Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2010: Tp 8, s 1: 170 - 177 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 170 KHảNĂNGTIếPCậNTíNDụNGCHíNHTHứCCủAHộNÔNG DÂN: TRƯờNGHợPNGHIÊNCứUởVùNGCậNNGOạI THNH H NộI Farming Households Access to Formal Credit: Case of Study in Suburban of Hanoi Nguyn Quc Oỏnh, Phm Th M Dung Khoa K toỏn v Qun tr kinh doanh, Trng i hc Nụng nghip H Ni a ch email tỏc gi liờn lc: oanhnq@hua.edu.vn TểM TT Nghiờn cu ny nhm ỏnh giỏ nh hng ca cỏc nhõn t n kh nng tip cn ngun vn tớn dng chớnh thc ca h nụng dõn cn ngoi thnh H Ni. Mụ hỡnh hi quy hai bc ca Heckman c s dng c lng nh hng ca cỏc bin c lp n bin ph thuc da trờn cỏc thụng tin c trng ca h v cỏc nhõn t ngoi sinh khỏc. Trc h t, cỏc nhõn t nh hng n kh nng tip cn ngun vn tớn dng chớnh thc ca cỏc h nụng dõn c c lng v sau ú lng vn tớn dng m h huy ng t cỏc ngun tớn dng c ỏnh giỏ. Kt qu phõn tớch ch ra rng kh nng tip cn ngun vn tớn dng chớnh thc ca cỏc h nụng dõn b nh hng bi tui v a v xó hi ca ch h, tớn dng khụng chớnh thc v th tc vay vn rm r. Trong khi ú trỡnh hc vn ca ch h, din tớch t, thu nhp ca h, ti sn th chp v mc ớch vay vn l cỏc nhõn t nh hng n lng vn tớn dng m h nụng dõn vựng nụng thụn cn ngoi vi thnh ph H Ni vay c t cỏc t chc tớn dng chớnh thc. Mt s khuyn ngh v mt chớnh sỏch nhm nõngcao kh nng tip cn ngun vn tớn dng chớnh thc cho cỏc h nụng dõn c cp phn cui ca nghiờn cu. T khúa: Ti chớnh nụng thụn, tớn dng chớnh thc. SUMMARY This study measures the impact of factors on the farming households access to formal credit in suburban of Hanoi. Heckman two-step model is used to measure impacts of independent variables on dependent variables based on individual farming household information and factors that relate to farming households access to credit by various producing lines. The analysis result suggests that probability of using formal credit increase if borrowers are older, use informal credit, and if the head of household has social position. It also appears that the probability of using formal credit decreases if borrowing procedure is complicated. Moreover, the study shows that the size of formal loans are higher for borrowers who are more educated, have larger size of land area, have higher gross income, pledge collateral, and borrowing purpose is to production and processing. Some policy recommendations appear at the final section of the study in order to improve farming households access to formal credit. Key words: Formal credit, rural finance. 1. ĐặT VấN Đề ở Việt Nam, khu vực kinh tế nông thôn hiện nay đang phát triển mạnh v ngy cng thể hiện đợc sự đóng góp quan trọng của nó đối với nền kinh tế quốc dân. Sự chuyển đổi kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn đã tạo ra các cơ hội đầu t vo các trang trại. Nhu cầu đầu t vốn phát triển sản xuất kinh doanh của các hộnôngdân một phần l tự Kh nng tip cn tớn dng chớnh thc ca h nụng dõn: Trng hp nghiờn cu 171 đáp ứng, phần khác đợc huy động từ các nguồn tíndụngchínhthức v phi chính thức. Do đó, cung cấp các khoản vay có lãi suất phù hợp có thể thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới, mở rộng sản xuất lơng thực v tăng thu nhập trong nôngnghiệp (Zeller v cs., 1997). Có rất nhiều doanh nghiệp phi nôngnghiệp đã đợc thnh lập mới trong quá trình chuyển đổi kinh tế ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Tính đến tháng 6/2008, d nợ cho vay đối với hộ sản xuất của Ngân hng Nôngnghiệp v Phát triển Nông thôn v hệ thống Quỹ Tíndụng nhân dân, cộng với vốn của Ngân hng Chính sách Xã hội cho vay hộ nghèo v các đối tợng chính sách đạt khoảng 181.500 tỷ đồng, số d nợ ny chỉ chiếm khoảng 17% tổng d nợ cho vay các thnh phần kinh tế của các tổ chức tíndụng Việt Nam. Tuy nhiên, sự đầu t không tơng xứng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn thể hiện rất rõ tại H Nội. Trớc ngy 1/8/2008 có khoảng 1,2 triệu dân sinh sống, chiếm 35% tổng số dân thnh phố H Nội nhng khu vực ny chỉ chiếm 2,6% tổng d nợ của các tổ chức tíndụng trên địa bn. Điều đó cho thấy khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthức đối với các hộnôngdânngoại thnh l rất hạn chế. Sự hoạt động hiệu quả của thị trờng tác động đến bớc đi, tốc độ v chiều hớng phát triển kinh tế. Các định chế tíndụng t i chínhchính thức, bán chínhthức v phi chínhthức l các bộ phận thiết yếu về mặt định chế nhằm tạo nên một nền kinh tế thị trờng hiệu quả. Hệ thống ti chính cung cấp các dịch vụ có tính chất sống còn đối với nền kinh tế nh thanh toán, huy động v phân phối tín dụng, định giá, phân tán v hoán chuyển rủi ro (Levine, 1997; WB, 1989). ở Việt Nam đã có nhiều các nghiêncứu về thị trờng ti chínhnông thôn cả tíndụngchínhthức v không chínhthức cho hộnôngdânở các mức độ v khía cạnh khác nhau. Lê Thị Thanh Tâm (2008) đã chỉ ra rằng, các nh kinh doanh nhỏ, hộnôngdân có thể dễ dng tiếpcận với các tổ chức tíndụngnông thôn với những khoản vay nhỏ (lên đến 10 triệu đồng). Tuy nhiên, đối với các khoản vay lớn hơn 10 triệu đồng hay với các khoản vay trung v di hạn, các hộnôngdân dờng nh gặp rất nhiều khó khăn do thiếu kế hoạch đầu t khả thi v cha có hệ thống cảnh báo rủi ro sớm đối với khách hng khu vực nông nghiệp, nông thôn. Trong nghiêncứu về tiếpcận vốn tíndụngchính thức, Vu (2001) đã chỉ ra các đặc điểm củahộnôngdân có ảnh hởng đến khả năngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứcởnông thôn đồng bằng sông Hồng, đáng kể l quy mô đất v địa vị xã hội. Nguồn tíndụngchínhthức bị ảnh hởng bởi các nhân tố: diện tích đất, trình độ học vấn của chủ hộ, giá trị sản lợng, số lao động v số ngời còn phụ thuộc, độ tuổi, giới tính, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất v hộ có khảnăng vay đợc từ nguồn phi chínhthức (Pham v Izumida, 2002; Nguyễn Văn Ngân v Lê Khơng Ninh, 2008). Khi nghiêncứu về môi trờng đầu t trong lĩnh vực nôngnghiệpở H Nội, Trần Hữu Cờng v cs. (2009) đã chỉ ra rằng, tíndụng l một trong các nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến quyết định đầu t vốn của các hộnôngdân v doanh nghiệp. Kết quả phân tích của các tác giả cũng cho thấy khảnăng vay vốn tíndụngcủa các hộnôngdân v doanh nghiệpnôngnghiệp từ các tổ chức tíndụngchínhthức bị chi phối bởi các nhân tố nh ti sản thế chấp, kế hoạch đầu t khả thi, v thủ tục vay vốn rờm r. Nghiêncứu ny giúp cho việc giải thích tại sao một số hộnôngdânởngoại thnh H Nội sử dụngtíndụngchínhthức trong khi các hộ khác thì không v những yếu tố no ảnh hởng đến khả năngtiếpcậntíndụngchínhthức của các hộnông dân. Nguyn Quc Oỏnh, Phm Th M Dung 172 2. Phơng pháp nghiêncứu 2.1. Khung phân tích Các nhân tố có thể tác động đến khả năngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộnôngdân đợc chia thnh các nhóm nhân tố nh sau: - Nhóm nhân tố đặc điểm củahộnông dân: Bao gồm các nhân tố tuổi, giới tính, trình độ, địa vị xã hội của chủ hộ; diện tích đất, giá trị ti sản, số lao động, thu nhập, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mục đích vay của hộ. - Nhóm nhân tố thuộc các tổ chức tín dụng: Bao gồm lãi suất cho vay, thủ tục vay, thời hạn vay. - Nhóm nhân tố chính sách Nh nớc: Bao gồm các chính sách hỗ trợ lãi suất. Nghiêncứu ny sử dụng mô hình hồi quy hai bớc của Heckman để kiểm tra các giả thuyết dựa trên mối quan hệ giữa biến phụ thuộc v các biến độc lập. Biến phụ thuộc đợc xem xét trong nghiêncứu ny l khảnăngtiếpcận (vay) nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộnông dân. Hai tiêu chí đợc sử dụng để đánh giá khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngcủahộnôngdân l: (1) khảnăng nhận đợc các khoản vay; (2) tổng số tiền vay m một hộnôngdân nhận đợc. - Thứ nhất, để đánh giá khảnăng nhận đợc khoản vay củahộnông dân, biến phụ thuộc đợc sử dụngở đây l một biến nhị phân thể hiện hai khảnăng vay đợc hay không vay đợc. Bớc thứ nhất trong mô hình hồi quy của Heckman l sử dụng mô hình đơn vị xác suất để ớc lợng giá trị biến phụ thuộc dựa trên khảnănghộnôngdân nhận đợc hay không nhận đợc khoản tíndụngchính thức. Mô hình n y có dạng: )( 1 1 )( X e XFP + + =+= (1) Để ớc lợng mô hình ny, ta phải chuyển về dạng tuyến tính. Gọi TDCT l khảnăng nhận đợc nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộnông dân, khi đó mô hình trên đợc viết lại nh sau: iiiCTi XTD + + = (2) Trong đó: biến phụ thuộc TD CTi nhận hai giá trị: TD CTi = 1, hộnôngdân thứ i nhận đợc khoản tíndụngchínhthức TD CTi = 0, nếu khác. Một véctơ các biến giải thích của phơng trình hồi quy (2) đợc xem xét trong mối quan hệ tác động đến biến phụ thuộc bao gồm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, địa vị xã hội của chủ hộ; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hộ có thể vay đợc từ các nguồn không chínhthức v thủ tục cho vay của các tổ chức tíndụngchính thức. - Thứ hai, khả năngtiếpcậntíndụngcủahộnông dân đợc đo bằng hạn mức tíndụng m hộnôngdân nhận đợc từ các tổ chức tíndụngchính thức. Để ớc lợng hạn mức tíndụng nhận đợc củahộnông dân, phơng pháp bình quân nhỏ nhất (OLS) đợc sử dụngở bớc thứ hai trong mô hình của Heckman. Mô hình hồi quy sử dụngở đây có dạng nh sau: iiiTDi XVay + + = (3) Trong đó, biến phụ thuộc Vay TDi l hạn mức của khoản tíndụng m hộnôngdân thứ i nhận đợc từ các tổ chức tíndụngchính thức; Xi l một véctơ của các biến độc lập có thể tác động đến biến phụ thuộc, bao gồm: diện tích đất, tổng thu nhập, ti sản thế chấp, mục đích vay, ngnh nghề sản xuất kinh doanh củahộ v trình độ học vấn của chủ hộ. Ưu điểm nổi bật của việc sử dụng mô hình hồi quy hai bớc của Heckman l nó cho phép sử dụng thông tin từ những hộ không đi vay để cải thiện giá trị ớc lợng của các thông số trong mô hình hồi quy Kh nng tip cn tớn dng chớnh thc ca h nụng dõn: Trng hp nghiờn cu 173 (Gujarati, 1995). Trong trờng hợpcủanghiêncứu ny, mô hình Heckman không chỉ đánh giá đợc tại sao một số hộnôngdân đợc vay vốn từ các tổ chức tíndụngchínhthức trong khi một số hộ khác thì không m nó còn cho biết tại sao một số hộ vay đợc nhiều còn các hộ khác lại vay đợc ít hơn. Kết quả chạy mô hình cũng cho biết các thông số để kiểm tra mức độ phù hợpcủa mô hình v ảnh hởng của mỗi biến độc lập đến biến phụ thuộc cũng đợc tách ra. 2.2. Mô tả số liệu Số liệu phục vụ cho phân tích củanghiêncứu ny đợc thu thập thông qua cuộc khảo sát các hộnôngdânởvùngcậnngoại thnh H Nội tháng 8/2008. Số liệu sơ cấp đợc thu thập thông qua một cuộc phỏng vấn trực tiếp các hộnông dân. Các thông tin đợc thu thập bao gồm: (1) các đặc điểm củahộnôngdân nh thông tin chung của hộ, tình hình sản xuất kinh doanh, diện tích đất, giá trị ti sản, thu nhập của hộ; v (2) khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngcủahộnôngdân nh lợng vốn vay, nguồn vay, lãi suất vay, mục đích sử dụng vốn vay, thủ tục vay. Thông tin bổ sung liên quan đến vấn đề nghiêncứu đợc thu thập thông qua phỏng vấn cán bộ thuộc các tổ chức tíndụngchínhthức v các cơ quan chức năngcủa địa phơng. Mẫu điều tra bao gồm 116 hộnôngdân đợc chọn ngẫu nhiên theo các huyện cậnngoại thnh gồm Gia Lâm, Thanh Trì, Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm. Mẫu điều tra cũng đợc lựa chọn theo ngnh nghề sản xuất kinh doanh của các hộnông dân. 3. Kết quả nghiêncứu 3.1. Đặc điểm củahộnôngdân điều tra Kết quả tổng hợp cho thấy trong số 116 hộ đợc điều tra có đến 65 hộ vay vốn, chiếm tỉ lệ 56,03% v 51 hộ không vay, chiếm tỉ lệ 43,97%. Trong số các hộ vay vốn tíndụng có đến 60% hộ vay vốn từ các tổ chức tíndụngchính thức, 24,6% hộ vay vốn tíndụngở cả hai khu vực chínhthức v không chính thức, v chỉ có 15,4% hộ vay từ các tổ chức không chính thức, điều ny đã phản ánh các tổ chức tíndụng phi chínhthức không đóng vai trò chi phối ở khu vực nghiên cứu. Lợng vốn tíndụng bình quân mỗi hộnôngdân vay đợc từ các tổ chức tíndụngchínhthức khoảng 30 triệu đồng. Số lợng vay lớn nhất l 193 triệu đồng từ Ngân hng Nôngnghiệp v PTNT, nhỏ nhất l 2,1 triệu đồng từ Hội Cựu chiến binh. Phần lớn các hộnôngdân vay vốn từ các tổ chức tíndụngchínhthức đều có mức thu nhập cao, trong khi các hộnôngdân vay vốn tíndụng không chínhthức thiếu ti sản thế chấp. 3.2. Phân tích thống kê mô tả các biến Lợng vốn tíndụng bình quân mỗi hộ vay từ khu vực chínhthức l 30,34 triệu đồng. Hệ số skewness không âm cho biết phần lớn vốn vay tíndụngcủa các hộnôngdân tơng đối nhỏ. Thêm nữa, hệ số kurtosis khá lớn thể hiện một bộ phận lớn các hộ không vay vốn, 51 hộ (Bảng 1). Hai biến tổng thu nhập bình quân của các hộnôngdânở khu vực ngoại thnh H Nội v diện tích đất sử dụng không cao nhng lại tơng đối đồng đều giữa các hộ với nhau. Các biến khác còn lại nh độ tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ có hệ số skewness nhỏ, mang giá trị âm v giá trị kurtosis không lớn cho biết giá trị của các biến ny khá tập trung. Số liệu ở bảng 1 cũng cho biết có 47,4% hộnôngdân vay vốn tíndụng từ khu vực chínhthức v 22,4% số hộ vay vốn tíndụng phi chính thức. Có 89,7% chủ hộ trong tổng số hộnôngdân điều tra l nam giới. Tỉ lệ đó đối với chủ hộ l ngời có địa vị xã hội l 30,1%, 47,4% số hộ cho rằng tiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthức l khá dễ dng về mặt thủ tục, 40,5% số hộ phải có ti sản thế chấp khi vay vốn, 86,6% số hộ vay để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh v 50,9% hộ vay vốn cho hoạt động sản xuất chế biến nông nghiệp. Nguyn Quc Oỏnh, Phm Th M Dung 174 Bảng 1. Thống kê mô tả các biến Bin s Ký hiu Trung bỡnh Sai s chun Skewness Kurtosis Kh nng vay TD chớnh thc TD CT 0,4741 0,4985 -0,2464 -1,9736 tui Tuoi 46,1724 9,1140 -0,1046 0,1166 Trỡnh Trinhdo 9,8879 3,0865 -0,5430 -0,5564 Gii tớnh Gioi 0,8966 0,3059 -2,6385 5,0483 S Sodo 0,9207 0,4610 0,8753 -1,2558 a v xó hi Diavi 0,3007 0,4873 -0,5040 -1,7769 Tớn dng khụng chớnh thc TD KCT 0,2241 0,4188 1,3404 -0,2071 Th tc cho vay Thutuc 0,4741 0,5015 0,1049 -2,0242 Vn vay TD chớnh thc Vay CT 30,3457 45,7087 1,9420 3,2426 Din tớch t Dat 3,9510 3,8196 2,2755 7,4864 Tng thu nhp TN BQ 22,5582 23,7316 1,2398 0,6633 Lói sut tin vay Laisuat 0,7627 0,7414 0,2790 -1,1086 Ti sn th chp TS TC 0,4052 0,4931 0,3914 -1,8795 Mc ớch vay Mucdich 0,8655 0,5010 0,1401 -2,0154 Ngnh ngh SXKD Nganhnghe 0,5086 0,5021 -0,0349 -2,0342 Ngun: Thng kờ t s liu iu tra 3.3. Kết quả phân tích thực nghiệm Kết quả ớc lợng mô hình đợc trình by ở bảng 2. Giá trị kiểm định Wald đã chứng minh tính phù hợpcủa mô hình. Các tham số đợc ớc lợng trong mô hình chỉ phản ánh mối quan hệ giữa các biến độc lập v biến phụ thuộc một cách tơng đối cho nên cần phải có sự giải thích để lm sáng tỏ các mối quan hệ ny. Các phân tích sau đây tập trung vo việc giải thích định tính m không đi vo giải thích định lợng các ảnh hởng của biến độc lập đến biến phụ thuộc. Trong số các biến độc lập đợc xem xét ở bớc thứ nhất, có bốn nhân tố ảnh hởng một cách có ý nghĩa đến khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộnông dân. Các nhân tố đó l độ tuổi, địa vị xã hội của chủ hộ, hộ đã vay tíndụng không chínhthức v thủ tục vay vốn tíndụngchính thức. Độ tuổi của chủ hộ ảnh hởng đến khả năngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộở mức ý nghĩa 5% v dấu của tham số ớc lợng đúng nh kỳ vọng. Thông thờng các chủ hộ lớn tuổi có trách nhiệm hơn đối với các khoản vay v quan trọng hơn l họ đã có của cải tích lũy, có ti sản v vì thế nhu cầu vay tiền nhiều hơn. Đối với các chủ hộ trẻ tuổi hơn cha có nhiều của cải tích lũy cũng nh uy tín xã hội cha cao v các điều kiện vật chất khác cũng kém hơn so với các chủ hộcao tuổi. Tuy nhiên, sự năng động v khảnăng thích nghi caocủa tuổi trẻ cũng l những lợi thế để các tổ chức tíndụngchínhthức cho họ vay vốn. Địa vị xã hội của chủ hộ ảnh hởng đến khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộở mức ý nghĩa 5%. Đây l một trong ba nhân tố ảnh hởng mang tính quyết định đến khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộnông dân. Theo đó, những chủ hộ có địa vị xã hội có khảnăng vay vốn tíndụngchínhthức dễ hơn so với các chủ hộ khác không có địa vị xã hội. Đơn giản vì họ l những ngời có điều kiện nắm bắt thông tin nhanh hơn, có uy tín xã hội v có nhiều chơng trình tíndụngchínhthứccủa nh nớc đợc thực hiện thông qua họ nh l những ngời tham gia trực tiếp các chơng trình đó. Kh nng tip cn tớn dng chớnh thc ca h nụng dõn: Trng hp nghiờn cu 175 Bảng 2. Kết quả phân tích mô hình Heckman hai bớc về việc tiếpcậntíndụngchínhthứccủahộnôngdânởngoại thnh H Nội Bin s Ký hiu H s Lng vn vay tớn dng chớnh thc (bc th hai) H s t do Intercept 14,3331 *** Trỡnh hc vn Trinhdo 2,0753 ** Din tớch t Dat 1,7993 ** Tng thu nhp bỡnh quõn/nm TN BQ 0,2365 * Lói sut tin vay/thỏng Laisuat -3,1349 NS Ti sn th chp TS TC 39,5612 *** Mc ớch vay Mucdich 37,8900 *** Ngnh ngh SXKD Nganhnghe 0,8621 NS Giỏ tr R 2 0,5731 Giỏ tr kim nh Wald 2 (Kim nh F) 20,7105 *** Kh nng tip cn ngun vn tớn dng chớnh thc (bc th nht) H s t do Intercept -0,1587 NS tui Tuoi 0,0080 ** Trỡnh hc vn Trinhdo 0,0054 NS Gii tớnh Gioi -0,1144 NS S Sodo 0,0764 NS a v xó hi Diavi 0,1756 ** Tớn dng khụng chớnh thc TD KCT 0,1855 ** Th tc cho vay Thutuc 0,5303 *** S quan sỏt 116 S mu cú vay vn tớn dng 65 Giỏ tr R 2 0,5310 Giỏ tr kim nh Wald 2 (Kim nh F) 17,4661 *** Ghi chỳ: *** Cú ý ngha thng kờ mc 1% ** Cú ý ngha thng kờ mc 5% * Cú ý ngha thng kờ mc 10% NS Khụng cú ý ngha thng kờ Tíndụng không chínhthức cũng l một nhân tố ảnh hởng khá nhiều đến khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộnông dân. Không xảy ra nh kỳ vọng ban đầu, những hộ đã vay vốn tíndụng phi chínhthức cũng muốn vay thêm vốn từ khu vực chính thức. Thông tin phỏng vấn thực tế những hộ ny chỉ ra rằng các hộ muốn vay vốn tíndụngchínhthức với lãi suất thấp để trả cho các khoản vay từ các tổ chức tíndụng không chínhthức với lãi suất cao l lý do chủ yếu. Thủ tục vay vốn tíndụngchính thức, ở mức ý nghĩa 1%, đợc coi l nhân tố ảnh hởng quyết định nhất đến khảnăng vay vốn tíndụngchínhthứccủa các hộnông dân. Cũng nh phát hiện của các nghiêncứu trớc đây, kết quả ớc lợng mô hình trong nghiêncứu ny đã chỉ ra rằng thủ tục vay vốn rờm r l cản trở lớn nhất cho các hộ Nguyn Quc Oỏnh, Phm Th M Dung 176 nôngdân vay vốn tíndụng từ các tổ chức chính thức. Ngoi ra, kết quả ớc lợng cũng cho thấy ảnh hởng của các nhân tố trình độ học vấn v giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứccủa các hộnôngdânđúng nh kỳ vọng ban đầu. Tuy nhiên, dấu hiệu ảnh hởng của chúng không rõ rng. Đối với nhân tố giới tính, kỳ vọng ảnh hởng của nó cũng xảy ra đúng nh kết quả ớc lợng, tham số ớc lợng của nhân tố ny mang dấu âm. Điều ny có thể đợc giải thích thông qua quan sát thực tế l trong nhiều trờng hợpở khu vực nghiên cứu, phụ nữ l chủ hộ có rất nhiều lợi thế trong việc tiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthức đợc thực hiện thông qua các tổ chức đon thể xã hội nh Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân. Trong bớc thứ hai, năm trong số bảy biến độc lập đợc xem xét có ảnh hởng tin cậy đến biến phụ thuộc. Các biến ny bao gồm trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất sử dụng, thu nhập bình quân hng năm, ti sản thế chấp v mục đích vay vốn. ảnh h ởng của các nhân tố ny đến lợng vốn tíndụng m hộnôngdân vay đợc từ các tổ chức tíndụngchínhthứcđúng nh kỳ vọng ban đầu. Trình độ học vấn của chủ hộ, ở mức ý nghĩa 5%, ảnh hởng của nhân tố ny đến lợng vốn tíndụngchínhthức m hộ vay đợc bình quân hơn 2 triệu đồng cho một năm đến trờng của chủ hộ. Các chủ hộ có trình độ học vấn cao hơn thờng biết cách hạch toán kinh tế hơn so với các chủ hộ có trình độ học vấn thấp. V đó l lý do tại sao họ vay đợc nhiều vốn từ các tổ chức tíndụngchínhthức hơn so với các hộ khác. Diện tích đất cũng l nhân tố ảnh hởng khá nhiều đến lợng vốn tíndụng m hộ vay đợc từ các tổ chức tíndụng thức. Đối với các hộnông dân, quy mô đất canh tác l một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo cho hộ mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây đồng thời l tiền đề tạo ra nhu cầu vốn tíndụng v cũng l căn cứ để các tổ chức tíndụng cho hộnôngdân vay vốn. Đúng nh kỳ vọng, những hộnôngdân có diện tích đất lớn hơn thì lợng vốn tíndụng vay đợc từ các tổ chức tíndụngchínhthức cũng nhiều hơn. Thu nhập bình quân hng năm củahộ cũng góp phần lm cho hộ vay đợc nhiều vốn tíndụng hơn từ khu vực chính thức. Những hộ có thu nhập bình quân hng năm cao hơn vay đợc nhiều vốn tíndụngchínhthức hơn so với những hộ có thu nhập thấp. Một trong những điều kiện để vay đợc vốn từ các tổ chức tíndụngchínhthức l khảnăng tạo ra tiền v thu nhập của ngời vay. V đơng nhiên, ngời cho vay sẽ u tiên cho ngời lm ra đợc nhiều tiền hơn vay nhiều vốn hơn so với ngời lm ra đợc ít tiền. Ti sản thế chấp, ở mức ý nghĩa 1%, l nhân tố ảnh hởng rất quan trọng đến lợng vốn vay củahộnôngdân từ các tổ chức tíndụngchính thức. Quan điểm của ngời cho vay bao giờ cũng l "đồng tiền phải đi liền khúc ruột", nên các tổ chức tíndụng đã đa ra những quy định về thế chấp v buộc ngời vay phải chấp hnh. Đây âu cũng l điều dễ hiểu. Vì vậy những hộ có ti sản thế chấp vay đợc nhiều vốn hơn các hộ không có ti sản thế chấp. Mục đích vay vốn, cùng với nhân tố ti sản thế chấp, ảnh hởng rất lớn đến lợng vốn tíndụngchínhthức m hộ nhận đợc từ các tổ chức tín dụng. Các tổ chức tíndụng thờng quan tâm đến việc đồng tiền cho vay của mình có đợc ngời vay sử dụng vo mục đích sinh lời hay không. Vì vậy, các hộ vay vốn cho sản xuất kinh doanh bao giờ cũng vay đ ợc nhiều hơn so với các hộ vay cho tiêu dùng từ các tổ chức tíndụngchính thức. Có hai nhân tố m ảnh hởng của chúng đến lợng vón tíndụng m hộnôngdân vay đợc từ khu vực chính thống không có dấu hiệu rõ rng l lãi suất tiền vay v ngnh nghề sản xuất kinh doanh. Điều ny có thể Kh nng tip cn tớn dng chớnh thc ca h nụng dõn: Trng hp nghiờn cu 177 l lãi suất tiền vay của các tổ chức tíndụngchínhthức thờng thấp hơn so với các tổ chức tíndụng không chính thức. Hơn nữa, nhu cầu vay vốn tíndụngcủa các hộnôngdân thờng không đợc đáp ứng đầy đủ bởi các tổ chức tíndụngchínhthức nên vì thế m ảnh hởng của lãi suất đến lợng vốn tíndụng l mập mờ. Với nhân tố ngnh nghề sản xuất kinh doanh, qua nghiêncứuthực tế chúng tôi cha thấy có sự phân biệt đáng kể no của các tổ chức tíndụngchínhthức đối với hộ vay l sản xuất chế biến hay kinh doanh dịch vụ nông nghiệp. 4. Kết luận Phân tích số liệu điều tra về việc vay vốn tíndụngcủahộnôngdân trong nghiêncứu ny đã chỉ ra rằng khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộnôngdânvùngcậnngoại thnh H Nội bị ảnh hởng bởi các nhân tố đặc điểm củahộ v các nhân tố tổ chức, chính sách. Một số nhân tố ảnh hởng có ý nghĩa đến khảnăngtiếpcận nguồn vốn tíndụngchínhthứccủahộnông dân, bao gồm: độ tuổi, địa vị xã hội của chủ hộ, hộ đã vay tíndụng không chínhthức v thủ tục vay vốn tíndụngchính thức. Ngoi ra, các nhân tố ảnh hởng đến lợng vốn tíndụngchínhthức m hộ vay đợc cũng đợc xác định, gồm có: trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất sử dụng, thu nhập bình quân hng năm, ti sản thế chấp v mục đích vay vốn. Ti liệu tham khảo Gujarati, D.N. (1995). Basic Econometric. Third Edition, McGraw-Hill International Edition. Levine, R. (1997). Financial Development and Economic Growth: Views and Agenda. Journal of Economic Literature. Khánh Chi (2008). Tín dụng: Còn xa để với tới nông dân, nông thôn! http://www.vietnamplus.vn/Home/Tin- dung-Con-xa-de-voi-toi-nong-dan-nong- thon/200812/6750.vnplus.Cập nhật ngy 18/12/2008 Lê Thị Thanh Tâm (2008). Phát triển các tổ chức ti chínhnông thôn Việt Nam. Luận văn tiến sĩ. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân H Nội. Nguyễn Văn Ngân v Lê Khơng Ninh (2008). Những nhân tố quyết định đến việc tiếpcậntíndụngchínhthứccủahộnôngdânở đồng bằng sông Cửu Long. Trờng Đại học Cần Thơ. NXB. Giáo dục. Pham, B.D., and Y. Izumida (2002). Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconomics Analysis of Household Surveys, World Development Vol.30, No.2, pp:319-335. Trần Hữu Cờng, C.T.K. Loan, T.Q. Trung, N.H. Anh, B.T. Nga v T.T.T. Hơng. (2009). Đánh giá môi trờng đầu t v đề xuất các giải pháp thu hút đầu t vo nôngnghiệp trên địa bn H Nội. Dự án nghiêncứu khoa học. Trờng Đại học Nôngnghiệp H Nội. Vu, T.T.H. (2001). Diterminants Rural Households Borrowing from Formal Financial Sector: A Study of the Rural Credit Market in Red River Delta Region. Master Thesis. Vietnam-Netherlands Project. Hanoi. Zeller, M., G. Schrieder, J. von Braun, and F. Heidhues (1997). Rural Finance for Food Security for the Poor: Implications for research and policy. Food Policy Review. No.4 Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute. World Bank (1989). Rural credit in developing countries. http://www- wds.worldbank.org/servlet/WDSContent Server/WDSP/IB/1989/06/01/000009265_ 3960927232520/Rendered/PDF/multi_page .pdf. . cứu ny l khả năng tiếp cận (vay) nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân. Hai tiêu chí đợc sử dụng để đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của hộ nông dân l: (1) khả năng nhận. hai, khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nông dân đợc đo bằng hạn mức tín dụng m hộ nông dân nhận đợc từ các tổ chức tín dụng chính thức. Để ớc lợng hạn mức tín dụng nhận đợc của hộ nông dân, . khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân. Các nhân tố đó l độ tuổi, địa vị xã hội của chủ hộ, hộ đã vay tín dụng không chính thức v thủ tục vay vốn tín dụng chính thức.