1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân tại điạ phương

32 945 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 57,57 KB

Nội dung

Thực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bìnhThực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã quỳnh thọ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phátsinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuânthủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong báo cáo được thu thập được trong quá trìnhnghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây

Hà Nội, ngày 28, tháng 11, năm 2017

Trang 2

Sau gần bốn năm học hệ Đại Học chính quy tại Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Namđược thầy cô giáo truyền đạt, góp ý về ngành mà em đang theo học - ngành Phát Triển NôngThôn tuy nhiên cơ hội va chạm với thực tiễn còn ít - chỉ thông qua đợt thực tập mà nhàtrường tổ chức Trong đợt thực tập do nhà trường tổ chức em đã được UBND xã Quỳnh Thọtiếp nhận em về thực tập Qua 10 ngày thực tập em cảm thấy mình đã am hiểu hơn về yêu cầucủa công việc trong thực tế, đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Quỳnh Thọ đã tiếp nhận em về thực tập

và các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kinh Tế và Phát triển nông thôn đã hướng dẫn, giảngdạy, truyên đạt những kiến thức, kỹ năng cho em trong thời gian em học trên trường để em cóthể vận dụng những kiến thức, kỹ năng đó hoàn thành tốt đợt thực tập này

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến gia đình anh Đỗ Mạnh Dũng

và cô Đỗ Thị Diệp đã hỗ trợ chỗ ăn, ở cho em và đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình vàtạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành kỳ thực tập này

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp

nên bài viết của em không thể tránh được những thiếu sót Em rất mong sẽ nhận

được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiệnhơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28, tháng 11, năm 2017

Người thực hiện Đàm Trung Đức

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình qua 3 năm (2014-2016)

Bảng 3.2 Cơ cấu dân số và lao động của xã Quỳnh Thọ qua 3 năm (2014-2016)

Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Quỳnh Thọ qua 3 năm (2014-2016)

PHẦN I: MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Tài nguyên nước là nguồn nước mà con người có thể sử dụng, là vật phẩm quý giá nhất mà tạo hóa đã ban cho hành tinh của chúng ta và chính nó là khởi nguồn của sự sống: mọi sinh vật không có nước không thể tồn tại và con người cũng không phải là ngoại lệ, có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển, đặc biệt là sự phát triển của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, không riêng gì con người, bất cứ một ngành lĩnh vực nào cũng cần đến nước để là nguyên liệu sản xuất hay phụ trợ

Nước sạch đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe và cuộc sống của con người Nước sạch giúp cho con người duy trì cuộc sống hàng ngày bởi con người sử dụng nước sạch để cung cấp cho các nhu cầu ăn uống, hoặc sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt như tắm rửa, giặt giũ, rửa rau, vo gạo Để thỏa mãn các nhu cầu vệ sinh cá nhân và sinh hoạt, mỗi người cần tới khoảng 120 lít nước/ngày Nước sạch không chỉ là trong, không màu, không mùi, không vị mà còn phải an toàn đối với sức khỏe của người sử dụng Nếu sử dụng nước không sạch thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, vì nước là môi trường trung gian chuyển tải các chất hóa học và các loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh mà mắt thường không nhìn

thấy được (Tạp chí môi trường số 8, 2015)

Trong các diễn đàn về nước sạch và môi trường gần đây trên Thế Giới cũng như ở ViệtNam thì chất lượng nước sạch đang trong giai đoạn báo động đỏ, thiếu nước sạch để sử dụngđang là áp lực chung của nhiều quốc gia trên Thế giới, trong đó Việt Nam không phải làtrường hợp ngoại lệ Tại Việt Nam, hiện chỉ có khoảng 60% đô thị có hệ thống cấp nước tậptrung Tại các vùng nông thôn thì việc cung cấp nước sạch chỉ đạt ở mức hơn 30%, đây là con

Trang 4

số quá nhỏ so với một đất nước mà người dân nông thôn chiếm gần 2/3 dân số cả nước (Hồ Thị Hải,2014).

Ngày nay tình trạng nước ăn uống, sinh hoạt của hàng trăm triệu người đã bị nhiễm bẩn và

ô nhiễm hóa chất do việc quản lý nước thải đô thị, nước thải công nghiệp và nông nghiệpkhông phù hợp Ước tính có khoảng 842 000 người chết mỗi năm vì tiêu chảy do không đảmbảo an toàn nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường và vệ sinh tay 361 000 trẻ em dưới 5 tuổichết mỗi năm có thể tránh được nếu các yếu tố nguy cơ ô nhiễm nước được giải quyết Ởnhững nơi thiếu nước sạch, mọi người thường không rửa tay, do đó làm tăng thêm khả năngtiêu chảy và các bệnh khác Tiêu chảy là bệnh được biết đến rộng rãi nhất liên quan đến thựcphẩm và nước bị ô nhiễm nhưng có những mối nguy hiểm khác Gần 240 triệu người bịnhiễm bệnh sán máng – một bệnh cấp tính và mãn tính do ký sinh trùng có trong nước bị ô

nhiễm (BS Nguyễn Hữu Hữu Hùng, 2015).

Như vậy, mặc dù đã có nhiều cố gắng thực hiện Chương trình nước sạch và vệ sinh môitrường, nhưng số hộ ở nông thôn được sử dụng nước sạch đạt chất lượng vẫn còn thấp, vấn

đề vệ sinh môi trường vẫn còn rất nhiều nan giải Những năm qua, Đảng ủy – UBND xãQuỳnh Thọ đã nhận thức sâu sắc tiêu chí nước sạch và vệ sinh môi trường là một tiêu chíquan trọng và cần thiết, liên quan trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của người dân Trong đóvấn đề cung cấp nước sinh hoạt cho người dân được Đảng ủy và Chính quyền hết sức chútrọng và coi đó là một trong những yếu tố tiền đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng cuộc

sống người dân nông thôn Chính vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân tại điạ phương”, để tìm hiểu rõ hơn

về nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ,tỉnh Thái Bình

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 5

- Tìm hiểu thực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân tại địa phương trên địa bàn xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

-Phân tích và đánh giá các ưu điểm cũng như một số hạn chế còn tồn tại, từ đó đưa ra các yếu

tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân tại địa phương

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả nhu cầu sử dụng nước sạch trongsinh hoạt của người dân trên địa bàn xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là những hộ dân sử dụng nước sạch trong sinh hoạt trên địa bàn xã Quỳnh Thọ, và những hộ dân chưa được cung cấp nước sạch để sử dụng

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung

Tìm hiểu về nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân tại địa phương trên địa bàn xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình cũng như những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã

- Phạm vi về không gian

Đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

- Phạm vi về thời gian

Đề tài thu thập số liệu thứ cấp trong thời gian 2014 – 2016

Đề tài thu thập số liệu sơ cấp từ ngày 13/11/2017 đến ngày 23/11/2017

PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phía Bắc giáp huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương;

- Phía Nam giáp xã Quỳnh Minh huyện Quỳnh Phụ;

- Phía Đông giáp xã An Đồng, xã An Hiệp huyện Quỳnh Phụ;

Trang 6

- Phía Tây giáp xã Quỳnh Hồng, xã Quỳnh Hoa huyện Quỳnh Phụ

b Địa hình

Thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng có địa hình tương đối bằng phẳng, với độ dốc nhỏ dưới 1%/km, thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Đông Nam Độ cao bề mặt hầu hết từ 0,75m đến 1,40 m so với mặt nước biển, mức độ địa hình chênh lệch không quá 1m

Nhìn chung địa hình của xã bằng phẳng, đất đai được hình thành nhờ quá trình bồi đắp phù sasông, khá thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp đặc biệt là lúa nước

2.1.1.2 Khí hậu, thời tiết, thủy văn, tài nguyên

a Khí hậu, thời tiết

Xã Quỳnh Thọ cũng như các xã của huyện Quỳnh Phụ nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; có gió Đông Nam thổi mạnh từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm với tốc độ trung bình 20 m/s

- Nhiệt độ: xã có nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 - 250C Tổng số giờ nắng là 1.800 giờ

- Lượng mưa: Tổng lượng mưa khá lớn, bình quân 1.600 - 1.800 mm/năm và tập trung chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9, chiếm tới 70 - 80% lượng mưa cả năm Mưa tập trung theo mùa và phân bố không đều giữa các tháng trong năm đã ảnh hưởng không nhỏ đếnsản xuất và đời sống của nhân dân

- Độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình từ 83 - 85%

- Bức xạ mặt trời lớn: số giờ nắng trung bình 1600 - 1800 giờ/năm.Tổng nhiệt lượng cả năm khoảng 1600 - 1800 KCQ/cm3/năm

- Gió: hướng gió chủ yếu là gió Đông Nam mang theo không khí ẩm với tốc độ gió trung bình từ 2-5m/giây Mùa hè thường hay có gió bão kèm theo mưa to gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân Bão thường xuyên xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 11

b Thủy văn

Trên địa bàn xã Quỳnh Thọ có sông Luộc, sông Sành, sông Diêm Hộ chảy qua Đây là các con sông chính cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xã Tuy nhiên thuỷ văn của xã cũng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa lớn tập trung theo mùa thường gây ra hiện tượng úng lụt vào mùa mưa lũ và khô hạn vào mùa khô

Ngoài ra, các sông nhỏ và hệ thống ao, hồ của xã rất phong phú tạo nên một lượng nước lớn phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân

Trang 7

c Tài nguyên

(1) Tài nguyên đất

Theo kết quả thống kê đất đai tính đến năm 2015, tổng diện tích tự nhiên của xã là 540,97 ha.Trong đó: Đất nông nghiệp là 370,40 ha, chiếm 68,74% tổng diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp 170,55 ha, chiếm 31,53% tổng diện tích tự nhiên

Theo tính chất thổ nhưỡng của đất thì đất đai xã Quỳnh Thọ gồm các loại đất sau:

+ Đất phù sa ngoài đê được bồi hàng năm: Là loại đất trẻ, hàng năm được bồi hoặc tưới

nước phù sa, đất không chua hoặc chua ít, giàu chất dinh dưỡng Tầng đất có khả năng canh

tác dày thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp (vùng cao) và lúa (vùng thấp) Phân bố chủ

yếu ở ven sông Luộc, và một phần sông Diêm khoảng 20ha

+ Đất phù sa trong đê không được bồi, không phân tầng: Là loại đất tương đối trẻ, trên địa

hình cao và vàn cao, phần lớn không chua, khá giàu chất dinh dưỡng, tầng đất có khả năng canh tác dày thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày

+ Đất phù sa trong đê không được bồi, có tầng cát: Được hình thành trên địa hình cao thấp

xen kẽ nhau phức tạp bị trôi màu và thoái hoá, có nhiều lớp cát xen kẽ Sử dụng thích hợp để trồng hoa màu, sản xuất lúa

+ Đất phù sa trong đê không được bồi, có sản phẩm kết von: Đất không được bồi hàng năm

thuộc địa hình cao, bị trôi màu, nghèo chất dinh dưỡng, có sản phẩm kết von, tầng canh tác mỏng, thích hợp với các loại cây hoa màu và trồng lúa

+ Đất phù sa trong đê không được bồi, glây trung bình đến mạnh: Đất không được bồi

hàng năm địa hình trung bình và thấp, tương đối nghèo chất dinh dưỡng, glây ở mức trung bình đến mạnh, tầng đất canh tác mỏng

Nhìn chung, đất đai của xã thuộc nhóm đất đồng bằng, chủ yếu là phù sa sông hình thành, nhóm đất này khá phì nhiêu màu mỡ có nhiều điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện bao gồm cây lúa nước, cây ăn quả, rau màu, thực phẩm và nuôi trồng thủy sản nướcngọt

(2) Tài nguyên nước

Tài nguyên nước của xã có những hạn chế nhất định và phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khí hậu, thời tiết hàng năm

- Nguồn nước mặt: Phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa tự nhiên, một phần được lấy từ nước sông Luộc, sông Sành, sông Diêm Hộ Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có các đầm, ao, hồ, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân

Trang 8

- Nguồn nước ngầm: Thường khai thác ở mạch nước nông chủ yếu phục vụ sinh hoạt của

nhân dân thông qua hình thức giếng khoan, nhìn chung chất lượng nước không đảm bảo Do

đó trong giai đoạn tới cần xây dựng nhà máy nước nhằm khai thác những lợi thế sẵn có để

phục vụ nhu cầu của nhân dân

Hiện nay chưa có dự án thăm dò nghiên cứu nguồn nước ngầm trên địa bàn xã, song qua

đánh giá sơ bộ cho thấy tiềm năng nước ngầm của xã cơ bản đã đáp ứng được các nhu cầu

cho sản xuất và đời sống nhân dân Tuy nhiên cần phải có ý thức trong khai thác sử dụng

(3) Tài nguyên nhân văn

Năm 2016, Xã Quỳnh Thọ có 07 thôn với tổng số dân là 5.838 người, mật độ dân số tương

đối cao 1.083 người/km2

Dân cư phân bố không đều nhưng vẫn mang đậm nét phong tục tập quán của vùng đồng bằng

Bắc Bộ, xã có chùa Rịu, chùa Hóa Long, chùa Khánh Long, chùa Danh, chùa An Hiệp; miếu

Vua Bà, đền Đệ Nhị, đình Sổ; và từ đường các dòng họ;

Là xã có trình độ dân trí cao, giàu truyền thống cách mạng, cần cù chịu khó, có đội ngũ cán

bộ trẻ, có trình độ, năng động nhiệt tình đủ năng lực để lãnh đạo các mặt chính trị, kinh tế, xã

hội và xây dựng xã Quỳnh Thọ trở thành một xã giàu mạnh

Cơ cấu(%)

Diện tích(ha)

Cơ cấu(%)

Diện tích(ha)

Cơ cấu(%)

Trang 9

2 Đất phi NN 158,58 29,3 160,37 29,65 162.3 30,69 101,12 101,20 101,16

2.1 Đất thổ cư 43.0 4,57 45.5 8,41 47,56 8,79 105,81 104,52 105,162.2 Đất chuyên dùng 110,49 0,47 110,6 20,44 112,97 20,88 99,72 102,14 100,932.3 Đất nghĩa trang 4,59 0,47 3,64 0.67 3,80 0.70 79,30 104,39 91,842.4 Đất mục đích công

ích

0.50 0,09 0,63 0.11 1,77 0.32 126 280,95 203,47

Trang 10

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội

3 Tổng số lao

Lao động nam 1363 42,95 1593 50,7 1587 50,85 116,87 99,63 107.90Lao động nữ 1810 57,05 1549 49,3 1534 49,15 85,6 99,04 92,06

(Báo cáo hộ, cơ cấu hộ - báo cáo dân số, cơ cấu dân số năm 2014 – 2016)

Theo thống kê về lao động năm 2010, toàn xã có 3.050 lao động, chiếm 52,0% dân số toàn

xã Trong đó, lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 65,83% tổng số lao động; lao

động phi nông nghiệp chiếm 34,17% tổng số lao động Lực lượng lao động khá dồi dào, tuy

nhiên chất lượng lao động còn thấp, lao động trẻ chưa được đào tạo còn nhiều vì vậy trong

những năm tới cần có các chính sách đào tạo nghề, giải quyết công ăn việc làm cho những lao

động này

2.1.2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng

a, Giáo dục và đào tạo

Trang 11

Trong những năm qua, do nhận thức được tầm quan trọng của ngành giáo dục, chính quyền địa phương đã đặc biệt chú trọng đến chất lượng giáo dục toàn diện, đầu tư xây dựng trường lớp theo hướng chuẩn quốc gia, đầu tư mua sắm trang thiết bị đồ dùng giảng dạy từng bước đáp ứng được nhu cầu dạy và học Đồng thời đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng giáo viên theo chuẩn cả 3 cấp học Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên, đảm bảo 100% các cháu học sinh đến độ tuổi đi học được đến trường, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở

Duy trì tốt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục từ trường Mầm non đến THCS đạt 100% 90% học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) ….Phong trào khuyến học, khuyến tài được nhiều gia đình, dòng họ hưởng ứng và tham gia, đếnnay đã có nhiều dòng họ khuyến học, gia đình khuyến học

Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo hiện có 1511/3635 lao động đạt tỷ lệ 41,57%

b, Hệ thống lưới điện

Hệ thống điện của xã cơ bản đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên của xã 1.973/1.973 đạt 100%; đảm bảo tuyệt đối an toàn đạt 100% Toàn xã không có trường hợp vi phạm trong sử dụng điện, không xảy ra tai nạn về điện

Trong những năm qua các hoạt động y tế được triển khai tích cực và đồng bộ từ trên xuống các thôn xóm Các chương trình Quốc gia về phòng chống các dịch bệnh được thực hiện tốt

từ cơ sở, nhất là công tác tiêm chủng mở rộng cho các cháu trong độ tuổi Song song với phong trào này là công tác dân số - KHHGD Công tác khám chữa bệnh thông thường và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trong xã đã được kịp thời Vệ sinh môi trường và

an toàn thực phẩm được quan tâm thỏa đáng

Có 4201/5778 người tham gia các loại hình bảo hiểm y tế = 72,7%

d, Hệ thống đường giao thông

Những năm qua thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới các tuyến đường của xã đã được bê tông hóa 100% Cụ thể xây dựng hoàn thành 2 tuyến đường

Trang 12

trục xã tổng chiều dài = 1,908 km (đạt 100%) bề mặt ≤ 5m; đường đá láng nhựa; xây dựng hoàn thành 100% tuyến đường nhánh thôn Gồm 110 tuyến, tổng chiều dài = 10,340.5 km có

bề mặt rộng 2,5 m, kết cấu bê tông dầy 14 cm đã hoàn thành nghiệm thu đưa vào sử dụng; xây dựng hoàn thành 8.906/8.906 m = 24 tuyến/24 tuyến= 100% tuyến đường trục chính giao thông nội đồng, có bề mặt rộng 3,5 m kết cấu bê tông dầy 14 cm

f, Văn hóa xã hội

Hiện tại xã có 7 thôn Năm 2014 có 6/7 thôn = 71% đạt tiêu chuẩn thôn làng văn hóa Năm

2015 có 7/7 thôn = 100% đạt tiêu chuẩn thôn làng văn hóa

Trong năm qua, xã tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, gắn với việc thực hiện đề án “Xây dựng nông thôn mới”, chú trọng nâng cao chất lượng văn hoá của người dân trong xã

Các hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng được duy trì, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” 100 % số thôn đăng ký làng văn hoá

Thực hiện công cuộc vận động toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, hoạt động văn hoá thông tin - thể dục thể thao trongnhững năm qua có nhiều chuyển biến tích cực Quản lý Nhà nước về các hoạt động văn hoá, thể thao, tôn giáo, tín ngưỡng được tăng cường đồng thời thường xuyên duy trì tốt quy ước, hương ước ở thôn và đang từng bước thực hiện các chỉ tiêu xây dựng nhà văn hoá theo các tiêu chí nông thôn

Trang 13

2.1.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Quỳnh Thọ qua 3 năm (2014-2016)

STT Chỉ tiêu

Giá trị (Tỷ đồng)

CC (%)

Giá trị (Tỷ đồng)

CC (%)

Giá trị (Tỷ đồng)

CC

1 Nông, lâm, thủy sản 36,7 31,68 41,66 30 62,2 32,43 113,51 149,3 130,19

2 Công nghiệp và xây

Trong những năm gần đây hệ thống thủy lợi của xã Quỳnh Thọ ngày càng phát triển và ổn

định hơn, đáp ứng được yêu cầu sản xuất và dân sinh Là tiền đề thúc đẩy sự phát triển kinh

tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị và ổn định trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên tài nguyên

nước của xã còn nhiều hạn chế nhất định và phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khí hậu, thời

tiết hàng năm Bên cạnh đó nguồn nước mặt hiện đang là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho

nhà máy nước đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho người dân hiện nay Hệ thống cung cấp

nước tuy còn nhiều hạn chế nhưng phần lớn đã đáp ứng được và phục vụ cho nhu cầu sinh

hoạt, sản xuất của người dân

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Quỳnh Thọ là xã duyên giang nằm về phía Bắc huyện Quỳnh Phụ, cách trung tâm huyện

khoảng 5km Những năm qua, cùng với các xã trong huyện Quỳnh Phụ, xã Quỳnh Thọ đã

Trang 14

thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và hoàn thành các tiêu chí về đích xã đạt chuẩn nông thôn mới Bên cạnh đó đã có những chuyển biến tích cực

cả mặt kinh tế và xã hội; giúp cho đời sống của người dân trên địa bàn huyện cũng được cải thiện, chất lượng cuộc sống ngày càng tăng, do đó nhu cầu về ăn, mặc, ở, giải trí… của ngườidân ngày một đa dạng và phong phú Tuy nhiên hiện nay, người dân xã Quỳnh Thọ cũng đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước do chất thải được thải ra từ các khu công nghiệp; chất thải của các hộ gia đình trên địa bàn xã vì vậy nhu cầu

về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của mỗi cá nhân và gia đình ngày càng trở nên cấp thiết Chính vì vậy, từ cuối năm 2011 đến năm 2012 khi được cấp trên triển khai dự án nước sạch nông thôn về 2 xã Quỳnh Minh và Quỳnh Thọ; Cấp ủy, Chính quyền xã Quỳnh Thọ đã nhận thấy đây là một thời cơ, nên đã tiếp thu dự án, tập trung sự lãnh đạo, vận động cả hệ thống chính trị vào cuộc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia góp vốn thực hiện dự án Khi nguồn nước sạch chính thức đi vào hoạt động từ năm 2015 thì nhìn chung mức sống của người dân trên địa bàn xã đã tốt hơn so với trước đây tạo điều kiện cho người dân sử dụng nước sạch, đảm bảo sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống

Do điều kiện xã không đồng nhất và việc đi lại khó khắn nên tôi chỉ thực hiện nghiên cứu trên một thôn (thôn Tiên Bá) Thông qua đề tài nghiên cứu và tiến hành điều tra 10 hộ dân tại địa bàn thôn Tiên Bá nhằm xem xét tình hình sử dụng nước từ trạm cấp nước tập trung hiện nay như thế nào, khả năng cung cấp nước cho các hộ gia đình sử dụng; đồng thời nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước sạch trong tương lai của các hộ gia đình tại địa bàn xã Qua đó tìm hiểu mong muốn, nhu cầu của người dân nơi đây trong việc sử dụng nước sạch phục vụ trongsinh hoạt từ công trình cấp nước tập trung

2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

2.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

- Thông tin thứ cấp là thông tin đã có sẵn, không phải do mình thu thập, đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập nhưng là loại tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu tiếp thị cũng như các ngành khoa học xã hội khác

- Các nguồn thông tin sử dụng trong đề tài nghiên cứu được cung cấp bởi UBND xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

- Các số liệu về công trình nghiên cứu nước sạch và những vấn đề liên quan đến nước sạch đãđược công bố (sách, bài báo, tạp chí, báo cáo khoa học, internet…)

- Báo cáo tổng kết tình hình đặc điểm tự nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã

Trang 15

Stt Nội dung thông tin Nguồn thu thập Phương pháp thu

thập thông tin

1 đặc điểm về điều kiện tự nhiên: vị

trí địa lý, địa hình, khí hậu, thời

tiết, thủy văn, tài nguyên, đất đai

Báo hàng năm của cácphòng ban và các báo cáotại các hội nghị, hội thảocủa UBND xã

Sử dụng phươngpháp tra cứu, chọnlọc tài liệu…

2 đặc điểm về kinh tế - xã hội: tình

hình dân số, lao động, tình hình

cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội

Thông qua báo cáo thông

kê, báo cáo tổng kết hàngnăm và các số liệu tổnghợp của các phòng ban

Qua các hội nghị hội thảo,sách báo

Tra cứu và chọn lọcthông tin

3 Tình hình sử dụng nước sạch

trong sinh hoạt trên địa bàn xã

Báo cáo từ các cơ quan,địa phương, thông tin đạichúng

Tìm hiểu, thu thậpthông tin

2.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Những số liệu được thu thập từ phiếu điều tra cùng với phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình thông qua bảng hỏi trên địa bàn Thôn Tiên Bá đã sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày và một số hộ dân đang có nhu cầu sử dụng nước sạch Phiếu điều tra dựatheo một số tiêu chí về điều kiện kinh tế, xã hội của người được điều tra bao gồm: giới tính, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, tuổi, thu nhập… Mục đích để tìm hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân và mức độ hài lòng về nguồn nước sinhhoạt hiện nay Khảo sát về mức giá hiện tại có phù hợp với điều kiện kinh tế của các hộ gia đình hiện nay hay không

- Thông tin sơ cấp được điều tra bằng phiếu điều tra trực tiếp người tiêu dùng

2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin

- Xử lý thông tin: là quá trình đối chiếu, chọn lọc, chỉnh lý, biên tập thông tin theo mục đích,yêu cầu xác định Đây là công việc bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng thông tin, tránh sự quá tải, nhiễu thông tin

- Thông tin được xử lý bằng Excel và máy tính tay

2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin

2.2.4.1 Phương pháp định lượng

Trang 16

- Phương pháp thống kê mô tả: Thông qua thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế, thông qua các số liệu thứ cấp tiến hành thống kê và mô tả lại đời sống của người dân, tình hình sản xuất kinh doanh, thu nhập, … của các hộ gia đình, thống kê về dân số, lao động,… của người dân trên địa bàn xã, thống kê nhu cầu sử dụng nước sạch của các hộ gia đình trên địa bàn xã chưa được cung cấp nước sạch

2.2.4.2 Phương pháp định tính

- Sử dụng bộ công cụ của PRA

PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Thực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân tại điạ phương trên địa bàn xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

3.1.1 Một số thông tin cơ bản về nước sạch trong sinh hoạt

3.1.1.1 Các khái niệm cơ bản

3.1.1.1.1 Khái niệm về nước

Nước là thành phần cơ bản và quan trọng của môi trường sống mà sự có mặt của nó cấu tạo nên một quyển trên Trái Đất là thủy quyển Thủy quyển bao gồm toàn bộ các dạng chứa nước trên hành tinh của chúng ta Đó là: đại dương, biển, sông, hồ, các tảng bang và nước ngầm

- Nước (Water): là một chất lỏng thông dụng, nước là một chất không màu, không mùi, không vị Nước tinh khiết có công thức cấu tạo bảo gồm hạt nguyên tử hydro và một nguyên

tử oxy Dưới áp suất khí trời 1 atmosphere, nước sôi ở 100 °C và đông đặc ở 0 °C, nước có khối lượng riêng là 100kg/m³ (Lê Anh Tuấn, 2007)

- Nước có mặt trong cơ thể sống và mang dinh dưỡng đến tất cả các tế bào sống

3.1.1.1.2 Khái niệm về nước sạch

Có rất nhiều loại nước, nhưng nước sạch là loại nước mà con người luôn có nhu cầu muốn được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày nhằm đảm bảo sức khỏe, hạn chế các dịch bệnh do

sử dụng những nguồn nước gây ô nhiễm

Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có khái niệm rõ ràng về nước sạch là gì nhưng chúng ta có thể hiểu: Nước sạch là nước đã qua xử lý vẫn còn các thành phần sinh hóa học bên trong nhưng ởmức giới hạn cho phép Ngoài ra, nước sạch còn được hiểu là: nước được coi là nước sạch khi nó không màu, không mùi, không vị, trong, không có vẩn đục, không có vi trùng và các chất gây bệnh; nước sử dụng đạt yêu cầu vệ sinh và an toàn sức khỏe theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế Nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân và việc cung cấp nước sạch cho

Ngày đăng: 14/01/2019, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w