Lắk 21 2.2.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp sở người dân tộc thiểu số 22 2.2.2 Chất lượng cán bộ, công chức cấp sở người dân tộc thiểu số 23 2.2.3 Cơ cấu cán bộ, công chức cấp sở người dân tộc thiểu số 26 2.2.4 Công tác quy hoạch, bố trí, xếp, sử dụng CB,CC người DTTS: 27 2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 28 2.3.1 Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC nói chung CB,CC người DTTS nói riêng 28 2.3.2 Số lượng lớp số cán bộ, công chức cấp xã đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, lý luận trị lớn 30 2.3.3 Nội dung, hình thức đào tạo đa dạng phù hợp với tình hình địa phương 32 2.4 Một số kết đạt công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC người DTTS 35 2.4.1 Công tác đào tạo nguồn cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 35 2.4.2 Đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTT gắn với tình hình thực tiễn 36 2.4.3 Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phù hợp với thực tiễn 38 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐẮK LẮK 44 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 44 3.1.1 Định hướng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Tây Nguyên 45 3.1.2 Định hướng mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Đắk Lắk 46 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 50 3.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Đắk Lắk 50 3.2.2 Giải pháp nhằm khai thác, sử dụng nguồn có máy hành nhà nước cấp tăng cường cho cấp xã 51 3.2.3 Giải pháp hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS phải gắn với yêu cầu phát triển vùng đồng bào DTTS nơi công tác 52 3.2.4 Hoàn thiện quy định hỗ trợ, khuyến khích chế độ ưu tiên sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS 52 3.3 Một số kiến nghị 54 3.3.1 Đối với Đảng, Nhà nước quan Trung ương 54 3.3.2 Đối với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở, Ngành công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng tỷ lệ cán bộ, công chức người DTTS cấp sở năm 2017 Bảng 2.2 Chất lượng cán bộ, công chức người DTTS cấp sở năm 2017 Bảng 2.3 Chất lượng cấu cán người DTTS cấp sở năm 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cấu tổ chức máy hành nhà nước, cấp quyền sở có vị trí quan trọng việc cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đồng thời nơi hoàn thiện chủ trương, sách, pháp luật Đây cấp hành có quan hệ trực tiếp, gắn bó mật thiết với nhân dân, cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Một nhân tố có ý nghĩa định đến thành bại quản lý, điều hành hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc cơng việc…cán cầu nối Đảng, Chính phủ với nhân dân Người cán bộ, công chức phải đáp ướng tiêu chuẩn tài đức, có phẩm chất đạo đức lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Trong phẩm chất, đạo đức yếu tố hàng đầu” Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” [viết tháng 10/1947, tr 27] Là tỉnh miền núi nhiều khó khăn, đất rộng, người đông, nhiều tôn giáo dân tộc (47 dân tộc) sinh sống, Đắk Lắk địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Nguyên nước Là người dân tộc thiểu số sinh lớn lên địa phương, có chung tiếng nói, am hiểu phong tục, tập qn, gần gũi, gắn bó với bn làng, đồng bào mình, nên hết CB,CC người dân tộc thiểu số làm việc quyền sở có nhiều lợi việc truyên truyền, vận động đồng bào hiểu thực tốt chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, đẩy mạnh sản xuất, xóa đói, giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gia đình cộng đồng dân cư Thời gian qua, quan tâm Đảng Nhà nước, CB,CC nói chung CB,CC người DTTS quyền sở tỉnh nói riêng khơng ngừng trưởng thành, lớn mạnh Nghị Đại hội đại biểu Đảng cấp sở người DTTS nói riêng đạt hiệu thiếu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết sau đào tạo, bồi dưỡng việc kết hợp với quan quản lý sử dụng cán bộ, công chức DTTS, xây dựng tiêu chí đánh giá nhằm gắn kết đào tạo, bồi dưỡng với yêu cầu nhiệm vụ thực tế Năm là, Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện sách, chế độ đãi ngộ CBCC cấp sở người DTTS tham gia đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh để họ n tâm học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, góp phần phục vụ có hiệu cơng việc địa phương Các chế độ, sách, quy định cần phải quy định cách đồng bộ, quán sở phù hợp với tình hình thực tế địa phương để bảo đảm tính khả thi Tính chất lao động CB,CC cấp sở người DTTS vất vả, phức tạp, quy định chung Trung ương, địa phương cần hỗ trợ kinh phí để đào tạo, sử dụng, ưu đãi CB,CC cấp sở người DTTS Bên cạnh đó, cần có sách ưu tiên riêng người có uy tín vùng DTTS, cần đưa đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng bổ nhiệm họ vào chức vụ, chức danh phù hợp Tiểu kết chương Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk nay, chương luận văn đưa phương hướng Đảng, Nhà nước, tỉnh Đắk Lắk kế hoạch, chương trình triển khai thực tỉnh sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã nói chung CB,CC cấp xã người DTTS nói riêng thời gian tới Qua đó, luận văn xin đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trong đó, luận văn ý đến giải pháp nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, CB,CC cấp xã người DTTS; giải pháp bổ sung hoàn thiện chế độ đãi ngộ CBCC cấp sở người DTTS 58 Mặc dù giải pháp mà luận văn nêu viết, công trình nghiên cứu trước đưa ra, để sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã nói chung CB,CC cấp xã người DTTS nói riêng vào thực tiễn cần có kết hợp đồng tất giải pháp, có khắc phục tồn tại, bất cập trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk 59 KẾT LUẬN Thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS nhiệm vụ quan trọng công tác xây dựng đội ngũ CB,CC cấp xã nói chung có đủ lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Là tỉnh miền núi có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, quốc phòng, an ninh khu vực Tây Nguyên nước, Đắk Lắk có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, dân cư tập trung chủ yếu vùng nông thơn Do đội ngũ CB,CC người dân tộc thiểu số nói chung, CB,CC cấp sở người DTTS nói riêng ln giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trị, quốc phòng tỉnh địa phương, sở Kết nghiên cứu cho thấy, việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua đạt thành tựu định trình xây dựng phát triển đội ngũ CB,CC cấp xã người DTTS đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước Mặc dù đạt kết đáng kể, trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS tồn tại, hạn chế định Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu q trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn xin đưa số giải pháp nhằm tiếp tục đổi nâng cao chất lượng thực sách, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC cấp xã người DTTS thời gian tới Cụ thể như: Giải pháp nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng; bổ sung hoàn thiện chế độ đãi ngộ CBCC cấp sở người DTTS…Trên sở giải pháp nêu trên, 60 luận văn xin đưa số kiến nghị quan, đơn vị tổ chức có liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã người DTTS giai đoạn Dù có nhiều cố gắng, q trình nghiên cứu tác giả gặp số khó khăn, hạn chế định Hy vọng tài liệu tham khảo có giá trị lĩnh vực thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã nói chung CB,CC cấp xã người DTTS nói riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Minh An (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội A.G.Côvaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb giáo dục, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2015), “Báo cáo số 169-BC/BCĐTN, ngày 27-11-2015 đánh giá kết Đại hội Đảng cấp vùng Tây Nguyên, nhiệm kỳ 2015 2020”, Buôn Ma Thuột, 2015 Ban Thường vụ Tỉnh ủy (2005) Nghị 05-NQ/TU lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số đến năm 2010, ban hành ngày 14/01/2005, Đắk Lắk Chính phủ (2010) Nghị định số 06/2010/NĐ-CP quy định cơng chức, ban hành ngày 25/01/2010, Hà Nội Chính phủ (2011) Nghị định số112/2011/NĐ-CP quy định công chức xã, phường, thị trấn, ban hành ngày 05/12/2011, Hà Nội Chính phủ (2014) Nghị định số 108/2014/NĐ-CP sách tinh giản biên chế, ban hành ngày 20/11/2014, Hà Nội Trương Minh Dục, Trương Phúc Nguyên (2018), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số - Giải pháp quan trọng bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị số 3-2018 Đảng tỉnh Đắk Lắk (2008) Nghị số 07-NQ/TU tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2015, ban hành ngày 05/5/2008 Tài liệu lưu trữ Phòng Tổng hợp, Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk 10 Đảng tỉnh Đắk Lắk (2015) Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Đắk Lắk 62 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 17-NQ/TW, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Duyên Hà (2009), Đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Luận văn Thạc sĩ Luật, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí minh, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh tồn tập (1990-2000), Nhà xuất trị quốc giasự thật 21 Trần Minh Lý (2007), Xây dựng đội ngũ cán công chức cấp xã người dân tộc Khme tỉnh Tây Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Lê Hữu Nghĩa (2001), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 23 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam Nxb Cính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hoàng Phê (2004) Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 25 Quốc hội (2008) Luật số 22/2008/QH12 Luật cán bộ, công chức, ban hành ngày 13/11/2008, Hà Nội 26 Quốc hội (2003) Nghị số 22/2003/QH11 việc chia điều chỉnh địa giới hành số tỉnh, ban hành ngày 26/11/2003, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội 28 Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk (2018) Báo cáo số 519/BC-SNV việc báo cáo số liệu cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số tỉnh, ban hành ngày 12/4/2018, Đắk Lắk 29 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2010) Báo cáo số 16-BC/TU sơ kết 05 năm thực công tác lãnh đạo, xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, ban hành ngày 24/12/2010, Đắk Lắk 30 Lô Quốc Toản, Quan niệm dân tộc thiểu số nay, Tạp chí Mặt trận, số 47 31 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 1640/QĐ-TTg phê duyệt đề án củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011 – 2015, ban hành ngày 21/9/2011, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 402/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới, ban hành ngày 14/3/2016, Hà Nội 33 UBND tỉnh Đắk Lắk (2006), Kế hoạch số 5619/KH-UBND đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh cán bộ, công chức xã, 64 phường, thị trấn giai đoạn 2011-2015, ban hành 10/7/2006, Tài liệu lưu trữ Phòng Tổng hợp, Văn phòng UBND tỉnh Đắk Lắk 34 UBND tỉnh Đắk Lắk (2012) Báo cáo số 54/BC-UBND tổng kết 07 năm thực Quyết định 253/QĐ-TTg ngày 05/03/2003 Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 05/4/2012, Đắk Lắk 35 UBND tỉnh Đắk Lắk (2018) Báo cáo số 233/BC-UBND việc báo cáo tình hình cán bộ, công chức vùng dân tộc thiểu số, ban hành ngày 04/9/2018, Đắk Lắk 36 UBND tỉnh Đắk Lắk (2015) Kế hoạch số 5835/KH-UBND triển khai thực Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tiếp tục củng cố, kiện toàn quyền sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2014-2020 địa bàn tỉnh Đắk Lắk; 37 UBND tỉnh Đắk Lắk (2015 ) Quyết định số 836/QĐ-UBND việc ban hành Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2015 giai đoạn 2015-2020, ban hành 08/4/2015, Đắk Lắk 38 UBND tỉnh Đắk Lắk (2015) Quyết định số 836/2015/QĐ-UBND việc ban hành kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2015 giai đoạn 2015-2020, ban hành ngày 08/4/2015, Đắk Lắk 39 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016) Quyết định số 06/2016/QĐ-UBND việc Quy định chi tiết thực Nghị số 143/2014/NQ-HĐND, ngày 23/12/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh sách hỗ trợ đào tạo sau đại học, điều động, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Đắk Lắk, ban hành ngày 22/02/2016, Đắk Lắk 40 UBND tỉnh Đắk Lắk (2015) Kế hoạch số 5835/KH-UBND triển khai thực Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Thủ tướng 65 Chính phủ phê duyệt Đề án tiếp tục cố, kiện tồn quyền sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2014-2020 địa bàn tỉnh Đắk Lắk, ban hành ngày 24/5/2014, Đắk Lắk 41 Nguyễn Ngọc Vân (2010), Trao đổi đào tạo công chức, Tạp chí Nhà nước 42 Nguyễn Ngọc Vân (2016) Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số, Kỷ yếu Hội thảo: Lý luận thực tiễn sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Hà Nội 43 Phạm Quang Vinh (2009), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở Tây Nguyên vững mạnh hiệu quả”, Tạp chí Cộng sản 44.Trương Thị Bạch Yến (2014), “Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay” Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực III 45 William J.Rothwell (2011), Tối đa hóa lực nhân viên, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 66 PHỤ LỤC Bảng Tổng hợp công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC năm 2013 Số Nội dung TT I II Số lượng học viên Số lượng lớp Đào tạo Tổng CB,C C Không chuyên Nữ trách DTT S 223 193 30 61 28 Lớp ĐT tiếng Ê đê 52 45 12 Lớp ĐT tiếng Ê đê 53 50 11 Lớp ĐT tiếng Ê đê 56 44 12 Lớp ĐT tiếng Ê đê 62 54 29 15 18 1803 1220 583 489 408 101 101 31 106 106 37 139 139 51 131 131 36 206 103 103 34 181 178 181 39 87 87 12 21 Bồi dưỡng Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện Krông Pắc Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện Krông Búk Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện Krông Bông Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện Krông Ana Lớp BD Chủ nhiệm, PCN UBKT Đảng ủy cấp xã Lớp BD Cán HLHPN cấp xã Lớp BD Bí thư, Phó BT Đảng ủy cấp xã 67 Lớp BD CC Tư pháp Hộ tịch 123 123 32 31 88 88 25 116 116 59 18 107 107 11 14 114 114 14 30 103 103 80 13 104 104 41 19 97 97 37 Lớp BD Chủ tịch, Phó CT UBND cấp xã Lớp BD CC Văn phòng 10 Thống kê Lớp BD CC Địa 11 Xây dựng Lớp BD CT 12 UBMTTQVN Lớp BD CC Tài 13 Kế tốn Lớp BD CC Văn hóa - Xã 14 hội Lớp BD Chủ tịch, Phó 15 CT UBND cấp xã Tổng cộng: 22 2,026 1,413 613 (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk năm 2013) 68 550 436 Bảng Tổng hợp công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC năm 2015 Số Nội dung TT I II Số lượng học viên Số lượng lớp Đào tạo Không Tổng CB,CC chuyên Nữ DTTS trách 167 84 83 71 28 Lớp ĐT TC LLCT 57 24 33 23 11 Lớp ĐT TC LLCT 57 29 28 32 12 Lớp ĐT tiếng Ê đê 53 31 22 16 22 2349 971 1378 342 705 189 189 74 237 237 58 120 120 59 124 124 86 130 130 36 Bồi dưỡng Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện Cư M'gar Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện Ea Kar Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện M'Drắk Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện Lắk Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện Ea Súp 69 Lớp BD Trưởng thôn, buôn huyện Ea H'leo 123 123 53 179 82 97 54 148 74 74 32 175 175 35 53 173 173 19 52 164 28 136 158 39 288 141 147 37 43 119 119 12 29 180 179 81 37 Lớp BD CHT, CHP Ban huy quân cấp xã Lớp BD Trưởng, Phó Trưởng Cơng an xã Lớp BD Chủ tịch, PCT HĐND cấp xã Lớp BD Chủ tịch, 10 PCT UBND cấp xã Lớp BD Văn thư 11 Thủ quỹ cấp xã Lớp BD CN, PCN UBKT Đảng ủy cấp 12 xã Lớp BD Bí thư, PBT 13 Đảng ủy cấp xã Lớp BD CB, CC phụ trách công tác 14 niên Tổng cộng: 25 2,516 1,055 1,461 (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk năm 2015) 70 413 733 Bảng Tổng hợp công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC năm 2017 Các lớp bồi dưỡng Số Nội dung TT Số lượng Tổng lớp I Đào tạo CB,C C Không DTT chuyên S trách Nữ 420 212 208 103 119 77 37 40 28 23 vụ Công an 100 100 34 Lớp TC LLCT-HC 52 34 18 28 Lớp TC LLCT-HC 55 27 28 20 19 Lớp ĐT tiếng M'Nông 67 62 10 29 Lớp ĐT tiếng Ê đê 69 52 17 20 20 2051 1209 842 471 345 132 132 37 92 92 31 11 88 88 31 312 311 63 23 01 Lớp đào tạo Đại học Quản lý kinh tế Lớp Trung cấp nghiệp II Bồi dưỡng BD Trưởng thôn, buôn, TDP thị xã Buôn Hồ BD Trưởng thôn, buôn, TDP huyện Buôn Đôn BD Trưởng thôn, buôn, TDP huyện Krông Pắc lớp BD công tác dân vận 71 02 lớp Địa Xây dựng 187 187 19 24 279 86 187 187 32 107 132 132 15 184 13 171 56 55 167 88 79 34 172 172 36 59 119 119 31 50 02 Lớp BD Phó Trưởng CA CAVTT xã 279 02 Lớp BD CC Văn phòng – TK 01 Lớp BD Chủ tịch UBND cấp xã 02 lớp BD CB UBMTTQVN cấp xã 01 Lớp BD CB Hội 10 Cựu chiến binh cấp xã 02 lớp BD Tư pháp 11 Hộ tịch 02 Lớp BD CBCC trẻ 12 xã Tổng cộng: 26 2,471 1,421 (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk năm 2017) 72 1,050 574 464 ... QUẢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐẮK LẮK 44 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số. .. kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 19 2.2 Thực trạng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Đắk Lắk 21 2.2.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp sở người dân tộc thiểu số 22 2.2.2... XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ TRÍ THƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK Chun ngành : Chính sách

Ngày đăng: 25/11/2019, 16:14