Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn tới đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài nhện hại kho

30 504 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn tới đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài nhện hại kho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ xưa tới nay nông nghiệp luôn là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta,với lợi thế về khí hâu,địa hình nông nghiệp nước ta rất phát triển. Các mặt hàng nông sản phẩm đa dạng về chủng loại với sản lượng lớn. Tuy nhiên việc xuất khẩu các mặt hàng này ra các thị trường nước ngoài là rất khó khăn đặc biệt với các thị trường khó tính như Châu Âu hay Mĩ, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này trong đó vấn đề nổi cộm nhất là tính an toàn của sản phẩm. Đứng trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước ta đã và đang hướng đến xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất nông sản sạch, an toàn với môi trường mà vẫn đảm bảo về năng suất và chất lượng cũng như giá thành của các sản phẩm. Để thực hiện được mục tiêu đó đòi hỏi chúng ta phải tìm ra những biện pháp phòng trừ khác ngoài biện pháp hóa học mà vẫn cho hiêu quả kinh tế cao. Biện pháp sinh học là một biện pháp rất an toàn mà tất cả chúng ta đang hướng tới, với mục tiêu ứng dụng và ngày càng phổ biến nó. Những năm gần đây, biện pháp sinh đang được áp dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp và đã đạt được những thành tựu nhất định. Một trong những thành công của biện pháp sinh học đó là sử dụng nhện bắt mồi để phòng trừ nhện gié gây hại trên lúa. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu làm rõ để biện pháp này được áp dụng rộng rãi, trong đó có việc tìm ra nguồn thức ăn thay thế của nhện bắt mồi trong những tháng không có nhện gié là một vấn đề đang được nghiên cứu. Theo nghiên cứu cho thấy, ngoài nhện gié, nhện bắt mồi còn ăn thức ăn khác là một số loài nhện kho(hay còn gọi là nhện cám). Vì vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta muốn duy trì nguồn thức ăn thay thế cho nhện bắt mồi thì cần tìm hiểu khả năng phát triển của những loài nhện kho trong điều kiện nhất định như: ảnh hưởng của thức ăn,nhiệt độ,ẩm độ, ánh sáng….. Mặt khác các loài nhện này chúng sinh sống trong các loại ngũ cốc,sự sinh trưởng và chất thải của chúng gây ra không ít tổn thất về cả số lượng và chất lượng nông sản trong quá trình bảo quản.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC o0o - BÁO CÁO TIẾN ĐỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn tới đặc điểm sinh học, sinh thái số loài nhện hại kho” Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Tùng Bộ môn: Côn trùng Người thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường Lớp: BVTVC MSV:560265 , Hà Nội-2015 Khóa:56 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa tới nông nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn nước ta,với lợi khí hâu,địa hình nông nghiệp nước ta phát triển Các mặt hàng nông sản phẩm đa dạng chủng loại với sản lượng lớn Tuy nhiên việc xuất mặt hàng thị trường nước khó khăn đặc biệt với thị trường khó tính Châu Âu hay Mĩ, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng vấn đề cộm tính an toàn sản phẩm Đứng trước thực trạng Đảng Nhà nước ta hướng đến xây dựng nông nghiệp sản xuất nông sản sạch, an toàn với môi trường mà đảm bảo suất chất lượng giá thành sản phẩm Để thực mục tiêu đòi hỏi phải tìm biện pháp phòng trừ khác biện pháp hóa học mà cho hiêu kinh tế cao Biện pháp sinh học biện pháp an toàn mà tất hướng tới, với mục tiêu ứng dụng ngày phổ biến Những năm gần đây, biện pháp sinh áp dụng nhiều sản xuất nông nghiệp đạt thành tựu định Một thành công biện pháp sinh học sử dụng nhện bắt mồi để phòng trừ nhện gié gây hại lúa Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần nghiên cứu làm rõ để biện pháp áp dụng rộng rãi, có việc tìm nguồn thức ăn thay nhện bắt mồi tháng nhện gié vấn đề nghiên cứu Theo nghiên cứu cho thấy, nhện gié, nhện bắt mồi ăn thức ăn khác số loài nhện kho(hay gọi nhện cám) Vì vậy, vấn đề đặt muốn trì nguồn thức ăn thay cho nhện bắt mồi cần tìm hiểu khả phát triển loài nhện kho điều kiện định như: ảnh hưởng thức ăn,nhiệt độ,ẩm độ, ánh sáng… Mặt khác loài nhện chúng sinh sống loại ngũ cốc,sự sinh trưởng chất thải chúng gây không tổn thất số lượng chất lượng nông sản trình bảo quản Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, phân công Bộ môn côn trùng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, hướng dẫn trực tiếp Giảng viên: TS Nguyễn Đức Tùng thực đề tài: “Nghiên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng cứu ảnh hưởng thức ăn tới đặc điểm sinh học, sinh thái số loài nhện hại kho” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích: Xác định thức ăn thích hợp cho phát triển sinh sản số loài nhện hại kho 1.2.2 Yêu cầu : - Nghiên cứu vòng đời, sức đẻ trứng khả tăng sinh khối số loài nhện hại kho loại thức ăn khác - Nghiên cứu đề xuất quy trình nhân nuôi loài nhện hại kho tiềm loại thức ăn thích hợp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu nước số loài nhện hại kho 2.1.1 Nhện kho Tyrophagous putrescentia Tyrophagus putrescentiae mô tả lần Franz von Paula Schrank vào năm 1781, tên Acarus putrescentiae nhiên mô tả ban đầu loài hạn chế, năm1906, Anthonie Cornelis Oudemans xem Acarus putrescentiae loài "không xác định", coi phân chi chi Tyrophagus Trong tự nhiên T.putrescentiae phát chúng xuất toàn giới Chúng thường tìm thấy sản phẩm lưu trữ chất hữu phân hủy Vòng đời thường bao gồm trứng, nhện non nhện trưởng thành Phát triển từ trứng tới trưởng thành phải từ đến tuần, tùy thuộc nhiệt độ (Pavel & Barry, 2010).Theo Thind & Clarke (2001), có bảy loại thực phẩm ngũ cốc mua cửa hàng thực phẩm bán lẻ Anh kiểm tra thấy xuất với mật độ cao nhện, loài phổ biến Acarus siro Tyrophagus putrescentiae, Lepidoglyphus destructor Glycyphagus domesticus Chúng có khả phá hoại xảy tất khâu chế biến thực phẩm lưu trữ T.putrescentiae (Schrank) không gây hại loại thực phẩm cho người mà chúng gây hại nhiều thức ăn động vật ( Jessica &Stephen, 2013) Tyrophagus putrescentiae tìm thấy nhiều kho lưu trữ bụi nhà, chúng nguyên nhân gây dị ứng người tiếp xúc với chúng (Bahaa & Abdel, 2013) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Theo kết nghiên cứu Bhrami et al (2007) nuôi T.putrescentiae phòng thí nghiệm thức ăn nấm Fusarium graminearum vòng đời chúng trung bình 10,52 ± 0,34 ngày 25 ± 1°C Pha trứng kéo dài 2,22 ± 0,06 ngày Các pha nhện non kéo dài 3,46 ± 0,12 ngày Chỉ có 38% số trứng đẻ đạt đến giai đoạn trưởng thành Tỷ lệ sống pha trứng cao so với pha nhện non trưởng thành Tuổi thọ trung bình đực F graminearum 22,22 ± 1,21(± SE) 19,08 ± 1,37 ngày, tương ứng (10♀, 9♂) Tỷ lệ gia tăng tự nhiên ước tính tăng gấp đôi 4,6 ngày, thời gian hệ trung bình 16,74 ngày, trứng ấu trùng chiếm 78% quần thể Khi nuôi Tyrophagus putrescentiae điều kiện phòng thí nghiệm mức nhiệt độ 10, 15, 20, 25, 30°C, độ ẩm 70% chiếu sáng 16 : (L : D) nuôi nấm Agaricus bisporus Pleurotus ostreatus T putrescentiae có thời gian phát triển ngắn đáng kể 25°C thời gian giảm nhiệt độ tăng Thời gian trước đẻ trứng không bị ảnh hưởng loài nấm, kỳ sinh sản khác có thay đổi đáng kể tuổi thọ bị ảnh hưởng loại thức ăn Tỷ số giới tính (♀ / ♂) tương ứng 1,16% 53,7% Khi nuôi hạch nấm 25 ° C, tỷ lệ sinh sản ròng (R 0) T putrescentiae 90.13 tỷ lệ gia tăng tự nhiên (rm) 0,196 Các ngưỡng phát dục cho trứng, nhện non tuổi 1,tuổi 2,tuổi là 8.38, 8.01, 7.51 10.12°C đơn vị nhiệt (độ-ngày) cho tất pha trước trưởng thành 250,62°C Ngưỡng phát triển pha khác có khác đáng kể ( Kheradmand et al., 2007) Theo nghiên cứu Glauco et al.(2012) Tyrophagus putrescentiae (Schrank) sử dụng nhện bắt mồi chương trình quản lý dịch hại L Serricorne kho bảo quản thuốc Từ kết nghiên cứu cho thấy nhện kho Tyrophagus putrescentiae loài xuất phổ biến tự nhiên, phổ thức ăn rộng, tỷ lệ sống sót điều kiện khác cao, sức sinh sản, khả tăng quần thể cao.Là loài lý tưởng để làm mồi nhân nuôi hàng loạt loài nhện bắt mồi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng 2.1.2 Nhện Carpophagus lactic Nhện kho Carpophagus lactic trưởng thành màu suốt, kích thước 0,4 mm, hình bầu dục dẹt Ưa độ ẩm tương đối cao khoảng 70% Nhiệt độ khoảng từ 25 - 30ᵒC, điều kiện thuận lợi đẻ 270 trứng, nấm men bánh mì chu kỳ phát triển hoàn chỉnh 25ᵒC khoảng 11 ngày Thức ăn ưa thích: loại trái khô, ngũ cốc, hạt có dầu, thực phẩm dự trữ… Theo Matsumoto, K (JAP J SANIT Zool 15, 17-24; J SANIT Zool Jap 16, 86-89; Và Jap J SANIT Zool 16, 118-122) Carpoglyphus lactis ưa thích thức ăn chứa nhiều glucose sucrose, tốc độ tăng trưởng đạt tối đa nuôi chế độ ăn uống 60% nấm men 40% đường (Nguồn: Backobstmilbe (Carpoglyphus lactis) http://www.schaedlingskunde.de/Steckbriefe/htm_Seiten/BackobstmilbeCarpoglyphus-lactis.htm ) Carpoglyphus lactis sử dụng mồi mite để nuôi nhện Amblyseius swirskii 2.1.3 Nhện Thyreophagus entomophagus Cơ thể có kích thước 0.35 – 0.6mm, thể sáng bóng, bao phủ lớp lông ngắn, thưa, có cặp lông dài đặc trưng cuối than, đực khác hình dạng thể Con đực có thể dài hình bầu dục, lớp biểu bì không sáng chân to, ngắn màu nâu nhạt Con dài mảnh mai đực, cuối bụng nhọn không kéo dài thành thùy, có hai cặp lông dài, cứng hai bên hậu môn Thyreophagus entomophagus loài nhện có tập tính vận động, chúng di chuyển chậm so với nhện Tyrophagus putrescentiae nhện Carpophagus lactic Quan sát cho thấy chúng không di chuyển khỏi nguồn cung cấp thực phẩm phù hợp, bị quấy rầy, không tránh kẻ thù chế bảo vệ kẻ thù Trong điều kiện thuận lợi 20 - 25ᵒC độ ẩm đầy đủ chu kỳ phát triển chúng 14 – 16 ngày, đẻ 200 trứng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Độ ẩm thích hợp khoảng 85% Thức ăn ưa thích: bột, ngũ cốc, hạt có dầu… (Nguồn: http://girls4gilrs.ru/hranenie-muki/2707-kleschi-chast-5.html) Nhện kho Thyreophagus entomophagus nghiên cứu sử dụng làm thức ăn cho nhiều loài nhện bắt mồi loài nhện bắt mồi váo nhiều giai đoạn chu kì sống loài Một số loài nhện bắt mồi sử dụng nhện kho Thyreophagus entomophagus làm thức ăn như: Nhện bắt mồi Lasioseius chauhdriii Wu and Wang (Acarina: Blattisociidae); loài Amblyseius cucumeris; nhện bắt mồi Amblyseius swirskii… 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Hiện nay, nước ta chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu phát triển loài nhện kho này, biết đến loài gây hại trình bảo quản nông sản, gây số ảnh hưởng đến sức khỏe người như: dị ứng da, mẩn ngứa… Như vậy, ta số đặc điểm chung loài nhện kho sau: - Nhiệt độ thích hợp cho loài phát triển từ 25 – 30 ͦ C - Độ đẩm thích hợp là: 70 – 80% - Thức ăn phù hợp loại thực phẩm giàu chất béo, protein như: ngũ cốc, cám… Theo Nguyễn Thị Vân Anh (2013) bảo quản nhện bắt mồi L.chauhdrii có thức ăn Tyrophagus sp hiệu bảo quản thức ăn thức ăn thêm nhện cám hai loại chất độn rơm khô (số nhện bắt mồi tăng gấp từ 2-18 lần so với số nhện ban đầu) hỗn hợp trấu mùn cưa (số nhện bắt mồi tăng từ 1,70 – 2,60 lần so với số nhện ban đầu) Ngoài ra, nhện T putrescentiae sử dụng làm thức ăn cho nhện bắt mồi N.cucumeris bán dạng trưởng thành làm chế phẩm sinh học chống bọ trĩ số loài nhện hại sản phẩm THRIPEX(R) ( Công ty Bio-Bee, (http://www.hcmbiotech.com.vn/technology_detail.php?cateid=8&id=29) Israel) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Phần 3: Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số lòai nhện hại kho 3.1.2 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu *Vật liệu nghiên cứu: Năm loại thức ăn nuôi: Thức ăn cho chó Pedegree, Cám gà úm C28B, Cám lợn choai, 50% Thức ăn cho chó Pedegree + 50% C228B, 75% C28B+10% bột mỳ+10% đường phèn+5% men khô dùng làm bánh mì Safinstant nhãn đỏ - Dụng cụ nghiên cứu: Kính lúp soi có độ phóng đại 40 lần, panh, hộp nuôi nhện, túi dính, dao tem, đĩa petri, kim côn trùng số 00, bút lông chuyển nhện, túi nilon bọc thức ăn, khay, lưới che… 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu vòng đời, sức đẻ trứng khả tăng sinh khối số loài nhện hại kho loại thức ăn khác - Nghiên cứu đề xuất quy trình nhân nuôi loài nhện hại kho tiềm loại thức ăn thích hợp 3.4 Phương pháp nghiên cứu 4.4.1: Điều tra thành phần nhện kho gây hại kho bảo quản xưởng xay xát thức ăn chăn nuôi Thạch Thất-Hà Tây Điều tra kho lưu trữ cám địa bàn huyện Thạch Thất: Điều tra theo phương pháp điều tra Quy chuẩn Việt nam 2013, Kiểm dịch thực vật – Phương pháp lấy mẫu, QCVN 01-141: 2013/BNNPTNT Điều tra nơi nhện thường tập trung khe, kẽ nứt, nền, tường kho, góc kho, vật dụng làm kệ, kê lót bao bì, nới có hang tồn đọng lâu mục nát Điều tra bổ sung cần thiết Số liệu thành phần nhện hại kho bảo quản có sổ theo dõi ghi chép cụ thể, cẩn thận qua kỳ điều tra Tất mẫu thu thập địa điểm đưa phòng thí nghiệm giám định lại kính lúp soi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng 3.4.2 Phương pháp nhân nguồn số loài nhện kho phục vụ cho nghiên cứu đề tài - Nguồn nhện TS Nguyễn Đức Tùng cung cấp, qua trình điều tra thu thập được.Thức ăn cho loài nhện cám gà úm C28B.Nuôi nhiệt độ: 27,5 ͦ C, độ ẩm: 85 – 88% Phương pháp nuôi: Chuẩn bị dụng cụ: sử dụng hộp nuôi hộp caramen có nắp đậy, đục lỗ nắp, dùng vải hoắc lưới che có kích thước lỗ nhỏ (dưới 0.2mm) đậy lại, dán băng dính hai mặt để tránh loài khác xâm nhập nhện nuôi bò Cho cám C28B vào hộp nuôi, khối lượng cám gam Đưa từ 50 – 100 loài vào hộp nuôi, đậy nắp, đảm bảo cách ly * Cách ly nguồn nhện Để đảm bảo nguồn số loài nhện hại kho không bị lẫn loài nhện khác hay loại côn trùng khác cần tiến hành cách ly Quy trình cách ly sau: Phạm vi: Phòng thí nghiệm Dụng cụ: Hộp nhựa có nắp (a) kích thước 16x26x 9cm (b)12x17x8 cm Khay đựng loại to kích thước (c) 33x45x15cm Nắp hộp cắt khoảng 1/3 nắp tùy theo kích thước hộp sau dán lại vải * Các bước tiến hành: Bước 1: Vệ sinh nơi đặt hộp nuôi nhện: Vệ sinh nóng 100ᵒC, đun sôi nước, sau rửa nơi đặt nhện, để khô lau lại cồn, sau kiểm tra mắt xem nhện hay không, trường hợp thấy có nhện cần vệ sinh lại lần nữa.Bước 2: Đặt hộp nuôi nhện (hộp nhựa cao 5,5cm, đường kính đáy 5cm, đường kính miệng 7cm) vào hộp có nắp (a) có nước, mực nước 1cm, đậy lại Bước 3: Tiếp theo đặt hộp (a) vào hộp (b) có nước cao khoảng –4 cm đậy nắp Bước 4: Đặt hộp vào khay (c) có nước cao – 4cm Lưu ý: Thay nước ngày/lần Chuẩn bị khay a, b c có nước cao 2- cm để bên cạnh dùng panh chuyển hộp nuôi nhện sang Rửa khay cũ panh xà phòng vòi nước, hong khô cất tránh để nhện bò vào Chú ý: Vệ sinh phòng thí nghiệm sẽ, vệ sinh dụng cụ (hộp nuôi), khăn lau, panh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Dùng panh chuyển hộp nuôi nhện Người làm cách ly cần phủi quần áo, sau rửa tay kỹ trước thao tác cách ly Chỉ làm loài nhện lần cách ly - Đặt hộp nhỏ hôp to, không để chúng trôi sát thành hộp to Thường xuyên kiểm tra thay thức ăn, quan sát mật độ quần thể cao nhện bắt đầu bò nhiều lên nắp hộp thay thức ăn 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học Điều kiện nền: Nhiệt độ 27,5 ± ᵒC; ẩm độ phòng thí nghiệm (RH%) 70 – 80%; lọai thức ăn: Cám C28B, cám lợn choai cám thức ăn nhân tạo Kích thước lồng nuôi: Lồng nuôi đường kính 2,0 cm bao gồm mica kích thước 40 × 40 mm Tấm 1: Mica dầy 2mm, khoét lỗ đường kính 20mm Tấm : Mica đen dầy 4mm, khoét lỗ đường kính 20 mm Tấm : Mica trắng dầy 2mm Các bước tiến hành: Chuyển nhện trưởng thành sang đĩa petri với cám gà úm xay nhuyễn vòng 60 trứng nhện hại kho chuyển vào lồng nuôi nhện Sau trứng nở nhện non tuổi cho ăn với loại thức ăn khác (cám gà úm, cám lợn choai, thức ăn nhân tạo) Quan sát tiến hành hàng ngày nhện hóa trưởng thành Nhện trưởng thành đực cho ghép đôi theo dõi số lượng trứng đẻ hàng ngày Trứng thu trưởng thành tuổi chuyển lồng nuôi với loại thức ăn tương ứng hóa trưởng thành để xác định tỷ lệ đực Các tiêu theo dõi: thời gian phát dục tỷ lệ sống sót pha, số lượng trứng đẻ hàng ngày, thời gian tiền đẻ trứng tuổi thọ trưởng thành 3.4.4 Thí nghiệm theo dõi thay đổi số đặc tính vật lí cám sau tăng ẩm độ Nền: Nhiệt độ: 27,5 ± ᵒC Ẩm độ : 70 – 80% Sự thay đổi mặt lí cám nghĩa thông qua việc theo dõi xuất nấm mốc, độ bết, màu sắc cám sau tăng ẩm độ, ẩm độ việc bổ sung nước cất công thức Công thức 1: tăng thủy phần cám thêm 2% Công thức 2: tăng thủy phần cám thêm 3.5% Công thức 3: tăng thủy phần cám thêm 5% Công thức 4: không đổi (đối chứng) Phương pháp thay đổi độ ẩm ghi cụ thể phần sau Thí nghiệm với lần nhắc lại Xác định độ ẩm tăng thêm: Ẩm độ ban đầu cám C28B (cám lấy từ bao mở bảo quản cẩn thận) 10 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng phân tích cân lượng 0,0625 ± 0,0003 gam (1/16 lượng cám thí nghiệm), đếm xong đổ lại hộp thí nghiệm để lên giá tiếp tục theo dõi Làm đồng thời loài nhện (2 ngày loài) 3.4.4: Nghiên cứu đề xuất quy trình nhân nuôi loài nhện hại kho tiềm loại thức ăn thích hợp Sau nghiên cứu thành phần nhện hại kho, thức ăn phù hợp cho số loài nhện hại kho Tìm loài nhện hại kho tiềm nhất, loại thức ăn thích hợp  Đề xuất quy trình nhân nuôi loài nhện hại kho tiềm loại thứa ăn thích hợp 3.4.2 Các tiêu theo dõi * Công thức tính tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ đực/cái, tỷ lệ - Công thức tính tỷ lệ trứng nở: Tỷ lệ trứng nở (%) = Tổng số trứng nở x 100 Tổng số trứng theo dõi - Công thức tính tỷ lệ đực/ cái: Tỷ lệ đực/ = Tổng số đực Tổng số - Công thức tính tỷ lệ cái: Tỷ lệ (%) = Tổng số Tổng số theo dõi x 100 * Phương pháp tính tỷ lệ tăng tự nhiên nhện hại kho - Từ số liệu trình nuôi sinh học cá thể nhện hại kho tính số sinh học để đánh giá tỷ lệ tăng tự nhiên nhện hại kho 16 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng - Khả phát triển quần thể loài nói chung đánh giá thông qua tổng hợp loạt yếu tố bao gồm tốc độ phát triển, khả sinh sản, tỷ lệ đực tỷ lệ sống sót môi trường Ở môi trường không hạn chế không gian, thức ăn dư thừa, ảnh hưởng cá thể khác kẻ thù tự nhiên Với môi trường tối ưu này, khả tăng quần thể cao nhất, đặc trưng trị số quan trọng tỷ lệ tăng tự nhiên Trị số gọi số môi trường Chỉ số môi trường tính theo công thức: r.N = DN DT DN: Số lượng chủng quần gia tăng thời gian dt N: Số lượng chủng quần ban đầu DT: Thời gian tăng đôi quần thể với DT = ln(2)/rm Hay r = b - d, đó: b: Tỷ lệ sinh d: Tỷ lệ chết -rt Hoặc dạng: Nt = No.e = (1) Để tính (1) phải lập bảng sống, cần có thông số lx mx - lx: tỷ lệ sống sót qua tuổi x, xác suất sống sót cá thể tuổi x - mx: Số sống sót trung bình cá thể mẹ tuổi x đẻ đơn vị thời gian Tổng số sinh sống sót hệ (do mẹ đẻ ra) hệ số nhân hệ: Ro = ∑ lx.mx (2) - Thời gian hệ : T c T tuổi trung bình tất cá thể mẹ đẻ Tc = ∑ x.lx.mx Ro (3) T = x.lx.mx.e-rx (4) (Brich (1948), Pielow (1977)) 17 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Tc tính theo sở mẹ T tính theo sinh Tc tính theo sở mẹ T tính theo sinh Từ (1) tính r Lấy logarit nghịch số e r giá trị λ giới hạn tăng tự nhiên Nó cho biết số lần chủng quần tăng đơn vị thời gian: λ = antiloger (5) (Dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 1994) Tính r, λ, Ro, Tc, T, DT thông qua phần mềm Microsoft Excel 18 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng PHẦN 4: KẾT QUẢ ĐẾN THỜI ĐIỂM BÁO CÁO VÀ KẾ HOẠCH CÁC THÁNG TIẾP THEO 4.1 Kế hoạch thực đề tài TT Kế hoạch thực đến thời điểm tháng 4/2015 Nội dung nghiên cứu Kế hoạch đề cương theo tháng Nội dung 1: Thu thập tài liệu viết tổng quan Nội dung 2: Điều tra thành phần nhện hại kho đị bàn huyện Thạch Thất-Hà Nội Từ tháng 1/201504/2015 Từ tháng 2/201506/2015 Nội dung 3: Nhân nguồn nhện hại kho phục vụ cho thí nghiệm Từ tháng 2/201506/2015 Nội dung 4: Nuôi thử điều kiện phòng thí nghiệm Tháng 3/2015 Nội dung 5: Nuôi sinh học nhện Tyrophagus putrescentiae cám lợn JOLIE Number 1-S Nội dung 6: Nuôi sinh học nhện Tyrophagus Tháng 4/20156/2015 Tháng 4/20156/2015 19 Kết đạt Chưa hoàn thành Đã điều tra loài nhện hại kho loài nhện bắt mồi kho Đã nuôi đủ nguồn loài nhện hại kho qua trình điều tra thu thập Nuôi thử thành công loài Tyrophagus putrescentiae điều kiện phòng thí nghiệm Sắp hoàn thành pha phát dục nhện hại kho Tyrophagus putrescentiae Sắp hoàn thành pha phát dục % đạt so với kế hoạch 60% 60% 100% 100% 50% 50% Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng putrescentiae cám gà úm C28B Nội dung 7: Xác định thức ăn phù hợp với loài nhện hại kho Tyrophagus putrescentiae Nội dung 8: Xác định thức ăn phù hợp với loài nhện hại kho Việt Nam Nội dung 9: Vẽ, mô tả, định danh loài nhện hại kho điều tra Nội dung 10: Báo cáo tiến độ 10 Tháng 4/20156/2015 nhện hại kho Tyrophagus putrescentiae Thí nghiệm bắt đầu tuần 20% Tháng 4/20156/2015 Thí nghiệm bắt đầu tuần 20% Từ tháng 2/201506/2015 Đã vẽ loài 40% Tháng 4/2015 Tổng quan nghiên cứu, tài liệu tham khảo, số liệu thô Mức độ hoàn thành tổng quan: 70% Tài liệu tham khảo: Gồm 15 tài liệu, có 02 tài liệu tiếng việt, tài liệu nước ngoài, trang web Số liệu thô, nhật ký thực tập: Có Tự đánh giá chung kết thực Tiến độ đề tài chậm so với kế hoạch Dự kiến bảng đạt Bảng 1: Thời gian (Ngày) phát dục pha nhện hại kho Tyrophagus putrescentiae loại thức ăn ( cám lợn, cám gà úm) nhiệt độ ẩm độ phòng Pha phát dục Trứng Nhện non tuổi Nhện non tuổi Nhện non tuổi Trưởng thành trước đẻ Vòng đời Thức ăn Cám lợn 3.07±0.03 3.05±0.04 3.94±0.03 20 Cám gà úm 3.07±0.03 2.05±0.03 4.00±0.04 - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Đời T/g sống trưởng thành Tổng số cá thể theo dõi - - Bảng 2: Kích thước pha phát dục nhện hại kho Tyrophagus putrescentiae (mm) Các pha phát dục Trứng Nhện non Tuổi Tuổi Tuổi Trưởng thành Đực Cái Các tiêu theo dõi Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Kích thước pha phát dục Nhỏ Lớn Trung bình - Bảng 3: Khả đẻ trứng nhện hại kho Tyrophagus putrescentiae loại thức ăn ( cám lợn, cám gà úm) nhiệt độ ẩm độ phòng Chỉ tiêu Tổng số trứng đẻ (quả) Số trứng đẻ TB ngày trưởng thành Tổng số trứng đẻ TB trưởng thành Tổng số cá thể theo dõi Thức ăn Cám gà úm - Cám lợn - - - - - 21 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Bảng : Tỷ lệ trứng nở (%) nhện hại kho Tyrophagus putrescentiae loại thức ăn ( cám lợn, cám gà úm) nhiệt độ ẩm độ phòng Chỉ tiêu Thức ăn Cám gà úm Cám lợn Số lượng trứng theo dõi( quả) Số lượng trứng nở (quả) Tỷ lệ(%) Bảng 5: Tỷ lệ giới tính nhện hại kho Tyrophagus putrescentiae loại thức ăn ( cám lợn, cám gà úm) nhiệt độ ẩm độ phòng Thức ăn Nhện non tuổi Đực Cái Tỷ lệ Đực:Cái Cám gà úm - Cám lợn - Bảng 6: Thành phần nhện hại kho gây hại kho bảo quản xưởng xay xát thức ăn chăn nuôi Thạch Thất-Hà Tây Sâu hại Thiê n địch STT … … Tên sâu/ thiên địch A(chưa định danh được) B(chưa định danh được) C(chưa định danh được) D(chưa định danh được) E(chưa định danh được) F(chưa định danh được) - 22 Mức độ phổ biến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Một số hình ảnh trình làm thí nghiệm 5.1: Hình ảnh thí nghiệm nuôi sinh học nhện hại kho 5.2: Hình ảnh thí nghiệm xác định thức ăn phù hợp với loài nhện hại kho Việt Nam 23 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng 5.3: Hình ảnh nhện hại kho trình điều tra Loài A Ảnh chụp phần hậu môn( loài A) Loài B 24 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Loài C Loài D 25 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng Loài E Loài F (NBM) 6: Kế hoạch tháng TT Nội dung nghiên cứu Nuôi sinh học nhện Tyrophagus putrescentiae cám gà úm, cám lợn Nuôi sinh học loài nhện hại kho Việt Nam thức ăn khác 26 Kế hoạch đề cương theo tháng x x x x Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng 9 10 Xác định thức ăn phù hợp với loài nhện nghiên cứu Nghiên cứu giá thể nhân nuôi nhện hại kho Nghiên cứu xác định thời gian chiếu sáng thích hợp cho loài nhện kho phát triển Vẽ mô tả định danh loài nhện hại kho, thiên địch chúng điều tra đề xuất quy trình nhân nuôi loài nhện hại kho tiềm loại thức ăn thích hợp Viết báo cáo hoàn thành khóa luận 11 x x x x x x x x Điều tra thành phần nhện hại kho địa bàn huyện Thạch ThấtHà Nội x x Theo dõi thay đổi số đặc tính vật lí cám sau tăng ẩm độ x x Nghiên cứu xác định ẩm độ thích hợp cho loài nhện phát triển x x x x x x x x x x x Bảo vệ Chính thức 7: Thuận lợi trình tiến hành thí nghiệm hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Đức Tùng 27 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1 Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2013) Xác định điều kiện bảo quản hiệu nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii (Acarina:Ascidae) Luận văn thạc sĩ tr:63 Quy chuẩn Việt nam 2013, Kiểm dịch thực vật – Phương pháp lấy mẫu, QCVN 01-141: 2013/BNNPTNT 5.2 Tài liệu Tiếng Anh Bahrami F., Kamali K and Fathipour Y.(2007) Life history and population growth parameters of Tyrophagus putrescentiae (Acari: Acaridae) on Fusarium graminearum in labora Journal of Entomological Society of Iran 7, 26(2), 7-18 Jessica A Freitag, Stephen A Kells (2013) Efficacy and Application Considerations of Selected Residual Acaricides Against the Mold Mite Tyrophagus putrescentiae (Acari: Acaridae) in Simulated Retail Habitats Journal of Economic Entomology 106(4):1920-1926 Kheradmand K., Kamali K., Fathipour Y., Mohammadi Goltapeh (2007) Development, life table and thermal 28 requirement of Tyrophagus Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng putrescentiae (Astigmata: Acaridae) on mushrooms Journal of Stored Products Research Volume 43, Issue 3, 2007, Pages 276–281 Matsumoto, K (JAP J SANIT Zool 15, 17-24; J SANIT Zool Jap 16, 8689; Và Jap J SANIT Zool 16, 118-122) Mold mites Tyrophagus putrescentiae (Shrank) in stored products - D.K Mueller1, P.J Kelley1, A.R VanRyckeghem Nomikou et al (Experimental and Applied Acarology 27(1-2), 57-68) Steiner et al (Úc Tạp chí Côn trùng học 42, 124-130) 10 Thind B.B., Clarke P.G.(2001) The occurrence of mites in cereal-based foods destined for human consumption and possible consequences of infestation Experimental and Applied Acarology Volume 25,Issue 3, p 203- 215 11 Pavel B Klimov & Barry M OConnor (2010) "Acarus putrescentiae Schrank, 1781 (currently Tyrophagus putrescentiae; Acariformes, Acaridae Bulletin of Zoological Nomenclature 67(1) March 2010 p.24–27 Trang web: 12 Nguồn: http://girls4gilrs.ru/hranenie-muki/2707-kleschi-chast-5.html 13 Backobstmilbe (Carpoglyphus lactis) http://www.schaedlingskunde.de/Steckbriefe/htm_Seiten/Backobstmilbe14 Method for rearing predatory mites http://www.google.com/patents/US8733283 15 http://www.hcmbiotech.com.vn/technology_detail.php?cateid=8&id=29 Hà Nội, ngày….tháng….năm2015 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên 29 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường GVHD: TS.Nguyễn Đức Tùng TS Nguyễn Đức Tùng Nguyễn Tuấn Cường 30

Ngày đăng: 04/07/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan