ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG

60 562 2
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thấy được vai trò vô cùng quan trọng của các nguồn nước, cùng với nhu cầu sử dụng nguồn nước sạch của người dân ngày càng tăng cao. Vì vậy, hiện nay ở Việt Nam vấn đề nước sạch cho sinh hoạt của người dân đang được nhà nước chú trọng quan tâm. Thành phố Hạ Long là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của tỉnh Quảng Ninh đồng thời là đô thị loại I của nước ta. Trong 20 năm đổi mới, nhất là từ những năm đầu của thế kỷ XXI, sự phát triển với tốc độ cao của kinh tế xã hội, đã làm cho thành phố thay đổi nhanh chóng, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Sự hình thành các khu công nghiệp mới, những tăng trưởng trong sản xuất đã làm cho đời sống xã hội sôi động, mức sống của nhân dân, kể cả vật chất lẫn tinh thần, đều được nâng cao.Với sự phát triển mạnh mẽ đó thì vấn đề về nước sạch sinh hoạt của người dân ở TP. Hạ Long đang là vấn đề được các cấp chính quyền địa phương và người dân hết sức quan tâm, lo lắng. Với thực tiễn như trên tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhu cầu sử dụng nước sạch và mức sẵn lòng chi trả tại thành phố Hạ Long” qua đó nắm bắt được hiện trạng cấp nước, nhu cầu sử dụng nước sạch và mức giá sẵn lòng chi trả của người dân cho việc bảo tồn nguồn nước sạch trong tương lai.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG Hà Nội, tháng 06 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  ĐOÀN THỊ HỒNG NHUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG Chuyên ngành :Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành :52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN:THS HOÀNG THỊ HUÊ Hà Nội, tháng 06 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN  Nhằm thực theo quy định chung Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá nhu cầu sử dụng nước mức sẵn lòng chi trả Thành phố Hạ Long” thực Những phần sử dụng tài liệu đồ án hoàn toàn trung thực, sai xin chịu toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Đoàn Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, thầy, cô khoa Môi Trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập làm đồ án tốt nghiệp Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo ThS Hoàng Thị Huê Người trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn tận tình thời gian thực hoàn thành đồ án Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp xin cảm sở thực địa Xí nghiệp nước Bãi Cháy, anh chị làm việc xí nghiệp nước Bãi Cháy hộ dân sử dụng nước phường Bãi Cháy, phường Trần Hưng Đạo, phường Tuần Châu Đã tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu, thông tin để thực đồ án tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ người thân gia đình động viên chia sẻ, giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình học tập thực đồ án Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới người bạn, sát cánh động viên trình học tập thực đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Đoàn Thị Hồng Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTP - willingness to pay CV - Contingent Valuation CVM - Contingent Valuation Method GDP Sẵn lòng chi trả Đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Gross Domestic Product- giá trị TP UBND XNN NMN TNHH thị trường Thành phố Ủy ban nhân dân Xí nghiệp nước Nhà máy nước Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước loại tài nguyên quý giá, yếu tố đảm bảo sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Trữ lượng nước giới lớn vô tận, sức tái tạo dòng chảy nằm giới hạn đó, với áp lực gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên nước tăng dòng chảy, lũ quét, cạn kiệt nguồn nước mùa cạn, hạ thấp nước ngầm, suy thoái chất lượng nước… Chính mà giới có nhiều nơi thiếu nước nghiêm trọng, khan cạn kiệt nguồn nước Do giữ gìn bảo vệ tài nguyên nước đủ dùng cho hôm nay, giữ gìn cho ngày mai trách nhiệm toàn xã hội, toàn thể người dân quốc gia toàn giới Nhận thấy vai trò vô quan trọng nguồn nước, với nhu cầu sử dụng nguồn nước người dân ngày tăng cao Vì vậy, Việt Nam vấn đề nước cho sinh hoạt người dân nhà nước trọng quan tâm Thành phố Hạ Long trung tâm trị, kinh tế văn hoá tỉnh Quảng Ninh đồng thời đô thị loại I nước ta Trong 20 năm đổi mới, từ năm đầu kỷ XXI, phát triển với tốc độ cao kinh tế xã hội, làm cho thành phố thay đổi nhanh chóng, trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Sự hình thành khu công nghiệp mới, tăng trưởng sản xuất làm cho đời sống xã hội sôi động, mức sống nhân dân, kể vật chất lẫn tinh thần, nâng cao.Với phát triển mạnh mẽ vấn đề nước sinh hoạt người dân TP Hạ Long vấn đề cấp quyền địa phương người dân quan tâm, lo lắng Với thực tiễn tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhu cầu sử dụng nước mức sẵn lòng chi trả thành phố Hạ Long” qua nắm bắt trạng cấp nước, nhu cầu sử dụng nước mức giá sẵn lòng chi trả người dân cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai - Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình - thành phố Hạ Long Ước tính mức sẵn lòng chi trả người dân thành phố Hạ Long nhằm bảo tồn nguồn nước tương lai - Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng nguồn cấp nước trạng sử dụng nước sinh hoạt - hộ dân địa bàn TP Hạ Long Dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt hộ dân TP Hạ Long Ước tính mức sẵn lòng chi trả người dân nhằm bảo tồn nguồn nước tương lai CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sở tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Đánh giá ngẫu nhiên ( tên gốc Contingent Valuation – CV) hay phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) phương pháp dùng để đánh giá chất lượng môi trường không dựa thị trường Bằng cách xây dựng thị trường ảo, người ta phải xác định hàm cầu hàng hóa môi trường thông qua sẵn lòng chi trả người dân (WTP) sẵn lòng chấp nhận họ hàng hóa ( WTA), đặt tình giả định Thị trường thực, WTP biết trước, ta gọi phương pháp ngẫu nhiên Một tình giả thuyết đưa đủ tính khách quan, người trả lời với hành động thực họ phương pháp xác Các nhà phân tích sau có tính toán mức sẵn lòng chi trả trung bình người hỏi, nhân với tổng số người hưởng thụ giá trị hay tài sản môi trường thu ước lượng giá trị mà tổng thể dân chi cho tài sản Phương pháp định giá ngẫu nhiên bỏ qua nhu cầu tham khảo giá thị trường loại hàng hóa, dịch vụ môi trường cách hỏi thẳng cá nhân để giả định giá hàng hóa hay giá trị môi trường Phương pháp thường áp dụng vấn cá nhân hộ gia đình, sử dụng câu hỏi sẵn sàng chi trả (Willingness to pay-WTP) họ cho việc bảo vệ môi trường hay cho loại hàng hóa Sau nhà phân tích tính giá trị WTP trung bình người trả lời vấn nhân với tổng số người hưởng thụ hàng hóa, lợi ích việc bảo vệ môi trường, để có tổng giá trị ước tính loại hàng hóa hay môi trường xem xét 1.1.2 Mức sẵn lòng chi trả (WTP) Mức sẵn lòng chi trả khái niệm kinh tế học Mức sẵn lòng chi trả định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, có nhiều cách định nghĩa khác mức sẵn lòng chi trả Theo Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP: “WTP định nghĩa khoản tiền mà cá nhân sẵn lòng chi trả để có hàng hóa hay dịch vụ đó” “WTP số tiền tối đa mà cá nhân tuyên bố họ sẵn sàng trả cho hàng hóa dịch vụ” (DFID 1997) Có hai cách tiếp cận với WTP: thứ dùng giá trị thị trường để phản ánh WTP Cách đo lường thiệt hại dạng mát thu nhập hay sản lượng, hay tiêu dùng để bù đắp thiệt hại Cách gọi đo lường WTP trực tiếp Thứ hai, WTP tiếp cận thông qua hành vi tiêu dùng họ hỏi trực tiếp Cách thực thị trường thực Cách thường gọi đo lường WTP gián tiếp 1.1.3 Các nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả Thế giới Việt Nam  Các nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả Thế giới Trong khu vực liên quan đến quy tắc môi trường, phân tích chi phí -lợi ích USEPA liên quan đến hoạt động làm không khí, 1970-1990 (USEPA 1997) sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để định giá giảm bệnh nghiêm trọng, kinh niên giảm tình trạng chết yểu liên quan tới việc cải thiện chất lượng môi trường không khí Cụ thể, nghiên cứu CV cung cấp ước lượng mức sẵn lòng chi trả (WTP) để tránh thời kì triệu chứng (Lochman et al 1979; Tolley et al.1986), mức WTP để giảm rủi ro triệu chứng việc nhiễm bệnh viêm phế quản kinh niên (Krupnick and Corpper 1992) Nghiên cứu CV cho mức WTP cho việc giảm rủi ro tình trạng chết yểu sử dụng liên quan tới nghiên cứu bồi thường tiền công để định giá trường hợp chết yểu (Jones –Lee et al.1985) Nghiên cứu CV sử dụng để tính toán chi phí - lợi ích việc đầu tư sở hạ tầng World Bank sử dụng nghiên cứu CV để ước lượng WTP dịch vụ liên quan hệ thống ống dẫn nước hệ thống cống rãnh nước phát triển (Griffin et al 1995) kết để đưa kết luận đầu tư Việc so sánh mức WTP thực tế lý thuyết liên quan đến hệ thống ống dẫn nước Kerala, Ấn độ cho thấy nghiên cứu CV dự đoán cách xác tới 91% định thực tế liên quan tới hệ thống ống dẫn nước Trong ước lượng mức lãi từ việc phát điện Mỹ, nghiên cứu CV sử dụng để tính toán chi phí xã hội hệ thống phát điện để đưa định đầu tư nhà máy điện  P-Value ( thu nhập) = 1,3E-05 0,05 chứng tỏ số lượng thành viên gia đình có mối quan hệ không chặt chẽ với biến WTP Số lượng thành viên gia đình nhiều mức đóng góp họ thấp  P-Value ( tuổi) = 1,27E-08< 0,05 chứng tỏ biến tuổi có quan hệ chặt chẽ với WTP Đối tượng hỏi người lớn tuổi vốn sống họ sâu rộng hơn, hiểu biết họ sâu sắc người trẻ tuổi  P-Value (giới tính) = 0,48> 0,05 chứng tỏ biến giới tính có quan hệ không chặt chẽ với biến WTP Đối tượng hỏi nam hay nữ tham gia trả lời WTP Đề xuất giải pháp quản lý nguồn tiền đóng góp TWTP người dân:  Quản lý • Nguồn tiền đóng góp WTP người dân lập thành quỹ mang tên: “Quỹ bảo tồn nguồn nước tương lai TP Hạ Long” • Quỹ giao cho Phòng Tài nguyên Môi trường TP Hạ Long phối hợp với Công ty cấp nước UBND thành phố quản lý  Cách thu, chi: • Số tiền công ty cấp nước TP Hạ Long thu với tiền nước tháng, sau khoản tiền WTP công ty cấp nước gửi lại vào quỹ bảo tồn nguồn • nước Phòng Tài nguyên Môi trường quản lý Quỹ chi cho việc liên quan đến vấn đề nước bảo tồn nguồn - nước như: Tổ chức chương trình tuyên truyền định kỳ, phổ biến quán triệt Luật tài nguyên nước, công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm, việc chấp hành pháp luật việc bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống ô nhiễm, - suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, sử dụng nguồn nước hợp lý, tiết kiệm Mở lớp tập huấn để nâng cao hiệu điều hành hồ chứa; nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quản lý trạm cấp nước, xí nghiệp nước nhà máy - nước Rà soát, tu bổ, cải tạo nâng cấp công trình hoạt động ngưng - hoạt động Sửa chữa, thay đường ống dẫn nước cũ xuống cấp để giảm lượng - nước thất thoát Cải tạo, phục hồi, nạo vét sông, hồ bị ô nhiễm Chi trả cho việc tuyên truyền công cụ biển nhắc nhở, băng rôn, bảng quảng cáo…với nội dung vấn đề sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả, bảo tồn nguồn nước cho hệ tương lai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhìn chung, lĩnh vực cấp nước cho thành phố Hạ Long năm qua có bước phát triển rõ rệt Những điểm lớn đạt tỷ lệ dân cư đô thị tiếp cận với hệ thống cấp nước tăng nhanh đạt 100%, phạm vi cấp nước mở rộng đạt độ phủ 100%, chất lượng nước nâng cao, điều kiện vệ sinh cải thiện Bên cạnh đó, trình độ quản lí vận hành, khả tổ chức sản xuất hệ thống cấp nước cải thiện làm tăng hiệu sản xuất Qua nghiên cứu cho thấy rằng, thành phố Hạ Long người dân có nhu cầu sử dụng nước lớn nhu cầu sử dụng nước ngày tăng Theo tính toán dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt hộ gia đình địa bàn TP Hạ Long năm 2020 đạt 49.751,4 m 3/ngđ cao 11.273,4 m 3/ngđ Tuy nhiên người dân chưa thực hiểu hết tầm quan trọng tài nguyên nước Vẫn phận người dân sử dụng nước cách lãng phí, chưa hiệu quả, biện pháp tiết kiệm nước Mức WTP hộ gia đình không đồng phụ thuộc vào giới tính, thu nhập, trình độ học vấn, tuổi số người sinh sống gia đình Với số liệu thu thập từ điều tra xác định mức đóng góp trung bình hộ gia đình TP Hạ Long cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai WTP= 10.728 đồng/tháng tổng mức đóng góp người dân T WTP = 415.906.805 đồng/tháng Với tổng mức đóng góp T WTP tác giả đề xuất giải pháp quản lý cách lập thành Quỹ bảo tồn nguồn nước tương lai TP Hạ Long, quỹ Công ty cấp nước thu với tiền nước hàng tháng sau giao cho Phòng Tài nguyên Môi trường TP Hạ Long quản lý Quỹ chi vào việc liên quan đến vấn đề nước việc bảo tồn nguồn nước TP Hạ Long Qua nghiên cứu cho thấy người dân phần mong muốn Nhà nước, quyền địa phương tương lai có giải pháp quản lý hiệu để bảo tồn nguồn tài nguyên nước tương lai KHUYẾN NGHỊ Đối với cấp Chính quyền địa phương quan tổ chức liên quan: - Đưa sách giúp người dân sử dụng nước cách hiệu quả, tiết kiệm - Tuyên truyền vấn đề nước phương tiện thông tin đại chúng, loa phát thanh, họp dân, tuyên truyền nhà trường ý thức bảo vệ nguồn nước bảo tồn nguồn nước tương lai - Tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng tài nguyên nước, vấn đề liên quan đến tài nguyên nước, khan nước diễn nhiều nới giới đề người dân có ý thức việc sử dụng nguồn nước - Định mức giá nước hợp lý dựa xem xét đến yếu tố giá sẵn lòng chi trả, mức sống, thu nhập nhiều yếu tố khác Nhưng đồng thời cần phối hợp với chuyên gia xem xét đưa yếu tố thị trường mặt hàng nước sinh hoạt vào việc định giá để tránh việc sử dụng lãng phí nước sinh hoạt Đối với người dân: - Cần nâng cao ý thức việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt nay, cần nhận thức vai trò nước sức khỏe - Góp phần vào việc hỗ trợ nguồn kinh phí việc xây dựng, bảo quản trạm cấp nước, bảo tồn nguồn nước cho hệ mai sau - Phát gọi cho nhân viên trạm có cố xảy nguồn nước sử dụng chất lượng nguồn nước, lượng nước đáp ứng, … để kịp thời sửa chữa Đồng thời tham gia nhiệt tình buổi hội thảo hay buổi họp định kỳ để nêu ý kiến nhằm hoàn thiện hiệu cung cấp nước sạch, công tác quản lý bảo tồn nguồn nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Đức Kính (2009), Áp dụng CVM để định giá cấp nước nông thôn Đồng Sông Cửu Long: Trường hợp xã Phước Vĩnh Đông, Tạp chí khoa học xã hội số 01 năm 2009 Nguyễn Văn Song (2011), Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình huyện Gia Lâm- thành phố Hà Nội Luận văn tốt nghiệp trường đại học, Đại học Nông nghiệp Lê Thị Nhu Huỳnh (2010), Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Hòa Bình-Trà Ôn-Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Phạm Thị Kim Anh (2010), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước người dân nông thôn huyện Cai Lậy- tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Phan Thị Chúc Ly (2010), Phân tích nhận thức ước muốn sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước người dân Huyện Châu Thành Tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Bộ xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Cấp nước- Mạng lưới đường ống công trình tiêu chuẩn thiết kế Chi cục thống kê thành phố Hạ Long (2015), Niên giám thống kê thành phố Hạ Long năm 2015 Sở xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2015), Quy hoạch cấp nước đô thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoan 2011- 2015 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tiếng Anh 11 World Bank Institute (1995), Environmental Economics and Development Policy Cource PHỤ LỤC Bảng 1: Thông tin điều kiện kinh tế - xã hội đối tượng vấn Bảng 2: Kết hồi quy biến phụ thuộc WTP PHỤ LỤC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA (VỀ NHU CẦU SỰ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ MỨC GIÁ SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG) Nhằm tìm hiểu nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt nhận thức việc sử dụng tiết kiệm nước người dân đồng thời thăm dò ý kiến người dân địa bàn thành phố Hạ Long mức sẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai Thực điều đó, mong nhận hợp tác Ông/Bà/hộ gia đình việc cung cấp thông tin phiếu điều tra Chúng đảm bảo thông tin mà Ông/Bà cung cấp dùng cho mục đích điều tra Họ tên người trả lời PV:…………………………………………………………………… Tuổi…………………………………………Giới tính:…………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………………… Xin Ông/Bà vui lòng đưa ý kiến số thông tin nêu đây: TT Câu hỏi Thông tin cá nhân Số thành viên hộ gia đình Ông/Bà: ……………….người (Chỉ tính người sống gia đình, không tính người làm ăn/học xa nhà) Trình độ học vấn cao Ông/Bà? 1.Không học Tiểu học THCS THPT 5.THCN Nghề nghiệp chínhhiện Ông/ Bà ? 1.Lao động phổ thông Nông dân Nghỉ hưu 4.Không làm / xin việc Cán nhà nước Nghề nghiệp khác:…………… Thu nhập trung bình hàng tháng Ông/Bà: …………… … …đồng/tháng Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình: ……………… …đồng./tháng 11 12 13 Thông tin nguồn nước, sử dụng nước chi tiêu Gia đình Ông/Bàhiện dùng nguồnnước cho sinh hoạt ?(Có thể chọn câu trả lời) Nước mưa Nước ngầm 2.Nước cấp nhà máy Nước khác(ghi rõ): ……………… Lượng nước cấp nhà máy ( nước máy) gia đình Ông/Bà sử dụng trung bình tháng m3? ……….m3 Số tiền trung bình mà Ông/Bà) trả cho hóa đơn nước hàng tháng (nếu sử dụng nước nhà máy) khoảng: …………………… đồng/tháng Trong đó: Tháng cao nhất:…………… … đồng/tháng Tháng thấp nhất:…………… ……đồng/tháng Xin Ông/Bà cho biết giá nước máy tiền 1m3? ………………… đồng/m3 Theo Ông/Bà đánh giá chất lượng nước sử dụng nào? Sạch (Nước uống thẳng từ vòi) Trung bình (Nước sử dụng để nấu ăn, không uống trực tiếp được) Chấp nhận (Nước sử dụng làm không cho nấu ăn uống) Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Xin Ông/Bà đánh giá lượngnước dùng cho mục đích sinh hoạt gia đình sau nhiểu nhất? Uống Nấu ăn Giặt Tắm Nước xả toilet Xin Ông/Bà đáng giá lượng dùng cho mục đích sinh hoạt gia đình sau nhất? Uống nấu ăn Giặt giũ Tắm Nước xả toilet 14 15 Đánh giá nhận thức sử dụng tiết kiệm nước Trong giặt giũ, gia đình ông/bà có tái sử dụng nước xả cuối cho hoạt động khác không? (như lau nhà cửa, dội nhà vệ sinh,…) Có Không Trong nấu ăn, nước rửa rau sau có tận dụng tái sử dụng vào hoạt động khác không? Có Không 16 Trong tắm gội hay rửa chân tay, Ông/Bà có tắt vòi xả nước xoa xà không? Có Không 17 Gia đình Ông/Bà có bể chứa nước mưa không? Có Nếu có thì: Dung tích :……………m3 Không Sử dụng nước mưa vào mục đích gì? ………………………… Trong sinh hoạt, gia đình có áp dụng biện pháp để tiết kiệm nước không? Có Nếu có xin kể ra:………………………………………………… Không Theo Ông/Bà, thành phố Hạ Long có nên thực giải pháp quản lý để bảo tồn nguồn nước tương lai không? Có Không 18 19 Đánh giá mứcsẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai “ Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nguy thiếu nước, đặc biệt nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất tương lai Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Ngày với tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng với phát triền xã hội nhu cầu sử dụng nước ngày cao Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cho thấy nguồn nước cấp cho TP Hạ Long chủ yếu lấy từ hồ, đập nên số lượng có hạn, bên cạnh qua điều tra cho thấy chất lượng nước hồ đập ngày bị suy giảm chất lượng số lượng, có nhiều thông số dần bị ô nhiễm Vì có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước, đưa nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất thành viên xã hội nâng cao ý thức, hành động tích cực bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo tồn tài nguyên nước nhiệm vụ cấp bách, không đáp ứng yêu cầu trước mắt mà tạo tảng vững cho nghiệp bảo vệ Tài nguyên môi trường tương lai lâu dài, sống cháu sau Để tương lai cung cấp đủ nước cho người để nguồn nước sử dụng tốt Nhà nước đưa chủ trương bảo tồn nguồn nước tương lai Vậy yêu cầu đóng góp gia đình Ông/Bà sẵn lòng đóng góp cho việc bảo tồn nguồn nước này?” 20 Ông/Bà có sẵn lòng đóng góp cho việc bảo tồn nguồn nước lai không? Không sẵn lòng Sẵn lòng 21 22 23 Nếu không sẵn lòng lí Ông/Bà không sẵn lòng đóng góp vì: Nói chung, không muốn đóng góp Tôi nghĩ số tiền đóng góp không sử dụng hợp lý Tôi cho việc bảo tồn nguồn nước không cần thiết Lý khác:………………………………………………………………………… Nếu sẵn lòng lí Ông/Bà sẵn lòng đóng góp vì: Tôi muốn hệ tương lai có nước để dùng Tôi tin số tiền đóng góp sử dụng hợp lý Tôi cho việc bảo tồn nguồn nước tương lai quan trọng  Lý khác: Nếu đóng góp, Ông/Bà lựa chọn đóng góp tiền cho việc bảo tồn nguồn nước này?  10.000 đồng/tháng  11.000 đồng/ tháng  12.000 đồng/tháng  13.000 đồng/tháng Trân thành cảm ơn Ông/Bà! TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Hạ Long, ngày….tháng ….năm 2016 PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÔNG NHÂN VIÊN XÍ NGHIỆP NƯỚC BÃI CHÁY Để hiểu nguyên nhân xung quanh vấn đề có liên quan đến mạng lưới đường ống cấp nước, cố đường ống, công tác ghi thu, trạng cấp nước công ty Bằng kinh nghiệm hiểu biết làm việc XNN Bãi Cháy xin Ông (bà) cho biết vấn đề mà cần cho mục đích nghiên cứu Chúng xin Ông (bà) ý kiến cách Ông (bà) đánh dấu “ X” vào ô trả lời, ghi ý kiến vào chỗ trống Ý kiến Ông (bà) sở nghiên cứu cho Xin cam kết chia sẻ ý kiến Ông (bà) không ảnh hưởng tới Ông (bà) dành cho mục đích nghiên cứu I.Thông tin chung Họ tên: Địa : Số điện thoại: Ông (bà) công tác XNN Bãi Cháy năm ? …… Năm II Ý kiến cán XNN 1.Xin Ông (bà) cho biết việc thu tiền nước thu vào ngày tháng? ………………………………………………………………… 2.Xin Ông (bà) cho biết tỉ lệ thất thoát nước có xảy không?  Có  Không 3.Xin Ông (bà) cho biết tỉ lệ thất thoát nước trung bình công ty phần trăm? 4.Xin Ông (bà) cho biết tỉ lệ cấp nước công ty đạt phầm trăm? ………………………………………………………………………………… 5.Xin Ông (bà) cho biết giá nước tiền 1m 3? …………………………………………………………………………………… 6.Xin Ông (bà) cho biết tượng thất thoát nước xảy nguyên nào? 7.Các vấn đề khách hàng thường thắc mắc ? □ Đồng hồ nhanh hay chậm □ Chất lượng nước □ Áp lực nước mạnh hay yếu □ Ghi đọc không ngày □ Nhân viên đọc nhầm số □ Đơn giá nước 8.Khi khách hàng yêu cầu lắp đặt nước, thời gian khoảng lâu? Xin cảm ơn Ông (bà ) việc chia sẻ thông tin ! TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG CHỈNH SỬA ĐỒ ÁN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG ST T Nội dung yêu cầu chỉnh sửa đồ án theo ý kiến Hội đồng Tiếp nhận ý kiến chỉnh sửa sinh viên Phần mở đầu yêu cầu chỉnh sửa lại Đã chỉnh sửa lại nội dung nghiên nội dung nghiên cứu theo mục tiêu cứu vào Phần mở đầu nghiên cứu Chương 1: - Đề nghị chỉnh sửa tên chương - Bố cục lại chương theo cấu trúc sau: 1.1 Tổng quan sở tài liệu nghiên - Đã chỉnh sửa tên chương cứu - Đã bố cục viết lại chương 1.2 Tổng quan điều kiện TN-KTXH 1.3 Tổng quan tài nguyên nước công ty cấp nước Chương 2: Đã bổ sung thêm phương pháp điều -Đề nghị thêm phương pháp điều tra tra xã hội học vào phần 2.3 xã hội học vào phần 2.3 Chương 2: Đề nghị bỏ phần 2.3.3 Đề nghị bỏ tiểu kết chương chương Chương 3: Đề nghị bỏ phần vấn đề khách hàng thường hay thắc mắc phần 3.1.3 Chương 3: Đề nghị gộp phần 3.1.3 3.1.4 Chương 3: Đề nghị viết lại tên mục Tran g chỉnh sửa 3- >19 20 Đã bỏ phần 2.3.3 chương 21 Đã bỏ phần tiểu kết chương 19, 24 tiểu kết chương Đã bỏ phần vấn đề khách hàng thường hay thắc mặc phần 28 3.1.3 Đã gộp phần 3.1.3 3.1.4 vào 27,28 Đã viết laị tên mục 3.2 3.3 31,32 10 11 3.2 3.3 Chương 3: Chỉnh sửa kịch Đề nghị viết lại nguồn trích dẫn hình bảng Đề nghị soát lại lỗi tả Đã chỉnh sửa lại kịch Đã chỉnh sửa lại nguồn trích dẫn Đã soát lại lỗi tả Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng Sinh viên thực 41

Ngày đăng: 08/07/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan