1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn kỳ anh, huyện kỳ anh – đề xuất một số giải pháp xử lý nhằm bảo vệ môi trường địa phương

69 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 856,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - ĐẬU THỊ MỸ THÊU Công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Kỳ Anh, huyện Kỳ Anh – đề xuất số giải pháp xử lý nhằm bảo vệ mơi trường địa phương KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường yếu tố có tác động qua lại, quan hệ hữu điều kiện cần thiết thiếu tồn tại, phát triển xã hội lồi người Thế nhưng, q trình phát triển người khai thác sử dụng làm cho môi trường dần suy thoái Ở nhiều quốc gia giới tình trạng nhiễm mức độ báo động Vì bảo vệ mơi trường vấn đề nhiều quốc gia, tổ chức quan tâm Trong nghiệp CN hóa đại hố đất nước, ngành sản xuất mở rộng phát triển nhanh chóng, q trình phát triển kinh tế xã hội phát sinh nhiều loại chất thải, gia tăng khối lượng, đa dạng thành phần, bao gồm nguồn CTR từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất, y tế, Khối lượng ngày tăng lên tác động gia tăng dân số, phát triển kinh tế - xã hội, phát triển trình độ tính chất tiêu dùng người dân Tại Việt Nam, RTSH hàng ngày chưa phân loại nguồn trước đưa xử lý, rác tập trung bãi rác tạm bợ không xử lý, chôn lấp theo quy hoạch hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Thiết bị thu gom vận chuyển rác lạc hậu, ỏi, quy trình thu gom chưa kĩ thuật, không đáp ứng nhu cầu thu gom Trong năm gần đây, hoà nhịp độ phát triển khu vực tỉnh tỉnh Hà Tĩnh nói chung huyện Kỳ Anh nói riêng, thị trấn Kỳ Anh có nhiều chuyển biến kinh tế xã hội Q trình thị hóa tất yếu phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh vấn đề môi trường bắt đầu nảy sinh Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị trấn diễn nhanh Trong giai đoạn từ năm 2006 – 2010 thực nghị đại hội đảng nhân dân thị trấn đạt thàn tựu tốc độ tăng trưởng kinh tế 16-17%, cấu thương mại dịch vụ chiếm 70%, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm 20%, nông nghiệp 10% Trong sở vật chất hạ tầng kĩ thuật giao thông, cấp điện, cấp nước, xử lí nước thải, thu gom xử lí rác thải… không đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế gia tăng dân số Do nguồn ngân sách nhà nước hạn chế nên việc đầu tư cho lĩnh vực khiêm tốn; mặt khác thiếu ý thức phận dân cư nên môi trường mĩ quan đô thị ngày xuống cấp trầm trọng Đặc biệt vấn đề ô nhiễm RTSH ảnh hưởng lớn đến sống sức khỏe người dân thị trấn Kỳ Anh Xuất phát từ tồn xin chọn đề tài: “Công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Kỳ Anh, huyện Kỳ Anh – đề xuất số giải pháp xử lý nhằm bảo vệ môi trường địa phương” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu cơng tác thu gom xử lý RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh - Đề xuất số biện pháp xử lý RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích vừa nêu trên, q trình nghiên cứu đề tài cần thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận chung liên quan đến đề tài - Tìm hiểu cơng tác thu gom xử lý RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh - Tìm hiểu xây dựng giải pháp nhằm xử lý RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác thu gom, xử lý RTSH đưa biện pháp xử lý phù hợp địa bàn thị trấn Kỳ Anh, huyện Kỳ Anh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian lãnh thổ: Địa bàn nghiên cứu thị trấn Kỳ Anh Về thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2011 đến tháng 05/2012 Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian qua giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu chất thải như: “ Chiến lược quốc gia quản lý CTR nguy hại Việt Nam” Cục Môi Trường 07/1998 “Chiến lược quốc gia CTR đô thị khu CN đến năm 2020” Bộ Xây dựng – 1998 “Dự thảo hướng dẫn hoạch định quản lý CTR nước phát triển” – Environmental Reousces Management (ERM) 1997 Ngoài có nhiều báo tạp chí viết vấn đề rác thải rắn Các phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Phương pháp kế thừa kết từ phương tiện thông tin đại chúng vấn đề liên quan, số liệu từ phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Kỳ Anh, công ty CPTVXD, QLMTĐT Kỳ Anh 5.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Trên sở số liệu thu thập được, số liệu khảo sát thực tế kết hợp với kết thực nghiệm, tơi tiến hành phân tích, so sánh, tìm mối liên hệ chúng Từ có kết luận xác tìm kiếm giải pháp tối ưu cho đề tài nghiên cứu 5.3 Phương pháp thực địa Là phương pháp đặc trưng gắn với khoa học Địa lý - ngành khoa học mang tính thực tiễn cao Việc nghiên cứu thực địa cách chủ động với công tác điều tra, quan sát trạng công tác thu gom CTR địa bàn thị trấn Trên sở đó, kết hợp với số liệu thu thập để bổ sung nhằm giúp đề tài mang tính thực tiễn cao 5.4 Phương pháp chuyên gia Tìm hiểu tiếp thu ý kiến CTR từ chuyên gia phịng TNMT thị trấn Kỳ Anh cơng ty CPTVXD, QLMTĐT Kỳ Anh Bố cục Nội dung có chương Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Hiện trạng công tác thu gom xử lý RTSHtrên địa bàn thị trấn Kỳ Anh Chương 3: Đề xuất số giải pháp xử lý RTSHtrên địa bàn thị trấn Kỳ Anh PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm rác thải Rác thải loại vật liệu dạng rắn mà người loại bỏ mà không tiếp tục sử dụng ban đầu Rác thải loại rác thải khơng dạng lỏng, khơng hịa tan thải từ hoạt động sinh hoạt, CN Rác thải bao gồm bùn cặn, phế phẩm nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ… Rác thải vật chất dạng rắn hoạt động người động vật tạo Những “sản phẩm” thường sử dụng có ít, “sản phẩm” ngồi ý muốn người Rác thải dạng thành phẩm, tạo hầu hết giai đoạn sản xuất tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm RTSH RTSH chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại RTSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau v.v… 1.1.3 Khái niệm xử lý RTSH Xử lý RTSH dùng biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải nhằm làm giảm ảnh hưởng tới môi trường, tái tạo lại sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế, công tác định đến chất lượng bảo vệ môi trường Hiện nay, ô nhiễm môi trường suy thoái môi trường nỗi lo nhân loại thể tất thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí ngày ô nhiễm nặng nề, thành phố lớn tập trung dân cư đông đúc, tài nguyên môi trường cạn kiệt 1.2 Nguồn gốc phát sinh, thành phần, phân loại rác thải 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nơi hay nơi khác, chúng khác kích thước, số lượng, phân bố không gian Việc phân loại nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trị quan trọng công tác quản lý chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh hoạt động cá nhân hoạt động kinh tế – xã hội từ khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty, văn phịng nhà máy cơng nghiệp Chất thải rắn phát sinh từ nguồn sau: a Khu dân cư: CTR từ khu dân cư phần lớn loại thực phẩm dư thừa hay hư hỏng như: rau, bao bì hàng hóa ( giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, PE, PP, thủy tinh, tro ), số chất thải đặc biệt đồ điện tử, vất dụng hư hỏng (đồ gỗ da dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh ), chất thải độc hại chất tẩy rửa ( bột giặt, chất tẩy trắng ), thuốc diệt trùng, nước xịt phịng bám rác thải b Khu thương mại: Chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, trạm bảo hành, trạm dịch vụ khu văn phòng ( trường học, viện nghiên cứu, khu văn hóa, vă phịng quyền ), khu cơng cộng (cơng viên, khu nghỉ mát ) thải loại thực phẩm ( hàng hóa hư hỏng, thức ăn dư thùa từ nhà hàng, khách sạn), bao bì (những bao bì sử dụng, bị hư hỏng) loại rác rưởi, xà bẩn, tro chất thải độc hại c Khu xây dựng: Như cơng trình thi cơng, cơng trình cải tạo, nâng cấp thải loại xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, gỗ, ống dẫn Các dịch vụ đô thị ( gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải vệ sinh công cộng rửa đường, vệ sinh cống rãnh ) bao gồm rác quét đường, bùn cống rảnh, xác súc vật c Khu công nghiệp, nông nghiệp: Chất thải rắn thải từ hoạt động sản xuất nhà máy, hoạt động sinh hoạt cơng nhân, cán viên chức xí nghiệp, cơng nghiệp Ở khu vực nông nghiệp chất thải thải chủ yếu là: cây, cành cây, xác súc vật, thức ăn gia súc thừa hay hư hỏng, chất thải đặc biệt như: thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu, thải với bao bì đựng hóa chất Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải Cơ quan trường học Nơi vui chơi, giải trí Chợ, bến xe, nhà ga Rác thải Bệnh viện, sở y tế Giao thông, xây dựng Chính quyền địa phương Nhà dân, khu dân cư Khu CN, nhà máy, xí nghiệp (Nguồn: Huỳnh Tuyết Hằng, TP Huế, 08/2005) 1.2.2 Thành phần Thành phần rác thải khác tùy thuộc địa phương, tính chất tiêu dùng, điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Thông thường thành phần rác thải bao gồm hợp phần sau: Chất thải thực phẩm, giấy, catton, vải vụn, sản phẩm vườn, gỗ, thủy tinh, nhựa, bụi tro, cát đá, gạch vụn… Bảng 1.1 Thành phần RTSH số vùng năm 2010 (tính theo % trọng lượng) Thành phần Hà Nội Việt Trì Chất hữu 50 55,0 Cao su, nhựa 9,15 Giấy, catton, giẻ vụn Thái Đà Nẵng Hạ Long 55,0 42,43 49,20 4,52 3,0 21,10 3,23 1,44 7,52 3,0 16,36 4,6 Kim loại 3,40 0,22 3,0 2,30 0,4 Thủy tinh, gốm, sứ 2,70 0,63 0,7 7,25 3,7 Đất, đá,cát, gạch vụn 30,27 32,11 35,3 10,56 38,87 Tổng 100 100 100 100 100 Nguyên (Nguồn: Báo cáo kết khảo sát CEETIA) 1.2.3 Phân loại rác thải Rác thải thải từ hoạt động khác phân loại theo cách sau: - Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác thải nhà, rác thải nhà, rác thải đường, chợ… - Theo thành phần hóa học đặc tính vật lý: người ta phân biệt theo thành phần vô cơ, hữu cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo… - Theo mức độ nguy hại: + Rác thải nguy hại: bao gồm loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, rác thải sịnh hoạt dễ thối rữa, chất dễ cháy, nổ rác thải phóng xạ, rác thải nhiễm khuẩn, lây lan… gây nguy hại tới người, động vật gây nguy hại tới môi trường Nguồn phát sinh rác thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế + Rác thải không nguy hại: loại rác thải khơng có chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần 1.3 Tác hại RTSH môi trường 1.3.1 Đối với môi trường nước Chất thải rắn, đặc biệt chất hữu cơ, môi trường nước bị phân hủy nhanh chóng Tại bãi rác, nước có rác tách kết hợp với nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rị rỉ Nước rị rỉ di chuyển bãi rác làm tăng khả phân hủy sinh học rác trình vận chuyển chất gây ô nhiễm môi trường xung quanh Cản dòng chảy, làm ứ đọng nước ngập lụt vùng dân cư: CTR không thu gom mà thải thẳng xuống sông hồ, kênh rạch rác nặng lắng xuống đáy làm tắc đường lưu thông dòng chảy Rác nhỏ, nhẹ lơ lửng nước làm đục nước Rác có kích thước lớn nhẹ giấy vụn, túi nilong lên mặt nước làm giảm bề mặt trao đổi oxy nước với khơng khí, làm mỹ quan khu vực Các chất nhiễm nước rị rỉ gồm chất hình thành trình phân hủy sinh học, hóa học Nhìn chung, mức độ nhiễm nước rò rỉ cao: - COD: từ 3000 – 45.000 mg/l - N-NH3: từ 10 – 800 mg/l - BOD5: từ 2000 – 30.000 mg/l - TOC ( cacbon hữu tổng cộng): 1500 – 20.000 mg/l Nếu rác thải có chứa kim loại nặng, nồng độ kim loại nặng giai đoạn lên men axit cao giai đoạn lên men metan Đó axit béo hình thành tác dụng với kim loại tạo thành phức hợp kim loại Các hợp chât hydroxyt vịng thơm, axit humic axit fulvic tạo phức hợp với Fe, Pb, Cu, Cd, Mn, Zn Hoạt động vi khuẩn kị khí khử sắt có hóa trị thành sắt hóa trị kéo theo hòa tan kim loại như: Ni, Cd Zn Vì vậy, kiểm sốt chất lượng nước ngầm khu vực bãi chôn lấp phải kiểm tra xác định nồng độ kim loại nặng thành phần nước ngầm Ngoài nước ro rỉ chứa chất độc hại chúng gây đột biến gen, gây ung thư Các chất thấm vào tầng nước ngầm nước mặt xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu vô nghiêm trọng cho sức khỏe, sinh mạng người hệ cháu mai sau 1.3.2 Đối với mơi trường khơng khí Các loại rác thải dễ phân hủy ( thực phẩm, trái hỏng …) điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt 35 oC độ ẩm 70 – 80% ) vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi nhiều loại khí nhiễm khác có tác động xấu đến môi trường, sức khỏe khả hoạt động người Bụi phát thải vào khơng khí q trình lưu trữ, vận chuyển rác gây nhiễm khơng khí Rác có thành phần dễ phân hủy sinh học, với điều kiện khí hậu có nhiệt độ độ ẩm cao, sau thời gian ngắn chúng bị phân hủy kỵ khí hiếu khí sinh khí độc hại có mùi khó chịu gồm CH4, H2 S, H2O, CO2, NH3 từ khâu thu gom, vận chuyển đến chơn lấp Khí metan có khả gây cháy nổ nên rác thải nguồn sinh chất thải thứ cấp nguy hại 1.3.3 Đối với môi trường đất Các chất thải hữu vi sinh vật phân hủy môi trường đất hai điều kiện hiếu khí kị khí Khi có độ ẩm thích hợp tạo hàng loạt sản phẩm trung gian, cuối hình thành nên khoáng đơn giản, nước, CO 2, Với lượng rác thải nước rị rỉ khả tự làm môi trường đất phân hủy chất trở thành chất nhiêm không ô nhiễm Nhưng với lượng rác lớn vượt khả tự làm đất mơi trường đất trở nên q tải bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm với kim loại nặng, chất độc hại vi trùng theo nước đất chảy xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm tầng đất sâu Đối với rác khong phân hủy nhựa, cao su khơng có giả pháp xử lý thích hợp chúng nguy gay thối hóa giảm độ phì đất 10 3.2.2 Biện pháp xử lý Theo xu phát triển kinh tế thời gian tới thành phần tính chất RTSH phức tạp trước nhiều, gia tăng khối lượng thành phần rác thải cần có biện pháp xử lý thích hợp a Phương pháp ủ sinh học * Cơ sở phương pháp - Thị trấn Kỳ Anh có ngành nơng nghiệp không phát triển nhiên lại nằm gần xã có nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo nên nhu cầu phân bón để sản xuất cao - Các loại loại phân bón hóa học thị trường giá thành vừa cao, lại gây độc hại cho môi trường trồng - Hàng năm địa bàn thị trấn nguồn rác thải hữu từ RTSH người dân 3.900 năm, lượng rác thải tăng gia tăng dân số nhu cầu người tiêu dùng tương lai - Quá trình ủ hữu từ rác hữu (sản xuất phân bón hữu cơ) phương pháp truyền thống áp dụng phổ biến quốc gia phát triển thực mang lại hiệu cao * Nội dung phương pháp Trừ thành phần chất dẻo, cao su, thủy tinh, sành sứ, thành phần hữu khác có chứa protein, lipit, hydratcacbon, chuyển hóa q trình lên men Ủ hiếu khí q trình phân giải chất hữu với có mặt oxy tạo sản phẩm mùn Sản phẩm thu hồi hợp chất mùn không mùi, không chứa vi sinh vật gây bệnh Để đạt mức độ ổn định lên men, việc ủ đòi hỏi lượng để tăng cao nhiệt độ đống ủ Quá trình ủ áp dụng với chất hữu không độc hại, lúc đầu khử nước, sau xử lý thành xốp ẩm Độ ẩm nhiệt độ kiểm tra thường xuyên giữ cho vật liệu ủ trạng thái hiếu khí suốt thời gian ủ Quá trình tự tạo nhiệt riêng nhờ trình oxy hóa chất thối rữa Sản phẩm cuối CO 2, nước hợp chất hữu bền vững như: lignin, xenlulo, sợi * Hiệu phương pháp 55 - Hàng năm, thị trấn giảm thiểu 68% lượng RTSH phát sinh, điều có nghĩa tuổi thọ bãi rác tăng lên đáng kể - Rác tái chế trở thành loại phân bón hữu vừa bảo vệ mơi trường, vừa mang lại hiệu kinh tế b Phương pháp xử lý RTSH công nghệ ép kiện * Cơ sở phương pháp - Theo nguồn tài liệu Phòng TNMT huyện Kỳ Anh, địa bàn huyện Kỳ Anh, triển khai dự án xây dựng nhà máy xử lý CTR xã Kỳ Phương – thị trấn Kỳ Anh Theo đó, nguồn rác thải toàn thị trấn, khu kinh tế Cảng Vũng Áng chở nhà máy để xử lý - Hiện ý thức quan, trường học, hộ dân ý thức phân loại rác nguồn chưa cao Vì vậy, để tiến hành xử lý rác hỗn hợp địi hỏi phải có cơng nghệ xử lý rác tiên tiến phương pháp ép kiện phương pháp phù hợp * Nội dung phương pháp Phương pháp ép kiện thực sở toàn rác thải tập trung thu gom Tại rác tập trung vào băng tải chuyền qua hệ thống ép nén rác thủy lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích khối rác tạo thành kiện với tỷ số nén cao * Hiệu phương pháp Phương pháp áp dụng, góp phần giải quết tình trạng rác thải địa bàn thị trấn Sản phẩm sau ép đem đến làm bờ kè số điểm sạt lở bờ biển xã Kỳ Ninh, Kỳ Đồng, Kỳ Nam,… Góp phần giải tốn khó nhân dân nạn sạt lở vùng bờ biển Kỳ Anh nhằm ổn định đời sống nhân dân vùng Và lấp vùng đất trũng để xây dựng khu kinh tế Cảng Vũng Áng 3.2.3 Giải pháp khác a Về quy chế sách - Xác định rõ mức phạt đối tượng không thực quy định địa điểm thời gian đổ rác thải 56 - Cần phải có thay đổi việc thu phí Hiện tại, mức phí tính cho hộ gia đình, khu vực khơng đảm bảo tính cơng Vì có hộ thải nhiều, hộ thải ít, lượng thải phụ thuộc vào số nhân Do đó, giải pháp đưa nên thu phí theo đầu người - Bên cạnh mức phí mà cơng ty thu tương đối thấp, cần phải nâng mức phí lên đặc biệt hộ kinh doanh chợ hộ kinh doanh gia đình - Phối hợp tốt lực lượng công an, đội quản lý trật tự đô thị, cán giao thông – địa chính, ban cán khu phố cán cơng nhân công ty Thường xuyên kiểm tra, phát xử lý cách nghiêm túc tổ chức cá nhân không tham gia công tác vệ sinh môi trường, vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng chung đến cảnh quan môi trường đô thị địa bàn - Cán phụ trách công ty thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở cá nhân vi phạm để báo cáo phối hợp với bên liên quan xử lý biện pháp cụ thể cảnh cáo, phạt hành - Xây dựng, thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh b Phân loại rác thải hộ gia đình RTSH hầu hết không phân loại mà đổ lẫn vào gây mùi thối, vừa lãng phí chí cịn độc hại cho người thu gom, vận chuyển người làm công tác phân loại rác sau đem chôn lấp đốt rác Nguyên nhân chủ yếu thành phần hữu rác chiếm tỷ lệ lớn như: rau, quả, thức ăn thừa… thùng rác hộ gia đình khơng có nắp đậy nên để nhà gây ô nhiễm môi trường sống, tạo mùi hôi thối điều kiện cho ruồi, bọ vi khuẩn gây bệnh phát triển Nhất hộ gia đình khu tập thể hay để thùng rác cầu thang ngồi rìa đường gây mùi khó chịu cho người đường ô nhiễm môi trường người xung quanh RTSH không phân loại trước thu gom, vận chuyển khơng gây khó khăn cho người trực tiếp thu gom mà mối nguy hiểm cho người làm khâu vận chuyển xử lý rác người xử lý rác Khi rác không phân loại, để lẫn lộn rác hữu rác vơ khơng 57 không tận dụng chất hữu làm phân vi sinh mà cịn khơng tận dụng triệt để rác phế liệu tái chế nguyên nhân làm cho phản ứng hóa học xảy gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, đặc biệt loại rác khó phân hủy thủy tinh, sắt thép… Nhất túi nylon có thời gian phân hủy từ 20 – 5000 năm túi ny long sử dụng ngày phổ biến sinh hoạt hàng ngày Còn đem đốt gây độc hại đến bầu khí người xung quanh khu vực đốt rác Rác phân loại tài nguồn phát sinh khơng tiết kiệm phần phế liệu cho việc tái chế mà cịn phân loại thành phần hữu để sản xuất phân vi sinh Trong thành phần rác thải có đến 10% loại phế liệu tái chế sử dụng như: kim loại, thủy tinh, nhựa… Riêng thành phần hữu chiếm 68% tổng lượng rác phát sinh cịn lại rác khơng thể tái chế dùng vào mục đích khác Như vậy, ta phân loại rác hữu riêng đem xử lý thành phân bón cho trồng tốt mà khơng gây hại trồng, tốn chi phí so với loại phân bón hóa học khác Trước vấn đề đề cập trên, mục đích để nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường cảnh quan độ thị đảm bảo vệ sinh cho mình, cộng đồng người dân phải có trách nhiệm phân loại rác theo thành phần rác thải chủ yếu hai loại sau: - Chất thải hữu cơ: Rau, củ, quả, thức ăn xác động vật… Thành phần hữu nguyên nhân rác bốc mùi đống rác bị tồn đọng rỉ nước nên loại rác cần phải đổ vào thùng kín có nắp đậy với dung tích 15 lít Như thùng rác chứa – ngày mà không bị hôi Công nghệ giải pháp tối ưu người dân để rác nhà tránh mùi hôi thối mà công nhân môi trường trực tiếp tiếp xúc với - Chất thải vơ cơ: Kim loại, đồ nhựa, đất cát, nilon…thành phần hữu vừa lại không gây nguy hại cho sức khỏe người mà nguồn nguyên liệu tái chế được, số chất thải phế thải sử dụng số mục đích khác như: than, đất, than sỉ dùng để lấp ao hay làm gạch từ sỉ… Như vậy, thành phần thu gom nguồn thu chung cho công ty để bù vào hoạt động khác 58 Vậy nên, công tác phân loại rác hộ gia đình vừa tận dụng rác để trở thành ngun liệu có ích cho trồng hay thay cho loại phân bón hóa học khác làm hại môi trường, người c Phương án dùng thùng nhựa quy định để đựng rác Hiện nay, địa bàn thị trấn Kỳ Anh, hộ gia đình dùng thùng rác từ thùng hỏng bao bì Những loại dụng cụ khơng có nắp đậy nên thường bốc mùi gây nhiễm cho hộ gia đình làm cảnh quan khu dân cư Khi thùng đầy rác người dân mang đổ thường làm rơi vãi rác đường, nước chảy xuống đường thùng rác đa số thùng tận dụng Để nâng cao chất lượng môi trường sống cảnh quan thị đáp ứng theo q trình thị hóa nên thay thùng đựng rác dân cư thùng có nắp đậy kín Nếu thực trình phân loại rác gia đình cơng ty phải cung cấp cho hộ gia đình hai thùng đựng rác: thùng đựng rác hữu cơ, thùng cịn lại đựng rác vơ Các thùng phải theo quy định chung: - Thùng làm nhựa, có nắp đậy vừa nhẹ, vừa khơng nhìn rõ rác phía trong, khơng ngửi thấy mùi, khơng bị rị rỉ nước, thuận tiện đem đổ - Thùng có quai xách để dễ mang lại, thùng có quy định chung để nhân dân sử dụng vào mục đích khác - Hạn chế việc sử dụng bừa bãi đường, vệ sinh, ảnh hưởng đến môi trường sống chung quanh Mọi gia đình sử dụng thùng rác giống vừa tránh tình trạng nhiễm vừa mang tính văn minh lịch - Đây phương án không mang lại hiệu kinh tế song lại mang tính xã hội cơng ích đánh giá hiệu việc đem lại chất lượng môi trường sống người xã hội cải thiện Môi trường giảm thiểu bị tác động, bảo vệ sức khỏe người, giữ gìn mơi trường cảnh quan lành sẽ, hấp dẫn Huy động người vào công tác vệ sinh môi trường, nâng cao ý thức người dân cộng đồng xã hội mơi trường, xóa bỏ thói quen đổ rác bừa bãi không giờ, nơi quy định đảm bảo mục tiêu thu gom 100% lượng rác thải phát sinh ngày 59 d Công tác truyền thông môi trường Xã hội ngày phát triển kéo theo kênh thông tin ngày đại hóa cao độ, phương tiện thơng tin đại chúng có vị trí đời sống cộng đồng Thông thường biết thông tin môi trường qua phương tiện đại chúng như: đài, báo, tivi, internet… chiến dịch truyền thông môi trường tới người để biết ý thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ mơi trường Những phong trào cao trào, có tác dụng sâu rộng mang lại hiệu cao - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi, thường xuyên phương tiện thông tin, nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân cộng đồng địa bàn thị trấn Kỳ Anh - Hướng dẫn, khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trường, tun truyền thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng khu phố, tạo phong trào thi đua xây dựng nếp sống mới, tạo chuyển biến nhận thức người dân ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường, có việc đăng ký thu gom, vận chuyển rác thải - Phối hợp với đoàn thể tổ chức làm tuyến đường tự quản, tổ dân phố tự quản để đăng ký thu gom, vận chuyển nhằm giải công tác vệ sinh môi trường Công ty cần cử cán phối hợp với khu phố, câu lạc môi trường để tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức chấp hành vấn đề đăng ký thu gom, vận chuyển rác thải - Thường xuyên phối hợp công ty môi trường đô thị với phường xã khu phố để tổ chức tuần lễ môi trường đồng thời vận động người dân tham gia để người dân sớm có nhận thức sụ phát thải rác - Tổ chức tập huấn cho cán mơi trường để nâng cao trình độ chun mơn, khả quản lý 60 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hòa nhịp với phát triển lên huyện năm gần đây, thị trấn Kỳ Anh có chuyển thay đổi mặt kinh tế xã hội Bên cạnh vấn đề mơi trường cảnh quan thị ngày quan tâm có chuyến biến theo hướng tích cực góp phần vào phát triển kinh tế chất lượng sống Trong trình sâu tịm hiểu cơng tác thu gom RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh rút số kết luận sau: - Công tác quản lý RTSH địa bàn chưa chặt chẽ, chưa có liên kết cán công ty, cán khu phố với người dân địa phương nên khó khăn công tác tuyên truyền vận động môi trường - Cơ sỡ vật chất trang thiết bị, phương tiện thu gom chưa triệt để Công ty thu gom đường ngõ phố lớn, khu vực trung tâm Tỷ lệ thu gom 80 – 85%, lượng rác thải lớn tồn đọng dân cư - Tình trạng ô nhiễm môi trường cảnh quan đô thị khu phố chưa thực cải thiện (ngoại trừ khu vực trung tâm) - Hiện nay, địa bàn thị trấn sử dụng phương pháp xử lý truyền thống đặc biệt hình thức xử lý RTSH phương pháp đốt sau chở rác đến bãi rác huyện - RTSH địa bàn huyện chưa phân loại nguồn Công ty tiến hành thu gom, vận chuyển loại rác thải chung với nhau, chưa có hình thức xử lý riêng biệt loại rác - Công tác tuyên truyền vận động vấn đề mơi trường đến người dân chưa có hiệu Kiến nghị - UNND huyện cần phối hợp quản lý chặt hiệu hoạt động công ty CPTVXD, QLMTĐT - Điều chỉnh lại mức thu phí hộ dân hộ kinh doanh Với mức thu phí chưa hợp lý 61 - Công ty cần quản lý chặt chẽ hoạt động nhân viên Vì cịn tồn tình trạng cơng nhân thu gom khơng lịch trình, số lần thu gom ngày - UNBD huyện cần phải có phương án thay đổi phương pháp xử lý RTSH truyền thống chôn lấp, đốt rác công nghệ tiên tiến - Cần tuyên truyền vận động sâu rộng quần chúng nhân dân tác hại rác thải hiệu phân loại rác nguồn - Đầu tư thêm trang thiết bị tăng thêm số lượng công nhân thu gom khu dân cư chợ - Cần đưa tiêu chí ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường vào việc xét gia đình văn hóa 62 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Đình Trọng, Giáo trình quản lý CTR, Đại học khoa học – ĐH Huế [2] Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2007),Quản lý CTR sinh hoạt Công ty tầm nhìn xanh [3].Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý CTR, Nxb Xây dựng, Hà Nội [4] Công ty CPTVXD, QLMTĐT Kỳ Anh; Đề án “Cũng cố hoạt động công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải địa bàn thị trấn Kỳ Anh năm 2010’’ [5] Công ty CPTVXD, QLMTĐT Kỳ Anh, Báo cáo “ Tình hình cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải địa bàn thị trấn Kỳ Anh năm 2011’’ [6] Phòng TNMT huyện Kỳ Anh, Báo cáo „“ Tình hình cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải địa bàn huyện Kỳ Anh năm 2011’’ [7].Sinh viên Lê Thị Thanh Thủy, khoa Địa lý - trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng (2009), Tìm hiểu công tác thu gom xử lý CTR sinh hoạt thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình [8].Sinh viên Nguyễn Thị Hiếu, khoa Địa lý - trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng (2010), Tìm hiểu công tác thu gom, giải pháp quản lý xử lý CTR thành phố Hà Tĩnh – tỉnh Hà Tĩnh [9] Sinh viên Hoàng Thị Thảo, khoa Địa lý - trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng (2011), Hiện trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR địa bàn quận Hà Đông – thành phố Hà Nội [10] PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý CTR, Nxb Xây dựng, Hà Nội [11] Các trang Web tổng hợp từ internet: http://www.yeumoitruong.com.vn http://www.google.com.vn http://www.kyanh.gov.vn 63 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 5.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp 5.3 Phương pháp thực địa 5.4 Phương pháp chuyên gia Bố cục .4 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Các khái niệm liên quan .5 1.1.1 Khái niệm rác thải 1.1.2 Khái niệm RTSH 1.1.3 Khái niệm xử lý RTSH .5 1.2 Nguồn gốc phát sinh, thành phần, phân loại rác thải 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh 1.2.2 Thành phần 1.2.3 Phân loại rác thải 1.3 Tác hại RTSH môi trường .9 64 1.3.1 Đối với môi trường nước 1.3.2 Đối với mơi trường khơng khí 10 1.3.3 Đối với môi trường đất 10 1.3.4 Tác hại RTSH sức khỏe người 11 1.3.5 RTSH làm giảm mỹ quan đô thị 11 1.4 Các phương pháp xử lý CTR 11 1.4.1 Phương pháp xử lý học 12 1.4.2 Phương pháp xử lý hóa học 12 1.4.3 Phương pháp xử lý sinh học 13 1.4.4 Phương pháp tái chế 16 1.5.Tình hình phát sinh CTR việt nam 16 1.5.1 Tình hình phát sinh CTR Việt Nam 16 1.5.2 Thực trạng công tác quản lý, thu gom CTR Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN KỲ ANH 23 2.1 Khái quát thị trấn Kỳ Anh 23 2.1.1 Khái quát huyện Kỳ Anh 23 2.1.2 Khái quát thị trấn Kỳ Anh 30 2.2 Hiện trạng thu gom xử lý RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh 35 2.2.1 Nguồn gốc, thành phần khối lượng RTSH 35 2.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển xử lý RTSH 38 2.3 Đánh giá công tác thu gom xử lý RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh 46 2.3.1 Những mặt đạt 46 2.3.2 Những mặt tồn 47 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 48 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN KỲ ANH 50 3.1 Dự báo rác thải sinh hoạt thị trấn Kỳ Anh tương lai 50 3.1.1 Dự báo tốc độ tăng dân số 50 3.1.2 Dự báo tăng trưởng kinh tế 50 65 3.1.3 Dự báo lượng RTSH 51 3.2 Đề xuất giải pháp công tác xử lý RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh 53 3.2.1 Đề xuất mơ hình thu gom, xử lý RTSH 53 3.2.2 Biện pháp xử lý 55 3.2.3 Giải pháp khác 56 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 66 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần RTSH số vùng năm 2010 Bảng 1.2 Lượng chất thải phát sinh Việt Nam năm 2010 17 Bảng 1.3: Thành phần chất thải sinh hoạt đô thị % theo lượng 17 Bảng 1.4: Thành phần rác thải y tế Việt Nam, năm 2009 19 Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng, năm 31 Bảng 2.2: Tổng số nắng trung bình tháng, năm 31 Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình tháng, năm 32 Bảng 2.4: Tốc độ gió (m/s) đo trạm Kỳ Anh 33 Bảng 2.5: Nguồn phát sinh RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh, năm 2011 Bảng 2.6: Thành phần, khối lượng RTSH thị trấn Kỳ Anh 36 Bảng 2.8: Tỷ lệ đăng ký thu gom RTSH hộ dân địa bàn thị trấn Kỳ Anh ( Năm 2011) 41 Bảng 2.9: Mức thu lệ phí từ RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh năm 2011 42 Bảng 2.10: Số lượng rác cần thu gom RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh 42 Bảng 3.1: Bảng dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh thị trấn Kỳ Anh theo năm 52 67 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải Hình 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế thị trấn Kỳ Anh 35 Hình 2.2: Tỉ lệ % phát sinh rác thải thị trấn Kỳ Anh năm 2011 36 Hình 2.3: Thành phần RTSH thị trấn Kỳ Anh 37 Hình 2.4: Khối lượng chất thải phát sinh năm 2011 37 Hình 2.5: Sơ đồ quản lý, điều hành CTCPTVXD, QLMTĐT Kỳ Anh 39 Hình 2.6: Số hộ đăng ký thu gom rác thải so với tổng số dân địa bàn thị trấn 41 Hình 2.7: Lịch trình thu gom RTSH địa bàn thị trấn Kỳ Anh 44 Hình 3.1: Dự báo lượng RTSH phát sinh theo năm 52 Hình 3.2: Mục tiêu quản lý CTRSH đô thị 53 Hình 3.3: Mơ hình phân loại, thu gom xử lý rác sinh hoạt 54 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CTR: Chất thải rắn RTSH: Rác thải sinh hoạt CPTVXD, QLMTĐT: cổ phần tư vấn xây dựng, quản lý môi trường đô thị TNMT: Tài nguyên môi trường UBND: Ủy ban nhân dân 69 ... đến sống sức khỏe người dân thị trấn Kỳ Anh Xuất phát từ tồn xin chọn đề tài: ? ?Công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Kỳ Anh, huyện Kỳ Anh – đề xuất số giải pháp xử lý nhằm bảo. .. TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN KỲ ANH 2.1 Khái quát thị trấn Kỳ Anh 2.1.1 Khái quát huyện Kỳ Anh a Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý Huyện Kỳ Anh nằm... CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN KỲ ANH 3.1 Dự báo rác thải sinh hoạt thị trấn Kỳ Anh tương lai 3.1.1 Dự báo tốc độ tăng dân số Để

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w