1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích, đánh giá chất lượng nước tại thị trấn ái nghĩa đại lộc quảng nam qua một số chỉ tiêu hóa học

50 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 876,35 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC [ 1, 3, 4] 1.1.1.Đôi nét môi trường nước [1, 3] Nước thành phần hệ sinh thái, nhu cầu tất yếu sống Trái Đất, thành phần thiếu tế bào sinh vật, chiếm khoảng 80% - 95% khối lượng mô sinh trưởng….Hầu hết hoạt động vi sinh vật có tham gia nước Nước nguyên liệu cho trình quang hợp xanh, phương tiện để vận chuyển trao đổi chất khoáng để phát triển Đối với loài động vật, nước phương tiện vận chuyển máu chất dinh dưỡng ni thể Bên cạnh nước cịn yếu tố cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội sống người Tài nguyên nước bao gồm nguồn: nước mặt đất ( nước mặt), nước đất ( nước ngầm), nước khí (hơi nước ) Nó bao gồm loại: nước mặn, nước nước Mặc dù trữ lượng nước Trái Đất khổng lồ, song lượng nước cho phép người sử dụng Hơn nữa, phân bố khơng đồng nguồn nước không gian lẫn thời gian khiến cho nước trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt, cần bảo vệ sử dụng hợp lí 1.1.2 Đặc điểm nguồn nước [1, 3] Nước nguồn tài nguyên vô phong phú nước hữu dụng với người sử dụng nơi, chỗ đạt chất lượng theo yêu cầu Trong tự nhiên, nước tồn nhiều dạng khác nhau, chúng có thành phần tính chất khác  Nguồn nước bề mặt Có mặt thống tiếp xúc với khơng khí bề mặt nên q trình tiếp nhận oxy từ khơng khí vào khuếch tán diễn dễ dàng Ngồi ra, nước bề mặt cịn tiếp nhận chất nhiễm khơng khí nước mưa mang theo Ở tượng phân tầng tạo lớp nước bề mặt lớp nước đáy Lớp nước mặt chịu tác động gió nên pha trộn lớp diễn thuận lợi, nhiệt độ đồng SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nồng độ oxy cao Lớp tiếp nhận ánh sáng mặt trời nên tượng quang hợp diễn mạnh mẽ, thực vật, đặc biệt thực vật phù du phát triển mạnh Nguồn nước mặt có ý nghĩa việc điều hịa vi khí hậu Tùy thuộc vào tỉ lệ diện tích mặt nước diện tích khu thị mà hồ, đầm, sơng có chức điều hịa vi khí hậu nhiều hay khu thị Khơng hồ, đầm, sơng cịn lưu vực nước, chúng vùng đất trũng nên chúng có chức tự nhiên chứa nước mưa trước thoát biển, tránh trường hợp ngập úng Nhìn chung chất lượng nước mặt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu trúc, địa chất, địa hình, địa mạo, hoạt động khác người, thảm thực vật xói mịn bề mặt trái đất…kể nhiễm mơi trường khơng khí  Nguồn nước đất Nước đất tồn khoảng trống đất, khe nứt, mao quản, thấm lớp đất đá, tập trung thành bể, thành bồn, thành dòng chảy lòng đất Nước đất chứa hợp chất hòa tan từ lớp đất đá mà chảy qua Một phần nước đất mưa thấm trực tiếp xuống sau mưa Nước mưa rơi xuống đất thường mang theo tạp chất hữu vơ cơ, vi khuẩn…Trong q trình thấm xuống chảy dưới, chất lượng nước ngầm cải thiện đáng kể, hạt lơ lửng loại bỏ tác dụng lọc lớp đất, hợp chất hữu bị phân giải sinh học, vi khuẩn gây bệnh bị triệt tiêu dần Vì nước ngầm coi nước dùng vào việc cấp nước sinh hoạt cho người dân Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào hình thành dạng tồn Khơng cịn liên quan mật thiết đến cấu trúc thành phần hóa học tầng chứa nước Nước ngầm có hàm lượng khống cao sâu hàm lượng khống cao  Nước đại dương Hơn 70,5% bề mặt Trái Đất bao phủ đại dương Nước đại dương đóng vai trị tạo cân vật chất tự nhiên Nước đại dương, SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP biển nguồn nước dự trữ chu trình thủy văn tồn cầu Nó có tổng khối lượng 1,388.105 km3, chiếm 96,5% lượng nước toàn hành tinh Nước đại dương có hàm lượng muối cao, NaCl chiếm 77,8% 1.1.3.Vịng tuần hồn nước [3, 4] Nước tự nhiên vận động thay đổi trạng thái Và vịng tuần hồn nước q trình mô tả vận động nước tự nhiên Nước vận động chu trình nhờ xạ Mặt Trời Khoảng 1/3 lượng mặt trời hấp thụ bề mặt Trái Đất sử dụng để vận chuyển vịng tuần hồn nước, bốc lượng khổng lồ nước bề mặt từ đại dương, sông hồ… tạo thành mây Khi gặp lạnh, nước ngưng tụ rơi xuống tạo thành mưa, tuyết tỏa lượng nhiệt hấp thụ trình bay hơi, sưởi ấm bầu khí Một phần nước mưa thấm qua lớp đất thành ước ngầm nước bề mặt, tất hướng biển để tuần hồn trở lại Đó vịng tuần hồn tự nhiên nước Ngoài người sử dụng nước ngầm nước bề mặt cho nhu cầu sinh hoạt phát triển, sau nước thải tập trung xử lý thải trả lại nguồn nước, nguồn nước coi không Do hoạt động nhân tạo hay tự nhiên (xói mịn, phá rừng, lũ lụt, xâm nhập chất thải đô thị, chất thải công nghiệp…) mà nguồn nước bị nhiễm nhiều hay Thật nước có khả tự làm thơng qua q trình lý, hóa, sinh học tự nhiên hấp thụ, lắng, lọc, tạo keo, biến đổi có xúc tác sinh học, oxy hóa khử, polyme hóa hay q trình trao đổi chất…Cơ sở để trình đạt hiệu cao phải có đủ oxy hịa tan Ở nơi có dịng chảy nước có khả tự làm cao, oxy khuếch tán vào nước dễ dàng, tham gia vào trình chuyển hóa làm lắng chất rắn, tiêu diệt vi sinh vật có hại Khi lượng chất thải đưa vào nước nhiều, vượt khả giới hạn trình tự làm nước nước bị nhiễm Việc nhận biết nước nhiễm vào trạng thái hóa học, vật lý, sinh học nước SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 1.1 Vịng tuần hồn nước 1.1.4.Thành phần hóa học nước [3, 4] Các q trình hóa học xảy môi trường nước bao gồm : cân axitbazơ, oxy hóa- khử, tạo phức… Trong đó, q trình quan trọng là: chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình lưu huỳnh, chu trình photpho Nguồn nước tự nhiên sơng, hồ,…có thành phần hóa- lý sinh học phức tạp Các hợp chất vô cơ, hữu nước tự nhiên tồn dạng ion hịa tan, dạng rắn hay lỏng Chính phân bố hợp chất định chất nước tự nhiên: nước ngọt, mặn, lợ, nước giàu dinh dưỡng hay nghèo chất dinh dưỡng, nước mềm hay cứng, nước bị ô nhiễm mức độ nào…  Các ion hịa tan Nước dung mơi lưỡng tính nên hịa tan hầu axit, bazơ muối vơ Vì nước tự nhiên có nhiều ion hòa tan Bảng 1.1 1.2 thành phần ion nước biển nước bề mặt SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 1.1 thành phần ion nước tự nhiên Thành phần Các ion Nước biển Nước sông, hồ, đầm (ppm) Clo ( Cl-) 19340 Natri (Na+) 10770 Sunphat (SO42-) 2712 11 Magie (Mg2+) 1290 Canxi (Ca2+) 412 15 Kali (K+) 399 HCO3- 140 58 Bromua (Br-) 65 - Bảng 1.2 Thành phần yếu tố vi lượng nước tự nhiên Thành phần Nước biển (ppm) Yếu tố vi lượng Nước sông, hồ, đầm (ppm) Bo (B) 4500 10 Silic (Si) 5000 13111 Flo (F) 1400 100 Nitơ (N) 250 230 Photphat (P ) 35 20 Molipđen (Mo) 11 Kẽm (Zn) 20 Sắt (Fe) 670 Magan (Mn) Đồng (Cu) Niken (Ni) 0.3 SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhơm (Al ) 400  Các khí hịa tan Hầu hết chất khí hòa tan phản ứng với nước như: O2, CO2, NH3, H2S ( trừ khí metan ) Sự có mặt chất khí nước hai q trình bản: khuếch tán đối lưu, ngồi cịn q trình sinh hóa nước Trong chất khí có nước CO2 O2 có ý nghĩa lớn q trình quang hợp hô hấp sinh vật sống nước Oxy loại khí hịa tan nước khơng tác dụng với nước mặt hóa học Oxy cần cho q trình trao đổi chất Lượng oxy hịa tan nước đặc trưng số DO hịa tan có giới hạn định gọi độ bão hòa Ở lớp nước bề mặt, nồng độ oxy hòa tan phụ thuộc vào trao đổi nước với khơng khí Ở lớp dưới, nồng độ oxy hòa tan phụ thuộc vào khả tiêu thụ oxy sinh vật xáo trộn lớp nước Nếu nước chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy ( số BOD cao) hàm lượng oxy nước giảm bị tiêu thụ hoạt động vi sinh vật Khí CO2 chiếm 0,03% khí lại đóng vai trị quan trọng nước phản ứng với nước tạo thành ion bicacbonat (HCO3-) ion cacbonat ( CO32-) Hệ CO32- - HCO3- tham gia vào q trình trao đổi khí lớp nước bề mặt, vào cân hóa học nước làm ổn định pH, ngồi cịn tham gia vào q trình lắng đọng trầm tích cacbonat nước Nồng độ CO2 nước phụ thuộc vào pH + Ở pH thấp CO2 dạng khí + Ở pH 8÷9 dạng HCO3- chủ yếu + Ở pH > 10 dạng CO32- chiếm tỉ lệ cao Sự phân bố CO2 phụ thuộc vào hoạt tính sinh học vùng khác hẳn phân bố oxy nước Khí NH3 tồn nước pH >10 Trong mơi trường trung tính, axit, tồn chủ yếu dạng ion NH4+ Do bị oxy hóa vi sinh vật nên NH4+ dễ dàng chuyển hóa thành NO2- sau tạo thành NO3- SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khí H2S tạo phân hủy chất hữu nước Trong điều kiện oxy hóa có mặt số vi khuẩn lưu huỳnh, H2S… chuyển hóa thành H2SO4 gây tác hại đến cơng trình xây dựng ngập nước  Các chất rắn Các chất rắn nước bao gồm: chất vô cơ, hữu vi sinh vật Dựa vào kích thước, chúng phân thành loại sau:  Loại chất rắn qua giấy lọc được, kích thước nhỏ (d ≤ 10-6m) + Chất rắn hịa tan ( ion phân tử hòa tan ) co kích thước d < 10-9m + Chất rắn dạng keo (vi khuẩn) có kích thước d khoảng 10-9- 10-6m  Loại chất rắn khơng qua giấy lọc, kích thước lớn ( d > 10-6m) + Chất rắn dạng lơ lửng (tảo, hạt bùn) có kích thước d = 10-6 – 10-5m + Chất rắn lắng (sạn, cát ) có kích thước d > 10-5m  Các chất hữu Hàm lượng chất hữu có nguồn gốc tự nhiên nước thấp, có khả gây trở ngại cho cấp nước sinh hoạt, thủy sản, thủy lợi Tuy nhiên bị ô nhiễm chất thải sinh hoạt, công nghiệp, chất thải từ phương tiện giao thông thủy hoạt động khác nồng độ chất hữu tăng cao Dựa vào khả bị phân hủy vi sinh vật nước ta phân chất hữu thành nhóm: - Chất hữu dễ phân hủy sinh học: chất đường, dầu mỡ thực vật, động vật Trong môi trường nước, hợp chất dễ bị vi sinh vật phân hủy tạo thành CO2 H2O - Chất hữu khó phân hủy sinh học: hợp chất clo hữu (DDT), polyclorobiphenyl (PCB), hợp chất đa vòng ngưng tụ ( pyren, naphtalen, antharaxen, ddioxxin…) chất có tính độc cao, bền vững mơi trường nước nên có khả gây tác hại lâu dài cho đời sống sinh vật sức khỏe người SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.5 Thành phần sinh học nước [3, 4] Thành phần mật độ loại thể sống nguồn nước phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm thành phần hoá học nguồn nước, chế độ thủy văn địa hình cư trú Các loại vi sinh vật tồn nguồn nước tự nhiên chủ yếu vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tảo, cỏ, động vật nguyên sinh, động vật đa bào, loại nhuyễn thể loại động vật xương sống  Vi khuẩn nấm Vi khuẩn loài sinh vật đơn bào, khơng màu, có kích thước từ 0,5 – 5,0 µm, có dạng hình que, hình cầu hình xoắn Chúng tồn dạng đơn lẻ, dạng cặp dạng liên kết thành mạch dài Vi khuẩn sinh sản theo chế phân bào, chu kỳ phân bào khoảng 15 – 30 phút điều kiện thuận lợi dinh dưỡng, oxy, nhiệt độ…Vi khuẩn đóng vai trò quan trọng việc phân hủy chất hữu cơ, hỗ trợ trình tự làm nước Vì chúng có ý nghĩa lớn mặt sinh thái Phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng, vi khuẩn chia thành nhóm chính: vi khuẩn dị dưỡng vi khuẩn tự dưỡng * Nhóm vi khuẩn dị dưỡng (heterotrophic): vi khuẩn sử dụng chất hữu làm nguồn lượng nguồn cacbon để thực q trình sinh tổng hợp Có loại vi khuẩn dị dưỡng:  Vi khuẩn hiếu khí (aerobes): cần oxy hòa tan phân hủy chất hữu để chúng sinh trưởng: Chất hữu + O2 → CO2 + H2 O + E  Vi khuẩn kị khí (anaerobes): vi khuẩn kị khí hoạt động mơi trường hồn tồn khơng có oxy, chúng sử dụng oxy liên kết hợp chất Thông thường, phân tử oxy độc hại vi khuẩn kị khí Chất hữu + NO3Chất hữu + SO42- SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP vkkk CO2 + NO2- + H2 O vkkk CO2 + H2S + E Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chất hữu Chất hữu vkkk axit hữu + CO2 + H2 O + E vkkk CH4 + CO2 + E  Vi khuẩn tùy nghi (faculative): loại vi khuẩn phát triển có oxy hay khơng có oxy tự Loại vi khuẩn thường có mặt hệ thống xử lý nước thải Nguồn lượng giải phóng trường hợp sử dụng cho tổng hợp tế bào phần dạng nhiệt * Nhóm vi khuẩn tự dưỡng (autotrophic): loại vi khuẩn có khả xúc tác cho phản ứng oxy hóa chất vơ để thu lượng sử dụng khí khí CO2 cho trình sinh tổng hợp Một số phản ứng chuyển hóa nitơ vi khuẩn: nitromonas NH4+ + O2 NH3 + O2 2NO2- + O2 nitromonas nitrobacter NO2H+ + H+ NO2- + 2NO3- + + E + H2 O + E E Trong tự nhiên có số loại vi khuẩn sắt ( Ferobacilus, Gallionella, Sphaerotilus) đóng vai trị xúc tác cho việc chuyển hóa Fe2+ thành Fe3+ theo phản ứng: Fe2+ + 4H+ vikhuan + O2 Fe3+ + 2H2O Các nhóm vi sinh vật khác nấm men, nấm mốc có nước vi khuẩn Nhưng nhóm phát triển mạnh vùng nước tù  Virut Trong nguồn nước tự nhiên thường tồn loại virut, chúng có kích thước cực nhỏ ( 20 – 100 nm) Virut loại kí sinh nội bào Chúng sinh sơi tế bào vật chủ chúng khơng có hệ thống chuyển hóa để tự sinh sản Khi xâm nhập vào tế bào vật chủ, virut thực việc chuyển hóa tế bào để tổng hợp protein axit nucleic cho virut Chính chế sinh sản mà nhiều loại virut tác nhân gây bệnh hiểm nghèo cho người loại động vật bệnh viêm gan hay viêm ruột SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.3.9 Xác định NO3Từ dung dịch NO3- tiêu chuẩn (0,1mg/ml) ta pha dung dịch làm việc NO3- có nồng độ 0,025mg/l - Quy trình xây dựng đường chuẩn NO3  Pha đường chuẩn: lấy 2; 4; 8; 12,5; 15 ml dung dịch NO3- chuẩn bị trên, đun cách thủy đến khô cạn, để nguội, cẩn thận thêm vào cốc 5ml dung dịch thuốc thử axit fenoldisunfonic, thêm khoảng 10ml nước cất thêm 5ml NH4OH đậm đặc định mức thành 50 ml Để yên 15 phút đem đo mật độ quang bước sóng 420nm Dựa vào giá trị mật độ quang đo cụ thể, ta xây dựng đường chuẩn D = f(C) - Quy trình phân tích NO3  mẫu nước Lấy 50ml mẫu nước, đun cách thủy cô cạn, thêm 2ml thuốc thử axit fenoldisunfonic rãi đều, thêm nước cất (khoảng 10ml) 5ml NH4OH đậm đặc, khuấy đều, định mức thành 50ml Để dung dịch ổn định khoảng 15 phút đem đo quang bước sóng 420nm Ghi mật độ quang dung dịch Tính tốn kết Dựa vào đường chuẩn mật độ quang (D) mẫu ta tính nồng độ NO3  có mẫu nước phân tích 2.3.10 Xác định PO43- amonimolipdat Từ dung dịch PO43- tiêu chuẩn (50mgP/l) ta pha dung dịch làm việc PO43- có nồng độ 10mg/l - Quy trình xây dựng đường chuẩn xác định PO4³Lấy xác 1, 3, 5, 7, 9ml dung dịch PO43- với nồng độ 10mg/l cho vào bình định mức 50ml, thêm vào 0,5 ml amonimolipdat, thêm 1ml dung dịch ascobic, thêm 0,1ml SnCl2 làm đầy nước cất đến vạch, lắc Để 20 phút cho ổn định màu, sau đem đo mật độ quang bước sóng   880 nm SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dựa vào giá trị mật độ quang đo cụ thể, ta xây dựng đường chuẩn D = f(C) - Quy trình phân tích PO4³- mẫu nước Cho xác 50ml dung dịch mẫu vào bình định mức 10ml, tiến hành bước tương tự lập đường chuẩn Để dung dịch ổn định khoảng 20 phút, đo mật độ quang   880 nm Sau ghi lại mật độ quang dung dịch Tính toán kết Dựa vào đường chuẩn mật độ quang (D) mẫu ta tính nồng độ PO4³- có mẫu nước phân tích 2.4 CÁC QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ 2.4.1 Sai số thống kê quy trình xác định NH4+ - Đánh giá độ lặp Chuẩn bị dung dịch mẫu phân tích chứa NH4+ có nồng độ xác 1,5mg/l làm theo quy trình phân tích mục 2.3.8 Từ kết đo được, tính giá trị độ lệch chuẩn đánh giá độ lặp cho quy trình - Đánh giá độ xác Tiến hành xác định nồng độ NH4+ mẫu giả chứa NH4+ có nồng độ xác khác theo quy trình 2.3.8 Làm lần mẫu phân tích Tính độ xác phương pháp thông qua giá trị ε với chuẩn Student, độ tin cậy 95% 2.4.2 Sai số thống kê quy trình xác định COD Để đánh giá độ lặp phương pháp xác định COD, ta thực sau: Tiến hành phân tích tiêu COD mẫu nước máy phịng thí nghiệm theo quy trình phân tích tiêu chuẩn Tiến hành phân tích lặp lại 11 lần Ghi kết đo để đánh giá đại lượng đặc trưng phương sai, độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.1 TIẾN HÀNH LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC 3.1.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu Truong hoc va khu dan D2 cu CAU DEN Cho v a khu dan cu S3 S1 D1 K1 Benh vien va khu dan cu CAU AI NGHIA S2 Truong hoc va khu K2 dan cu Chú thích: S1, S2, S3 vị trí lấy mẫu nước sơng D1, D2 vị trí lấy mẫu nước giếng đào K1, K2 vị trí lấy mẫu nước giếng khoan 3.1.2.Nước sơng Vu Gia Lấy mẫu vị trí Thời gian lấy mẫu : - Đợt 1: ngày 15/02/2012 - Đợt 2: ngày 29/02/2012 - Đợt 3: ngày 13/03/2012 Vị trí lấy mẫu SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Vị trí lấy mẫu Trang 38 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Vị trí lấy mẫu 3.1.3 Nước giếng đào Lấy mẫu vị trí Thời gian lấy mẫu : - Đợt 1: ngày 15/02/2012 - Đợt 2: ngày 29/02/2012 - Đợt 3: ngày 13/03/2012 Vị trí lấy mẫu Vị trí lấy mẫu 3.1.4 Nước giếng khoan Lấy mẫu vị trí Thời gian lấy mẫu : - Đợt 1: ngày 15/02/2012 - Đợt 2: ngày 29/02/2012 - Đợt 3: ngày 13/03/2012 3.1.5 Nước thủy cục Lấy mẫu vị trí Lấy cách 30 phút Thời gian lấy mẫu : - Đợt 1: ngày 15/02/2012 - Đợt 2: ngày 29/02/2012 - Đợt 3: ngày 13/03/2012 3.2 KẾT QUẢ SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.1 Kết phân tích tiêu chất lượng nước bề mặt (nước sơng) Bảng 3.1 Các tiêu hóa học nước sông Vu Gia (Lấy mẫu ngày 15/02/2012) Kết Thông số ĐVT QCVN S1 S2 S3 08:2008/BTNMT Loại A2 pH - 7,8 8,1 – 8,5 SS mg/l 170 130 150 30 Độ axit mg/l 0,26 0,24 0,17 - Độ kiềm mg/l 1,22 1,24 1,41 - Độ cứng tính - theo CaCO3 mg/l 50,2 39,2 45,6 Cl- mg/l 2,81 2,74 3,05 ≤400 COD mg/l 3,04 2,88 2,88 15 NH4+ mg/l 0,98 0,87 0,65 0,2 NO3- mg/l 1,62 1,54 1,57 PO43- mg/l 0,24 0,15 0,21 0,2 Bảng 3.2 Các tiêu hóa học nước sơng Vu Gia (Lấy mẫu ngày 29/02/2012) Thông số ĐVT pH Kết QCVN S1 S2 S3 08:2008/BTNMT - 7,7 7,9 8,1 – 8,5 SS mg/l 210 190 170 30 Độ axit mg/l 0,19 0,17 0,18 - Độ kiềm mg/l 1,27 1,40 1,33 - Độ cứng tính SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP - Trang 40 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP theo CaCO3 mg/l 47,3 42,9 38,3 Cl- mg/l 3,01 2,95 2,87 ≤400 COD mg/l 2,93 3,14 3,12 15 NH4+ mg/l 0,93 0,74 0,78 0,2 NO3- mg/l 1,43 1,55 1,61 PO43- mg/l 0,18 0,08 0,13 0,2 Bảng 3.3 Các tiêu hóa học nước sơng Vu Gia (Lấy mẫu ngày 13/03/2011) Thông số ĐVT pH Kết QCVN S1 S2 S3 08:2008/BTNMT - 7,9 8,1 – 8,5 SS mg/l 230 150 190 30 Độ axit mg/l 0,27 0,25 0,19 - Độ kiềm mg/l 1,32 1,31 1,28 - 38,7 39,7 42,5 - Độ cứng tính theo CaCO3 mg/l Cl- mg/l 2,98 3,12 3,06 ≤400 COD mg/l 3,21 2,86 3,05 15 NH4+ mg/l 1,13 0,75 0,82 0,2 NO3- mg/l 1,52 1,57 1,48 PO43- mg/l 0,15 0,21 0,17 0,2 Nhận xét: Qua kết trên, ta thấy hầu hết tiêu nằm giới han cho phép QCVN Bên cạnh có tiêu vượt tiêu chuẩn SS NH4+, SS vượt từ 4,3 ÷ 7,6 lần so với tiêu chuẩn, cịn tiêu NH4+ vượt từ 3,2 ÷ 5,6 lần so với tiêu chuẩn SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.2 Kết phân tích tiêu chất lượng nước ngầm (nước giếng đào) Bảng 3.4 Các tiêu hóa học nước giếng đào (Lấy mẫu ngày 15/02/2012) Thông số ĐVT pH Kết QCVN Đ1 Đ2 09:2008/BTNMT - 7,6 5,5 – 8,5 SS mg/l 100 70 - Độ axit mg/l 0,18 0,5 - Độ kiềm mg/l 1,42 2,21 - theo CaCO3 mg/l 250 290 Cl- mg/l 22,37 31,94 250 COD mg/l 2,8 3,04 NH4+ mg/l 0,49 0,61 0,1 NO3- mg/l 0,37 0,41 15 PO43- mg/l 0,26 0,27 - Độ cứng tính 500 Bảng 3.5 Các tiêu hóa học nước giếng đào (Lấy mẫu ngày 29/02/2012) Thông số ĐVT pH Kết QCVN Đ1 Đ2 09:2008/BTNMT - 7,7 8,1 5,5 – 8,5 SS mg/l 80 70 - Độ axit mg/l 0,25 0,39 - Độ kiềm mg/l 1,57 1,63 - 183 254 Độ cứng tính theo CaCO3 mg/l SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP 500 Trang 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cl- mg/l 20,08 27,8 250 COD mg/l 1,83 2,97 NH4+ mg/l 0,32 0,52 0,1 NO3- mg/l 0,51 1,43 15 PO43- mg/l 0,09 0,21 - Bảng 3.6 Các tiêu hóa học nước giếng đào (Lấy mẫu ngày 13/03/2012) Thông số ĐVT pH Kết QCVN Đ1 Đ2 09:2008/BTNMT - 7,8 7,9 5,5 – 8,5 SS mg/l 90 80 - Độ axit mg/l 0,21 0,28 - Độ kiềm mg/l 1,68 2,32 - mg/l 102 276 500 Cl- mg/l 24,18 31,82 250 COD mg/l 2,07 2,81 NH4+ mg/l 0,37 0,58 0,1 NO3- mg/l 0,48 0,93 15 PO43- mg/l 0,18 0,22 - Độ cứng tính theo CaCO3 Nhận xét: Qua kết phân tích trên, ta thấy hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN, riêng tiêu amoni vượt tiêu chuẩn từ 3,2 ÷ 6,1 lần so với tiêu chuẩn Qua cho ta thấy nguồn nước ngầm có dấu hiệu bị nhiễm 3.2.3 Kết phân tích tiêu chất lượng nước ngầm (nước giếng khoan) SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.7 Các tiêu hóa học nước giếng khoan (Lấy mẫu ngày 15/02/2012) Thông số ĐVT pH Kết QCVN K1 K2 09:2008/BTNMT - 8,1 7,8 5,5 – 8,5 SS mg/l 50 70 - Độ axit mg/l 0,26 0,31 - Độ kiềm mg/l 1,56 1,63 - 68 290 Độ cứng tính theo CaCO3 mg/l 500 Cl- mg/l 32,15 28,36 250 COD mg/l 1,92 2,07 NH4+ mg/l 0,55 0,59 0,1 NO3- mg/l 1,8 1,35 15 PO43- mg/l 0,2 0,26 - Bảng 3.8 Các tiêu hóa học nước giếng khoan (Lấy mẫu ngày 29/02/2012) Thông số ĐVT pH Kết QCVN K1 K2 09:2008/BTNMT - 7,9 5,5 – 8,5 SS mg/l 60 70 - Độ axit mg/l 0,15 0,24 - Độ kiềm mg/l 1,75 1,69 - 90 273 30,06 29,32 Độ cứng tính theo CaCO3 Cl- mg/l mg/l SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP 500 250 Trang 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP COD mg/l 1,58 1,87 NH4+ mg/l 0,47 0,52 0,1 NO3- mg/l 1,67 1,41 15 PO43- mg/l 0,14 0,21 - Bảng 3.9 Các tiêu hóa học nước giếng khoan (Lấy mẫu ngày 13/03/2012) Thông số ĐVT pH Kết QCVN K1 K2 09:2008/BTNMT - 7,9 7,8 5,5 – 8,5 SS mg/l 60 80 - Độ axit mg/l 0,29 0,19 - Độ kiềm mg/l 1,68 2,01 - mg/l 87 281 500 Cl- mg/l 33,21 31,37 250 COD mg/l 2,03 1,69 NH4+ mg/l 0,31 0,42 0,1 NO3- mg/l 1,73 1,48 15 PO43- mg/l 0,17 0,26 - Độ cứng tính theo CaCO3 Nhận xét: Hầu hết tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép ngoại trừ tiêu NH4+ Chỉ tiêu amoni vượt 3,1 ÷ 5,9 lần so với tiêu chuẩn Chỉ tiêu amoni mẫu vượt tiêu nên ta nói nguồn nước ngầm có dấu hiệu bị ô nhiễm 3.2.4 Kết phân tích tiêu chất lượng nước thủy cục Bảng 3.10 Các tiêu hóa học nước thủy cục SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 45 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Lấy mẫu ngày 15/02/2012) Thông số ĐVT pH Kết QCVN C1 C2 02:2009/BYT - 8,1 – 8,5 SS mg/l 40 50 - Độ axit mg/l 0,2 0,36 - Độ kiềm mg/l 1,28 1,31 - 20 28 10,64 14,18 300 1,44 1,6 15 (QCVN Độ cứng tính theo CaCO3 mg/l 350 Cl- mg/l COD mg/l NH4+ mg/l 0,32 0,39 NO3- mg/l 0,1 0,15 50 PO43- mg/l 0,63 0,71 0,2 (QCVN 08:2008/BTNMT) 08:2008/BTNMT) Bảng 3.11 Các tiêu hóa học nước thủy cục (Lấy mẫu ngày 29/02/2012) Thông số ĐVT pH Kết QCVN C1 C2 02:2009/BYT - 7,9 – 8,5 SS mg/l 30 50 - Độ axit mg/l 0,12 0,39 - Độ kiềm mg/l 1,18 1,52 - 26,3 28,5 Độ cứng tính theo CaCO3 mg/l SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP 350 Trang 46 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cl- mg/l COD mg/l NH4+ mg/l 0,17 0,24 NO3- mg/l 0,11 1,23 50 PO43- mg/l 0,29 0,57 0,2 (QCVN 9,29 10,32 300 1,87 2,02 15 (QCVN 08:2008/BTNMT) 08:2008/BTNMT) Bảng 3.12 Các tiêu hóa học nước thủy cục (Lấy mẫu ngày 13/03/2011) Thông số ĐVT pH Kết QCVN C1 C2 02:2009/BYT - 7,9 – 8,5 SS mg/l 40 60 - Độ axit mg/l 0,18 0,28 - Độ kiềm mg/l 1,03 1,33 - mg/l 24 27 350 Cl- mg/l 10,28 12,31 300 COD mg/l 1,56 1,93 15 (QCVN NH4+ mg/l 0,22 0,41 NO3- mg/l 0,08 0,27 50 PO43- mg/l 0,65 0,49 0,2 (QCVN Độ cứng tính theo CaCO3 SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP 08:2008BTNMT) 08:2008/BTNMT) Trang 47 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhận xét: Qua kết phân tích ta thấy nước thủy cục đạt tiêu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SAI SỐ THỐNG KÊ CỦA PHƯƠNG PHÁP 3.3.1 Sai số thống kê quy trình xác định NH4+ Đánh giá độ lặp lại Lần đo TB Nồng độ Xi 1,0278 1,0291 1,0323 1,0257 1,0263 1,0197 1,0268 (mg/l) Độ lệch chuẩn S = 0,0038 Độ biến động Cv = 0,41% Nhận xét: Hệ số biến động tương đối nhỏ, độ lặp lại phương pháp tốt Đánh giá độ xác Nồng độ lần đo Mẫu X1 X2 X3 X4 X5 X S ɛ =X  0,5010  M1 0,5017 0,5009 0,5012 0,5006 0,5008 0,5010 0,0004 0,0005 0,0005 1,0097  M2 1,0132 1,0087 1,0105 1,0098 1,0062 1,0097 0,0026 0,0037 0,0037 1,5009  M3 1,5014 1,5007 1,5011 1,5006 1,5009 1,5009 0,0003 0,0003 0,0003 2,0094  M4 2,0073 2,0109 2,0135 2,0091 2,0065 2,0094 0,0025 0,0028 0,0028 2,5011  M5 2,5018 2,5007 2,5011 2,5015 2,5004 2,5011 0,0005 0,0006 0,0006 3,0098  M6 3,0128 3,0211 3,0016 3,0108 3,0025 3,0098 0,0071 0,0080 0,0080 Nhận xét: Độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy tương đối nhỏ, phương pháp có độ xác tương đối cao SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 48 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.3.2 Sai số thống kê quy trình xác định COD KMnO4 Số lần đo 10 11 Nồng độ 0,9 0,9 1 0,9 0,9 0,9 Nồng độ trung bình X = 0,955 Độ lệch chuẩn S = 0,052 Độ tin cậy ɛ = 0,073 Biên giới tin cy = 0,955 ữ 0,073 SVTH: Trng Th Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 49 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong đề tài tiến hành phân tích số tiêu hóa học như: pH, COD, độ axit, độ bazơ, Cl-, NH4+, NO3-, PO43-, SS có nguồn nước ( nước sông, nước giếng khoan, nước giếng đào, nước thủy cục) theo quy trình tiêu chuẩn Qua đó, so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam nguồn nước để đánh giá chất lượng mức độ ô nhiễm khu vực TT Ái Nghĩa – Đại Lộc – Quảng Nam Qua kết phân tích cho thấy, hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép Riêng hàm lượng amoni vượt giới hạn cho phép từ 3,1 đến 6,1 lần nước sông nước ngầm Hàm lượng SS nước sông vượt giới hạn cho phép từ 4,3 đến 7,6 lần Điều cho thấy nguồn nước có dấu hiệu bị nhiễm 4.2 KIẾN NGHỊ Để bảo vệ nguồn nước cho người dân đề xuất biện pháp sau nhằm giảm ô nhiễm: - Giáo dục nhân dân ý thức bảo vệ môi trường - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước nông thôn chất thải rắn, hữu cơ, nhiễm phèn, mặn - Giảm mức độ ô nhiễm thành thị, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chế biến, bệnh viện từ khu du lịch - Thường xuyên kiểm tra xử lý kịp thời nơi vi phạm - Đầu tư nghiên cứu triệt để có hiệu đề án xử lý ô nhiễm môi trường nước SVTH: Trương Thị Thùy Trang Lớp : 08CHP Trang 50 ... trường nước 1.3.MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [3, 4, 5, 6, 7] Chất lượng nước đánh giá qua nồng độ hàm lượng tác nhân vật lý, hóa học, sinh học có nước qua tiêu. .. 22 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đại Hồng, Đại Lãnh, Đại Hưng, Đại Thắng, Đại Cường, Đại Minh, Đại An, Đại Thạnh, Đại Phong, Đại Sơn, Đại Tân, Đại Chánh thị trấn Ái Nghĩa - Kinh tế, xã hội: Trước Đại Lộc. .. Đơng giáp huyện Điện Bàn, phía Đơng Nam giáp huyện Duy Xuyên, phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nam Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Đơng Giang Hình ảnh Thị trấn Ái Nghĩa – Đại Lộc

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w