1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ vệ sinh nhà ở của viên chức tại Thành phố Long Xuyên

71 996 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 398,45 KB
File đính kèm ban chinh chuyen de1.zip (380 KB)

Nội dung

Bước qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008, cùng với quá trình hội nhập và phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hầu như tăng đều qua các năm. Theo Hoàng Trung (2015) thì tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 đạt 5,25%, năm 2013 đạt 5,42%, năm 2014 con số này đã lên đến 5,98%. Theo cập nhật mới đây nhất trong 6 tháng đầu năm 2015 của Phương Linh (2015) thì con số này đã tăng đáng kể tới 6,28% cao nhất so với cùng kỳ năm 2010. Cộng hưởng vào sự phát triển ấy, các khu vực kinh tế đều góp phần đáng kể. Trong đó, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê thì năm 2013 chiếm 43,31%, 2014 chiếm 43,38%. Từ số liệu trên cho thấy, kinh tế nước ta nói chung, ngành dịch vụ nói riêng đang từng bước được cải thiện và nâng cao. Để bắt kịp với tốc độ phát triển không ngừng nghỉ ấy, con người phải dành hầu hết thời gian hằng ngày cho công việc mưu sinh. Từ những công việc trí óc cho đến lao động chân tay đều làm tiêu tốn không ít thời gian hằng ngày của chúng ta. Chính vì thế, một số công việc cơ bản và đơn giản trong cuộc sống hàng ngày gần như được bỏ qua, chẳng hạn như trang trí, dọn dẹp, VSNO… Bận rộn cho công việc là vậy, nhưng khi trở về với mái ấm gia đình bất cứ ai cũng mong muốn được nghỉ ngơi, thư giãn và sinh hoạt trong một không gian thoáng mát. Một ngôi nhà được vệ sinh sạch sẽ không chỉ giúp thời gian nghỉ ngơi của chúng ta được thoải mái hơn mà còn rất có ích đối với sức khỏe. Và đó chính là lí do nhu cầu vệ sinh nhà trở nên cần thiết và hữu ích đối với nhiều người, nhiều gia đình. Giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch là những lĩnh vực đang được chú trọng đầu tư và phát triển. Vì vậy, viên chức đang công tác tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói trên phải dành nhiều thời gian và chịu không ít áp lực công việc. Ngoài ra, viên chức cũng là nhóm đối tượng có mức thu nhập ổn định. Những lí do nêu trên cho thấy nhu cầu VSNO cũng vô cùng cần thiết với nhóm đối tượng này. Hiểu được nhu cầu ấy, DVVSNO đã ra đời và ngày càng phát triển ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Riêng ở Thành phố Long Xuyên, dịch vụ này vẫn chưa thật sự phổ biến, thực trạng hiện nay chỉ có những người giúp việc đơn lẻ và còn nhiều bất cập, không đảm bảo được uy tín, sự tin tưởng của người tiêu dùng. Để đáp ứng một cách toàn diện và đầy đủ về nhu cầu VSNO, góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội và cải thiện môi trường sống xung quanh thì cần thiết tiến hành đầu tư và xây dựng dự án kinh doanh DVVSNO phù hợp cho mức sống và nhu cầu của người dân đang sinh sống tại Thành phố Long Xuyên. Để tiến hành thực hiện dự án đầu tư thì việc đánh giá nhu cầu và mức độ cần thiết sử dụng dịch vụ này của người dân tại Thành phố Long Xuyên nói chung và đối tượng viên chức một thành phần thuộc khối Nhà nước nói riêng sẽ giúp cho nhà đầu tư hay các doanh nghiệp có cái nhìn khách quan và cụ thể hơn đối với việc thực hiện dự án đầu tư. Vì vậy, đề tài “Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ dọn dẹp VSNO của viên chức tại Thành phố Long Xuyên” là cần thiết được tiến hành nghiên cứu. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng DVVSNO của viên chức tại Thành phố Long Xuyên Đo lường nhu cầu sử dụng DVVSNO của viên chức tại thành phố Long Xuyên Đánh giá nhu cầu sử dụng DVVSNO của viên chức tại Thành phố Long Xuyên 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng DVVSNO Đối tượng khảo sát: Viên chức tại thành phố Long Xuyên Không gian nghiên cứu: Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thời gian nghiên cứu: từ 01062015 đến 23072015 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sơ bộ (định tính): phỏng vấn chuyên sâu (n=5): tìm hiểu xem viên chức đang công tác tại trường, các cơ quan có nhu cầu sử dụng DVVSNO hay không. Từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng và xây dựng bản câu hỏi. Nghiên cứu chính thức (định lượng): điều tra bằng bản hỏi trực tiếp n =150, chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, cỡ mẫu được chọn theo Roscoe (1975). Phân tích dữ liệu bằng thống kê mô tả và kiểm định sự khác biệt. 1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu này có ý nghĩa trong việc xác định, đánh giá nhu cầu DVVSNO của viên chức tại Thành phố Long Xuyên. Đồng thời, đối với các chủ đầu tư hay doanh nghiệp quan tâm đến lĩnh vực này thì đây sẽ là một phần tài liệu tham khảo hữu ích cho việc xem xét quyết định đầu tư. 1.6 MÔ TẢ DỊCH VỤ Đối với bất cứ ai cũng mong muốn được sống ở môi trường sạch đẹp và thoáng mát trong khuôn viên căn nhà của mình. Ngày nay, cuộc sống năng động và bận rộn khiến rất nhiều người dù chú trọng tới việc vệ sinh nhà cửa nhưng không có thời gian để thực hiện. Với cuộc sống hiện đại: nào là đi làm, đi chơi, giao tiếp, gặp gỡ bạn bè, họ hàng gần xa… phần lớn thời gian nghỉ ngơi càng ngày lại càng ít đi. Vì vậy để tiết kiệm thời gian nhàn rỗi một bộ phận không nhỏ người dân đã chọn biện pháp là sử dụng DVVSNO. Một dịch vụ tiện lợi và giúp ích rất nhiều cho nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống hiện đại. Vừa tiết kiệm thời gian, giữ gìn không gian sống luôn sạch, thoáng, mát, tạo không gian thoải mái cho người sử dụng sau ngày làm việc, đỡ tốn công sức cho những buổi tiệc tại nhà... vừa nâng tầm cuộc sống giúp người sử có nhiều thời gian tận hưởng cuộc sống hơn.VSNO bao gồm các công việc vệ sinh, lau chùi, giặt giũ vật dụng nội thất, các phòng riêng bên trong, khuôn viên căn nhà của bạn. Hiểu được nhu cầu, nắm bắt tình hình xu hướng với dự định thành lập một công ty chuyên cung cấp DVVSNO chúng tôi xin giới thiệu sơ lược vế dịch vụ như sau:

Trang 1

TÓM TẮT

Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ngày càng nhanh như hiện nay, con ngườigần như dành phần lớn thời gian cho việc kiếm sống vì thế quỹ thời gian dành choviệc VSNO dần ít đi Từ đó nhu cầu cần người hỗ trợ VSNO được phát sinh Chính

vì thế, DVVSNO đã ra đời nhằm thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu ấy một cách hoànthiện hơn Bên cạnh đó, với thu nhập tương đối ổn định, áp lực và thời gian dành chocông việc tương đối nhiều thì viên chức là một đối tượng khách hàng tiềm năng choloại hình dịch vụ này Nhưng để hiểu được nhu cầu của nhóm đối tượng này ở mức

độ nào, và những vấn đề mà họ quan tâm khi sử dụng dịch vụ ra sao thì cần phải có

một nghiên cứu để làm rõ Vì thế, đề tài “Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ vệ sinh

nhà ở của viên chức tại Thành phố Long Xuyên” là cần thiết.

Trên cơ sở định nghĩa về nhu cầu, tháp nhu cầu của Maslow, định nghĩa và cácđặc trưng của dịch vụ, các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu để đưa ra mô hình nghiêncứu Tiến hành nghiên cứu định tính để điều chỉnh thang đo cho phù hợp, sau đó tiếnhành nghiên cứu định lượng với cỡ mẫu n=150 bằng phương pháp chọn mẫu thuậntiện

Thông qua khảo sát thực tế các ĐV bằng bản hỏi khảo sát, sử dụng phương phápthống kê mô tả, đề tài đã đánh giá được nhu cầu sử dụng và đánh giá được các mongmuốn của khách hàng đặc biệt là viên chức đối với DVVSNO: Về gói dịch vụ, quakết quả khảo sát phần lớn ĐV chọn gói định kì với hơn 40% lựa chọn và nhu cầu sửdụng dịch vụ tăng cao vào những ngày cận Tết với 41,3% ĐV lựa chọn Các chỉ tiêu

về cơ sở vật chất và con người đều được hầu hết các ĐV quan tâm hoặc rất quan tâm,tiêu biểu đối với cơ sở vật chất chỉ tiêu được quan tâm nhiều nhất là hóa chất đảmbảo vệ sinh với điểm trung bình là 4,29 và chỉ tiêu có trách nhiệm với điểm trungbình là 4,62 được ĐV quan tâm nhiều nhất trong các yếu tố về con người Đối vớiphương thức liên lạc, do tính phổ biến và thuận tiện của phương thức liên lạc bằngđiện thoại, do đó có đến 58% ĐV chọn phương thức này Đối với phương thức thanhtoán, 54,7% ĐV chọn thanh toán trực tiếp cho người lao động Theo kết quả thống kê

có 40% ĐV lựa chọn thanh toán ngay khi kết thúc công việc Hình thức quyết địnhgiá được đa số ĐV lựa chọn là thanh toán theo hợp đồng đã kí chiếm 38,7%

Qua kết quả đánh giá nhu cầu của ĐV đối với DVVSNO, phần lớn ĐV cho rằngDVVSNO rất cần thiết chiếm 56% Lí do được phần lớn ĐV lựa chọn là không cóthời gian làm việc nhà chiếm 67,3%

Kiểm định sự khác biệt cho thấy giữa nhu cầu sử dụng DVVSNO với số thànhviên trong gia đình và tổng thu nhập của cả gia đình là có sự khác biệt Giữa nhu cầu

sử dụng DVVSNO và ngành nghề của ĐV thì không có sự khác biệt

Với kết quả thu được, nghiên cứu này sẽ là một trong những tài liệu hữu ích choviệc thành lập dự án kinh doanh DVVSNO Giúp các nhà đầu tư hay các doanhnghiệp quan tâm đến lĩnh vực này có cái nhìn khách quan, từ đó xác định hướng đi

và có những chính sách phát triển phù hợp với mong muốn của một bộ phận kháchhàng

i

Trang 2

LỜI CAM KẾT

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi Các sốliệu trong công trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng Bên cạnh các số liệu mànhóm thực hiện thu thập từ thực tế bên ngoài thì nhóm có tham khảo một số tài liệu,công trình nghiên cứu khác đã có chú thích và trích dẫn đầy đủ cụ thể

Long xuyên, ngày 23 tháng 7 năm 2015

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1

1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 2

1.6 MÔ TẢ DỊCH VỤ 2

1.7 CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

2.1.1 Ba định nghĩa nhu cầu (needs), mong muốn (wants), yêu cầu (demands) 5

2.1.2 Các lý thuyết liên quan đến dịch vụ 5

2.1.3 Tháp nhu cầu Maslow 6

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu 7

2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 7

2.2.1 Tài liệu tham khảo 1 7

2.2.2 Tài liệu tham khảo 2 9

2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 11

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 12

3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 14

3.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU 14

3.4 BIẾN VÀ THANG ĐO: 15

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17

4.1 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU 17

4.2 ĐÁNH GIÁ MONG MUỐN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI DVVSNO .18

4.2.1 Gói dịch vụ 19

4.2.2 Cơ sở vật chất 20

4.2.3 Con người 21

4.2.4 Phương thức liên lạc 23

4.2.5 Phương thức thanh toán 24

4.2.6 Giá cả 25

4.2.7 Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ 28

Trang 4

4.3 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 29

4.3.1 Sự khác biệt giữa số thành viên trong gia đình và nhu cầu sử dụng DVVSNO 29

4.3.2 Sự khác biệt giữa tổng thu nhập và nhu cầu sử dụng DVVSNO 30

4.3.3 Sự khác biệt giữa ngành nghề của ĐV và nhu cầu sử dụng DVVSNO 31

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 33

5.1 KẾT LUẬN 33

5.2 KIẾN NGHỊ 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

PHỤ LỤC 37

Phụ lục 1: Đề cương phỏng vấn chuyên sâu 37

Phụ lục 2: Bản câu hỏi khảo sát 38

Phụ lục 3: Các bản SPSS về mô tả nhu cầu 42

Phụ lục 4: Các bản SPSS về kiểm định 52

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Thiết kế nghiên cứu 12

Bảng 2: Phương pháp phân tích dữ liệu 14

Bảng 3: Các biến quan sát và thang đo 15

Bảng 4 Giá trị trung bình của các yếu tố cơ sở vật chất 21

Bảng 5 Giá trị trung bình của các yếu tố về người lao động 22

Bảng 6: Sự khác biệt gữa nhu cầu sử dụng DVVSNO và số thành viên 29

Bảng 7: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố số thành viên trong gia đình 30

Bảng 8: Sự khác biệt giữa nhu cầu sử dụng DVVSNO và tổng thu nhập của gia đình .30

Bảng 9: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tổng thu nhập của cả gia đình 31

Bảng 10: Sự khác biệt giữa nhu cầu sử dụng DVVSNO và ngành nghề của ĐV 31

Bảng 11: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tổng thu nhập của cả gia đình 32

Bảng 12: Đánh giá nhu cầu thông qua gói dịch vụ 42

Bảng 13: Thời gian thích hợp nhất để sử dụng dịch vụ 42

Bảng 14: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố dụng cụ đa dạng 42

Bảng 15: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố trang thiết bị hiện đại 43

Bảng 16: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố trang thiết bị tiết kiệm điện 43

Bảng 17: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố chất tẩy 43

Bảng 18: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố chất tẩy rửa 44

Bảng 19: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố mùi hóa chất 44

Bảng 20: Giá trị trung bình của các chỉ tiêu thuộc cơ sở vật chất 44

Bảng 21: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố trung thực 45

Bảng 22: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố thân thiện 45

Bảng 23: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố nhiệt tình 45

Bảng 24: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố trách nhiệm 46

Bảng 25: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố ngăn nắp 46

Bảng 26: Mức độ quan tâm của ĐV đối với yếu tố tỉ mỉ 46

Bảng 27: Giá trị trung bình của các chỉ tiêu thuộc con người 47

Bảng 28: Mong muốn của ĐV đối với giới tính người lao động 47

Bảng 29: Mong muốn của ĐV đối với độ tuổi người lao động 47

Bảng 30: Mong muốn của đáp vên đối với phương thức liên lạc 48

Bảng 31: Mong muốn của ĐV đối với hình thức quyết định giá 48

Bảng 32: Mong muốn của ĐV đối với hình thức trả tiền thuê 48

Bảng 33: Mong muốn của ĐV đối với thời gian thanh toán 49

Bảng 34: Mong muốn của ĐV đối với giá một giờ lao động 49

Bảng 35: Mong muốn của ĐV đối với giá một ngày lao động 49

Bảng 36: Mong muốn của ĐV đối với giá công việc quét dọn 50

Bảng 37: Mong muốn của ĐV đối với giá công việc lau chùi 50

Bảng 38: Mong muốn của ĐV đối với giá công việc giặt rèm 50

Bảng 39: Mong muốn của ĐV đối với giá công việc giặt sofa 51

Bảng 40: Mức độ cần thiết của dịch vụ 51

Bảng 41: Lý do cho rằng dịch vụ này là cần thiết 51

Bảng 42: Sự khác biệt giữa nhu cầu và số thành viên trong gia đình 52

Bảng 43: Sự khác biệt giữa nhu cầu và tổng thu nhập 54

Bảng 44: Sự khác biệt giữa ngành nghề của ĐV và nhu cầu 56

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Mô hình hoạt động cơ bản của dịch vụ 3

Hình 2: Tháp nhu cầu Maslow 6

Hình 3: Mô hình tham khảo 1 8

Hình 4: Mô hình tham khảo 2 10

Hình 5: Mô hình nghiên cứu 11

Hình 6 Các bước trong nghiên cứu sơ bộ 12

Hình 7 Các bước trong nghiên cứu chính thức 12

Hình 8: Quy trình nghiên cứu 13

Trang 7

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2: Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp 17

Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu theo thu nhập 17

Biểu đồ 3: Cơ cấu mẫu theo giới tính 18

Biểu đồ 4: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 18

Biểu đồ 5: Đánh giá nhu cầu thông qua gói dịch vụ 19

Biểu đồ 6: Đánh giá nhu cầu đối với thời điểm sử dụng dịch vụ 19

Biểu đồ 7: Mức độ quan tâm đối với các yếu tố cơ sở vật chất 20

Biểu đồ 8: Đánh giá mức độ quan tâm đối với yếu tố con người 21

Biểu đồ 9: Giới tính người lao động theo mong muốn của ĐV 23

Biểu đồ 10: Độ tuổi người lao động theo mong muốn của ĐV 23

Biểu đồ 11: Phương thức liên lạc theo mong muốn của ĐV 23

Biểu đồ 12: Hình thức quyết định giá theo mong muốn của ĐV 24

Biểu đồ 13: Thời gian thanh toán theo mong muốn của ĐV 24

Biểu đồ 14: Hình thức trả tiền thuê theo mong muốn của ĐV 25

Biểu đồ 16: Giá cả một giờ lao động theo mong muốn của ĐV 25

Biểu đồ 15: Giá cả một ngày lao động theo mong muốn của ĐV 26

Biểu đồ 17: Giá cả công việc quét dọn theo mong muốn của ĐV 26

Biểu đồ 18: Giá cả công việc lau chùi theo mong muốn của ĐV 27

Biểu đồ 19: Giá cả công việc giặt sofa theo mong muốn của ĐV 27

Biểu đồ 20 : Giá cả công việc giặt rèm theo mong muốn của ĐV 28

Biểu đồ 21: Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ 28

Biểu đồ 22: Đánh giá lý do cần thiết của dịch vụ 29

Trang 9

sự phát triển ấy, các khu vực kinh tế đều góp phần đáng kể Trong đó, khu vực dịch

vụ chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm Theo số liệu từ Tổng cục thống kê thìnăm 2013 chiếm 43,31%, 2014 chiếm 43,38% Từ số liệu trên cho thấy, kinh tế nước

ta nói chung, ngành dịch vụ nói riêng đang từng bước được cải thiện và nâng cao

Để bắt kịp với tốc độ phát triển không ngừng nghỉ ấy, con người phải dành hầuhết thời gian hằng ngày cho công việc mưu sinh Từ những công việc trí óc cho đếnlao động chân tay đều làm tiêu tốn không ít thời gian hằng ngày của chúng ta Chính

vì thế, một số công việc cơ bản và đơn giản trong cuộc sống hàng ngày gần như được

bỏ qua, chẳng hạn như trang trí, dọn dẹp, VSNO… Bận rộn cho công việc là vậy,nhưng khi trở về với mái ấm gia đình bất cứ ai cũng mong muốn được nghỉ ngơi, thưgiãn và sinh hoạt trong một không gian thoáng mát Một ngôi nhà được vệ sinh sạch

sẽ không chỉ giúp thời gian nghỉ ngơi của chúng ta được thoải mái hơn mà còn rất cóích đối với sức khỏe Và đó chính là lí do nhu cầu vệ sinh nhà trở nên cần thiết vàhữu ích đối với nhiều người, nhiều gia đình

Giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch lànhững lĩnh vực đang được chú trọng đầu tư và phát triển Vì vậy, viên chức đangcông tác tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói trên phải dành nhiều thời gian và chịukhông ít áp lực công việc Ngoài ra, viên chức cũng là nhóm đối tượng có mức thunhập ổn định Những lí do nêu trên cho thấy nhu cầu VSNO cũng vô cùng cần thiếtvới nhóm đối tượng này

Hiểu được nhu cầu ấy, DVVSNO đã ra đời và ngày càng phát triển ở các thànhphố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Riêng ở Thành phố LongXuyên, dịch vụ này vẫn chưa thật sự phổ biến, thực trạng hiện nay chỉ có nhữngngười giúp việc đơn lẻ và còn nhiều bất cập, không đảm bảo được uy tín, sự tintưởng của người tiêu dùng Để đáp ứng một cách toàn diện và đầy đủ về nhu cầuVSNO, góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội và cải thiện môi trường sống xungquanh thì cần thiết tiến hành đầu tư và xây dựng dự án kinh doanh DVVSNO phùhợp cho mức sống và nhu cầu của người dân đang sinh sống tại Thành phố LongXuyên

Để tiến hành thực hiện dự án đầu tư thì việc đánh giá nhu cầu và mức độ cần thiết

sử dụng dịch vụ này của người dân tại Thành phố Long Xuyên nói chung và đốitượng viên chức - một thành phần thuộc khối Nhà nước nói riêng sẽ giúp cho nhàđầu tư hay các doanh nghiệp có cái nhìn khách quan và cụ thể hơn đối với việc thực

hiện dự án đầu tư Vì vậy, đề tài “Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ dọn dẹp

VSNO của viên chức tại Thành phố Long Xuyên” là cần thiết được tiến hành

nghiên cứu

Trang 10

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng DVVSNO của viên chứctại Thành phố Long Xuyên

- Đo lường nhu cầu sử dụng DVVSNO của viên chức tại thành phố LongXuyên

- Đánh giá nhu cầu sử dụng DVVSNO của viên chức tại Thành phố LongXuyên

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng DVVSNO

- Đối tượng khảo sát: Viên chức tại thành phố Long Xuyên

- Không gian nghiên cứu: Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

- Thời gian nghiên cứu: từ 01/06/2015 đến 23/07/2015

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sơ bộ (định tính): phỏng vấn chuyên sâu (n=5): tìm hiểu xem viênchức đang công tác tại trường, các cơ quan có nhu cầu sử dụng DVVSNO haykhông Từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng và xây dựng bản câu hỏi

Nghiên cứu chính thức (định lượng): điều tra bằng bản hỏi trực tiếp n =150, chọnmẫu theo phương pháp thuận tiện, cỡ mẫu được chọn theo Roscoe (1975) Phân tích

dữ liệu bằng thống kê mô tả và kiểm định sự khác biệt

1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu này có ý nghĩa trong việc xác định, đánh giá nhu cầu DVVSNOcủa viên chức tại Thành phố Long Xuyên Đồng thời, đối với các chủ đầu tư haydoanh nghiệp quan tâm đến lĩnh vực này thì đây sẽ là một phần tài liệu tham khảohữu ích cho việc xem xét quyết định đầu tư

1.6 MÔ TẢ DỊCH VỤ

Đối với bất cứ ai cũng mong muốn được sống ở môi trường sạch đẹp và thoángmát trong khuôn viên căn nhà của mình Ngày nay, cuộc sống năng động và bận rộnkhiến rất nhiều người dù chú trọng tới việc vệ sinh nhà cửa nhưng không có thời gian

để thực hiện

Với cuộc sống hiện đại: nào là đi làm, đi chơi, giao tiếp, gặp gỡ bạn bè, họ hànggần xa… phần lớn thời gian nghỉ ngơi càng ngày lại càng ít đi Vì vậy để tiết kiệmthời gian nhàn rỗi một bộ phận không nhỏ người dân đã chọn biện pháp là sử dụngDVVSNO Một dịch vụ tiện lợi và giúp ích rất nhiều cho nhu cầu nâng cao chấtlượng cuộc sống hiện đại Vừa tiết kiệm thời gian, giữ gìn không gian sống luônsạch, thoáng, mát, tạo không gian thoải mái cho người sử dụng sau ngày làm việc, đỡtốn công sức cho những buổi tiệc tại nhà vừa nâng tầm cuộc sống giúp người sử cónhiều thời gian tận hưởng cuộc sống hơn.VSNO bao gồm các công việc vệ sinh, lauchùi, giặt giũ vật dụng nội thất, các phòng riêng bên trong, khuôn viên căn nhà củabạn

Hiểu được nhu cầu, nắm bắt tình hình xu hướng với dự định thành lập một công

ty chuyên cung cấp DVVSNO chúng tôi xin giới thiệu sơ lược vế dịch vụ như sau:

Trang 11

 Mô hình hoạt động cơ bản:

Người sử dụng dịch vụ: là những người có nhu cầu sử dụng dịch vụ vệ sinhthường xuyên hoặc không thường xuyên như là người không có nhiều thời gian, cóthu nhập tương đối ổn định, cần dọn dẹp khi có tiệc, các gia đình ít thành viên.Công ty: cung cấp các gói dịch vụ đa dạng, phương thức liên lạc, phương thứcthanh toán phù hợp với nhiều đối tượng, đảm bảo công cụ thiết bị, hóa chất chongười lao động trong quá trình thực hiện vệ sinh Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của

cả hai bên người thực hiện và người sử dụng dịch vụ

Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, các gói sản phẩm dịch vụ sẽ đượcchia thành 3 loại:

- Gói toàn diện: khách hàng sẽ được tổng vệ sinh toàn bộ nhà ở khi có nhu cầu.Gói dịch vụ này bao gồm các công việc như: lau chùi, quét dọn, vệ sinh toilet,sân vườn, giặt sofa, giặt rèm, chăn, ra, gối, đệm…

- Gói định kỳ: khách hàng sẽ được quét dọn, lau chùi nhà ở theo định kỳ mỗingày, tuần, tháng, quý hoặc năm tùy theo yêu cầu của khách hàng

- Gói linh động: Tùy theo nhu cầu khách hàng sẽ được đáp ứng các dịch vụnhư: vệ sinh trần, vệ sinh tường, vệ sinh cửa, vệ sinh cầu thang, vệ sinh toilet,

vệ sinh nhà bếp

Người lao động: là người đáp ứng đủ các điều kiện lao động của công ty, làmviệc trên tinh thần có trách nhiệm, thực hiện đúng, được đào tạo đầy đủ trang bị kiếnthức kỹ năng cần thiết trước khi thực hiện công viêc, có phẩm chất cần thiết đảm bảo

độ tin cậy, uy tín khi thực hiện dịch vụ vệ sinh

Bên cạnh đó công ty còn xây dựng các phương thức liên lạc, phương thức thanhtoán, các phương thức quyết định giá phù hợp với nhu cầu của khách hàng

Quá trình dọn dẹp VSNO sẽ được thực hiện bằng các loại công cụ và phương tiệnnhư: máy hút bụi, dung cụ chuyên dùng giặt giũ, lau chùi Bên cạnh đó, để tănghiệu quả công việc còn sử dụng thêm một số loại hóa chất như: hóa chất chà sàn, hóachất làm sạch toilet, hóa chất giặt thảm, hóa chất giặt ghế, hóa chất làm sạch kính đây là các hóa chất đã được chứng nhận bởi các cơ quan chuyên ngành, bảo đảm vệsinh và thân thiện với môi trường

Con người

Hình 1: Mô hình hoạt động cơ bản của dịch vụ

Trang 12

1.7 CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU

Chương 1: Tổng quan: Trình bày cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu,

phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu và mô tả dịch vụ

Chương 2: Cơ sớ lý thuyết và Mô hình nghiên cứu: Trong chương này trình bày

lý thuyết về nhu cầu (needs), mong muốn (wants), yêu cầu (demands) Ngoài ra, đưa

ra khái niệm dịch vụ, những đặc trưng khác biệt của dịch vụ Tháp nhu cầu Maslow

và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu cũng được trình bày Trên cơ sở lý thuyết đó,

mô hình nghiên cứu được đưa ra

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Với những phần sau được trình bày trong

chương này là thiết kế quy trình nghiên cứu, đưa ra 2 bước nghiên cứu gồm nghiêncứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức, đồng thời nói rõ hơn về các biến-thang đo,phương pháp chọn mẫu, xác định cỡ mẫu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Giới thiệu dịch vụ, mô tả đặc trưng của mẫu

nghiên cứu, nêu ra các biểu bảng, biểu đồ sẽ dùng phân tích

Chương 5: Kết luận: Tổng kết các kết quả thu được từ đề tài, từ đó đưa ra những

kết luận và kiến nghị

Trang 13

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1.1 Ba định nghĩa nhu cầu (needs), mong muốn (wants), yêu cầu (demands)

Theo Philip Kotler (2001) cho rằng

Nhu cầu của con người là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thỏa mãn cơbản nào đó Người ta cần thức ăn, quần áo, nơi ở, sự an toàn, của cải, sự quý trọng vàmột vài thứ khác nữa để tồn tại Những nhu cầu này không phải do xã hội hay nhữngngười làm marketing tạo ra Chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành cơ thể conngười và thân nhân con người

Mong muốn là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thỏa mãn những nhu cầusâu xa hơn đó Một người Mỹ cho nhu cầu thức ăn và mong muốn có mónhamburger, có nhu cầu về quần áo và mong muốn có bộ đồ Pierre Cardin Trong một

xã hội khác thì những nhu cầu này lại được thỏa mãn theo một cách khác: nhữngngười thổ dân Úc thỏa mãn cơn đói của mình bằng chim cánh cụt, nhu cầu về quần

áo bằng mảnh khố

Mặc dù nhu cầu của con người thì ít, nhưng mong muốn của họ thì rất nhiều.Mong muốn của con người không ngừng phát triển và được định hình bởi các lựclượng và định chế xã hội, như nhà thờ, trường học, gia đình và các công ty kinhdoanh

Yêu cầu là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể được hậu thuẫn của khảnăng và thái độ sẵn sàng mua chúng Mong muốn trở thành yêu cầu khi có sức mua

hỗ trợ Nhiều người mong muốn có một chiếc Mercedes, nhưng chỉ có một số ítngười có khả năng và sẵn sàng mua kiểu xe đó

2.1.2 Các lý thuyết liên quan đến dịch vụ

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008) chỉ ra rằng:

Có rất nhiều định nghĩa về dịch vụ, nhưng tất cả đều có điểm giống nhau là những

gì ta không thể sờ thấy được và dịch vụ được cảm nhận đồng thời với tiêu dùng.Dịch vụ bao gồm tất cả những hoạt động trong nền kinh tế mà đầu ra của nókhông phải là những sản phẩm vật chất Nói chung, dịch vụ được tiêu thụ cùng lúcvới sản xuất và nó cung cấp giá trị tăng thêm cho khách hàng như sự tiện lợi, giải trí,thời gian nhàn rỗi, sự thoải mái hay sức khỏe,…

- Tính vô hình: Sản phẩm của dịch vụ là sự thực thi Khách hàng không thểthấy, nếm, ngửi, sờ, thử…trước khi mua

Trang 14

- Không đồng nhất: Gần như không thể cung ứng dịch vụ hoàn toàn giốngnhau.

- Không thể chia tách: Sản xuất và tiêu thụ đồng thời (1) không giấu được sailỗi, (2) không có tồn kho, (3) chọn lựa địa điểm phục vụ bị ràng buộc bởikhách hàng

- Không thể hoàn trả: Nếu khách hàng không hài lòng, có thể hoàn tiền nhưngkhông thể hoàn dịch vụ

- Nhu cầu bất định: Độ bất định của dịch vụ cao hơn sản phẩm hữu hình nhiều

- Quan hệ con người: Vai trò của con người rất cao và được khách hàng thẩmđịnh khi đánh giá dịch vụ

- Tính cá nhân: Khách hàng đánh giá dịch vụ dựa vào cảm nhận cá nhân rấtnhiều

- Tâm lý: Chất lượng được đánh giá theo trạng thái tâm lý của khách hàng

- Khó khăn trong việc đo lường/đánh giá sản phẩm tạo ra: Số lượng kháchhàng không nói lên được chất lượng của dịch vụ đã thực hiện

2.1.3 Tháp nhu cầu Maslow

Hình 2: Tháp nhu cầu Maslow

Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007) cho rằng

Nhu cầu sinh lý: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể, hoặc nhu cầu

cơ bản, bao gồm các nhu cầu như ăn, uống, ngủ… đây là những nhu cầu cơ bản nhất

và mạnh nhất của con người, trong hình kim tự tháp ta thấy nhu cầu này được xếpvào vị trí thấp nhất và cơ bản nhất

Nhu cầu an toàn: Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu sinh lý, họ sẽ cần

gì tiếp theo? Khi đó nhu cầu về an toàn sẽ bắt đầu được kích hoạt, nhu cầu nàythường được thể hiện qua mong muốn được sự ổn định trong cuộc sống, các chế độbảo hiểm, nghỉ hưu…

Nhu cầu về xã hội: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về

một bộ phận, một tổ chức nào đó, hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương Nhu cầunày thể hiện qua quá trình giao tiếp, tìm kiếm, kết bạn…

Sinh lý

An toàn

Xã hội Tôn trọng

Tự thể hiện

Trang 15

Nhu cầu được tôn trọng: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu tự do, vì nó thể

hiện hai cấp độ: được người khác quý mến nể trọng thông qua những thành quả củabản thân và nhu cầu cảm nhận quý trọng chính bản thân, có lòng tự trọng, tự tin vàochính bản thân

Nhu cầu tự khẳng định: Nhu cầu một cá nhân mong muốn là chính mình, được

làm những cái mình sinh ra để làm, nói một cách đơn giản hơn đây là nhu cầu sửdụng hết khả năng, tìm năng của mình để tự khẳng định mình, để làm việc và đạtthành quả cao trong xã hội

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quỳnh Chi (2001) chỉ ra rằng

Nhận thức nhu cầu: là sự khác nhau về nhận thức giữa tình huống lý tưởng và

thực tế của một người nhằm thúc đẩy việc ra quyết định Nhận thức về vấn đề có thểđược kích thích bởi nhu cầu cần thiết của người tiêu dùng hoặc những nổ lực tiếp thị

Cảm nhận về sản phẩm: cảm nhận của người tiêu dùng về đặc điểm, công dụng,

chất lượng, ưu và nhược điểm của một sản phẩm

Cá tính: là nói lên hành động kiên định của một người hoặc sự phản ứng đối với

những tình huống diễn ra có tính lặp lại, các nhà nghiên cứu cho rằng đây là nhữngnét chính dẫn đến sự ưa thích nhãn hiệu và loại sản phẩm

Giới tính: sự khác biệt về giới tính của con người ảnh hưởng trực tiếp đến nhu

cầu sử dụng sản phẩm của họ

Nghề nghiệp: người tiêu dùng có thể dùng sản phẩm để hỗ trợ cho công việc hằng

ngày của mình

Tuổi tác: tùy vào độ tuổi mà có nhu cầu khác nhau về một loại sản phẩm.

Động cơ thúc đẩy: là sức mạnh gây ra hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu Các nhà

tâm lý cho rằng nhu cầu là có phân cấp, một khi nhu cầu sinh lý được thỏa mãn thìngười ta sẽ tìm để thỏa mãn nhu cầu cao hơn như đã biết qua tháp nhu cầu củaMaslow

Thu nhập của gia đình: là thu nhập của một số người trong gia đình và số tiền

đó họ có sẵn sàng chi tiêu để sử dụng sản phẩm mong muốn

Bạn bè: nhu cầu sử dụng phát sinh một phần ảnh hưởng bởi bạn bè vì thấy bạn

bè sử dụng

2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.2.1 Tài liệu tham khảo 1.

Võ Minh Quang (ĐH8QT1) 2010 Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ dọn dẹpnhà cửa của người tiêu dùng ở Thành phố Long Xuyên Chuyên đề năm thứ ba(chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh) Khoa KT-QTKD Đại học An Giang

Ở đề tài nghiên cứu này tác giả tập trung vào hai mục tiêu chính:

 Đánh giá nhu cầu sử dụng DVDDNC của người tiêu dùng ở TPLX

Trang 16

 Mô tả mong muốn sử dụng DVDDNC của người tiêu dùng ở TPLX.

Đề tài được tiến hành qua 2 bước nghiên cứu là nghiên cứu sơ bộ và nghiêncứu chính thức

Nghiên cứu sơ bộ: Được tiến hành qua phương pháp nghiên cứu định tính, dữliệu mà tác giả thu thập và xử lý để phục vụ cho việc nghiên cứu là dữ liệu sơ cấp với

kỹ thuật chính là thảo luận tay đôi, mẫu từ 8-10 người tiêu dùng có hộ khẩu ở TPLX,nhằm tìm hiểu xem người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng dịch vụ hay không, thêm vào

đó để làm cơ sở để sửa chữa, bổ sung bản câu hỏi chính thức cũng như hiệu chỉnh lại

mô hình nghiên cứu và những phần liên quan để hoàn thiện cho việc nghiên cứu.Nghiên cứu chính thức: Được tiến hành bằng bản câu hỏi chính thức đã đượchiệu chỉnh từ bước nghiên cứu sơ bộ để phỏng vấn trực tiếp Mẫu được lấy theophương pháp chọn mẫu theo hạn mức và phương pháp chọn mẫu phán đoán Cỡ mẫu

là 100 Dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng Microsoft Excel 2003

Hình 3: Mô hình tham khảo 1

Mong muốn (Wants)

Sự bức thiết nhu cầu

Cơ sở vật chất

Con người

Giá cả

Kết quả công việc

Việc liên lạc

Thời gian thuê

Trang 17

Qua việc khảo sát 100 ĐV thì tất cả những ĐV đều cho rằng DVDDNC cầnthiết đối với cuộc sống hiện nay ở TPLX, nhưng chỉ có 80/100 ĐV là có nhu cầu

sử dụng dịch vụ này với lý do tiết kiệm thời gian, không muốn làm việc nặng vàkhông đủ người Vậy việc đánh giá nhu cầu đối với việc sử dụng dịch vụ này làrất lớn

Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng có những mong muốn như về các tiêu chí

mà họ quan tâm khi quyết định sử dụng dịch vụ, trong đó tiêu chí con người làđược quan tâm nhiều nhất

Và trong tiêu chí con người thì yếu tố tính trung thực được quan tâm nhiềunhất Đó là tâm lý chung của hầu hết các ĐV về yếu tố này khi muốn thuê dịch

vụ này

Về phương tiên liên lạc thì hầu hết cho rằng liên lạc bằng điện thoại là thuậntiện nhất Mong muốn cũng được thể hiện quan hình thức thuê và từng mức giá

cả Và những ngày cận tết là khoảng thời gian người tiêu dùng có nhu cầu lớn

2.2.2 Tài liệu tham khảo 2.

Trần Thị Thúy Liền (DH10QT) 2013 Khảo sát nhu cầu đi du lịch của ngườidân phường Mỹ Phước Thành phố Long Xuyên – An Giang Chuyên đề tốtnghiệp (chuyên ngành Quản trị kinh doanh) Khoa KT-QTKD Đại học An Giang

- Khảo sát mô tả nhu cầu, mong muốn đi du lịch của người dân phường MỹPhước Thành phố Long Xuyên – An Giang

- Kiểm định sự khác biệt về nhu cầu đi du lịch của người dân ở một số biếnnhư: nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính và thu nhập

- Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu thứ cấp: Bao gồm những thông tin về tình hình phát triển du lịch

ở Việt Nam, đặc biệt là ở tỉnh An Giang; các nghị định, văn kiện của đại hội Đảng;các thông tin về dân số, kinh tế, giáo dục, văn hóa của tỉnh An Giang thông quanguồn tham khào từ báo chí và cập nhật internet

Thu thập dữ liệu sơ cấp: Được thực hiện thông qua phương pháp khảo sát lấy ýkiến từ phía người dân thông qua bảng câu hỏi Quá trình khảo sát được thực hiệnqua hai bước đó là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phỏng vấn chuyên sâu và phỏng vấnthử Phỏng vấn chuyên sâu 5 ĐV nhằm thu thập thông tin để tiến hành lập bảng hỏi.Sau khi lập bảng hỏi xong ta tiến hành phỏng vấn thử 5 ĐV để chỉnh sửa và hoànthiện bảng hỏi cho nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua việc phỏng vấn 100 mẫu để thuthập dữ liệu Mẫu được lấy bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện

Trang 18

kiểm định sự khác biệt về nhu cầu giữa các biến nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính, thunhập và mức chi tiêu cho du lịch trong năm của người dân.

Yếu tố bên trong

Sản phẩm thực tếThương hiệuChất lượng dịch vụGiá cả

Hình thức các tour

du lịch

Sản phẩm gia tăngDịch vụ trọn góiHình thức khuyến mãi

Bảo hiểm an toàn tai nạn

Hình 4: Mô hình tham khảo 2

Trang 19

2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Thông qua bước nghiên cứu sơ bộ để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu:bao gồm các yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài Kết hợp với lý thuyết về nhu cầu,các tài liệu lược khảo đã mô tả các nhu cầu, mong muốn của ĐV đối với DVVSNO

từ đó mô hình nghiên cứu được đưa ra Qua quá trình điều chỉnh, mô hình nghiêncứu ở Hình 5 được xác định là mô hình nghiên cứu chính thức cho cả quá trìnhnghiên cứu

Yếu tố bên trong

Tìm hiểu

nhu cầu

Mong muốn (Wants)

ng muốn (Wants)

Nhu cầu (Needs)

Yếu tố bên ngoài

Cơ sở vật chất

Con người

Giá cả

Phương thức thanh toán

Phương thức liên lạcGói dịch vụ

Hình 5: Mô hình nghiên cứu

Trang 20

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Bảng 1: Thiết kế nghiên cứu

Bước Hình thức Phương pháp Kỹ thuật

1 Nghiên cứu sơ bộ Định tính Phỏng vấn chuyên sâu

(n = 5)

2 Nghiên cứu chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp bằng bản

câu hỏi chính thức (n = 150)Bước 1: nghiên cứu sơ bộ (định tính): Thực hiện phỏng vấn chuyên sâu với mẫun=5 Bước này nhằm tìm hiểu viên chức tại Thành phố Long Xuyên có biết đếnDVVSNO hay không, có nhu cầu sử dụng hay không và họ quan tâm đến vấn đề gìkhi sử dụng dịch vụ Từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng và xây dựng bảng câu hỏi.Bước 2: nghiên cứu chính thức (định lượng): Thực hiện công việc khảo sát bằngbản câu hỏi phỏng vấn chính thức sau khi đã được điều chỉnh, phỏng vấn 150 ĐVtheo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu theo Rosce (1975) Sau khi thu được

dữ liệu sẽ tiến hành phân tích bằng thống kê mô tả và kiểm định sự khác biệt

- Nghiên cứu sơ bộ:

- Nghiên cứu chính thức:

Tìm ý

tưởng

Viết đề cương sơ bộ

Viết đề cương chi tiết

Đưa ra kết quả nghiên cứu

Trình bày báo cáo

Hình 6 Các bước trong nghiên cứu sơ bộ

Hình 7 Các bước trong nghiên cứu chính thức

Trang 22

Bắt đầu

- Ý tưởng nhóm

- Tình hình thực tế

Hình thành đề tài nghiên cứu

Viết đề cương sơ bộ

Đầy đủ?

Nghiên cứu chính thức

Trang 23

3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU

- Dữ liệu thứ cấp:

Nguồn dữ liệu được cung cấp từ: các trang báo mạng, trang web của các nhà cungcấp DVVSNO, một số chuyên đề khảo sát nhu cầu dịch vụ khác… Thông tin thuthập bao gồm: tình hình phát triển kinh tế của địa bàn khảo sát, sự phát triển các dịch

vụ đã và đang phát triển đặc biệt DVVSNO

Nghiên cứu chính thức được thực hiện với 150 mẫu thu thập từ đối tượng nghiêncứu Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện

Dữ liệu định tính: được thu thập từ thang đo danh nghĩa và thang đo thứ bậc (phảnánh thứ bậc, ý nghĩa sự vật hiện tượng và không thể tính được giá trị trung bình.)

Dữ liệu định lượng: được thu thập từ thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ (dữ liệuthể hiện dưới các con số, phản ánh mức độ của sự vật hiện tượng có thể tính trungbình đối với dữ liệu định lượng.)

Dữ liệu thu thập đươc làm sạch, mã hóa, xử lý và phân tích bằng thống kê mô tả

2 Kiểm định sự

khác biệt

SPSS Kiểm định Chi bình phương về sự

khác biệt về nhu cầu sử dụngDVVSNO của viên chức ở một sốbiến: ngành nghề, số thành viêntrong gia đình, tổng thu nhập của giađình

3.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU

- Phương pháp chọn mẫu:

Trang 24

Không gian nghiên cứu thu thập dữ liệu là Thành phố Long Xuyên các địa điểmtập trung các đối tượng nghiên cứu như trường học, bệnh viện, các cơ sở ban ngành,

… thuận tiện cho việc lấy mẫu và phương pháp lấy mẫu thuận tiện

- Cỡ mẫu:

Tổng thể nghiên cứu là toàn bộ viên chức tại thành phố Long Xuyên Áp dụng quitắc chọn mẫu của Roscoe (1975) cỡ mẫu từ 30_500 là phù hợp cho nhiều cuộcnghiên cứu Vì vậy cỡ mẫu n=150 ĐV phỏng vấn và thu thập dữ liệu cho nghiên cứunày là hợp lí

3.4 BIẾN VÀ THANG ĐO

Bảng 3: Các biến quan sát và thang đo

Yếu tố bên

trong và yếu

tố bên ngoài

Số thành viên trong gia đình Thứ bậc

Số thành viên tạo ra thu nhập Thứ bậcTổng thu nhập của gia đình Thứ bậcQuyết định lựa chọn ảnh hưởng bởi ai Danh nghĩa

Trang thiết bị tiết kiệm điện LikertChất tẩy rửa an toàn, thân thiện với môi

Trang 25

Phương thức

liên lạc Phương thức liên lạc thuận tiện nhất Danh nghĩa

Phương thức

thanh toán

Giá

Giá công việc giặt rèm, thảm, khăn… Thứ bậc

Thông tin ĐV

Nhu cầu Cho rằng DVVSNO cần thiết không Likert

Lý do cho rằng nhu cầu VSNO cần thiết Danh nghĩa

Trang 26

Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU

Với 150 bản câu hỏi được phát ra để phỏng vấn ĐV là viên chức công tác tại

thành phố Long Xuyên, kết quả thu được là 100% ĐV đều biết đến DVVSNO Cơ

cấu mẫu được phân theo nghề nghiệp, thu nhập, giới tính và độ tuổi của ĐV được thể

hiện ở các biểu đồ dưới đây

 Nghề nghiệp

Trong tổng số ĐV được khảo sát, số lượng ĐV làm trong lĩnh vực giáo dục

chiếm tỷ lệ cao nhất với 52% Bên cạnh đó, số lượng ĐV làm trong lĩnh vực y tế

chiếm 28%, còn lại ĐV làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập khác chiếm tỷ lệ

20%

 Thu nhập

Phần lớn ĐV được khảo sát có thu nhập nằm trong khoảng từ 3 đến 5 triệu,

chiếm 51% Số ĐV có thu nhập từ 6 đến 8 triệu và dưới 3 triệu có tỷ lệ bằng nhau là

Biểu đồ 2: Cơ cấu mẫu theo thu nhập

52.00%

28.00%

20.00%

Giáo dục và đào tạo Y tế

Đơn vị sự nghiệp công lập khác

Trang 27

20% Bên cạnh đó chỉ có có 9% ĐV được khảo sát có thu nhập nằm trong khoảng từ

Biểu đồ 3: Cơ cấu mẫu theo giới tính

Số lượng ĐV được khảo sát là nam chiếm tỷ lệ 43%, số lượng ĐV là nữ chiếm tỷ

lệ cao hơn với 57%

 Độ tuổi

Số lượng ĐV được khảo sát có độ tuổi từ 36 đến 45 chiếm tỷ lệ cao nhất với48%, tỷ lệ ĐV trong các độ tuổi còn lại chiếm tỷ lệ xấp xỉ nhau Cu thể, số lượng ĐVdưới 25 tuổi chiếm 16%, số lượng ĐV trên 45 tuổi chiếm 17%, còn lại là 19% ĐV có

Trang 28

Biểu đồ 5: Đánh giá nhu cầu thông qua gói dịch vụ

Tóm lại, trong tổng số 150 ĐV được khảo sát, số lượng ĐV nữ nhiều hơn sốlượng ĐV nam với tỷ lệ 56,7% Tỷ lệ ĐV làm trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

chiếm tỷ lệ cao nhất với 52%, số ĐV có thu nhập từ 3 đến 5 triệu chiếm tỷ lệ cao

nhất với 51%, ĐV có độ tuổi từ 36 đến 45 chiếm tỷ lệ cao nhất với 48% Từ các kết

quả trên cho thấy cơ cấu mẫu là phù hợp cho nghiên cứu

4.2 ĐÁNH GIÁ MONG MUỐN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI DVVSNO

Khi con người có nhu cầu sử dụng dịch vụ thì họ sẽ mong muốn dịch vụ ấy phải

đáp ứng được nhu cầu của họ Mong muốn của ĐV được thể hiện ở các yếu tố: Góidịch vụ, cơ sở vật chất, con người, phương thức liên lạc, phương thức thanh toán

4.2.1 Gói dịch vụ

Khi sử dụng DVVSNO, người tiêu dùng sẽ có ba sự lựa chọn tương ứng với ba

gói dịch vụ như đã được mô tả ở phần 1.6 Qua biểu đồ trên, ta thấy được, đa số ĐVchọn gói dịch vụ định kỳ (40%), số còn lại thích gói dịch vụ linh động (31,3%) hơngói toàn diện (28,7%) Qua biểu đồ có thể xác định gói dịch vụ yêu thích của các ĐV

là gói định kì tương ứng với việc các ĐV thích vệ sinh định kì theo ngày, tuần hay

tháng Kết quả khảo sát mong muốn của ĐV khi sử dụng dịch vụ sẽ giúp nhà đầu tư

khi muốn thực hiện dự án đầu tư cần tập trung triển khai nhiều chương trình khuyếnmãi cho gói dịch vụ định kỳ

Gói toàn diện Gói định kỳ Gói linh động

Trang 29

Trong tổng số ĐV tham gia trả lời phỏng vấn và có biết đến DVVSNO, đa số họ

sẽ sử dụng các gói dịch vụ này vào những ngày cận Tết (41,3%) Số ĐV còn lại chọn

sử dụng gói dịch vụ và những ngày lễ (26%) và trước những buổi tiệc (26,7%) Chỉmột số ít ĐV cho rằng dịch vụ này sẽ cần thiết sau khi xây dựng (6%) Vì là viênchức, nên số ĐV này phải nghỉ Tết theo quy định, nên bên cạnh các công việc cuốinăm và bận rộn với việc chuẩn bị quà cáp cho ngày lễ, Tết họ sẽ không có nhiều thờigian VSNO vào những ngày cận Tết và dịch vụ này sẽ cần thiết hơn cho họ vào dịpTết

Biểu đồ 6: Đánh giá nhu cầu đối với thời điểm sử dụng dịch vụ

Trang 30

4.2.2 Cơ sở vật chất

Kết quả khảo sát các ĐV về mức độ quan tâm đối với yếu tố cơ sở vật chất:

- Về mùi của hóa chất: 4% rất không quan tâm, 4% không quan tâm, 9% không

ý kiến, 38% quan tâm và 45,3% ĐV rất quan tâm

- Về yếu tố hóa chất đảm bảo vệ sinh: có 4% rất không quan tâm, 1,3% khôngquan tâm, 2% không ý kiến, 46,7% quan tâm và 46% ĐV rất quan tâm

- Về yếu tố chất tẩy rữa an toàn, thân thiện với mội trường: có 4% rất khôngquan tâm, 2% không quan tâm, 5,3% không ý kiến, 56,7% quan tâm và 32%

ĐV rất quan tâm

- Về yếu tố trang thiết bị tiết kiệm điện: có 4,4% rất không quan tâm, 3,3%không quan tâm, 1,3 không ý kiến, 45,3% quan tâm và 45,3% ĐV rất quantâm

- Về yếu tố trang thiết bị hiện đại: có 2% rất không quan tâm, 4,4% khôngquan tâm, 16% không ý kiến, 42% quan tâm và 26% ĐV rất quan tâm

- Về yếu tố dụng cụ đa dạng: có 2,7% rất không quan tâm, 9,3% không quantâm, 14% không ý kiến, 44,7% quan tâm và 29,3% ĐV rất quan tâm

Hầu hết ĐV quan tâm hoặc rất quan tâm về các yếu tố về cơ sở vật chất Quabiểu đồ ta thấy, khi chọn sử dụng DVVSNO, ĐV thường quan tâm nhiều hơn đến cácyếu tố: trang thiết bị hiện đại; chất tẩy rửa an toàn, thân thiện với môi trường và hóa

Biểu đồ 7: Mức độ quan tâm đối với các yếu tố cơ sở vật chất

Rất không quan tâm Không quan tâm Không để ý

Trang 31

chất đảm bảo vệ sinh sạch sẽ Từ đó khi sử dụng dụng cụ, trang thiết cho DVVSNO,chủ dịch vụ cần ưu tính hiện đại và vệ sinh sạch sẽ.

Bảng 4 Giá trị trung bình của các yếu tố cơ sở vật chất

Quakếtquảphântíchcóthểthấychỉtiêuhóa chất đảm bảo vệ sinh được các ĐV quan tâm nhiều nhất với giá trị trung bìnhcao nhất là 4,29, tiếp theo là chỉ tiêu trang thiết bị tiết kiệm điện với giá trị trung bình4,23, mùi hóa chất có giá trị trung bình là 4,17, chất tẩy rửa an toàn có giá trị trungbình là 4,11, dụng cụ đa dạng là 3,89 và trang thiết bị hiện đại có giá trị trung bình là3,76

Các chỉ tiêu Giá trị trung bìnhHóa chất đảm bảo vệ sinh

Trang thiết bị tiết kiệm điện

Trang 32

4.2.3 Con người

Kết quả khảo sát các ĐV về mức độ quan tâm đối với yếu tố con người:

- Về yếu tố tỉ mỉ của người lao động: có 2,7% ĐV rất không quan tâm, 3,3%

ĐV không quan tâm, 11,3% ĐV không ý kiến, 40% ĐV quan tâm và 42,7%

ĐV rất quan tâm

- Về yếu tố ngăn nấp của người lao động: có 2,7% ĐV rất không quan tâm,0,7% ĐV không quan tâm, 8,7% ĐV không ý kiến, 24% ĐV quan tâm và64% ĐV rất quan tâm

- Về yếu tố có trách nhiệm của người lao động: có 1,3% ĐV rất không quantâm, 1,3% ĐV không quan tâm, 1,3% ĐV không ý kiến, 26% ĐV quan tâm

và 70% ĐV rất quan tâm

- Về yếu tố nhiệt tình của người lao động: có 1,3% ĐV rất không quan tâm, 2%

ĐV không quan tâm, 4,7% ĐV không ý kiến, 31,3% ĐV quan tâm và 60,7%

42.700%

Rất không quan tâm Không quan tâm Không để ý Quan tâm Rất quan tâm

Trang 33

- Về yếu tố trung thực của người lao động: có 3,3% ĐV rất không quan tâm,2,7% ĐV không quan tâm, 1,3% ĐV không ý kiến, 24% ĐV quan tâm và68% ĐV rất quan tâm.

Con người được hiểu ở đây là người lao động, những người trực tiếp thựchiện công việc VSNO cho khách hàng Thông qua biểu đồ ta nhận thấy hầu như 6yếu tố tỉ mỉ, ngắn nắp, có trách nhiệm, nhiệt tình, thân thiện, trung thực đều được

ĐV khá quan tâm Tuy nhiên yếu tố được chú trong nhiều nhất là tính tráchnhiệm của người lao động với tỷ lệ 70% ĐV rất quan tâm Khi dự án đầu tư đượcthành lập và tuyển dụng lao động, ngoài việc quan tâm đến những kỹ năng cầnthiết còn phải chú trọng đến phẩm chất của nhân viên

Bảng 5 Giá trị trung bình của các yếu tố về người lao động

Các chỉ tiêu Giá trị trung bình

Từ bảng kết quả cho thấy, trong các chỉ tiêu liên quan đến yếu tố con người thìchỉ tiêu có trách nhiệm được các ĐV quan tâm nhiều nhất với giá trị trung bình là4,62, kế tiếp là yếu tố trung thực với giá trị trung bình 4,51, tiếp theo là yếu tố thânthiện và nhiệt tình có giá trị trung bình là 4,48, yếu tố ngăn nấp có giá trị trung bình

là 4,46, yếu tố cuối cùng là tỉ mỉ có giá trị trung bình là 4,17

Trang 34

- Giới tínhTrong số 150 ĐV được hỏi về giớitính người lao động mà họ mong muốnthì số lượng ĐV mong muốn người laođộng là nữ chiếm 73,3%, 26,7% ĐVcòn lại cho rằng nhân viên vệ sinh dọndẹp là nam sẽ phù hợp hơn Tùy vàoyêu cầu công việc của khách hàng màkhách hàng có nhu cầu giới tính củangười lao động khác nhau nhưng phần

lớn ĐV cho rằng người lao động là nữ sẽ phù hợp hơn Vì vậy, để đáp ứng mongmuốn của khách hàng khi tuyển dụng cần lưu ý vấn đề này

- Độ tuổi

Thông qua biểu đồ ta nhận thấy độ tuổi người lao động thích hợp nhất theo mongmuốn của ĐV là từ 20 đến 30 tuổi, chiếm 54,7%, tiếp đến là từ 31 đến 40 tuổi và lớnhơn 40 tuổi với tỷ lệ 36.7% và 5,3% Bên cạnh đó độ tuổi ít được ĐV lựa chọn nhất

là dưới 20 tuổi, chỉ chiếm 4% tỷ lệ lựa chọn từ ĐV Qua phân tích phần lớn cho rằngngười lao động có độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi thì phù hợp hơn cho công việc VSNO

4.2.4 Phương thức liên lạc

Biểu đồ 9: Giới tính người lao động theo mong muốn của ĐV

Biểu đồ 10: Độ tuổi người lao động theo mong muốn của ĐV.

Trang 35

Phương thức liên lạc được ĐV cho rằng thuận tiện nhất là bằng điện thoại, chiếm

tỷ lệ 58%, còn lại 31,3% ĐV mong muốn được liên lạc trực tiếp, 10% lựa chọn liênlạc thông qua Internet, chỉ có 0,7% ĐV lựa chọn hình thức liên lạc là bằng fax Tuy

có sự chênh lệch giữa các phương thức liên lạc nhưng dự án đầu tư vẫn phải đa dạngcác phương thức liên lạc để có thể đáp ứng cho tất cả các đối tượng khách hàng

4.2.5 Phương thức thanh toán

Biểu đồ 12 thể hiện thời gian thanh toán, thông qua biểu đồ ta thấy số lượng ĐVmong muốn có thể thanh toán ngay khi kết thúc hợp đồng chiếm tỷ lệ cao nhất với40% sự lựa chọn từ ĐV, 36,7% ĐV cho rằng nên thanh toán sau thời gian làm việc,20% ĐV lựa chọn hình thức thanh toán theo thỏa thuận, chỉ có 2,7% ĐV lựa chọnthanh toán trước thời gian làm việc

Biểu đồ 11: Phương thức liên lạc theo mong muốn của ĐV

Biểu đồ 12: Hình thức quyết định giá theo mong muốn của ĐV

Người chủ nhà Người chủ dịch vụ Theo hợp đồng Theo thị trường

Ngày đăng: 24/02/2016, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w