PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC MÁY CHO SINH HOẠT TẠI XÃ GIA THUẬN – HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG – TỈNH TIỀN GIANG

79 167 0
  PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC MÁY CHO SINH  HOẠT TẠI XÃ GIA THUẬN – HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG –  TỈNH TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC MÁY CHO SINH HOẠT TẠI XÃ GIA THUẬN – HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG – TỈNH TIỀN GIANG VŨ THỊ NGÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Nhu Cầu Sử Dụng Nước Máy Cho Sinh Hoạt Tại Xã Gia Thuận – Huyện Gị Cơng Đơng – Tỉnh Tiền Giang” Vũ Thi Ngân, sinh viên khóa 2006 – 2010, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Lê Quang Thông Người hướng dẫn _ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận hồn thành với tất nỗ lực thân Bên cạnh đó, kết động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần kiến thức nhiều cá nhân, tổ chức Để có kết ngày hơm tơi xin: Cảm ơn ba mẹ sinh thành, dưỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh suốt thời gian qua để tơi bước tiếp đường mà chọn Cảm ơn tất người thân gia đình ủng hộ động viên cho tơi Gửi đến thầy TS Lê Quang Thơng lịng biết ơn chân thành Cảm ơn Thầy nhiệt tình giảng dạy, bảo, truyền đạt cho kiến thức bổ ích, hướng dẫn tận tình suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế, Thầy Cô giảng dạy, bạn lớp Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường khóa 32 gắn bó với tơi suốt năm học vừa qua Cảm ơn anh chị, cô thuộc công ty khai thác nước sinh hoạt nông thôn Tiền Giang, ban quản lý trạm cấp nước Gia Thuận nhiệt tình cung cấp số liệu hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ hộ gia đình địa bàn xã Gia Thuận, cô thuộc UBND xã Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Ngân NỘI DUNG TÓM TẮT VŨ THỊ NGÂN Tháng 07 năm 2010 “Phân Tích Nhu Cầu Sử Dụng Nước Máy Cho Sinh Hoạt Xã Gia Thuận – Huyện Gị Cơng Đơng – Tỉnh Tiền Giang” VU THI NGAN July 2010 “Analysis of the Demand for Fresh Water (Tap Water) at Gia Thuan village, Go Cong Dong district, Tien Giang province” Khóa luận tìm hiểu tình hình cung, nhu cầu nước máy xã Gia Thuận, tìm hiểu chất lượng nước máy trạm cấp nước Gia Thuận cung cấp Bằng phương pháp thống kê mô tả mô tả chi tiết yếu tố ảnh hưởng đến lượng nước máy tiêu thụ hàng tháng cho sinh hoạt hộ Với nguồn số liệu từ điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 65 hộ dân địa bàn xã Gia Thuận, đề tài xây dựng mơ hình hàm ước lượng lượng nước máy sử dụng/tháng hộ xã dạng tuyến tính sau: Q = 2,1445*SN + 0,0024*TN – 1,7244*DUM – 2,7213 + [AR(1)=0,2870] Thơng qua kết phân tích tình hình cung cầu nước máy tình hình thực tế xã đưa kiến nghị quyền địa phương, quan, cơng ty có liên quan, trạm cấp nước Gia Thuận để giải vấn đề nước sinh hoạt cho người dân địa bàn xã Cần sớm mở rộng hệ thống cung cấp trạm cấp nước kéo thêm đường ống dẫn nước từ thành phố Mỹ Tho xã MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Về nội dung 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan xã Gia Thuận 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3 Đánh giá khái quát chung 14 2.3.1 Thuận lợi 14 2.3.2 Khó khăn 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 16 16 3.1.1 Một số khái niệm sở lý luận liên quan đến tài nguyên nước 16 3.1.2 Một số lý luận cầu 21 V 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.2.3 Phương pháp phân tích hồi quy 23 3.2.4 Phương pháp xây dựng hàm ước lượng lượng nước máy tiêu thụ hàng tháng hộ dân 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu thông qua điều tra chọn mẫu 26 26 4.1.1 Quy mô nhân hộ 26 4.1.2 Tuổi trình độ học vấn chủ hộ 27 4.1.3 Nghề nghiệp chủ hộ 29 4.1.4 Thu nhập hộ dân 30 4.2 Tình hình cung cầu nước máy xã Gia Thuận 32 4.2.1 Tình hình cung 32 4.2.2 Tình hình cầu 36 4.3 Tìm hiểu chất lượng nước máy xã Gia Thuận 39 4.4 Mơ hình ước lượng lượng nước máy tiêu thụ hàng tháng hộ dân 45 4.4.1 Kết ước lượng thơng số mơ hình 45 4.4.2 Kiểm định mơ hình 47 4.4.3 Nhận xét chung phân tích mơ hình 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT y tế CN – TTCN công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp GDP tổng sản lượng nội địa KT – XH kinh tế - xã hội LHQ liên hiệp quốc PCGDTH phổ cập giáo dục tiểu học QCVN quy chuẩn Việt Nam TCVN tiêu chuẩn Việt Nam TDTT thể dục thể thao THCS trung học sở THPT trung học phổ thông TN thử nghiệm TP.HCM thành phố Hồ Chí Minh UNICEF quỹ nhi đồng giới WTP mức sẵn lòng trả VII DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực I thời kì 1996 – 2007 – Xã Gia Thuận Bảng 3.1 Gía 1m3 Nước Máy Gia Thuận từ Năm 2002 đến Nay 20 Bảng 3.2 Kỳ Vọng Dấu cho Hệ Số Mơ Hình Ước Lượng 24 Bảng 4.1 Tổng Hợp Số Nhân Khẩu Các Hộ Gia Đình 26 Bảng 4.2 Tuổi Chủ Hộ Phỏng Vấn 27 Bảng 4.3 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ Phỏng Vấn 28 Bảng 4.4 Nghề Nghiệp Chủ Hộ Phỏng Vấn 29 Bảng 4.5 Thu Nhập Bình Quân/Tháng Hộ Gia Đình 30 Bảng 4.6 Đánh Giá Tình Trạng Cung Cấp Nước Hộ Dân 34 Bảng 4.7 Số Hộ Dân Sử Dụng Nước Máy từ Năm 2002 đến Nay 37 Bảng 4.8 Lượng Nước Máy Sử Dụng Các Hộ Dân từ 2002 - 2009 38 Bảng 4.9 Kết Quả TN Mẫu Nước Trạm Cấp Nước Gia Thuận 12/01/2010 40 Bảng 4.10 Kết Quả TN Mẫu Nước Trạm Cấp Nước Gia Thuận 12/03/2009 41 Bảng 4.11 Diễn Biến Mặn Cống Gia Thuận năm 2008 42 Bảng 4.12 Chất Lượng Nước Máy qua Đánh Giá Hộ Gia Đình 42 Bảng 4.13 WTP cho m3 nước hộ dân 44 Bảng 4.14 Các Thông Số Ước Lượng Mơ Hình 46 Bảng 4.15 Kiểm Tra Lại Dấu Các Thơng Số Ước Lượng Mơ Hình 47 VIII DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Thặng Dư Bị Giảm Của Người Tiêu Dùng Khi Giá Nước Tăng 21 Hình 4.1 Biểu Đồ thể Tuổi Chủ Hộ Phỏng Vấn 27 Hình 4.2 Biểu Đồ thể Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ Phỏng Vấn 28 Hình 4.3 Biểu Đồ thể Nghề Nghiệp Chủ Hộ Phỏng Vấn 29 Hình 4.4 Thu Nhập Bình Quân/Người/Tháng Hộ 31 Hình 4.5 Một số Hình Ảnh Trạm Cấp Nước Gia Thuận 32 Hình 4.5 Biểu Đồ Đánh Giá Tình Trạng Cung Cấp Nước Hộ Dân 35 Hình 4.6 Biểu Đồ thể Số Hộ Dân Sử Dụng Nước Máy từ Năm 2002 đến Nay 37 Hình 4.7 Biểu Đồ thể Lượng Nước Máy Sử Dụng Xã từ 2002 - 2009 38 Hình 4.8 Biểu Đồ Đánh Giá Chất Lượng Nước Hộ Gia Đình 43 Hình 4.9 Biểu đồ WTP cho m3 nước hộ 45 IX DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết Xuất Eviews Mơ Hình Ban Đầu Phụ lục 2: Kết Xuất Eviews Mơ Hình Hiệu Chỉnh Phụ lục 3: Kiểm Định White Mơ Hình Ban Đầu Phụ lục 4: Kiểm Định White Mơ Hình Hiệu Chỉnh Phụ lục 5: Kiểm Định LM Mơ Hình Ban Đầu Phụ lục 6: Kiểm Định LM Mơ Hình Hiệu Chỉnh Phụ lục 7: Ma Trận Hệ Số Tương Quan Biến Mô Hình Phụ lục 8: Kết Xuất Mơ Hình Hồi Qui Phụ Phụ lục 9: Giá Trị Thống Kê Mô Tả Biến Mơ Hình Phụ lục 10: Các Kiểm Định Giả Thiết Mơ Hình Phụ lục 11: KIểm Định Vi Phạm Giả Thiết Mơ Hình Phụ lục 12: Các Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Sinh Hoạt Phụ lục 13: Quyết Định Số 29/2009/QĐ – UBND UBND Tỉnh Tiền Giang Phụ lục 14: Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn X   Phụ lục 4: Kiểm định White mơ hình hiệu chỉnh White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.164675 9.271417 Probability Probability 0.336930 0.319920 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 21:50 Sample: 65 Included observations: 64 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SN SN^2 SN*TN SN*DUM TN TN^2 TN*DUM DUM 9.387063 2.687080 -0.195485 -0.000480 0.000435 -0.024650 1.22E-05 -0.012670 15.72843 20.05553 5.039074 0.276491 0.003021 1.691291 0.018965 5.61E-06 0.009881 13.97351 0.468054 0.533249 -0.707019 -0.158968 0.000257 -1.299741 2.174223 -1.282265 1.125589 0.6416 0.5960 0.4825 0.8743 0.9998 0.1991 0.0340 0.2051 0.2652 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.144866 0.020483 11.01959 6678.728 -239.5417 1.837646 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 5.680069 11.13421 7.766927 8.070520 1.164675 0.336930 Theo kết xuất kiểm định ta có giá trị Wstat = 9,27 pvalue = 31%>5% nên mơ hình hiệu chỉnh khơng xảy tượng phương sai không đồng Phụ lục 5: Kiểm định BG – Breush & Godfrey (LM) mơ hình ban đầu Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 5.106841 5.098460 Probability Probability 0.027475 0.023947 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 21:49 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C SN TN DUM RESID(-1) -0.493474 0.058626 0.000169 0.230118 0.288937 1.261839 0.169126 0.000774 0.704616 0.127858 -0.391075 0.346641 0.217760 0.326586 2.259832 0.6971 0.7301 0.8284 0.7451 0.0275 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.078438 0.017000 2.463545 364.1431 -148.2337 2.037609 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -2.97E-15 2.484756 4.714883 4.882143 1.276710 0.289194   Theo kết xuất kiểm định ta có giá trị BGstat = 5,09 pvalue = 2%5% nên mơ hình khơng xảy tượng tự tương quan Phụ lục 7: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình SN TN DUM SN 1.000000 -0.228371 0.067215 TN -0.228371 1.000000 0.015126 DUM 0.067215 0.015126 1.000000   Phụ lục 8: Kết xuất mô hình hồi qui phụ Mơ hình 1: Biến SN biến phụ thuộc Dependent Variable: SN Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 21:52 Sample: 65 Included observations: 65 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TN DUM C -0.001060 0.302860 5.761423 0.000570 0.528429 0.597114 -1.860345 0.573133 9.648777 0.0676 0.5686 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.057149 0.026734 1.872083 217.2910 -131.4536 1.839650 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 4.846154 1.897620 4.137035 4.237391 1.878985 0.161340 Mơ hình 2: Biến TN biến phụ thuộc Dependent Variable: TN Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 21:53 Sample: 65 Included observations: 65 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob SN DUM C -49.89146 28.40011 1172.815 26.81838 114.9062 140.7402 -1.860345 0.247159 8.333197 0.0676 0.8056 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.053086 0.022541 406.2081 10230311 -481.1415 1.695524 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 938.4615 410.8651 14.89666 14.99702 1.737932 0.184342 Phụ lục 9: Giá trị thống kê mô tả biến mơ hình Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Q 9.461538 9.000000 21.00000 2.000000 4.613421 0.506690 2.858693 SN 4.846154 5.000000 10.00000 1.000000 1.897620 0.623580 3.781301 TN 938.4615 900.0000 2130.000 130.0000 410.8651 0.499766 3.792806 DUM 0.261538 0.000000 1.000000 0.000000 0.442893 1.085217 2.177696 Jarque-Bera Probability 2.835377 0.242273 5.865822 0.053242 4.408101 0.110355 14.58971 0.000679 Observations 65 65 65 65   Phụ lục 10: Các kiểm định giả thiết mơ hình Kiểm định t – test Đặt giả thiết: H0: βi = 0, i = 1, 2, (biến giải thích thứ i khơng ảnh hưởng đến Q) H1: βi # (biến giải thích thứ i có ảnh hưởng đến Q) Xác định mức ý nghĩa độ bậc tự do: Mức ý nghĩa chọn α = 0,05 Độ bậc tự do: df = n – k = 65 – = 61 Với k số hệ số hồi qui n số quan sát Tra bảng phân phối student ta giá trị tới hạn tcrit = tα/2;n-k Tính giá trị thống kê t (t-stat) sau so sánh với tcrit Nếu tstat > tcrit ta bác bỏ giả thiết H0, tức thay đổi biến số có ảnh hưởng đến biến thiên Q Và ngược lại, tstat < tcrit chấp nhận giả thiết H0, tức thay đổi biến số không ảnh hưởng đến biến thiên biến phụ thuộc Q Tuy nhiên, ta kết luận dựa vào việc so sánh mức ý nghĩa chọn α = 0,05 với giá trị P – value kiết xuất eviews Như dựa vào phụ lục giá trị P – value hệ số hồi quy nhỏ 5% Do đó, biến độc lập đưa vào mơ hình có ý nghĩa, thay đổi chúng ảnh hưởng đến biến thiên lượng nước máy tiêu thụ/tháng hộ gia đình Kiểm định F – test Giả thiết kiểm định này: Ho: β1 =β2 =β3 = (tất biến độc lập mơ hình khơng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Q) H1: có biến βi # (có biến ảnh hưởng đến Q) Tìm giá trị thống kê kiểm định F (F – test) Tra bảng phân phối Fk-1,n-k,α ta có giá trị tới hạn FcritVới k-1 = bậc tự tử (k = 4) n – k = 61 bậc tự mẫu (n = 65) α mức ý nghĩa (α = 0,05) So sánh giá trị F – test với giá trị tới hạn   Nếu F > Fcrit (hoặc giá trị p-value < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 Nếu F < Fcrit (hoặc giá trị p – value > mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 Dựa vào giá trị p – value 0,0000 phụ lục ta kết luận mơ hình có ý nghĩa Phụ lục 11: Kiểm định vi phạm giả thiết mơ hình Hiện tượng phương sai khơng đồng Hiện tượng phương sai không đồng tượng mà phương sai sai số (εi) ứng với giá trị khác biến độc lập khác (phương sai không số) Hậu tượng làm cho hệ số ước lượng βi tuyến tính, khơng thiên lệch, qn khơng cịn tốt (khơng có phương sai bé nhất) Các ước lượng phương sai sai số chuẩn hệ số βi bị thiên lệch, kiểm định giả thiết không hiệu lực, dễ dẫn đến sai lầm làm cho dự báo hiệu Chúng ta kiểm định tượng kiểm định White sau: Giả sử phương sai sai số có quan hệ với vài hay tất biến số mô hình hồi qui, bao hàm đại lượng bình phương, đại lượng tương tác Đối với dạng hàm tuyến tính, phương trình kiểm định White viết sau: σ2t = γ1 + γ2SN + γ3TN+ γ4SN2 + γ5TN2 + γ6SN*TN+ ut Giả thiết: H0: γ2 = γ3 = γ4 = γ5 = γ6 (không xảy tượng phương sai khơng đồng đều) H1: có γi khác (xảy tượng phương sai không đồng đều) So sánh trị thống kê Wstat = n.R2squared với giá trị tới hạn χ2α,df=k-1 ta đưa kết luận Với R2squared hệ số xác định mơ hình hồi quy χ2α,k-1 giá trị tới hạn mức ý nghĩa α bậc tự k số hệ số hồi quy mô hình hồi quy Nếu Wstat > χ2α,k-1 (hoặc giá trị p – value < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 tức xảy tượng phương sai khơng đồng phải tìm cách khắc phục Nếu Wstat < χ2α,k-1 (hoặc giá trị p – value > mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 hay không xảy tượng phương sai không đồng với mức ý nghĩa chọn   Dựa vào kết xuất kiểm định White phụ lục ta có: Wstat = 9,2714 p –value = 0,3199 > α = 5% nên chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0, mơ hình khơng xảy tượng phương sai không đồng Hiện tượng đa cộng tuyến Hiện tượng đa cộng tuyến xảy tồn mối quan hệ tuyến tính hồn hảo hay xấp xỉ hoàn hảo số hay tất biến giải thích mơ hình hồi quy Hậu tượng làm cho hệ số ước lượng mơ hình khơng xác định (nếu đa cộng tuyến hoàn hảo) Đối với tương quan cao hay xấp xỉ hoàn hảo làm cho ước lượng phương sai, độ lệch chuẩn đồng phương sai βi lớn, kiểm định giả thiết hiệu lực Để kiểm tra mơ hình có xảy tượng đa cộng tuyến hay khơng ta xem xét hệ số tương quan biến độc lập nhỏ (thông thường < 0,8) kết luận mơ hình khơng bị đa cộng tuyến Trong bảng ma trận hệ số tương quan phụ lục ta thấy hệ số tương quan cặp biến nhỏ, khơng có hệ số lớn hay 0,8 nên ta kết luận mơ hình khơng bị ảnh hưởng đa cộng tuyến Hiện tượng tự tương quan Hiện tượng tự tương quan tượng mà số hạng sai số mẫu quan sát cụ thể tổng thể có quan hệ tuyến tính với hay nhiều số hạng sai số mẫu quan sát khác tổng thể Hậu tượng làm cho ước lượng βi khơng cịn tốt nhất, tức khơng có phương sai bé nhất, dự báo biến phụ thuộc khơng cịn hiệu quả: R2 tăng lên cao t – stat lớn giá trị thật Để kiểm tra tượng dùng kiểm định Durbin – Watson   Bảng:Kiểm định tượng tự tương quan H0: ρ = (khơng có tự tương quan) H1: ρ ≠ (có tự tương quan) Tự tương quan dương (ρ > 0) d ≤ dL dL < d < dU Tự tương quan âm (ρ < 0) d ≥ dU d ≤ - dU Bác bỏ Không thể Không thể giả thiết bác bỏ giả bác bỏ giả thiết H0 H0 Chưa kết thiết H0 Có tự luận Khơng có tương tự tương quan quan dương dương Khơng có - dU < d < - dL d ≥ - dL Bác bỏ giả thiết H0 Chưa kết luận Có tự tự tương tương quan quan âm âm Tra bảng Durbin Watson mức ý nghĩa α = 5%,với k = 3, n = 65 ta có: dL = 1,503 dU =1,696 Như theo kết xuất mơ hình phụ lục ta có: Durbin-Watson = 1,445 < dL, nên kết luận mơ hình có tượng tự tương quan dương Như việc sử dụng mơ hình để phân tích hiệu Vì ta phải khắc phục cách sử dụng AR(1) ( sai phân bậc 1) eviews Kết hồi qui theo phương pháp kiểm định lại tượng tự tương quan thể phụ lục 2, Tra bảng Durbin Watson mức ý nghĩa α = 5%,với k = 3, n = 65 ta có: dL = 1,503 dU =1,696 Như theo kết xuất mô hình phụ lục ta có: Durbin-Watson = 2,014 > dU, nên kết luận mơ hình khơng có tượng tự tương quan   Phụ lục 12: Các tiêu chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) TT Tên Đơn tiêu Màu tính TCU vị Giới hạn Phương pháp thử Mức giám sát tối đa cho phép I II 15 15 sắc(*) TCVN 6185 - 1996 A (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Mùi - vị(*) Độ Khơng có Không mùi vị lạ NTU Cảm quan, A có mùi SMEWW 2150 B vị lạ 2160 B TCVN 6184 - 1996 đục(*) A (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B Clo dư mg/l Trong - SMEWW 4500Cl A US EPA 300.1 khoảng 0,3-0,5 pH(*) - 6492:1999 A Trong Trong TCVN khoảng khoảng SMEWW 4500 - 6,0 - 8,5 6,0 - H+ 8,5 Hàm lượng mg/l 3 độ SMEWW 4500 - NH3 A C   Amoni( SMEWW 4500 - NH3 *) D mg/l Hàm 0,5 0,5 TCVN 6177 - 1996 B lượng (ISO 6332 - 1988) Sắt tổng SMEWW 3500 - số Fe (Fe2+ + Fe3+)(* ) Chỉ số mg/l 4 TCVN 6186:1996 A Pecman ISO 8467:1993 ganat (E) Độ cứng mg/l 350 - TCVN 6224 - 1996 B tính SMEWW 2340 theo C CaCO3( *) 10 Hàm mg/l 300 - lượng SMEWW 4500 - *) Hàm lượng Florua A (ISO 9297 - 1989) Clorua( 11 TCVN6194 - 1996 Cl- D mg/l 1.5 - TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 F- B   12 mg/l Hàm 0,01 0,05 TCVN 6626:2000 B lượng SMEWW 3500 - Asen As B tổng số 13 Colifor Vi 50 150 6187 - A 1,2:1996 m tổng khuẩn/ 100ml số TCVN (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 14 E coli Vi khuẩn/ Colifor 100ml m chịu nhiệt 20 TCVN6187 - 1,2:1996 A (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222   Phụ lục 13: Quyết định số 29/2009/QĐ – UBND ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH TIỀN GIANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 29/2009/QĐ-UBND Mỹ Tho, ngày 10 tháng 12 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành đơn giá tiêu thụ nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Tiền Giang UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG Căn Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá; Căn Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; Căn Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09/6/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP; Căn Thông tư Liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN ngày 19/5/2009 Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn; Căn Thông tư số 100/2009/TT-BTC ngày 20/5/2009 Bộ Tài việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt; Theo đề nghị Giám đốc Sở Tài chính,   QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành đơn giá tiêu thụ nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Tiền Giang sau: Nước sinh hoạt hộ dân cư (giá bán lẻ) gồm: hộ gia đình, hộ cá nhân nhà tập thể, thuê nhà trọ lẻ hàng tháng, cán công nhân viên, công nhân khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang a) Khu vực đô thị, khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp thành phố Mỹ Tho, thị xã Gị Cơng huyện (do Cơng ty Cấp nước Tiền Giang sản xuất): 4.700 đồng/m3 Đơn giá tiêu thụ nước sinh hoạt đô thị bao gồm thuế giá trị gia tăng 5%, phí bảo vệ mơi trường nước thải 10% b) Khu vực nông thôn: - Nguồn nước Công ty Khai thác Cấp nước sinh hoạt nông thôn Tiền Giang sản xuất, cung ứng (mức giá tối đa): + Đơn giá tiêu thụ nước không qua xử lý: 4.700 đồng/m3; + Đơn giá tiêu thụ nước có qua xử lý: 6.100 đồng/m3 Đơn giá tiêu thụ nước sinh hoạt nông thôn bao gồm: thuế thuế giá trị gia tăng 5%, khơng bao gồm phí bảo vệ môi trường nước thải - Nguồn nước tổ chức (kể Hợp tác xã), cá nhân thuộc thành phần kinh tế phạm vi toàn tỉnh phép đầu tư, khai thác, cung ứng nước sinh hoạt nông thôn, tự định mức giá bán cụ thể phù hợp với điều kiện thu nhập hộ dân cư địa bàn thời điểm, mức giá tối đa không cao mức giá qui định Đơn giá tiêu thụ nước phục vụ mục đích sử dụng khác, cụ thể: quan hành chính, đơn vị nghiệp (gồm trường học, bệnh viện), phục vụ công cộng; sản xuất vật chất; kinh doanh dịch vụ đơn vị sản xuất kinh doanh nước quy định theo phương án giá Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, không vượt hệ số tính giá tối đa so với giá bình qn Thông tư Liên tịch số 95/2009/TTLTBTC-BXD-BNN ngày 19/5/2009 Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn   Điều Đơn giá tiêu thụ nước sinh hoạt điều chỉnh Điều Quyết định áp dụng từ kỳ hoá đơn tháng 01/2010 Điều Định kỳ hàng tháng Công ty Cấp nước Tiền Giang trích phí bảo vệ môi trường nước thải (10% giá tiêu thụ trước thuế giá trị gia tăng) cụ thể sau: để lại 10% tổng số phí thu cho đơn vị cung cấp nước sạch; 90% lại nộp vào ngân sách nhà nước, đó: 50% ngân sách trung ương, 50% ngân sách địa phương Điều Các đơn vị khai thác cung cấp nước phải đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn cho phép Sở chủ quản có trách nhiệm phối hợp ngành chức liên quan tổ chức kiểm tra chất lượng, mức thu nước sinh hoạt, tối thiểu lần/năm Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng sở ngành liên quan, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố Mỹ Tho, thị xã Gị Cơng, Giám đốc Cơng ty Cấp nước Tiền Giang, Giám đốc Cơng ty Khai thác Cấp nước sinh hoạt nông thôn Tiền Giang tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế phép đầu tư, khai thác, cung ứng nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Tiền Giang chịu trách nhiệm thi hành Quyết định nầy Quyết định nầy thay Quyết định số 29/2005/QĐ-UBND ngày 12/7/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang việc điều chỉnh giá bán nước Cơng ty Cấp nước Tiền Giang công văn số 2303/UBND-CN ngày 09/5/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang việc điều chỉnh giá bán nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Tiền Giang Quyết định nầy có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Trần Thanh Trung   Phụ lục14: Bảng câu hỏi PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC MÁY CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI XÃ GIA THUẬN Địa điểm:………………………………………… Phiếu số……… Ngày Tháng năm 2010 Tôi tên Vũ Thị Ngân, sinh viên Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Hiện thực đề tài nghiên cứu: “Phân Tích Nhu Cầu Sử Dụng Nước Máy Tại Xã Gia Thuận” nên cần vài số liệu thực tế tình hình sử dụng nước máy hộ dân địa bàn xã Kính mong cơ/chú dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau Những thông tin mà cô/chú cung cấp sau hữu ích cho cơng tác nghiên cứu I Những thông tin chung Họ tên người vấn……………………….Tuổi……Nam/Nữ… Nghề nghiệp………………………………Trình độ học vấn……………… Số người hộ:……………………………… II Thơng tin tình hình sử dụng nước máy hộ gia đình Gia đình cơ/chú có sử dụng nước máy hay khơng? a Có b Khơng Nếu có ngồi nước máy gia đình cịn sử dụng nguồn nước khác khơng? …………………………………………………………………………………… Giá 1m3 nước máy gia đình sử dụng bao nhiêu?   Một tháng gia đình sử dụng hết m3 nước? (Mùa khô……………………m3, Mùa mưa………………………m3) Việc cung cấp nước có ổn định hay khơng? a Khơng cúp nước b Thỉnh thoảng c Thường xuyên Chi phí lắp đặt ban đầu để sử dụng nước máy bao nhiêu? Đánh giá cô/chú chất lượng nước máy nay? a Tốt b Vừa phải c Kém 10 Mức sẵn lòng trả cho m3 nước cô/chú bao nhiêu? 11 Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình bao nhiêu? Xin cảm ơn cô/chú, chúc gia đình sức khỏe – hạnh phúc! ... nước máy cho sinh hoạt hộ dân Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng nước máy người dân cao trạm cấp nước chưa thể đáp ứng hết cho nhu cầu người dân xã Để thấy nhu cầu sử dụng nước máy cho sinh hoạt hộ gia. .. bàn xã nào, tiến hành thực đề tài ? ?Phân tích nhu cầu sử dụng nước máy cho sinh hoạt xã Gia Thuận – huyện Gị Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích nhu. .. tích nhu cầu sử dụng nước máy cho sinh hoạt xã Gia Thuận 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trình bày trạng nhu cầu sử dụng nước máy người dân Gia Thuận Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu nước máy hộ Trình

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan