1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHỔ THỨC ĂN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ MỘT SỐ LOÀI SÂU NHỆN HẠI CHÍNH CỦA NHỆN BẮT MỒI AMBLYSEIUS SWIRSKII ( ACARINA: PHYTOSEIIDAE )

59 646 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Theo FAO , sự gia tăng năng suất cây trồng nông nghiệp trên toàn thế giới ( theo các chi tiêu tương đối ) chậm hơn khoảng 1,5 lần sự gia tăng tổn thất do dịch hại gây ra . Các loài dịch hại là những lực lượng thiên nhiên lớn, đang và sẽ là mối đe dọa thường xuyên đối với sản xuất nông nghiệp. Tình hình sâu, bệnh hại đang là vấn đề nhức nhối cho các nhà khoa học nói chung và nhân dân nói riêng. Đặc biệt, một số năm trở lại đây, ngoài những dịch hại phổ biến, sản xuất nông nghiệp của chúng ta gặp một số trở ngại mới, đó là sự gây hại của nhóm nhện hại trên cây trồng ngày một gia tăng. Nhóm nhện hại cây nằm trong bộ Ve bét ( Acarina ) , lớp hình nhện ( Arachnida ) . Chúng đã gây hại trên rất nhiều cây trồng như bông,chè, cam, đậu đỗ, cây cảnh, cây làm thuốc… Chúng dùng kìm chích vào mô cây, hút dịch cây làm cho cây còi cọc, làm chết đỉnh sinh trưởng, rụng lá, hoa và quả… Ngoài ra một số nhện còn truyền các bệnh virut nguy hiểm cho cây như bệnh khảm lá lúa mì, bệnh Latent virut …

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHỔ THỨC ĂN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ MỘT SỐ LOÀI SÂU NHỆN HẠI CHÍNH CỦA NHỆN BẮT MỒI AMBLYSEIUS SWIRSKII ( ACARINA: PHYTOSEIIDAE ) Người hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC TÙNG Bộ môn : CÔN TRÙNG Người thực : NGUYỄN THỊ THANH QUÝ Lớp : BVTVC Khoá : 56 HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN ! Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, thầy cô giáo Bộ môn Côn Trùng, gia đình toàn thể bạn bè trường Tôi xin đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Đức Tùng, người tận tình, chu đáo trực tiếp hướng dẫn, động viên, bảo truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Bộn môn Côn Trùng, Khoa Nông Học, Trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành khóa luận Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình dành cho nhiều tình cảm, động viên tạo điều điện thuận lợi để yên tâm học tập hoàn thành khóa luận ! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Quý 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC HÌNH 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Liên hợp quốc, dân số giới tăng thêm 25% đạt 7,5 tỉ người vào năm 2020 Gần 1,2 tỉ người sống tình trạng đói nghèo tuyệt đối khoảng 800 triệu người sống tình trạng thiếu lương thực Đáp ứng nhu cầu nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng vấn đề vô khẩn thiết toàn giới quan tâm Để thỏa mãn yêu cầu lương thực thực phẩm nông nghiệp giới phát triển theo hướng tập trung thâm canh Nhưng thâm canh trồng trọt, không làm tăng suất mà tăng thiệt hại dịch hại gây Thực tiễn sản suất nông nghiệp giới cho thấy tượng mang tính quy luật : trồng trọt sâu vào thâm canh, dịch hại phát triển mạnh, thuốc hóa học sử dụng nhiều, tổn thất mùa màng sâu bệnh hại gia tăng Theo FAO , gia tăng suất trồng nông nghiệp toàn giới ( theo chi tiêu tương đối ) chậm khoảng 1,5 lần gia tăng tổn thất dịch hại gây Các loài dịch hại lực lượng thiên nhiên lớn, mối đe dọa thường xuyên sản xuất nông nghiệp Tình hình sâu, bệnh hại vấn đề nhức nhối cho nhà khoa học nói chung nhân dân nói riêng Đặc biệt, số năm trở lại đây, dịch hại phổ biến, sản xuất nông nghiệp gặp số trở ngại mới, gây hại nhóm nhện hại trồng ngày gia tăng Nhóm nhện hại nằm Ve bét ( Acarina ) , lớp hình nhện ( Arachnida ) Chúng gây hại nhiều trồng bông,chè, cam, đậu đỗ, cảnh, làm thuốc… Chúng dùng kìm chích vào mô cây, hút dịch làm cho còi cọc, làm chết đỉnh sinh trưởng, rụng lá, hoa quả… Ngoài số nhện truyền bệnh virut nguy hiểm cho bệnh khảm lúa mì, bệnh Latent virut … 6 Trong xu phát triển chung toàn giới xây dựng nên nông nghiệp bền vững ổn định, đòi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải có nhìn sâu việc quản lí dịch hại tổng hợp ( IPM ) Trong IPM , việc sử dụng biện pháp sinh học biện pháp quan trọng Để phòng trừ nhện hại, số nước thành công sử dụng biện pháp sinh học Ở Việt Nam,theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Đĩnh ( 2005 ) vùng Hà Nội, loài Amblyseius sp loài thiên địch thường gặp nhện đỏ son trồng đậu đỗ, lạc, rau đay…Loài có tỉ lệ tăng tự nhiên cao, tương ứng với 25ºC 30ºC 0,246; 0,29 chúng có khả tiêu diệt nhện hại cao, coi có triển vọng phòng trừ sinh học Song thực tế, trồng bị nhện hại đáng kể nhện bắt mồi xuất hiện, khống chế sinh học ý nghĩa Như vấn đề đặt nhân nuôi nhện bắt mồi không? Có thể chủ động lây thả nhện bắt mồi khống nhện hại mức gây hại kinh tế không? Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu phổ thức ăn đánh giá khả khống chế số loài sâu nhện hại nhện bắt mồi Amblyseius swirskii ( Acarina : Phytoseiidae )” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Xác định phổ thức ăn đánh giá khả khống chế số sâu nhện hại nhện bắt mồi ( NBM ) Amblysieus swirskii 1.2.2 Yêu cầu - Xác định phổ thức ăn nhện bắt mồiA swirskii - Xác định sức ăn nhện bắt mồi A swirskii bọ trĩ bọ phấn - Xác định khả khống chế quần thể bọ trĩ bọ phấn nhện bắt mồi A swirskii - Điều tra diễn biến mật độ bọ trĩ bọ phấn hại đậu cô ve 7 8 PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1.Các nghiên cứu chung nhện Nhện thuộc ngành chân đốt Anthropada, nhện nhóm có bụng phân đốt không rõ ràng (Kzant, G.W.1978) có khoảng 30000 loài nhện mô tả nưa triệu loài nhện phát (Kzant, G.W.1978) Trên giới, châu lục khác phân bố nhện khác nhau, có loài có vùng ôn đới mà vùng nhiệt đới Như họ Antypidar họ Parotopidae có amazon, hay họ Migidae có vùng Nam Phi đảo Madagascar Thành phần nhện tương đối lớn, chúng phân bố khắp nơi từ nhà đồng cỏ, rừng bụi cây, vùng đồi núi có độ cao thấp khác Trong nhóm nhện bao gồm nhóm có hại nhóm có ích Nhưng nghiên cứu nhện nhỏ chiếm tỷ lệ so với thành phần nhện giới 2.1.2.Những nghiên cứu nhện bắt mồi Amblyseius swirskii * Vị trí, phân loại Ngành :Chân đốt (Arthroppoda) Lớp: Nhện (Arachinidae) Bộ : Ve bét (Acarina) Họ : Phytoseiidae Loài : Amblyseius swirskii Họ Phytoseiidae có giống với 1200 loài : giống Typhlodromus scheuten với 275 loài, Amblyseius berlese có 800 loài, Phytoseius ribage có 400 loài phytoseiulus evans có loài Amblyseius swirskii thuộc họ Phytoseiidae , chúng đặc trưng 9 đôi chân dài, với cặp phía trước phía trước tương đối lông (

Ngày đăng: 01/07/2016, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w