Phương pháp dùng tiền tố префиксальный способпрефиксальный способ Động từ thể chưa hoàn thành khi thêm tiền tố thì biến thành động từ thể chưa hoàn thành cùng cặp.. Chẳng hạn động từ дел
Trang 1THỂ CỦA ĐỘNG TỪ
Nguyễn Thị Đài Trang - 10 R4
Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga
GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Xuân
I Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Tiếng nga là một trong những ngôn ngữ đẹp trên thế giới, nhưng khá phức tạp trong việc sử dụng Đối với những người mới bắt đầu nghiên cứu thứ tiếng này, thì động từ là mảng gặp nhiều khó khăn với họ Bởi,
động từ trong tiếng nga có 5 phạm trù ngữ pháp cơ bản là thể (видвид), thời (видвремя),), ngôi (видлицо), thức (виднаклонение), lối (видзалог) ) Chính sự phức
tạp này khiến cho những người mới học gặp nhiều lúng túng khi sử dụng
Ví dụ, đôi khi vẫn có người nói như sau:
Я читаю книг) а.
Мы ходить в школу вчера.
2 Giới hạn đề tài
Mảng động từ trong tiếng nga rất rộng, em xin phép chỉ đi sâu, tìm hiểu về phạm trù về thể của động từ
3 Phương pháp nghiên cứu
Qua tài liệu tham khảo, qua những giáo trình cuả các thầy cô, những kiên thức tự tích lũy được của bản thân
Trang 2II Phần nội dung
Chương I - Khái niệm chung của động từ trong tiếng Nga
1 Đặc trưng thứ 1
Đó là loại từ biểu thị hành động hoặc trạng thái
Ví dụ: Он читал ( Anh ta đã đọc )
Он читает ( Anh ta đang đọc )
Он будет читать ( Anh ta sẽ đọc )
2 Đặc trưng thứ 2
Động từ có 5 phạm trù ngữ pháp cơ bản là thể (видвид), thời (видвремя),), ngôi (видлицо), thức (виднаклонение), lối (видзалог) ) Phần lớn các dạng động từ
có thể xác định theo tất cả hoặc phần lớn các phạm trù ấy
VD: Вьетнамский народ строит новую жизнь.
Động từ строит có các ý nghĩa ngữ pháp thể chưa hoàn thành, thời
hiện tại, ngôi thứ ba, thức trần thuật, lối chủ động
Còn trong câu:
Мы увидились его словам.
Động từ увидились có các ý nghĩa ngũ pháp thể hoàn thành, thời
quá khứ, ngôi thứ nhất, thức trần thuật
3 Đặc trưng thứ 3
Trong câu, động từ thường đóng vai trò vị ngữ Chẳng hạn trong các thí dụ trên, động từ đều đóng vai trò vị ngữ Dĩ nhiên, động từ có thể đóng cả các vai trò khác (chủ ngữ, tính ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ ).Nhưng vị ngữ mới là vai trò chính của động từ
Trang 3Chương II - Thể của động từ, cách nhận biết và các ý nghĩa
1 Khái niệm
Thể là một trong những phạm trù ngữ pháp cơ bản của động từ tiếng Nga Động từ nào trong tiếng Nga cũng thuộc về một trong hai thể: thể
hoàn thành (совершенныи вид, viết tắt là СВ) và thể chưa hoàn thành (несовершенныи вид ,viết tắt là НВ).
2 Cặp thể động từ (видвидовая), пара г) лог) олов)
2.1 Phương pháp dùng tiền tố (префиксальный способ)префиксальный способ))
Động từ thể chưa hoàn thành khi thêm tiền tố thì biến thành động từ
thể chưa hoàn thành cùng cặp Chẳng hạn động từ делать là động từ
chưa hoàn thành nhưng thi thêm tiền tố C- thì ta được động từ thể hoàn
thành cделать và hai động từ đó tạo thành mọt cặp thể делать -cделать.
2.2 Phương pháp dùng tiếp tố (префиксальный способ)суффиксальный способ))
Động từ thể hoàn thành khi thay đổi tiếp tố thì biến thành động từ thể chưa hoàn thành cùng cặp.Chẳng hạn động từ thể hoàn thành
применить khi thay tiếp tố - И bằng tiếp tố - Я thì biến thành động từ
thể chưa hoàn thành cũng cặp применя),ть.
2.3 Phương pháp dùng tiếp tố (префиксальный способ)суффиксальный способ))
Động từ thể hoàn thành khi thay đổi tiếp tố thì biến thành động từ thể chưa hoàn thành cùng cặp.Chẳng hạn động từ thể hoàn thành
применить khi thay tiếp tố - И bằng tiếp tố - Я thì biến thành động từ thể chưa hoàn thành cũng cặp применя),ть.
2.4 Phương pháp thay đổi căn tố (префиксальный способ)cуплетивизм))
Đây là trường hợp động từ hoàn thành và động từ chưa hoàn thành có căn tố khác hẳn nhau Những cặp thể khác căn tố không nhiều, cụ thể là
( viết theo thứ tự động từ нв trước động từ св )
Говорить - сказать брать - взять Класть - положить ловить - поимать
3 Cách nhận biết thể
3.1 Trong 2 động từ cùng cặp, động từ nào có tiếp đầu là động từ hoàn thành.
Trang 43.2 Trong 2 động từ cùng cặp:
_ Động từ nào có tiếp tố -И là động từ hoàn thành nếu động từ kia có tiếp tố -А hoặc - Я;
_ Động từ nào có tiếp tố И là ĐT hoàn thành nếu ĐT kia có tiếp tố -
ИВА_ Động từ nào có tiếp tố А là Đt hoàn thành nếu ĐT kia có tiếp tố -АВА-
ЫВА_ Động từ nào có tiếp tố Е là ĐT hoàn thành nếu ĐT kia có tiếp tố -
ЕВА_ Động từ nào có tiếp tố Ы là Đt hoàn thành nếu ĐT kia có tiếp tố -
ЫВА-2 cách nhận biết này đòi hỏi phải biết cả ЫВА-2 ĐT cùng cặp Nhưng từ những tiếp tố của động từ chưa hoàn trong cách nhận biết thứ 2 có thể suy
ra cách thứ 3:
3.3 Động từ nào có các tiếp tố -АВА-, -ЫВА-, -ЕВА-, -ИВА- bao giờАВА-АВА-, -ЫВА-, -ЕВА-, -ИВА- bao giờ, -АВА-, -ЫВА-, -ЕВА-, -ИВА- bao giờЫВА-АВА-, -ЫВА-, -ЕВА-, -ИВА- bao giờ, -АВА-, -ЫВА-, -ЕВА-, -ИВА- bao giờЕВА-АВА-, -ЫВА-, -ЕВА-, -ИВА- bao giờ, -АВА-, -ЫВА-, -ЕВА-, -ИВА- bao giờИВА-АВА-, -ЫВА-, -ЕВА-, -ИВА- bao giờ bao giờ cũng là Đt chưa hoàn thành.
4 Những động từ không tạo thành cặp thể (видвнепарные г) лаг) олы)
Bên cạnh phần lớn ĐT tạo thành cặp thể, có 1 số không nhiều những
Đt “đơn độc”, không có “bạn” để tạo thành cặp thể Đó có thể là Đt hoàn thành, chẳng hạn như nhóm ĐT chuyển động có tiền tố ПО- chỉ sự bắt
đầu của hành động (пойти, полететь, поехать, побежать , поплыть), nhóm động từ có tiền tố ПО- chỉ hành động diễn ra trong thời gian ngắn (походить, постоя),ть, помолчать) v.v Đó cũng có thể là động từ chưa hoàn thành chỉ sự sở thuộc (như быть, иметь, иметься),, обладать).
Ví dụ:
- Вчера студенты третьего курса орг) анизовали вечер
русской песни
- Каждый год студенты третьего курса орг) анизовали
вечер русской песни
Trong câu thứ nhất, động từ орг) анизовали có ý nghĩa thể hoàn
thành vì chỉ hành động diễn ra một lần, vào một thời điểm nhất định
(Вчера).
Trang 5Còn trong câu thứ hai, Đt организовали có ý nghiã chưa hoàn thành
vì chỉ hành động lặp đi lặp lại (Каждый год)
5 Thể của động từ chuyển động
Động từ chuyển động (г) лаг) олы движения),) tạo thành một nhóm ĐT
riêng trong khuôn khổ các ĐT tiếng Nga với những nét đặc biệt của chúng, trong đó có nét đặc biệt về thể
5.1 Đông từ chuyển động không có tiền tố
Có 2 nhóm động từ chuyển động:
a Các động từ chuyển động không có tiền tố bao gồm tất cả 26 động từ
và chia thành 2 nhóm: nhóm Đt chuyển động một hướng và nhớm động
từ chuyển động nhiều hướng Những động từ hay gặp và điền hình nhất là:
(ĐT chuyển động 1 hướng) (ĐT chuyền động nhiều hướng)
b Động từ chuyển động 1 hướng đúng theo tên gọi của nó biểu thị
chuyển động thực hiện theo 1 hướng nhất đinh Chẳng hạn:
- Куда ты едёшь? (không phải Куда ты ходишь?) vì
người đó đang đi theo 1 hướng
- Вы едете на работу? (không phải Вы ездите на
работу?) vì người đó cũng đang đi theo 1 hướng xđịnh
- Cомолёт летит на севере (không phải Cомолёт летает
на севере)
c Động từ chuyển động nhiều hướng đúng như tên gọi của nó biêu thị
chuyển động thực hiện theo nhiều hướng, chuyển động có đi có về Chẳng
hạn:
- Каждый день я езжу в институт на автобусе.
- Дети бегают во дворе
Trang 6- Мой отец ходит по комнату.
- Птуца летает…
5.2 Động từ chuyển động có tiền tố
a Thể của những động từ chuyển động có tiền tố
ĐT chuyển động là nhóm ĐT có khả năng tiếp nậhn tiền tố 1 cách
“thoải mái” nhất để tạo thành những ĐT mới- những ĐT chuyển động có tiền tố mang những ý nghĩa chuyển động khác nhau
VD: летить улететь, прилететь, влететь, пролететь…
Йдти войти, выйти, прийти, уйти, отойти, подойти…
Xодить > входить, выходить, приходить, уходить…
Như đã nói ở trên , tất cả c á c Đ T kh ô ng c ó tiền tố l à Đ T ch ư a ho à n th
à nh Nhưng khi thêm tiền tố thì ĐT chuyển động nhóm 1 biến thành ĐT hoàn thành, còn ĐT chuyển động nhóm 2 biến thành ĐT chưa hoàn thành và 2 ĐT tương ứng tạo thành 1 cặp thể VD:
Приезжать - приехать уезжать - уехать Выбегать - выбежать пробегать – пробежать
b Những tiền tố thường gặp và ý nghĩa của chúng
Tiền tố của ĐT chuyển động rất đa dạng và phong phú với những ý nghĩa rất tinh tế
c Nghĩa chuyển của động từ chuyển động
Một vài ĐT chuyển động , cả không có tiếp đầu lẫn có tiếp đầu , có thể sử dựng theo nghĩa chuyển , tức là không mang ý nghĩa chuyển động đích thưc
_ Nghĩa của động từ chuyển động có tiếp đầu
_ Nghĩa của động từ chuyển động có tiếp đầu
6 Cách sử dụng thể
Động từ trong tiếng Nga chia làm 2 thể :
Thể chưa hoàn thành
Thể hoàn thành
Sự khác biệt giữa ĐT hoàn thành và chưa hoàn thành là ở chỗ chúng
biểu thị những phương thức diễn ra khác nhau của hành động
Trang 7C- Kết luận
Tiếng Nga là một trong số những ngôn ngữ đẹp với hơn 280 triệu người sử dụng trên toàn thế giới Trong tương lai, đây sẽ là một ngôn ngữ phát triển và trở thành cầu nối của những quốc gia và vùng lãnh thổ trong việc nghiên cứu khoa học kĩ thuật để ứng dụng vào đời sống Tuy nhiên, tiếng Nga cũng nằm trong số những ngôn ngữ phức tạp và cầu kì trong việc học cũng như nghiên cứu Đối với những người đi sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ này, thể của động từ là một trong số những khó khăn lớn nhất để sử dụng được thành thạo Sau đề tài nghiên cứu này, chúng ta sẽ hiểu rõ và sâu hơn về thể của động từ cũng như cách sử dụng của chúng trong từng trường hợp và tình huống cụ thể.Thể của động từ không quá khó, chỉ cần nắm vững những qui tắc này, việc chia động từ sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều
Tài liệu tham khảo
1 Ngữ pháp tiếng nga - Vũ Đình Vị (NXB ĐHQGHN - 2003)
2 Tóm lược ngữ pháp tiếng nga - I.M.Pukina (NXB Thế giới - 1999)