1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC GIÁ SẴN LÒNG CHI TRẢ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LON

58 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 261,88 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3 1.1.Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Hạ Long 3 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 3 1.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội 5 1.1.3.Hiện trạng kết cấu hạ tầng 7 1.2.Tổng quan về tài nguyên nước và công ty cấp nước 8 1.2.1.Tổng quan về tài nguyên nước 8 1.2.2.Tổng quan về công ty cấp nước 9 1.3.Các nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả tại Việt Nam 10 1.4.Tổng quan về phương pháp CVM 11 1.4.1.Khái niệm và mục đích của phương pháp CVM 11 1.4.2. Các bước tiến hành CVM 12 1.4.3.Ưu, nhược điểm của phương pháp CVM 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1.Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.Phạm vi nghiên cứu 15 2.3.Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1. Phương pháp khảo sát thực địa 15 2.3.2. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu, số liệu 16 2.3.3. Phương pháp xác định cỡ mẫu và chọn mẫu 16 2.3.4. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên ( CVM ) 16 2.3.5. Phương pháp chuyên gia 18 2.3.6. Phương pháp dự báo nhu cầu nước sạch 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1. Hiện trạng cấp nước thành phố Hạ Long 19 3.1.1. Hiện trạng cấp nước 19 3.2. DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC 26 3.3. MỨC GIÁ SẴN LÒNG CHI TRẢ 27 3.3.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu 27 3.3.2. Mô tả đối tượng nghiên cứu 28 3.3.3. Thực trạng sử dụng nước và nhu cầu sử dụng nước sạch sinh hoạt của đáp viên 31 3.3.4. Đánh giá về nhận thức sử dụng tiết kiệm nước của đáp viên 34 3.3.5. Mức giá sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước của đáp viên 35 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 4.1. KẾT LUẬN 40 4.2. KIẾN NGHỊ 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC GIÁ SẴN LÒNG CHI TRẢ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG Hà Nội ,tháng 06 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  ĐOÀN THỊ HỒNG NHUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC GIÁ SẴN LÒNG CHI TRẢ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG Chuyên ngành: Mã ngành: NGƯỜI HƯỚNG DẪN:THS HOÀNG THỊ HUÊ Hà Nội ,tháng 06 năm 2016 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Môi trường- Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, giúp đỡ bạn bè gia đình Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ suốt trình học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Hoàng Thị Huê - giảng viên Khoa Môi Trường trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội quan tâm, bảo, hướng dẫn tận tình suốt trình thực hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ để hoàn thành tốt báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Đoàn Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN   Nhằm thực theo quy định chung Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá nhu cầu sử dụng nước mức giá sẵn lòng chi trả Thành phố Hạ Long” thực Những phần sử dụng tài liệu đồ án hoàn toàn trung thực, sai xin chịu toàn trách nhiệm MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTP - willingness to pay CVM - Contingent Valuation Method GDP TP UBND XNN TNHH Sẵn lòng chi trả Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Gross Domestic Product- giá trị thị trường Thành phố Ủy ban nhân dân Xí nghiệp nước Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ e, Đánh giá lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt đáp viên Biểu đồ 3.4: Lượng nước sử dụng sinh hoạt đáp viên (Nguồn: Tác giả vẽ từ nguồn thông tin thu thập được) Qua việc điều tra 99 hộ cho thấy lượng nước dùng cho mục đích ăn uống nấu ăn hộ gia đình nhiều chiếm 60% lượng nước sử dụng cho mục đích xả tolet chiếm 5% Phần lại hộ gia đình sử dụng vào mục đích tắm giặt hoạt động khác sinh hoạt gia đình 3.3.4 Đánh giá nhận thức sử dụng tiết kiệm nước đáp viên Qua kết tổng hợp kết từ vấn phần lớn hộ gia đình hỏi biện pháp để sử dụng tiết kiệm nước, có 36/99 phiếu có câu trả lời có biện pháp sử dụng tiết kiệm nước như: sử dụng thiết bị tự động để tiết kiệm nước sinh hoạt, tái sử dụng nước sinh hoạt tưới tiêu, dội nhà vệ sinh, lau nhà, tắt vòi không cần thiết, sử dụng bể chứa nước mưa Qua điều tra cho thấy hộ gia đình chưa thực sử dụng nguồn nước cách tiết kiệm,hiệu Tuy nhiên qua điều tra, vấn 100% đáp viên có mong muốn nguồn nước sử dụng tiết kiệm nên thực giải pháp quản lý để tiết kiệm nước 3.3.5 Mức giá sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước đáp viên Đối với hộ gia đình sẵn sàng chi trả cho việc tăng giá nước để nguồn nước sử dụng tiết kiệm hiệu hơn, nghiên cứu có mức hộ gia đình đưa mức sẵn sàng chi trả họ thể bảng 3.7 đây: Bảng 3.7: Mức giá sẵn lòng chi trả đáp viên Mức giá ( đồng)/m3 10.000 11.000 12.000 13.000 Số hộ WTP Tỷ lệ (%) 24 34,3 42 60 4,3 1,4 (Nguồn: Tác giả thu thập tổng hợp) 44 Để đưa mức bảng Căn vào Quyết định số 3102/QĐ-UBND, ngày 16-10-2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt phương án giá nước biểu giá nước Công ty TNHH MTV Kinh doanh Nước Quảng Ninh Trong tổng số 99 hộ gia đình vấn nhận lại 70/99 hộ gia đình sẵn sàng chi trả cho việc tăng giá nước, có hộ gia đình chi trả mức cao 13.000 đồng cho 1m3 nước chiếm 1.4% hộ sẵn sàng chi trả mức 12.000 đồng cho 1m3 chiếm 4,3% Chiếm tỷ lệ cao 60% hộ sẵn sàng chi trả 11.000 đồng cho 1m3 ; 34,3% hộ sẵn sàng chi trả 10.000 đồng cho 1m nước  Lý sẵn lòng chi trả không sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước đáp viên sau:  Lý sẵn lòng chi trả 45 Bảng 3.8: Lý sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước đáp viên Lý Số lượng Phần trăm(%) Tôi muốn nguồn nước sử dụng cách tiết 39 92.8 kiệm, hợp lý hiệu Tôi muốn hệ tương lai có nước để dùng 18 42.9 Tôi tin việc tăng giá nước tác động tốt đến cách 30 71.4 sử dụng nước người dân Các lý khác 4.8 Kết khảo sát cho thấy 70/99 đáp viên trả lời sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước sạch, chiếm 70,7% số bảng câu hỏi nhận lại Hai lý mà đáp viên chọn nhiều tổng số 70,7% đáp viên sẵn lòng chi trả cho viêc tăng giá nước là: ”Tôi muốn nguồn ngước sử dụng cách tiết kiệm, hợp lý hiệu quả” (92,8%), ”Tôi tin việc tăng giá nước tác động tốtđến cách sử dụng nước người dân (71,4%) Với lý do: ”Tôi muốn hệ tương lai có nước để dùng” chiếm 42,9% lý khác chiếm 4,8%  Lý không sẵn lòng chi trả Bảng 3.9: Lý không sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước đáp viên Lý Số lượng Phần trăm (%) Nói chung, không muốn tăng giá 10 34,5 nước Sự tăng giá nước không cho kết 15 51,7 mong muốn Tôi nghĩ giá nước phải trả 27,5 cao Lý khác 3,4 Kết khảo sát cho thấy có 29/99 đáp viên trả lời không sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước chiếm 29,3% số bảng câu hỏi nhận lại Hai lý mà đáp viên chọn nhiều tổng số 29,3% đáp viên không sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước : ”Sự tăng giá nước không cho kết mong muốn” (51,7%) ”Nói chung không muốn tăng giá nước” (34,5%) a Mức giá WTP trung bình 46 Nghiên cứu tổng hợp mức sẵn lòng chi trả tất người dân tham gia vấn thông qua công cụ Descriptive Statistic Excel để mô tả mức WTP Kết thể trình bày qua bảng 3.8 Bảng 3.10 : Thống kê mô tả giá trị WTP đối tượng vấn WTP 10.728 114,06 11.000 11.000 612 374534,2 3000 10.000 13.000 70 Giá trị trung bình Lỗi tiêu chuẩn Trung vị Mode Độ lệch tiêu chuẩn Phương sai Phạm vi Nhỏ Lớn Tổng đối tượng Theo kết cho thấy số tiền trung bình hộ sẵn sàng chi trả cho tăng giá nước sinh hoạt 10.728 đồng Với giá trị thấp 10.000 đồng giá trị cao 13.000 đồng giá trị trung vị 11.000 đồng b Các yếu tố ảnh hưởng lên mức sẵn lòng chi trả Để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố lên mức sẵn lòng chi trả, giả định mức sẵn lòng chi trả WTP biến phụ thuộc vào biến độc lập trình độ học vấn, thu nhập, số thành viên gia đình, tuổi, giới tính đối tượng vấn WTP = f ( trình độ học vấn, thu nhập, số thành viên, tuổi, giới tính) Tiến hành hồi quy mô hình sau: WTP= C + β1 X1 + β2 X2 + β3 X3 + β4 X4 +β5 X5 Trong đó: X1: Trình độ học vấn đối tượng vấn X2: Thu nhập đối tượng vấn X3: Số thành viên gia đình đối tượng vấn X4: Độ tuổi đối tượng vấn 47 X5: Giới tính đối tượng vấn ( nam, nữ) C : Hệ số chặn mô hình hồi quy β1, β2, β3, β4, β5: Các hệ số tương ứng biến Tiến hành hồi quy công cụ Regression phần mềm Excel Kết hồi quy cho bảng đây: Bảng 3.11: Kết hồi quy biến phụ thuộc WTP C X1 X2 X3 X4 X5 Bội số R R2 R2 điều chỉnh Hệ số tương Sai số tiêu chuẩn T- Stat P- value quan 16089 3335 4,8 5,47E-06 386 428 0,9 0,37 0,00054 0,0001 4,6 1,3E-05 -261,7 240 -1,09 0,28 -209 33,5 -6,24 1,27E-08 -579 824 -0,7 0,48 0,7 Sai số tiêu chuẩn 3554 0,5 Độ tin cậy 95 0,48 Số quan sát 99 Nguồn: Tác giả thu thập tính toán ( Cụ thể xem phụ lục) Vậy mô hình mô tả dạng sau:  WTP= 16089 + 386 X1 + 0,00054 X2 - 261,7 X3 - 209 X4 - 579 X5 Trong mô hình trên, ta thấy có biến tỷ lệ nghịch với biến WTP biến số thành viên gia đình, biến tuổi biến giới tính, biến tỷ lệ thuận với WTP biến trình độ học vấn biến thu nhập Với mức ý nghĩa 0,05 đánh giá mối quan hệ biến WTP biến độc lập sau: • P-Value ( trình độ học vấn) = 0,37 < 0,05 chứng tỏ biến trình độ học vấn có quan hệ chặt chẽ với biến WTP Nhìn chung, trình độ học vấn có mối quan hệ tương đối rõ nét nhận thức người • P-Value ( thu nhập) = 1,3E-05 < 0,05 chứng tỏ biến thu nhập có quan hệ chặt chẽ với biến WTP Những người có thu nhập cao mức đóng góp họ cao 48 • P-Value ( số thành viên) = 0,28 > 0,05 chứng tỏ số lượng thành viên gia đình có mối quan hệ không chặt chẽ với biến WTP Số lượng thành viên gia đình nhiều khả đáp viên sẵn lòng chi trả thấp • P-Value ( tuổi) = 1,27E-08 < 0,05 chứng tỏ biến tuổi có quan hệ chặt chẽ với WTP, đối tượng hỏi người lớn câu trả lời họ chín chắn so với người trẻ tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm sống • P-Value (giới tính) = 0,48 > 0,05 chứng tỏ biến giới tính có quan hệ không chặt chẽ với biến WTP Đối tượng hỏi nam hay nữ tham gia trả lời WTP 49 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, lĩnh vực cấp nước cho thành phố Hạ Long năm qua có bước phát triển rõ rệt Những điểm lớn đạt tỷ lệ dân cư đô thị tiếp cận với hệ thống cấp nước tăng nhanh, phạm vi cấp nước mở rộng, chất lượng nước nâng cao, điều kiện vệ sinh cải thiện Bên cạnh đó, trình độ quản lí vận hành, khả tổ chức sản xuất hệ thống cấp nước cải thiện làm tăng hiệu sản xuất Qua nghiên cứu cho thấy rằng, thành phố Hạ Long người dân có nhu cầu sử dụng nước lớn nhu cầu sử dụng nước ngày tăng Tuy nhiên người dân chưa thực hiểu hết tầm quan trọng tài nguyên nước Vẫn phận người dân sử dụng nước cách lãng phí, chưa hiệu quả, biện pháp tiết kiệm nước Mức WTP hộ gia đình không đồng phụ thuộc vào giới tính, thu nhập, trìnhđộ học vấn, tuổi số người sinh sống gia đình Với số liệu thu thập từ điều gtra xác định mức chi trả trung bình hộ gia đính cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai WTP= 10.728 đồng cho 1m nước cao mức giá khoảng từ 1.000 đồng đến 3.000 đồng.cho 1m Qua cho thấy người dân phần mong muốn Nhà nước, quyền địa phương tương lai có giải pháp quản lý hiệu để tác động tốt đến cách sử dụng nước người dân 4.2 KIẾN NGHỊ Đối với cấp Chính quyền địa phương quan tổ chức liên quan: - Đưa sách giúp người dân sử dụng nước cách hiệu quả, tiết kiệm 50 - Tuyên truyền vấn đề nước phương tiện thông tin đại chúng, loa phát thanh, họp dân, tuyên truyền nhà trường giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ nguồn nước sinh hoạt cách sử dụng nước sinh hoạt an toàn, đảm bảo vệ sinh, hiệu quả, tiết kiệm - Tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng tài nguyên nước, vấn đề liên quan đến tài nguyên nước, khan nước diễn nhiều nới giới đề người dân có ý thức viêc sử dụng nguồn nước - Định mức giá nước hợp lý dựa xem xét đến yếu tố giá sẵn lòng trả, mức sống, thu nhập nhiều yếu tố khác Nhưng đồng thời cần phối hợp với chuyên gia xem xét đưa yếu tố thị trường mặt hàng nước sinh hoạt vào việc định giá để tránh việc sử dụng lãng phí nước sinh hoạt Đối với người dân: - Hiểu tầm quan trọng tài nguyên nước, nhận thức hệ lụy việc thiếu nước đến sống để có cách sử dụng nước tiết kiệm - Áp dụng biện pháp để sử dụng nguồn nước cách tiết kiệm, hiệu - Phối hợp với cấp quyền, quan liên quan thực tốt quyền nghĩa vụ sử dụng nước 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Kính, 2009 “Áp dụng CVM để định giá cấp nước nông thôn Đồng Sông Cửu Long: Trường hợp xã Phước Vĩnh Đông” Tạp chí khoa học xã hội số 01 năm 2009 Huỳnh Minh Cảnh, 2013 “Ước tính mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sinh hoạt người dân tịa địa bàn xã Trí Phải ,huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Lê Thị Nhu Huỳnh,2010 “Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Hòa Bình-Trà Ôn-Vĩnh Long” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Phạm Thị Kim Anh, (2010) “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước người dân nông thôn huyện Cai Lậy- tỉnh Tiền Giang” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Phan Thị Chúc Ly, (2010) “Phân tích nhận thức ước muốn sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước người dân Huyện Châu Thành Tỉnh Hậu Giang” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Bộ Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2015 Bộ xây dựng, (2006), TCXDVN “ Cấp nước- Mạng lưới đường ống công trình tiêu chuẩn thiết kế” Chi cục thống kê thành phố Hạ Long (2015), Niên giám thống kê thành phố Hạ Long Sở xây dựng tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch cấp nước đô thị tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 đến 2020 52 PHỤ LỤC Bảng 1: Thông tin điều kiện kinh tế - xã hội đối tượng vấn Bảng 2: Kết hồi quy biến phụ thuộc WTP PHỤ LỤC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA (VỀ NHU CẦU SỰ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC GIÁ SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG) Nhằm tìm hiểu nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt nhận thức việc sử dụng tiết kiệm nước người dân đồng thời thăm dò ý kiến người dân địa bàn thành phố Hạ Long mức sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước nhằm bảo tồn nguồn nước tương lai Thực điều đó, mong nhận hợp tác Ông/Bà/hộ gia đình việc cung cấp thông tin phiếu điều tra Chúng đảm bảo thông tin mà Ông/Bà cung cấp dùng cho mục đích điều tra Họ tên người trả lời PV:…………………………………………………………………… Tuổi…………………………………………Giới tính:…………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………………… Xin Ông/Bà vui lòng đưa ý kiến số thông tin nêu đây: TT Câu hỏi Thông tin cá nhân Số thành viên hộ gia đình Ông/Bà: ……………….người (Chỉ tính người sống gia đình, không tính người làm ăn/học xa nhà) Trình độ học vấn cao Ông/Bà? 1.Không học Tiểu học THCS THPT THCN Nghề nghiệp Ông/ Bà ? 1.Lao động phổ thông Nông dân Nghỉ hưu 4.Không làm / xin việc Cán nhà nước Nghề nghiệp khác:…………… Thu nhập trung bình hàng tháng Ông/Bà: …………… … …đồng/tháng Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình: ……………… …đồng./tháng Thông tin nguồn nước, sử dụng nước chi tiêu Gia đình Ông/Bà dùng nguồn nước cho sinh hoạt ?(Có thể chọn câu trả lời) Nước mưa Nước ngầm 2.Nước cấp nhà máy Nước khác(ghi rõ): ……………… Lượng nước cấp nhà máy ( nước máy) gia đình Ông/Bà sử dụng trung bình tháng m3? ……….m3 Số tiền trung bình mà Ông/Bà) trả cho hóa đơn nước hàng tháng (nếu sử dụng nước nhà máy) khoảng: …………………… đồng/tháng Trong đó: Tháng cao nhất:…………… … đồng/tháng Tháng thấp nhất:…………… ……đồng/tháng Xin Ông/Bà cho biết giá nước máy tiền 1m3? ………………… đồng/m3 Theo Ông/Bà đánh giá chất lượng nước sử dụng nào? Sạch (Nước uống thẳng từ vòi) 11 Trung bình (Nước sử dụng để nấu ăn, không uống trực tiếp được) Chấp nhận (Nước sử dụng làm không cho nấu ăn uống) Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… 12 Xin Ông/Bà đánh giá lượng nước dùng cho mục đích sinh hoạt gia đình sau nhiểu nhất?  Uống Nấu ăn  Giặt  Tắm 13  Nước xả toilet Xin Ông/Bà đáng giá lượng dùng cho mục đích sinh hoạt gia đình sau nhất?  Uống nấu ăn  Giặt giũ  Tắm  Nước xả toilet Đánh giá nhận thức sử dụng tiết kiệm nước Trong giặt giũ, gia đình ông/bà có tái sử dụng nước xả cuối cho hoạt động khác không? 14 (như lau nhà cửa, dội nhà vệ sinh,…) 15 Có Không Trong nấu ăn, nước rửa rau sau có tận dụng tái sử dụng vào hoạt động khác không? Có 16 Không Trong tắm gội hay rửa chân tay, Ông/Bà có tắt vòi xả nước xoa xà không? Có 17 Không Gia đình Ông/Bà có bể chứa nước mưa không? Có Nếu có thì: Dung tích :……………m3 Không 18 ………………………… Trong sinh hoạt, gia đình có áp dụng biện pháp để tiết kiệm nước không? Có 19 Sử dụng nước mưa vào mục đích gì? Nếu có xin kể ra:………………………………………………… Không Theo Ông/Bà, thành phố Hạ Long có nên thực giải pháp quản lý để bảo tồn nguồn nước tương lai không? Có Không Đánh giá mức giá sẵn sàng chi trả cho việc tăng giá nước Cũng không khí thực phẩm, nước cần thiết cho sống người sinh vật Tuy nhiên với áp lực gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên nước ,mức độ ô nhiễm khan nguồn nước tình trạng báo động Những hệ lụy thiếu nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Giả sử kịch đặt hộ gia đình sử dụng nguồn nước cách lãng phí, không tiết kiệm, tình trạng tiếp diễn tương lai không xa nguồn nước bị cạn kiệt không đủ để cung cấp cho người dân Với chủ trương bảo tồn nguồn nước tương lai, Nhà nước triển khai sách tăng giá nước để hộ gia đình sử dụng nước cách tiết kiệm có hiệu Với mô tả chưa thực mong Ông/Bà suy nghĩ cẩn thận 20 đưa đáp án phù hợp Nếu tăng giá nước để người dân sử dụng nước hiệu tiết kiệm góp phần bảo tồn nguồn nước tương lai Ông/Bà có sẵn lòng hay không? 21  Không sẵn lòng  Sẵn lòng Những lí Ông/Bà không sẵn lòng chi trả việc tăng giá nước, vì: Nói chung, không muốn tăng giá Sự tăng giá nước không cho kết mong muốn Tôi nghĩ giá nước trả tiền cao 22 Lý khác:………………………………………………………………………… Những lí Ông/Bà sẵn lòng chi trả cho việc tăng giá nước, vì:  Tôi muốn nguồn nước sử dụng cách tiết kiệm, hợp lý hiệu  Tôi muốn hệ tương lai có nước để dùng  Tôi tin việc tăng giá nước tác động tốt đến cách sử dụng nước người dân 23 Các lý khác,……………………………………………………… Nếu tăng giá nước, Ông/Bà nghĩ mức giá hợp lý cho 1m nước sinh hoạt ( 10.000, 11.000, 12.000, ….)? …………………… đồng/m3 Trân thành cảm ơn Ông/Bà! [...]... Đánh giá nhu cầu sử dụng nước sạch và mức giá sẵn lòng chi trả tại thành phố Hạ Long” qua 11 đó nắm bắt được hiện trạng cấp nước, nhu cầu sử dụng nước sạch và mức giá sẵn lòng chi trả của người dân cho việc bảo tồn nguồn nước sạch trong tương lai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiện trạng và dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của các hộ gia đình - tại thành phố Hạ Long Ước tính mức giá sẵn lòng chi. .. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nước sạch sinh hoạt và các hộ gia đình trên địa bàn TP Hạ Long 2.2 Phạm vi nghiên cứu ♦ Phạm vi không gian Việc đánh giá nhu cầu sử dụng nước sạch và mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch tiết kiệm, hiệu quả trong sinh hoạt tại thành phố Hạ Long là một vấn đề cần thiết nên đề tài được thực hiện tại. .. cấp nước Do vị trí địa lý Vịnh Cửa Lục chia cắt thành phố Hạ Long thành hai phần riêng biệt đã không cho phép phát triển một hệ thống cấp nước chung cho toàn thành phố Hạ Long Vì vậy cấp nước cho thành phố Hạ Long được chia ra làm hai hệ thống riêng biệt: Hệ thống cấp nước Tây Hạ Long gồm các phường phía Tây thành phố Hạ Long và hệ thống cấp nước Đông Hạ Long gồm các phường phía Đông thành phố Hạ Long... về mức sẵn lòng chi trả tại Việt Nam Tại Việt Nam, phương pháp định giá ngẫu nhiên phụ thuộc (CMV) vẫn được dùng trong các nghiên cứu về kinh tế và kinh tế môi trường CVM đã được áp dụng ở một vài nghiên cứu trong việc xác định mức sẵn sàng chi trả cho bảo vệ giá trị kinh tế của môi trường, xác định mức sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nước sạch, xác định mức sẵn lòng chi trả cho việc thu gom và xử... chi trả nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và bảo tồn nguồn nước sạch trong tương lai của người dân NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiện trạng nguồn cấp nước và hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt của các - hộ dân trên địa bàn TP Hạ Long Dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của các hộ dân ở TP Hạ Long đến năm 2020 Đề xuất giải pháp kinh tế: Giải pháp ước tính mức sẵn lòng chi trả của người dân nhằm sử. .. cấp nước máy, đại diện của 60 hộ được phỏng vấn Với mục tiêu mong muốn là đề xuất ra được những giải pháp góp phần đưa nước sạch đến người dân nhiều hơn và giải quyết khó khăn trong công tác bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên nước mặt Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) và sự sẵn lòng chi trả cho nước sạch (WTP), còn sử dụng Logistic trong Stata để phân tích mức sẵn lòng chi trả. .. đang được xem xét ♦ Mức sẵn lòng chi trả ( Wiliingness To Pay – WTP) Mức sẵn lòng chi trả là một khái niệm cơ bản trong kinh tế học Mức sẵn lòng chi trả được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về mức sẵn lòng chi trả 22 Theo Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP: “ WTP được định nghĩa như là một khoản tiền mà một cá nhân sẵn lòng chi trả để có được hàng hóa... thức và ước muốn sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân Huyện Châu Thành Tỉnh Hậu Giang” của Phan Thị Chúc Ly (2010) Đề tài đi sâu vào phân tích được hiện trạng chất lượng nước mặt toàn huyện nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước, và nêu lên được nhận thức cũng như nhu cầu về việc sử dụng nước máy Hơn thế nữa, đề tài đã đi sâu vào 20 phân tích được ước muốn sẵn lòng chi trả bao... cho nước sạch trong sinh hoạt Luận văn: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân nông thôn tại huyện Cai Lậy- tỉnh Tiền Giang” của Phạm Thị Kim Anh ( 2010) Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước sạch của các hộ gia đình Cụ thể, đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu nước sạch của các hộ gia đình đang sử dụng nước sạch. .. cấp nước đầu tư, người dân không phải chịu chi phí cho khoản này + Đường ống dẫn nước vào nhà dân: được sự hộ trợ của chính quyền các cấp nên các hộ sử dụng được miễn phí chi phí mua ống nước từ đường ống chính đến đồng hồ nước (4m), còn lại chi phí ống nước từ đồng hồ vào nhà là do hộ sử dụng nước phải chi trả d Hiện trạng thu phí và giá nước sinh hoạt ♦ Hiện trạng thu phí 35 - Hiện nay, tại TP Hạ Long

Ngày đăng: 26/06/2016, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w