Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn đông khê huyện thạch an tỉnh cao bằng

66 153 0
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn đông khê   huyện thạch an   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÁI VĂN NGHĨA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN ĐÔNG KHÊ, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học mơi trƣờng Khoa: Mơi trƣờng Khóa học: 2012 - 2016 Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÁI VĂN NGHĨA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN ĐÔNG KHÊ, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Khoa học mơi trƣờng Lớp: K44 – KHMT N02 Khoa: Mơi trƣờng Khóa học: 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên, 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng với phƣơng châm học đôi với hành, sinh viên sau trƣờng cần phải chuẩn bị cho lƣợng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên trƣờng chuyên nghiệp, nhằm hệ thống lại tồn chƣơng trình học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trƣờng hoàn thành kiến thức, lý luận, phƣơng pháp làm việc, lực công tác, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng em đƣợc phân công thực tập thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng’’ Kết thúc thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp hồn thành khóa học, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy giáo, Cơ giáo khoa Môi Trƣờng truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn cán UBND thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải nhiệt tình bảo, hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân em có nhiều cố gắng, song kiến thức thời gian có hạn, bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu, nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong đƣợc đóng góp thầy, giáo, bạn bè động viên để khóa luận em đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Tái Văn Nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Một số thông tin ngƣời dân đƣợc vấn phiếu điều tra 26 Bảng 3.2 Một số tiêu phƣơng pháp phân tích nƣớc sinh hoạt 28 Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế thị trấn Đông Khê giai đoạn 2013-2015 31 Bảng 4.2 Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân 34 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc máy thị trấn Đông Khê 36 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc giếng khoan thị trấn Đông Khê 38 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc giếng đào thị trấn Đông Khê 41 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc khe suối thị trấn Đơng Khê 44 Bảng 4.7 Đánh giá cảm quan ngƣời dân màu sắc, mùi vị nƣớc sinh hoạt 46 Bảng 4.8 Kết mức độ tự kiểm tra chất lƣợng nƣớc sinh hoạt hộ gia đình 47 Bảng 4.9 Loại hình xử lý nƣớc trƣớc sử dụng 48 Bảng 4.10 Thống kê nguồn tiếp nhận thông tin, hiểu biết môi trƣờng 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân 35 Hình 4.2 Biểu đồ phân tích tiêu NO-3 Fe nƣớc máy thị trấn Đông Khê 37 Hình 4.3 Biểu đồ phân tích tiêu Cl- độ cứng nƣớc máy thị trấn Đông Khê 37 Hình 4.4 Biểu đồ phân tích tiêu NO-3 Fe nƣớc giếng khoan thị trấn Đông Khê 39 Hình 4.5 Biểu đồ phân tích tiêu Cl- độ cứng nƣớc giếng khoan thị trấn Đông Khê 40 Hình 4.6 Biểu đồ phân tích tiêu NO-3 Fe nƣớc giếng đào thị trấn Đông Khê 42 Hình 4.7 Biểu đồ phân tích tiêu Cl- độ cứng nƣớc giếng đào thị trấn Đông Khê 43 Hình 4.8 Biểu đồ phân tích tiêu NO-3 Fe nƣớc khe suối thị trấn Đông Khê 45 Hình 4.9 Biểu đồ phân tích tiêu Cl- độ cứng nƣớc khe suối thị trấn Đông Khê 45 Hình 4.10 Đánh giá cảm quan ngƣời dân màu sắc, mùi vị nƣớc sinh hoạt 46 Hình 4.11 Mức độ tự kiểm tra chất lƣợng nƣớc sinh hoạt hộ gia đình 47 Hình 4.12 Loại hình xử lý nƣớc 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BKHCNMT : Bộ khoa học, công nghệ môi trƣờng BKHĐT : Bộ Kế hoạch đầu tƣ BTC : Bộ Tài BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ Y tế GHCP : Giới hạn cho phép NĐ-CP : Nghị định phủ NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nông thôn KQPT : Kết phân tích PTN : Phịng thí nghiệm QCVN :Quy chuẩn Việt Nam QH :Quốc hội TT : Thông tƣ TW : Trung ƣơng TT-BTC : Thơng tƣ Bộ tài TTLT : Thông tƣ liên tịch TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiểu chuẩn cho phép THCS : Trung học sở TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Uỷ ban nhân dân VSMTNT : Vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn YTDP : Y Tế Dự Phịng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Cơ sở pháp lý 13 2.3 Cơ sở thực tiễn 14 2.3.1 Thực trạng nƣớc sinh hoạt Việt Nam Thế giới 15 2.3.2 Chƣơng trình nƣớc sinh hoạt nông thôn Việt Nam huyện Thạch An 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 vi 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 26 3.4.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 27 3.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, phân tích phịng thí nghiệm 27 3.4.5 Phƣơng pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu 28 3.4.6 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều kiện tự, nhiên kinh tế, xã hội tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xă hội 31 4.1.3 Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân thị trấn Đông Khê 34 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 35 4.2.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc máy thị trấn Đông Khê 35 4.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc giếng khoan thị trấn Đông Khê 38 4.2.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc giếng đào thị trấn Đông Khê 41 4.2.4 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khe suối thị trấn Đông Khê 43 4.2.5 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 46 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng địa bàn thị trấn Đông Khê 49 4.3.1 Biện pháp công nghệ, kỹ thật 49 4.3.2 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền 52 4.3.3 Biện pháp kinh tế 53 vii PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc tài nguyên vô quý giá sống sinh vật sống Trái Đất Trong thể sinh vật nƣớc chiếm đến khoảng 70% nên nƣớc có vai trị quan trọng trì sống sinh vật Nƣớc khởi nguồn sống Con ngƣời hay sinh vật cần đến nƣớc để trì hoạt động sống Nhƣng nguồn nƣớc ngày khan hiếm, số lƣợng chất lƣợng nƣớc nhiều nơi bị suy giảm Biến đổi khí hậu ngày gia tăng làm ảnh hƣởng nguồn nƣớc cung cấp cho ngƣời Việc sử dụng không hợp lý tiết kiệm nƣớc nguyên nhân khiến nƣớc giảm số lƣợng chất lƣợng Nhiều nơi ngƣời dân khơng có nƣớc để sử dụng Ở Việt Nam theo thống kê Bộ Tài ngun Mơi trƣờng năm 2012 ba ngƣời Việt Nam sống khơng có nƣớc sạch, ngày có ba sinh linh bé nhỏ chết mắc bệnh liên quan đến nƣớc Mỗi năm có khoảng 9000 ngƣời tử vong nguồn nƣớc điều kiện vệ sinh Cũng theo đánh giá tổng hợp Bộ, hàng năm gần 200.000 ngƣời mắc bệnh ung thƣ phát mà nguyên nhân bắt nguồn từ nhiễm mơi trƣờng nƣớc.Vấn đề cung cấp nƣớc phục vụ cho ngƣời dân vấn đề thiết đƣợc quan tâm nhiều quốc gia giới Theo Liên Hiệp Quốc, nƣớc ba nhu cầu thiết yếu ngƣời Trong tỷ dân sinh sống giới có 1,1 tỷ ngƣời sống khơng có nƣớc để dùng, 769 triệu ngƣời khơng đƣợc tiếp cận với hệ thống nƣớc 2,5 tỷ ngƣời bị ảnh hƣởng từ môi trƣờng sống vệ sinh thiếu nƣớc (Anh Thư (2014)) [14] Chính nƣớc có tầm quan trọng lớn sống, việc đảm bảo chất lƣợng cho ngƣời dân sử dụng vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu 43 (mg/l) Hình 4.7 Biểu đồ phân tích tiêu Cl- độ cứng nước giếng đào thị trấn Đông Khê Cl-: Giá trị Clo- Mẫu Mẫu lần lƣợt 24,99 25,3 Nằm giới hạn cho phép QCVN(02:2009/BYT) cột I 300mg/l Cột II không quy định Độ cứng: Độ cứng mẫu đƣợc xác định theo CaCO3 có giá trị lần lƣợt 292 232 (mg/l) Độ cứng mẫu cao địa hình xung quanh có nhiều đá vơi, nên nồng độ CaCO3 nƣớc ngầm cao Nằm giới hạn cho phép của QCVN cột I 350mg/l Cột II không quy định Nƣớc giếng đào ngƣời dân sử dụng sinh hoạt bình thƣờng Các tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép QCVN(02:2009/BYT) Tuy nhiên số độ cứng cao, ngƣời dân cần có biện pháp xử lý lƣợng CaCO3 nƣớc trƣớc sử dụng 4.2.4 Đánh giá chất lượng nước khe suối thị trấn Đơng Khê Trong q trình nghiên cứu khảo sát địa bàn tiến hành lấy mẫu nƣớc nƣớc khe suối ngẫu nhiên: Mẫu (lấy gia đình ông Nông Đức Thuận, xóm Đỏng Lẹng thị trấn Đông Khê) Mẫu (lấy gia đình ơng Nơng Văn Thƣởng, xóm Khau Trƣờng thị trấn Đơng Khê) Sau phân tích có kết nhƣ sau: 44 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước khe suối thị trấn Đông Khê Giới hạn tối đa STT Tên mẫu Chỉ tiêu Mẫu Mẫu theo quy chuẩn QCVN(02:2009/BYT) I II pH 6,76 6,98 6,0-8,5 6,0-8,5 Độ đục (NTU)* 0,08 5 Cl- (mg/l) 27 20 300 - NO-3 (mg/l) 0,058 0,855 3 Độ cứng CaCO3 101 85 350 - 0,005 0,006 0,5 0,5 (mg/l) Fe (mg/l) (Nguồn: Kết phân tích PTN, khoa Mơi Trường-Trường ĐHNLTN) * Chú thích: + “NTU”: Đơn vị đo độ đục +“-’’ : Tiêu chuẩn không quy định + QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt +Giới hạn cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước + Gới hạn cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) Nhận xét: pH: Giá trị pH Mẫu Mẫu lần lƣợt 6,76 6,98 Đều nằm giới hạn cho phép QCVN(02:2009/BYT) cột II 6,5-8,5 Độ đục: Mẫu lấy gia đình ơng Nơng Đức Thuận, xóm Đỏng Lẹng độ đục 0.08(NTU), gia đình lấy nƣớc trực tiếp từ khe suối vào bể chứa chƣa kịp lắng Nhƣng nằm giới hạn cho phép QCVN(02:2009/BYT) cột II 5(NTU) Mẫu lại nƣớc khơng có vẩn đục 45 (mg/l) 2,5 Mẫu 1,5 Mẫu QCVN 0,5 NO3- Fe Hình 4.8 Biểu đồ phân tích tiêu NO-3 Fe nước khe suối thị trấn Đông Khê NO-3: Giá trị NO3- mẫu lần lƣợt 0,058 0,855 (mg/l) Nằm dƣới giới hạn cho phép QCVN(02:2009/BYT) cột II 3mg/l Fe: Hàm lƣợng sắt mẫu nhỏ 0,005; 0,006 nằm giới hạn cho phép QCVN cột II 0,05 mg/l (mg/l) 350 300 250 Mẫu 200 Mẫu 150 QCVN 100 50 Cl- Độ cứng Hình 4.9 Biểu đồ phân tích tiêu Cl- độ cứng nước khe suối thị trấn Đông Khê 46 Cl-: Giá trị Clo- Mẫu Mẫu lần lƣợt 27 20 Nằm giới hạn cho phép QCVN(02:2009/BYT) cột I 300mg/l Cột II không quy định Độ cứng: Độ cứng mẫu đƣợc xác định theo CaCO3 có giá trị lần lƣợt 101 85 (mg/l) Nằm giới hạn cho phép của QCVN(02:2009/BYT) cột II 350mg/l Nƣớc khe suối dùng sinh hoạt ngƣời dân thị trấn Đơng Khê bình thƣờng, an tồn cho sức khỏe Các tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép QCVN(02:2009/BYT) cột II 4.2.5 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt 4.2.5.1 Đánh giá cảm quan người dân màu sắc, mùi vị nước sinh hoạt Bảng 4.7 Đánh giá cảm quan ngƣời dân màu sắc, mùi vị nƣớc sinh hoạt Đánh giá cảm quan Số phiếu Tỷ lệ (%) Có màu lạ 11 12,2 Có mùi lạ 5,6 Bình thƣờng 74 82,2 90 100 Tổng (Kết điều tra vấn hộ gia đình thị trấn Đơng Khê) Hình 4.10 Đánh giá cảm quan người dân màu sắc, mùi vị nước sinh hoạt 47 Nhận xét: Có 82,2% số hộ gia đình cho biết nƣớc sinh hoạt sử dụng bình thƣờng khơng có màu, mùi, vị lạ Có 12,2% số hộ gia đình cho biết nƣớc sinh hoạt có màu lạ có 5,6% số hộ gia đình cho biết có mùi lạ nƣớc nƣớc sinh hoạt họ sử dụng Từ kết ta nhận thấy số khu vực xuất hiện tƣợng ô nhiễm nguồn nƣớc với mức độ nhẹ Nguyên nhân chủ yếu cấu tạo địa chất trình hình thành đất địa phƣơng gây ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc Bên cạnh loại rác thải, nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ khu vực xung quanh Cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời nhằm tránh tác động xấu tới chất lƣợng nguồn nƣớc địa phƣơng 4.2.5.2 Mức độ tự kiểm tra chất lượng nước hộ gia đình sử dụng Bảng 4.8 Kết mức độ tự kiểm tra chất lƣợng nƣớc sinh hoạt hộ gia đình Hình thức kiểm tra Số Phiếu Tỷ lệ (%) Kiểm tra thƣờng xuyên 11 12,2 Kiểm tra không thƣờng xuyên 36 40 Chƣa kiểm tra 43 47,8 Tổng 90 100 (Kết điều tra vấn hộ gia đình thị trấn Đơng Khê) Hình 4.11 Mức độ tự kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình 48 Nhận xét: Thông qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ hộ gia đình tự kiểm tra nguồn nƣớc gia đình thấp, có 12,2% hộ gia đình thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợn nƣớc sinh hoạt , 40% số hộ kiểm tra không thƣờng xuyên số hộ không kiểm tra chiếm tới % 47,8 4.2.5.3 Hình thức xử lý nước hộ gia đình trước sử dụng Bảng 4.9 Loại hình xử lý nƣớc trƣớc sử dụng STT Loại hình Số hộ Tỷ lệ (%) Đun sôi 58 64,5 Lọc 32 35,5 90 100 Tổng (Kết điều tra vấn hộ gia đình thị trấn Đơng Khê) Hình 4.12 Loại hình xử lý nước Nhận xét: Qua kết điều tra ta thấy đa số hộ gia đình chọn hình thức đun sơi lọc để sử lý nƣớc dùng sinh hoạt Với tỷ lệ gia đình chọn phƣơng pháp đun sơi chiếm 64,5% lọc 35,5% Cho thấy nhận thức ngƣời dân để đƣợc sử dụng nguồn nƣớc cho sinh hoạt đƣợc nâng cao 49 4.2.5.4 Hiểu biết người dân vấn đề môi trường Bảng 4.10 Thống kê nguồn tiếp nhận thông tin, hiểu biết môi trƣờng STT Nguồn tiếp nhận Số hộ Tỷ lệ (%) Loa phát 2,2 Từ cộng đồng 52 57,8 Đài, tivi 36 40 90 100 Tổng (Kết điều tra vấn hộ gia đình thị trấn Đơng Khê) Qua kết điều tra 100% ngƣời dân đƣợc tuyên truyền vấn đề liên quan đến môi trƣờng Nhƣng đƣợc ngƣời dân tiếp nhận từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: Chủ yếu từ cộng đồng chiếm 57,8%; từ đài, tivi 40% loa phát 2,2% Những nguồn thông tin phong phú giúp cho công tác bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng nƣớc sinh hoạt đƣợc nâng cao Hạn chế tác động xấu tới nƣớc sinh hoạt 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng địa bàn thị trấn Đông Khê 4.3.1 Biện pháp công nghệ, kỹ thật - Đầu tƣ xây dụng bãi rác thải tập trung thị trấn Đông Khê Tiến hành thu gom rác thải địa bàn theo hợp đồng dịch vụ - Giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng nƣớc mặt nhờ lồi thực vật thủy sinh nhƣ bèo, rau muống - Trong sản xuất nơng nghiệp phải có chế độ nƣớc tƣới, bón phân phù hợp Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dƣ thừa, không rõ nguồn gốc Nên áp dụng phƣơng pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng - Áp dụng biện pháp xử lý nƣớc nhiễm đá vôi đơn giản, tiết kiệm, kỹ thuật mang lại hiệu tốt Đảm bảo nằm QCVN chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 50 - Nhân dân thị trấn nên xây dựng chuồng nuôi súc, gia cầm, bể phốt cách xa khu vực giếng nƣớc đơng thời cần khuyến khích xây dựng mơ hình nhƣ hầm Biogas để xử lý nƣớc thải, phân từ chuồng nuôi trƣớc thải môi trƣờng  Xử lý nƣớc nhiễm đá vôi: Nƣớc nhiễm đá vôi gây nhiều ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc Nƣớc nhiễm đá vôi sử dụng tạo lớp cặn trắng đáy ấm, giặt quần áo cần nhiều xà phòng, dùng nƣớc lâu quần áo ngả màu vàng nhanh bị hỏng Ngƣời dân mà sử dụng nƣớc nhiễm đá vơi có dƣ lƣợng lớn để uống thời gian dài gây ảnh hƣởng đến sức khỏe Việc tích tụ lƣợng vơi lớn dẫn đến tƣợng bƣớu cổ, lắng cặn đƣờng ruột, để lâu dẫn đến bệnh sỏi thận nguy mắc bệnh liên quan đƣờng tiết niệu Chính mà nguồn nƣớc sử dụng ngƣời dân bị nhiễm đá vơi cần có biện pháp xử lý thích hợp đảm bảo an toàn sức khỏe ngƣời dân Sau số phƣơng pháp xử lý nƣớc nhiễm đá vôi: - Phương pháp nhiệt Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp dùng nhiệt để bốc khí cacbonic hòa tan nƣớc Trạng thái cân hợp chất cacbonic chuyển dịch theo phƣơng trình phản ứng sau: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O Tuy nhiên, đun nóng nƣớc khử đƣợc hết khí CO2 giảm độ cứng cacbonat nƣớc, lƣợng CaCO3 hòa tan tồn nƣớc Riêng Mg, trình khử xảy qua hai bƣớc Ở nhiệt độ thấp (đến 180C) ta có phản ứng: Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O 51 Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, MgCO3 bị thủy phân theo phản ứng: MgCO3 + H2O → Mg(OH)2↓ + CO2 -Làm mềm nước vôi sođa (Na2CO3): Làm mềm nƣớc vôi sođa phƣơng pháp có hiệu thành phần ion nƣớc Khi cho vôi vào nƣớc khử đƣợc độ cứng canxi magiê mức tƣơng đƣơng với hàm lƣợng ion hyđrôcacbonat nƣớc - Lọc RO (thẩm thấu ngược): Công nghệ lọc RO cho phép loại bỏ gần nhƣ tất chất hịa tan, khơng hịa tan khỏi nƣớc, nƣớc lọc RO coi tinh khiết Tuy nhiên giá thành thiết bị cao, ngƣời dân khơng có điều kiện cảm thấy chƣa thực cần thiết để mua sử dụng 4.3.1.1 Nước máy Nƣớc máy nƣớc đƣợc xử lý nhà máy nƣớc hay trạm cấp nƣớc, nhiên nƣớc máy nhiễm bẩn đƣờng dẫn nƣớc, cố xử lý nƣớc… Để đảm bảo vệ sinh sử dụng nƣớc máy, hộ gia đình cần: - Chứa nƣớc máy lu, bể, téc nƣớc cho lắng cặn bay chất khử trùng để có đƣợc nƣớc khơng cịn mùi (với trƣờng hợp dƣ thuốc tiệt trùng) - Đun nƣớc để uống - Có thể dùng viên khử khuẩn cho vào lu, téc chứa nƣớc để đảm bảo tiệt trùng, sau cho vào bình lọc để uống 4.3.1.2 Nước giếng khoan Trƣớc sử dụng phải lọc nƣớc làm cho nguồn nƣớc hợp vệ sinh Phƣơng pháp lắng trong: lấy nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc, để lắng cặn thời gian định đem sử dụng, trƣờng hợp cần sử dụng ngay, làm cách khử phèn tụ keo phƣơng pháp 52 đơn giản nhƣng xử lý học, cặn bẩn… chất hịa tan,vi trùng hầu nhƣ khơng xử lí đƣợc Phƣơng pháp hóa học: cho nƣớc qua vật liệu cát, sỏi, than…với loại lọc nhanh lọc chậm 4.3.1.3 Nước giếng đào Khai thác nguồn nƣớc ngầm kỹ thuật: Khoan giếng kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan Phải trám lấp giếng hƣ: Các giếng khoan hƣ khơng cịn sử dụng phải trám lấy quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nƣớc bẩn vào tầng chứa nƣớc Có đới bảo vệ vệ sinh giếng: Các giếng khai thác nƣớc phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nƣớc thải từ 10 m trở nên Các giếng phải xây dựng bệ cao, có nắm đậy 4.3.1.4 Nước khe suối Nƣớc khe suối nguồn nƣớc chảy bề mặt chƣa qua hình thức xử lý Trƣớc sử dụng cần phải làm cho nguồn nƣớc hợp vệ sinh Tốt nên xây bể lọc từ đầu nguồn, từ đặt hệ thơng ống dẫn gia đình, xây bể chứa, để lắng cặn thời gian định đem sử dụng sinh hoạt Lƣu ý cần phải đun sôi để ăn uống 4.3.2 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền - Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trƣờng học, lồng ghép kiến thức môi trƣờng cách khoa học với khối lƣợng hợp lý chƣơng trình cấp học, khuyến khích sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nƣớc, ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng học sinh trƣờng học, đặc biệt trƣờng mẫu giáo,tiểu học trung học phổ thơng 53 - Tăng cƣờng vai trị cộng đồng việc giám sát thực chủ trƣơng, sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng, sở, cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trƣờng - Tăng cƣờng tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khai thác khống sản - Tuyên truyền công tác BVMT đến ngƣời dân góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, theo phƣơng mà Luật BVMT Việt Nam đƣa “Bảo vệ mơi trƣờng nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nƣớc, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân” 4.3.3 Biện pháp kinh tế - Ngƣời vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trƣờng tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây nhiễm, suy thối, cố môi trƣờng, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cịn phải khắc phục nhiễm, phục hồi môi trƣờng, bồi thƣờng thiệt hại theo quy định luật quy định khác luật có liên quan - Ngƣời đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho ngƣời vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố mơi trƣờng nghiêm trọng tùy tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trƣờng hợp gây thiệt hại cịn phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Các nguồn cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thị trấn Đông Khê là: Nƣớc khe suối chiếm 7,9% , giếng đào chiếm 11,1% giếng khoan chiếm 17,7% đa số hộ gia đình sử dụng nƣớc máy chiếm 63,3% - Chất lƣợng nƣớc máy, nƣớc giếng khoan, nƣớc giếng đào, nƣớc khe suối ( gồm mẫu) tiêu phân tích đạt Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 02:2009) chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Cụ thể nhƣ sau: + pH: Chỉ tiêu pH mẫu nằm khoảng từ 6,76 đến 7,41; Nằm QCVN 6,5-8,5 + Độ đục: Chỉ có mẫu đục 0,08NTU; lại suốt + Cl-: Hàm lƣợng Cl- mẫu phân tích nằm khoảng từ 19,99 đến 39,98(mg/l) Nhỏ giới hạn cho phép QCVN (cột I) 300mg/l + Độ cứng: Chỉ số độ cứng mẫu khoảng 31 đến 292(mg/l) Đều nằm giới hạn cho phép QCVN (cột I) 350mg/l Chỉ có tiêu chuẩn độ cứng nƣớc giếng đào, giếng khoan nƣớc khe suối cao (232-292mg/l) Do địa hình xung quanh nhiều núi đá vơi nguồn nƣớc chƣa đc qua hình thức xử lý + NO3-: Hàm lƣợng NO3- nhỏ từ 0,003 đến 0,855(mg/l), nằm giới hạn cho phép QCVN (cột I) 3mg/l + Fe: Hàm lƣợng Fe nhỏ từ 0,002 đến 0,006(mg/l) nằm QCVN (cột I) 0,5mg/l Nƣớc sinh hoạt địa bàn thị trấn không bị nhiễm sắt - Theo cảm quan ngƣời dân thông qua màu sắc mùi vị cho thấy phần lớn lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn khơng có dấu hiệu nhiễm, số khu vực nhỏ có biểu nhiễm nhẹ thông qua màu sắc mùi 55 - Hình thức xử lý nƣớc chủ yếu hộ gia đình: Đun sơi 64,5% lọc 35,5% - Ngƣời dân địa bàn thị trấn Đông Khê 100% tiếp nhận nguồn thông tin môi trƣờng, từ nhiều nguồn khác nhau: báo chí, truyền thơng, phong trào tuyên truyền, từ cộng đồng đài, tivi 5.2 Kiến nghị Do đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn để hoàn thành mục tiêu cấp nƣớc thị trấn Đơng Khê cần có quan tâm cấp, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, đặc biệt quan tâm đạo Uỷ ban nhân dân thị trấn Đông Khê - Đối với gia đình: + Có ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng + Chủ động tìm hiểu thơng tin mơi trƣờng, cách phịng chống dịch bệnh + Cần lắp đặt hệ thống cấp nƣớc (nƣớc máy) đến hộ gia đình để ngƣời đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt theo QCVN 02: 2009/BYT góp phần bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lƣợng sống + Đối với gia đình chƣa đƣợc sử dụng nƣớc máy phải sử dụng nƣớc giếng nƣớc khe suối sinh hoạt khuyến cáo hộ gia đình nên sử dụng thiết bị lọc nƣớc trƣớc đƣa vào ăn uống hàng ngày nhƣ lọc tiếp xúc, giàn phun mƣa, bể lọc cát, máy lọc nƣớc tinh khiết, bình lọc gia đình - UBND thị trấn tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn tín dụng để xây dựng cơng trình cấp nƣớc - Tuyên truyền công tác giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ toàn thị trận bảo vệ mơi trƣờng sống nói chung bảo vệ chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt nói riêng để từ ngƣời dân biết tiết kiệm sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT Nguyễn Sỹ Dũng (2007), “Nƣớc vệ sinh mơi trƣờng vấn đề tồn xã hội”, Tạp chí mơi trƣờng sống, Hội nƣớc – Môi trƣờng Việt Nam Thu Hoa - Văn Be “MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI”, Chƣơng 7: Tài nguyên nƣớc Luật Bảo vệ môi trƣờng nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 Quốc Hội (2012), Luật tài nguyên nƣớc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc cấp sinh hoạt (TCVN 5502:2003) TCVN 6663-1:2011(ISO 5667-1:2006) – Chất lƣợng nƣớc – Phần 1: Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu Thái Tiến (2010), “TÀI NGUYÊN NƢỚC TRONG TÌNH HÌNH THẾ GIỚI BIẾN ĐỔI” Trần m, Trịnh Thị Thanh (1998), “Giáo trình nhiễm môi trƣờng”, Hà Nội 10.UBND thị trấn Đông Khê (2015), “BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP, QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM KỲ ĐẦU (2011-2015) THỊ TRẤN ĐÔNG KHÊ – HUYỆN THẠCH AN” Tài liệu internet 11 Cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng 12 Tusach.thuvienkhoahoc.com 57 13 TTXVN, “Đề xuất giải pháp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn”, (http://khcn.mard.gov.vn/congtacmt/Pages/Đề-xuất-giải-pháp- về-nƣớc-sạch-và-vệ-sinh-môi-trƣờng-nông-thôn.aspx) 14 Anh Thƣ (2014), “Nƣớc (MOITRUONG.COM.VN/tổng hợp) 15 Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (http://vawr.org.vn/) số” ... dụng nƣớc sinh hoạt thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số giải pháp quản lý chất lƣợng... nƣớc địa phƣơng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thị trấn Đông Khê, huyện Thạch. .. dân thị trấn Đông Khê 34 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 35 4.2.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc máy thị trấn Đông Khê

Ngày đăng: 24/10/2017, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan