1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên.

76 737 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN      NGUYÊN   : Chính quy Chuyên ngành :  Khoa :   : K42 -   : 2010 - 2014  ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN      NGUYÊN   : Chính quy Chuyên ngành :  Khoa :   : K42 -   : 2010  2014      Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo tại các trường Đại học. Đây là thời gian giúp cho mỗi sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố những kiến thức lý thuyết và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế. Thực tập tốt nghiệp là kết quả của quá trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua đó giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho quá trình công tác sau này. Để đạt được mục tiêu trên, được sự nhất trí của khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài:   ,, Đề hoàn thành đề tài này em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa , đặc biệt là cô giáo hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Huệ, UBND xã Thịnh Đức và bà con nhân dân trong xã đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện khóa luận. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả sự giúp đỡ quý báu đó. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức bản thân còn hạn chế. Vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.  Thái nguyên,  Sinh viên g  STT   1 CNH Công nghiệp hóa 2 BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường 3 BYT Bộ Y tế 4 ĐVT Đơn vị tính 5 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 6 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 7 THCS Trung học cơ sở 8 HDNN Hội đồng nhân dân 9 HĐH Hiện đại hóa 10 UBND Ủy ban nhân dân  Bảng 2.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt 9 Bảng 3.1: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong phòng thí ngiệm 28 Bảng 4.1. Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 39 Bảng 4.2. Thống kê chất lượng nguồn nước sử dụng từ phiếu điều tra của xã Thịnh Đức 41 Bảng 4.3: Các công trình cấp nước của xã 43 Bảng 4.4. Thống kê thời gian cúp nước của nhà máy cấp nước từ phiếu điều tra của xã Thịnh Đức 44 Bảng 4.5. Vị trí lấy mẫu nước 48 Bảng 4.6. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm trên địa bàn xã Thịnh Đức48 Bảng 4.7. Vị trí và địa điểm lấy mẫu nước sạch sử dụng cho sinh hoạt 49 Bảng 4.8. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong mẫu nước sạch sinh hoạt 50  Hình 4.1: Mô phỏng vị trí địa lý xã Thịnh Đức 29 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt 40 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện chất lượng nguồn nước sử dụng của xã 42 Hình 4.4. Lưu lượng nước máy sử dụng 45 Hình 4.5. Hệ thống xử lý sắt trong nước giếng ngầm 55  Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Vai trò của nước và sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên nước 4 2.1.2. Một số khái niệm có liên quan 6 2.2. Cơ sở pháp lý 10 2.3. Cơ sở thực tiễn 11 2.3.1. Hiện trạng về tài nguyên nước trên thế giới 11 2.3.2. Hiện trạng về tài nguyên nước ở Việt Nam 13 2.3.3. Hiện trạng tài nguyên nước của tỉnh Thái Nguyên 14 2.3.4. Tình hình sử dụng nước trên Thế Giới và Việt Nam 16 2.4. Các phương pháp trong xử lý nước sinh hoạt 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 25 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25 3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện 25 3.2.1.Địa điểm thực hiện……………………………………………… 25 3.2.2.Thời gian thực hiện……………………………………………….25 3.3. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………….25 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế - xã hội của xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên. 25 3.3.2.Nguồn nước và tình hình sử dụng nước của người dân trên địa bàn xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên. 25 3.3.3.Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức. 25 3.3.4.Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ và hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt. 25 3.4. Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1. Phương pháp kế thừa 25 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 26 3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm 26 3.4.4.Phương pháp so sánh, đối chiếu 28 3.4.5. Phương pháp khảo sát thực địa 28 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên 29 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 4.1.1.1. Vị trí địa lý 29 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 29 4.1.1.3. Khí hậu 30 4.1.1.4. Thủy văn 30 4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên 31 4.1.1.6. Cảnh quan môi trường 32 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 32 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 32 4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 33 4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 33 4.1.2.4. Dân số, lao động và thu nhập 34 4.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 35 4.1.2.6. Những thuận lợi và hạn chế của xã Thịnh Đức 37 4.2. Nguồn nước và tình hình sử dụng nước sinh hoạt của xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên 38 4.2.1. Nguồn nước của xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên 38 4.2.2. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên. 45 4.2.3.Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm tới nguồn nước trên địa bàn xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên……………………………………45 4.3. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đức 47 4.3.1. Đánh giá chất lượng nước ngầm 47 4.3.2. Đánh giá chất lượng nước sạch (Nước máy) 49 4.4. Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ và hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 51 4.4.1. Sử dụng công cụ pháp lý vào quản lý môi trường nước 51 4.4.2. Quan tâm bảo vệ nguồn nước 51 4.4.3. Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng 52 4.4.4 Đảm bảo chất lượng nguồn nước 52 4.4.5.Mô hình triển khai 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1. Kết luận 56 5.2. Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… ……… 58 1   t v Trong các diễn đàn về nước sạch và môi trường gần đây trên Thế Giới cũng như ở Việt Nam thì chất lượng nước sạch đang trong giai đoạn báo động đỏ, thiếu nước sạch để sử dụng đang là áp lực chung của nhiều quốc gia trên Thế giới, trong đó Việt Nam không phải là trường hợp ngoại lệ. Tại Việt Nam, hiện chỉ có khoảng 60% đô thị có hệ thống cấp nước tập trung. Tại các vùng nông thôn thì việc cung cấp nước sạch chỉ đạt ở mức hơn 30%, đây là con số quá nhỏ so với một đất nước mà người dân nông thôn chiếm gần 2/3 dân số cả nước. Tuy Việt Nam đã đạt tiến bộ nhanh chóng trong việc cải thiện tình hình cấp nước vào những thập kỷ qua, song nhiều nơi ở Việt Nam, đặc biệt là những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và những cộng đồng dân cư nông thôn vùng xa vùng sâu và thường là nghèo nhất đã bị tụt hậu .Tình trạng thiếu nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày là nguyên nhân chủ yếu gây ra những hậu quả nặng nề về sức khỏe đối với đời sống con người. Nước uống an toàn và vệ sinh đầy đủ là yếu tố quyết định để giảm nghèo, để phát triển bền vững và để đạt được bất kỳ mọi mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Nước sạch là sự sống, cuộc sống của chúng ta phụ thuộc vào việc chúng ta bảo vệ chất lượng nước của chúng ta như thế nào.? Nước sạch nông thôn là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng được Đảng và Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm, góp phần rất lớn vào mục tiêu cải thiện điều kiện sống và sức khỏe của người dân nông thôn, đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo và từng bước hiện đại hóa nông thôn. Thịnh Đức là một xã thuộc Thành phố Thái Nguyên đây là phạm vi nghiên cứu quy hoạch trọng điểm của thành phố với các dự án đã và đang [...]... Nguồn nước sinh hoạt, một số chỉ tiêu về nước sinh hoạt 3.1.2 Phạm vi nghiên c u Tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại địa bàn xã Thịnh Đức ,thành phố Thái Nguyên 3.2 .Địa điểm và thời gian thực hiện 3.2.1 Địa điểm thực hiện Xã Thịnh Đức ,thành phố Thái Nguyên 3.2.2.Thời gian thực hiện Từ 08/1 đến 30/4 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế - xã hội c a xã Thịnh Đ c ,thành. .. cầu sử dụng nước sạch tại nông thôn Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao sức khỏe và bảo vệ môi trường cho người dân địa phương, đề tài Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đ c - thành h Thái Nguyên được thực hiện sẽ góp phần làm rõ hơn về hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt của người dân xã Thịnh Đức, từ đó tìm ra giải pháp và nâng cao hiệu quả chất lượng nước sinh hoạt, ... thác sử dụng nước trong đời sống sinh hoạt Đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người sử dụng rất nhiều nước sinh hoạt về mặt sinh lý mỗi người cần 1-2 lít nước/ ngày Và trung bình nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của một người trong một ngày 1 0-1 5 lít cho vệ sinh cá nhân, 2 0-2 00 lít cho tắm, 2 0-5 0 lít cho làm cơm, 4 0-8 0 lít cho giạt bằng máy… 19 - Ở khu vực thành thị Việt Nam có 708 đô thị bao gồm 5 thành. .. kinh tế - xã hội c a xã Thịnh Đ c ,thành h Thái Nguyên 3.3.2.Nguồn nước và tình hình sử dụng nước c a người dân trên địa bàn xã Thịnh Đ c, thành h Thái Nguyên 3.3.3 .Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn xã Thịnh Đ c 3.3.4.Đề xuất các biện há nhằm bảo vệ và hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương há kế thừa - Thu thập các tài liệu khoa học, các tạp... loại kẽm… 14 2.3.3 Hiện trạng tài nguyên nước c a tỉnh Thái Nguyên Nguồn nước Thái Nguyên rất phong phú bao gồm nước mặt và nước ngầm Nước tự nhiên có chất lượng khá tốt, trữ lượng nước hàng năm ở Thái Nguyên khoảng 6,4 tỷ m3/năm trong đó sử dụng cho nông nghiệp là 0,8 - 1 tỷ m3/năm chiếm 15,6%, dùng trong công nghiệp là 350 - 500 triệu m3/năm chiếm 7,8%, sử dụng cho sinh hoạt là 50 - 70 triệu m3/năm... địa chất mà sông Cầu chảy qua đó (Trung tâm quan trắc và Bảo vệ môi trường Thái Nguyên, 2007) Về nguồn nước ngầm: Nước ngầm của tỉnh Thái Nguyên có 12 phức hệ, chứa 1,5 đến 2 tỷ m3 Nguồn nước cấp chủ yếu cho thành phố Thái Nguyên là nước ngầm mạch sâu dọc sông Cầu (Công ty cổ phần nước sạch Thái Nguyên) và cho thị xã Sông Công (Nhà máy nước Sông Cầu) Tuy nhiên một phần dân cư trong tỉnh vẫn dùng nước. .. lượng nguồn nước sinh hoạt cũng khác nhau 8 * Khái niệm về nước sạch Nước sạch là nước đảm bảo các yêu cầu sau: - Nước trong, không màu - Nước không có mùi vị lạ, không có tạp chất - Nước không có chứa các chất tan có hại - Nước không có mầm gây bệnh Các nguồn nước tự nhiên hoặc qua xử lý đạt các mức theo tiêu chuẩn nước sạch cho sinh hoạt và ăn uống đều là các nguồn nước sạch Bao gồm: - Nước sạch cơ... đất được nước che phủ nhưng lượng nước dùng cho sinh hoạt lại chiếm phần rất nhỏ Nước dùng trong sinh hoạt, ăn uống, chăn nuôi, sản xuất…chủ yếu được khai thác từ nguồn nước ngầm (nước giếng khoan) và nước bề mặt (ao, hồ, sông suối…) Hiện tại, ngoài các thành phố lớn có nước máy để sử dụng còn lại đa phần ở các khu vực chưa có điều kiện người dân tự khoan giếng , đào giếng để có nguồn nước sinh hoạt hàng... liên quan đến nguồn nước sinh hoạt ở địa phương Xác định các khía cạnh môi trường quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước của người dân xã Thịnh Đức 3.4.3 Phương há lấy mẫu và hân tích trong hòng thí nghiệm - Lấy mẫu và phân tích mẫu nước tại khu vực khảo sát - Lấy 2 mẫu nước : nước ngầm tại giếng khoan và giếng đào 27 - Lấy một mẫu nước sạch sinh hoạt ( nước máy) Quy trình lấy mẫu được áp dụng từ “Tiêu chuẩn... chuẩn về vệ sinh môi trường và phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân 1.2 Mục tiêu, yêu cầu c a đề tài 1.2.1 Mục tiêu c a đề tài  Mục tiêu chính của đề tài là khảo sát được tình hình sử dụng nước cấp sinh hoạt của người dân xã Thịnh Đức  Đánh giá chất lượng nguồn nước, từ đó có những đề xuất cải thiện các giải pháp cấp nước sạch đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường cho người dân xã Thịnh Đức, phù . Nguồn nước và tình hình sử dụng nước sinh hoạt của xã Thịnh Đức ,thành phố Thái Nguyên 38 4.2.1. Nguồn nước của xã Thịnh Đức ,thành phố Thái Nguyên 38 4.2.2. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt trên. tự nhiên, hiện trạng kinh tế - xã hội của xã Thịnh Đức ,thành phố Thái Nguyên. 25 3.3.2.Nguồn nước và tình hình sử dụng nước của người dân trên địa bàn xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên. 25. trên địa bàn xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên. 45 4.2.3.Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm tới nguồn nước trên địa bàn xã Thịnh Đức ,thành phố Thái Nguyên …………………………………45 4.3. Đánh giá chất

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN