Hiện nay, đời sống kinh tế xã hội ở các vùng quê đã có nhiều đổi mới. Sự gia tăng dân số và tốc độ phát triến kinh tế xã hội cao đã làm tăng các hoạt động của con người trong sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, điều đó cũng tác động mạnh mẽ, lâu dài đến môi trường sống.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-
-KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực thị trấn Tiên Yên- Huyện Tiên Yên- Tỉnh Quảng Ninh
Tên sinh viên : Nguyễn Viết Hạnh
Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp
Giảng viên hướng dẫn : Ths.Phạm Thanh Lan
HÀ NỘI - 2010
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, đời sống kinh tế xã hội ở các vùng quê đã có nhiều đổi mới
Sự gia tăng dân số và tốc độ phát triến kinh tế xã hội cao đã làm tăng các hoạtđộng của con người trong sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, điều đó cũng tácđộng mạnh mẽ, lâu dài đến môi trường sống Tình hình RTSH ở nông thônđang trở thành vấn đề nan giải cần được quan tâm để giữ gìn cảnh quanchung và sự trong sạch cho môi trường sống của cộng đồng dân cư
Nếu như ở các thành phố hay các khu đô thị lớn như Hà Nội, Thànhphố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Đà Nẵng… RTSH được thu gom vận chuyển
và xử lý theo những quy trình đảm bảo kỹ thuật của các tổ chức vệ sinh môitrường, tạo cảnh quan đô thị xanh – sạch – đẹp, thì ở nông thôn mới chỉ cómột số mô hình thu gom vận chuyển và xử lý RTSH có hiệu quả, đảm bảo kỹthuật, ví dụ điển hình như mô hình thu gom – xử lý rác thải ở xã Tiên Lãng –Tiên Yên – Quảng Ninh, mô hình xử lý rác thải sinh hoạt tại thôn XómNương – Tiên Yên – Quảng Ninh, và một số xã ở Thái Bình Như QuỳnhMinh, An Đồng thuộc huyện Quỳnh Phụ… Còn lại phần lớn thì vẫn chưa cómột giải pháp cụ thể về công tác thu gom, xử lý các nguồn RTSH một cáchhiệu quả và đảm bảo quy trình kỹ thuật
Bên cạnh đó, các địa phương vẫn chưa giành nguồn vốn ngân sáchđúng mức cho việc thu gom, xử lý RTSH; chưa phân công nhiệm vụ giữa cáccấp trong quản lý môi trường và chưa làm hết trách nhiệm của mình Do đóviệc thu gom, xử lý RTSH của các tổ chức vệ sinh môi trường còn gặp rấtnhiều khó khăn
Theo báo cáo bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam năm 2007, rác thảinông thôn ước tính 0,73kg/người/ngày và có xu hướng tăng đều theo từngnăm Trên thực tế, RTSH hiện đang là vấn đề bức xúc, nhiều gia đình đã
Trang 3phản ánh tình trạng vứt xả rác bừa bãi đã và đang diễn ra ở khắp nơi, ở trênđường, ao hồ, sông ngòi, mương máng… Lượng rác thải này tập trung nhiềugây ô nhiễm môi trường trầm trọng, ách tắc dòng chảy, ảnh hưởng đến đờisống, sinh hoạt hàng ngày của người dân.
Thị trấn Tiên Yênlà một khu vực kinh tế đang trong quá trình xây dựng
và phát triển trong một vài năm trở lại đây, đời sống người dân được cảithiện, nhu cầu về mọi mặt ngày càng tăng lên Đặc biệt là về tiêu dùng cácloại hàng hoá phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, vì vậy mà lượng RTSHcũng tăng theo mà trong khi đó công tác quản lý RTSH trên địa bàn vẫn chưa
có một phương án cụ thể để thực hiện được một cách hiệu quả
Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là cần tìm hiểu tình hình RTSH và côngtác quản lý RTSH tại khu vực thị trấn Tiên Yênhiện nay là như thế nào? Đâu
là nguyên nhân của việc xả rác thải bừa bãi? Và cần có những biện pháp gì đểgiải quyết vấn đề một cách tốt hơn?
Xuất phát từ vấn đề này chúng tôi lựa chọn đề tài: “ Rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” để tiến hành nghiên cứu.
Trang 4CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
1.1CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm
Theo Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9/4/2007 của chính phủ vềquản lý chất thải rắn
2.1.1.1 Khái niệm chất thải rắn (rác thải)
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất,kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của các hoạt động khác
2.1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt ( Rác thải sinh hoạt)
Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt độngsống của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan,trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại
Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh,gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sửdụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật,
vỏ rau quả v.v…(Trần Hiếu Nhuệ, 2008)
2.1.1.3 Phân loại rác thải sinh hoạt
Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm các phần thừa thãi, không ăn được sinh ratrong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn…Đặc điểm quan trọng của loại chất thảinày là phân hủy nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm Quá trình phân hủythường gây ra các mùi hôi thối khó chịu
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: vật chất còn lại trong quátrình đốt củi, than, rơm rạ, lá…Ở các gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy,
xí nghiệp
Trang 5- Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi,nilon, vỏ bao gói.
- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm của người vàphân của các động vật khác
2.1.1.4 Nguồn gốc phát sinh RTSH
Cùng với những hoạt động sản xuất của con người và sự phát triển củacác nghành đã tạo ra các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu của con ngườingày càng tăng lên, cùng với đó là lượng RTSH của các hoạt động này cũnggia tăng
RTSH được thải ra từ mọi hoạt động sản xuất cũng như tiêu dùng trong đờisống xã hội, trong đó lượng rác thải chiếm khối lượng lớn chủ yếu ở khu dân
cư và các nhà máy, xí nghiệp
Hình 2.1: Sơ đồ nguồn phát sinh RTSH
2.1.1.5 Những tác động của RTSH đến môi trường
a Làm ô nhiễm môi trường đất
Khu dân cư
Chợ, bến xeXây dựng
nông nghiệp
RTSH
Cơ quan, Trường học
Trang 6Các chất hữu cơ còn phân hủy được trong môi trường đất tương đốinhanh chóng trong điều kiện yếm khí và háo khí, khi có độ ẩm thích hợp quahàng loạt sản phẩm trung gian cuối cùng tạo ra các khoang chất đơn giản nhưnước, khí cacbonic Nếu trong điều kiện yếm khí thì sản phẩm cuối cùng chủyếu là CH4, H2O, CO2 gây ngộ độc cho môi trường đất.
Khi thải ra môi trường một lượng rác thải sinh hoạt quá nhiều làm cho môitrường đất quá tải, không kịp làm sạch và tiêu hủy hết các chất thải sẽ gây ratình trạng ô nhiễm, sự ô nhiễm này sẽ cùng với ô nhiễm kim loại nặng, chấtđộc hại theo nước trong đất chảy xuống mạch nước ngầm, làm ô nhiễmnguồn nước ngầm và nước mặt trong đất
b Làm ô nhiễm môi trường nước
Các loại RTSH nếu là rác hữu cơ, trong môi trường nước sẽ được phânhủy một cách nhanh chóng Phần nổi trên mặt nước sẽ có quá trình khoánghóa chất hữu cơ để tạo ra các sản phẩm trung gian, sau đó là những sản phẩmcuối cùng là chất khoáng và nước
Phần chìm trong nước sẽ có quá trình phân giải yếm khí để tạo ra cáchợp chất trung gian và sau đó là những sản phẩm cuối cùng như CH4, H2S,H2O, CO2 Tất cả các chất trung gian đều gây mùi thối và là độc nhất Bêncạnh đó còn có bao nhiêu là vi trùng và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồnnước
Các loại RTSH phân hủy tạo ra các yếu tố độc hại ngấm dần vào trongđất và chảy xuống mạch nước ngầm, làm ô nhiễm nguồn nước quan trọngnày
Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mònmôi trường nước Sau đó quá trình ôxy hóa có ôxy và không có ôxy xuất hiệngây nhiễm bẩn cho môi truờng nước Những loại rác thải độc như Hg, Pbhoặc các chất phóng xạ còn nguy hiểm hơn
c Làm ô nhiễm môi trường không khí
Trang 7Các loại RTSH thường có bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùilàm ô nhiễm không khí Cũng có những loại rác thải có khả năng thăng hoaphát tán vào không khí gây ô nhiễm trực tiếp Cũng có loại rác thải trong điềukiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (35oC và độ ảm 70 - 80%) sẽ có quá trìnhbiến đổi nhờ hoạt động của vi sinh vật làm ô nhiễm môi trường không khí.
2.1.2 Lý luận về quản lý RTSH
Theo Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9/4/2007 của chính phủ vềquản lý chất thải rắn
2.1.1.1Khái niệm hoạt động quản lý RTSH
Hoạt động quản lý RTSH bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,
đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thugom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằmngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻcon người
2.1.2.2 Một số khái niệm liên quan
Thu gom RTSH là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ
tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơquan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận
Vận chuyển RTSH là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặcbãi chôn lấp cuối cùng
Địa điểm, cơ sở được cấp có thẩm quyền chấp thuận là nơi lưu giữ, xử
lý, chôn lấp các loại RTSH được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyềnphê duyệt
Xử lý RTSH là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trongRTSH; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong RTSH
Trang 8Chôn lấp RTSH hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các
yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp RTSH hợp vệ sinh
- RTSH phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng,
xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất nănglượng
- Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý rác thải khó phân huỷ, có khả nănggiảm thiểu khối lượng rác thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đấtđai
- Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại, vậnchuyển và xử lý RTSH
đề xuất luật lệ chính sách quản lý môi trường quốc gia
Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lýchất thải
UBND thành phố chỉ đạo UBND cá quận, huyện, sở khoa học côngnghệ và môi trường và sở giao thông công chính thực hiện nhiệm vụ bảo vệ
Trang 9môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và luật pháp vềbảo vệ môi trường của nhà nước.
Công ty môi trường đô thị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xủa
lý CTR, bảo vệ vệ sinh môi trường thành phố theo chức trách được sở giaothông công chính thành phố giao
Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH đô thị ở Việt Nam
( Nguồn: Kinh tế rác thải và Phát triển bền vững, 2001)
2.1.2.5 Các công cụ quản lý môi trường và RTSH
Công cụ quản lý môi trường và RTSH là các biện pháp hành động thựchiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản
Bộ khoa học công
nghệ & MT
Bộ xây dựng
UBND thành phố
Sở GTCC
Sở khoa học công nghệ & MT
Công ty môi trường đô thị
UBND cấp dưới
Nguồn phát sinh CTR
Trang 10xuất Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liênkết và hỗ trợ lẫn nhau
Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo bản chất thành cácloại cơ bản sau:
- Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luậtquốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trườngquốc gia, các ngành kinh tế, các địa phương
- Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền củahoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quảtrong nền kinh tế thị trường
- Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhànước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bốchất ô nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm cácđánh giá môi trường, giám sát môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sửdụng chất thải Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể được thực hiện thànhcông trong bất kỳ nền kinh tế phát triển như thế nào
2.1.2.6 Các phương pháp xử lý chất thải
Để xử lý rác có rất nhiều cách, theo tài liệu tổng hợp của công ty môitrường tầm nhìn xanh, trên thế giới thường có các cách sau:
a Ủ rác thành phân bón hữu cơ
Ủ rác thành phân bón hữu cơ là một phương pháp khá phổ biến ở cácquốc gia đang phát triển Việc ủ rác sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chấthữu cơ có thể phân hủy được và tiến hành ngay ở các nước đang phát triển
Trang 11( quy mô hộ gia đình) Ví dụ ở Canada, phần lớn các hộ gia đình ở ngoại ôcác đô thị đều tự ủ rác của gia đình mình thành phân bón hữu cơ để bón chovườn của mình.
Việc ủ rác thành phân bón hữu cơ có ưu điểm là giảm được đáng kểkhối lượng rác, đồng thời tạo ra được của cải vật chất, giúp ích cho công táccải tạo đất Chính vì vậy, phương pháp này được ưa chuộng ở quốc gia nghèo
Sự phân hủy hiếu khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau 2-4 tuần là rác đượcphân hủy hoàn toàn, các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị hủy diệt do nhệt
độ ủ dâng cao Bên cạnh đó mùi hôi cũng bị hủy nhờ qua trình ủ hiếu khí Độ
ẩm phải được duy trì ở 40-55%, ngoài khoảng nhiệt độ này quá trình phânhủy sẽ bị chậm lại
*Ủ yếm khí
Công nghệ này được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ Qua trình ủ này chủyếu nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí Công nghệ này đòi hỏi
Trang 12chi phí đầu tư ban đầu không tốn kém, nhưng thời gian phân hủy lâu thường
từ 4-12 tháng, các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại cùng với quá trình phân hủy
vì nhiệt độ thấp, các khí sinh ra từ qúa trình này là khí metan vàsunphuahydro gây ra mùi khó chịu
Đây là một phương pháp xử lý rác thải rẻ tiền nhất, sản phẩm phân hủy
có thể kết hợp rất tốt với phân gia súc cho ta phân hữu cơ với hàm lượng dinhdưỡng cao tạo độ xốp cho đất
b Đổ rác thành đống hay bãi rác hở
Đây là phương pháp cổ điển đã được loài người áp dụng từ rất lâu, chođến nay phương pháp này vẫn được áp dụng ở nhiều nơi khác nhau trên thếgiới Nhưng có những nhược điểm sau:
- Tạo cảnh quan khó coi, gây cảm giác khó chịu khi chúng ta bắt gặpchúng
- Đống rác thải là môi trường thuận lợ cho các loài động vật gặm nhấm,các loài côn trùng, vi sinh vật gây bệnh sinh sôi, nảy nở gây nguy hiểmcho con người
Các bãi rác hở bị phân hủy lâu ngày sẽ bị rỉ nước và tạo nên vùng lầy lội,
ẩm ướt và từ đó hình thành các dòng nước rò rỉ chảy thấm vào các tầng đấtbên dưới, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, hoặc tạo thành dòng chảy tràn gây
ô nhiễm nguồn nước mặt
Bãi rác hở sẽ gây ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy rác tạo thànhcác khí có mùi hôi thối, mặt khác ở các bãi rác hở còn có thêm hiện tượng
“cháy ngầm” hay có thể cháy hình thành nên ngọn lửa, và tất cả các quá trìnhtrên sẽ dẫn đến nạ ô nhiễm không khí
Trang 13Có thể thấy đây là phương pháp rẻ tiền, chỉ tiêu tốn chi phí cho côngviệc thu gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác Tuy nhiên,phương pháp này đòi hỏi một diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phốđông dân cư và quỹ đất khan hiếm thì nó lại trở thành phương pháp đắt tiềncộng với nhiều nhược điểm như trên.
c Bãi chôn rác vệ sinh
Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quátrình xử lý rác thải Ví dụ ở Mỹ có trên 80% lượng rác thải đô thị được xử lýbằng phương pháp này, hay ở một số nước khác người ta cũng hình thành nêncác bãi chôn rác vệ sinh theo kiểu này
Bãi chôn rác thải vệ sinh được thực hiện bằng nhiều cách, mỗi ngàytrải rác thành lớp mỏng, sau đó nén ép chúng lại bằng các loại xe cơ giới, saucùng là trải trên các lớp rác bị nén chặt một lớp đất mỏng khoảng 15cm.Công việc này cứ thế tiếp tục, việc thực hiện các bãi rác vệ sinh có nhiều ưuđiểm:
- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loài côn trùng, chuột bọ,ruồi muỗi khó có thể sinh sôi nảy nở, các hiện tượng cháy ngầm haycháy bùng khó có thể sảy ra, giảm thiểu được mùi hôi thối, ít gây ônhiễm không khí
- Góp phần làm giảm nạn ô nhiễm nước ngầm và nước mặt
- Các bãi chôn rác sau khi bị phủ đầy, có thể được xây dựng thành cáccông viên giáo dục, làm nơi sinh sống của các loài động thực vật, qua
đó góp phần làm đa dạng tính sinh học cho các đô thị Nơi đây các thế
hệ trẻ có thể học hỏi về thế giới sinh vật và môi trường sinh thái
- Chí phí điều hành hoạt động bãi chôn rác không quá cao
Trang 14Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những nhược điểm sau:
- Các bãi chôn rác kiểu này đòi hỏi diện tích đất đai lớn
- Các lớp đất phủ ở các bãi chôn rác thường hay bị gió thổi mòn và pháttán đi xa
- Các bãi này tạo ra khí metan hoặc khí hydrrogen sufide độc hại có khảnăng gây cháy nổ, ngạt thở
d Đốt rác
Đốt rác ở đây được hiểu là sự đốt rác có kiểm soát các chất rắn có thểđốt được, tuy nhiên nó không đơn giản chỉ là việc đốt cháy một bãi rác ngoàitrời Đốt rác là một phương pháp được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng,thông thường người ta xây dựng các lò đốt chuyên biệt, nhiệt độ trong lò cóthể lên đến hàng nghìn độ C, có thể đốt cháy cả kim loại, thủy tinh…xử lýtheo phương pháp này có những ưu điểm sau:
- Đốt cháy hay tiêu hủy các loại côn trùng, sinh vật gây bệnh, chất gây ônhiễm
- diện tích xây dựng các nhà đốt thường nhỏ hơn diện tích các bãi rácchôn rác
- Các lò đốt có thể làm giảm khối lượng rác thải từ 80-90%, số tro haycác chất còn sót lại có thể đem chôn ở các bãi rác, thậm chí có thể bỏxuống biển, đại dương
- Các lò đốt có thể xây dựng không xa thành phố, do đó chi phí vậnchuyển rác giảm xuống
- Nhiệt phát tán trong quá trình đốt được thu hồi để cung cấp cho cácnhà máy điện, cho các nhà máy hay khu dân cư đô thị
- Các lò đốt có thể xử lý được các chất thải rắn có chu kỳ phân hủy rấtlâu dài như vỏ xe, đệm cao su, các loại túi bóng, túi nilon…
Trang 15Bên cạnh những ưu điểm trên, phương pháp này cũng có những nhượcđiểm như: chi phí mấy móc thiết bị cao.
e Chôn rác dưới biển
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng việc chôn rác dưới biển cũng có nhiềuđiều lợi Ví dụ ở thành phố New York, trước đây chất thải rắn được chở đếncác bến cảng, sau đó chúng được các xà lan đem chôn dưới biển ở độ sâu100feets, nhằm tránh tình trạng lướ đánh cá bị vướng mắc Ngoài ra ở một sốthành phố ven biển khác của Hoa Kỳ người ta còn xây dựng các bãi ngầmnhân tạo trên cơ sở sử dụng các khối gạch bê tông phá vỡ từ các công trìnhxây dựng, hoặc thậm chí các ôtô thải bỏ Làm điều này vừa giải quyết đượcvấn đề rác thải, đồng thời tạo nên nơi trú ẩn cho các loài sinh vật biển
f Chôn rác nhiệt phân
Đây là phương pháp xử lý rác thải tương tự như chúng ta làm thanhầm, có nghĩa là sử dụng nhiệt đốt bên ngoài để loại trừ dần không khí trongrác, phương pháp này có những ưu điểm sau:
- Quá trình nhiệt phân là một quá trình kins nên ít tạo ra khí thải ônhiễm
- Có thể thu hồi nhiều vật chất sau nhiệt phân Ví dụ: rác thải đô thị ởHoa Kỳ sau khi nhiệt phân có thể thu lại dầu nhẹ, hắc ín và nhựađường, chất ammonium sulfate, than, chất lỏng chưa rượu, tất cả cácchất kể trên có thể tái sử dụng làm nguyên liệu
2.1.2.7 Yêu cầu của việc quản lý RTSH
Thu gom và xử lý RT dưới bất kỳ hình thức nào thì cũng phải đạt đượchiệu quả Để có cơ sở đánh giá chất lượng, hiệu quả của hoạt động thu gom
Trang 16và xử lý RTSH chúng ta phải có những tiêu chí đánh giá Theo tác giả PhanVăn Ninh, 2004, về cơ bản các tiêu chí đánh giá có thể được xem xét trên cáckhía cạnh sau:
- Tiêu chí kỹ thuật: Được xác định trên cơ sở khối lượng rác thải đượcthu gom chiếm tỷ lệ bao nhiêu % so với khối lượng chất thải phát sinh hàngngày, tỷ lệ phân loại chất thải tại nguồn, mức độ thu gom chất thải độc hại vàkhả năng đảm bảo về mặt kỹ thuật của quy trình thu gom rác thải trên địa bànquản lý
Phải thu gom và vận chuyển hết phế thải là yêu cầu đầu tiên cơ bản củaviệc xử lý phế thải nhưng hiện nay còn là vấn đề khó khăn cần phải khắcphục
Phải đảm bảo việc thu gom, xử lý có hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏnhất mà lại thu được kết quả cao nhất Bảo đảm sức khỏe cho đội ngũ côngnhân trực tiếp tham gia vào quá trình thu gom và xử lý Đưa được các máymóc công nghệ, kỹ thuật và các trang thiết bị xử lý rác thải tiên tiến vào ứngdụng ở trong nước
- Tiêu chí về môi trường: Phải đảm bảo được yêu cầu hạn chế tối đalượng chất thải tồn đọng, nghĩa là phải thu gom, vận chuyển tối đa nhất lượngrác thải phát sinh đi xử lý kịp thời, có như vậy mới giảm và ngăn chặn tìnhtrạng bốc mùi gây ô nhiễm không khí và nguồn nước, hạn chế tối đa khả nănglây lan truyền bệnh qua nguồn rác thải, đảm bảo cảnh quan đô thị Đảm bảotính toán được hiện tượng phát tác rác thải ra môi trường, hiện tượng xủ lýgây ô nhiễm lần hai
Trang 17- Tiêu chí về xã hội: Một trong những tiêu chí được xã hội quan tâmhàng đầu là được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân trên địa bàn tổ chức thugom và xử lý rác thải.
Làm sao thu hút được càng đông lực lượng đủ mọi tầng lớp xã hội đặcbiệt là sự tham gia của phụ nữ vào công tác thu gom và xử lý rác thải
Nâng cao ý thức của các doanh nghiệp tham gia vào công tác vệ sinhmôi trường, trong đó giáo dục ý thức cho các doanh nghiệp phải phân loạichất thải công nghiệp ngay từ nguồn phát sinh bảo quản trong quá trình lưugiữ chờ xử lý theo đúng công nghệ theo Bộ kế hoạch đầu tư đã ban hành
- Tiêu chí về mặt kinh tế tài chính: đây là tiêu chí hết sức quan trọng đểđánh giá hoạt động thu gom và xử lý rác thải đạt hiệu quả hay không Cùngmột kinh phí đâu tư như nhau mà phương thức thu gom, xử lý nào đạt hiệuquả tối đa nhất, đảm bảo vệ sinh môi trường nhất, thu hút được đông đảo lựclượng lao động xã hội tham gia một cách tự nguyện nhất và đạt quy trình kỹthuật tốt nhất thì phương thức quản lý rác thải đó có hiệu quả nhất, do đó ảnhhưởng tốt nhất và kéo theo đó là mức độ thu phí đạt tỷ lệ cao Thu phí dựatheo nguyên tắc người gây ô nhiễm cho môi trường phải trả phí để khắc phụccải thiện nó
- Tiêu chí về thể chế trong việc thu gom rác thải: tiêu chí này đánh giáhiệu quả của sự phối hợp giữa các đơn vị làm công tác thu gom và xử lý rácthải với các tổ chức chính quyền và nhà nước trong việc quản lý rác thải, giảiquyết các vấn đề liên quan đến hoạt động thu gom và xử lý rác thải Haynhững cơ chế ràng buộc, kìm hãm hoặc khuyến khích sự tham gia của các cánhân, tổ chức khác trong hoạt động thu gom và xử lý rác thải
Trang 18- Tiêu chí về con người: Đây là nhân tố rất quan trọng có tính quyếtđịnh đến chất lượng hoạt động quản lý nói chung và công tác quản lý chấtthải nói riêng Vì vậy, quan tâm đến nhân tố con người là nền tảng của mọithành công trong mọi lĩnh vực đòi hỏi phải đầu tư vào đào tạo phát triển độingũ cán bộ quản lý giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đứcnghề nghiệp, có lòng yêu nghề Có như vậy mới tạo tiền đề và cơ sở để nângcao chất lượng hoạt động thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.
2.1.3 Vai trò, vị trí của quản lý RTSH nông thôn
* Vai trò kinh tế: Quản lý RTNT hiện nay nếu được chú trọng và đầu
tư cải tiến sẽ đem lại lợi ích to lớn, nâng cao điều kiện sống cho người dânnông thôn, góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn
* Vai trò xã hội: Tăng cường sức khoẻ người dân nông thôn bầng cáchgiảm thiểu các bệnh có liên quan đến môi trường nhờ cải thiện và nâng cao
vệ sinh môi trường nông thôn
* Vai trò môi trường: Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, làm cho môitrường nông thôn trong sạch hơn
2.1.4 Một số văn bản chính sách liên quan đến vấn đề quản lý rác thải
- Luật Bảo vệ môi trường (Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đượcQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; được Chủ tịch nước ký lệnh công bố
số 29/2005/L/CTN ngày 12 tháng 12 năm 2005.)
Trang 19Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biệnpháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộgia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường
Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệmgiảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thảiphải tiêu huỷ, thải bỏ Chất thải phải được xác định nguồn thải, khối lượng,tính chất để có phương pháp và quy trình xử lý thích hợp với từng loại chấtthải Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện tốt việc quản
lý chất thải được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Việc quản
lý chất thải được thực hiện theo quy định của Luật này và các quy định kháccủa pháp luật có liên quan
- Chỉ thị số 36-CP/TW của Ban chấp hành Trung ương về việc: Tăngcường BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, gópphần đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Bộ chính trị yêucầu các cấp, các nghành cần đổi mới nhận thức, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạocông tác bảo vệ môi trường, nắm vững và quán triệt các mục tiêu, quan điểm,giải pháp về BVMT
- Nghị định số 175 về Hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trườngbanhành ngày 18/10/1994 Hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối vớiviệc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp rác thải Thông tưnày hướng dẫn thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường trong lựa chọnđịa điểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp rác thải
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về các quy định liên quan đến vấn đềquản lý chất thải rắn như tất cả mọi người dân, đơn vị, tổ chức xã hội phảichấp hành thực hiện các quy định quản lý CTR, về việc quy hoạch quản lý
Trang 20CTR, đầu tư quản lý CTR, các yêu cầu trong quá trình phân loại, thu gom,lưu giữ, vận chuyển và xử lý CTR.
- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXDngày18/01/2001 hướng dẫn các quy định BVMT đối với việc lựa chọn địađiểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp rác thải
- Nghị định số 174/ 2007/ NĐ-CP về mức thu phí bảo vệ môi trườngđối với chất thải rắn, Nghị định này quy định về phí bảo vệ môi trường đốivới chất thải rắn; mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệmôi trường đối với chất thải rắn Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đốivới chất thải rắn quy định tại Nghị định này là chất thải rắn thông thường vàchất thải rắn nguy hại được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụhoặc các hoạt động khác (trừ chất thải rắn thông thường phát thải trong sinhhoạt của cá nhân, hộ gia đình) Chất thải rắn thông thường và chất thải rắnnguy hại này được xác định và phân loại theo quy định tại Nghị định số59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn Đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn là các tổ
chức, cá nhân có thải chất thải rắn thuộc đối tượng chịu phí quy định Nghịđịnh này, trừ những đối tượng tự xử lý hoặc ký hợp đồng dịch vụ xử lý chấtthải rắn đảm bảo tiêu chuẩn môi trường theo quy định của pháp luật
2.2.2.2 Mô hình xử lý RTSH tại xã Kim Chung – Hà Tây
Các bước tiến hành xây dựng mô hình
- Điều tra, khảo sát tình trạng ô nhiễm do rác thải sinh hoạt của địa phương
- Tuyên truyền vận động người dân và chính quyền hưởng ứng việc thu gom,
xử lý rác
Trang 21- Lên phương án khả thi về xây dựng và tổ chức thực hiện.
- Dựa trên phương án khả thi, phân bổ nguồn kinh phí do Tổ chức ủng hộ vàphần kinh phí do tỉnh, huyện và nhân dân cần phải đóng góp để thực hiện dự
án Địa phương dành 1.500m2 tương lai 3.000m2) để xây dựng mô hình tạiđịa điểm thích hợp xa nhà dân
- Tổ chức đội thu gom, vận chuyển và xử lý rác
- Tuyên truyền, tập huấn cho người dân từ khâu phân loại khi bỏ rác vàothùng và có thói quen đổ rác như ở các thành phố
- Việc phân loại rác được tiến hành từ các gia đình, tại trạm tiếp tục lựa chọn,phân loại tiếp trong quá trình tập kết, đổ rác
- Xây dựng trạm xử lý rác cho nông thôn theo qui trình công nghệ của cácnhà khoa học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quy trình xử lý
Rác thải của các hộ dân được phân loại sơ bộ ngay tại gia đình, mỗi giađình có 2 thùng rác, một thùng đựng rác hữu cơ (thực phẩm thừa, lá cây ),một thùng đựng rác vô cơ các loại không phân hủy được (thủy tinh, nilon, vỏ
sò, vỏ ốc ) Hàng ngày công nhân của đội thu gom đi thu gom đưa về sân tậpkết Ở đây, rác đựơc tiếp tục phân loại để loại bỏ các chất vô cơ Phần hữu cơđược trộn lẫn với chế phẩm vi sinh BioMicromix rồi đưa vào bể ủ Chế phẩm
vi sinh BioMicromix là chế phẩm vi sinh vật ưa nhiệt, có tác dụng thúc đẩynhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ, làm nhanh mất mùi hôi, không có ruồimuỗi Mỗi bể ủ có thể tích từ 30-40m3
Trang 22Thôn Lai Xá có khoảng 5.000 dân, lượng rác thải khoảng 3 tấn/ngày.
Do kinh phí ít nên trạm xử lý rác không thể đầu tư máy móc qui mô lớn như
có băng truyền hoặc máy nén khí Do lượng rác thải hàng ngày ít, nên không
có hệ thống bơm khí cung cấp oxy làm cho quá trình phân hủy nhanh Để giảiquyết lên men ủ rác với các vi sinh vật hiếu khí, chịu nhiệt, đảm bảo phânhủy rác triệt để, các giải pháp khắc phục như sau: xây 4 bể ủ rác, mỗi bể dungtích 30 - 40m3 Để làm đầy được 1 bể cần thời gian khoảng 10 - 12 ngày, rácđược nạp dần dần có phối trộn BioMicromix, chiều cao của khối ủ khoảng1,2 - 1,5m, có đảo trộn, tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí phát triển Thờigian lên men trong bể kéo dài từ 40 - 50 ngày, nghĩa là sau khi làm đầy 3 bểcòn lại thì quay về bể đầu tiên Khi quá trình ủ đã kết thúc, đống ủ xẹp xuống,nhiệt độ xuống dưới 400C, rác được chuyển ra sân phơi cho khô, sau đó đượcđưa vào nghiền và sàng phân loại Phần hữu cơ (mùn) tận dụng làm phânbón Nước rác được thu gom vào bể chứa qua hệ thống rãnh, khi khối ủ bịkhô dùng nước này để bổ sung Các chất vô cơ được phân loại, phần có thểtái chế (thuỷ tinh, nilon, sắt thép ) được thu gom lại để bán cho các cơ sở táichế; phần không tái chế được (sành sứ, vỏ ốc, ) được đem đi chôn lấp Gạchngói vỡ dùng để san nền hay bê tông hóa, lát kè đường đi, xây mương Môhình xử lý rác thải sinh hoạt ở thôn Lai Xá đã được xây dựng xong và đi vàohoạt động từ tháng 5/2003 Mô hình trên đã được Tổ chức YWAM cùngchính quyền địa phương và nhân dân đánh giá rất tốt Mô hình hiện nay vẫnđang hoạt động bình thường
Đây là mô hình tương đối hoàn chỉnh phục vụ cho việc xử lý rác ở qui
mô nhỏ Một mô hình xử lý rác sạch, không gây ô nhiễm môi trường, khôngtốn diện tích chôn lấp và tận dụng được nguồn phế thải hữu cơ để sản xuấtphân bón phục vụ cho nông nghiệp Mô hình trên có thể triển khai và nhânrộng ra nhiều địa phương trong cả nước, tạo cho nông thôn có cảnh quan vàomôi trường trong sạch Mô hình trên đã được nhân dân địa phương ủng hộ
Trang 23trong việc thu gom rác thải, giữ gìn vệ sinh làng xã sạch đẹp, không còn cảnhrác vứt bừa bãi Kinh phí đầu tư tương đối rẻ, phù hợp cho điều kiện nôngthôn nay ở nước ta Với chi phí khoảng 400- 500 triệu đồng có thể xây dựngđược một cơ sở xử lý rác với công suất từ 3-5tấn/ngày Từ kinh nghiệm xâydựng mô hình xử lý rác ở thôn Lai Xá cho thấy, để mô hình có thể thực hiệnthành công, thì công tác tuyên truyền cho nhân dân thay đổi thói quen vứt rácbừa bãi và công tác tổ chức thu gom là hết sức quan trọng, quyết định sựthành công của mô hình.
2.2.2.3 Mô hình thu gom rác thải ở Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh đất chật, người đông, với hơn 90% dân số sống ởkhu vực nông thôn có nghề chính là làm ruộng Trong chính sách mở cửa đểphát triển kinh tế ở Thái Bình nói riêng và cả nước nói chung theo hướngCNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, hàng trăm làng nghề, xã nghề được khôiphụth và hoạt động trở lại, cùng nhiều trung tâm thương mại, chợ lớn nhỏmọc lên tại các thị trấn, thị tứ, vùng nông thôn đã thu hút hàng vạn lao động.Đời sống người dân nông thôn được cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiềuthay đổi Bên cạnh những mặt tích cực, quá trình phát triển cũng làm nảy sinhnhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng ở nông thôn như: cung cấp nước sinhhoạt,rác thải, nước thải tại các làng nghề, thị trấn, thị tứ
Hiện tại nông thôn Thái Bình do tập trung dân số với mật độ cao, chủyếu hoạt động sản xuất nông nghiệp, một số kết hợp sản xuất làng nghề, dịch
vụ nông nghiệp, nông thôn Phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp ngoài mộtphần làm thức ăn gia súc, phân bón, chất đốt, phần còn lại bị vương vãi trongđường làng, ngõ xóm rất cần thiết phải thu gom chuyển đến nơi tập trung để c
ó biện pháp xử lý phù hợp bảo đảm vệ sinh môi trường (VSMT) Việc xâydựng chuồng trại chăn nuôi chưa hợp lý, chăn thả gia súc tự do, cho nên chất
Trang 24thải từ chăn nuôi cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nông thônhiện nay Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực và thải ra một lượng đáng kể vỏbao bì gồm: túi ni-lông, chai lọ thuỷ tinh, chai nhựa, bị vứt bỏ bừa bãi trênđồng ruộng, kênh mương, ao hồ sau khi sử dụng Bên cạnh đó, thực trạnghoạt động sản xuất của phần lớn làng nghề, xã nghề đều ở quy mô nhỏ, côngnghệ sản xuất lạc hậu và chưa được quan tâm vấn đề xử lý ô nhiễm môitrường Khối lượng chất thải rắn không được thu gom hoặc thu gom đạt tỷ lệthấp gây tình trạng chất đống bừa bãi ra trục đường giao thông, kênh mương,
ao hồ Ngoài ra, do đời sống của người dân nông thôn ngày càng được nângcao, sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều dân đến lượng chất thải tăng và chưađược thu gom và xử lý triệt để Vì vậy, môi trường nói chunth và chất thảirắn tại các vùng nông thôn Thái Bình nói riêng đang là vấn đề rất cần được sựquan tâm của các cấp, các ngànBi và nhân dân
Từ thực trạng nêu trên, Thái Bình đưa ra một mô hình thu gom và xử
lý chất thải rắn đã được một số cơ sở trong tỉnh áp dụng hiệu quả, góp phầnvào công tác bảo vệ môi trườnth và phát triển bền vững địa phương
Mô hình được áp dụng theo quy mô nhỏ ở cấp thôn hoặc xã Thành lậpmột tổ thu gom rác thải từ năm đến bảy người có quy chế hoạt động cụ thể vàchịu sự quản lý của chính quyền xã hoặc thôn Tổ thu gom rác được trang bị
xe chở rác, các vật dụng cần thiết gồm: cuốc, xẻng, quần áo bảo hộ lao động,khẩu trang, chổi Tổ thu gom hoạt động hằng ngày vào các giờ quy định(thường từ 15 đến 16 giờ), trong khoảng thời gian này, các nhân viên thuộc tổthu gom có trách nhiệm thu gom rác và vệ sinh đường làng, ngõ xóm trongthôn hoặc xã Rác thải sau khi thu gom được vận chuyển đến bãi rác đã đượcquy hoạch thuộc địa giới hành chính của thôn, xã Tại bãi rác, các nhân viêntiếp tục thực hiện các công đoạn xử lý tiếp theo Đối với chất thải rắn nông
Trang 25thôn hiện nay nên lựa chọn phương pháp xử lý bằng cách chôn lấp dễ thựchiện và đạt hiệu quả kinh tế.
Vị trí bãi chôn lấp phải nằm trong tầm khoảng cách hợp lý tới nguồnphát sinh phế thải, tại khu đất trống, không phá hoại cảnh quan, xa khu vựcdân cth và nên khuất gió Diện tích bãi chôn lấp tuỳ theo khối lượng rác thải
và điều kiện của từng địa phương Bố trí bãi chôn lấp cách xã nguồn nướcmặt, các dòng chảy Ngăn chặn sự rò rỉ của nước bãi rác thải với nước ngầmbằng các lớp lót chống thấm và thành đê bao của bãi chôn lấp Các yêu cầuthiết kế về mặt bằng, đường vào ra, rào chắn, biển hiệu phải tuân thủ đúngquy định, chú ý lớp lót chống thấm, hệ thống đê kè chung quanh bãi rác Lớplót chống thấm có thể được sử dụng bằng đất sét có độ dày từ 0,5 m trở lên.Bãi chôn lấp được chia thành các ô nhỏ và có độ sâu trung bình hơn 1m
Các chỉ dẫn khi chôn lấp rác thải: khu vực chôn lấp rác cần chia thànhnhững ô nhỏ thường bắt đầu chôn lấp từ các ô phía cuối bãi chôn lấpra Rácthải sau khi được đổ vào vị trí quy định được trải thành những lớp dày 20-40
cm lên đáy bãi chôn lấp và tiếp tục trải những lớp khác lên trên Mỗi lớp rácthải phải được đầm nén 5-6 lần Cuối ngày cần phủ lên một lớp đất dày 5-10
cm rồi lại đầm nén Mỗi ô hoàn chỉnh phải kết thúc trước khi bắt đầu ô tiếptheo Phun hoá chất diệt côn trùnth và rắc vôi bột vào lớp rác thải đã đầm néntrước khi phủ đất lên trên Khi đóng bãi cần có lớp phủ đất cuối cùng Đây làphương pháp chôn chất thải rắn có kiểm soát, dễ thực hiện và tuân thủ cácquy định về bảo vệ môi trường Thu từ nhân dân theo đơn vị gia đình bằngtiền mặt hoặc thóc để mọi người dân đều có ý thức, trách nhiệm gìn giữ vệsinh môi trường và có nguồn tài chính trả công cho nhân viên lao động trựctiếp thu gom và xử lý chất thải rắn ( Báo Nhân dân, 2004)
Trang 26CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT KHU
VỰC THỊ TRẤN TIÊN YÊN
I : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn
3.1.1.3 Đất đai, địa hình
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
3.1.2.1 Dân số và lao động
Trang 273.1.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh
Trang 28II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI KHU VỰC THỊ TRẤN TIÊN YÊN.
4.1 THỰC TRẠNG RTSH KHU VỰC THỊ TRẤN TIÊN YÊN.
4.1.1 Tình hình chung và thực trạng nguồn RTSH
Thị trấn Tiên Yên là vùng nông thôn chỉ mới thực sự phát triển trongmột vài năm trở lại đây, từ khi có con đường 18A đựơc quy hoạch hoàn chỉnhthì tình hình giao thông đi lại giữa các vùng có nhiều thuận lợi hơn, có điềukiện giao lưu phát triển kinh tế xã hội của vùng Biểu hiện rõ rệt là tốc độtăng trưởng kinh tế bình quân qua 3 năm đạt 114,7%, tăng 14,7%, mức sốngcủa người dân trong vùng tăng lên, giá trị sản xuất bình quân theo đầu ngườiqua 3 năm đạt mức 111,47% tăng 11,47% Cùng với sự phát triển của kinh tếthì số lượng dân số trong vùng cũng tăng lên, bình quân qua 3 năm đạt mức101,05% tăng 1,05%
Đi đôi với phát triển kinh tế là khoa học - kỹ thuật và công nghệ ngàycàng hiện đại, với những công nghệ tiên tiến hiện đại như vậy thì ngày sẽ cónhiều hơn, đa dạng hơn những loại sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêudùng hàng ngày của người dân Với những tiện dụng của chúng là được đónggói bao bì nilon, nhựa, thiếc, hộp giấy vừa nhẹ vừa đẹp, dễ mua nên đã thaythế dần đồ truyền thống Đây cũng chính là nguyên nhân chính làm cho lượngRTSH được thải ra ngoài môi trường ngày càng tăng lên và những thànhphần rác thải này rất khó bị phân hủy nên gây ô nhiễm môi trường nặng hơn
Đặc biệt lượng RTSH thải ra từ các khu vực dân cư tăng nhanh chóng
Số dân trên địa bàn thị trấn Tiên Yênhiện nay là 7214 người, trung bình mỗingười dân thải ra 0,73kg RTSH/ngày (Theo báo cáo Bộ tài nguyên và môitrường Việt Nam 2007) thì một ngày trên toàn thị trấn thải ra khoảng 5266,22
kg RTSH và mỗi năm thải ra khoảng gần 2 triệu kg RTSH theo chiều hướngngày càng tăng
Trang 29Bảng 4.1: Đặc điểm sơ lược khu vực nghiên cứu
(Nguồn: Số liệu phòng thống kê thị trấn Tiên Yên)
Đáp ứng nhu cầu người dân, các dịch vụ đời sống cũng tăng lên đáng
kể, hiện nay trên địa bàn có đến 420 các đại lý và cửa hàng lớn nhỏ hoạt độngliên tục, kinh doanh buôn bán đủ các loại mặt hàng phục vụ nhu cầu muasắm, tiêu dùng của người dân trong thị trấn và các xã lân cận, nên lượngRTSH thải ra môi trường cũng tăng nhanh chóng
Trong vùng có một chợ lớn và một chợ cóc, tại các chợ cóc nhữngngười bán hàng thường tập trung ở những ven lề đường bán cho người quađường, không được quản lý nên đến cuối các buổi sáng, cuối buổi chiều khichợ đã tan thì quang cảnh chợ đúng như một bãi chiến trường rác, có gọn thìngười bán hàng gom lại chất thành từng đống tại chỗ, còn không thì khi họbán hàng xong, rác thế nào thì vẫn nằm nguyên như thế, để đến cả mấy ngàyhôm sau
Ở khu chợ lớn do được xây dựng lại khang trang và rộng rãi hơn, đápứng nhu cầu buôn bán, trao đổi hàng hóa của người dân và chịu sự quản lýcủa người bảo vệ chợ nên tình hình cũng sạch sẽ hơn, cuối các phiên chợ rácthải được gom lại một đống ở cuối chợ và người ta sẽ đốt hết
Trang 30Ở các bến xe, công viên do được quản lý bởi người trồng giữ nên cũngtương đối sạch sẽ, tuy nhiên đây là những địa điểm công cộng cho nên ngườidân trong vùng và khách qua lại vẫn chưa thực sự có ý thức cao đối với vấn
đề xả rác bừa bãi ở những khu vực này Đó là tâm lý ỷ lại và phó mặc chonhững người quản lý, những người chịu trách nhiệm cai quản và chăm sóc
Do có những đặc thù riêng về hoạt động sản xuất nên các đơn vị nhưbệnh viện huyện, trạm y tế thị trấn và nhà máy đường đều có hệ thống tự xử
lý rác thải riêng, hạn chế một lượng rác thải thải ra ngoài môi trường
Cùng đó là hệ thống các cơ quan đơn vị hành chính, trường học và các
tổ chức, đơn vị xã hội khác đóng trên địa bàn với những hoạt động công việcchủ yếu như văn phòng, bàn giấy, học tập cho nên lượng rác thải ra từ nhữngnguồn này cũng tương đối đơn giản Riêng như bên các đơn vị trường học thìrác thải chủ yếu là các loại giấy báo và cành lá cây khô nên được học sinhnhà trường vệ sinh thu gom vào hố rác và đốt luôn vào những ngày cuối tuần
Qua tình hình đó, chúng ta có thể nhận thấy rằng lượng RTSH thải rachủ yếu trên địa bàn thị trấn và chiếm khối lượng nhiều nhất là từ các hộ giađình ở các khu vực dân cư
4.1.2 Tình hình dân cư và số điểm đổ rác
Bảng 4.2: Số điểm đổ rác trong các khu vực dân cư
Khối Số dân (Khẩu) Số điểm đổ rác Diện tích/điểm
Trang 31(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Trước đây mật độ dân số tương đối thấp, diện tích đất trống có nhiều
và những loại rác thải ra môi trường cũng tương đối ít và chủ yếu là nhữngloại dễ phân hủy Tuy nhiên trong tình hình như hiện nay, dân số ngày càngtăng, diện tích đất trống, đất chưa sử dụng của các hộ gia đình bị co hẹp lại,chuyển sang đất ở, các công trình công cộng và cơ sở hạ tầng xã hội như nhà
ở, các quán xá, các cơ quan hành chính, doanh nghiệp, chợ, cửa hàng dịchvụ…
Những hộ gia đình có hay không kinh doanh buôn bán ở những khuvực trung tâm, dọc các trục đường chính gọi là các hộ gia đình tuyến 1, 2 thìhầu như không có một điểm đổ rác chung nào hoặc nếu có thì cũng chỉ có 1đến 2 điểm, điển hình như các khối ở khu vực trung tâm là khối 3, khối 4,khối 6, khối 8 Phần lớn các hộ gia đình ở khu vực này đều được công ty vệsinh môi trường thu gom RTSH hàng ngày
Những hộ gia đình ở xa các trục đường chính, xa trung tâm được gọi lànhững hộ tuyến 3, 4 thì phần lớn là chưa được thu gom RTSH Đây là nguyênnhân dẫn đến tình trạng RTSH được đổ ở nhiều nơi không đúng quy định như
từ các lề đường ra ngoài đến đồng ruộng, trầm trọng hơn là người dân vứttừng bao rác từ nhỏ đến lớn xuống các gầm cầu, dòng khe suối làm tắc nghẽndòng chảy và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên Đi dọc theo khe suối chảy quakhu vực thị trấn chúng ta có thể bắt gặp đầy đủ các loại rác thải sinh họat của
Trang 32người dân đều được vứt xuông đó, gần như dòng nước bị tắc nghẽn lại, nước
có màu vàng đục rất bẩn, đây chính là nơi sinh sản của nhiều mầm bệnh nguyhiểm mà người dân sống quanh đó chưa ý thức hết được hậu quả gây ra tronghiện tại cũng như về lâu về dài
Hộp 4.1 Chú Hoàng Bá Vinh (Xóm 2 - Khối 2 - thị trấn Tiên Yên)
Trước cổng nhà tôi có một cái cầu bắc qua khe suối, không biết từ
đâu mà RTSH được vứt xuống gầm cầu và dòng nước rất nhiều các loại túi bóng bẩn, có cả gia súc, gia cầm chết, nói chung là đủ mọi thứ mặc
dù ở ngay đó có biển cấm đổ rác bừa bãi.
Tích cực hơn là có một số hộ gia đình cùng nhau đào hố rác nhỏ códiện tích khoảng 3 đến 5m2, sâu hơn 1m, để làm điểm đổ rác chung, RTSHcủa các hộ gia đình này được gom lại đổ đống ở đấy, tuy nhiên cũng có một
số hộ gia đình theo thói quen hay sự tiện tay thấy những khoảng đất trốngcông cộng là đổ, một người đổ rồi thêm những người khác đổ theo, lâu dầnhình thành nên một điểm đổ rác chung
Song những điểm đổ rác này với diện tích rất nhỏ thì sức chứa rác làhạn chế, lâu ngày rác sẽ đầy và tràn ra khắp xung quanh, khi gặp thời tiếtmưa nhiều sẽ làm cho các loại RTSH này tràn lan khắp nơi, cộng thêm hàngngày những con chó mèo, gà vịt, ruồi muỗi…bới móc tìm kiếm thức ăn,chúng là nguồn gián tiếp mang các mầm bệnh lây lan khắp nơi, gây ra cácbệnh cho người dân sống xung quanh khu vực như các loại bệnh ngoài da,bệnh về mắt, về đường hô hấp,…đặc biệt nguy hiểm cho những trẻ em vàngười già tuổi
Những hộ gia đình mà diện tích đất vườn tương đối rộng rãi thoải mái,thì hầu như họ vứt rác ngay trong vườn nhà mình, thương thì có thể họ sẽchôn lấp ở dọc các bờ rào, gốc cây Có hộ thì đào riêng một hố rác nhỏ ở góc
Trang 33vườn, có diện tích khoảng 1 đến 2 m2, sâu hơn 1m và đổ rác vào đấy, khi nàođầy quá thì người ta sẽ đốt hết.
Hộp 4.2 Chị Nguyễn Thị Tâm (Xóm 2 - Khối 5 - thị trấn Tiên Yên)
Nhà tôi có các loại RTSH như rau hoa quả thừa thì dùng cho chăn nuôi, còn các loại bao bóng, túi nilon được đổ ra một cái hố nhỏ ở trong vườn, thỉnh thoảng tôi lại đốt đi.
Tuy nhiên việc xả rác như thế này của các hộ gia đình chỉ có thể là tạmthời, đối phó với tình trạng trước mắt trong khoảng thời gian ngắn, vì với tốc
độ phát triển như hiện nay thì lượng RTSH của các hộ sẽ tăng lên rất nhanh,cộng thêm quỹ đất trống tự nhiên ngày càng bị thu hẹp thì khi đó những điểm
đổ rác sẽ trở thành những vấn đề cấp bách của tất cả mọi người dân
Hộp 4.3 Bà Nguyễn Thị Quyên (Giám đốc CTTNHH vệ sinh môi trường)
Mỗi xóm hay cụm dân cư nhỏ cần có một điểm tập kết RTSH chung để đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường trong khu dân cư, hàng ngày tổ vệ sinh môi trường sẽ đi thu gom chuyển về điểm trung chuyển rác.
Thực tế hiện nay ở các xóm, khối các điểm đổ rác đều là tự phát domột vài hộ dân đổ lâu ngày rồi hình thành nên Những điểm đổ rác này chưa
có tính thống nhất, chưa đảm bảo được yêu cầu về điểm chứa rác và nhữngbiện pháp xử lý đó cũng không thực sự an toàn với môi trường sống củangười dân sống quanh vùng Mất cảnh quan, mất vệ sinh môi trường là cácyếu tố thường thấy ở những điểm đổ rác này
4.2 TÌNH HÌNH RTSH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH
4.2.1 Khối lượng RTSH của các hộ
Có một thực tế rằng, người dân thường chỉ quan tâm đến giá trị cũngnhư khối lượng các sản phẩm đầu vào và lợi ích của chúng mang lại, trái lại
Trang 34họ ít quan tâm đến những loại phế liệu, phế thải ra môi trường của các sảnphẩm Lượng RTSH thải ra trên một ngày thực tế cũng không cố định là baonhiêu, RTSH có ngày thì ít, cũng có ngày thì nhiều, nó còn tùy thuộc vàonhững sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày.
Hay những hộ gia đình có nghành nghề khác nhau hay nguồn thu nhậpkhác nhau thì lượng RTSH cũng rất khác nhau Chúng tôi phân loại mẫu dựatheo tiêu chí là căn cứ vào nguồn thu nhập chính của hộ, chia làm 3 loại là:sản xuất nông nghiệp, buôn bán - dịch vụ, lương hành chính
Bảng 4.3 Khối lượng RTSH từ các hộ gia đình có nguồn thu nhập khác nhau
Nguồn thu nhập Số hộ (hộ) Khối lượng bình quân
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Do đặc thù về nghề nghiệp và mức sinh hoạt của người dân ở đây làkhác nhau Với các hộ gia đình có nguồn thu nhập chính từ các hoạt độngbuôn bán dịch vụ thì khối lượng RTSH thải ra hàng ngày là rất nhiều, cụ thể
là bình quân trong một tuần lượng RTSH mà mỗi một hộ này thải ra là11,55kg, tương đương với 1,65kg/hộ/ngày đêm
Đối với những hộ gia đình có nguồn thu nhập chính từ các hoạt độngsản xuất nông nghiệp họ chủ yếu sống xa khu vực trung tâm và các trụcđường chính Bình quân trong một tuần lượng RTSH mà mỗi hộ ở khu vựcnày thải ra là 4,45kg, tương đương với 0,64kg/hộ/ngày đêm
Đối với các hộ có nguồn thu nhập chính từ lương hành chính thì bìnhquân lương RTSH thải ra trong một tuần là 7,58kg, tương đương với 1,08kg/hộ/ngày đêm
Trang 35Như vậy, bình quân lượng RTSH thải ra môi trường của mỗi một hộgia đình trên một ngày đêm là 1,12kg.
Ở đây có sự chênh lệch về khối lượng RTSH thải ra môi trường củacác hộ gia đình có nguồn thu nhập khác nhau là do có những điểm khác biệtnhau giữa các hộ gia đình này Có thể thấy những hộ gia đình mà có lượngRTSH thải ra nhiều hơn là do đặc điểm sản xuất hay khả năng tài chính của
họ tốt nên nhu cầu tiêu dùng, tiêu thụ các hàng hóa, sản phẩm nhiều hơn
Bảng 4.4 Tình hình phân loại RTSH của các hộ gia đình
Chỉ tiêu
Nhóm hộ đượcthu gom
Nhóm hộ chưa được
thu gom
Số hộ(hộ)
Tỷ lệ(%)
Số hộ(hộ)
Tỷ lệ(%)
Trang 36- Không cần thiết 5 25 4 203.Mục đích phân loại
4.Tiêu chí phân loại
- Hữu cơ - vô cơ bán được - vô
cơ không bán được
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Trong nguồn RTSH của các hộ gia đình thì bao gồm nhiều thành phầnkhác nhau, hiện nay do công tác xử lý RTSH của công ty VS-MT vẫn chưa
có một phương án cụ thể nào, cho nên là việc yêu cầu phân loại RTSH tạinguồn của công ty vẫn chưa thực hiện RTSH được thu gom từ các khu vựcdân cư đến bãi trung chuyển rồi mang ra bãi rác đổ thành đống và rắc vôi,phun thuốc xử lý Việc phân loại RTSH nếu có thì đó là do các hộ gia đình tựphân loại tùy theo mục đích sử dụng của hộ
Qua tìm hiểu các hộ gia đình, chúng tôi được biết phần lớn các hộ giađình đều phân loại RTSH theo những mục đích như tận dụng triệt để nhữngthứ có thể sử dụng được để tiết kiệm, hay có một số hộ nhận thức nhiều hơncho rằng việc phân loại này sẽ làm giảm lượng RTSH thải ra môi trường Hầuhết là các hộ gia đình phân loại rác là để tiết kiệm những loại có thể dùng lạicho việc khác
Họ phân loại dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau, những hộ gia đình nàokhông chăn nuôi thì họ phân loại RTSH thành hai loại là: Rác bán được vàrác không bán được, còn hộ nào có chăn nuôi thêm gia súc, gia cầm thì họphân loại kỹ hơn thành rác hữu cơ, rác vô cơ bán được và rác vô cơ khôngbán được Ngoài ra cũng có hộ phân loại thành rác hữu cơ và rác vô cơ