Luận văn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

87 637 3
Luận văn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MẠNH HOÀNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên 2015 TRẦN MẠNH HOÀNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Mạnh Hoàng LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Thọ - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Thầy Cô thuộc phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ĐU- HĐND - UBND thị xã Phổ Yên; Phòng Lao động thương binh xã hội thị xã Phổ Yên; UBND xã: Đắc Sơn; Tiên Phong; Đồng Tiến hộ gia đình 03 xã cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 30 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Mạnh Hoàng 3.2.1 Một số hoạt động quan quản lý Nhà nước (UBND Thị xã Phổ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa LĐNT Lao động nông thôn NN Nông nghiệp KCN Khu công nghiệp PTNT Phát triển nông thôn THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân Bảng 3.19 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc người LĐ sau tốt nghiệp 63 Bảng 3.20 Dự báo tổng cầu lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2015-2020 69 DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định 1956 chủ trương đắn, kịp thời Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao nguồn lao động nông thôn Các lớp đào tạo nghề ngắn hạn nâng cao trình độ tay nghề, tính kỷ luật, phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu việc làm người lao động Có thể nói công tác đào tạo nghề cho Lao động nông thôn (LĐNT) nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nói chung LĐNT nói riêng để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) nông nghiệp, nông thôn Chính vậy, vấn đề cấp thiết để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có sách đảm bảo thực công xã hội hội học nghề LĐNT, khuyến khích, huy động tạo điều kiện thuận lợi để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Phổ Yên Thị xã nằm phía Nam tỉnh Thái Nguyên Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề địa bàn Thị xã đạt kết định Bước đầu đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, ngành nghề truyền thống mây tre đan, sản xuất đồ gỗ, sản xuất chè thúc đẩy tình hình kinh tế - xã hội Thị xã Phổ Yên dần vào ổn định có chiều hướng tăng trưởng tốt Tuy nhiên, nông nghiệp lĩnh vực sản xuất vật chất quan trọng thu hút nhiều LĐNT Với tình hình đó, khoa học công nghệ phát triển áp dụng rộng rãi vào sản xuất lại khó khăn lớn Thị xã Một phận lớn LĐNT có xu hướng dôi dư lại khó để bố trí việc làm cho họ Vấn đề cấu lại lực lượng LĐNT gặp nhiều khó khăn số lao động chưa đào tạo nghề tham gia vào lao động sản xuất phi nông nghiệp; số đào tạo nghề trình độ nghề chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu ngày tăng số lượng chất lượng sản xuất xã hội Chính vậy, có nhiều câu hỏi đặt với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên nay: Việc triển khai hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã thời gian qua diễn nào? Có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho người LĐNT Thị xã? Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người LĐNT Thị xã Phổ Yên thời gian tới cần thực giải pháp chủ yếu nào? Xuất phát từ lý trên, tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên thời gian từ 2010 - 2014 Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người LĐNT Thị xã thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thị xã Phổ Yên - Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2010 - 2014 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã Phổ Yên năm tới Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài tư liệu khoa học hữu ích cho việc nghiên cứu, tham khảo việc giảng dạy, học tập trường, viện nghiên cứu lĩnh vực phát triển nông thôn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài tư liệu tốt cho quyền địa phương, cấp, ngành Thị xã Phổ Yên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung sử dụng cho việc thực có hiệu chương trình đào tạo nghề cho LĐNT CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Nghề nghiệp, chuyên môn lao động a Nghề nghiệp Trong đời sống sản xuất xã hội đào tạo cán kỹ thuật, đào tạo công nhân thường nói đến khái niệm: Nghề Nghề hình thức phân công lao động, đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hoàn thành công việc định [6] Trình độ lành nghề lao động thể chất lượng lao động Nó thể hiểu biết lý thuyết, kỹ thuật sản xuất kỹ lao động để hoàn thành công việc có trình độ phức tạp định thuộc nghề, chuyên môn Trình độ lành nghề liên quan chặt chẽ tới lao động phức tạp Lao động có trình độ lành nghề lao động có chất lượng cao hơn, lao động phức tạp Trong đơn vị thời gian, lao động lành nghề thường tạo giá trị lớn so với lao động giản đơn Để đạt tới trình độ lành nghề đó, trước hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực, tức trang bị kỹ thuật sản xuất cho người lao động, để họ nắm vững nghề, chuyên môn, bao gồm người có nghề, có chuyên môn hay học để làm nghề, chuyên môn khác Ở khía cạnh khác: Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội [17] b Chuyên môn Chuyên môn hình thức phân công lao động sâu sắc chia nhỏ nghề [16] Do đòi hỏi kiến thức lý thuyết thói quen thực hành phạm vi hẹp sâu Những chuyên môn có đặc điểm chung, gần giống đuợc xếp thành nhóm chuyên môn đuợc gọi nghề Nghề tập hợp nhóm chuyên môn loại, gần giống Chuyên môn dạng lao động đặc biệt, mà qua nguời dùng sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần để tác động vào đối tuợng cụ thể nhằm biến đổi đối tuợng theo huớng phục vụ mục đích, yêu cầu lợi ích nguời * Nhu nghề lao động hoạt động có chuyên môn, lao động trực tiếp hay gián tiếp đuợc đào tạo, huớng dẫn, chuyển giao cách cụ thể, Nó hoạt động quan trọng nguời lao động có tay nghề họ tạo cải vật chất giá trị tinh thần cao cho thân cho xã hội Giá trị lao động có suất, chất luợng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nuớc Vì hệ thống nghề nghiệp xã hội có số luợng nghề chuyên môn nhiều nên nguời ta gọi hệ thống “Thế giới nghề nghiệp” Nhiều nghề thấy có nuớc nhung lại không thấy nuớc khác Hơn nữa, nghề xã hội trạng thái biến động phát triển khoa học công nghệ Nhiều nghề cũ thay đổi nội dung nhu phuơng pháp sản xuất Nhiều nghề xuất phát triển theo huớng đa dạng hóa Theo thống kê gần đây, giới năm có tới 500 nghề bị đào thải khoảng 600 nghề xuất Ở nuớc ta, năm hệ truờng (Đào tạo nghề, Trung học Chuyên nghiệp Cao đẳng - Đại học) đào tạo duới 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác c Lao động Lao động khái niệm chung dùng để người tham gia vào hình thức sản xuất xã hội Người lao động qua đào tạo không Đơn vị tính: người Năm Chỉ tiêu 2015 Tổng LĐ ngành 94.335 2018 96.231 LĐ qua đào tạo nghề 54.714 61.377 73.847 -LĐ nông, lâm nghiệp 11.549 11.728 12.634 -LĐ công nghiệp, XD -LĐ thương mại, DV 28.886 14.278 33.632 16.017 41.942 19.271 \ - > 2020 98.165 \ -— — - (Nguồn: Đề án đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã Phổ Yên giai đoạn 2011 - 2020, UBND Thị xã Phổ Yên) Theo Đề án đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã Phổ Yên giai đoạn 2011 - 2020, UBND Thị xã Phổ Yên cho thấy, cầu số lượng lao động nghề ngành Nông, lâm nghiệp; Công nghiệp, xây dựng; Dịch vụ thương mại tăng qua năm Cụ thể số lượng lao động đào tào nghề lĩnh vực nông, lâm nghiệp năm 2015 dự báo 11.549 lao động đến năm 2020 số tăng lên 12.643 lao động qua đào tạo nghề Số lượng lao động lĩnh vực thương mại dịch vụ dự báo tăng từ 14.278 lao động tăng lên 19.271 lao động Đặc biệt ngành công nghiệp, xây dựng ngành có số lượng lao động qua đào tào nghề tăng mạnh từ 28.886 lao động năm 2015 tăng lên 41.942 lao động năm 2020 Qua cho thấy, theo dự báo thị xã phổ Yên có hướng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, xây dựng địa bàn thị xã 3.3.I.2 Quan điểm đào tạo nghề Thị xã Phổ Yên thời gian tới Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 2) Học nghề quyền lợi nghĩa vụ LĐNT nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống 3) Đào tạo nghề cho LĐNT theo nhu cầu người học nghề yêu cầu thị trường lao động, kế hoạch phát triển KT - XH nước, vùng, ngành, địa phương 4) Đổi phát triển đào tạo nghề cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề 5) Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến mặt chất lương, hiệu đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực KT - XH xã phục vụ CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn 3.3.I.3 Định hướng cho công tác đào tạo nghề cho LĐNT thời gian tới địa bàn Thị xã Thứ nhất: Thay đổi nhận thức từ người dân đào tạo nghề để tạo đồng thuận cao xã hội Nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất phải coi nguồn lực quan trọng nhằm tăng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa nâng cao đời sống người lao động Thứ hai: Xây dựng hệ thống, mạng lưới dạy nghề đại, linh hoạt để đào tạo nhân lực kỹ thuật đủ lực cạnh tranh thị trường việc làm Nâng cao trình độ học vấn, kiến thức, kỹ văn hóa nghề nghiệp để người học có lực sáng tạo, tiếp nhận làm chủ kỹ thuật công nghệ đại sản xuất bước chuẩn bị nguồn nhân lực kỹ thuật tiếp cận với kinh tế tri thức Thứ ba: Dạy nghề góp phần giải số khó khăn thị trường lao động nay, tình trạng thiếu việc làm phải nhập lao động trình độ cao nước ngoài, ưu tiên đầu tư vào nghề mũi nhọn Đổi dạy nghề cần tính tới đáp ứng nhân lực làm việc môi trường cạnh tranh quốc tế, xu dịch chuyển nhân lực quốc tế xu xuất lao động chỗ 3.3.2 Giải pháp đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã thời gian tới 3.3.2.I Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho LĐNT cần vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội; xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn lao động Hiện thị xã Phổ Yên xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trong quy hoạch, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đề cập xây dựng tiêu với tiêu phát triển kinh tế xã hội khác Xây dựng đề án dạy nghề cho LĐNT với mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Căn vào mục tiêu nội dung đề án, xã, Thị Trấn triển khai quy hoạch kế hoạch dạy nghề cho địa phương, tiến hành rà soát lại nguồn lao động, ngành số lượng chất lượng, đặc biệt lĩnh vực nông, lâm nghiệp 3.3.2.2 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên Đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho công tác đào tạo nghề cho sở đào tạo địa bàn đặc biệt Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên, liên kết nhiều sở đào tạo nghề có uy tín thực công tác đào tạo nghề cho LĐNT Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hướng kích thích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề cho LĐNT, thu hút sở dạy nghề tư thục, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tham gia vào hoạt động dạy nghề cho LĐNT 3.3.2.3 Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề - Về phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề + Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề, có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng + Đào tạo nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho đội ngũ giáo viên, cán kỹ thuật để tăng cường đội ngũ người dạy nghề + Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho LĐNT sau học nghề cho cán ban, ngành, đoàn thể có liên quan đến công tác đào tạo nghề 3.2.2.4 •í» Ạ • Tăng cường Quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề r /.• ^ _ _ J > Ạ * Đôi với công tác tuyên truyền: Tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề LĐNT để người dân nắm sách hỗ trợ học nghề, nâng cao ý thức người học nghề để góp phần giải việc làm, tăng thêm thu nhập, giải việc làm sau học nghề Các biện pháp tuyên truyền phải sâu rộng, có tham gia cấp, ngành, đoàn thể * Đối với công tác khảo sát nhu cầu đào tạo người LĐNT Hàng năm, phải tiến hành rà soát, điều tra, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề nguời lao động nông thôn đặc biệt phải nâng cao vai trò UBND cấp xã đốivới buớc khởi công tác đầu đặc biệt quantrọng tảng cho khâu lớp đào tạo nghề Quan tâm, chútrọng đến nhu cầu nguời lao động vùng bị thu hồi đất, vùng khó khăn để xây dựng kế hoạch, đồng thời phối hợp với sở đào tạo tổ chức tuyển sinh tổ chức đào tạo theo kế hoạch r •u T\ Ạ • _ /.• _ /s _ J _ Ỹ r _ • /S J _ _•r_ * Đôi với công tác kiểm tra, giám sát Các cấp, ngành có liên quan đến công tác đào tạo nghề phải thuờng xuyên phối hợp, tăng cuờng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo nghề địa bàn, tồn tại, hạn chế để khắc phục kịp thời, nâng cao chất luợng công tác đào tạo nghề KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định 1956 chủ trương đắn, kịp thời Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao nguồn lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đặc biệt quan trọng bối cảnh Đảng Nhà nước ta tập trung đầu tư lớn cho nông nghiệp, nông dân nông thôn, để xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh, đời sống người dân ngày phát triển Qua nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, rút số kết luận sau: - Phổ Yên thị xã cửa ngõ phía Nam tỉnh Thái Nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc tiếp cận với khoa học, kỹ thuật công nghệ vào phát triển sản xuất Đất đai, thời tiết khí hậu thị xã đa dạng, có lợi phát triển nông nghiệp bền vững Ngoài ra, địa bàn thị xã có khu công nghiệp Tây Phổ Yên, khu công nghiệp Nam Phổ Yên, tổ hợp công nghiệp dịch vụ đô thị Yên Bình Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn lao động thông qua đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp thật cần thiết thị xã Phổ Yên Hiện địa bàn thị xã Phổ Yên có sở đào tạo nghề Trường trung cấp nghề Nam Thái Nguyên Trạm Khuyến nông thị xã Phổ Yên Luận văn đưa đánh giá chung sở đào tạo nghề địa bàn thị xã Phổ Yên sau: - Các sở đào tạo nghề địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên có sở vật chất tương đối đảm bảo, có đội ngũ giáo viên bước đầu đạt chuẩn trình độ, có đủ khả để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động địa bàn; - Nguồn kinh phí dành cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã giai đoạn 2010 - 2014 lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp tăng dần năm gần Qua cho thấy thời gian vừa qua thị xã Phổ Yên quan tâm trọng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn - Số lao động qua đào tạo nghề địa bàn Thị xã Phổ Yên hàng năm tăng lên số lượng, chủ yêu đào tạo nghề ngắn hạn tay nghề người lao động qua đào tạo chưa cao, kỹ làm việc chưa thực thục, chưa thật đáp ứng mong muốn nhà tuyển dụng - Các lớp đào tạo nghề mở địa bàn huyện thiếu sự gắn kết với doanh nghiệp, với sở sản xuất tổ chức đoàn thể để kết hợp gắn với chương trình giải việc làm - Công tác quản lý Nhà nước chưa thật chặt chẽ thiếu đồng đặc biệt công tác tuyên truyền, khảo sát nhu cầu học nghề, công tác kiểm tra giám sát dẫn đến công tác đào tạo nghề chưa thật có chiều sâu Từ thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Phổ Yên, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã sau: + Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên + Phát triển mạng lưới sở dạy nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hướng kích thích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề cho LĐNT, thu hút sở dạy nghề tư thục, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tham gia vào hoạt động dạy nghề cho LĐNT + Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề + Tăng cường Quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề Kiến nghị a Đối với sở đào tạo nghề Phải chủ động việc xác định mục tiêu đào tạo mình, thông qua việc tìm hiểu, dự báo thị truờng lao động nhu cầu doanh nghiệp, KCN Cần đầu tu đẩy mạnh công tác cải tiến nội dung, chuơng trình đào tạo, đổi phuơng pháp đào tạo tăng cuờng trang bị đào tạo đại, hệ thống phòng thí nghiệm, phòng thực hành sở thực tập; tăng cuờng đội ngũ giáo viên số luợng chất luợng b Đối với lao động học nghề Lao động học nghề cần nhận thức đắn học nghề, lựa chọn ngành, nghề phù hợp với trình độ nhận thức mình; phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học Bên cạnh lao động cần tìm hiểu thêm thị truờng lao động (trong nuớc quốc tế) để học nghề xong tìm kiếm đuợc việc làm phù hợp c Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp (KCN) để kết hợp mở khóa đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp Nhu vậy, doanh nghiệp dễ dàng tuyển đuợc lao động nhu ý, nhu giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng d Vai trò Nhà nước quyền địa phương - Chính quyền địa phuơng cần coi vấn đề đào tạo nghề cho lao động địa bàn nhiệm vụ trung tâm cần phải tháo gỡ giải - Nhà nuớc cần mở rộng, hỗ trợ quản lý chặt chẽ việc đào tạo, học nghề cho lao động, đồng thời mở mang sở trung tâm nghề liên kết với nuớc để lao động sớm tiếp thu đuợc với trình độ tiên tiến giới - Nhà nuớc cần nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích người lao động học nghề, sau ủng hộ lao động có lực mở doanh nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động đuợc qua đào tạo - Để giảm bớt kinh phí công tác đào tạo nghề, Nhà nuớc cần tạo môi truờng nhu thói quen cách suy nghĩ lao động, đơn vị đào tạo nghề phải có nhận thức đắn việc học nghề nhu đào tạo nghề - Nhân rộng mô hình đào tạo nghề “vừa học, vừa làm”, đào tạo nghề sở sản xuất (làng nghề, nông trường, lâm trường hay khu công nghiệp ) để nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo nghề địa phương Bên cạnh đề xuất thêm giải pháp khác là: Gắn kết học, đào tạo nghề sử dụng lao động qua đào tạo Gắn đào tạo nghề với tuyên truyền pháp luật; sách, quản lý Nhà nước đào tạo nghề Để công tác đào tạo nghề cho lao động thị xã Phổ Yên nhanh chóng trở thành thực cần áp dụng đầy đủ đồng giải pháp nêu Bộ GD-ĐT , Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm KTTH - HN, ban hành kèm theo Quyết định số 44/2008/QĐ- BGD&ĐT ban hành ngày 30/7/2008 Bộ GD-ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hướng nghiệp 10 Bộ GD-ĐT (2008), Tài liệu hội thảo hướng nghiệp dạy nghề tạo việc làm theo nhu cầu xã hội Trung tâmHNDN Bộ lao động thương binh xã hội, Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm DN, ban hành kèm theo Quyết định số 776/2001/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/8/2001 Bộ lao động thương binh xã hội (2000), Chiến lược việc làm 2001-2010 Bộ lao động thương binh xã hội (2009) Việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009 Bộ lao động thương binh xã hội , Thông tư số 01/1999/TT-LĐTBXH quản lý đào tạo nghề Trung ương địa phương Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp Chiến lược phát triển NN-NT thời kỳ CNH - HĐH đến năm 2020 10 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 11 Phạm Minh Hạc (2004) Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH 12 Nguyễn Hùng (2008) Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề Nxb, Giáo Dục 13 Nguyễn Văn Khang (2001) Định Hướng kế hoạch lao động - việc làm 14 Trịnh Văn Liêm (2005) Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao công ty ToConTap, Hà Nội 15 Trần Hùng Lượng (2005), Đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 16 Bùi Danh Phong (2001) Trung Quốc có nhiều biện pháp để giải việc làm 17 Trương Văn Phúc (2001) Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực 18 Lê Thi (1998) Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Nxb, Hà Nội 19 Nguyễn Phúc Thọ (2006), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế 20 Phan Chính Thức (2006) Phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH - HĐH tiến tới kinh tế tri thức tỉnh Phú Thọ 21 Tô Dũng Tiến (2001), Phương pháp nghiên cứu, NXB Nông nghiệp 22 Thái Ngọc Tịnh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm nông thôn Hà Tĩnh, Luận văn tiến sĩ kinh tế 23 Thủ tướng Chính phủ , Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mạng lưới dạy nghề 2005-2010 24 Từ điển kinh tế (1997) Nxb, Hà Nội 25 Từ điển Tiếng Việt (2000) Nxb, Đà Nẵng 26 Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ X 27 http://mic.gov vn/daotaonghe/tintuc/.aspx 28 http://nongthonmoiphutho.vn/Home/T in-tuc/Dao-tao-nghe/249/Dao- taonghe-cho-lao-dong-nong-thon-Nhung-rao-can-phai-vuot 29 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=21095 PHIÉU ĐIỀU TRA ( Dùng cho người lao động) Phiếu số Ngày điều tra: I Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: Xã Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Năm sinh: Giới tính: (Nam, Nữ) II Các thông tin cu thể Anh/chị tham gia học lớp đào tạo nghề địa phương? Anh/chị có cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề công tác đào tạo nghề địa phương không? I I Có o Không Nếu có nguồn thông Anh/chị biết từ nguồn nào? I I Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet ) I I Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu I I Khác Theo anh (chị) biết, ngành nghề địa phương trọng tổ chức mở lớp đào tạo nhiều: I I Nông nghiệp I I Tiểu thủ công nghiệp I I Công nghiệp I I Thương mại, dịch vụ I I Khác: Ngành nghề đào tạo mà anh/chị thấy thu hút người lao động: I I Nông nghiệp I I Tiểu thủ công nghiệp I I Công nghiệp I I Thương mại, dịch vụ I I Khác: Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Ngắn hạn Thời gian: Trung hạn Thời gian: Dài hạn Thời gian: Khác Thời gian: Anh/chị có cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề không? Có Không Nếu có, cấp quyền địa phương hỗ trợ Anh/chị tìm việc làm nào? Nếu không, Anh/chị làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? II II II II II o Xin Anh/chị cho biết tham gia vào lớp đào tạo nghề, Anh/chị có phải trả chi phí không? Có Kinh phí: o Không Việc tiếp thu kỹ nghề trình học tập Anh/chị nào? Tốt Trung bình Chưa tốt Theo Anh/chị, khóa đào tạo nghề địa phương tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng Anh/chị chưa? II II o n 10 Sự phù hợp hình thức nội dung chương trình đào tạo nghề địa phương anh (chị) đánh nào? Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Phù hợp với nhu cầu xu thể phát triển Chưa phù hợp cần bổ sung thêm 11 Theo anh chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? Kiến thức tay nghề nâng lên Khả kiếm việc làm cao Thu nhập tăng lên Khả kiếm việc làm cao Không áp dụng kiến thức học vào thực tế Ý kiến khác: 12 Xin Anh/chị cho biết sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề nào? II I II II II II II II I * Đối với Phòng học lý thuyết: □ Tốt □ Khá I I Trung bình n Kém * Đối với Phòng học thực hành: □ Tốt □ Khá I I Trung bình o Kém * Đối với trang thiết bị phục vụ dạy học: □ Tốt □ Khá I I Trung bình n Kém 13 Xin Anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viêncủa khóa học nào? a) Thái độ giảng dạy I I Nhiệt tình I I Thờ b) Trình độ chuyên môn: I I Tốt o Trung bình o Thấp c) Khả truyền đạt I I Khó hiểu o Trung bình o Dễ hiểu 14 Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? - Đối với sở đào tạo nghề: - Đối với với quyền cấp - Một số đề xuất khác Người điều tra Người điều tra PHIÉU ĐIỀU TRA Đối với chủ/ cán quản lý doanh nghiệp/ sở sản xuất, kinh doanh Phiếu số Ngày điều tra: I Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp Địa chỉ: Tên người tham gia bảng hỏi: Chức vụ: II Thông tin thu thập Hiện doanh nghiệp có thực công tác tập huấn/ đào tạo nâng cao tay nghề/ dạy nghề cho người lao động không? Hình thức dạy nghề cho lao động nào? Thời gian dạy bao lâu? Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí, phương tiện học nghề cho người lao động không? Cụ thể ? Doanh nghiệp có hỗ trợ công tác đào tạo cho người lao động không? Nếu có từ đâu? Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? Nhận định chung chất lượng người lao động làm việc doanh nghiệp tham gia khóa đào tạo nghề? - Kiến thức chuyên môn: o tốt: o tốt o o Trung bình n - Kỹ làm việc: O tốt: O tốt O O Trung bình o - Khả tiếp cận công nghệ, thiết bị mới: I I tốt: o tốt o o Trung bình o - Khả lao động sáng tạo công việc: I I tốt: o tốt o o Trung bình n - Khả phối hợp làm việc nhóm: I I tốt: o tốt o o Trung bình o - Khả giải tình huống: I I tốt o tốt o o Trung bình n Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho người lao động? Người điều tra Người điều tra [...]... Phổ cập nghề cho nguời lao động (chủ yếu là lao động nông nghiệp) Việc đào tạo nghề đuợc tiến hành ở các cơ sở đào tạo nghề đó là: Các trường chính quy của Nhà nước; các cơ sở đào tạo nghề của tư nhân; các đơn vị đào tạo nghề của chính quyền địa phương, các cơ sở tổ chức xã hội; các cơ sở đào tạo nghề thông qua hợp tác quốc tế Phân loại đào tạo nghề * Căn cứ vào nghề đào tạo với người học: - Đào tạo. .. lao động không thành thạo Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, tất cả các loại nghề lao động đều được quy trở thành nghề lao động giản đơn và lấy nghề lao động giản đơn là đơn vị đo lường của các loại nghề lao động phức tạp + Nghề lao động phức tạp là sự lao động của những người qua huấn luyện, đào tạo chuyên môn - Nghề lao động cụ thể và nghề lao động trừu tượng + Nghề lao động cụ thể là những lao động. .. lành nghề, hiểu biết, vận dụng khoa học - kỹ thuật, sức khoẻ * Thị trường lao động Thị trường lao động là biểu hiện quan hệ lao động diễn ra một bên là người lao động và một bên là sử dụng lao động, dựa trên nguyên tắc thoả thuận, thông qua các hợp đồng lao động Cung về lao động: được biểu hiện khối lượng lao động sống (số lượng, chất lượng và cơ cấu của lực lượng lao động) tham gia vào thị trường lao. .. phẩm nông nghiệp, tư vấn học nghề và việc làm cho lao động nông thôn; Thí điểm triển khai hình thức cấp Thẻ học nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn và triển khai các mô hình dạy nghề cho lao động để làm việc cho các doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty; Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn ở các địa phương Kết quả, tổng số lao động được học nghề nông. .. và các loại hình đào tạo nghề cho lao động Phân loại theo hình thái nghề Phân loại theo hình thái nghề trong lao động: Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và dòng sản phẩm làm ra, nghề trong xã hội thường được phân loại thành: - Nghề lao động giản đơn và nghề lao động phức tạp: + Nghề lao động giản đơn là lao động không cần qua đào tạo, huấn luyện chuyên môn; là sự hao phí sức lực lao động của con người... Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề: - Đào tạo ngắn hạn: Thời gian đào tạo nghề dưới một năm, chủ yếu đối với phổ cập nghề - Đào tạo dài hạn: Thời gian đào tạo nghề từ một năm trở lên, chủ yếu đối với đào tạo công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề 1.1.3.1 Năng lực của các cơ sở đào tạo nghề a Giáo viên đào tạo nghề Giáo viên đào tạo nghề là người giữ trọng... sau: - Đào tạo kiến thức phổ thông (giáo dục phổ thông) - Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp (giáo dục chuyên nghiệp) Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp được chia ra: Đào tạo cán bộ chuyên môn (đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp) và đào tạo nghề (đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, nhân viên bán hàng, phổ cập nghề cho người lao động) Đào tạo cán bộ chuyên môn là việc đào tạo nguồn... hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn đã được chỉ đạo triển khai quyết liệt về mọi mặt Bộ NN và PTNT đã phối hợp với các Bộ, Ngành tập trung chỉ đạo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao: Tổ chức xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề của 132 nghề nông nghiệp trình độ sơ cấp nghề cho lao động nông thôn; Thực hiện thông tin thị trường... Mác "Năng suất lao động thường được dùng đồng nghĩa với hiệu quả của sức lao động" và "Khả năng của sức lao động" Từ định nghĩa năng suất lao động của C Mác, mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian lao động Khái niệm về đào tạo và đào tạo nghề cho lao động a Đào tạo * Khái niệm về đào tạo: Đào tạo là việc huấn luyện, giảng dạy, tập huấn cho một nhóm... tác đào tạo nghề nông nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng gặp những khó khăn do ngân sách Nhà nước bố trí cho dạy nghề nói chung và dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng chưa tương xứng với yêu cầu tăng quy mô và nâng cao chất lượng dạy nghề; nhiều lao động nông thôn, nhất là lao động người dân tộc thiểu số, lao động vùng sâu, vùng xa có trình độ văn hóa thấp, chưa nhận thức đúng về lợi ích của học nghề

Ngày đăng: 16/06/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT THỊ XÃ PHỔ YÊN,

  • TỈNH THÁI NGUYÊN

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3.1. Ý nghĩa khoa học

    • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

    • 1.1.2. Phân loại và các loại hình đào tạo nghề cho lao động

    • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề

    • 1.2.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT của một số nước trên Thế giới

    • 1.2.2. Tình hình đào tạo nghề ở Việt Nam

    • 2.2.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thị xã Phổ Yên

    • 2.2.2. Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong 5 năm từ 2010 - 2014

    • 2.2.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Thị xã Phổ Yên trong những năm tới

    • 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

    • 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

    • 2.4.3. Phương pháp chuyên gia

    • 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

    • 2.4.5. Phương pháp phân tích đánh giá

    • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan