1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực thị trấn vĩnh điện huyện điện bàn tỉnh quảng nam qua một số chỉ tiêu hóa học

63 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC - - NGUYỄN THỊ ĐỒN HƯƠNG Phân tích, đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt khu vực thị trấn Vĩnh Điện -huyện Điện Bàn- tỉnh Quảng Nam qua số tiêu hóa học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HĨA PHẨM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nội dung đề tài: .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1.1.Nguồn nước ngầm .3 1.1.2 Nguồn nước mặt .4 1.1.3 Nước đại dương 1.1.4 Vịng tuần hồn nước 1.1.5 Thành phần hóa học nước 1.1.6 Thành phần sinh học nước .10 1.2 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Sự ô nhiễm nguồn nước 12 1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 16 1.3.1 Các thông số vật lý 16 1.3.2 pH 17 1.3.3 Độ axit .17 1.3.4 Độ bazơ 17 1.3.5 Độ cứng 18 1.3.6 Hàm lượng rắn .19 1.3.7 Chỉ tiêu clorua 19 1.3.8 Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxy hóa học 19 1.3.9 Chỉ tiêu BOD _ Nhu cầu oxy sinh học 20 1.3.10 Hàm lượng Nitơ 20 1.3.11 Hàm lượng photpho 20 1.3.12 Chỉ tiêu vi sinh .21 1.4 ĐÔI NÉT VỀ THỊ TRẤN VĨNH ĐIỆN- HUYỆN ĐIỆN BÀN- TỈNH QUẢNG NAM 22 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.4.2 Điều kiện khí tượng thủy văn .23 1.4.3 Điều kiện thủy văn 24 1.4.4 Điều kiện kinh tế xã hội .26 1.4.5 Hệ thống cấp nước khu vực 27 1.5 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU TRƯỚC KHI PHÂN TÍCH TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM 28 1.5.1 Các dạng mẫu 28 1.5.2 Phương pháp lấy mẫu 28 1.5.3 Cách thức tần suất lấy mẫu .28 1.5.4 Các phương pháp lấy mẫu 29 1.5.5 Thiết bị lấy mẫu 29 1.6 ĐÁNH GIÁ SAI SỐ THỐNG KÊ TRONG PHÂN TÍCH 29 1.6.1 Nguyên nhân gây sai số 30 1.6.2 Các đại lượng để đánh giá sai số thống kê phân tích 30 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 32 2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 32 2.1.1 Thiết bị dụng cụ 32 2.1.2 Hóa chất 32 2.2 PHA CHẾ DUNG DỊCH 33 2.3 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 35 2.3.1 Độ pH 35 2.3.2 Độ axit: 35 2.3.3 Độ kiềm 36 2.3.4 Chỉ tiêu SS .37 2.3.5 Chỉ tiêu clorua 37 2.3.6 Độ cứng 38 2.3.7 Xác định COD theo KMnO4 38 2.3.8 Xác định NH4+ phương pháp Nessler .39 2.3.9 Xác định NO3- 40 2.3.10 Xác định PO43- .40 2.4 CÁC QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ SAI SỐ THỐNG KÊ .41 2.4.1 Sai số thống kê quy trình xác định NH4+ 41 2.4.2 Sai số thống kê quy trình xác định NO3- 41 2.4.3 Sai số thống kê quy trình xác định PO43- 41 2.4.4 Sai số thống kê quy trình xác định tiêu khác .42 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .43 3.1 TIẾN HÀNH LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC 43 3.1.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 43 3.1.2 Nước sông Vĩnh Điện .44 3.1.3 Nước ngầm 45 3.1.4 Nước thủy cục 45 3.2 KẾT QUẢ 45 3.2.1 Kết phân tích tiêu chất lượng nước bề mặt (nước sông) 46 3.2.2 Kết phân tích tiêu nước giếng khoan .48 3.2.3 Kết phân tích tiêu hóa học nước giếng đào 50 3.2.4 Kết phân tích tiêu hóa học nước thủy cục .52 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SAI SỐ THỐNG KÊ CỦA PHƯƠNG PHÁP 54 3.3.1 Sai số thống kê quy trình xác định NO3- 54 3.3.2 Sai số thống kê quy trình xác định tiêu độ cứng 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Thành phần ion nước biển tự nhiên Bảng 1.2 Thành phần yếu tố vi lượng nước tự nhiên Bảng 3.1 Các tiêu hóa học nước sơng Vĩnh Điện .46 Bảng 3.2 Các tiêu hóa học nước sơng Vĩnh Điện .47 Bảng 3.3 Các tiêu hóa học nước sông Vĩnh Điện .47 Bảng 3.4 Các tiêu hóa học nước giếng khoan 48 Bảng 3.5 Các tiêu hóa học nước giếng khoan 49 Bảng 3.6 Các tiêu hóa học nươc giếng khoan 49 Bảng 3.7 Các tiêu hóa học nước giếng đào 50 Bảng 3.8 Các tiêu hóa học nước giếng đào 51 Bảng 3.9 Các tiêu hóa học nước giếng đào 51 Bảng 3.10 Các tiêu hóa học nước thủy cục 52 Bảng 3.11 Các tiêu hóa học nước thủy cục 53 Bảng 3.12 Các tiêu hóa học nước thủy cục 53 Bảng 13 Kết xác định độ lặp lại phương pháp xác định NO3- 54 Bảng 3.14 Kết đánh giá độ xác phương pháp xác định NO3- 54 Bảng 3.15 Kết đánh giá sai số thống kê tiêu độ cứng 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vịng tuần hoàn nước Hình 1.2 Dịng sơng Vĩnh Điện .25 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 43 Hình 3.2 Vị trí lấy mẫu M1 .44 Hinh 3.3 Vị trí lấy mẫu M2 44 Hình 3.4 Vị trí lấy mẫu M3 44 Hình 3.5 Vị trí lấy mẫu K1 45 Hình 3.6.Vị trí lấy mẫu K2 45 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội lồi người Mơi trường nơi tồn nhiều loài sinh vật nhiều hệ sinh thái Môi trường mang lại cho nhiều tài nguyên vơ q giá với lợi ích to lớn Cuộc sống ngày phát triển, đời sống nhân dân tăng cao, đặc biệt công nghiệp đại làm cho môi trường sống ô nhiễm nhanh chóng Theo chuyên gia, Việt Nam có khoảng 35% dân số sống tình trạng thiếu nước Một nguyên nhân dẫn đến tượng nguồn nước nước ta có dấu hiệu bị nhiễm nghiêm trọng, nước thải từ trình sản xuất, nước thải sinh hoạt Thị trấn Vĩnh Điện- huyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam nằm trục tam giác Đà Nẵng -Hội An- Tam Kỳ, trung tâm đầu mối giao thương phồn thịnh phía Bắc Quảng Nam Tính chất đô thị ngày thể rõ nét đặc biệt đến năm 2015 Thị trấn Vĩnh Điện phát triển thành thị xã, đời sống người dân ngày tăng cao, bên cạnh nhịp độ phát triển sôi động ngành nghề làm xuất nhiều yếu tố tác động đến chất lượng mơi trường Dịng sơng Vĩnh Điện nơi xả thải hộ gia đình, trường học, nhà máy đặc biệt hai bệnh viện lớn Nước thải xả sông Vĩnh Điện không đạt tiêu chuẩn gây thối, nhiễm nghiêm trọng Do chất lượng nước thị trấn Vĩnh Điện – Điện Bàn vấn đề cộm nhiều người quan tâm Từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: “ Phân tích, đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt khu vực thị trấn Vĩnh Điện -huyện Điện Bàn- tỉnh Quảng Nam qua số tiêu hóa học” để nắm bắt tình trạng chất lượng nguồn nước sinh hoạt nhằm tìm giải pháp hiệu giúp cho người dân nơi có nguồn nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo sức khỏe 2 Nội dung đề tài: Tìm hiểu mơi trường nước thị trấn Vĩnh Điện Tìm hiểu tiêu chuẩn tiêu chất lượng nước sinh hoạt Phân tích số tiêu hóa học để đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực Đánh giá thống kê sai số quy trình phân tích CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC [1, 2, 3, 4] Trên bình diện tồn cầu, nước tài nguyên vô phong phú nước hữu dụng với người nơi, chỗ, dạng đạt chất lượng theo yêu cầu Hơn 99% trữ lượng nước giới nằm dạng không hữu dụng đa số mục đích người độ mặn ( nước biển), địa điểm, dạng băng (băng hà) Nước có vai trò quan trọng đời sống sinh vật Nó thành phần khơng thể thiếu tất tế bào sống Nước tham gia vào hầu hết hoạt động sinh vật Nước phương tiện vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước: nước mặt đất ( nước mặt), nước đất (nước ngầm), nước khí ( nước) Nó bao gồm loại: nước mặn, nước ngọt, nước Nước yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, nhu cầu sống trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội loài người, với dạng tài nguyên thiên nhiên khác tài nguyên nước bốn nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, đối tượng lao động yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất … Nước thành phần cấu tạo nên sinh quyển, giữ vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu Nước nhân tố định mơi trường sống người “ở đâu có nước có sống” 1.1.1.Nguồn nước ngầm [1, 3] Nước đất tồn khoảng trống đất, khe nứt, mao quản, thấm lớp đất đá, tập trung thành bể, thành bồn, thành dòng chảy lòng đất Nước đất chứa hợp chất hòa tan từ lớp đất đá mà chảy qua Một phần nước đất mưa thấm trực tiếp xuống sau mưa Nước mưa rơi xuống đất thường mang theo hợp chất hữu vô cơ, vi khuẩn… Trong trình thấm xuống chảy đất, chất lượng nước ngầm cải thiện đáng kể, hạt lơ lửng loại bỏ tác dụng lọc lớp đất, hợp chất hữu bị phân giải sinh học, vi khuẩn gây bệnh bị triệt tiêu dần Vì nước ngầm coi nước  Ý nghĩa: - Dùng cho cấp nước sinh hoạt, xây dựng Nước ngầm tương đối bị nhiễm, sạch, hầu hết nguồn nước cấp lấy nước ngầm, phù hợp với vùng xa nước mặt - Làm ổn định địa tầng 1.1.2 Nguồn nước mặt [1, 3] Có mặt thống tiếp xúc với khơng khí nên nước mặt q trình tiếp nhận oxy từ khơng khí vào khuếch tán diễn dễ dàng Ngồi ra, nước mặt cịn tiếp nhận chất nhiễm khơng khí nước mưa mang theo Ở có tượng phân tầng tạo lớp nước mặt lớp nước đáy Lớp nước mặt chịu tác động gió nên pha trộn lớp diễn thuận lợi nhiệt độ đồng nồng độ oxy cao Lớp tiếp nhận ánh sáng mặt trời nên tượng quang hợp diễn mạnh mẽ, thực vật đặc biệt thực vật phù du phát triển mạnh Lớp nước đáy có nồng độ oxy thấp, ánh sáng mặt trời xâm nhập tới , trình phân hủy chất hữu xảy điều kiện yếm khí nên độc hại Nhìn chung chất lượng nước mặt phụ thuộc vào nhiều yếu tố: cấu trúc, địa chất, địa hình, địa mạo, hoạt động khác người, thảm thực vật xói mịn bề mặt trái đất….và tượng nhiễm khơng khí  Ý nghĩa: - Nước mặt dùng làm nước cấp sinh hoạt, xây dựng… - Điều hịa vi khí hậu, tùy thuộc vào tỉ lệ diện tích mặt nước với diện tích khu thị mà hồ, đầm, sơng có chức điều hịa vi khí hậu nhiều hay khu thị đúc Các hồ, đầm tạo nên cảnh quan cho khu phố dài, khu dân cư đông 43 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.1 TIẾN HÀNH LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC 3.1.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu Đ2  Khu dân cư  Trường học  Khu dân cư  Chợ Vĩnh Điện S1 Cầu Vĩnh Điện K2 S  Bệnh viện  Khu dân cư Quốc lộ 1A S2 Đ1 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu  Bệnh viện  Khu dân cư K1 44 Chú thích: S1, S2, S3: Các điểm lấy mẫu nước mặt Đ1, Đ2 : Các điểm lấy mẫu nước giếng đào K1, K2: Các điểm lấy mẫu nước giếng khoan 3.1.2 Nước sông Vĩnh Điện Thời gian lấy mẫu: - Đợt 1: 2h ngày 15/02/2012 - Đợt 2: 10h ngày 03/03/2012 - Đợt 3: 2h ngày 13/03/2012 Hình 3.2 Vị trí lấy mẫu M1 Hinh 3.3 Vị trí lấy mẫu M2 Hình 3.4 Vị trí lấy mẫu M3 45 3.1.3 Nước ngầm Nước giếng đào Lấy mẫu đơn hai vị trí khác Thời gian lấy mẫu: - Đợt 1: 3h ngày 15/02/2012 - Đợt 2: 8h30 ngày 03/03/2012 - Đợt 3: 3h ngày 13/03/2012 Nước giếng khoan Lấy mẫu đơn vị trí khác Thời gian lấy mẫu: - Đợt 1: 3h30 ngày 15/02/2012 - Đợt 2: 9h ngày 03/03/2012 - Đợt 3: 3h30 ngày 13/03/2012 Hì nh 3.5 Vị trí lấy mẫu K1 Hình 3.6.Vị trí lấy mẫu K2 3.1.4 Nước thủy cục Mẫu nước lấy nhà Lê Thị Hương – khối Thị trấn Vĩnh Điện Lấy mẫu cách 20 phút Thời gian lấy mẫu: - Đợt 1: 4h ngày 15/02/2012 - Đợt 2: 10h ngày 03/03/2012 - Đợt 3: 4h ngày 13/03/2012 3.2 KẾT QUẢ 46 3.2.1 Kết phân tích tiêu chất lượng nước bề mặt (nước sơng) Tiến hành phân tích tiêu theo quy trình tiêu chuẩn 2.3, kết phân tích liệt kê bảng 3.1, 3.2, 3.3 Bảng 3.1 Các tiêu hóa học nước sơng Vĩnh Điện ( Lấy mẫu ngày 15/02/2012) Thông số ĐVT Kết S1 S2 QCVN S3 08:2008/BTNMT Loại A2 pH - 7,45 7,53 7,52 6- 8,5 SS mg/l 220 350 280 30 Độ axit mg/l 0,12 0,18 0,16 - Độ kiềm mg/l 0,9 0,8 - Độ cứng mg/l 85 90 93 - tính theo Cl- mg/l 4,54 6,82 5,17  400 COD mg/l 28 27,2 27,2 15 NH4+ mg/l 1,05 1,06 0,27 0,2 NO3- mg/l 1,09 1,42 1,23 PO43- mg/l 0,15 0,25 0,12 0,2 CaCO3 47 Bảng 3.2 Các tiêu hóa học nước sơng Vĩnh Điện ( Lấy mẫu ngày 03/03/2012) Thông số ĐVT Kết S1 QCVN S2 S3 08:2008/BTNMT Loại A2 pH - 7,44 7,53 7,5 SS mg/l 210 320 270 30 Độ axit mg/l 0,11 0,18 0,1 - Độ kiềm mg/l 0,9 0,9 0,8 - Độ cứng mg/l tính theo 86 91 94 CaCO3 Cl- mg/l 4,25 5,95 5,17  400 COD mg/l 28 27,5 26,3 15 NH4+ mg/l 1,05 0,62 0,87 0,2 NO3- mg/l 0,86 1,01 1,25 PO43- mg/l 0,15 0,19 0,22 0,2 Bảng 3.3 Các tiêu hóa học nước sông Vĩnh Điện ( Lấy mẫu ngày 13/03/2012) Thông số ĐVT Kết S1 S2 QCVN S3 08:2008/BTNMT Loại A2 pH - 7,45 7,5 SS mg/l 220 330 260 30 Độ axit mg/l 0,12 1,19 0,09 - Độ kiềm mg/l 0,8 1,2 - Độ mg/l 88 90 93 - cứng 48 tính theo CaCO3 Cl- mg/l 4,25 5,95 5,17  400 COD mg/l 27 27,55 26,54 15 NH4+ mg/l 1,05 0,65 1,04 0,2 NO3- mg/l 0,75 0,95 1,13 PO43- mg/l 0,27 0,15 0,18 0,2 Nhận xét: Từ kết phân tích bảng 3.1, 3.2 3.3 ta thấy hầu hết hóa học nằm cho phép TCVN Riêng tổng chất rắn lơ lửng vượt tiêu từ  11 lần Đặc biệt mẫu sông gần bệnh viện( S1)và gần chợ (S2) có hàm lượng NH4+ vượt quy định cho phép khoảng lần Chỉ tiêu COD cao so với TCVN Qua ta thấy nước sơng có dấu hiệu bị nhiễm 3.2.2 Kết phân tích tiêu nước giếng khoan Tiến hành phân tích tiêu theo quy trình tiêu chuẩn 2.3, kết phân tích liệt kê bảng 3.4, 3.5, 3.6 Bảng 3.4 Các tiêu hóa học nước giếng khoan (Lấy mẫu ngày 15/02/2012) Thông số ĐVT Kết QCVN09:2008/ K1 K2 BTNMT pH - 7,16 7,48 5,5 - 8,5 SS mg/l 190 230 - Độ axit mg/l 0,63 0,58 - Độ kiềm mg/l 0,63 0,58 - Độ cứng tính mg/l 410 350 500 Cl- mg/l 9,32 11,69 250 COD mg/l 3,52 2,56 NH4+ mg/l 2,95 1,30 0,1 NO3- mg/l 2,7 0,65 15 PO43- mg/l 0,25 0,28 - theo CaCO3 49 Bảng 3.5 Các tiêu hóa học nước giếng khoan ( Lấy mẫu ngày 03/03/2012) Thông số ĐVT Kết K1 QCVN09:2008/ BTNMT K2 pH - 7,2 7,45 5,5 - 8,5 SS mg/l 240 245 - Độ axit mg/l 0,65 0,5 - Độ kiềm mg/l 5,55 5,32 - Độ cứng tính mg/l 390 415 500 Cl- mg/l 11,69 10,5 250 COD mg/l 3,55 2,57 NH4+ mg/l 2,55 1,90 0,1 NO3- mg/l 0,04 0,26 15 PO43- mg/l 0,19 0,28 - theo CaCO3 Bảng 3.6 Các tiêu hóa học nươc giếng khoan ( Lấy mẫu ngày 13/03/2012) Thông số ĐVT Kết QCVN09:2008/ K1 K2 BTNMT pH - 7,3 7,5 5,5 - 8,5 SS mg/l 240 245 - Độ axit mg/l 0,75 0,6 - Độ kiềm mg/l 5.55 5.34 - Độ cứng tính theo CaCO3 mg/l 385 410 500 Cl- mg/l 11,43 12,76 250 COD mg/l 3,01 3,52 NH4+ mg/l 3,54 2,82 0,1 NO3- mg/l 0,1 0,43 15 PO43- mg/l 0,24 0,26 - Chú thích: QCVN09:2008/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 50 Nhận xét: Từ kết phân tích bảng 3.4, 3.5, 3.6 ta thấy hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép TCVN Riêng hàm lượng NH4+ cao so với tiêu chuẩn từ 19  30 lần Và kết phân tích đợt không chênh lệch nhiều Chứng tỏ nguồn nước ngầm có dấu hiệu bị nhiễm 3.2.3 Kết phân tích tiêu hóa học nước giếng đào Tiến hành phân tích tiêu theo quy trình tiêu chuẩn 2.3, kết phân tích liệt kê bảng 3.7, 3.8, 3.9 Bảng 3.7 Các tiêu hóa học nước giếng đào ( Lấy mẫu ngày 15/02/2012) Thông số ĐVT Kết QCVN09:2008/ Đ1 Đ2 BTNMT pH - 7,27 7,30 5,5 - 8,5 SS mg/l 240 290 - Độ axit mg/l 0,52 0,74 - Độ kiềm mg/l 4,2 4,8 - Độ cứng tính mg/l 420 380 theo CaCO3 500 Cl- mg/l 12,35 14,23 250 COD mg/l 2,88 3,04 NH4+ mg/l 0,84 0,34 0,1 NO3- mg/l 2,02 2,15 15 PO43- mg/l 0,25 0,28 - 51 Bảng 3.8 Các tiêu hóa học nước giếng đào ( Lấy mẫu ngày 03/03/2012) Thông số ĐVT Kết QCVN09:2008/ Đ1 Đ2 BTNMT pH - 7,30 7,45 5,5 - 8,5 SS mg/l 250 280 - Độ axit mg/l 0,48 0,52 - Độ kiềm mg/l 4,5 4,9 - Độ cứng tính mg/l 400 385 theo CaCO3 500 Cl- mg/l 13,75 14,25 250 COD mg/l 2,95 3,35 NH4+ mg/l 0,55 0,95 0,1 NO3- mg/l 1,87 2,05 15 PO43- mg/l 0,17 0,22 - Bảng 3.9 Các tiêu hóa học nước giếng đào ( Lấy mẫu ngày 13/03/2012) Thông số ĐVT Kết QCVN09:2008/ Đ1 Đ2 BTNMT pH - 7,25 7,5 5,5 - 8,5 SS mg/l 230 255 - Độ axit mg/l 0,42 0,50 - Độ kiềm mg/l 4,4 4,8 - Độ cứng tính mg/l 400 385 theo CaCO3 500 Cl- mg/l 9,57 11,25 250 COD mg/l 2,94 3,20 NH4+ mg/l 0,82 1,15 0,1 NO3- mg/l 1,88 3,04 15 PO43- mg/l 0,16 0,19 - 52 Nhận xét: Từ kết phân tích bảng 3.7, 3.8, 3.9 ta thấy hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép TCVN Riêng tiêu NH4+ có hàm lượng cao quy định từ 5-11 lần Và kết phân tích đợt khơng chênh lệch nhiều Chứng tỏ nguồn nước có dấu hiệu nhiễm 3.2.4 Kết phân tích tiêu hóa học nước thủy cục Tiến hành phân tích tiêu theo quy trình tiêu chuẩn 2.3, kết phân tích liệt kê bảng 3.10, 3.11, 3.12 Bảng 3.10 Các tiêu hóa học nước thủy cục ( Lấy mẫu ngày 15/02/2012) Thông số ĐVT Kết QCVN02:2009/ C1 C2 BYT pH - 7,42 7,45 - 8,5 SS mg/l 150 160 - Độ axit mg/l 0,07 0,08 - Độ kiềm mg/l 0,75 0,8 - Độ cứng tính mg/l 75 70 350 theo CaCO3 Cl- mg/l 8,76 9,45 300 COD mg/l 5,5 5,84 15(QCVN 08:2008) NH4+ mg/l 0,48 0,44 NO3- mg/l 2,7 0,65 50 PO43- mg/l 0,15 0,22 0,2(QCVN08:2008) 53 Bảng 3.11 Các tiêu hóa học nước thủy cục ( Lấy mẫu ngày 03/03/2012) Thông số ĐVT Kết C1 C2 QCVN02:2009/ BYT pH - 7,5 7,43 - 8,5 SS mg/l 130 140 - Độ axit mg/l 0,06 0,08 - Độ kiềm mg/l 0,7 0,85 - Độ cứng tính mg/l 74 73 350 theo CaCO3 Cl- mg/l 7,45 8,92 300 COD mg/l 5,67 5,7 15(QCVN 08:2008) NH4+ mg/l 1,15 1,17 NO3- mg/l 2,85 3,01 50 PO43- mg/l 0,13 0,14 0,2(QCVN08:2008) Bảng 3.12 Các tiêu hóa học nước thủy cục ( Lấy mẫu ngày 15/03/2012) Thông số ĐVT Kết QCVN02:2009/ C1 C2 BYT pH - 7,2 7,35 - 8,5 SS mg/l 120 150 - Độ axit mg/l 0,07 0,06 - Độ kiềm mg/l 0,6 0,8 - Độ cứng tính theo CaCO3 mg/l 74 72 350 Cl- mg/l 7,44 8,92 300 COD mg/l 4,46 5,6 15(QCVN 08:2008) NH4+ mg/l 1,18 1,14 NO3- mg/l 2,7 3,11 50 PO43- mg/l 0,15 0,17 0,2(QCVN08:2008) 54 Chú thích: QCVN 02:2009/BYT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Nhận xét: Từ kết phân tích bảng 3.10, 3.11, 3.12 ta thấy hầu hết tiêu hóa học nằm giới hạn cho phép TCVN chất lượng nước sinh hoạt Và kết phân tích đợt khơng nhiều 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SAI SỐ THỐNG KÊ CỦA PHƯƠNG PHÁP 3.3.1 Sai số thống kê quy trình xác định NO3Đánh giá độ lặp lại Để đánh giá độ lặp quy trình xác định NO3- chúng tơi tiến hành theo quy trình 2.3.9, kết có liệt kê bảng 3.3.1 Bảng 13 Kết xác định độ lặp lại phương pháp xác định NO3Lần đo Nồng độ 0,5043 0,5037 0,5028 0,5045 0,5021 0,5055 0,5012 0,5032 X i (mg/l) X = S2= X1  X  X  X  X  X  X  X =0,503413 ( X i  X) n 1 =1,922.10-6 Hệ số biến động: Cv =  S= 0,0013 S 100 =0,25% X Nhận xét: Hệ số biến động tương đối nhỏ, độ lặp lại phương pháp tốt Bảng 3.14 Kết đánh giá độ xác phương pháp xác định NO3Mẫu Nồng độ lần đo X S    X  X1 X2 X3 X4 X5 M1 0,5012 0,5006 0,5008 0,5007 0,5009 0,5008 0,0002 0,0002 0,5008  0,0002 M2 1,0006 1,0009 1,0012 1,0045 1,003 1,0020 0,0016 0,0022 1,0020  0,0022 M3 2,0145 2,0158 2,0132 2,0112 2,0174 2,0144 0,0023 0,0032 2,0144  0,0032 M4 3,1045 3,1044 3,1043 3,1047 3,1058 3,1045 0,0002 0,0002 3,1045  0,0002 M5 5,2044 5,2042 5,2045 5,2041 5,2057 5,2044 0,0003 0,0004 5,2044  0,0004 55 Nhận xét: Độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy tương đối nhỏ, độ xác phương pháp cao 3.3.2 Sai số thống kê quy trình xác định tiêu độ cứng Bảng 3.15 Kết đánh giá sai số thống kê tiêu độ cứng Số lần đo 10 Nồng độ 1.6 1.5 1.5 1.6 1.5 1.5 1.6 1.5 1.6 1.6 Nồng độ trung bình X = 1,55 Phương sai S2 = 2,77.10-3 Độ lệch chuẩn S= 0,0526 Độ tin cậy  = 0,0528 Biên giới tin cậy  = 1,55  0,0528 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận  Đề tài tiến hành phân tích số tiêu hóa học: pH, độ axit, độ kiềm, độ cứng, COD, clorua, hàm lượng chất rắn lơ lửng, hàm lượng amoni, nitrat, photphat có nguồn nước sinh hoạt ( nguồn nước mặt, nước ngầm nước thủy cục ) theo quy trình tiêu chuẩn, so sánh tiêu với tiêu chuẩn Việt Nam nguồn nước để đánh gía mức độ nhiễm nguồn nước sinh hoạt Thị trấn Vĩnh Điện  Kết thu cho thấy hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép Riêng hàm lượng amoni nước giếng ngầm cao vượt gấp 19-30 lần so với tiêu chuẩn Ngoài ra, tiêu SS nước sông cao vượt 9-11 lần so với tiêu chuẩn Điều cho thấy nguồn nước sinh hoạt có dấu hiệu bị ô nhiễm  Kết đánh giá sai số thống kê hai quy trình sau:  Quy trình xác định NO3- : Hệ số biến động Cv= 0,25% tương đối nhỏ, độ lặp lại phương pháp tốt Độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy tương đối nhỏ, độ xác phương pháp cao  Quy trình xác định độ cứng: Độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy tương đối nhỏ độ xác cao  Kiến nghị  Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động dự án, công nghệ liên quan đến bảo vệ nguồn nước…  Tăng cường kiểm tra, phạt tiền sở cá nhân có hành vi gây ô nhiễm nguồn nước  Tuyên truyền cho người dân việc xả thải ( nước thải, rác thải…) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [2] Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường, NXB Giáo Dục [3] Phạm Thị Hà, Bài giảng phương pháp phân tích quang học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2008 [4] Lê Quốc Hùng, Các phương pháp thiết bị quan trắc môi trường nước, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2006 [5] Phạm Luận, Sổ tay pha chế dung dịch, Trường đại học tổng hợp Hà Nội [6] Lê Trình, Quan trắc kiểm sốt mơi trường nước, NXB khoa học kỹ thuật [7] Giáo trình thí nghiệm phân tích mơi trường, ĐHSP Đà Nẵng [8]Giáo trình kỹ thuật mơi trường, Khoa mơi trường, ĐHBK Đà Nẵng [9] Giáo trình thực hành quan trắc, Khoa Mơi Trường, ĐHBK Đà Nẵng [10]Dương Thị Hạnh, Khóa luận tốt nghiệp, khoa hóa, ĐHSP Đà Nẵng [11]http://www.dienban.gov.vn [12]http://www.google.com.vn ... tài: “ Phân tích, đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt khu vực thị trấn Vĩnh Điện -huyện Điện Bàn- tỉnh Quảng Nam qua số tiêu hóa học? ?? để nắm bắt tình trạng chất lượng nguồn nước sinh hoạt. .. mẫu giáo 24 lớp, tiểu học 26 lớp, THCS 22 lớp, THPT 48 lớp Tổng số học sinh thị trấn 4.731 học sinh; lớp mẫu giáo 567 học sinh, tiêu học 933 học sinh, THCS 908 học sinh, THPT 2.323 học sinh Số lượng. .. bệnh ung thư 1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [2, 3, 5, 6] Chất lượng nước đánh giá qua nồng độ hàm lượng tác nhân vật lý, hóa học có nước qua tiêu chuẩn quy

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w