1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ tại xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

71 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của báo cáo là: Đánh giá hiện trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Đề xuất một số giải pháp tiêu biểu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nông hộ ở xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NƠNG HỘ TẠI XÃ ĐẠI AN, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Phi Hùng Trà Vinh, ngày tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Với tất chân thành, chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn đến Th.s Nguyễn Văn Vũ An, người thầy đáng kính tận tâm hướng dẫn, bảo để chúng em hoàn thành báo cáo cách tốt Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến q Thầy Cơ Phòng Khoa học Cơng nghệ Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Trà Vinh hỗ trợ chúng em suốt trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Anh Chị, Cô Chú Ủy ban Nhân dân, cảm ơn Quý bà nông dân sinh sống làm việc xã Đại An cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trình thu số liệu địa bàn xã Cuối lời, chúng em xin chúc tất Thầy Cô Trường Đại học Trà Vinh, Quý bà con, Cô Chú, Anh Chị dồi sức khỏe ngày thành công công việc Chủ nhiệm đề tài Phạm Phi Hùng i TÓM TẮT NỘI DUNG Mục tiêu đề tài phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng thức nông hộ xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Số liệu sử dụng đề tài thu thập từ điều tra bảng câu hỏi với tổng số hộ khảo sát 400 Nơng hộ tiếp cận với nguồn tín dụng thức chủ yếu để phục vụ sản xuất, kinh doanh Những nông hộ không tiếp cận nguồn tín dụng thức với lý chủ yếu khơng có tài sản chấp phải có xác nhận địa phương, có nơng hộ khảo sát cho thủ tục vay vốn rườm rà nên khơng tiếp cận nguồn tín dụng thức Thời gian chờ đợi từ lập hồ sơ xin vay giải ngân khoản vay từ ngân hàng sách xã hội tương đối lâu Nguồn tín dụng thức mà nông hộ tiếp cận chủ yếu từ ngân hàng sách xã hội Đối với khoản vay từ TCTD lại nơng hộ chủ yếu tự tìm kiếm thơng tin để vay Đề tài ứng dụng mơ hình Probit để xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức, sử dụng mơ hình Tobit để xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay thức nông hộ Kết ước lượng cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức dân tộc, diện tích đất, quan hệ xã hội khả vay từ nguồn tín dụng phi thức Khi nơng hộ tiếp cận với tín dụng thức biến thu nhập bình quân năm, quan hệ xã hội, tài sản chấp số lần vay ảnh hưởng đến số tiền vay nông hộ ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích số liệu PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG HỘ 14 2.1 Khái niệm hộ, hộ sản xuất nông nghiệp 14 2.2 Vốn sản xuất nông thôn 14 2.2.1 Khái niệm phân loại 14 2.2.2 Đặc điểm vốn nông nghiệp 15 2.3 Một số vấn đề tín dụng thức 16 2.3.1 Khái niệm 16 2.3.2 Chức tín dụng 17 2.3.3 Vai trò tín dụng 17 2.3.4 Bản chất tín dụng 18 2.3.5 Nguyên tắc tín dụng 18 iii 2.3.6 Hợp đồng tín dụng 18 2.3.7 Điều kiện cấp tín dụng 18 2.3.8 Lãi suất tín dụng 19 2.3.9 Phân loại tín dụng 19 2.4 Vai trò tín dụng nơng hộ phát triển kinh tế- xã hội 20 2.4.1 Đặc trưng cho vay nông nghiệp 20 2.4.2 Vai trò tín dụng nơng hộ đối vơi phát triển nông thôn 21 2.4.3 Các lý thuyết thị trường tín dụng nơng thơn 24 Chương 3: HIỆN TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NƠNG HỘ XÃ ĐẠI AN, HUYỆN TRÀ CÚ 29 3.1 Giới thiệu địa bàn xã Đại An 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 33 3.2 Tổng quan mẫu điều tra 34 3.3 Hiện trạng tiếp cận tín dụng thức 36 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 46 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay thức nông hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Error! Bookmark not defined.0 3.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức lượng vốn vay nơng hộ 53 3.6.1 Kết nghiên cứu 53 3.6.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức lượng vốn vay nông hộ 54 iv Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC A 63 PHỤ LỤC B 68 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình dân số lao động xã Đại An năm 2014 31 Bảng 2: Tình hình tăng trưởng GDP tỷ trọng ngành cấu 32 Bảng 3: Tình hình xóa đói giảm nghèo địa xã Đại An 33 Bảng 4: Các ấp khảo sát xã Đại An, huyện Trà Cú 34 Bảng 5: Thông tin nông hộ vấn 35 Bảng 6: Đối tượng sản xuất hộ 36 Bảng 7: Thông tin liên quan đến nông hộ vấn 38 Bảng 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức 39 Bảng 9: Thông tin vay vốn nông hộ 41 Bảng 10: So sánh thu nhập hộ trước sau vay 42 Bảng 11: Nguồn thông tin tiếp cận khoản vay nông hộ 43 Bảng 12: Nguồn tiền dùng toán nợ vay 44 Bảng 13: Thông tin liên quan đến khoản vay nông hộ 45 Bảng 14: Nguyên nhân không tiếp cận TDCT nông hộ 45 Bảng 15: Thơng tin vay vốn phi thức nông hộ 46 Bảng 16: Kết ước lượng mơ hình hồi quy Probit 47 Bảng 17: Kết ước lượng mơ hình hồi quy Tobit Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Diện tích đất sản xuất xã Đại An 30 Hình 2: Nguồn vốn vay nông hộ 40 vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TCTD: Tổ chức tín dụng TDCT: Tín dụng thức TDPCT: Tín dụng phi thức SXNN: Sản xuất nông nghiệp NH NN&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam NH CSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội TSTC: Tài sản chấp viii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) nông nghiệp nông thôn diễn mạnh mẽ hầu hết địa phương nước nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng nước Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Điều cho thấy năm tới việc đầu tư từ nước hàng hóa từ nước ngồi tràn vào Việt Nam điều khó tránh khỏi, trọng đến việc phát triển kinh tế thành thị mà đầu tư kinh tế nơng thơn nước ta khó thực công CNH – HĐH Để phát triển song song với kinh tế thành thị việc trọng đầu tư đến kinh tế nông thôn cần thiết, đặc biệt vấn đề tín dụng nơng thơn Ở nước phát triển, hệ thống tài có dạng song hành, tức tồn khu vực tài chính thức tài phi thức Khu vực tài chính thức ước tính chiếm từ 30% đến 80% nguồn cung tín dụng nơng thơn, chưa đến 5% nông dân Châu Phi, 15% Châu Mỹ Latinh, 25% Châu Á tiếp cận nguồn tín dụng thức (Tilakaratna 1996, Tạp chí kinh tế, 2012) Việt Nam có khoảng 13 triệu nơng hộ (chiếm gần 80% dân số), nửa (6,7 triệu) có thu nhập thấp Cũng theo kết khảo sát năm 2009 mức sống người Việt Nam cho thấy có 47% hộ gia đình vay vốn từ tổ chức tài chính thức (Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2009) Kết cho thấy thị trường tín dụng nơng thơn bỏ ngỏ so với gần 80% dân số lao động làm nông nghiệp Việt Nam Việt Nam rõ ràng cần có hệ thống tín dụng nơng thơn vững mạnh để cải thiện kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế nhằm nâng cao đời sống nông thôn Quyết định 67/1999/QĐ – TTg ngày 30 tháng 03 năm 1999 Thủ tướng Chính Phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có đề cập “Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam tổ chức tín dụng tăng cường huy động cân đối đủ vốn đáp ứng tăng khối lượng tín dụng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn, phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”.Và Nghị định số 41/2010/NĐ – CP ngày 12 tháng 04 năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đề cập “khuyến khích tổ chức tín dụng (TCTD) cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo bước nâng cao đời sống nhân dân” Điều cho thấy quan tâm Nhà nước khả -1- Kết ước lượng trình bày bảng cho thấy số 13 biến đưa vào mơ hình biến có ý nghĩa thống kê mức 10% Trong đó, dân tộc có ảnh hưởng mạnh đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ, biến quan hệ xã hội, khả vay từ nguồn tín dụng phi thức cuối biến diện tích đất Với giả thuyết yếu tố khác không đổi, ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ diễn giải sau: - Diện tích đất (X8): Biến độc lập có tương quan thuận với khả tiếp cận TDCT nông hộ với mức ý nghĩa thống kê 10% giống với kì vọng ban đầu Tương tự kết nghiên cứu Hồng Hoàng Anh (2008) nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi (2013), kết ước lượng nơng hộ có diện tích đất lớn hộ lại 1000m2 có khả tiếp cận tín dụng thức cao 3,42% so với hộ lại Mối quan hệ giải thích sau: Đối với hộ nơng dân, quy mô đất canh tác điều kiện tiên đảm bảo cho hộ mở rộng sản xuất kinh doanh Diện tích đất sản xuất lớn, nơng hộ sản xuất với quy mơ lớn đồng thời có xu hướng mở rộng sản xuất Điều dẫn tới nhu cầu vay vốn nông hộ tăng theo nhằm trang trải chi phí đầu tư Đây yếu tố ngân hàng vào để tiến hành cho vay ngân hàng chủ yếu cho người nông dân vay với mục đích sản xuất mở rộng sản xuất cho vay tiêu dùng Mặt khác, nông hộ sở hữu diện tích đất lớn lợi mặt tài sản chấp vay vốn thức, lẽ ngân hàng dễ dàng chấp nhận nơng hộ có giá trị đất đai hay giá trị tài sản chấp lớn xét duyệt hồ sơ cho vay Do vậy, khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ cao diện tích đất sản xuất lớn - Khả vay từ nguồn tín dụng phi thức (X10): Đây biến có ý nghĩa thống kê mức 1%, biến độc lập có ý nghĩa tương quan nghịch với khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nơng hộ Theo kết nghiên cứu cho thấy hệ số biến thu nhập mang dấu giống với dấu kì vọng ban đầu Kết giống với kết nghiên cứu tác giả Bùi Văn Trịnh Nguyễn Quốc Nghi (2013) Cụ thể, hộ có khả vay từ nguồn tín dụng phi thức tăng 1% khả tiếp cận nguồn tín dụng nơng hộ giảm 16,16% Ngun nhân phần lớn nơng hộ tìm đến nguồn vốn phi thức để vay nơng hộ không đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng tài sản chấp, thu nhập hay kế hoạch sử dụng vốn Trong trình sản xuất, nơng hộ vay vốn phi thức từ cửa hàng vật tư nông nghiệp, người quen hay “vay nóng” để trang trải chi phí đầu tư sản xuất hộ gần khơng có nhu cầu vay vốn thức, - 48 - nhiều nông hộ cho việc tiếp cận với TCTD thức khó khăn bị giới hạn thời gian chấp, việc vay vốn phi thức khơng cần tài sản chấp thời gian nhận tiền nhanh Ngoài ra, có việc đột xuất nơng hộ thường vay tiền phi thức khoản vay nhỏ, mang tính cấp bách việc vay vốn dễ dàng, đơn giản Đây yếu tố mà TCTD thức khơng đáp ứng TCTD nghĩ cho vay tiềm ẩn tất nhiều rủi ro khâu hoàn trả - Dân tộc (X13): Kết ước lượng cho thấy, biến giả có ảnh hưởng ngược chiều với biến phụ thuộc tác động mạnh tới biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 10% Kết hộ người Kinh khả tiếp cận tín dụng thức thấp so với người dân tộc Khmer 88,60% Kết khác với kì vọng dấu ban đầu, địa bàn triển khai nghiên cứu phần lớn người dân tộc Khmer, hộ thường nằm diện hộ nghèo cận nghèo có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn nên thuận lợi việc tiếp cận với sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước Một sách thiết thực tạo điều kiện cho người dân tộc vay tiền để sản xuất kinh doanh, cho học, cho vay hộ nghèo để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống,…Cùng với việc địa bàn nghiên cứu tập trung phần lớn người dân tộc sinh sống nên xác suất tiếp cận TDCT hộ cao so với hộ người Kinh Chính lẽ nên hộ người Khmer có khả tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng đặc biệt ngân hàng sách xã hội cao so với nông hộ người Kinh - Quan hệ xã hội (X14): Đây bốn nhân tố ảnh hưởng mang tính định đến khả tiếp cận TDCT hộ nông dân Biến ảnh hưởng tới biến phụ thuộc mức ý nghĩa 1% Giống kết nghiên cứu tác giả Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013), biến quan hệ xã hội có ý nghĩa tương quan thuận với khả tiếp cận nguồn tín dụng thức với kì vọng ban đầu tác giả Những hộ có mối quan hệ xã hội mật thiết có khả tiếp cận tín dụng thức cao 22,51% so với hộ khơng có mối quan hệ xã hội Theo đó, hộ có người thân hay bạn bè làm việc quan nhà nước cấp (xã, huyện, tỉnh hay trung ương) hay tổ chức tín dụng địa phương có khả vay vốn thức cao việc tiếp cận thơng tin khoản vay khoản vay ưu đãi tốt, đồng thời trợ giúp nhiều việc làm hồ sơ thủ tục xin vay, thời gian chờ đợi giải ngân ngắn so với hộ khơng có mối quan hệ xã hội Bên cạnh đó, chương trình tín dụng ưu đãi nhà nước thơng qua ngân hàng sách xã hội nơng hộ có - 49 - người thân làm quyền địa phương dễ dàng trọng việc xin xác nhận xét duyệt vay Các biến tuổi chủ hộ (X1), giới tính chủ hộ (X2), tài sản chấp (X3), thu nhập bình quân năm (X4), trình độ học vấn chủ hộ (X6), số thành viên hộ (X7), đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng (X9), kinh nghiệm sản xuất (X11), ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất (X15) ý nghĩa thống kê hay nói cách khác không đủ chứng cho biến ảnh hưởng khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn nghiên cứu 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay thức nông hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Sau nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ, nghiên cứu tiếp tục xác định yếu tố ảnh hưởng đến số tiền vay nơng hộ Biến phụ thuộc mơ hình số tiền nơng hộ vay từ nguồn tín dụng thức (triệu đồng) Các biến giải thích tài sản chấp, diện tích đất, khả vay từ nguồn tín dụng phi thức, tham gia vào tổ chức xã hội, thu nhập bình quân năm, quan hệ xã hội, khả tiếp cận nguồn tín dụng thức, kinh nghiệm sản xuất, dân tộc, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, khoảng cách, mục đích sử dụng vốn, số lần vay, thời gian cư trú Theo kết hồi quy, Pseudo R2 = 0,1557, LR Chi2 = 428,89, Prob > Chi2 = 0,000 hệ số tương quan Spearman biến < 0,6 nên không xảy tượng đa cộng tuyến nên mơ hình có ý nghĩa thống kê phù hợp Kết ước lượng Bảng 17 cho thấy số 14 biến đưa vào mơ hình biến có ý nghĩa thống kê mức 10% Trong đó, biến quan hệ xã hội có ảnh hưởng mạnh đến số tiền mà nông hộ vay từ nguồn tín dụng thức, số lần vay trước đây, thu nhập bình quân năm, cuối tài sản chấp Với điều kiện yếu tố khác không đổi, ảnh hưởng yếu tố đến số tiền mà nông hộ vay từ tổ chức tín dụng thức diễn giải sau: - Tài sản chấp (X1): Tổng giá trị tài sản chấp hộ nhân tố ảnh hưởng quan trọng tới lượng vốn vay nơng hộ có ảnh hưởng thuận tới lượng vốn vay mức ý nghĩa 1%, điều kì vọng ban đầu Cụ thể tổng giá trị tài sản chấp hộ cán tổ chức tín dụng thẩm định đánh giá lớn triệu đồng so với hộ khác số tiền vay từ nguồn tín dụng thức tăng thêm 0,1314 triệu đồng Quan điểm người cho vay quan điểm buộc hai bên nên tổ chức tín dụng đưa - 50 - quy định việc chấp buộc người vay phải chấp hành Các tổ chức tín dụng dùng tài sản chấp nơng hộ làm tài sản đảm bảo khoản nợ vay nhằm mục đích buộc nơng hộ vấn đề trả nợ Nếu xảy trường hợp nông hộ khả trả nợ tổ chức tín dụng lý tài sản chấp để thu hồi vốn cho nơng hộ vay Chính lẽ đó, người nơng hộ vay sở hữu tài sản chấp có giá trị lớn khả tiếp cận với nguồn tín dụng thức cao, lượng vốn vay Kết phản ánh vai trò quan trọng đất đai, nhà cửa dùng để chấp Trong thị trường tín dụng nơng thơn, nơi mà hộ gia đình có tài sản để chấp cho việc vay vốn tài sản chấp có giá trị cao lợi nhiều so với hộ gia đình khơng có tài sản chấp họ tham gia nhóm tín dụng Kết phù hợp với nghiên cứu Zeller (1994) Madagascar nghiên cứu Phạm Izumida (2002) Việt Nam - Thu nhập bình quân năm (X5): Biến ảnh hưởng chiều với biến phụ thuộc mức ý nghĩa 1% Kết giống với kết nghiên cứu Nguyễn Quốc Oánh Phạm Thị Mỹ Dung (2010) Có thể nhận thấy rằng, hộ có thu nhập bình qn năm trước vay cao nơng hộ xét có khả tài vay nhiều vốn tín dụng thức so với hộ có thu nhập thấp Khả tài thông qua thu nhập bao gồm khoản thu cố định năm từ sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, đất đai, từ lương,….Về phía cung tín dụng, điều kiện để vay vốn khả “làm tiền” dòng thu nhập người xin vay Và đương nhiên người cho vay ưu tiên cho hộ kiếm tiền hay nói cách khác có dòng thu nhập ổn định có thu nhập cao vay số tiền nhiều so với hộ khơng có thu nhập thu nhập thấp hơn, điều dẫn đến việc thu nhập trước vay người vay cao lượng vốn vay tăng, TCTD cho vay giảm bớt phần rủi ro Còn tâm lý người vay cho thấy họ có nhu cầu vay tương xứng với thu nhập lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh mà họ có Cụ thể, hộ có thu nhập bình qn năm cao hộ lại triệu đồng lượng vốn vay cao 0,1375 triệu đồng - Quan hệ xã hội (X6): Kết ước lượng cho thấy mối quan hệ xã hội chủ hộ có ý nghĩa thống kê cao tỷ lệ thuận với lượng vốn vay từ TCTD thức Với mức ý nghĩa 10% kết cho thấy hộ có người thân, bạn bè làm việc quan nhà nước tổ chức tín dụng địa phương vay số tiền cao hộ khơng có quan hệ xã hội 3,6509 triệu đồng, điều cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ biến biến phụ thuộc Khi nơng hộ - 51 - có mối quan hệ thân thiết với cán tín dụng cán địa phương giúp nông hộ nắm bắt thông tin tín dụng nhanh đặc biệt gói tín dụng ưu đãi Điều phù hợp với thực tế quen biết nên nhân viên ngân hàng biết tình hình sản xuất kinh doanh hộ cách xác nên họ sẵn sàng cho vay nhiều hộ khác Thêm vào đó, có ý định vay vốn, nông hộ tận dụng hết tất mối quan hệ hay tận dụng cách để vay vốn nhiều so với khả trả nợ hộ Kết có ý nghĩa đặt trường hợp nông hộ vay vốn tín dụng ưu đãi, có người thân cán địa phương, nông hộ lợi nhiều việc ưu tiên vay vốn khâu làm thủ tục vay vốn Bảng 17: Kết ước lượng mơ hình hồi quy Tobit Tác Hệ số Giá trị động Biến số ước thống kê biên lượng t dy/dx Hằng số (C) 3,7870 1,07 Tài sản chấp (X1) 0,1690 0,1314 9,16* Diện tích đất (X2) - 0,0361 - 0,0281 - 0,16 Khả vay từ nguồn tín dụng PCT (X3) 0,9886 0,7687 0,66 Tham gia vào tổ chức xã hội (X4) 1,5313 1,1906 0,87 Thu nhập bình quân năm (X5) 0,1735 0,1349 14,34* Quan hệ xã hội (X6) 3,6509 2,8387 1,96*** Kinh nghiệm sản xuất (X7) - 0,0583 - 0,4535 - 0,98 Dân tộc (X8) - 0,6139 - 0,4773 - 0,41 Ứng dụng Khoa học kĩ thuật vào sản xuất (X9) - 0,5821 - 0,4526 - 0,28 Khoảng cách (X10) 0,1138 0, 0885 0,42 Mục đích sử dụng vốn (X11) - 1,0164 - 0,7903 - 0,63 Số lần vay (X12) 0, 8196 0, 6372 1,71*** Thời gian cư trú (X13) - 0,0438 - 0,0340 - 0,71 Giới tính chủ hộ (X14) 0,5138 0, 3995 0,24 Tổng số quan sát: 300 Pseudo R2: 0,1557 LR Chi2: 428,89* Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa thống kê mức α 1%, 5% 10% Nguồn: Số liệu khảo sát, 2014 - 52 - - Số lần vay (X13): Đây biến có ý nghĩa thống kê mức 10%, biến độc lập có ý ghĩa tương quan thuận kì vọng biến phụ thuộc lượng vốn vay thức nơng hộ Theo kết nghiên cứu thực tế cho thấy, nông hộ vay trả nợ hạn dễ dàng vay nhiều lần lượng vay tăng Cụ thể, nơng hộ có số lần vay trước lớn lần so với hộ khác vấn số tiền vay từ tổ chức tín dụng thức tăng 0,8196 triệu đồng Số lần vay nhiều giúp nông hộ xây dựng niềm tin, uy tín với tổ chức tín dụng nhiều tổ chức tín dụng thẩm định hồ sơ nhanh chóng dễ dàng, từ nơng hộ có khả vay với số tiền lớn so với lần trước Tóm lại, biến cho thấy tầm quan trọng mối quan hệ với TCTD việc làm giảm thơng tin bất cân xứng hay tạo uy tín quan hệ tín dụng Số lần vay yếu tố quan trọng để trì cho vay theo mối quan hệ mà nghiên cứu Lê Khương Ninh Phạm Văn Dương (2011), Lê Khương Ninh Phạm Văn Hùng (2010) thực 3.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức lượng vốn vay nông hộ 3.6.1 Kết nghiên cứu - Nông hộ khơng tiếp cận nguồn tín dụng thức với lý chủ yếu khơng có tài sản chấp phải có xác nhận địa phương, có nông hộ khảo sát cho thủ tục vay vốn rườm rà nên không tiếp cận nguồn tín dụng thức Thời gian chờ đợi từ lập hồ sơ xin vay giải ngân khoản vay từ ngân hàng sách xã hội tương đối lâu - Nguồn tín dụng thức mà nơng hộ tiếp cận chủ yếu từ ngân hàng sách xã hội Đối với khoản vay từ TCTD lại nơng hộ chủ yếu tự tìm kiếm thơng tin để vay - Số tiền vay nông hộ chủ yếu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích xin vay Nhưng tồi nông hộ sử dụng đồng vốn không mục đích dẫn đến tình trạng khơng có tiền trả nợ đáo hạn, hộ vay mượn từ nhiều nguồn bên để trả nợ hạn sau vay lại từ TCTD thức trả lại tiền cho nguồn vay trước - Số tiền nơng hộ xin vay từ nguồn tín dụng thức so với số tiền vay có chênh lệch định - Thơng qua việc ứng dụng mơ hình Probit, nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ gồm có: diện tích đất, khả vay từ nguồn tín dụng phi thức, dân tộc quan hệ xã hội Trong biến dân tộc có ảnh hưởng mạnh đến khả tiếp cận tín dụng - 53 - thức nông hộ biến quan hệ xã hội, khả vay từ nguồn tín dụng phi thức cuối biến diện tích đất Các biến diện tích đất, quan hệ xã hội có mối quan hệ chiều, biến dân tộc, vay từ nguồn tín dụng phi thức có quan hệ ngược chiều với khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ - Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay thức mà nơng hộ vay bao gồm: tài sản chấp, thu nhập bình quân/năm, quan hệ xã hội, số lần vay Trong đó, biến quan hệ xã hội có ảnh hưởng mạnh đến số tiền mà nơng hộ vay từ nguồn tín dụng thức, số lần vay trước đây, thu nhập bình quân năm, cuối tài sản chấp Tất biến có quan hệ chiều với lượng vốn vay thức nông hộ 3.6.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức lượng vốn vay nơng hộ - Các tổ chức tín dụng cần xem xét đến khâu tuyển dụng người địa phương vào làm việc họ am hiểu địa bàn người vay để giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực thông tin bất cân xứng đến lượng vốn vay Bên cạnh đó, nơng hộ nghèo, có thu nhập thấp, đất đai khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng khó khăn, tổ chức TCTD cần áp dụng sáng kiến để giảm bớt việc phụ thuộc vài tài sản chấp đưa định cho vay cho vay thông qua bảo lãnh hội, tổ, nhóm Để giảm chi phí thuận lợi ciệc thu hồi nợ vay, TCTD cho phép hội, nhóm tự thu hồi nợ hưởng hoa hồng thông qua giao kèo thức, qua vừa tăng khả thu hồi vốn vừa mang lại lợi ích cho người nông dân - Cán địa phương cán phụ trách cơng tác đồn thể người trực tiếp làm công tác thường xuyên tiếp dân, nắm bắt tình hình nơng hộ rõ Vì cán địa phương đặc biệt cán phụ trách liên kết tổ chức tín dụng với nông hộ xin vay vốn cần nâng cao kiến thức quy trình thủ tục vay vốn Thủ tục vay vốn nông hộ chủ yếu thông qua xác nhận địa phương công chứng loại giấy tờ Vì thủ tục xác nhận cơng chứng cần đơn giản hóa, nhạnh gọn xác, tiết kiệm thời gian, tránh chờ đợi dẫn đến bất mãn nông hộ thủ tục xin vay vốn giúp nông hộ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức dễ dàng - Các nông hộ cần sáng tạo việc phát triển mơ hình sản xuất mơ hình “cánh đồng mẫu lớn”, hộ nơng dân liên kết lại, góp đất với hộ bên cạnh hình thành cánh đồng lớn để máy cày, máy gặt đập liên hợp hoạt động hiệu Đồng thời với liên kết này, khả vay vốn tín dụng - 54 - thức lượng vốn vay cải thiện diện tích đất, tài sản chấp nhiều tận dụng bảo lãnh hàng xóm - Vẫn tỷ lệ đáng kể hộ nông dân chưa nắm rõ điều kiện vay, thủ tục cho vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi nghĩa vụ vay vốn Để giúp họ, đặc biệt hộ nghèo tiếp cận cách tốt với nguồn tín dụng thức, ngồi việc TCTD tìm biện pháp để cung cấp vốn cần có biện pháp giúp hộ nơng dân nắm rõ thông tin hoạt động cho vay thơng qua hình thức phổ biến, thành lập tổ chăm sóc khách hàng, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân, quan tâm sâu sát tới nơng hộ nhằm giúp nơng hộ xóa bỏ tâm lí sợ mắc nợ khơng dám vay vốn - Khả tiếp cận tín dụng thức lượng vốn vay phụ thuộc vào số lần vay hay gián tiếp phụ thuộc vào uy tín trả nợ người vay (vì có trả nợ tốt vay lần sau), mà người vay trả nợ tốt có thu nhập ổn định Chính thế, nơng hộ cần chủ động tìm cho hướng phù hợp để tránh tượng sản xuất ạt không theo quy luật cung cầu thị trường khiến giá sản phẩm giảm nghiêm trọng vào vụ thu hoạch mà đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp nơng hộ, khiến khả trả nợ giảm Bên cạnh đó, hộ nên tiến hành sản xuất theo hướng hợp tác để nắm bắt tận dụng hội tham gia thị trường tư vững vàng Hợp tác sản xuất làm tăng khả thương lượng giao dịch mua bán cung cấp thông tin uy tín cho TCTD Quan trọng hơn, nơng hộ cần sử dụng số tiền với mục đích xin vay tuyệt đối không dùng số tiền vay để trả nợ hay sử dụng với mục đích khác với hồ sơ xin vay, nhằm mang lại hiệu kinh tế, tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục dẫn đến việc khả trả nợ vay đến hạn - Các tổ chức xã hội có số hội viên đơng đảo, có nhiều kinh nghiệm cơng tác vận động quần chúng, có đội ngũ cán nhiệt tình đơng đảo Các tổ chức tín dụng cán tín dụng có nhiều kiến thức kinh nghiệm hoạt động tín dụng họ lại khơng hiểu rõ tình hình kinh tế, đời sống nơng hộ vai trò tổ chức xã hội việc phân phối mở rộng, quản lý khách hàng nơng hộ khó khăn nơng hộ nghèo Vì việc tăng cường mối quan hệ với quyền địa phương tổ chức đồn thể giúp tổ chức tín dụng bám sát địa bàn sâu rộng đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức tín dụng Các cán tín dụng cần trang bị kĩ quản lý, giám sát nhóm tín dụng, phân loại cho vay theo nhóm đơn vị - 55 - - Các tổ chức tín dụng ngân hàng nơng nghiệp, quỹ tín dụng cần nâng cao mức vốn cho vay nhằm tạo điều kiện cho nông hộ có đủ vốn phục vụ nhu cầu hoạt động sản xuất - Nông hộ cần lập kế hoạch trả nợ rõ ràng cụ thể từ đầu bắt đầu vay vốn Kế hoạch giúp nông hộ định hướng lộ trình trả nợ theo thời gian Ngồi kế hoạch trả nợ giúp nơng hộ kiểm tra tình hình trả nợ mình, dư nợ lại, lãi phải trả, Nơng hộ tham khảo từ tổ chức tín dụng nhờ cán tín dụng hỗ trợ lập kế hoạch trả nợ vay Như nông hộ trả nợ theo kế hoạch lập từ trước, tránh tình trạng chậm trễ trả nợ vay giúp nông hộ chuẩn bị trước tài tới thời hạn trả nợ, giúp nơng hộ linh hoạt chủ động hơn, tạo uy tín với tổ chức tín dụng dẫn đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nơng hộ cao - Nông hộ cần chia sẻ thông tin với Đặc điểm bất lợi vùng nông thôn điều kiện chưa phát triển, giao thông lại khó khăn, thơng tin liên lạc, thơng báo truyền thơng hoang sơ chưa phát huy mạnh cơng nghệ Tuy nhiên lại có điểm bật thuận lợi nhiệt tình từ người dân, truyền miệng thơng tin nhanh chóng, hộ đầu làng biết thời gian ngắn xóm, ấp biết Vì nơng hộ vay vốn chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ cho hộ chưa vay vốn tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức Đồng thời nơng hộ chia sẻ kiến thức kinh nghiệm sản xuất với nhau, bàn bạc giúp đỡ giải khó khăn, nghèo, phát triển kinh tế - Ngồi ra, nơng hộ cần tham gia tổ, nhóm hội tự tiết kiệm tự trợ vốn cộng đồng thơng qua tổ chức đồn thể Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Thanh niên, Hội Cựu chiến binh,…Khi gia nhập nhóm, hội, tổ hợp tác, nơng hộ dễ vay nhờ bảo lãnh hội, tổ hợp tác Nếu hoạt động nhóm bị trì trệ việc trả nợ bị trì trệ nên khó vay lần sau Vì vậy, nhóm, hội cần hỗ trợ lập kế hoạch vay sử dụng vốn cho thành viên, đồng thời kiểm tra đơn đóc thực kế hoạch đảm bảo khả trả nợ - 56 - CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ lượng vốn vay từ nguồn tín dụng thức nông hộ Kết khảo sát cho thấy, nông hộ khơng tiếp cận nguồn tín dụng thức với lý chủ yếu khơng có tài sản chấp phải có xác nhận địa phương, có nông hộ khảo sát cho thủ tục vay vốn rườm rà nên không tiếp cận nguồn tín dụng thức Nguồn tín dụng thức mà nông hộ tiếp cận chủ yếu từ ngân hàng sách xã hội Đối với khoản vay từ TCTD lại nơng hộ chủ yếu tự tìm kiếm thơng tin để vay Số tiền vay nông hộ chủ yếu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích xin vay Nhưng tồi nơng hộ sử dụng đồng vốn khơng mục đích Số tiền nơng hộ xin vay từ nguồn tín dụng thức so với số tiền vay có chênh lệch định Thơng qua việc ứng dụng mơ hình Probit, nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ gồm có: diện tích đất, khả vay từ nguồn tín dụng phi thức, dân tộc quan hệ xã hội Trong biến dân tộc có ảnh hưởng mạnh đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ Khi tiếp cận nguồn tín dụng thức, lượng vốn vay mà hộ nhận bị ảnh hưởng yếu tố: tài sản chấp, thu nhập bình quân/năm, quan hệ xã hội, số lần vay Trong đó, biến quan hệ xã hội có ảnh hưởng mạnh đến số tiền mà nơng hộ vay từ nguồn tín dụng thức 4.2 Kiến nghị - Đối với quyền địa phương: + Ban hành văn nông nghiệp, hỗ trợ vốn, giống (con giống, giống) cho nông hộ, đặc biệt nông hộ thuộc ấp vùng sâu, nghèo, gặp nhiều khó khăn + Chính quyền địa phương cần đơn giản thủ tục tiếp dân trả lời kết quả, nâng cao kiến thức cán làm việc, phục vụ tân tậm nhiệt tình với nông hộ, hỗ trợ người dân làm thủ tục, chứng thực giấy tờ cần thiết để làm hồ sơ vay vốn nhanh chóng hiệu để nơng hộ nhanh chóng tiếp cận với nguồn vốn vay, kịp mùa vụ Xây dựng kênh thông tin tư vấn hỗ trợ giải vấn đề thủ tục vay vốn, trả nợ ngân hàng Phát huy hiệu quy định Chính phủ dành cho nơng hộ khó khăn đặc biệt Nghị định 41 Chính phủ thực hỗ trợ nơng hộ khó khăn, người dân tộc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi - 57 - + Xây dựng sở hạ tầng, sở truyền thông nông thôn, phổ biến kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi cho đạt hiệu với chi phí thấp Thường xuyên phổ biến pháp luật, giáo dục dân số, tin tức thị trường…phục vụ nhu cầu thơng tin cho nơng dân + Chính quyền địa phương nên kết hợp với Hội khuyến nông, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ kĩ sư nông nghiệp tổ chức buổi hội thảo đầu bờ, lập nên điểm trình diễn, mơ hình làm giàu, sản xuất hiệu cho bà nông dân học tập, trao đổi kinh nghiệm, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm sử dụng đồng vốn đạt hiệu Đồng thời, tư vấn kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi giúp tăng suất, tạo nguồn thu nhập ổn định để nông hộ chứng minh khả vay vốn trả nợ Bên cạnh đó, quyền địa phương doanh nghiệp thu mua xây dựng kênh thị trường tiêu thụ rộng rãi ổn định tránh tình trạng thương lái ép giá hàng nông sản gây thiệt kinh tế nơng hộ + Chính quyền địa phương cần tư vấn hỗ trợ nông hộ vấn đề kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi Đối với nông hộ có mơ hình sản xuất có hiệu quả, cán địa phương cần phổ biến mơ hình cho hộ khác để hộ khác học hỏi kinh nghiệm sản xuất phát triển kinh tế địa phương + Thường xuyên thu thập ý kiến, tổ chức gặp gỡ bà nông dân cán ngân hàng để đánh giá nhu cầu vốn sản xuất giải đáp thắc mắc nông dân việc vay vốn + Nâng cao trình độ sản xuất cho nơng dân cách tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật canh tác, có giải thưởng khuyến khích cho nơng dân sản xuất giỏi, gia đình nơng dân gương mẫu, tiêu biểu, làm đầu tàu cho phong trào sản xuất ấp, xã, huyện,… + Hỗ trợ thường xuyên theo dõi công tác cho vay thu hồi nợ ngân hàng địa bàn huyện + Chính quyền cần khẩn trương hồn thành thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ có đất sản xuất có nhu cầu vay vốn chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chấp cho ngân hàng xinvay vốn - Đối với Nhà nước: + Chính phủ cần ban hành sách phục vụ lĩnh vực nơng nghiệp hồn thiện hơn, cụ thể rõ ràng hơn, tránh chồng chéo văn sau với văn trước, gây phức tạp việc áp dụng thi hành quy định Một sách quan trọng Chính phủ mà người dân trơng chờ trợ giá đầu vào yếu tố sản xuất Chính phủ cần siết chặt vấn đề giá phân - 58 - bón, thuốc trừ sâu, Người dân ln gặp vấn đề khó khăn việc giá phân bón, thuốc trừ sâu ngày tăng cao giá bán sản phẩm đầu khơng thay đổi dẫn đến gánh nặng tăng giá để tránh lỗ khả cạnh tranh thấp giá nông sản tăng cao khơng thể tiêu thụ Hiện trạng phân bón giả yếu tố gây thiệt hại đến suất sản xuất nơng hộ + Chính phủ cần điều chỉnh giá mức hợp lý với yếu tố đầu vào sản xuất giữ giá ổn định tranh chênh lệch lớn khiến tâm lý nông hộ bất an vào kinh tế, niềm tin vào giá trị nơng sản Ngồi ra, Chính phủ cầu nối hàng nơng sản nơng hộ với doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến xuất Chính phủ cần có chế quản lý thiết thực giúp nông sản tiêu thụ dễ dàng tránh thương lái ép giá đến nông sản người dân, xây dựng kênh tiêu thụ rộng lớn đến vùng, huyện + Chính phủ cần có gói hỗ trợ vốn tín dụng lớn dành cho nơng nghiệp với lãi suất thấp mở rộng cho vay với nhiều đối tượng hơn, nhiều thành phần Các sách dành cho gói tín dụng ưu đãi cần linh động trình triển khai nhằm phục vụ nhu cầu nông hộ tốt Khi nông hộ bị mùa hay sản phầm tiêu thụ cần nhanh chóng tư vấn giải vấn đề, xem xét kĩ vấn đề để có biện pháp cấu lại thời hạn trả nợ hợp lý, tránh gây áp lực trả nợ cao đến kinh tế nơng hộ + Chính phủ nên tạo điều kiện, xúc tiến đầu tư, tài trợ từ doanh nghiệp kinh doanh, tổ chức phi phủ, tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp, tài trợ thử nghiệm giống trồng suất cao, tiết kiệm chi phí thân thiện với mơi trường + Chính phủ cần phải thi hành hàng loạt sách nhằm phát triển thị trường vốn nông nghiệp, nông thôn Trước hết phải tăng cường dịch chuyển nguồn vốn tín dụng từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ thành thị nơng thơn nhanh hơn, nhiều vốn có thời hạn dài Chính phủ cần trọng đến dự án trọng điểm có hiệu tập trung cho việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng đánh bắt hải sản Đồng thời tạo cạnh tranh lành mạnh, xây dựng sách tín dụng có tính ràng buộc khống chế lãi suất, giới hạn khối lượng tín dụng, phân vùng, phân loại đối tượng thị trường + Sự cố gắng Chính phủ việc mở rộng mạng lưới tổ chức tài chính, tín dụng nơng thơn nhiều trường hợp bao phủ đáp ứng hết nhu cầu dịch vụ tài chính, tín dụng đa dạng người dân nông thôn Do thiếu định chế tài chính thức thị trường tài nơng thơn mà - 59 - người vay nhỏ, đặc biệt người nghèo thường không tiếp cận thị trường tài chính thức Hai hướng giải đặt là: tổ chức lại định chế tài truyền thống xây dựng lại định chế tài để định chế hoạt động động hơn, gần khách hàng nhằm giảm chi phí giao dịch, tăng hiệu hoạt động - 60 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Võ Văn Khúc, 2008 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hiệu sử dụng vốn vay nông hộ huyện Thốt Nốt, Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Hồng Hồng Anh, 2008 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hiệu sử dụng vốn vay nông hộ huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Huỳnh Như Trúc, 2008 Phân tích yếu tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng lượng vốn vay từ nguồn tài chính thức nơng hộ huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Bùi Thị Minh Thơ, 2010 Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nông hộ sản xuất nông nghiệp huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân, 2004 Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Thống kê, Tp.HCM Nguyễn Văn Ngân, 2004 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ nông thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ (cũ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nguyễn Thị Hồng Trang, 2003 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tín dụng thức nơng hộ nơng thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Quốc Nghi, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng thức dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp người Khmer Trà Vinh người Chăm Kiên Giang Tạp chí Khoa học số Nguyễn Quốc Nghi, 2011 Khả tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo Tạp chí ngân hàng số 10 Lê Khương Ninh Phạm Văn Dương, 2011 Phân tích yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức hộ nơng dân An Giang Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 60, tháng 3/2011 11 Lê Khương Ninh Phạm Văn Hùng, 2011 Các yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức hộ nơng dân Hậu Giang Tạp chí ngân hàng số 9, tháng 5/2011 - 61 - Tài liệu tiếng Anh: 12 Phạm Bảo Dương and Y Izumida Rural development finance in Vietnam: A microeconomtric analysis of household surveys, World development 30(2), 2002 13 Vương Quốc Duy, 2007 The impact of credict for the poor on the poverty level of rural households in the Mekong Delta – Vietnam Master thesis, the University of Groningen, Faculty of economic and management and organization, Groningen 14 Trần Thọ Đạt, 1998 Borrower Transactions Costs And Credit Rationing: A study of the rural credit market in Vietnam, paper prepared for the conference Vietnam and The Region: Asia – Pacific Experiences and Vietnam’s Economic Policy Directions 15 Vũ Thị Thanh Hà, 2001 Determinants of Rural Households’ Borrowing from the Formal Financial Sector: A study of the rural credit market in Red river delta region Master of Arts in Economics of Development, Vietnam – Netherlands Project - 62 - ... tiếp cận tín dụng thức nông hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Đề xuất số giải pháp tiêu biểu nhằm nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng thức nơng hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. .. Đánh giá khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh thực cấp thiết để tiến hành nghiên cứu MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả. .. tài phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng thức nông hộ xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Số liệu sử dụng đề tài thu thập từ

Ngày đăng: 11/01/2020, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Văn Khúc, 2008. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Thốt Nốt, Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Thốt Nốt, Cần Thơ
2. Hồng Hoàng Anh, 2008. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng
3. Huỳnh Như Trúc, 2008. Phân tích các yếu tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay từ nguồn tài chính chính thức của nông hộ huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp
4. Bùi Thị Minh Thơ, 2010. Phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
5. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân, 2004. Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Thống kê, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế lượng
Nhà XB: Nxb Thống kê
6. Nguyễn Văn Ngân, 2004. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ ở nông thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ (cũ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ ở nông thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ (cũ)
7. Nguyễn Thị Hồng Trang, 2003. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tín dụng chính thức của nông hộ ở nông thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tín dụng chính thức của nông hộ ở nông thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ
8. Nguyễn Quốc Nghi, 2010. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức của các dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp người Khmer ở Trà Vinh và người Chăm ở Kiên Giang. Tạp chí Khoa học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức của các dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp người Khmer ở Trà Vinh và người Chăm ở Kiên Giang
9. Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ nghèo. Tạp chí ngân hàng số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ nghèo
10. Lê Khương Ninh và Phạm Văn Dương, 2011. Phân tích các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nông dân ở An Giang. Tạp chí công nghệ ngân hàng số 60, tháng 3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nông dân ở An Giang
11. Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng, 2011. Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nông dân ở Hậu Giang. Tạp chí ngân hàng số 9, tháng 5/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nông dân ở Hậu Giang
12. Phạm Bảo Dương and Y. Izumida Rural development finance in Vietnam: A microeconomtric analysis of household surveys, World development 30(2), 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural development finance in Vietnam: A microeconomtric analysis of household surveys
13. Vương Quốc Duy, 2007. The impact of credict for the poor on the poverty level of rural households in the Mekong Delta – Vietnam. Master thesis, the University of Groningen, Faculty of economic and management and organization, Groningen Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of credict for the poor on the poverty level of rural households in the Mekong Delta – Vietnam
14. Trần Thọ Đạt, 1998. Borrower Transactions Costs And Credit Rationing: A study of the rural credit market in Vietnam, paper prepared for the conference Vietnam and The Region: Asia – Pacific Experiences and Vietnam’s Economic Policy Directions Sách, tạp chí
Tiêu đề: Borrower Transactions Costs And Credit Rationing
15. Vũ Thị Thanh Hà, 2001. Determinants of Rural Households’ Borrowing from the Formal Financial Sector: A study of the rural credit market in Red river delta region. Master of Arts in Economics of Development, Vietnam – Netherlands Project Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of Rural Households’ Borrowing from the Formal Financial Sector: A study of the rural credit market in Red river delta region

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN