1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng và tỷ sống của nghêu bến tre (meretrix lyrata sowerby, 1851) giai đoạn 0,4mm ương trong ao đất tại huyện kim sơn, ninh bình

59 532 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BÙI THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU BẾN TRE ( Meretrix lyrata Sowerby, 1851) GIAI ĐOẠN 0,4 mm ƯƠNG TRONG AO ĐẤT TẠI HUYỆN KIM SƠN, NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BÙI THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU BẾN TRE (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) GIAI ĐOẠN 0,4 mm ƯƠNG TRONG AO ĐẤT TẠI HUYỆN KIM SƠN, NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1003 /QĐ-ĐHNT Quyết định nh lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ ANH TUẤN Chủ tịch Hội đồng Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2016 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) giai đoạn 0,4 mm ương ao đất Huyện Kim Sơn, Ninh Bình” công trình nghiên cứu riêng chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, Ngày tháng Tác giả Bùi Thị Phượng iii năm 201 LỜI CẢM ƠN ! Trong suốt thời gian thực hiên đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Doanh nghiệp tư nhân Khánh Thành - Xã Kim Đông, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đăc biệt hướng dẫn tận tình TS Ngô Anh Tuấn - Trường Đại học Nha Trang giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân nh sâu sắc tới Ths Nguyễn Quang Đông anh (chị) thực đề tài:" Nghiên cứu hoàn thiện quy trình ương nuôi nghêu Bến Tre ( Meretrix lyrata Sowerby, 1851) từ giai đoạn nghêu cám đến giai đoạn nghêu cúc sử dụng loài vi tảo ( Isochrysis galbana, Chaetoceros gracilis) làm thức ăn phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng bãi bồi huyện Kim Sơn, Ninh Bình" Th.sĩ Nguyễn Quang Đông - Viện Nghiên cứu Hải sản - làm chủ nhiệm đề tài, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh hòa, Ngày tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thị Phượng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN III LỜI CẢM ƠN ! IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .VII DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH IX DANH MỤC ĐỒ THỊ X TRÍCH YẾU LUẬN VĂN XI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.1.1 Hệ thống phân loại đối tượng nghiên cứu: 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học nghêu Bến Tre 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Những nghiên cứu hình thái cấu tạo, phân bố .6 1.2.2 Nghiên cứu sinh trưởng ấu trùng 1.2.3 Nghiên cứu bệnh nghêu ( M.lyrata) 1.2.4 Nghiên cứu ứng dụng nuôi sinh khối loài I galbana C gracilis làm thức ăn cho ương giống sinh sản nhân tạo nhóm hai mảnh vỏ .8 1.3 Tình hình nghiên cứu nước .10 1.4 Hiện trạng nuôi nghêu ( M.lyrata) Ninh Bình 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian địa đ iểm thực đề tài 15 2.2 Bố trí thí nghiệm 15 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm bể ương 15 2.2.2 Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống nghêu 0,4 mm ao đất 19 2.2.3 Đánh giá hiệu khả ứng dụng ương nghêu vào thực tiễn sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Bình 20 2.3 Phân tích xử lý số liệu 20 v CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NG HIÊN CỨU THẢO LUẬ N 22 3.1 Kết k hảo sát chọn hộ, chọn điểm để thực đề tài 22 3.1.1 Chuẩn bị hệ thống bể thí nghiệm ương nuôi nghêu giống .22 3.1.2 Chuẩn bị hệ thống ao ương n uôi nghêu giống 22 3.1.3 Chuẩn bị nguồn nghêu giống cấp (nghêu cám) 23 3.1.4 Chuẩn bị nguồn tảo làm thức ăn cho ương nuôi ng hêu 24 3.2 Kết ương nghêu Bến Tre từ giai đoạn 0,4 mm 25 3.2.1 Kết thí nghiệm ương nghêu Bến Tre từ giai đoạn 0,4 mm .25 3.2.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng chiều dài vỏ 25 3.2.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng t hức ăn đến tốc độ tăng trưởng khối lượng .26 3.2.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống nghêu 27 3.2.2.1 Kết phân tích số yếu tố môi trường trình thực nghiệm ao ương .28 3.2.2.2 Kết ương nghêu Bến Tre từ giai đoạn nghêu 0,4 mm ao ương 31 3.2.3 So sánh kết ương nuôi nghêu Bến Tre từ giai đoạn nghêu 0,4 mm bể ương ao ương 33 3.3 Đánh giá hiệu khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên Ninh Bình 36 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 36 3.3.2 Khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên Ninh Bình 37 Kết luận 38 Khuyến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 A Tài liệu tiếng Việt 40 B Tài liệu tiếng nước 41 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NT Nghiệm thức ĐVTM Động vật thân mềm NTTS Nuôi trồng thủy sản S‰ Độ mặn DO Hàm lượng Oxy hòa tan ctv Cộng tác viên TB Trung bình TOC Nhiệt độ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số loài tảo thường sử dụng ương nuôi loài thủy sản Bảng 3.1 Ả nh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng chiều dài vỏ (µm/ngày) bể thí nghiệm 26 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng khối lượng ( µg/ngày) bể thí nghiệm 26 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống (%) bể thí nghiệm 27 Bảng 3.4 Ả nh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng chiều dài vỏ (µm/ngày) ao ương 31 Bảng 3.5 Ả nh hưởng thức ăn đến tốc độ t ăng trưởng khối lượng ( µg/ngày) ao ương 31 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống (%) ao ương 32 Bảng 3.7 Kết kinh tế sau thực đề tài 36 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hệ thống bể thí nghiệm 22 Hình 3.2 Hệ thống ao ương nghêu giống triển khai Hợp tác xã Kim Trung 23 Hình 3.3 Thu mua nghêu cám từ hộ sản xuất giống địa phương 24 Hình 3.4 Hệ thống dàn nuôi sinh khối tảo túi nilong 24 Hình 3.5 Hệ thống bể xi măng bể composite nuôi sinh khối tảo 25 Hình 3.6 Kiểm tra thả nghêu giống cấp (nghêu cám) ao thực nghiệm 35 Hình 3.7 Nghêu sau tháng ương 35 Hình 3.8 Nghêu dắt sau -5 tháng ương (A) nghêu cúc sau tháng ương (B) 35 ix DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Giá trị nhiệt độ độ mặn nước biển trình thực nghiệm 28 Biểu đồ 3.2 Hàm lượng ôxy hoà tan độ pH nước biển trình thực nghiệm 29 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng muối dinh dưỡng vô hoà tan ao thực nghiệm 30 Biểu đồ 3.4 : Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài vỏ (µm/ngày) 33 Biểu đồ 3.5: Tốc độ tăng trưởng trung bình khối lượng ( µg/ngày) 33 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ sống trung bình nghêu giống (%) 34 x Ghi chú: Số liệu trình bày dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Trong cột, chữ kèm khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P[...]... tạo, ương giống nghêu mới chủ yếu nhỏ lẻ chưa tập chung, nhưng cũng chưa được đầy đ ủ chưa phản ánh đúng được hiện trạng môi trường, nguồn thức ăn của nghêu cám lên Nghêu tấm ở tại các bãi bồi huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Vì vậy, đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống của nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) giai đoạn 0,4 mm ương trong ao đất tại Huyện. .. nhiên của bãi bồi ven biển tại huyện Kim Sơn, Ninh Bình; So sánh ảnh hưởng của hai loài vi tảo làm thức ăn tới quá trình sinh trưởng tỷ lệ sống của nghêu giống (Meretrix lyrata) ; Đề xuất được giải pháp kỹ thuật ương nghêu giống trong ao đất phù hợp với điều kiện tự nhiên của bãi bồi ven biển tỉnh Ninh Bình Nội dung nghiên cứu của đề tài Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng. .. ngày ương, nghêu cúc đạt kích thước chiều dài vỏ trung bình 6,72 mm; khối lượng trung bình 0,151 g + Kết quả theo dõi ảnh hưởng của thức ăn tới tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống của nghêu ở cả các ao thực nghiệm, thức ăn là các loài vi tảo đến tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của nghêu cho thấy: Ở ao 3 cho ăn bổ sung 50% I galbana + 50% C gracilis có tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của nghêu giống cao... sinh trưởng tỷ lệ sống của nghêu giống ; - Nghiên cứu bố trí thí nghiệm, đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ thành phần thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của nghêu ương - Xác định tìm ra thức ăn phù hợp cho ương giống nghêu giai đoạn 0,4 mm Nội dung 2: Đánh giá hiệu quả khả năng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên của Ninh Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài... chủ động được nguồn con giống mà chủ yếu mua giống từ các tỉnh phía nam hoặc gom giống nhở lẻ từ các hộ dân nên chất lượng con giống chưa đảm bảo cũng như giá thành còn khá cao Vì vậy đề t ài thực hiện với mục tiêu xác định mức độ ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống của nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) giai đoạn 0,4 mm ương tong ao đất tại Huyện Kim Sơn, Ninh Bình. .. tốc độ t ăng trưởng tỷ lệ sống của nghêu giống: kết quả cho thấy việc cho ăn bổ sung 50% tảo I galbana + 50% tảo C gracilis có tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của nghêu giống cao nhất so với hai nghiệm thức còn lại bể đối chứng Cụ thể, tốc độ tăng trưởng trung bình về chiều dài vỏ đạt 37,13±2,9 µm/ngày; tốc độ tăng trưởng trung bình về khối lượng đạt 0,82±0,10 µg/ngày tỷ lệ sống trung bình đạt... Phương pháp nghiên cứu của đề tài như sau:  Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống của nghêu giống: - Bố trí thí nghiệm 4 bể ương giống, mỗi bể có thể tích 500 L/bể, sử dụng 2 loài tảo ( Isochrysis galbana, Chaetoceros gracilis) làm thức ăn nhằm tìm ra hệ số thức ăn tốt nhất cho giai đoạn ương giống nghêu : xi + Bể 1: Cho ăn tảo tươi Isochrysis galbana + Bể 2: Cho ăn. .. đực/cái trong tự nhiên là 1/1 Theo Trương Quốc Phú (1999), tốc độ sinh trưởng nghêu tha y đổi theo mùa: sinh trưởng nhanh vào tháng 5 đến tháng 9, sinh trưởng chậm vào tháng 10 đến tháng 4 năm sau Nhân tố chính ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng độ mặn, sóng gió, hàm lượng chất lơ lửng trong nước Nghiên cứu của Trương Quốc Phú (1999) [ 6] cho rằng sau một năm tuổi nghêu thành thục sinh dục tham gia sinh. .. Ấu trùng nghêu được kiểm tra tăng trưởng hàng ngày tổng số ấu trùng được đếm trong 2 ngày/lần Theo dõi kích thước phát triển của nghêu 2.2.2 Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống của nghêu 0,4 mm trong ao đất Bố trí thí nghiệm: 4 ao ương, diện tích 300 m 2 Thí nghiệm được lặp lại 3 lần với các điều kiện nuôi, mật độ thả chế độ cho ăn, chăm sóc tương tự như... gracilis + Bể 3: Cho ăn tảo tươi 50% I galbana +50% C gracilis + Bể 4: Thức ăn tự nhiên, lấy từ nguồn nước bãi triều theo chế độ ngày cho ăn của ao thí nghiệm, bể đối chứng không cho ăn hai loài tảo tươi - Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống từ nghêu cám lên nghêu tấm trong ao đất: + Bố trí thí nghiệm: 4 ao ương, diện tích 300 m 2 + Mật độ thả giống: Ương giống trực

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Đình Hùng (2000), Nghiên cứu các điều kiện sinh thái môi trường ảnh hưởng đến quá trình nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851), Tp. Hồ Chí Minh:Luận án cao học Ngành Kỹ thuật Môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên; 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix lyrata
Tác giả: Nguyễn Đình Hùng
Năm: 2000
5. Nguyễn Đình Hùng, Huỳnh Thị Hồng Châu, Nguyễn Văn Hảo, Trình Trung Phi, Võ Minh Sơn (2003), Nghiên cứu sản xuất nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851), Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp; 2003. p. 100-14, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ Ba, Nha Trang, 11-12/9/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix lyrata
Tác giả: Nguyễn Đình Hùng, Huỳnh Thị Hồng Châu, Nguyễn Văn Hảo, Trình Trung Phi, Võ Minh Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp; 2003. p. 100-14
Năm: 2003
6. Trương Quốc Phú (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh hóa và kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) đạt năng suất cao, Nha Trang: Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Thuỷ sản; 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix lyrata
Tác giả: Trương Quốc Phú
Năm: 1999
7. Nguyễn Hữu Phụng (1996), Đặc điểm sinh học và kỹ thuật ương nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851), Thông tin Khoa học Công nghệ Thuỷ sản; 1996, Số 7. p. 13-21, số 8. p. 14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix lyrata
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng
Năm: 1996
8. Nguyễn Hữu Phụng (2001), Một số đặc điểm sinh học dinh dưỡng của nghêu (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) và sò huyết (Anadara granosa Linnaeus) ở bãi triều ven biển tỉnh Bến Tre, Khánh Hoà: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản III - Báo cáo KH&CN; 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix lyrata" Sowerby, 1851) và sò huyết ("Anadara granosa
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng
Năm: 2001
9. Chu Chí Thiết và Martin S. Kumar (2008), Tài liệu về kỹ thuật sản xuất giống nghêu Bến Tre ( Meretrix lyrata Sowerby, 1851), Dự án 027/05VIE: Phát triển nghề nuôi nghêu nhằm cải thiện và đa dạng hóa sinh kế cho cộng đồng ngư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam; 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix lyrata
Tác giả: Chu Chí Thiết và Martin S. Kumar
Năm: 2008
15. Kain, J.M. & Fogg, G.E (1958), Studies on the growth of marine phytoplankton - Isochrysis galbana Parke. J. mar. biol. Ass. U.K; 1958; (37):781-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isochrysis galbana
Tác giả: Kain, J.M. & Fogg, G.E
Năm: 1958
16. Kaplan, D., Cohen, Z. & Abeliovich, A (1986), Optimal growth characteristics for Isochrysis galbana. Biomass; 1986; (9): 37-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isochrysis galbana
Tác giả: Kaplan, D., Cohen, Z. & Abeliovich, A
Năm: 1986
19. Modassir, Y (1990), Ecology and production of benthic bivalve Meretrix casta (Chemnitz) in Mandovi estuary, Goa. Indian J. Mar. Sci; 1990; (19): 125-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix casta
Tác giả: Modassir, Y
Năm: 1990
1. Nguyễn Tác An, Nguyễn Văn Lục (1994, Nghiên cứu nguồn lợi hải đặc sản và các điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý cá c thuỷ vực ven bờ tỉnh Trà Vinh, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Trà Vinh. 1994 Khác
2. Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận, Trần Văn Khang (1978), Động vật không xương sống, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục; 1978. p. 248. Tập 2 Khác
3. Nguyễn Chính (1996), Một số loài động vật nhuyễn thể (Mollusk) có giá trị kinh tế lớn ở biển Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật; 1996. p 132 Khác
10. Nguyễn Thị Xuân Thu (2003), Sinh học và kỹ thuật nuôi động vật thân mềm , Đại học Nha Trang; 2003. p. 114 Khác
11. Ngô Anh Tuấn (2014), Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm, TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Nông Nghiệp; 2014. p. 238 Khác
12. Võ Sĩ Tuấn (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam - Kỷ yếu Hội nghị Môi trường Quốc gia, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật; 1999, pP. 1141-44.B. Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
13. Hemaiswarya, S., R. Raja, R.R. Kumar, V. Ganesan & C. Anbazhagan (2011), Microalgae: a sustainable feed source for aquaculture, World Journal of Microbiology and Biotechnology; 2011; (27):1737-46 Khác
14. Ho, Y.D (1991), Growth of hard clam, Meretrix lusoria cultured in ponds in Taiwan, Journal of The Fisheries Society of Taiwan; 1991; 18(4): 273-278 Khác
17. Laing, I. & P.F. Millican, Dried-algae diets and indor nursery cultivation of Manila clam juveniles, Aquaculture; 1991; (95): 75-87 Khác
18. Lee, J.B. & Kim, B.Y (2002), Growth Characteristics of Five Microalgal Species Isolated from Jeju Island and Four Microalgal Stock Strains in Hatchery, Algae; 2002;Vol 17 (2):117-125 Khác
20. Nateewathana (1995), Taxonomic account of commercial and edible molluscs excluding cephalopods, of Thailand, Phuket Marine Biological Center Special Publication, of Thailand, Phuket Marie Biological Celter Special Publication; 1995;(15): 93-116 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w