MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU1 1. Đặt vấn đề1 2. Mục tiêu nghiên cứu2 3. Nội dung nghiên cứu2 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU3 1.1.Tổng quan điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội thành phố Hạ Long3 1.1.1.Điều kiện tự nhiên3 1.1.2.Điều kiện kinh tế- xã hội5 1.1.3.Hiện trạng kết cấu hạ tầng7 1.2.Tổng quan về tài nguyên nước và công ty cấp nước8 1.2.1.Tổng quan về tài nguyên nước8 1.2.2.Tổng quan về công ty cấp nước9 1.3.Các nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trảtrên Thế giới và ở Việt Nam14 1.3.1.Các nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả trên Thế giới14 1.3.2.Các nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả tại Việt Nam15 1.4.Tổng quan về phương pháp CVM16 1.4.1.Khái niệm và mục đích của phương pháp CVM16 1.4.2. Các bước tiến hành CVM17 1.4.3.Ưu, nhược điểm của phương pháp CVM18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20 2.1.Đối tượng nghiên cứu20 2.2.Phạm vi nghiên cứu20 2.3.Phương pháp nghiên cứu20 2.3.1. Phương pháp khảo sát thực địa20 2.3.2. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu, số liệu21 2.3.3. Phương pháp xác định cỡ mẫu và chọn mẫu21 2.3.4. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên ( CVM )21 2.3.5. Phương pháp chuyên gia23 2.3.6. Phương pháp dự báo nhu cầu nước sạch23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU25 3.1. Hiện trạng cấp nước thành phố Hạ Long25 3.1.1. Nguồn cấp nước25 3.1.2. Chất lượng nước cấp26 3.1.3. Tỉ lệ cấp nước và các vấn đề khách hàng thường thắc mắc27 3.1.4. Tỉ lệ thất thoát nước28 3.1.5. Hiện trạng thu phí và giá nước sinh hoạt29 3.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước31 3.3. Mức sẵn lòng chi trả32 3.3.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu33 3.3.2. Mô tả đối tượng nghiên cứu33 3.3.3. Đánh giá đặc điểm nguồn cấp nước và chất lượng nước của đáp viên36 3.3.4. Đánh giá về nhận thức sử dụng tiết kiệm nước của đáp viên40 3.3.5. Mức sẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn nguồn nước sạch trong tương lai của đáp viên40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO50 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG Hà Nội ,tháng 06 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐOÀN THỊ HỒNG NHUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG Chuyên ngành :Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành :D850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN:THS HOÀNG THỊ HUÊ Hà Nội,tháng 06 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Nhằm thực theo quy định chung Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá nhu cầu sử dụng nước mức sẵn lòng chi trả Thành phố Hạ Long” thực Những phần sử dụng tài liệu đồ án hoàn toàn trung thực, sai xin chịu toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Đoàn Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, thầy, cô khoa Môi Trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập làm đồ án tốt nghiệp Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo Ths Hoàng Thị Huê Người trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn tận tình thời gian thực hoàn thành đồ án Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp xin cảm sở thực địa Xí nghiệp nước Bãi Cháy, anh chị làm việc xí nghiệp nước Bãi Cháy hộ dân sử dụng nước phường Bãi Cháy, phường Trần Hưng Đạo, phường Tuần Châu Đã tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu, thông tin để thực đồ án tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ người thân gia đình động viên chia sẻ, giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình học tập thực đồ án Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới người bạn, sát cánh động viên trình học tập thực đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Đoàn Thị Hồng Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTP - willingness to pay CV - Contingent Valuation CVM - Contingent Valuation Method GDP Sẵn lòng chi trả Đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Gross Domestic Product- giá trị TP UBND XNN TNHH thị trường Thành phố Ủy ban nhân dân Xí nghiệp nước Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước loại tài nguyên quý giá, yếu tố đảm bảo sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Trữ lượng nước giới lớn vô tận, sức tái tạo dòng chảy nằm giới hạn đó, với áp lực gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên nước tăng dòng chảy, lũ quét, cạn kiệt nguồn nước mùa cạn, hạ thấp nước ngầm, suy thoái chất lượng nước… Chính mà giới có nhiều nơi thiếu nước nghiêm trọng, khan cạn kiệt nguồn nước Do giữ gìn bảo vệ tài nguyên nước đủ dùng cho hôm nay, giữ gìn cho ngày mai trách nhiệm toàn xã hội, toàn thể người dân quốc gia toàn giới Nhận thấy vai trò vô quan trọng nguồn nước, với nhu cầu sử dụng nguồn nước người dân ngày tăng cao Vì vậy, Việt Nam vấn đề nước cho sinh hoạt người dân nhà nước trọng quan tâm Thành phố Hạ Long trung tâm trị, kinh tế văn hoá tỉnh Quảng Ninh đồng thời đô thị loại I nước ta Trong 20 năm đổi mới, từ năm đầu kỷ XXI, phát triển với tốc độ cao kinh tế xã hội, làm cho thành phố thay đổi nhanh chóng, trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Sự hình thành khu công nghiệp mới, tăng trưởng sản xuất làm cho đời sống xã hội sôi động, mức sống nhân dân, kể vật chất lẫn tinh thần, nâng cao.Với phát triển mạnh mẽ vấn đề nước sinh hoạt người dân TP Hạ Long vấn đề cấp quyền địa phương người dân quan tâm, lo lắng Với thực tiễn tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhu cầu sử dụng nước mức sẵn lòng chi trả thành phố Hạ Long”qua nắm bắt đượchiện trạng cấp nước, nhu cầu sử dụng nước mức giá sẵn lòng chi trả người dân cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai - Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình - thành phố Hạ Long Ước tính mức giá sẵn lòng chi trả người dân thành phố Hạ Long nhằm bảo tồn nguồn nước tương lai - Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng nguồn cấp nước trạng sử dụng nước sinh hoạt - hộ dân địa bàn TP Hạ Long Dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt hộ dân TP Hạ Long Đề xuất giải pháp kinh tế: Giải pháp ước tính mức giá sẵn lòng chi trả người dân nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu bảo tồn nguồn nước tương lai CHƯƠNG : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội thành phố Hạ Long 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý[6] Thành phố Hạ Long Trung tâm trị, kinh tế văn hóa Tỉnh Quảng Ninh đồng thời địa điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam với điểm nhấn Vịnh Hạ Long tiếng hai lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Thành phố gồm phần Bãi Cháy Hòn Gai cách qua eo biển Cửa Lục nối với cầu Bãi Cháy Hạ Long có tọa độ từ 20055’ đến 21005’ vĩ độ bắc, 106050’ đến 107030’ kinh độ đông + Phía bắc- tây bắc giáp huyện Hoành Bồ + Phía nam thông biển qua vịnh Hạ Long thành phố Hải Phòng + Phía đông- đông bắc giáp thành phố Cẩm Phả + Phía tây- tây nam giáp thị xã Quảng Yên Thành phố Hạ Long có vị trí địa lý thuận lợi giao thông thủy, bộ, giao lưu thuận tiện với huyện tỉnh Diện tích đất toàn thành phố 22.250 Hình 1.1: Vị trí địa lý thành phố Hạ Long Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng phức tạp, khu vực hình thành lâu đời lãnh thổ Việt Nam, bao gồm đồi núi, thung lũng, vùng ven biển hải đảo, chia thành vùng rõ rệt: - Vùng đồi núi bao bọc phía bắc đông bắc (phía bắc quốc lộ 18A) chiếm 70% diện tích đất Thành phố, có độ cao trung bình từ 150m đến 250m, chạy dài từ Yên Lập đến Hà Tu, đỉnh cao 504m - Vùng ven biển phía nam quốc lộ 18A, độ cao trung bình từ 0.5 đến 5m - Vùng hải đảo toàn vùng vịnh, với gần đảo lớn nhỏ, chủ yếu đảo đá Riêng đảo Tuần Châu, rộng 400ha có đường nối với quốc lộ 18A dài khoảng 2km b Khí hậu Thành phố Hạ Long thuộc khí hậu vùng ven biển, năm có mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa hè từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình năm 23.70C Về mùa hè, nhiệt độ trung bình cao 34.9 oC, nóng đến 38oC Về mùa đông, nhiệt độ trung bình thấp 13.7 oC rét 5oC Lượng mưa trung bình năm 1832mm, phân bố không theo mùa Mùa hè, mưa từ tháng đến tháng 10, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa năm Lượng mưa cao vào tháng tháng 8, khoảng 350mm Lượng mưa tháng 12 tháng 1, khoảng từ đến 40 mm Độ ẩm không khí trung bình năm 84% Cao có tháng lên tới 90%, thấp có tháng xuống đến 68% Do đặc điểm địa hình vị trí địa lý, thành phố Hạ Long có loại hình gió mùa hoạt động rõ rệt gió Đông Bắc mùa đông gió Tây Nam mùa hè Hạ Long vùng biển kín nên chịu ảnh hưởng bão lớn, sức gió mạnh bão thường cấp 9, cấp 10 Cá biệt có bão mạnh cấp 11 c Sông ngòi 10 WTP = f ( trình độ học vấn, thu nhập, số thành viên, tuổi, giới tính) Tiến hành hồi quy mô hình sau: WTP= C + β1 X1 + β2 X2 + β3 X3 + β4 X4 +β5 X5 Trong đó: X1: Trình độ học vấn đối tượng vấn X2: Thu nhập đối tượng vấn X3: Số thành viên gia đình đối tượng vấn X4: Độ tuổi đối tượng vấn X5: Giới tính đối tượng vấn ( nam, nữ) C : Hệ số chặn mô hình hồi quy β1, β2, β3, β4, β5: Các hệ số tương ứng biến Tiến hành hồi quy công cụ Regression phần mềm Excel Kết hồi quy cho bảng đây: C X1 X2 X3 X4 X5 Bội số R R2 R2 điều chỉnh Bảng 3.8: Kết hồi quy biến phụ thuộc WTP Hệ số tương Sai số tiêu chuẩn T- Stat P- value quan 16089 3335 4,8 5,47E-06 386 428 0,9 0,37 0,00054 0,0001 4,6 1,3E-05 -261,7 240 -1,09 0,28 -209 33,5 -6,24 1,27E-08 -579 824 -0,7 0,48 0,7 Sai số tiêu chuẩn 3554 0,5 Độ tin cậy 95 0,48 Số quan sát 99 Nguồn: Tác giả thu thập tính toán ( Cụ thể xem phụ lục) Vậy mô hình mô tả dạng sau: WTP= 16089+386X1+ 0,00054X2- 261,7 X3-209X4- 579X5 Trong mô hình trên, ta thấy có biến tỷ lệ nghịch với biến WTP biến số thành viên gia đình, biến tuổi biến giới tính, biến tỷ lệ thuận với WTP biến trình độ học vấn biến thu nhập Với mức ý nghĩa 0,05 đánh giá mối quan hệ biến WTP biến độc lập sau: P-Value ( trình độ học vấn) = 0,37< 0,05 chứng tỏ biến trình độ học vấn có quan hệchặt chẽ với biến WTP Nhìn chung, trình độ học vấn có mối quan hệ 47 tương đối rõ nét nhận thức người Những người có trình độ học vấn cao họ hiểu biết sâu rộng hơn, họ hiểu tầm quan trọng việc bảo tồn nguồn nước tương lai người có trình độ học vấn thấp P-Value ( thu nhập) = 1,3E-05 0,05 chứng tỏ số lượng thành viên gia đình có mối quan hệ không chặt chẽ với biến WTP Số lượng thành viên gia đình nhiều mức đóng góp họ thấp P-Value ( tuổi) = 1,27E-08< 0,05 chứng tỏ biến tuổi có quan hệ chặt chẽ với WTP Đối tượng hỏi người lớn tuổi vốn sống họ sâu rộng hơn, hiểu biết họ sâu sắc người trẻ tuổi P-Value (giới tính) = 0,48> 0,05 chứng tỏ biến giới tính có quan hệ không chặt chẽ với biến WTP Đối tượng hỏi nam hay nữ tham gia trả lời WTP Đề xuất giải pháp quản lý nguồn tiền đóng góp TWTP người dân: Quản lý • Nguồn tiền đóng góp WTP người dân lập thành quỹ mang tên: “Quỹ bảo tồn nguồn nước tương lai TP Hạ Long” • Quỹ giao cho Phòng Tài nguyên Môi trường TP Hạ Long phối hợp với Công ty cấp nước UBND thành phố quản lý Cách thu, chi: • Số tiền công ty cấp nước TP Hạ Long thu với tiền nước tháng, sau khoản tiền WTP công ty cấp nước gửi lại vào quỹ bảo tồn nguồn nước Phòng Tài nguyên Môi trường quản lý • Quỹ chi cho việc liên quan đến vấn đề nước bảo tồn nguồn - nước như: Tổ chức chương trình tuyên truyền định kỳ, phổ biến quán triệt Luật tài nguyên nước, công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm, việc chấp hành pháp luật việc bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống ô nhiễm, - suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, sử dụng nguồn nước hợp lý, tiết kiệm Mở lớp tập huấn để nâng cao hiệu điều hành hồ chứa; nâng cao trình độ 48 chuyên môn cho cán quản lý trạm cấp nước, xí nghiệp nước nhà máy - nước Rà soát, tu bổ, cải tạo nâng cấp công trình hoạt động ngưng - hoạt động Sửa chữa, thay đường ống dẫn nước cũ xuống cấp để giảm lượng - nước thất thoát Cải tạo, phục hồi, nạo vét sông, hồ bị ô nhiễm Chi trả cho việc tuyên truyền công cụ biển nhắc nhở, băng rôn, bảng quảng cáo…với nội dung vấn đề sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả, bảo tồn nguồn nước cho hệ tương lai 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhìn chung, lĩnh vực cấp nước cho thành phố Hạ Long năm qua có bước phát triển rõ rệt Những điểm lớn đạt tỷ lệ dân cư đô thị tiếp cận với hệ thống cấp nước tăng nhanh đạt 100%, phạm vi cấp nước mở rộng đạt độ phủ 100%, chất lượng nước nâng cao, điều kiện vệ sinh cải thiện Bên cạnh đó, trình độ quản lí vận hành, khả tổ chức sản xuất hệ thống cấp nước cải thiện làm tăng hiệu sản xuất Qua nghiên cứu cho thấy rằng, thành phố Hạ Long người dân có nhu cầu sử dụng nước lớn nhu cầu sử dụng nước ngày tăng Theo tính toán dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt hộ gia đình địa bàn TP Hạ Long năm 2020 đạt 49.751,4 m 3/ngđ cao 11.273,4 m 3/ngđ Tuy nhiên người dân chưa thực hiểu hết tầm quan trọng tài nguyên nước Vẫn phận người dân sử dụng nước cách lãng phí, chưa hiệu quả, biện pháp tiết kiệm nước Mức WTP hộ gia đình không đồng phụ thuộc vào giới tính, thu nhập, trìnhđộ học vấn, tuổi số người sinh sống gia đình Với số liệu thu thập từ điều tra xác định mức đóng góp trung bình hộ gia đình TP Hạ Long cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai WTP= 10.728 đồng/tháng tổng mức đóng góp người dân T WTP = 415.906.805 đồng/tháng Với tổng mức đóng góp T WTP tác giả đề xuất giải pháp quản lý cách lập thành Quỹ bảo tồn nguồn nước tương lai TP Hạ Long, quỹ Công ty cấp nước thu với tiền nước hàng tháng sau giao cho Phòng Tài nguyên Môi trường TP Hạ Long quản lý Quỹ chi vào việc liên quan đến vấn đề nước việc bảo tồn nguồn nước TP Hạ Long Qua nghiên cứucho thấy người dân phần mong muốn Nhà nước, quyền địa phương tương lai có giải pháp quản lý hiệu để bảo tồn nguồn tài nguyên nước tương lai 50 KHUYẾN NGHỊ Đối với cấp Chính quyền địa phương quan tổ chức liên quan: - Đưa sách giúp người dân sử dụng nước cách hiệu quả, tiết kiệm - Tuyên truyền vấn đề nước phương tiện thông tin đại chúng, loa phát thanh, họp dân, tuyên truyền nhà trường ý thức bảo vệ nguồn nước bảo tồn nguồn nước tương lai - Tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng tài nguyên nước, vấn đề liên quan đến tài nguyên nước, khan nước diễn nhiều nới giới đề người dân có ý thức viêc sử dụng nguồn nước - Định mức giá nước hợp lý dựa xem xét đếncác yếu tố giá sẵn lòng trả, mức sống, thu nhập nhiều yếu tố khác Nhưngđồng thời cần phối hợp với chuyên gia xem xét đưa yếu tố thị trườngđối với mặt hàng nước sinh hoạt vào việc định giá để tránh việc sử dụng lãng phínước sinh hoạt Đối với người dân: - Cần nâng cao ý thức việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt nay, cần nhận thức vai trò nước sức khỏe - Góp phần vào việc hỗ trợ nguồn kinh phí việc xây dựng, bảo quản trạm cấp nước, bảo tồn nguồn nước cho hệ mai sau - Phát gọi cho nhân viên trạm có cố xảy nguồn nước sử dụng chất lượng nguồn nước, lượng nước đáp ứng, … để kịp thời sửa chữa Đồng thời tham gia nhiệt tình buổi hội thảo hay buổi họp định kỳ để nêu ý kiến nhằm hoàn thiện hiệu cung cấp nước sạch, công tác quản lý bảo tồn nguồn nước 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Đức Kính, 2009 “Áp dụng CVM để định giá cấp nước nông thôn Đồng Sông Cửu Long: Trường hợp xã Phước Vĩnh Đông” Tạp chí khoa học xã hội số 01 năm 2009 Nguyễn Văn Song, 2011.“Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình huyện Gia Lâm- thành phố Hà Nội”.Luận văn tốt nghiệp trường đại học, Đại học Nông nghiệp Lê Thị Nhu Huỳnh,2010 “Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Hòa Bình-Trà Ôn-Vĩnh Long” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Phạm Thị Kim Anh, 2010 “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước người dân nông thôn huyện Cai Lậy- tỉnh Tiền Giang” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Phan Thị Chúc Ly, 2010 “Phân tích nhận thức ước muốn sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước người dân Huyện Châu Thành Tỉnh Hậu Giang” Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Bộ Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2015 Bộ xây dựng, (2006), TCXDVN “ Cấp nước- Mạng lưới đường ống công trình tiêu chuẩn thiết kế” Chi cục thống kê thành phố Hạ Long (2015), Niên giám thống kê thành phố Hạ Long Sở xây dựng tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch cấp nước đô thị tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 đến 2020 Tiếng anh 52 10 Applying the Contingent Valuation Method in Resource Accounting: A Bold Proposal (Mattias Boman, Anni Huhtala, Charlotte Nilsson, Sofia Ahlroth …) 11 Environmental Economics and Development Policy Cource – World Bank Institute 12 Methods, Section – Contingent Valuation Method 53 PHỤ LỤC Bảng 1: Thông tin điều kiện kinh tế - xã hội đối tượng vấn Bảng 2: Kết hồi quy biến phụ thuộc WTP PHỤ LỤC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA (VỀ NHU CẦU SỰ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC GIÁ SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG) Nhằm tìm hiểu nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt nhận thức việc sử dụng tiết kiệm nước người dân đồng thời thăm dò ý kiến người dân địa bàn thành phố Hạ Long mức sẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai Thực điều đó, mong nhận hợp tác Ông/Bà/hộ gia đình việc cung cấp thông tin phiếu điều tra Chúng đảm bảo thông tin mà Ông/Bà cung cấp dùng cho mục đích điều tra Họ tên người trả lời PV:…………………………………………………………………… Tuổi…………………………………………Giới tính:…………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………………… Xin Ông/Bà vui lòng đưa ý kiến số thông tin nêu đây: TT Câu hỏi Thông tin cá nhân Số thành viên hộ gia đình Ông/Bà: ……………….người (Chỉ tính người sống gia đình, không tính người làm ăn/học xa nhà) Trình độ học vấn cao Ông/Bà? 1.Không học Tiểu học THCS THPT 5.THCN Nghề nghiệp chínhhiện Ông/ Bà ? 1.Lao động phổ thông Nông dân Nghỉ hưu 4.Không làm / xin việc Cán nhà nước Nghề nghiệp khác:…………… Thu nhập trung bình hàng tháng Ông/Bà: …………… … …đồng/tháng Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình: ……………… …đồng./tháng 11 12 13 Thông tin nguồn nước, sử dụng nước chi tiêu Gia đình Ông/Bàhiện dùng nguồnnước cho sinh hoạt ?(Có thể chọn câu trả lời) Nước mưa Nước ngầm 2.Nước cấp nhà máy Nước khác(ghi rõ): ……………… Lượng nước cấp nhà máy ( nước máy) gia đình Ông/Bà sử dụng trung bình tháng m3? ……….m3 Số tiền trung bình mà Ông/Bà) trả cho hóa đơn nước hàng tháng (nếu sử dụng nước nhà máy) khoảng: …………………… đồng/tháng Trong đó: Tháng cao nhất:…………… … đồng/tháng Tháng thấp nhất:…………… ……đồng/tháng Xin Ông/Bà cho biết giá nước máy tiền 1m3? ………………… đồng/m3 Theo Ông/Bà đánh giá chất lượng nước sử dụng nào? Sạch (Nước uống thẳng từ vòi) Trung bình (Nước sử dụng để nấu ăn, không uống trực tiếp được) Chấp nhận (Nước sử dụng làm không cho nấu ăn uống) Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Xin Ông/Bà đánh giá lượngnước dùng cho mục đích sinh hoạt gia đình sau nhiểu nhất? Uống Nấu ăn Giặt Tắm Nước xả toilet Xin Ông/Bà đáng giá lượng dùng cho mục đích sinh hoạt gia đình sau nhất? Uống nấu ăn Giặt giũ Tắm Nước xả toilet 14 15 Đánh giá nhận thức sử dụng tiết kiệm nước Trong giặt giũ, gia đình ông/bà có tái sử dụng nước xả cuối cho hoạt động khác không? (như lau nhà cửa, dội nhà vệ sinh,…) Có Không Trong nấu ăn, nước rửa rau sau có tận dụng tái sử dụng vào hoạt động khác không? Có Không 16 Trong tắm gội hay rửa chân tay, Ông/Bà có tắt vòi xả nước xoa xà không? Có Không 17 Gia đình Ông/Bà có bể chứa nước mưa không? Có Nếu có thì: Dung tích :……………m3 Không Sử dụng nước mưa vào mục đích gì? ………………………… Trong sinh hoạt, gia đình có áp dụng biện pháp để tiết kiệm nước không? Có Nếu có xin kể ra:………………………………………………… Không Theo Ông/Bà, thành phố Hạ Long có nên thực giải pháp quản lý để bảo tồn nguồn nước tương lai không? Có Không 18 19 Đánh giá mứcsẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nguy thiếu nước, đặc biệt nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất tương lai Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Ngày với tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng với phát triền xã hội nhu cầu sử dụng nước ngày cao, nhiên lượng nước lại có hạn Vì có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước, đưa nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất thành viên xã hội nâng cao ý thức, hành động tích cực bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo tồn tài nguyên nước nhiệm vụ cấp bách, không đáp ứng yêu cầu trước mắt mà tạo tảng vững cho nghiệp bảo vệ Tài nguyên môi trường tương lai lâu dài, sống cháu sau Để tương lai không bị thiếu nguồn nước sạch, Nhà nước đưa chủ trương bảo tồn nguồn nước tương lai Vậy yêu cầu đóng góp gia đình Ông/Bà sẵn lòng đóng góp cho việc bảo tồn nguồn nước này? 20 Ông/Bà có sẵn lòng đóng góp cho việc bảo tồn nguồn nước lai không? Không sẵn lòngSẵn lòng 21 Nếu không sẵn lòng lí Ông/Bà không sẵn lòng đóng góp vì: Nói chung, không muốn đóng góp Tôi nghĩ số tiền đóng góp không sử dụng hợp lý Tôi cho việc bảo tồn nguồn nước không cần thiết Lý khác:………………………………………………………………………… 22 23 Nếu sẵn lòng lí Ông/Bà sẵn lòng đóng góp vì: Tôi muốn hệ tương lai có nước để dùng Tôi tin số tiền đóng góp sử dụng hợp lý Tôi cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai quan trọng Lý khác: Nếu đóng góp, Ông/Bà lựa chọn đóng góp tiền cho việc bảo tồn nguồn nước này? 10.000 đồng/tháng 11.000 đồng/ tháng 12.000 đồng/tháng 13.000 đồng/tháng Trân thành cảm ơn Ông/Bà! TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Hạ Long, ngày….tháng ….năm 2016 PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÔNG NHÂN VIÊN XÍ NGHIỆP NƯỚC BÃI CHÁY Để hiểu nguyên nhân xung quanh vấn đề có liên quan đến mạng lưới đường ống cấp nước, cố đường ống, công tác ghi thu, trạng cấp nước công ty Bằng kinh nghiệm hiểu biết làm việc XNN Bãi Cháy xin Ông (bà) cho biết vấn đề mà cần cho mục đích nghiên cứu Chúng xin Ông (bà) ý kiến cách Ông (bà) đánh dấu “ X” vào ô trả lời, ghi ý kiến vào chỗ trống Ý kiến Ông (bà) sở nghiên cứu cho Xin cam kết chia sẻ ý kiến Ông (bà) không ảnh hưởng tới Ông (bà) dành cho mục đích nghiên cứu I Thông tin chung Họ tên: Địa : Số điện thoại: Ông (bà) công tác XNN Bãi Cháy năm ? II Ý kiến cán XNN 1.Xin Ông (bà) cho biết việc thu tiền nước thu vào ngày tháng? Xin Ông (bà) cho biết tỉ lệ thất thoát nước có xảy không? Có Không Xin Ông (bà) cho biết tỉ lệ thất thoát nước trung bình công ty phần trăm? Xin Ông (bà) cho biết tỉ lệ cấp nước công ty đạt phầm trăm? ………………………………………………………………………………… Xin Ông (bà) cho biết giá nước tiền 1m 3? …………………………………………………………………………………… Xin Ông (bà) cho biết tượng thất thoát nước xảy nguyên nào? Các vấn đề khách hàng thường thắc mắc ? □ Đồng hồ nhanh hay chậm □ Chất lượng nước □ Áp lực nước mạnh hay yếu □ Ghi đọc không ngày □ Nhân viên đọc nhầm số □ Đơn giá nước Khi khách hàng yêu cầu lắp đặt nước, thời gian khoảng lâu? Xin cảm ơn Ông (bà ) việc chia sẻ thông tin ! [...]... chung cho toàn thành phố Hạ Long Vì vậy cấp nước cho thành phố Hạ Long được chia ra làm hai hệ thống riêng biệt: Hệ thống cấp nước Tây Hạ Long gồm các phường phía Tây thành phố Hạ Long và hệ thống cấp nước Đông Hạ Long gồm các phường phía Đông thành phố Hạ Long a Khu vực Tây Hạ Long Hệ thống cấp nước khu vực Tây Hạ Long lấy nước từ nhà máy nước Đồng Ho có công suất 20.000 m3 /ngđ cung cấp nước cho khu... trong công tác bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên nước mặt Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) và sự sẵn lòng chi trả cho nước sạch (WTP), còn sử dụng Logistic trong Stata để phân tích mức sẵn lòng chi trả cho nước sạch trong sinh hoạt Phạm Trị Kim Anh (2010) nghiên cứu đề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân nông thôn tại huyện Cai Lậytỉnh... TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nước sạch sinh hoạt và các hộ gia đình trên địa bàn TP Hạ Long 2.2 Phạm vi nghiên cứu ♦ Phạm vi không gian Việc đánh giá nhu cầu sử dụng nước sạch và mức sẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn nguồn nước sạch trong tương lai tại thành phố Hạ Long là một vấn đề cần thiết nên đề tài được thực hiện tại 3 phường... xác định mức sẵn sàng chi trả cho bảo vệ giá trị kinh tế của môi trường, xác định mức sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nước sạch, xác định mức sẵn lòng chi trả cho việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt Phan Thị Chúc Ly (2010) nghiên cứu đề tài: “Phân tích nhận thức và ước muốn sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch của người dân Huyện Châu Thành Tỉnh Hậu Giang” Đề tài đi sâu vào phân tích... đến nhu cầu sử dụng nước sạch của các hộ gia đình Cụ thể, đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu nước sạch của các hộ gia đình đang sử dụng nước sạch Bên cạnh đó, đề tài cũng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng nước sạch trong thời gian tới của các hộ gia đình đã từng sử dụng nước sạch trước đây (nhưng hiện nay không còn sử dụng) và các hộ gia đình chưa sử dụng nước sạch. .. Tiểu kết chương 2: Đề tài nghiên cứu: Đánh giá nhu cầu sử dụng nước và mức sẵn lòng chi trả tại thành phố Hạ Long tiến hành nghiên cứu với đối tượng là nước sạch sinh hoạt và các hộ gia đình trên địa bàn TP Hạ Long, với phạm vi nghiên cứu trong thời gian từ 29 tháng 2/2016 đến tháng 6/2016 tại 3 phường Bãi Cháy, Tuần Châu và Trần Hưng Đạo Trong bài nghiên cứu sử dụng 6 phương pháp bao gồm: Phương pháp... Căn cứ theo các thông tin, số liệu và bản đồ thành phố Hạ Long để xác định cụ thể vùng nghiên cứu Đề tài đánh giá nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt và mức giá sẵn lòng chi trả tại thành phố Hạ Long các điểm khảo sát cụ thể là : - Phường Bãi Cháy - Phường Tuần Châu - Phường Trần Hưng Đạo 26 2.3.2 Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu, số liệu Thu thập và tổng hợp tài liệu là một giai đoạn có ý nghĩa... thập và tổng hợp tài liệu, số liệu; phương pháp xác định cỡ mẫu và chọn mẫu; phương pháp đánh giá ngẫu nhiên; phương pháp chuyên gia và phương pháp dự báo nhu cầu sử dụng nước 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng cấp nước thành phố Hạ Long 3.1.1 Nguồn cấp nước Do vị trí địa lý Vịnh Cửa Lục chia cắt thành phố Hạ Long thành hai phần riêng biệt đã không cho phép phát triển một hệ thống cấp nước. .. cấp nước cho TP Hạ Long: Hệ thống cấp nước Tây Hạ Long và hệ thống cấp nước Đông Hạ Long Sơ đồ hệ thống cấp nước Tây Hạ Long được trình bày trong hình 1.2 sau: 15 Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống cấp nước khu vực Tây Hạ Long ( NMN Đồng Ho) Hệ thống cấp nước khu vực Tây Hạ Long lấy nước từ nhà máy nước Đồng Ho có công suất 20.000 m3 /ngđ cung cấp nước cho khu vực Bãi Cháy, Cái Dăm, Hùng Thắng, Tuần Châu của thành. .. của toàn thành phố như sau: QSh(ng)TB = = = 49.751,4 (m3/ngđ) Qua tính toán trên ta dự báo được nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt của các hộ gia đình trên điạ bàn thành phố Hạ Long năm 2020 đạt 49.751,4 m 3/ngđ cao hơn hiện tại 11.273,4 m3/ngđ Qua đó cho thấy nhu cầu sử dụng nước của người dân ngày càng cao Tuy nhiên, hiện nay lượng nước cung cấp cho thành phố Hạ Long chủ yếu lấy từ các hồ và đập nên