NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CỦA CUA NƯỚC NGỌT (BRACHYURA) TẠI HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA

62 465 1
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CỦA CUA NƯỚC NGỌT (BRACHYURA) TẠI HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mặc dù có khu hệ cua đa dạng và độ đặc hữu cao nhưng những nghiên cứu cua nước ngọt ở Việt Nam nói chung và huyện Quan Hóa nói riêng chưa có nhiều. Nhiều loài có phạm vi phân bố giới hạn và nơi sống chuyên biệt. Sự tồn tại của nhiều loài còn chưa được biết đến, các thông tin về loài còn thiếu. Các dữ liệu về phân bố là đều lấy từ bản ghi của các mẫu vật thu thập được nhưng hầu như chưa hoàn thiện. Đa số các dữ liệu về phân bố chỉ từ các địa điểm chuẩn hoặc vài bản ghi. Cùng với sự gia tăng dân số, đô thị hóa, phát triển nông nghiệp, nhiều loài cua nước ngọt Việt Nam đã, đang và sẽ bị đe dọa ở mức độ cao. Do đó, các đợt khảo sát sâu hơn cần được tiến hành để khám phá ra các loài mới, các loài còn ít thông tin, xác định chính xác nơi phân bố hiện tại của loài, nơi sống đặc trưng của từng loài, mô tả mức độ và xu hướng quần thể, đánh giá tình trạng và xác định các mối đe dọa chính đối với khu hệ cua nước ngọt Việt Nam. Huyện Quan Hóa lại là địa bàn vùng núi dân cư còn thưa thớt, môi trường sống của cua hầu như không bị ảnh hưởng nhiều bởi bàn tay con người. Hiện chưa có ai nghiên cứu về đa dạng sinh học loài cua nước ngọt ở huyện Quan Hóa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN QUANG TIẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CỦA CUA NƯỚC NGỌT (BRACHYURA) TẠI HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN QUANG TIẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CỦA CUA NƯỚC NGỌT (BRACHYURA) TẠI HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HĨA Ngành : Quản lý Tài ngun Mơi trường Mã ngành : 52850101 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ VĂN TỨ TS HOÀNG NGỌC KHẮC HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học TS Đỗ Văn Tứ TS Hoàng Ngọc Khắc Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung báo cáo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Người cam đoan Tiến Nguyễn Quang Tiến LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường ĐH Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội, bảo giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa Môi Trường truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy TS Hồng Ngọc Khắc TS Đỗ Văn Tứ tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình viết đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh chị Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ em thời gian vừa qua Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc anh, chị Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp cơng việc MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ huyện Quan Hóa Hình 1.2 Hình thái mai (1): lưng; (2): trán; (3) trán nhìn chếch từ Hình 1.3: Các giáp ngực Hình 1.4: Các đốt bụng: I-VII (đốt VII = đốt telsson) Hình 1.5 Các chân hàm: (1): chân hàm I; (2): chân hàm II; (3): chân hàm III Hình 1.6 Càng (1), chân bị (2) Hình 1.7 Hình thái gonopod cua đực Hình 2.1 Vị trí thu mẫu khu vực nghiên cứu Hình 3.1 Lồi Somanniathelphusa sinensis (H Milne Edwards,1853) Hình 3.2 Lồi Esanthelphusa dugasti (Rathun,1902) Hình 3.3 Lồi Indochinamon tannanti (Rathbun,1994) Hình 3.4 Bản đồ phân bố cua nước miền Bắc Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh lục loài cua nước biết Việt Nam phân bố địa lý Bảng 3.1 Thành phần loài cua nước Quan Hóa Bảng 3.2 Mật độ thành phần lồi cua nước Quan Hóa Bảng 3.3 Độ đa dạng lồi cua nước Quan Hóa Bảng 3.4 Tần số xuất loài cua huyện Quan Hóa 35 Bảng 3.5 Thành phần loài cua nước phân bố khu vực đồng ruộng Bảng 3.6 Thành phần loài cua nước phân bố khu vực suối núi Bảng 3.7 Thành phần loài cua nước phân bố khu vực sông, hồ Bảng 3.8 Sản lượng khai thác cua nước huyện Quan Hóa năm Bảng 3.9 Trữ lượng tức thời cua nước khu vực nghiên cứu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Độ phong phú loài cua nước huyện Quan Hóa Biểu đồ 3.2 Sản lượng khai thác trung bình cua nước huyện Quan Hóa Biểu đồ 3.3 Trữ lượng cua nước huyện Quan Hóa MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mặc dù có vài cơng trình tổng quan cua nước Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2001) [6], Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2012) [14] Tuy nhiên, kết nghiên cứu trước không phản ánh thực tế đa dạng loài cua nước Việt Nam, cịn nhiều lồi chưa mô tả nhiều vấn đề phân loại tranh luận bỏ ngỏ Hơn nữa, liệu phân bố, tình trạng, đặc điểm sinh học sinh thái loài cua nước ghi nhận Việt Nam Nhiều lồi biết qua mơ tả gốc từ đầu kỷ trước biết qua vài mẫu vật thu vài địa điểm thu mẫu ngẫu nhiên Ngoài ra, sưu tập mẫu vật thời cua nước thiếu nhiều mẫu vật nhiều loài mẫu vật đại diện cho vùng miền hệ sinh thái khác nước Các nghiên cứu gần thúc đẩy gia tăng nhận thức đa đạng cua nước tình trạng bị đe dọa nhiều lồi cua nước có khu phân bố ngày thu hẹp nạn phá rừng hệ sinh thái thủy vực (Bahir et al., 2005 [16]; Ng and Yeo, 2008 [18]) Đặc điểm cua nước đẻ ít, phát triển trực tiếp, di chuyển chậm, khả phát tán giới hạn, ổ sinh thái chuyên biệt, mức độ đặc hữu cao Những đặc tính làm cho cua nước nhạy cảm với tác động người Trong khơng có chứng rõ ràng tuyệt chủng lồi nào, tình trạng nhiều loài cua nước nguy cấp Những mối đe dọa cua nước có khu vực phân bố giới hạn, phá rừng, thị hóa, cơng nghiệp hóa, phát triển nơng nghiệp, nơi sống bị suy thối, phá hủy hay nhiễm Mặc dù có khu hệ cua đa dạng độ đặc hữu cao nghiên cứu cua nước Việt Nam nói chung huyện Quan Hóa nói riêng chưa có nhiều Nhiều lồi có phạm vi phân bố giới hạn nơi sống chuyên biệt Sự tồn nhiều lồi cịn chưa biết đến, thơng tin lồi cịn thiếu Các liệu phân bố lấy từ ghi mẫu vật thu thập chưa hoàn thiện Đa số liệu phân bố từ địa điểm chuẩn vài ghi Cùng với gia tăng dân số, thị hóa, phát triển nơng nghiệp, nhiều lồi cua nước Việt Nam đã, bị đe dọa mức độ cao Do đó, đợt khảo sát sâu cần tiến hành để khám phá loài mới, lồi cịn thơng tin, xác định xác nơi phân bố loài, nơi sống đặc trưng lồi, mơ tả mức độ xu hướng quần thể, đánh giá tình trạng xác định mối đe dọa khu hệ cua nước Việt Nam Huyện Quan Hóa lại địa bàn vùng núi dân cư cịn thưa thớt, mơi trường sống cua không bị ảnh hưởng nhiều bàn tay người Hiện chưa có nghiên cứu đa dạng sinh học loài cua nước huyện Quan Hóa Từ lý chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu thành phần lồi, phân bố trình trạng bảo tồn cua nước (Brachyura) huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu nghiên cứu Có dẫn liệu thành phần loài phân bố cua nước huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đánh giá tình trạng bảo tồn lồi cua nước ngot Đề xuất số biện pháp bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học loài cua nước  Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài cua nước Xác định đặc trưng phân bố lồi cua nước Đánh giá tình trạng bảo tồn lồi cua huyện Quan Hóa Xác định yếu tố đe dọa đến đa dạng sinh học lồi cua huyện Quan Hóa Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài cua huyện Quan Hóa Giới hạn địa điểm nghiên cứu Do điều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên đề tài tập trung nghiên cứu cua nước xã: Xuân Phú, Phú Nghiêm, Hồi Xuân, Nam Xuân, Thanh Xuân huyện Quan Hóa 10 nhà máy thủy điện địi hỏi phải có giải pháp phục hồi trì chất lượng mơi trường nước tốt cho sông, suối đầu nguồn 3.4.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội hóa cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Việc huy động tham gia cộng đồng vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) nói chung ĐDSH cua nước nói riêng nội dung quan trọng để công bảo tồn đạt hiệu Đây cơng việc có tính xã hội hóa, nhiệm vụ tồn dân, cộng đồng cư dân vùng nghiên cứu Nếu hỗ trợ tham gia người dân sơng vùng nghiên cứu, nơi có giá trị ĐDSH cao khơng thể đạt kết tốt.Quan Hóa lại huyện miền núi có nhiều đồng bào dân tộc, trình độ dân trí chưa cao Do việc tun truyền nâng cao nhận thức tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm yếu tố then chốt để đảm bảo thành công công tác bảo tồn đa dạng sinh học loài cua nước Các tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Đội thiếu niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân huyện cần hưởng ứng tham gia nhiệt tình vào công bảo tồn giá trị ĐDSH Sự tham gia cộng đồng công tác bảo tồn ĐDSH quan trọng, thời gian tới đây, cần tiếp tục thực chương trình, đề án tuyên truyền nâng cao ý thức người dân địa, cộng đồng vùng đệm giá trị ĐDSH cần thực nội dung sau để đảm bảo việc phát triển bền vững: + Xác lập hệ thống quản trị bảo tồn chia sẻ lợi ích đa bên cấp sở + Quyền cộng đồng bảo tồn ĐDSH + Mô hình bảo tồn mới: vai trị tổ chức xã hội cộng đồng + Thể chế giáo dục bảo tồn ĐDSH hệ thống giáo dục phổ thông + Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phổ biến vi phạm hình phạt áp dụng phương tiện thông tin đại chúng để răn đe, phòng ngừa 3.4.4 Giải vấn đề quản lý, bảo vệ Từng bước thống quan phân cấp, quy định rõ nội dung mạnh trách nhiệm quản lý nhà nước ĐDSH 48 Tăng cường tổ chức triển khai thực quản lý ĐDSH cấp tỉnh, đẩy mạnh vai trò trách nhiệm quản lý ĐDSH địa phương Xây dựng chiến lược bảo tồn xử dụng bền vững tài nguyên rừng chương trình đầu tư như: hợp tác quốc tế, hợp tác với trường Đại học Viện nghiên cứu 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu từ 117 mẫu vật cua nước thu xác định loài: cua đồng Somanniathelphusa sinensis, cua núi đu ga Esanthelphusa dugasti, cua suối lao kay Indochinamon tannanti thuộc họ Potamidae Parathelphusidae Khu hệ cua nước huyện Quan Hóa có mức độ đa dạng đặc hữu trung bình có quan hệ gần gũi với khu hệ cua nước Bắc Việt Nam Ngồi ra, có lồi cua suối lao kay mức Sắp nguy cấp phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên Ơ nhiễm mơi trường nước, thị hóa, phát triển công nghiệp nông nghiệp, nơi sống bị phân mảnh mất, phá rừng với khai thác mức mối đe dọa khu hệ Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn cua nước địa phương Kiến nghị: Công tác bảo tồn trước hết phải giữ cho diện tích rừng đủ lớn để trì chất lượng mơi trường sống cho tồn lâu dài hệ sinh thái nói chung lồi cua nói riêng Cần có nhiều nghiên cứu hơn, bao gồm đợt khảo sát để bổ sung thông tin cho tất loài cua nước bị đe dọa thiếu liệu Các nghiên cứu phân loại học, phân bố, động lực quần thể cần thiết để đánh giá tình trạng bảo tồn đưa hành động bảo tồn hiệu cho loài cua nước Việt Nam Tất dựa án phát triển quan trọng cần phải có đánh giá tác động mơi trường Cần có kế hoạch giảm nhẹ tác động cho nơi có giá trị đa dạng sinh học cao, bao gồm phục hồi môi trường sống sau dự án quản lý dịng chảy để trì đa dạng sinh học, thực ngăn chặn quản lý ô nhiễm lưu vực 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ KH & CN, Viện KHCN Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam Phần I - Động vật Nhà Xuất KHTN & CN Bộ NN &PTNT, 2009 Atlas loài động vật thuỷ sinh ngoại lai Việt Nam Tài liệu tham khảo Đánh giá trạng mơi trường huyện Quan Hóa,2015 Chương I- Tổng quan điều kiện tự nhiên huyện Quan Hóa Đặng Ngọc Thanh, 1967 Các lồi giống tìm thấy khu hệ động vật không xương sống nước nước lợ miền Bắc Việt Nam Tập san Sinh vật Địa học VI(3-4): 155-156 Đặng Ngọc Thanh, 1975 Phân loại tôm cua nước miền Bắc Việt Nam Tập san Sinh vật Địa học XIII, 3: 56-78 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải 2001 “Giáp xác nước ngọt” Tập V, Động vật chí Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2002 Hai loài cua thuộc họ Potamidae Việt Nam Tạp chí Sinh học 24(2), tr 1-8 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2003 Hai loài cua họ Potamidae miền nam Việt Nam Tạp chí Sinh học, 25(Kelley et al.), tr 7-13 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2005 Một giống hai loài cua nước thuộc họ Potamidae miền Nam Việt Nam Tạp chí Sinh học, 27(1): 1-7 10 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2007 Dalatomon gen sp Nov - giống loài cua nước miền Nam Việt Nam Tạp chí Sinh học, 29(1): 1-5 11 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2008 On the taxonomy of freshwater crabs allied to the genus Potamon (Potamidae) in vietnam, Tạp chí Sinhh học, 30(2): 12-17 12 Đặng Ngọc Thanh, Trần Ngọc Lân, 1992 Hai loài cua nước Potamidae Việt Nam Tạp chí Sinh học, 14(1): 17-21, f 1-2 13 Đặng Ngọc Thanh, 2012 Về vị trí phân loại danh pháp giống cua nước Orientalia Dang, 1975 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) tìm thấy Việt Nam Tạp chí Sinh học, 34(3): 305-308 14 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải,2012 Tôm, Cua nước Việt Nam (Palaemonidae, Atyidae, Parathelphusidae, Potamidae), nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ: tr.169-231 Tiếng Anh: 51 15 Alcock, A 1910 Brachyura I Fasc II Te Indian Freshwater Crabs – Potamonidae Catalogue of the Indian Decapod Crustacea in the collection of the Indian Museum Calcutta, pp 1–135, Pls 1–14 16 Bahir, M.M., Ng, P.K.L., Crandall, K., Pethiyagoda, R., 2005 A conservation assessment of the freshwater crabs of Sri Lanka Raffles Bulletin of Zoology, 121-126 17 Dai, A.Y., 1999 Study on freshwater crabs of a new genus Hainanpotamon from Hainan Island, China (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) Acta Zootaxonomica Sinica 20, 391–397 18 Yeo, D.C.J., Ng, P.K.L., Cumberlidge, N., Magalhães, C., Daniels, S.R., Campos, M.R., 2008 Global diversity of crabs (Crustacea: Decapoda: Brachyura) in freshwater Hydrobiologia 595, 275–286 PHỤ LỤC Danh sách người dân vấn TT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Nguyễn Văn Đại Trần Thị Loan Lê Văn Đông Nguyễn Thị Mơ Lý Văn Dai Trần Văn Ích Lê Thị Hoa Hà Văn Ích Hà Văn Lợi Lê Thị Hồng Mai Anh Quý Trần Văn Tình Nguyễn Quang Phú Lê Đức Nghĩa Lương Minh Sơn Sinh năm 1975 1971 1980 1958 1965 1986 2000 1943 1969 1988 1999 1994 1985 1974 1992 52 Nghề nghiệp Cán huyện Cán huyện Cán huyện Dân lao động Dân lao động Dân lao động Học sinh Dân lao động Dân lao động Dân lao động Học sinh Dân lao động Dân lao động Dân lao động Dân lao động Địa Xã Hồi Xuân Xã Hồi Xuân Xã Hồi Xuân Xã Hồi Xuân Xã Phú Nghiêm Xã Phú Nghiêm Xã Phú Nghiêm Xã Xuân Phú Xã Xuân Phú Xã Xuân Phú Xã Nam Xuân Xã Nam Xuân Xã Nam Xuân Xã Thanh Xuân Xã Thanh Xuân Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Hình UBND Huyện Quan Hóa Hình Cơng sở xã Xuân Phú Hình Dự án thủy điện Trung Sơn Hình UBND xã Hồi Xuân 53 Một số sinh cảnh Hình Một khúc sơng Mã chảy qua huyện Hình Đồng ruộng chân núi Hình Suối Pọng Hình Ven bờ suối núi Khiêu 54 Hình Hang cua ven suối Hình 10 Hang cua vách đá Hình 11 Theo chân người dân rừng khai thác cua suối Hình 12 Theo người dân khai thác cua đồng Hình 13 Thu mẫu cua vào tháng Hình 15 Thu mẫu cua ven suối vào tháng Hình 14 Mẫu cua thu Hình 16 Cua ven suối 55 56

Ngày đăng: 08/07/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan