Một số biện pháp nâng cao năng lực quản lý tài chính tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại than uông bí

100 326 0
Một số biện pháp nâng cao năng lực quản lý tài chính tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại than uông bí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thị Kim Dung năm ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Khoa sau đại học - Trường Đại học Hải Phòng, quan tâm giúp đỡ quan, bạn bè gia đình Em xin lời biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Mỵ - Trường Đại học Hải Phòng tận tình hướng dẫn em nghiên cứu hoàn thành Luận văn Do thời gian nghiên cứu đề tài Luận văn kiến thức nguồn thông tin hạn chế, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy cô giáo, bạn học viên để Luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thị Kim Dung năm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Doanh nghiệp tài doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm doanh nghiệp tài doanh nghiệp 1.1.2 Bản chất tài doanh nghiệp 1.1.3 Chức tài doanh nghiệp: 1.1.4 Vai trò tài doanh nghiệp 1.2 Cơ sở lý thuyết quản lý tài doanh nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm, vai trò mục tiêu quản lý tài doanh nghiệp 10 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài doanh nghiệp 22 1.3 Phương pháp nghiên cứu 26 1.3.1 Phương pháp so sánh .26 1.3.2 Phương pháp phân tích tỉ lệ .27 1.3.3 Phương pháp Dupont .27 1.3.4 Cơ sở liệu phục vụ phân tích tài doanh nghiệp Error! Bookmark not defined iv 1.4 Đánh giá khái quát lực tài doanh nghiệp thông qua tiêu: 27 1.4.1 Đánh giá khái quát khả huy động vốn thông qua cấu nguồn vốn 27 1.4.3 Đánh giá lực tài thông qua tiêu khả toán doanh nghiệp .29 1.4.4 Đánh giá lực tài thông qua tiêu cấu nguồn vốn tình hình đầu tư .32 1.4.5 Đánh giá hiệu hoạt động thông qua tiêu lực hoạt động 33 1.4.6 Đánh giá lực tài thông qua tiêu khả sinh lời35 1.4.7 Phân tích lực tài phương pháp Dupont 37 2.1 Khái quát công ty cổ phần sản xuất thương mại than Uông Bí 39 2.1.1.Giới thiệu công ty .39 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.3.Ngành nghề kinh doanh 39 2.1.4.Cơ cấu tổ chức 40 2.2 Thực trạng lực quản lý tài công ty Cổ phần sản xuất thương mại Than Uông Bí 46 2.2.1 Đánh giá khái quát tổ chức máy quản lý tài công tác quản lý tài công ty CPSX thương mại Than Uông Bí .46 2.2.2 Khái quát lực tài công ty Cổ phần sản xuất thương mại Than Uông Bí 54 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực tài công ty CP sản xuất thương mại Than Uông Bí 71 2.3 Đánh giá lực tài công tác quản lý tài công ty CP sản xuất thương mại Than Uông Bí 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THAN UÔNG BÍ .79 3.1 Định hướng pháp triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sản xuất thương mại Than Uông Bí đến 2020 79 v 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung lực tài nói riêng Công ty .79 3.1.2 Định hướng pháp triển công ty cổ phần sản xuất thương mại Than Uông Bí đến 2020 80 3.2 Biện pháp nâng cao lực quản lý tài công ty CP sản xuất thương mại Than Uông Bí 81 3.2.1 Nâng cao khả thu hồi nợ từ khách hàng 81 3.2.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực: 84 3.3 Tình hình tài thể báo cáo tài dự kiến sau thực biện pháp 88 3.3.1 Bảng cân đối kế toán dự kiến 88 3.3.3 Các tiêu tài dự kiến 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu Giải thích BCĐKT Bảng Cân Đối Kế Toán BCKQHĐKD Báo cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh BCLCTT Báo cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ BQ Bình quân CK Chiết khấu CN Chi nhánh CP Chi phí DD Dở dang DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro DPTC Dự phòng tài DT Doanh thu ĐTPT Đầu tư phát triển GTCG Giấy tờ có giá GTGT Giá trị gia tăng HĐ Hợp đồng HĐKD Hoạt động kinh doanh HTK Hàng tồn kho KH Khách hàng KHTSCĐ Khấu hao tài sản cđịnh NN Nhà Nước vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu Giải thích NPT Nợ phải trả NVL Nguyên vật liệu NH Ngân hàng NHN Ngắn hạn PT Phải thu SXKD Sản xuất kinh doanh TMBCTC Thuyết minh báo cáo tài TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TTBT Thanh toán bù trừ TTS Tổng tài sản TV Tổng vốn VCSH Vốn chủ sở hữu LN Lợi nhuận NDH Nợ dài hạn NNH Nợ ngắn hạn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh 51 2.2 Phân tích cấu tài sản 60 2.3 Phân tích cấu nguồn vốn 61 2.4 Phân tích cấu tài tình hình đầu tư tài 64 2.5 Phân tích lực tài qua tiêu toán 69 2.6 Phân tích lực tài qua tiêu hiệu suất hoạt động 70 2.7 Phân tích lực tài qua tiêu khả sinh lời 72 2.8 Trình độ chuyên môn CBCNV 77 3.1 Xác định nhóm khách hàng 82 3.2 Bảng kê chiết khấu đề xuất 83 3.3 Khoản phải thu dự tính áp dụng chiết khấu 84 3.4 Dự kiến số lượng CBCNV cử đào tạo 85 3.5 Bảng cân đối kế toán dự kiến 88 3.6 Báo cáo kết kinh doanh dự kiến 89 3.7 Các tiêu tài dự kiến 90 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ máy Công ty 45 2.2 Sơ đồ máy quản lý tài 51 2.3 Quy trình hoạch định tài 52 2.4 Biểu đồ so sánh cấu tài sản qua năm 59 2.5 Biểu đồ so sánh cấu nguồn vốn qua năm 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời điểm kinh tế Việt Nam hội nhập chung vào kinh tế giới Việc tham gia vào tổ chức kinh tế giới mang lại nhiều hội cho kinh tế nước đồng thời đặt thách thức cho doanh nghiệp tham gia vào đấu trường kinh tế toàn cầu Do để tồn phát triển doanh nghiệp buộc phải trang bị cho “ Sức khỏe tốt” cạnh tranh với kinh tế nóng khốc liệt Nói đến “ sức khỏe” doanh nghiệp ta cần xem xét nhiều lĩnh vực khác quy mô, lợi nhuận , nguồn nhân lực, công nghệ… tình hình tài doanh nghiệp quan trọng Công ty cổ phần sản xuất thương mại Than Uông Bí đơn vị tham gia phục vụ hoạt động ngành Than thuộc Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam Vào thời điểm năm 2014 công ty đứng trước khó khăn lẽ sau ngành Than thực tái cấu, Công ty không vốn nhà nước tách hoàn toàn khỏi Công ty Than Uông Bí hoạt động theo chế thị trường Mặt khác tác động suy thoái kinh tế, việc làm ngày bị thu hẹp, vố cho sản xuất kinh doanh ngày khó khăn Đứng trước thách thức thị trường nội ngành Than Công ty bước đầu quan tâm đến nâng cao lực tài để đứng vững phát triển Với mong muốn đóng góp xây dựng phần nhỏ bé cho Công ty, em lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp nâng cao lực quản lý tài Công ty cổ phần sản xuất thương mại Than Uông Bí” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Bằng việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tài doanh nghiệp lực quản lý tài doanh nghiệp, từ hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tài doanh nghiệp lực tài doanh nghiệp Tìm hiểu thực trạng lực quản lý tài Công ty cổ phần sản xuất thương mại Than Uông Bí giai đoạn 2010-2014, để đưa biện 81 khoán cho người lao động quản lý sở động viên khích lệ người lao động hăng say công tác, thu hút nhân tài gắn bó lâu dài với Công ty, tiến tới người lao động chủ doanh nghiệp thực Nâng cao hiệu nguồn nhân lực, đầu tư khuyến khích cán công nhân viên tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ mặt, đáp ứng nhiệm vụ giao Ngoài ra, đào tạo tuyển dụng cán ngành kinh doanh lợi nhuận cao như: Cơ khí, điện, kỹ sư xây dựng, cán quản lý hành Đào tạo tuyển dụng thêm công nhân khí, công nhân vận hành thiết bị chuyên dụng có tay nghề cao Tổ chức cho đoàn thể hoạt động đặn hàng năm tổ chức hộ thảo tham quan du lịch, tạo khí phấn khởi lao động sản xuất Phát huy sức mạnh tổ chức đoàn thể: Đoàn kết, giúp đỡ tiến hoàn thành nhiệm vụ giao.Thực tốt chế dân chủ Công ty thông qua việc cán công nhân viên bàn bạc xây dựng thực nội dung, quy chế, tiêu kinh tế xã hội Thực công khai minh bạch quy chế tiền lương, tiền thưởng, tài trách nhiệm cán công nhân viên 3.2 Biện pháp nâng cao lực quản lý tài công ty CP sản xuất thương mại Than Uông Bí 3.2.1 Nâng cao khả thu hồi nợ từ khách hàng Giám sát hiệu khoản thu doanh nghiệp nhằm đảm bảo đơn vị nắm rõ khoản phải thu đến hạn đôn đốc khách hàng toán hẹn Các khách hàng toán sớm đặn cần khích lệ để làm Việc đảm bảo dòng tiền mặt ổn định cho Công ty Thực tế cho thấy công tác quản lý khoản phải thu công ty chưa chặt chẽ Các khoản phải thu chiếm tỉ trọng tương đối lớn tổng tài sản có xu hướng tăng dần đặc biệt khoản phải thu từ khách hàng Qua phân tích cho thấy khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn gây ứ đọng vốn giảm khả toán nhanh doanh nghiệp Mục đích biện pháp thu hồi vốn bị chiếm dụng, tăng vòng quay 82 vốn, trả lãi vay, tăng vòng quay vốn lưu động giảm số ngày doanh thu thực hiện, tăng nguồn vốn tự tài trợ cho TSCĐ Qua bảng CĐKT BCKQKD, ta thấy tổng khoản phải thu nợ ngắn hạn công ty qua năm cao, chiếm tỉ trọng cao tổng tài sản Công ty Khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng Mặc dù công ty áp dụng sách bán chịu để tăng doanh thu nhiên khoản phải thu từ khách hàng cao không tốt gây ứ đọng vốn giảm khả khoản Do công ty cần phải tìm giải pháp nhằm thu nợ tốt nhằm tăng khả toán tức thời giảm rủi ro từ khoản nợ không thu hồi Để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn cải thiện hiệu sử dụng vốn tốt cần có biện pháp giảm khoản phải thu khách hàng Các bước thực sau: - Cần xác định nhóm khách hàng thẩm định lực tài thời gian khách hàng khoản nợ - Xây dựng sách chiết khấu toán hợp lý để khuyến khích khách hàng toán nhanh nhằm thu hồi nợ Sau bảng dự kiến phương pháp áp dụng: Bảng 3.1: Xác định nhóm khách hàng Loại Thời gian trả chậm (T) ( ĐVT: ngày) 1-30 31-60 >60 Tỷ trọng 20% 40% 35% 5% Xác định mức chiết khấu: Ta có công thức sau: FVn = PV * ( + nR) PVn = FV / (1 +nR) Trong đó: FV : giá trị tương lai sau n kì dòng tiền đơn PV: giá trị dòng tiền đơn kì thứ n (1 26) 83 R : Lãi suất Xác định mức chiết khấu mà công ty chấp nhận được: Công ty áp dụng hình thức chiết khấu cho khoản tiền toán vòng 60 ngày, lớn 60 ngày công ty không cho hưởng chiết khấu Vì công ty phải toán lãi suất cho ngân hàng tháng lần, khoản nợ vượt tháng công ty phải trả lãi cho khoản lãi cho khoản Tỉ lệ chiết khấu cao mà công ty chấp nhận (1.27) PV = A * (1 - i%) - A / (1 + nR) ≥ Trong đó: A: khoản tiền hàng công ty cần toán chưa có chiết khấu i% : tỉ lệ chiết khấu mà công ty dành cho khách hàng T: khoảng thời gian toán từ khách hàng nhận hàng A * (1 - i%): khoản tiền toán khách hàng trừ chiết khấu R : lãi suất ngân hàng (1,3%/ tháng) Trường hợp 1: Khách hàng toán ( T = 0), áp dụng (1.27) ta có: (1 - i%) ≥ / (1 + 3*1,3%) i% ≤ 3,75% Trường hợp 2: Khách hàng toán vòng 30 ngày (0< T≤ 30) (1 - i%) ≥ / (1 + 2*1,3%) i% ≤ 2,53% Trường hợp 3: Khách hàng toán vòng 31 đến 60 ngày (3160 không hưởng chiết khấu 84 Sau có thỏa thuận bán hàng trả chậm với khách hàng công ty hi vọng với tỉ lệ chiết khấu ứng với thời hạn đề xuất bảng 3.3 khuyến khích khách hàng toán nhanh Kết dự kiến sau áp dụng biện pháp sau: Giả sử áp dụng mức chiết khấu công ty kì vọng giảm 40% khoản phải thu khách hàng Tương đương với số tiền là: 12.708.019.880 * 40% = 5.083.207.952 đồng Khi áp dụng mức chiết khấu với tỉ trọng nhóm khách hàng chưa toán khoảng thời gian thay đổi Vậy ta có bảng dự tính sau: Bảng 3.3: Khoản phải thu dự tính áp dụng chiết khấu Thời gian Tỷ Số tiền toán trọng theo tỷ lệ Tỷ lệ chiết khấu Số tiền Số tiền chiết khấu thực thu 20% 1.016.641.590 3,75% 38.124.060 1-30 40% 2.033.283.181 2,53% 51.442.064 1.981.841.117 31-60 35% 1.779.122.783 1,28% 22.772.772 1.756.350.011 >60 Tổng 5% 978.517.530 257.160.398 257.160.398 100% 5.083.207.952 112.338.896 4.970.869.056 3.2.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực Công ty chủ yếu kỹ sư, thợ bậc cao, có trình độ chuyên môn, tay nghề kinh nghiệm khai thác sản xuất Công ty nên có lộ trình đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên Công ty nên vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm lực lượng lao động có, việc xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải cán phận đảm nhiệm sau thăm dò ý kiến người lao động Công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí phải tiến hành in mẫu xác định nhu cầu đào tạo thống toàn Công ty đưa cho cá nhân điền nắm bắt thông tin 85 Sau xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo, cán Phòng Tổ chức Hành cần soạn thảo lịch học cụ thể ghi rõ: Đối tượng học, thời gian học, nội dung khóa đào tạo, số tiết học, địa điểm học, giáo viên giảng dạy… liên hệ với Viện nghiên cứu, Trung tâm đào tạo, Trường đào tạo nghề để tiến hành hợp tác đào tạo - Đối tượng đào tạo: Là lao động biên chế Công ty, ưu tiên cán trẻ, có khả tiếp thu kiến thức, tâm huyết, gắn bó với Công ty - Hình thức đào tạo: Chủ yếu hình thức vừa học vừa làm - Giải pháp thực hiện: Công ty rà soát lại lực lượng lao động để phân loại lên chương trình đào tạo Lên phương án dự trù nguồn kinh phí phục vụ cho đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn từ quỹ quỹ phúc lợi đầu tư phát triển đơn vị, có sách đãi ngộ thỏa đáng cho người đào tạo Công bố công khai tiêu chuẩn, lĩnh vực đào tạo mức hỗ trợ công ty (có thể hỗ trợ từ 50 ÷ 100% kinh phí tùy theo đối tượng chuyên ngành) Với người không nằm danh sách Công ty cử học, cá nhân tự thu xếp học nâng cao Công ty cần có định hướng chuyên ngành đào tạo cho phù hợp với chiến lược phát triển Công ty hỗ trợ học phí mức hợp lý Bảng 3.4 Dự kiến số lượng CBCNV cử đào tạo (2014 ÷ 2018) STT Số lượng (người) Nội dung đào tạo Chức danh Thời gian Đào tạo nâng cao 40 chất lượng quản lý Giám đốc, phó giám đốc, 01 khóa học trưởng phó phòng, đội hành trưởng Đào tạo nâng cao kỹ nghiệp vụ 50 chuyên môn Nhân viên chuyên môn 01 khóa học nghiệp vụ hành Đào tạo nâng cao tay 170 nghề Công nhân Tổng cộng 260 01 khóa học hành 86 3.2.3 Nâng cao lực quản lý tài công ty Có thể nói quản lý tài yếu tố thiếu trình hoạt động phát triển doanh nghiệp.Theo nhận định chuyên gia kinh tế, có doanh nghiệp với phương thức quản lý chuẩn hóa, đại sử dụng tốt phân tích quản lý tài để phát triển Những doanh nghiệp buông lỏng quản lý tài thiếu chuyên gia giỏi mở rộng quy mô dễ đẫn đến sụp đổ nhiều doanh nghiệp vấp phải thời gian qua Do đó, để nâng cao lực quản lý tài công ty CPSX thương mại Than Uông Bí công ty cần thực số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trước hết ban lãnh đạo Công ty cần phải nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý tài Việc quản lý tài tốt giúp cho tình hình tài lành mạnh, có kế hoạch sức mạnh đối phó với điều kiện khó khăn kinh doanh cạnh tranh, thay đổi sách nghành, biến động thị trường đầu vào đầu ra… Thứ hai: Hiện nay, cấu tổ chức máy quản lý tài đơn vị phó giám đốc tài Phòng Tài Kế toán chưa có phòng chuyên trách để thực chức chuyên môn phân tích tài Cho nên máy quản lý tài đơn vị dừng việc lập kế hoạch dự trù tài ngắn hạn hoạt động quản trị tài chưa quan tâm, thực cách mức Do đó, đơn vị cần xây dựng riêng phòng chuyên phân tích tài nhân viên có chuyên môn tài thực Công tác quản lý tài công ty nên tập trung vào hoạt động: Phân tích tài chính; Hoạch định tài chính; Kiểm tra tài chính; Hoạch định kế hoạch tài trợ tìm kiếm nguồn tài trợ hấp dẫn; Tìm kiếm hội đầu tư tiềm năng, đánh giá hội đầu tư hoạch định ngân sách đầu tư tối ưu cho giai đoạn phát triển 87 3.2.4 Biện pháp xây dựng cấu vốn hợp lý Với cấu vốn Công ty phân tích chương bất hợp lý: tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhiều so với tài sản dài hạn nên cần cân đối lại Đồng thời trang thiết bị máy móc Công ty cần đầu tư đổi thời gian tới Để thực điều này, Công ty cần huy động lượng lớn vốn trung dài hạn Trong chủ nợ thường xem xét hiệu kinh doanh cấu tài Công ty để định có cho vay vốn hay không Vì vậy, muốn có vốn để đầu tư đổi công nghệ năm tới, từ Công ty cần phải thực biện pháp cần thiết nhằm làm cho cấu vốn công ty hợp lý Cơ cấu vốn phải đáp ứng yêu cầu sách tài trợ mà Công ty lựa chọn, mà nay, sách tài trợ Công ty thuộc dạng sách tài trợ mạo hiểm: Tức nguồn vốn ngắn hạn tham gia tài trợ cho tài sản ngắn hạn thường xuyên, chí cho tài sản dài hạn Chính sách dễ đẩy Công ty vào tình trạng khả toán, mà trước hết khả toán nhanh Với sách tài trợ vậy, cộng với khoản nợ dài hạn Công ty thấp so với nợ ngắn hạn, Công ty nên dựa vào để xác định nhu cầu vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn cách bình thường Cụ thể Công ty cần xác định xem cần vốn đầu tư, vốn để hoạt động thời gian sử dụng nguồn vốn bao lâu, chi phí huy động sử dụng vốn để từ cân đối lại lượng nợ dài hạn làm giải pháp huy động vốn khiến cấu vốn sách tài trợ công ty vững Vì vậy, Công ty áp dụng sách huy động tập trung nguồn: Tức Công ty tập trung vào hay số nguồn Chính sách có ưu điểm chi phí huy động giảm song có nhược điểm làm cho Công ty phụ thuộc vào chủ nợ 88 3.3 Tình hình tài thể báo cáo tài dự kiến sau thực biện pháp 3.3.1 Bảng cân đối kế toán dự kiến Từ số liệu bảng 3.3 cho thấy: Nhờ có biện pháp giảm khoản phải thu khách hàng cách áp dụng chiết khấu hàng bán làm cho khoản phải thu giảm 4.973.869.058 đồng tỉ trọng giảm xuống 14% Tỷ trọng TSNH tổng tài sản giảm xuống 76% tổng tài sản Bảng 3.5: Bảng cân đối kế toán dự kiến (Đơn vị tính:VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Tăng / Giảm Số tiền % Số tiền % Số tiền % 46.492.048.658 76% 44.276.739.367 68% -2.215.309.291 -5% 7.975.526.650 13% 8.526.185.750 13% 550.659.100 7% 8.325.362.360 14% 8.993.000.000 14% 667.637.640 8% 22.249.397.214 36% 19.025.362.140 29% 7.941.762.434 13% 7.732.191.477 12% -209.570.957 -3% B.TSDH 14.720.999.353 24% 21.071.406.761 32% 6.350.407.408 43% I.Tài sản cố định 10.191.582.262 17% 15.997.628.349 24% 5.806.046.087 57% 0% A.TSNH I.Tiền II.Các khoản phải thu ngắn hạn III.Hàng tồn kho V.TSNH khác III.Bất động sản đầu tư IV.Các khoản đầu tư tài DH V.TSDH khác 0% -3.224.035.074 -14% 3.683.000.000 6% 3.917.358.621 6% 234.358.621 6% 846.417.091 1% 1.156.419.791 2% 310.002.700 37% 4.135.098.117 7% -7% Tổng tài sản 61.213.048.011 100% 65.348.146.128 100% A.Nợ phải trả 26.321.610.645 43% 24.495.510.360 37% -1.826.100.285 I.Nợ ngắn hạn 22.264.290.761 36% 19.029.748.858 29% -3.234.541.903 -15% II.Nợ dài hạn 4.057.319.884 5.465.761.502 1.408.441.618 35% B.Vốn CSH 34.891.437.366 57% 41.355.635.768 63% 6.464.198.402 19% I.Vốn CSH II.Nguồn kinh phí quỹ khác 34.828.070.773 56.9% 41.284.147.612 62.7% 6.456.076.839 19% 0.1% 8.121.563 13% Tổng nguồn vốn 61.213.048.011 100% 65.851.146.128 100% 4.638.098.117 8% 63.366.593 0.1% 71.488.156 89 3.3.2 B ng báo cáo k t qu kinh doanh d ki n Bảng 3.6: Báo cáo kết kinh doanh dự kiến (Đơn vị tính: VNĐ ) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 72.125.958.467 76.922.421.780 4.796.463.313 0 3.DT bh cung cấp DV 72.125.958.467 76.922.421.780 4.796.463.313 4.Giá vốn hàng bán 67.325.982.525 71.903.619.728 4.577.637.203 5.Lợi nhuận gộp 4.799.975.942 5.018.802.052 218.826.110 6.DT hoạt động tài 3.182.458.579 3.695.467.525 513.008.946 7.Chi phí tài 2.514.166.360 2.818.962.729 304.796.369 Chi phí lãi vay 1.562.364.592 1.687.360.166 124.995.574 668.292.219 876.504.796 208.212.577 9.Chi phí bán hàng 1.625.392.156 1.712.532.159 87.140.003 10.Chi phí quản lý công ty 2.945.504.712 2.959.613.466 14.108.754 897.371.293 1.223.161.223 325.789.930 1.DT bán hàng cung cấp DV 2.Các khoản giảm trừ DT 8.Lợi nhuận từ hoạt động tài 11.Lợi nhuận từ HĐSXKD 12.Thu nhập khác 13.Chi phí khác 14.Lợi nhuận khác 15.LN trước thuế TNDN 897.371.293 1.223.161.223 325.789.930 16.Chi phí thuế TNDN hành 179.474.259 244.632.245 65.157.986 978.528.978 260.631.944 17.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18.Lợi nhuận sau thuế TNDN 717.897.034 Lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên đáng kể phần lời nhuận từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ có phần đóng góp đáng kể từ hạng mục đầu tư tài đơn vị Điều thể hoạt động kinh doanh đơn vị có khởi sắc đáng kể hạng mục đầu tư tài bước đầu cho hiệu tốt góp phần không nhỏ làm tăng lợi nhuận đơn vị Sang năm 2016 công ty kỳ vọng mức lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2015 khoảng tăng từ 30 đến 35% 90 3.3.3 Các tiêu tài dự kiến Bảng 3.7 : Các tiêu tài dự kiến Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch Doanh thu đồng 72.125.958.467 76.922.421.780 4.796.463.313 Tổng tài sản bình quân đồng 56.900.269.568 63.280.597.070 6.380.327.502 Vốn chủ sở hữu đồng 34.828.070.773 41.284.147.612 6.456.076.839 Lợi nhuận sau thuế Tiền khoản tương đương tiền đồng 717.897.034 978.528.978 260.631.944 đồng 7.975.526.650 8.526.185.750 550.659.100 Hàng tồn kho đồng 22.249.397.214 19.025.362.140 -3.224.035.074 Tài sản ngắn hạn đồng 46.492.048.658 44.276.739.367 -2.215.309.291 Tổng TS đồng 61.213.048.011 65.348.146.128 4.135.098.117 Nợ ngắn hạn đồng 22.264.290.761 19.029.748.858 -3.234.541.903 10 Tổng nợ phải trả 11 Khả toán tổng quát (8/10) 12.Khả toán hành (7/9) 13.Khả toán nhanh (7-6)/9 14 Khả toán tức thời (5/9) đồng 26.321.610.645 24.495.510.360 -1.826.100.285 lần 2.3 2.7 0.34 lần 2.1 2.3 0.24 lần 1.1 1.3 0.24 lần 0.36 0.45 0.09 15.ROS (4/1) % 1.00% 1.3% 0.30 16 ROA (4/2) % 1.3% 1.5% 0.20 17 ROE (4/3) % 2.1% 2.4% 0.30 Từ bảng số liệu tiêu tài dự kiến cho thấy sau thực biện pháp tình hình tài công ty có khả quan hơn, số tài tốt so với trước thực biện pháp cải thiện đặc biệt dấu hiệu sinh lời công ty tăng cao so với trước Cũng qua bảng ta thấy tình hình công nợ công ty giảm đi, dấu hiệu tốt việc công ty 91 giảm vốn bị chiếm dụng khách hàng, cải thiện thêm vốn kinh doanh Mặt khác công ty giảm rủi ro phần khả toán công ty tốt hơn, đặc biệt khả toán tức thời khoản toán hạn Cụ thể tỷ số toán tức thời năm 2015 tăng cao đạt 0.36 sang năm 2016 công ty tiếp tục kỳ vọng dự kiến tỷ số toán tức thời đạt 0,45 tăng 0,3 so với năm 2015 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Đề tài “ Một số biện pháp nâng cao lực quản lý tài Công ty CP sản xuất thương mại Than Uông Bí ” để giải mối quan tâm lớn “sức khỏe” doanh nghiệp Việt Nam Đề tài thực với mong muốn góp phần với Công ty tìm yếu tố làm ảnh hưởng xấu đến tình hình tài cách sử dụng thước đo tài từ tìm nguyên nhân đưa biện pháp hiệu cho Công ty Qua phân tích tiêu tài cho thấy mặt hạn chế lực quản lý tài Công ty sau: - Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý - Việc cấu tổ chức tài sản chưa tốt - Khả toán thấp - Bộ máy tổ chức quản lý tài chưa chuyên biệt thực yêu cầu quản lý tài đơn vị Sử dụng phương pháp nghiên cứu, đề tài nguyên nhân làm ảnh hưởng đến lực tài Công ty là: - Việc cấu tổ chức tài sản bất hợp lý vốn tập trung chủ yếu khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng Trong vốn tiền chiếm tỉ trọng nhỏ khiến công ty bị ứ đọng vốn làm giảm khả toán làm giảm hiệu sử dụng vốn công ty - Tình hình toán chưa vững vốn tiền chiếm tỉ trọng nhỏ khiến công ty bị ứ đọng vốn làm giảm khả toán làm giảm hiệu sử dụng vốn công ty Thể khả quản lý vốn lưu động công ty có nhiều yếu khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, làm tăng rủi ro vốn bị chiếm dụng làm giảm khả thanh khoản nhanh đơn vị - Đội ngũ cho máy quản lý tài nhân viên kế toán nên có hạn chế định phân tích tài đơn vị, chuyên môn lĩnh vực tài có hạn chế nên chưa thực chức quản lý tài đơn vị cần 93 Từ đề tài đưa biện pháp nâng cao lực quản lý tài Công ty là: - Nâng cao khả thu hồi nợ - Nâng cao lực quản lý tài - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực KIẾN NGHỊ Hiện nay, vấn đề nâng cao lực quản lý tài Công ty CP sản xuất thương mại Than Uông Bí tồn nhiều vấn đề cần giải Vì để cải thiện tình hình tài công ty tốt em xin đưa số kiến nghị sau: - Lập kế hoạch tài không dựa vào kế hoạch mà phải vào thực tế hoạt động công ty thời gian trước khả thực thời gian tới Để làm nhà quản lý cần phải dựa vào kết phân tích tài công ty để nắm bắt tình hình Kế hoạch tài công ty dự tính ngắn hạn (cho năm tiếp theo) Công ty cần phải xây dựng kế hoạch dài hạn với chiến lược phát triển lâu dài nhiều lĩnh vực Đồng thời công ty cần xác định kế hoạch cụ thể, chi tiết quản lý tài ngắn hạn quản lý ngân quỹ, khoản phải thu, dự trữ nợ ngắn hạn - Công ty nên trọng công tác thẩm định lực tài khách hàng trước định cho khách hàng nợ, tăng cường công tác theo dõi thu hồi nợ - Phân tích tài công việc phức tạp đòi hỏi nhà phân tích phải có kiến thức định lĩnh vực phải hiểu biết sâu sắc tình hình công ty Hiện công ty chưa có cán chuyên trách phân tích tài mà chủ yếu kế toán viên thực Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động phân tích tài chính, công ty cần có đầu tư thích đáng, có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo tuyển dụng cán chuyên đảm nhiệm phân tích tài 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty cổ phần SX thương mại Than Uông Bí (2010), Báo cáo tài năm 2010 [2] Công ty cổ phần SX thương mại Than Uông Bí (2011), Báo cáo tài năm 2011 [3] Công ty cổ phần SX thương mại Than Uông Bí (2012), Báo cáo tài năm 2012 [4] Công ty cổ phần SX thương mại Than Uông Bí (2013), Báo cáo tài năm 2013 [5] Công ty cổ phần SX thương mại Than Uông Bí (2014), Báo cáo tài năm 2014 [6] PGS TS Ngô Thế Chi, (2001), Đọc lập, phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, Nhà XB Thống Kê, Hà Nội [7] PGS TS Nguyễn Văn Công, (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích BCTC, NXB Tài Hà Nội [8] Nguyễn Văn Công, Nguyễn Năng Phúc, Trần Quý Liên, (2001), Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài [9] Phạm Thị Gái, (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê Hà Nội [10] Thạc sỹ Vũ Việt Hùng (2002), Giáo trình quản lý tài chính, Trường đại học Bách khoa Hà Nội - NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [11] PTS Vũ Duy Hào(1997),Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Thống Kê [12] TS Lưu Thị Hương (2002), Giáo trình tài doanh nghiệp, Trường Đại học kinh tế quốc dân - NXB Giáo dục Hà Nội [13] PGS TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, (2012), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB tài [14] D.Larua.A Caillat, Kinh tế doanh nghiệp, NXB Khoa học xã hội (1992) 95 [15] Josette Peyrard(1994), Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Thống Kê [16] M.Francois peroux, Quản trị doanh nghiệp [17] Nguyễn Hải Sản(1996), Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Thống Kê [18] Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội (1994), Đánh giá Kinh Tế Và Những Phương Pháp Quyết Định Đầu Tư, NXB Mũi Cà Mau [19] Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM, Phân Tích Tài Chính, kho học liệu mở - Fullbright [20] Luật doanh nghiệp 2014 hệ thống văn hướng dẫn [21]PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Kinh tế quốc dân [22] Lê Văn Tâm, (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Thống Kê - TP HCM [...]... đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị nội dung của đề tài gồm 03 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và năng lực quản lý tài chính của doanh nghiệp Chương 2 Thực trạng năng lực quản lý tài chính của của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Than Uông Bí Chương 3 .Một số biện pháp nâng cao năng lực quản lý tài chính của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Than Uông Bí. ..2 pháp nâng cao năng lực quản lý tài chính cho Công ty trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng quản lý tài chính tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Than Uông Bí 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là năng lực tài chính và công tác quản lý tài chính tại công ty CPSX và thương mại Than Uông Bí. .. cứu lý luận và thực tiễn tài chính doanh nghiệp và năng lực tài chính doanh nghiệp, từ đó hệ thông hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tài chính doanh nghiệp và năng lực tài chính doanh nghiệp; tìm hiểu thực trạng năng lực tài chính của Công cổ phần sản xuất và thương mại Than Uông Bí Cổ phần từ đó đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính trong doanh nghiệp 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI... năng lực quản lý tài chính của doanh nghiệp là vấn đề cấp thiết không chỉ của doanh nghiệp mà còn là vấn đề lớn cho nền kinh tế Do vậy những nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm những lý luận cơ bản tài chính doanh nghiệp và năng lực tài quản lý chính doanh nghiệp Từ đó đánh giá chi tiết hơn về thực trạng năng lực quản lý tài chính và đưa ra biện pháp nâng cao năng lực quản lý tài chính của... dung cơ bản của quản trị tài chính doanh nghiệp như sau: Tổ chức bộ máy quản lý tài chính Phân tích tài chính Hoạch định tài chính Quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp Kiểm tra tài chính a/ Bộmáy quản lý tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính là hoạt động có tầm quan trọng số một trong hoạt trong hoạt động của doanh nghiệp Quản lý tài chính thông thường thuộc về những nhà lãnh đạo cấp cao của doanh... quản lý tài chính của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm, vai trò và mục tiêu về năng lực tài chính và quản lý tài chính của doanh nghiệp a Khái niệm năng lực tài chính của doanh nghiệp Khái niệm năng lực tài chính của doanh nghiệp trong kinh tế học có cấu trúc đa phức và mang tính trừu tượng cao Cho đến nay, còn nhiều vấn đề lý luận về năng lực tài chính của doanh nghiệp còn chưa được nghiên cứu có hệ thống;... kinh tế tài chính, giám đốc quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, quá trình hạch toán kinh tế và giám đốc việc chấp hành các chính sách về tài chính Thực hiện quản lý tài chính đã khẳng định, để thực hiện triệt để và có hiệu quả việc giám đốc tài chính cần phải thường xuyên đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính phù hợp với cơ chế chính sách quản lý kinh tế 9 và thực tiễn sản xuất kinh... trụ cột hoặc điều hành và tầng nấc quản lý các công ty thành viên Cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp phải phân chia hợp lý với vai trò, trách nhiệm, lợi ích giữa các tầng nấc quản lý, đặc biệt giữa công ty và các đơn vị thành viên, để đảm bảo cho sự thành công trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp Doanh nghiệp có quy mô, cơ cấu tổ chức càng lớn thì việc quản lý hoạt động của doanh... trưởng cao và bền vững Quản lý tài chính trong doanh nghiệp còn có nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng các tài sản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích Quản lý tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với mọi hoạt động khác của doanh nghiệp Nếu chúng ta quản lý tài chính tốt có thể khắc phục được những khuyết điểm trong các lĩnh vực khác Một khi công tác quản 13 lý tài. .. các số liệu, tài liệu, biểu đồ Công ty cung cấp để đánh giá năng lực quản lý tài chính từ đó đưa ra biện pháp giải quyết vấn đề đặt ra 5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường của các thành phần kinh tế ngày càng gay gắt và khốc liệt cùng với đó là việc tái cơ cấu trong ngành Than đã đặt ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp Vì vậy nâng cao năng lực quản

Ngày đăng: 26/06/2016, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan