VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BRÍU DẾT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BRÍU DẾT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo và Ban giám đốc Học viện khoa học xã hội Việt Nam đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến PGS TS Nguyễn Thị Song Hà, người đã quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn các cấp ủy Đảng, Chính qùn, Phịng Nợi vụ, Phịng Dân tợc, Trung tâm Bời dưỡng trị, Ban chỉ huy Qn sự, Ban tổ chức huyện ủy, UBND các xã, thị trấn địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thông tin, tư liệu quý báu đê thực hiện đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn tất cả các đờng chí, đờng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo quan xã Ba đã tạo mọi điều kiện tốt nhất không chỉ về mặt vật chất, mà cả về thời gian và sự động viên tinh thần sâu sắc, góp ý chân thành đê hoàn thành luận văn, cũng vượt qua mọi khó khăn đê hoàn thành khóa học Cảm ơn sự chia sẽ, động viên gia đình, bạn bè, đờng chí, đờng nghiệp là ng̀n động lực to lớn giúp vượt qua mọi khó khăn đê hoàn thành công việc Trong quá trình nghiên cứu, với thời gian, trình độ và kinh nhiệm có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, Tôi rất mong nhận được sự góp ý quý thầy, giáo, bạn bè, đờng chí, đờng nghiệp đê luận văn được hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn./ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan ḷn văn Thạc sĩ Chun ngành Chính sách cơng với đề tài: “Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu và chưa từng công bố Các kết quả và số liệu nghiên cứu luận văn này là hoàn toàn trung thực, có nguồn gớc trích dẫn rõ ràng, đúng theo tình hình thực tế ở địa phương TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bríu Dết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 10 1.1 Một số khái niệm về thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 10 1.2 Đặc điêm, vai trò cán bộ, công chức cấp xã là người DTTS 15 1.3 Các nội dung bản sách đào tạo, bời dưỡng cán bợ, cơng chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 17 1.4 Những nội dung bản về thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bợ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 20 1.5 Phương pháp tở chức thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 26 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bợ, cơng chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 27 1.7 Kinh nghiệm thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số một số địa phương khác và bài học kinh nghiệm rút cho huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 39 2.1 Khái quát các điều kiện về tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điêm dân tộc, dân cư và qùn địa phương tác đợng đến việc thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 39 2.2 Thực trạng thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 43 2.3 Đánh giá tình hình thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 60 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 71 3.1 Quan điêm Đảng và Nhà nước về sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 71 3.2 Phương hướng, mục tiêu tỉnh Quảng Nam về thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng CB,CC cấp xã là người DTTS 73 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam thời gian tới 74 3.4 Kiến nghị, đề xuất 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng và tỷ lệ cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số năm 2020 44 Bảng 2.2 Tởng hợp cấu theo giới tính và đợ tuổi 45 Bảng 2.3 Tởng hợp theo trình đợ lý ḷn trị 46 Bảng 2.4 Tổng hợp theo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 47 Bảng 2.5 Tổng hợp trình độ Quản lý Nhà nước, Tin học, ngoai ngữ, Q́c phịng – An ninh và tiếng dân tộc 48 Bảng 2.6 Tởng hợp các tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 66 DANH MỤC CÁC HỢP Hợp Đánh giá cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 55 Hộp Đánh giá sự phân công, phối hợp các quan, đơn vị thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bợ, cơng chức cấp xã là người dân tộc thiêu số 58 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số ở vùng đồng bào DTTS và miền núi có vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng việc triên khai thực hiện các chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với nhân dân và trực tiếp quản lý xã hội địa bàn xã vào trật tự, ổn định và phát triên Đờng thời CB, CC cấp xã cịn là cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân, phản ánh tâm tư, ngụn vọng đáng nhân dân đới với Đảng và Nhà nước; nâng cao vị thế, vai trị, uy tín Đảng, Nhà nước nhân dân và đồng bào DTTS Kế thừa và phát huy tư tưởng Hờ Chí Minh về cơng tác cán bợ, “cán bộ là cái gốc mọi công việc”, “công việc thành công hoặc thất bại đều cán bộ tốt hoặc kém” [22, tr.309-313], được Đảng ta chỉ rõ tại nghị số: 03-NQ/TW ngày 18/6/1997 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: “Đầu tư thích đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng người ưu tú trở thành cán bộ chủ chớt Chú ý em gia đình cách mạng, người có cơng với nước, cơng nhân, nơng dân, trí thức, lực lượng vũ trang, cán bộ nữ, em các DTTS,…” [1, tr.14] Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/03/2003 Ban chấp hành Trung ương khóa IX về công tác dân tộc, Đảng ta tiếp tục đưa mục tiêu và giải pháp: “Xây dựng đội ngũ cán bợ DTTS tại chơ có phẩm chất và lực đáp ứng yêu cầu địa phương”, “thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người DTTS cho từng vùng, từng dân tộc” [2, tr.4-6] Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đầy đủ phẩm chất, lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Đảng ta tiếp tục chỉ rõ: “Cấp uỷ các cấp và người đứng đầu phải có kế hoạch đào tạo, bời dưỡng, xếp, bố trí, tạo điều kiện, hội phát triển cho cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là người DTTS” [4, tr.7] Nghị định số: 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 Chính Phủ về cơng tác dân tợc; Quyết định sớ: 402/QĐ-TTg, ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính Phủ về Phê duyệt Đề án Phát triên đội ngũ CBCC,VC người DTTS thời kỳ mới Đối với tỉnh Quảng Nam cũng đã ban hành Nghị số: 13-NQ/TU, ngày 22/12/2004 về đào tạo và sử dụng cán bộ dân tợc người; Nghị sớ: 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 về công tác cán bộ người DTTS giai đoạn 2015 - 2020 và định hướng đến năm 2025 Đây là các văn bản quan trọng, là sở đê các cấp, các ngành, các địa phương làm cứ triên khai thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng CB,CC cấp xã là người DTTS Huyện Đông Giang là một 06 huyện miền núi cao tỉnh Quảng Nam, có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm khoảng 77,2%, là địa bàn có chiến lược quan trọng về trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Trên địa bàn huyện có 11 đơn vị hành cấp xã, thị trấn với tổng số CBCC cấp xã là 222 người (trong đó CBCC người DTTS là 168 người) Căn cứ các văn bản Trung ương, tỉnh Quảng Nam về thực hiện sách cán bợ, sách dân tợc nói chung và sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC nói riêng, huyện Đông Giang cũng đã xây dựng chương trình hành động và triên khai thực hiện đạt được kết quả nhất định Tuy nhiên, việc triên khai thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng CB,CC cấp xã là người dân tộc thiêu số chưa đảm bảo quy trình, chưa xây dựng kế hoạch riêng về thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng CB,CC cấp xã là người DTTS một cách cụ thê, rõ ràng; cơng tác tun trùn, phở biến sách cịn mang hình thức, chưa sâu sát nợi dung sách đào tạo, bời dưỡng; sự phân cơng, phới hợp thực hiện sách chưa nhịp nhàng, đờng bợ, cịn đùn đẩy trách nhiệm cho nhau; cơng tác theo dõi, kiêm tra, đôn đốc thực hiện chưa thường xuyên, kịp thời; việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm triên khai thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng chưa rõ nét Từ đó, dẫn đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã là người DTTS chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc, vẫn 31 CB,CC cấp xã là người DTTS chưa đạt chuẩn về trình độ Đại học chuyên môn và QLNN, 15 người chưa đạt chuẩn về LLCT; nhiều CB,CC làm việc khơng theo chun mơn đào tạo, vị trí việc làm, không phát huy hiệu quả làm việc, xử lý cơng việc cịn chậm, thiếu khoa học; cơng tác giao tiếp, ứng xử, lực lãnh đạo nhiều hạn chế, cấu CB,CC chưa hợp lý, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới; Đê góp phần bổ sung các biện pháp, giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xa là người TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Nghị số: 03-NQ/TW chiến lược cán (1997), bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng hóa, hiện đại hóa đất nước, ban hành ngày nghiệp 18/6/1997, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2003), Nghị số 24-NQ/TW công tác dân tộc, ban hành ngày 12/03/2003, Hà Nội Ban chấp hàng Đảng bộ huyện Đông Giang (2010), Lịch sử Đảng bợ hụn Đơng Giang (1945-2005), Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2018), Nghị số 26-NQ/TW tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đầy đủ phẩm chất, lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, ban hành ngày 19/5/2018, Hà Nội Chính Phủ (2009), Nghị định 92/2009/NĐ-CP chức danh, sớ lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ban hành ngày 22/10/2009, Hà Nợi Chính phủ (2010), Nghị định 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, ban hành ngày 05/03/2010, Hà Nợi Chính Phủ (2011), Nghị định số: 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc, ban hành ngày 14/01/2011, Hà Nợi Chính Phủ (2017), Nghị định số: 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 01/9/2017, Hà Nội PGS.TS Trương Minh Dục, ThS Trương Phúc Nguyên (2018), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số - giải pháp quan trọng bảo đảm quyền bình đẳng dân tợc ở Việt Nam”, Tạp chí lý ḷn trị sớ 3-2018 10 Đặng Ngọc Dinh (2013), “Mợt sớ tiếp cận nghiên cứu sách”, , (ngày 03/8/2020) 11 Đảng bộ huyện Đông Giang (2018), Báo cáo sơ kết nhiệm kỳ thực hiện Nghị Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 -2020, Quảng Nam, ban hành ngày 15/6/2018, Đông Giang 12 Huyện ủy Đông Giang (2011), Kế hoạch số: 17-KH/HU việc triển khai quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị 04-NQ/TU ngày 30/6/2011 Tỉnh ủy Quảng Nam công tác cán bộ giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 05/8/2011, Đông Giang 13 PGS.TS Nguyễn Hữu Hải – Ths Lê Văn Hịa (đờng chủ biên) (2013), Đại cương chính sách cơng, Nhà x́t bản Chính trị q́c gia sự thật, Hà Nội-2013 14 PGS.TS Nguyễn Hữu Hải (2014), “Chính sách công – vấn đề bản”, Nhà x́t bản Chính trị q́c gia sự thật, Hà Nợi-2014 15 Hụn ủy Đơng Giang (2015), Chương trình sớ: 33-CTr/HU triển khai thực hiện Nghị số: 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 Tỉnh ủy Quảng Nam công tác cán bộ người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 và định hướng đến năm 2025, ban hành ngày 08/4/2015, Đông Giang 16 Huyện ủy Đông Giang (2017), Báo cáo sơ kết 02 năm thực hiện Nghị số 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác cán bộ người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 và định hướng đến năm 2025, ban hành ngày 15/4/2017, Đông Giang 17 Phạm Hữu Hải (2017), “Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Q́c gia 18 Hồ Việt Hạnh (2017), Bàn khái niệm chính sách cơng, Tạp chí nhân lực khoa học xã hợi (số 12), Hà Nội 19 Huyện ủy Đông Giang (2020), Báo cáo số: 365-BC/HU Ban chấp hành Đảng bộ hụn khóa XVIII trình đại hợi đại biểu Đảng bợ huyện Đông Giang lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 -2025, ban hành ngày 01/7/2020, Đông Giang 20 Nguyễn Thanh Hưng (2020), “Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiêu số địa bàn tỉnh Kon Tum”, < http://www.bandantoc.kontum.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/Ket-qua-cong-tac-dao-tao,boi-duong-can-bo,-cong-chuc,-vien-chuc-nguoi-DTTS-tren-dia-ban-tinh-Kon-Tum-796>, (ngày 03/8/2020) 21 Lưu Tấn Lại (2017), Giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện khoa học xã hợi 22 Nợi- Hờ Chí Minh Toàn tập (2011), tập 5, Nxb Chính trị Q́c gia - Sự thật, Hà 2011 23 PGS TS Nguyễn Quốc Phẩm và GS TS Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn dân tộc và quan hệ dân tợc ở Việt Nam, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 24 GS Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điên học, Hà Nội - Đà Nẵng 25 Nội GS Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điên Bách khoa, Hà 26 Quốc hội (2008), Luật số: 22/2008/QH12, Cán bộ, công chức, ban hành ngày 13/11/2008, Hà Nội 27 Luật Quốc hội (2019), Luật số: 52/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều Cán bộ, công chức và Luật viên chức, ban hành ngày 25/11/2019, Hà Nội 28 Phan Xuân Sơn - Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề bản chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay, Nxb Lý ḷn trị, Hà Nợi 29 Tỉnh ủy Quảng Nam (2004), Nghị số: 13-NQ/T đào tạo và sử dụng cán bộ dân tộc ít người, ban hành ngày 22/12/2004, Quảng Nam 30 TS Lê Thị Phương Thảo – PGS.TS Nguyễn Cúc – TS Doãn Hùng (2008), Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Luận cứ và giải pháp, Nxb Lý ḷn trị, Hà Nợi 31 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định sớ 449/QĐ-TTg phê dụt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, ban hành ngày 12/3/2013, Hà Nội 32 Tỉnh ủy Quảng Nam (2014), Nghị số: 16-NQ/TU công tác cán bộ người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 và định hướng đến năm 2025, ban hành ngày 15/12/2014, Quảng Nam 33 Tỉnh ủy Quảng Nam (2014), Báo cáo số: 237-BC/TU sơ kết 02 năm thực hiện Nghị 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác cán bộ người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 và định hướng đến năm 2025, ban hành ngày 28/12/2017, Quảng Nam 34 TS Lê Như Thanh – TS Lê Văn Hịa (đờng chủ biên) (2016), Hoạch định và thực thi chính sách cơng, Nhà x́t bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội2016 35 Tỉnh ủy Quảng Nam (2019), Nghị 15-NQ/TU, tỉnh ủy Quảng Nam nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức bộ máy từ đến hết năm 2020 và định hướng đến năm 2025, ban hành ngày 26/11/2019, Quảng Nam 36 Hoàng Minh Tùng (2014), Đào tạo, bồi dưỡng công chức là người dân tộc thiểu số ở Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành chính-Phân viện Tây Ngun 37 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định sớ: 402/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Phát triển đội ngũ cán bộ công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới, ban hành ngày 14/3/2016, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định sớ 163/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025, ban hành ngày 25/01/2016, Hà Nợi 39 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số: 771/QĐ-TTg phê duyệt Đề án bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018 - 2025, ban hành ngày 26/06/2018 , Hà Nội 40 ThS Trịnh Xuân Thắng (2018), Xây dựng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bợ người dân tợc thiểu sớ, Tạp chí tở chức Nhà nước 41 Võ Trí Thơng (2019), Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Đắk lắk, Luận văn Thạc sỹ Chính sách công, Học viện khoa học xã hội 42 TS Đào Thị Ái Thi (2019), Nghiên cứu các giải pháp nâng cao lực cán bộ vùng DTTS đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợi nhập quốc tế, Đề tài cấp quốc gia 43 Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2011), Quyết định số: 1348/QĐ- UBND ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 4/11/2011, Đông Giang 44 Uỷ ban nhân dân huyện Đông Giang (2016), Kế hoạch số: 16/KH-UBND đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2016 – 2020, ban hành ngày 25/02/2016, Đông Giang 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định số: 4314/QĐ-UBND ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 12/12/2017, Quảng Nam 46 hành Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2016), Quyết định 2816/QĐ-UBND ban quy chế làm việc UBND hụn Đơng Giang khóa XI, nhiệm kỳ 2016 – 2021, ban hành ngày 30/12/2016, Đông Giang 47 Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2017), Kế hoạch số: 49/KH-UBND đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2017 – 2020, ban hành ngày 26/4/2017, Đông Giang 48 Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2019), Kế hoạch số: 116/KH-UBND đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2020, ban hành ngày 26/8/2019, Đông Giang 49 Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2019), Báo cáo số: 63/BC-UBND sơ kết 03 năm thực hiện Nghị 04/NQ-TU, ngày 12/8/2016 Tỉnh uỷ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, kiện toàn tổ chức bộ máy giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2025, ban hành ngày 15/12/2019, Đông Giang 50 Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2020), Quyết định số: 712/QĐ- UBND ban hành kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng công tác nội vụ cho cán bộ, công chức, viên chức huyện Đông Giang năm 2020, ban hành ngày 23/4/2020, Đông Giang 51 Hốil Ưu (2019), Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện khoa học xã hợi 52 PGS.TS Lê Kim Việt và Thạc sĩ Phạm Thị Thu (2019), Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XII, Tạp chí tở chức Nhà nước, ngày đăng 11/02/2019 53 GS Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội PHỤ LỤC Ảnh 1: Bản đờ hành hụn Đơng Giang – tỉnh Quảng Nam Ảnh 2: Trụ sở huyện ủy Đông Giang – tỉnh Quảng Nam Ảnh 3: Trụ sở UBND huyện Đông Giang – tỉnh Quảng Nam Ảnh 4: Trung tâm bời dưỡng trị hụn Đơng Giang Ảnh 5: Khai giảng lớp Đảng viên mới Ảnh 6: Làng tu huyện Đông Giang Ảnh 7: Nhà ở đồng bào dân tộc cơtu huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Ảnh 8: Nhà Gươl truyền thống người tu hụn Đơng Giang CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Về tình hình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Đê có sơ sở khoa học, thực tiễn và thơng tin xác hổ trợ cho công tác nghiên cứu về thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bợ, cơng chức cấp xã là người dân tộc thiêu số ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, chúng tiến hành khảo sát lấy ý kiến phản hồi Anh/Chị về các nội dung liên quan đến quy trình triên khai thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng cán bợ, cơng chức cấp xã là người dân tộc thiêu số thông qua việc trả lời các câu hỏi phiếu điều tra, khảo sát dưới đây, cách đánh dấu (X) vào các thích hợp Mong các Anh/chị tạo điều kiện, xin trân trọng cảm ơn./ I Phần thông tin cá nhân Xin Anh/chị vui lịng cho biết mợt sớ thơng tin về cá nhân: Giới tính: ☐Nam ☐Nữ Trình độ học vấn: ☐THCS Độ tuổi: ☐18 – 30 ☐30 – 50 ☐50– 60 ☐THPT Trình độ chuyên môn: ☐Trung cấp ☐Cao đẳng ☐Đại học ☐Sau Đại học Chức vụ: II Phần nội dung Câu 1: Anh/chị đánh giá thế nào về vị trí, vai trò của việc triển khai thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số? ☐Rất quan trọng ☐Quan trọng ☐Bình thường ☐Không quan trọng Câu 2: Anh/chị đánh giá thế nào về chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số hiện nay? ☐Tốt ☐Khá ☐Trung bình ☐Kém Câu 3: Theo Anh/chị hệ thống các sở vật chất, trang thiết bị, môi trường học tập tại các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số hiện thế nào? ☐Tốt ☐Khá ☐Trung bình ☐Kém Câu 4: Anh/chị đánh giá thế nào về chất lượng đội ngũ giảng viên ở các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số? ☐Tốt ☐Khá ☐Trung bình ☐Kém Câu 5: Theo Anh/chị yếu tố nào làm ảnh hưởng trực tiếp đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số? ☐Yếu tố từ cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu sớ trực tiếp thụ hưởng sách đào tạo, bồi dưỡng ☐Yếu tố từ các sở đào tạo, bồi dưỡng (bao gồm: các sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giảng viên, chương trình tài liệu, môi trường học tập, ) ☐Yếu tố từ các môi trường bên ngoài tác động như: điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hợi, an ninh, q́c phịng, ) ☐Yếu tố từ các quan, đơn vị, cán bộ, công chức trực tiếp hoặc gián tiếp ban hành và triên khai thực hiện sách đào tạo, bời dưỡng Các ý kiến khác: Câu 6: Anh/chị đánh giá thế nào về chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số? ☐Tốt ☐Khá ☐Trung bình ☐Kém Câu 7: Theo Anh/chị công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số hiện có thường xuyên hay không? ☐Thường xuyên ☐ Không thường xuyên Câu 8: Theo Anh/chị Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số năm của huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam có cụ thể hay chưa? ☐Cụ thê ☐Chưa cụ thê Câu 9: Theo Anh/chị việc phân công, phối hợp thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số của các quan, đơn vị hiện sau? ☐Đồng bộ ☐Chưa đồng bộ Câu 10: Anh/chị đánh giá thế nào về công tác theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số? ☐Kịp thời ☐Chưa kịp thời Câu 11: Theo Anh/chị hiện các quan, đơn vị tổ chức đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số có chất lượng hay không? ☐Chất lượng ☐Không chất lượng Câu 12: Theo Anh/chị nhóm giải pháp nào sau cần tiếp tục áp dụng để nâng cao chất lượng, hiệu thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam? ☐Nhóm giải pháp đối với các quan, đơn vị, cán bộ, công chức trực tiếp hoặc gián tiếp ban hành và triên khai thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng ☐Nhóm giải pháp đối với các sở đào tạo, bồi dưỡng ☐Nhóm giải pháp đối với cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu sớ trực tiếp thụ hưởng sách đào tạo, bồi dưỡng Các nhóm giải pháp khác: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Về tình hình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Đê có sơ sở khoa học, thực tiễn và thơng tin xác hở trợ cho cơng tác nghiên cứu về thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Xin Anh/Chị vui lịng cho chúng tơi biết thông tin dưới Chúng cam kết thông tin Anh/Chị cung cấp chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu: I Thông tin cá nhân Họ và tên: Chức vụ: II Nội dung phỏng Câu 1: Theo Anh/chị công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tợc thiêu sớ có vị trí, vai trị nào? Câu 2: Anh/chị đánh giá nào về chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số? Câu 3: Theo Anh/chị công tác tuyên trùn, phở biến sách đào tạo, bời dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số hiện nào? Câu 4: Anh/chị có biết Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số năm huyện Đông Giang hay không? Câu 5: Theo Anh/chị việc phân công, phối hợp thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã là người DTTS các quan, đơn vị hiện sau? Câu 6: Anh/chị đánh giá nào về công tác theo dõi, kiêm tra việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số? Câu 7: Theo Anh/chị các quan, đơn vị tổ chức đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiêu số hiện nào? Xin cảm ơn Anh/chị đã cung cấp thông tin./ ... ngành Chính sách cơng với đề tài: “Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam? ?? là công. .. BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 39 2.1 Khái quát các điều kiện về tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điêm dân tợc, dân. .. Việt Nam; Chủ tịch HND Việt Nam; Chủ tịch HCCB Việt Nam Ngoài có cán bộ được luân chuyên, điều động, biệt phái về cấp xã [5, tr.2] - Công chức cấp xã là công dân Việt Nam