Quản lí nhân sự giảng dạy ở một số trường trung học phổ thông quận cầu giấy hà nội theo tiếp cận văn hóa tổ chức

51 268 0
Quản lí nhân sự giảng dạy ở một số trường trung học phổ thông quận cầu giấy hà nội theo tiếp cận văn hóa tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI TƠ VĂN NHÂN QUẢN LÍ NHÂN Sự GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN CẦU GIẤY HÀ NÔI THEO TIẾP CẢN YĂN HĨA TỔ CHỨC • • Chun ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thành Hưng HÀ NỘI - 2015 Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình; tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, nhà sư phạm, nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả xỉn chân thành cảm ơn Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học, khoa sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội II, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, đội ngữ cản quản lý, thầy giáo, cô giảo sổ trường THPT quận cầu Giấy Hà Nội đồng nghiệp tận tình cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi có ỷ kiến đóng góp qui báu cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Đặc biệt tác giả xỉn bày tỏ lòng biết ơn sâu sẳc đến PGS TS Đặng Thành Hưng tận tâm bồi dưỡng hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cổ gắng trình thực song luận văn không tránh khỏi thiểu sót, tác giả mong nhận lời dẫn chân thành thầy giáo, cô giáo, ỷ kiến trao đổi đồng nghiệp để luận vãn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tô Văn Nhân Tôi xỉn cam đoan sổ liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xỉn cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn MỤC LỤC Tô Văn Nhân Trang phụ bìa Lịi cảm ơn Lịi cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, Danh mục hình vẽ, đồ thị 1.3.1 Quản lí nhân giảng dạy nhà trường theo tiếp cận vãn hóa tổ chức 20 1.4.1 3.2.1 3.2.2 Kiểm tra, đánh giá hành vi công vụ nhà quản lí, nhà giáo học sinh từ góc độ văn hóa nhà trường 3.2.3 Đề sách đãi ngộ, khuyến khích động viên đối vói nhà giáo 67 3.2.4 Cải thiện môi trường làm việc để nhà giáo phát huy tối đa khả 1.4.2 1.4.3 1.4.4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.4.1 Viết tắt 1.4.3 THPT 1.4.5 THC N 1.4.7 THCS 1.4.9 VHN T 1.4.11.NXB 1.4.13.UBN D 1.4.15.CBQ L 1.4.17.CSV N 1.4.19.GD& ĐT 1.4.21.SGK 1.4.23 1.4.2 Viết đầy đủ 1.4.4 Trung học phổ thông 1.4.6 Trung học chuyên nghiệp 1.4.8 Trung học sở 1.4.10 Văn hóa nhà trường 1.4.12 Nhà xuất 1.4.14 ủy ban nhân dân 1.4.16 Cán quản lý 1.4.18 Cộng sản Việt Nam 1.4.20 Giáo dục Đào tạo 1.4.22 Sách giáo khoa 1.4.5 1.4.6 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.4.7 Bảng 2.1 Đánh giá chất lượng nhân giảng dạy số trường THPT 1.4.8 1.4.9 1.4.10.Hình 3.3 So sánh mức độ cần thiết khả thi theo đánh giá giáo viên 79 1.4.11.MỞ ĐẦU Lí chon đề tài * 1.4.12.Nhân quản lí nhân vấn đề lí luận thực tiễn phổ biến lĩnh vực kinh tế - xã hội Trong giáo dục nhà truờng, nhân giảng dạy thuờng đuợc gọi nhà giáo, nguời lao động chuyên nghiệp có nhiệm vụ giảng dạy tổ chức giáo dục nguời học Cách gọi phổ biến lâu đồng nhân giảng dạy với giáo viên quen tai nhung khơng xác Thành phần nhân giảng dạy (hay nhân chuyên môn nhà truờng) gồm giáo viên, giáo viên chính, giáo viên cao cấp, giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp, giáo viên thực hành, trợ giảng chí kể nguời làm nhiệm vụ giảng dạy nhung nhà giáo mà kĩ su, nhạc sĩ, huấn luyện viên, bác sĩ đuợc mời giảng 1.4.13.Vì vậy, quản lí truờng học quản lí nhân giảng dạy đuợc xem nhu quản lí nhân chun mơn cụ thể tổ chức Nhà truờng tổ chức có tính chất tuơng đối phức tạp, vừa có quan hệ nguời với nguời hoạt động nghề nghiệp, vừa có quan hệ hoạt động trị xã hội Trên hai phuơng diện này, quản lí nhân giảng dạy nhà truờng mang đậm yếu tố văn hóa Cho dù văn hóa chun mơn (văn hóa giảng dạy, văn hóa học tập, văn hóa quản lí) hay văn hóa kinh doanh, giải trí, nghệ thuật - thấm mĩ, nhà quản lí có khuynh huớng sử dụng mơi truờng văn hóa để tạo lập cải thiện, nâng cao hiệu đội ngũ nhân giảng dạy nhà truờng 1.4.14.Trong số tiêu chí quan trọng nhà truờng hiệu nhu: thành tích giảng dạy, thành tích học tập, mơi truờng hợp tác tham gia, tính thấm mỹ cảnh quan su phạm quan hệ ứng xử, hiệu lực quản lý, kết thực chng trình giáo dục, hiệu suất đào tạo, văn hóa quản lý nhân giảng dạy nhà trường nhân tố bao trùm ảnh hưởng sâu xa lên tất vấn đề khác nhà trường Nhà trường hiệu phải nhà trường quản lí nhân giảng dạy có tổ chức, có văn hóa cao 1.4.15.Hiện nay, ảnh hưởng nhiều tác động khác nên công tác quản lý nhân giảng dạy mơi trường văn hóa trường học phải biến đổi theo hướng mềm dẻo, linh hoạt, đa dạng phong phú Văn hóa nhà trường thể rõ hoạt động sư phạm, mối quan hệ thành viên tập thể sư phạm, giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh hay học sinh với phụ huynh học sinh với nhà trường, vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu lâu quản lí nhân giảng dạy trường THPT xét tổng thể hiệu nhà trường cần đánh nào? Có thể xây dựng văn hóa quản lí nhân giảng dạy cách để hỗ trợ cho hiệu trường học q trình quản lí? Văn hóa nhà trường bao gồm thành phần như: người có văn hóa, hoạt động quan hệ có văn hóa, ứng xử có văn hóa, cảnh quan có văn hóa, hay cịn nữa? 1.4.16.Đa số nghiên cứu quản lý nhân giảng dạy trường học thường gắn với nhiệm vụ tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển Quản lí nhân theo tiếp cận văn hóa tổ chức thực vấn đề mới, phức tạp chưa nhà quản lí quan tâm Theo tiếp cận này, quản lí nhân mang nét khác với quản lí nhân kiểu hành 1.4.17.Trường trung học phổ thơng mơi trường cuối cùng, định đời học sinh, để tạo tiền đề cho em học sinh trưởng thành bước vào giai đoạn đời Với đặc điểm nhận thức tư lý tính nên tất diễn trường em tiếp nhận cách logic hon, biện chứng hon Người thầy trường trung học phổ thơng khơng hình mẫu mà cịn người dìu dắt, định hướng tương lai giúp học sinh 1.4.18 Đổi quản lí nhân giảng dạy trường THPT khâu định đổi giáo dục Trong kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt Đại hội Đảng CSVN lần thứ X, XI tiếp tục khẳng định tiến hành đổi giáo dục theo hướng xã hội hóa, chuẩn hóa đại hóa Nền tảng tất thành công chất lượng đội ngũ giảng dạy, văn hóa nhà trường, xét cụ thể văn hóa chung giáo dục quốc dân Điều lần khẳng định Điều Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 là: Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính bản, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 1.4.19 Trong bối cảnh phân tích với việc nhận thức ý nghĩa quan trọng văn hóa tổ chức quản lí nhân giảng dạy trường THPT, tơi chọn đề tài: “Quản lí nhân giảng dạy sổ trường trung học phổ thông quận cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận văn hóa tổ chức” để thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu 1.4.20 Đề xuất biện pháp quản lí nhân giảng dạy trường trung học phổ thông địa bàn quận cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận vãn hóa tổ chức cấp truờng thực nhằm giúp cho nhà truờng phát triển hiệu bền vững Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu 1.4.21 Các hoạt động quản lí nhà trường quan hệ máy nhân giảng dạy số trường trung học phổ thông quận cầu Giấy - Đối tượng nghiên cứu 1.4.22 Các quan hệ quản lí hoạt động chun mơn máy nhân giảng dạy cấp trường Giả thuyết khoa học 1.4.23.Nếu biện pháp quản lí nhân theo tiếp cận văn hóa tổ chức nhà trường THPT đảm bảo nguyên tắc quản lí nhân sự, trì phát huy giá trị văn hóa nhà trường chúng có tác động tích cực đến phát triển nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận quản lí nhân giảng dạy trường trung học phổ thông theo tiếp cận văn hóa tổ chức - Đánh giá thực trạng quản lí nhân giảng dạy trường trung học phổ thơng từ góc độ văn hóa tổ chức - Đề xuất biện pháp quản lí nhân giảng dạy trường trung học phổ thông theo tiếp cận văn hóa tổ chức - Tổ chức khảo nghiệm biện pháp Giói hạn phạm vi nghiên cứu - Các giải pháp quản lí nhân giảng dạy trường trung học phổ thơng theo tiếp cận văn hóa tổ chức giới hạn cấp trường hiệu trưởng đứng đầu chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lí - Văn hóa quản lí nhân giảng dạy nhà trường hiểu theo nghĩa yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng, hiệu truờng học - Khảo sát thực trạng quản lí nhân giảng dạy qui mô khảo nghiệm đánh giá biện pháp giới hạn 03 truờng trung học phố thông quận Cầu Giấy, Hà Nội - Trong luận văn sử dụng thuật ngữ Nhân giảng dạy để thay Nhà giáo Giáo viên đề tài nghiên cứu quản lí nhân sự, mặt khác thuật ngữ giáo viên không phản ánh khái niệm nhân giảng dạy thành phần nhân cịn có giáo viên chính, giáo viên cao cấp, trợ lí giảng dạy nhân thỉnh giảng nhà giáo trúc chung cấu trúc phận nhà trường khung có vai trị rường cột cho hoạt động quản lí cấu trúc xây dựng từ sứ mạng (chức nhiệm vụ chiến lược) nên phải ổn định thời kì chiến lược định khơng thể thay đổi xồnh xoạch dễ gây bất ổn dẫn đến khủng hoảng công việc nhân Những ban bệ hay khoa, phòng, tổ, trung tâm v.v đơn vị cấu trúc cần đảm bảo nhân chủ chốt có sứ mạng rõ ràng Nguyên tắc đòi hỏi thay đổi lớn cấu trúc phải có điểm tựa tảng thực lực nâng lên chức đơn vị hứa hẹn tốt hơn, vượt khuôn khổ cấu trúc 1.4.3.3 Nội dung tiếp cận văn hóa tổ chức quản lí nhân giảng dạy cấp trường Các nhà quản lí, hiệu trưởng phải thừa nhận trường tổ chức khơng phải bè hội hay gia đình họ hàng Quản lí tổ chức có sứ mạng gây ảnh hưởng huy động toàn nguồn lực tổ chức (tài chính, kĩ thuật, nhân sự, tư duy, ý tưởng, chế, sách ) làm việc hiệu để đạt mục tiêu tổ chức, có lợi ích (chứ khơng phải sử dụng tổ chức để đạt mục tiêu mình) Nhà trường tổ chức giáo dục, mục tiêu thành cơng thành tựu phát triển học sinh, sinh viên, phát triển thỏa mãn nghề nghiệp nhà giáo, hệ thống quản lí Hiệu trưởng vừa phải dựa vào tảng văn hóa vốn có trường, vừa phải biết tạo thay đổi tích cực, vừa phải biết phát triển văn hóa liên tục theo giá trị tốt q trình đại hóa Khi dựa vào tảng văn hóa trường thực chất thực dân chủ hóa, nhân văn hóa quản lí, phát huy nội lực trường Trên co sở hạn chế sức cản phát huy động lực yếu tố động lực chiếm ưu Đó co sở thực tiễn việc định thay đổi trường Tạo thay đổi hợp lí tích cực để nhà quản lí định chiến lược sách phát triển nhà trường, dựa vào văn hóa nhà trường Thiếu rõ ràng liều, làm liều Quản lí nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức gần với khái niệm phát triển hon khái niệm quản thúc, đưa vào khn khổ, giữ gìn hay bảo trì Thực xây dựng văn hóa nhà trường - yếu tố nịng cốt tạo khác biệt trường Nếu quản lí theo luật, qui chế, điều lệ cách máy móc trường học giống tính đa dạng văn hóa Quản lí nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường điều kiện định để nhà quản lí tạo hội mơi trường cho phát triển đa dạng văn hóa cá nhân thành viên tổ chức 1.4.3.4 Những yếu tổ ảnh hưởng đến quản lí nhân giảng dạy theo tiếp cận văn hóa tổ chức Chất lượng nhân có nguồn nhân lực nói chung trường 1.4.126 Chất lượng nhân cao dễ có hiệu quản lí cao dễ quản lí 1.4.127 chất lượng nhân thấp Điều quan trọng để ảnh hưởng ln tích cực nhà trường cần phải vun đắp, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao chất lượng nhân nguồn nhân lực Trình độ phát triển văn hóa nhà trường 1.4.128 Như phân tích, văn hóa nhà trường có vai trị định đến quản lí Nó hỗ trợ mơi trường quản lí nhân văn, có tình đẹp, lọc khái qt thơng tin tốt, khuyến khích động lực phát triển, bổ khuyết cho định hành lí, tạo điều kiện cho trường phát triển bền vững v.v Môi trường hiệu thông tin 1.4.129 Môi trường chung môi trường thông tin trực tiếp ảnh hưởng đến quản lí nhân Trong trường khơng có kiện, cố dễ gây ý vấn đề nhân Và thông tin, dư luận chuyển tải kiện, cố Nó xác thực khơng có ảnh hưởng xấu, gây ảnh hưởng tốt Nó méo mó 1.4.130 rõ ràng ảnh hưởng xấu đến quản lí Các hoạt động quản lí khác trường 1.4.131 Các hoạt động quản lí khác trường quản lí tài tài sản, quản lí chuyên mơn, quản lí hành chính, quản lí mơi trường v.v trực tiếp ảnh hưởng đến quản lí nhân giảng dạy Ngồi chúng cịn ảnh hưởng thơng qua hệ thống quản lí chung trường Các nguồn lực tài chính, kĩ thuật tinh thần 1.4.132 Các nguồn lực vật chất tinh thần ảnh hưởng trực tiếp đến quản lí nhân giảng dạy cách sâu sắc Chỉ cần cắt tiền thưởng hay khiển trách có vấn đề nhân nhân có vấn đề quản lí phải đương đầu với khó khăn định 1.4.133 Kết luận chương 1 Quản lí nhân giảng dạy trường THPT theo tiếp cận văn hóa tổ chức thực chất quản lí lực tiềm giảng dạy vụ gắn liền với chúng để trì phát triển nhân tốt hơn, dựa văn hóa nhà trường nguyên tắc quản lí nhà trường Văn hóa nhà trường nhìn từ góc độ quản lí nhà trường văn hóa dạng tổ chức có sứ mạng mục tiêu giáo dục - tức nhà trường Vì giá trị tảng, cốt lõi tạo nên khác biệt trường tồn tại, tác động văn hóa quản lí, văn hóa giảng dạy, văn hóa học tập, vãn hóa quan hệ ứng xử xã hội trường Văn hóa nhà trường có vai trị quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lí nhân giảng dạy nhà trường Vì tiếp cận văn hóa tổ chức có ý nghĩa to lớn quản lí nhân giảng dạy 1.4.134 1.4.135 1.4.136 2.1 Chương THựC TRẠNG QUẢN LÍ NHÂN GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT QUẶN CẦU GIẤY HÀ NỘI 1.4.137 TỪ GĨC Độ VĂN HĨA TỔ CHỨC • Quản lí nhân giảng dạy Luật, Chính sách, Chiến lược Chuẩn giáo dục nước ta 2.1.1 Quản lí nhân giảng dạy dựa vào chuẩn nghề nghiệp 1.4.138 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thơng có điểm sau: 1.4.139 Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối 1.4.140 Tiêu chí Phẩm chất trị, yêu nước, yêu chủ nghĩa sống xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân 1.4.141 Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh 1.4.142 Tiêu chí ứng xử với học sinh, thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt 1.4.143 Tiêu chí ứng xử với đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục 1.4.144 Tiêu chí Lối sống, tác phong, có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học 1.4.145 Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục 1.4.146 Tiêu chí Tìm hiểu đối tuợng giáo dục, có phuơng pháp thu thập xử lí thơng tin thuờng xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu đuợc vào dạy học, giáo dục 1.4.147 Tiêu chí Tìm hiểu mơi truờng giáo dục, có phuơng pháp thu thập xử lí thông tin điều kiện giáo dục nhà truờng tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội địa phuơng, sử dụng thông tin thu đuợc vào dạy học, giáo dục 1.4.148 Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học 1.4.149 Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch dạy học đuợc xây dựng theo huớng tích họp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phuơng pháp dạy học phù họp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi truờng giáo dục; phối họp hoạt động học với hoạt động dạy theo huớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 1.4.150 Tiêu chí Đảm bảo kiến thức mơn học, làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng họp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn 1.4.151 Tiêu chí 10 Đảm bảo chng trình mơn học, thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ đuợc quy định chng trình mơn học 1.4.152 Tiêu chí 11 Vận dụng phuong pháp dạy học, vận dụng phuong pháp dạy học theo huớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tu học sinh 1.4.153 Tiêu chí 12 Sử dụng phuong tiện dạy học, sử dụng phuong tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học 1.4.154 Tiêu chí 13 Xây dựng mơi truờng học tập, tạo dựng môi truờng học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an tồn lành mạnh 1.4.155 Tiêu chí 14 Quản lý hồ so dạy học, xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ so 1.4.156 dạy học theo quy định 1.4.157 Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm yêu cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, cơng khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học 1.4.158 Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục 1.4.159 Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục, kế hoạch hoạt động giáo dục đuợc xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phuơng pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù họp với đặc điểm học sinh, phù họp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả họp tác, cộng tác với lực luợng giáo dục nhà truờng 1.4.160 Tiêu chí 17 Giáo dục qua mơn học, thực nhiệm vụ giáo dục tu tuởng, tình cảm, thái độ thơng qua việc giảng dạy mơn học tích họp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng 1.4.161 Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục, thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng 1.4.162 Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng, thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng nhu: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng 1.4.163 Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phuong pháp, hình thức tổ chức giáo dục, vận dụng nguyên tắc, phuong pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình su phạm cụ thể, phù hợp đối tuợng môi truờng giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề 1.4.164 Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh, đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vuon lên học sinh 2.1.2 Tình hình quản lí nhân sự, phát triển nguồn nhân lực giảng dạy 2.1.2.1 Bồi dưỡng đào tạo lại 1.4.165 Trong năm qua, giáo dục không ngừng phát triển số lượng chất lượng Nước ta bước vào thể kỷ XXI với giáo dục tiểu học đă phổ cập, phổ cập trung học sở tiến tới phổ cập trung học phổ thông Nhà trường bước đổi để vừa đáp ứng nhu cầu trước mẳt phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vừa chuẩn bị điều kiện cho nhà tnrờng hoàn thiện hơn, vươn tới ngang tầm với nước khu vực quốc tế tương lai không xa Những thành tựu mà giáo dục đạt cỏ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng hàng đầu trưởng thành nhân giảng dạy (đội ngũ giáo viên) Đây nhân tố nội sinh đã, tạo nên kết quả, chất lượng giáo đục Việt Nam Giáo đục nước ta bước vào giai đoạn quan trọng mang tính định, giai đoạn đổi giáo dục theo tinh thần 4 nghị Đại hội Đảng lần IX, nghị 40 Quốc hội thị 14 Thủ tướng Chỉnh phủ vấn đề đặt là: để đáp ứng yêu cầu đổi giáo đục cần có nhà giáo nào? Nói cách khác, phẩm chẩt đạo đửc, trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ sư phạm giáo viên để đảm bảo cho đổi giáo dục thành cơng? Vớí vai trị to lớn vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưõng, phát triển đội ngũ nhân giảng dạy công việc quan trọng riêng ngành giáo dục mà trở thành công việc Đảng, Nhà nước toàn xã hội Đối với nhà trường đon vị trực tiếp quản lý sử dụng nhân giảng dạy, cơng tác đào tạo, bồi dưõng phải nhận thức sâu sắc tổ chức thực tốt Chúng ta đặc biệt trọng đến hoạt động bồi dưõng nhà trường vai trị, ý nghĩa lớn lao cơng tác này, việc đào tạo, bồi dưõng nhân giảng dạy mang tính chiến lược, cơng việc phải làm Thường xuyên, liên tục lâu đài để xây đựng đội ngũ nhân giảng dạy đủ sổ lượng, phù họp cấu có chất lượng cao, phục vụ cho chiến tược phát triển lâu dài nhà trường Mặt khác, công tác đào tạo, bồi dường nhân giảng dạy cịn mang tính cấp bách nhà trường phải thực yêu cầu năm học, chí đạo cua ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đổí mói chương trình, SGK, phương pháp dạy học Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đẩy mạnh phát triển chuyên môn, nghiệp vụ tất giáo viên, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường Tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giúp cho giáo viên thuận lợi khí làm việc vớỉ chương trinh mới, có thái độ tích cực thích ứng với thay đổi nhanh thách thức thời đại Hoạt động đào tạo, bồi đường thực nhiều hình thức phong phú đặc biệt hình thức bồi dưỡng sở, trường góp phần xây dựng tinh thần cộng tác, làm việc theo tổ,nhóm nhà trường Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích giáo viên làm việc chăm chi, tích cực để thực tốt nhiệm vụ Khi tham gia bồi dưỡng thường xuyên góp phần nâng cao ý thức, phương pháp, kỹ năng, thói quen tự học giáo viên Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cịn giúp giáo viên có cảm nhận, tự đánh giá tốt họ hồn thành cơng việc có tiến cõng tác 2.2.2.2 Quản lí nhân giảng dạy gắn liền với qui hoạch chiến lược phát triển giảo dục 1.4.166 Trong 10 năm tới, Việt Nam phấn đấu xây dựng giáo dục đại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế; giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập sáng tạo, có khả thích ứng, họp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Từ đến năm 2020, giáo dục Việt Nam cần phải đạt mục tiêu sau: Quy mô giáo dục phát triển họp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo hội học tập suốt đời cho người dân hất lượng hiệu giáo dục nâng cao, tiếp cận với chất lượng giáo dục khu vực quốc tế Các nguồn lực cho giáo dục huy động đủ, phân bổ sử dụng có hiệu để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục 2.2.2.3 Nhân giảng dạy thành phần định nhân nhà trường 1.4.167 Người xưa khẳng định 'Thuật trị quốc việc dùng người" Người lãnh đạo làm nên nghiệp, thành cơng nhờ chỗ biết dùng người Tuyển dụng người tài, tìm người phù họp với cơng việc khó khăn, vấn đề quan trọng người lãnh đạo phải sử dụng nguồn nhân để phát huy tổt khả họ, giúp họ thành công công việc mang lại hiệu quà tốt cho nhà trường Nghệ thuật dùng người biết phân công, xếp, sử dụng người vào việc phát huy tối đa năng, mặt mạnh, sở trường người Đó việc phức tạp khó người, lãnh đạo, có quan hệ lớn đến hưng, suy, thành, bại nhà trường nghiệp người lãnh đạo Vì vậy, ngưịi lãnh đạo phải chủ động dồn tinh thần, sức lực vào việc quàn lý sừ dụng cán quyền Phân công sử dụng tốt người lao động điều kiện quan trọng để lãnh đạo có hiệu Trong chức trách nguời lãnh đạo liệt kê nhiều nhung điều quan trọng mục tiêu mà nguời lãnh đạo huớng tới dùng nguời, Mục tiêu tiền đề việc đùng nguời, dùng nguời đảm bảo cho việc thực mục tiêu định Trong thời đại ngày nay, cạnh tranh lĩnh vực diễn ngày liệt, tồn phát triển cùa nhả truờng, đơn vị, thành công hay thất bại nguời lãnh đạo, vấn đề then chốt cạnh tranh nhân tài, sách thu hút nguời tài, biết "chiêu hiền, đãi sĩ", biết dùng nguời nhà lãnh đạo Nguời ta phân biệt số đặc điểm tài sân vật chất với nguời đuợc coi nhu “tài sản trí tuệ” nhằm giúp nhà quản lý sừ dụng tốt tàỉ sản nắm tay 1.4.168 Nghị Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII khẳng định: “Cán nhân tổ định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đẩt nuớc chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Trong truờng phổ thông, việc phân công, sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên họp lí, nguời, việc ảnh huởng trực tiếp đến chất luợng đào tạo, việc hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Nguợc lại, không chỗ, không họp lý thi mục tiêu nguời lãnh đạo khó thành cơng 1.4.169 Tầm quan trọng công tác quản lý nhân nhà truờng Bác Hồ dạy: Mọi việc thành công hay thất bại cán tốt Đó chân lý Nghị Hội nghị trung uong khoá VIII tiếp tục khẳng định ” Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền Với vận mệnh cùa Đảng, đất nuớc chế độ, khâu then chốt xây dựng Đảng”.Có thể nói, cơng tác cán bộ, nguồn lực nguời mặt quan trọng hàng đầu tổ chức, thế, việc quản lý nhân yếu tố định đến hiệu quả, hiệu lực tổ chức Trong tổ chức giáo dục, nhà trường, nhân chủ yếu đội ngũ giáo viên Đây lực lượng nịng cốt có vai trị vô quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục, tiến sĩ Raja RoySingh (Ẩn Độ) đưa nhận, xét: “Không hệ thống giáo dục vươn cao tầm giáo viên làm việc cho nó” (Nền giáo dục cho kỳ XXI Những triển vọng châu Á - Thái Bình Dương, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 1994, tr 115) 1.4.170 Ở nước ta, quan điểm đạo phát triển giáo dục- đào tạo Đảng, Nhà nước ngành giáo dục coi trọng vai trị, vị trí đội ngũ giáo viên Họ người định trực tiếp chẩt lượng giáo dục Vì vậy, việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên coi hai giải pháp trọng tâm chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo Việt Nam năm 2001-2010 Yểu tố người, giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia nói chung tổ chức, nhà trường nói riêng Trong Đại hội Đảng IX xác định: “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” (Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị quốc gia, HN 2001 trang 114) Cho nên việc nghiên cứu công tác quản lý người, quản lý nhân cần thiết đổi với cán quán lý giáo dục 1.4.171 Nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo lực lượng lao động có phẩm chất tốt, có trình độ văn hóạ, kỹ thuật, có tay nghề phục vụ cơng nghiệp hỏa, đại hóa đất nước Vì nhà trường cần phâi có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng để đào tạo, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộị, - Nghị 05/2005 NQ-CP Chính phủ (ban hành ngày 18/4/2005) mạnh công tác xã hội hoá giáo dục chi đạo: “ chuyển phần lớn hoạt động giáo dục sang co chế cung ứng dịch vụ” Sự chuyển đổi nảy đặt cho nhà trường muốn phát triển cạnh tranh có hiệu quả, buộc phải cải thiện tổ chức, yếu tổ người định Việc tìm người phù họp để giao việc nhằm khai thác tốt tiềm cùa họ đem lại hiệu cao cho đơn vị tạo lợi cạnh tranh cho trường điều kiện đa dạng hóa loại trường 1.4.172 Nghiên cứu quản lý nhân giúp nhà quản lý nắm cách giao tiếp có hiệu với người khác, biết tìm ngơn ngữ chung với cấp dưới, nhạy cảm hơn, biết đánh giá cấp cách tốt nhất, bỉểt cách lôi cấp say mê với công việc tránh đưọc sai lầm việc tuyến chọn sử dụng lao động, tạo bầu khơng khí tổt đẹp tập thể, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao hiệu nhà trường Nhà tương lai học tiếng người Mỹ AI vin Toffler cho giới có ba loại sức mạnh: sức mạnh bạo lực, sức mạnh của cải sức mạnh trí thức 2.2 Thực trạng quản lí nhân giảng dạy số trường THPT quận Cầu Giấy Hà Nội từ gốc độ văn hóa tổ chức 2.2.1 Đặc điểm chung 1.4.173 Quận Cầu Giấy vùng mở rộng thành phố Hà Nội, trung tâm, người dân không nghèo không giàu Số hộ trước làm nông nghiệp lao động tự nhiều, nhiều phường, xóm trình độ dân trí thấp, hạ tầng co sở yếu Tuy nhiên, Quận Cầu Giấy khu vực cửa ngõ vào thủ đô, có tmyền thống hiếu học giao thoa lớn quận, huyện khác nhau, tỉ lệ học sinh đến trường (ở độ tuổi) cao Hàng năm có tỷ lệ học sinh đỗ vào trường đại học, cao đẳng THCN tưong đối cao 1.4.174 Các trường THPT khu vực cầu giấy thường không đồng có trường thành lập từ lâu trường THPT Yên Hòa (Thành lập năm 1960) có trường thành lập trường THPT cầu Giấy (Thành lập năm 2007) Các trường khu vực thành phố mở rộng nên

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tô Văn Nhân

  • Tác giả luận văn

  • Tô Văn Nhân

  • MỤC LỤC

  • 1.4.4. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.4.11. MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chon đề tài *

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giói hạn phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • 1.4.25. Chương 1

  • 1.4.26. Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ NHÂN sự GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN YĂN HÓA TỔ CHỨC

  • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu

  • 1.2. Nhân sự và nhân sự giảng dạy

  • 1.3. Quản lí nhà trường và quản lí nhân sự giảng dạy

  • 1.4.91. 1.4. Quản lí nhân sự giảng dạy trong nhà trường theo tiếp cận văn hóa tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan