tr-Sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng không khí bằng pháp luật còn có thể đ-ợc lý giải bởi các lý do khách quan sau: - Trớc hết là do nhu cầu của cộng đồng đợc sống trong môi trờng trong
Trang 1Lời mở đầu
Không khí là một trong những thành phần cơ bản của môi trờng sống, cóvai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì sự sống của con ngời Song môitrờng không khí đã và đang ngày càng bị ô nhiễm một cách trầm trọng dochính hành vi của con ngời gây ra Để tồn tại, phát triển và thoả mãn các nhucầu ngày càng cao của mình, con ngời đã, đang và sẽ tiếp tục tác động mộtcách tiêu cực đến môi trờng không khí Khi môi trờng không khí bị ô nhiễm
đã gây ra những tác động ngợc trở lại cho đời sống con ngời và trở thành mộttrong những vấn đề có tính toàn cầu thì bảo vệ môi trờng không khí đã thu hút
đợc sự quan tâm không chỉ của riêng Việt Nam mà của tất cả các quốc giatrên thế giới
Hoà chung với tiến trình hội nhập toàn cầu và xu thế chung trong bảo vệmôi trờng mang tính quốc tế, Việt Nam đã sử dụng nhiều công cụ, thực hiệnnhiều biện pháp khác nhau để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng khôngkhí, trong đó pháp luật đợc đánh giá là công cụ có hiệu quả nhất Thông quapháp luật, Nhà nớc đã tác động đến các chủ thể khi họ có hành vi tác động đếnmôi trờng không khí, qua đó định hớng cho các chủ thể thực hiện hành vi cólợi hơn cho môi trờng không khí, góp phần bảo vệ môi trờng không khí
Nhng pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam trong nhữngnăm vừa qua lại là một bộ phận đợc quan tâm muộn và cha thật sự đúng đắn,chỉ đến gần đây, khi tình trạng ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam đãtrở nên trầm trọng thì nó mới thực sự đợc quan tâm một cách đúng mức Tuyvậy, cho đến nay ở Việt Nam vẫn cha có một văn bản pháp luật nào điều chỉnhriêng về bảo vệ môi trờng không khí sạch, mà ta chỉ có thể tìm thấy một sốquy phạm pháp luật về vấn đề này trong các văn bản có liên quan Điều đócho thấy hiện trạng văn bản pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở ViệtNam còn nhiều hạn chế, tản mạn và chồng chéo, cha đáp ứng đợc yêu cầu bảo
vệ môi trờng không khí hiện nay Điều này đã khiến cho môi trờng không khí
ở Việt Nam trong thời gian qua và hiện nay đang trở nên khó giải quyết vàngày càng tồi tệ
Từ sự cấp thiết trên, tôi đã chọn đề tài: “Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam” làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp của mình Trong
phạm vi của Khoá luận này, tôi chỉ dừng lại ở việc phân tích nội dung các quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam hiện nay, tìmhiểu một số thực trạng áp dụng các quy định này trên thực tiễn trong thời gian
Trang 2qua, từ đó có đặt ra một số yêu cầu hoàn thiện và trên cơ sở đó đã tìm hiểu và
đa ra một số giải pháp cơ bản cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật vềbảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam trong thời gian tới
Kết cấu của Khoá luận đợc trình bày bao gồm: ngoài lời nói đầu và kếtluận, khoá luận gồm 3 chơng sau:
Chơng I: Những vấn đề chung về môi trờng không khí và pháp luật bảo
vệ môi trờng không khí
Chơng II: Những nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ môi trờngkhông khí ở Việt Nam
Chơng III: Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trờng không khí
ở Việt Nam và một số giải pháp hoàn thiện
Do khả năng và kiến thức thực tế còn hạn chế nên Khoá luận sẽ không thểtránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đónggóp ý kiến từ các thầy cô và các bạn cho Khoá luận đợc hoàn thiện hơn
Trang 3Chơng I: Những vấn đề chung về môi trờng không khí và pháp luật về bảo vệ môi trờng
không khí1.1 Ô nhiễm môi trờng không khí
1.1.1 Các khái niệm: không khí, ô nhiễm môi trờng không khí
Không khí “là hỗn hợp khí gồm có Nitơ chiếm 78.9%, oxy chiếm 20.59%,Acgong chiếm 0.93%, đioxit cacbon chiếm 0.32% và một số hiếm khí khác
nh Nêon, Hêli, Mêtan, Kripton ở điều kiện bình thờng của độ ẩm tuyệt đối,hơi nớc chiếm gần 1.3% thể tích không khí”1
Nếu trong môi trờng không khí có lẫn một số loại khí chất khác có gây
ảnh hởng đến đời sống của con ngời, của động vật và thực vật thì môi trờngkhông khí đó bị coi là ô nhiễm Khi đó ô nhiễm không khí đợc hiểu là sự cómặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí,làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảmtầm nhìn xa (do bụi)
ô nhiễm môi trờng không khí “đợc xác định bằng sự biến đổi môi trờngtheo hớng không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống của con ngời, của độngvật và thực vật, mà sự ô nhiễm đó lại do hoạt động của con ngời gây ra vớiquy mô, phơng thức và mật độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác dụng,làm thay đổi mô hình, thành phần hoá học, tính chất vật lý và sinh học củamôi trờng không khí”2
Theo phơng diện pháp lý, căn cứ vào khái niệm về “ô nhiễm môi trờng”
đ-ợc quy định tại Khoản 4 - Điều 2 - Luật bảo vệ môi trờng 1993 thì ô nhiễmmôi trờng không khí đợc hiểu là sự thay đổi tính chất của môi trờng khôngkhí, vi phạm tiêu chuẩn môi trờng không khí đã đợc quy định
Ô nhiễm môi trờng không khí bị gây ra bởi nhiều nguồn gây ô nhiễm khácnhau, không kể đến các nguồn ô nhiễm môi trờng không khí do tự nhiên (nh
sự phun trào núi lửa, cháy rừng, bão bụi, quá trình phân huỷ, thối rữa xác độngvật, thực vật tự nhiên cũng phát thải những chất khí), có thể liệt kê các nguồn
ô nhiễm nhân tạo (do hoạt động của con ngời gây ra) nh sau:
- Giao thông vận tải (nguồn ô nhiễm di động): bao gồm giao thông
bộ, đờng sắt, giao thông thủy, hàng không
1 Giáo trình Luật môi trờng - Trờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội- 2003, trang 235.
2 GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trờng không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, HN - 1997, trang5.
Trang 4- Các cơ sở công nghiệp đốt nhiên liệu (than, dầu, khí) – nguồn thải
Trong các nguồn trên, nguồn ô nhiễm nhân tạo lớn nhất là do quá trình đốtnhiên liệu (than, dầu khí) gây ra
Môi trờng không khí từ lâu đã bị ô nhiễm và ngày càng trầm trọng Hiệnnay, chi phí mà các nớc bỏ ra cho việc phục hồi môi trờng nhằm đảm bảo pháttriển bền vững là rất lớn, ví dụ: Lào hàng năm phải chi khoảng 7,43% tổng thunhập quốc dân cho bảo vệ môi trờng, Campuchia là 5,5%, Trung Quốc là4,7% và Việt Nam là 7,2% ô nhiễm môi trờng nói chung và ô nhiễm môi tr-ờng không khí nói riêng không chỉ là vấn đề riêng của một quốc gia nào mà
nó đã trở thành vấn đề toàn cầu vì chúng ta “chỉ có một quả đất” (Lời kêu gọitoàn thế giới do hội nghị môi trờng toàn nhân loại năm 1972 đa ra) Vì vâycần phải có sự hợp tác chặt chẽ, giúp đỡ giữa các quốc gia trên thế giới Làmột quốc gia đang trên đờng phát triển, khi ô nhiễm môi trờng không khíngày càng trầm trọng thì vấn đề này đợc đặt ra đối với Việt Nam phải càng đ-
ợc đề cao hơn bao giờ hết
1.1.2 ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng không khí đối với đời sống cộng đồng
Con ngời không thể sống thiếu không khí bởi lẽ không khí là một trongnhững yếu tố cơ bản nhất để duy trì sự sống Nhng môi trờng không khí ngàynay đã bị ô nhiễm một cách trầm trọng kéo theo những hậu quả khủng khiếpcủa nó đã trở thành vấn đề chung của toàn cầu
Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới phát hiện ra, nó đã đợcnói đến cách đây hàng nhiều thế kỷ Hơn 300 năm trớc đây nhà khoa học JonhEvalyn, chuyên về bút ký và ghi chép khoa học đã minh hoạ với độ chính xáccao về tác động của ô nhiễm môi trờng không khí do sự đốt cháy của nhiênliệu gây ra, nh làm đục bầu trời, giảm bớt bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất,làm con ngời bị đau yếu và tử vong, phiền muộn và lo âu hít phải bụi, khói,khí độc và nó gây ra han gỉ vật liệu Tuy nhiên ô nhiễm môi trờng không khí,một mối quan tâm của công chúng chỉ mới đợc nhận thức trong thời gian gần
Trang 5đây, kể từ khi có sự bùng nổ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ;con ngời càng ngày càng thấy rõ ràng là sự ô nhiễm môi trờng không khí dochất thải công nghiệp và giao thông vận tải gây ra đã làm thiệt hại rất lớn vềvật chất đối với nền kinh tế quốc dân và làm tăng bệnh tật đối với nhân dân.
Điều này đã đợc khẳng định ở Hội nghị về “Con ngời và môi trờng xungquanh” của Liên hiệp quốc tại Stockhom tháng 6/1972
Ô nhiễm môi trờng không khí thể hiện ở việc chất lợng môi trờng sốngcủa con ngời bị suy giảm, nồng độ các chất độc hại trong không khí vợt quáchỉ tiêu cho phép và thể hiện rõ nhất ở các tác hại do ô nhiễm môi trờng khôngkhí gây ra cho con ngời: không khí bị ô nhiễm có thể gây ra một số bệnh nguyhiểm, nhất là các bệnh về đờng hô hấp
Trong lịch sử, ô nhiễm môi trờng không khí đã gây ra rất nhiều thảm hoạkhủng khiếp đối với con ngời Có thể kể đến thảm hoạ đầu tiên trong thế kỷ
20 do ô nhiễm môi trờng không khí gây ra là hơi khói công nghiệp phát ra đã
bị hiện tợng khí hậu “nghịch đảo nhiệt” kìm hãm phát tán, đã gây ra đầu độc ởthành phố thung lũng Manse (Bỉ) vào năm 1930, và tơng tự ở thung lũng dọctheo sông Monongahela vào năm 1948 Trong các vụ thảm hoạ ô nhiễm môitrờng này hàng trăm ngời đã chết Hiện tợng “nghịch đảo nhiệt” đã làm tăngnồng độ hơi khói gây ngạt ở London năm 1952, nồng độ bụi trong không khícao nhất đạt đến 4,46mg/m3, tức cao gấp 10 lần so với bình thờng, làm chết và
bị thơng 4000- 5000 ngời Thảm hoạ lớn nhất trong lịch sử loài ngời do ônhiễm môi trờng không khí gây ra đó là vụ rò khí MIC (khí methyl- iso-cyanate) của Liên hiệp sản xuất phân bón ở Bhopal (ấn Độ) vào năm 1984làm khoảng 2 triệu ngời ở Bhopal đã bị nhiễm độc3
Chất lợng môi trờng không khí của các nớc trên Thế giới đã ngày càng bịsuy giảm, đặc biệt tại các thành phố lớn, chất lợng không khí đã trở lên tồi tệ
Ví dụ: Vào tháng 3 năm 1992, nhân dân thành phố Mêhicô, thủ đô củaMêhicô đã trải qua những ngày rất khó khăn, vì 2,5 triệu chiếc xe hơi vàkhoảng 30 nghìn xí nghiệp công nghiệp của thành phố hoạt động đã thải vàokhông khí mỗi năm khoảng 4,3 triệu tấn chất thải, đã làm cho nồng độ các khí
ô nhiễm trong không khí gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép Thành phố đã phải ápdụng biện pháp khẩn cấp là các trờng học phổ thông phải tạm thời đóng cửa,giảm bớt giờ sinh hoạt và làm việc ngoài trời của ngời lớn; tạm ngừng hoạt
động của 1 triệu xe ôtô, hàng chục nhà máy, xí nghiệp công nghiệp phải tạmngừng hoặc giảm kế hoạch sản xuất
3 GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trờng không khí, NXB Khoa học và kỹ thuật, HN- 1997, trang 6.
Trang 6Những ngày đầu tháng 4 - 2005, nhân dân ở Bắc kinh đã phải trải qua một
đợt “nghịch đảo nhiệt”, mật độ hạt bụi lơ lửng gần mặt đất đang ở mức nguyhiểm từ 400 – 500 microgam trong mỗi mét khối khí Cục bảo vệ môi trờngBắc Kinh đã khuyến cáo nhân dân Bắc Kinh nên ở trong nhà vì bầu trời thànhphố đang bị bao phủ bởi một lớp sơng mù màu vàng ô nhiễm đến độ nguyhiểm nghiêm trọng Theo kết quả đánh giá, Bắc Kinh là thành phố thờngxuyên rơi vào tốp những thành phố có chất lợng không khí tồi tệ nhất cả nớcTrung Quốc và trên thế giới.4
Tiếp đến, phải nói đến tác hại có ảnh hởng lớn của ô nhiễm môi trờngkhông khí gây ra đó là sự thay đổi của khí hậu toàn cầu dới tác động củanhiều yếu tố nh: sự gia tăng dân số với những tác động của nó đến môi trờng,rừng bị tàn phá nhng quan trọng nhất là sự gia tăng phát thải khí gây hiệu ứngnhà kính Từ thời kì tiền công nghiệp, nhất là từ năm 1980 đến nay, cùng với
sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ, đã và đang làm tăng dần nồng độ các khínhà kính trong khí quyển nh CO2 lên 31%, CH4 lên 15% và N2O lên 17%, mà
hệ quả của nó làm nhiệt độ Trái Đất tăng nhanh trong những thập kỷ qua, đặcbiệt là những năm cuối của thập kỷ 90 Phần đóng góp của CO2, CH4 và N2Ovào quá trình nóng lên toàn cầu đợc ớc tính CO2: 70-72%, CH4: 20% và N2O:6-7% Kết quả là trong 100 năm qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăngkhoảng 0,6oC và khoảng 1,5oC- 4,5oC trong 50 năm tới (Theo dự đoán của UB
TG về MT và phát triển LHQ trong báo cáo nhan đề “Tơng lai của chúng ta”năm1986)
Không khí nóng lên dẫn đến thay đổi bất thờng của khí hậu Biểu hiện tiêubiểu của những biến đổi này là sự xuất hiện của hiện tợng El Nino cùng với nó
là hiện tợng La Nina và gần đây khối băng lớn nhất Nam Cực đã bị phá vỡ,
đợt nắng nóng kéo dài ở ấn Độ làm hơn 70 ngời chết Việc Mỹ - nớc phát thảilợng khí lớn nhất rút khỏi Nghị định th Kyoto về thay đổi khí hậu toàn cầulàm cho sự hợp tác bảo vệ khí hậu toàn cầu gặp nhiều khó khăn
ô nhiễm không khí cũng là một trong những nguyên nhân gây suy giảm
và thủng tầng ôzôn Trong những năm 80, mật độ trung bình tầng ôzôn bị suygiảm mất 5% trên vùng nam cực và 4% trên toàn thế giới Sự tồn tại của tầng
ôzôn có ý nghĩa quan trọng đối với Trái đất trên nhiều phơng diện: nó ngănkhông cho tia cực tím trong vũ trụ xâm nhập vào trái đất, gây những tác hạicho con ngời và các hệ sinh thái; nó đóng vai trò của lớp vỏ trái đất, ngăn chobầu khí quyển bao quanh trái đất không nóng lên bởi năng lợng mặt trời Vì
4 Nguồn: http://nea.gov.vn, ô nhiễm môi trờng không khí ở Bắc Kinh.
Trang 7vậy sự suy giảm hay những lỗ thủng của tầng ôzôn sẽ tạo ra những biến đổixấu của khí hậu trên Trái đất, nh: sự suy giảm tầng ôzôn sẽ làm tăng lợng bứcxạ tử ngoại UV- B đến mặt đất và làm tăng các phản ứng hoá học dẫn tới ônhiễm khí quyển; khói mù và ma axit sẽ tăng lên do các chất tạo thành ma axittăng lên cùng với sự phát triển của hoạt động của tia UV- B.
Một trong những hậu quả nữa của sự ô nhiễm không khí là ma axit Đây
có thể đợc coi là một hậu quả nguy hại nhất Ma axít chính xác là sự lắng
đọng axít trong sơng mù và tuyết Khi đọng lại trên đất, axít làm nớc nhiễm
độc và làm h hỏng tầng đất màu nhạy cảm, giết chết cây cối và các loài thủysinh Sự lắng đọng axít còn làm tăng thêm tốc độ ăn mòn vật liệu xây dựngtrong các công trình kiến trúc
Khói mù quang hoá cũng là một dạng ô nhiễm không khí nghiêm trọngkhác Mù quang hoá nh những chất gây ô nhiễm đã phá hoại tàn tệ rừng cây,mùa màng và cơ quan hô hấp của động vật Thứ khói mù này lúc đầu khônggây chết ngời nhng nếu tồn tại kéo dài trong một thời gian sẽ tích tụ lại gâynhiều tai hoạ
Môi trờng không khí toàn cầu đã và đang bị ô nhiễm ngày càng trầmtrọng, chất lợng môi trờng sống của con ngời ngày càng bị suy giảm Môi tr-ờng không khí bị ô nhiễm là do nhu cầu phát triển của chính con ngời gây ra
và khi đã vợt quá giới hạn chịu đựng của mình, môi trờng không khí đã bị ônhiễm đó lại có tác động ngợc trở lại, gây ra cho con ngời những thảm hoạkhủng khiếp, những tác hại về nhiều mặt ô nhiễm không khí rất dễ lantruyền, khó kiểm soát và cũng rất khó khắc phục, chính vì vậy việc bảo vệ môitrờng không khí đã trở thành vấn đề toàn cầu chứ không chỉ của riêng mộtquốc gia nào
1.1.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam.
Giống nh hầu hết các nớc trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trớcnhững thách thức hết sức lớn lao về nạn ô nhiễm môi trờng nói chung và ônhiễm không khí nói riêng Ô nhiễm môi trờng không khí đang là một vấn đềbức xúc đối với môi trờng đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nớc ta hiệnnay Quá trình công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thìnguồn thải gây ô nhiễm môi trờng không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổichất lợng không khí theo chiều hớng xấu càng lớn, yêu cầu quản lý chất lợngmôi trờng không khí càng cao
Ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam bao gồm các loại sau xéttheo các tác nhân gây ô nhiễm:
Trang 8- Ô nhiễm bụi:
ở hầu hết các đô thị nớc ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụitrầm trọng, tới mức báo động Các khu dân c ở cạnh đờng giao thông lớn và ởgần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn Nồng độ bụi trongcác khu dân c ở xa đờng giao thông, xa các cơ sở sản xuất hay trong các khucông viên cũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép (TCCP)
Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số TCCP từ 2-3 lần,
ở các nút giao thông thuộc các đô thị này nồng độ bụi lớn hơn TCCP từ 2-5lần, ở các khu đô thị mới đang diễn ra quá trình thi công xây dựng nhà cửa, đ -ờng sá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thờng vợt TCCP từ 10-20 lần
Bảng 1: Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng (mg/m3) trung bình năm trong
không khí tại các KCN từ năm 1995 đến 2002
- Ô nhiễm khí SO 2 , CO, NO 2 :
Nhìn chung, nồng độ khí SO2, CO, NO2 trung bình ở các đô thị và khucông nghiệp nớc ta còn thấp hơn trị số TCCP Nồng độ trung bình khí SO2, CO
và NO2 trong không khí ở hầu hết các đô thị Việt Nam đều nhỏ hơn hoặc xấp
xỉ trị số TCCP, tức là cha bị ô nhiễm khí SO2, NO2 và CO Tuy vậy ở các nútgiao thông chính và ở gần một số khu công nghiệp, một số xí nghiệp nunggạch ngói, nồng độ các khí này đã xấp xỉ bằng hoặc lớn hơn trị số TCCP, cónơi tới 2-3 lần
Trang 9Bảng 2: Diễn biến nồng độ khí SO2 (mg/m3) trung bình năm từ năm
1995 đến năm 2002 trong không khí tại các KCN
- Ô nhiễm chì (Pb) trong không khí đô thị:
Thực hiện chỉ thị 24/2000/CT-TTg của Thủ tớng Chính Phủ, Việt Nam đã
sử dụng xăng pha chì từ ngày 01/07/2001 Số liệu quan trắc môi trờng khôngkhí cho thấy nồng độ chì trong không khí ở Hà Nội trung bình năm 2002 giảm
đi khoảng 40-50% so với cùng thời kỳ năm trớc, ở TP.Hồ Chí Minh giảm đikhoảng 50%
- Ô nhiễm mùi:
ở nớc ta, ô nhiễm mùi thờng xảy ra ở 2 bên bờ kênh rạch thoát nớc trong
đô thị do sự thối rữa các chất ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vật và rác thải phân huỷphát sinh các khí ô nhiễm nh H2S, NH3, CH4; ô nhiễm mùi hôi tanh ở một số
đô thị ven biển có cảng cá và chế biến hải sản, ô nhiễm mùi hôi hoá chất ở gầncác xí nghiệp chế biến mủ cao su, nhà máy phân hoá học Tuy nhiên, cho đếnnay, Việt Nam vẫn cha có tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép về ô nhiễm mùi,các nghiên cứu về xử lý, khống chế ô nhiễm mùi cũng cha nhiều
Ngoài ra, cũng cần phải kể đến hiện trạng ô nhiễm môi trờng lao động trong công nghiệp ở Việt Nam hiện nay:
Trang 10Theo số liệu điều tra nhiều năm của Viện bảo hộ lao động (Tổng công
đoàn) và Viện Y tế lao động và vệ sinh môi trờng (Bộ Y tế) thì nồng độ bụi vàkhí độc hại trong rất nhiều nhà máy đều vợt TCCP nhiều lần, đặc biệt là trongcác nhà máy sàng tuyển quặng, công nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng lò
đứng), công nghiệp luyện kim
Ô nhiễm ở các vùng mỏ rất nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm bụi Nồng
độ bụi ở khu khai thác than và sản xuất vật liệu xây dựng thờng dao động từ
20 đến 200mg/m3 Nồng độ bụi trên các tuyến giao thông đờng bộ rất lớn, khi
đờng đợc tới nớc cũng gấp hàng chục lần, khi không đợc tới nớc gấp hàngtrăm lần trị số TCCP Khi nổ mìn, môi trờng không khí vùng mỏ còn bị ônhiễm khí CO2, NO2 và CO
Trên đây là những số liệu nói lên hiện trạng ô nhiễm môi trờng không khí
ở nớc ta hiện nay Qua đó nhận thấy chất lợng môi trờng không khí ở nớc ta,
đặc biệt là tại các đô thị, khu công nghiệp có sự biến đổi hàng năm, theo chiềuhớng bất lợi vì chất thải ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải,hoạt động xây dựng và sinh hoạt đô thị ngày càng tăng về số lợng, chủng loại
và tính độc hại Trong những loại ô nhiễm không khí trên tại Việt Nam thì sự
ô nhiễm về bụi và khí độc hại là nguy hiểm nhất: nồng độ khí độc hại ở một
số đô thị đã vợt tới mức báo động; đặc biệt trong năm 2004, tại Hà Nội đãxuất hiện những đám sơng mù độc do khói xăng của các phơng tiên giaothông gây ra
Môi trờng không khí bị ô nhiễm có tác động xấu đối với sức khoẻ của conngời (đặc biệt là gây ra các bệnh về đờng hô hấp), ảnh hởng đến các hệ sinhthái và biến đổi khí hậu Những nghiên cứu bớc đầu gần đây cho thấy nhữngbệnh liên quan đến ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn của Việt Nam
đang có xu hớng tăng nhanh nh hen phế quản, dị ứng Ví dụ nh: ngời dân ở
đô thị và xung quanh các khu công nghiệp phải hít thở không khí ngày càng bị
ô nhiễm hơn, nhiều nghiên cứu dịch tễ ở Hà Nội và Hải Phòng đã chứng minh
tỷ lệ số ngời bị mắc các bệnh về đờng hô hấp, bệnh tinh thần và bệnh timmạch ở các khu đô thị gần khu công nghiệp bị ô nhiễm không khí, lớn hơngấp 2-5 lần so với khu đô thị không bị ô nhiễm không khí
Đứng trớc hiện trạng về chất lợng môi trờng không khí nh trên, yêu cầuphải bảo vệ môi trờng không khí là nhiệm vụ hết sức cấp bách và là thách thứccủa toàn nhân loại nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng
Trang 111.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng không khí bằng pháp luật
Qua phần trình bày trên, ta có thể thấy: ô nhiễm môi trờng không khí ngàycàng trở nên trầm trọng không chỉ ở riêng Việt Nam mà trên toàn thế giới; ônhiễm không khí đã, đang và sẽ gây ra những tác hại khôn lờng cho con ngời.Yêu cầu đặt ra với bất kể quốc gia giàu hay nghèo đều phải phát triển kinh tếhài hoà với hệ thống môi sinh và tài nguyên thiên nhiên, bởi lẽ bảo vệ môi tr-ờng là một trong những mục tiêu cực kỳ quan trọng tạo nên cuộc sống bềnvững cho mọi ngời Của cải quý nhất mà xã hội hiện tại để lại cho con cháukhông chỉ là những thứ đợc làm ra mà còn chính là những gì mà xã hội giữ gìn
từ sự cân bằng tốt nhất của môi trờng thiên nhiên, trong đó có yêu cầu đảmbảo môi trờng không khí đợc trong lành Vì vậy yêu cầu bảo vệ môi trờngkhông khí là thật sự cần thiết và cấp bách Một trong những hình thức bảo vệmôi trờng không khí là thông qua pháp luật
Sở dĩ pháp luật có thể đảm đơng đợc nhiệm vụ này là do pháp luật có tính
đặc thù riêng của nó Tính đặc thù của pháp luật có ý nghĩa rất to lớn trongviệc điều chỉnh các hành vi tác động tới môi trờng: pháp luật bao gồm một hệthống các quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộcchung nhằm điều chỉnh hành vi con ngời khi tác động vào môi trờng khôngkhí và nó đợc bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cỡng chế của Nhà nớc, chínhtính cỡng chế là một thế mạnh đặc biệt của pháp luật để bảo đảm cho các quy
định của pháp luật đợc thực thi trong thực tế đời sống Do đó, bảo vệ môi ờng không khí bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay là sự cần thiết tất yếu
tr-Sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng không khí bằng pháp luật còn có thể
đ-ợc lý giải bởi các lý do khách quan sau:
- Trớc hết là do nhu cầu của cộng đồng đợc sống trong môi trờng tronglành: không khí là nguồn cung cấp oxi cần thiết cho hoạt động bình thờng củacác sinh vật trên trái đất (con ngời), vì vậy việc bảo vệ không khí trong lành làmối quan tâm của con ngời vì chất lợng cuộc sống
- Do sự tác động tới môi trờng không khí của các hoạt động phát triển củacon ngời, đặc biệt từ sau bùng nổ của cách mạng công nghệ và khoa học kỹthuật; sự phát triển kinh tế đã kéo theo nhiều tác động to lớn đến môi trờngkhông khí: khí thải công nghiệp, khí thải giao thông vận tải, khí thải từ rácthải sinh hoạt
- Do tính phức tạp của các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình bảo vệmôi trờng không khí vì hoạt động bảo vệ môi trờng không khí không phải là
Trang 12trách nhiệm của riêng Nhà nớc mà nó là trách nhiệm của cả cộng đồng nêncần phải có pháp luật để bảo đảm cho các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt
động đó đợc ổn định và phù hợp với yêu cầu của bảo vệ môi trờng không khí
- Bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng đợcthực hiện bởi sự kết hợp giữa nhiều biện pháp khác nhau nh: biện pháp chínhtrị, biện pháp kinh tế, biện pháp khoa học-công nghệ, biện pháp giáo dục vàbiện pháp pháp lý Nhng các biện pháp đó chỉ đợc thực hiện dựa trên quy địnhcủa pháp luật; nói cách khác, pháp luật là cơ sở để thực thi các biện pháp đómột cách có hiệu quả trên thực tế bởi pháp luật đợc sử dụng để tác động trựctiếp tới hành vi của ngời gây ô nhiễm môi trờng nhằm hạn chế những tác độngxấu mà họ có thể gây ra cho môi trờng cũng nh khuyến khích họ thực hiện cáchành vi có lợi hơn cho môi trờng không khí
Nh vậy, bảo vệ môi trờng không khí là tất yếu, phù hợp với các yêu cầukhách quan của đời sống xã hội Bảo vệ môi trờng không khí có thể đợc thựchiện dựa trên sự kết hợp của nhiều biện pháp khác nhau, song không thể thiếucông cụ pháp luật Đây là công cụ bảo đảm tính thống nhất, là cơ sở, nền tảngcho mọi hoạt động khác để bảo vệ môi trờng không khí
1.3 Khái niệm pháp luật về bảo vệ môi trờng
không khí ở Việt nam
1.3.1 Khái niệm
Luật môi trờng là một lĩnh vực pháp luật tơng đối mới không chỉ đối với
hệ thống pháp luật Việt Nam mà còn cả đối với hệ thống pháp luật của nhiềunớc đang phát triển khác Điều đó đợc lý giải bởi nhiều lý do khác nhau, nhng
lý do phổ biến đợc đa ra đối với các nớc đang phát triển là sự phát triển bằngmọi giá, kể cả sự hy sinh các nguồn tài nguyên và bất chấp sự suy thoái vềmôi trờng sống
Mặc dù ra đời muộn hơn so với các ngành luật khác nhng lại có sự pháttriển rất nhanh do nhu cầu bảo vệ môi trờng đợc đặt ra cấp bách Đến nay,không chỉ Việt Nam mà hầu hết các nớc đều đã và đang xây dựng đợc một hệthống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trờng theo hớng ngày càng hoàn chỉnh
và đầy đủ, trong đó có các quy định về bảo vệ môi trờng không khí
Là một bộ phận của pháp luật bảo vệ môi trờng nói chung nên ta có thểdựa vào khái niệm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí dể suy ra định nghĩa
pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí nh sau: Pháp luật về bảo vệ môi ờng không khí là tổng hợp các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý
Trang 13tr-điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể
sử dụng hoặc tác động đến môi trờng không khí hoặc các quan hệ giữa các chủ thể và môi trờng không khí trên cơ sở kết hợp các phơng pháp điều chỉnh khác nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trờng không khí vì lợi ích của thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau.
Từ giác độ thực tế, có thể liệt kê các quan hệ xã hội mà các quy phạmpháp luật bảo vệ môi trờng không khí điều chỉnh, bao gồm:
- Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình khai sử dụng hoặc tác độngtới môi trờng không khí
- Nhóm quan hệ hình thành trong hoạt động quản lý nhà nớc về môitrờng không khí
- Nhóm quan hệ về các biện pháp khắc phục suy thoái, ô nhiễm,phòng chống sự cố môi trờng không khí
- Nhóm quan hệ về giải quyết tranh chấp môi trờng không khí, xử lý
vi phạm pháp luật môi trờng không khí
- Nhóm quan hệ về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờngkhông khí
Qua cách hiểu chung nhất về khái niệm pháp luật bảo vệ môi trờng khôngkhí nh trên, sẽ tạo cơ sở cho việc tìm hiểu và trả lời câu hỏi: pháp luật có vaitrò quan trọng nh thế nào trong bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam trongphần dới đây
1.3.2 Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trờng không khí
Trong bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nóiriêng, pháp luật có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng; bởi môi trờng bị phá hủy
do chính con ngời gây ra và để bảo vệ môi trờng phải tác động vào chính hành
vi của con ngời Pháp luật với t cách là một hệ thống quy phạm pháp luật điềuchỉnh hành vi xử sự của con ngời sẽ có vai trò to lớn trong bảo vệ môi trờng.Vai trò đó đợc thể hiện trong hoạt động bảo vệ môi trờng không khí nh sau:
1.4.2.1 Pháp luật quy định các quy tắc xử sự mà con ngời phải thực hiện khi tác động vào môi trờng không khí
Tại nguyên tắc 1 - Tuyên bố Stockholm 1972 về môi trờng và con ngời đãkhẳng định: “ Con ngời có quyền tự do, bình đẳng, quyền có cuộc sống chất l-ợng và phải có trách nhiệm bảo vệ môi trờng vì thế hệ mai sau ” Nh vậy,tuyên bố đã khẳng định con ngời phải đợc đảm bảo và luôn có quyền đợc sốngtrong một môi trờng trong lành, nhng cũng chính con ngời bằng hành vi của
Trang 14mình đã, đang phá huỷ nó, dần tớc đi quyền đó của chính mình Để bảo đảm
đợc quyền đó của mình, mỗi cá nhân, tổ chức phải biết bảo vệ môi trờng sốngbằng chính hành động của mình bằng cách phải tuân theo những quy tắc xử sự
mà pháp luật đã đề ra
Pháp luật bao gồm một hệ thống các quy phạm pháp luật - là các quy tắc
xử sự mang tính chất bắt buộc chung Những quy phạm này là những chuẩnmực về cách xử sự, xác định rõ các chủ thể (cá nhân, tổ chức) đợc làm gì, phảilàm gì và không đợc làm gì trong các điều kiện hoàn cảnh cụ thể Tính chuẩnmực đó là bắt buộc chung đối với mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội khi ở vàonhững hoàn cảnh nhất định chứ không phải chỉ áp dụng đối với một nhóm,một đối tợng nào đó
Trong bảo vệ môi trờng không khí, pháp luật quy định các quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể, xác định rõ nghĩa vụ bảo vệ môi trờng không khí của các
tổ chức, cá nhân, đồng thời bắt buộc các chủ thể này phải thực hiện theo đúngquy định của pháp luật mà không thể làm khác đợc Chính tính quy tắc và bắtbuộc chung này đã tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm cho các chủ thể thực hiệnhành vi bảo vệ môi trờng không khí đợc thống nhất và đặc biệt là họ biết đợcmình làm gì, cần phải làm gì và không đợc phép thực hiện những hành vi nào
để bảo vệ môi trờng không khí một cách hiệu quả nhất
Ví dụ: Môi trờng không khí chỉ có một sức chịu nhất định, chỉ có thể tiếpnhận một lợng các chất gây ô nhiễm nhất định để có thể tự đồng hoá, khuấytrộn… để sao không làm xấu đi chất l để sao không làm xấu đi chất lợng vốn có của nó, do vậy pháp luật đãthông qua hệ thống tiêu chuẩn môi trờng không khí, buộc mỗi chủ nguồn củamỗi loại khí thải khác nhau chỉ đợc thải ra không khí một số lợng các chất gây
ô nhiễm nhất định Để có thể thực hiện đợc điều đó, buộc các chủ nguồn thảiphải có biện pháp, kế hoạch đầu t qui trình, thiết bị công nghệ xử lý chất thải.Các tiêu chuẩn môi trờng không khí này sẽ là căn cứ để xác định các hành vi
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí của các chủ thể có liên quan.Thông qua hệ thống tiêu chuẩn môi trờng không khí, quy tắc xử sự mà phápluật quy định chính là trị số tối thiểu và trị số tối đa nồng độ cho phép của cácchất gây ô nhiễm môi trờng không khí
Hoặc theo Khoản 2-Điều 29-Luật bảo vệ môi trờng 1993 có quy địnhnghiêm cấm hành vi “thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào khôngkhí; phát bức xạ, phóng xạ quá giới hạn cho phép vào môi trờng xung quanh”
Đây là một trong những hành vi mà pháp luật nghiêm cấm các chủ thể thực
Trang 15hiện - đó cũng chính là quy tắc xử sự mà pháp luật đã quy định buộc các chủthể phải tuân thủ.
Có thể nói, pháp luật với t cách là công cụ điều tiết các hành vi của cácthành viên trong xã hội có tác dụng rất lớn trong việc định hớng quá trình sửdụng hoặc tác động vào môi trờng không khí Con ngời buộc phải sử dụngmôi trờng không khí tuân thủ theo đúng những tiêu chuẩn nhất định do phápluật quy định thì sẽ hạn chế những tác hại, ngăn chặn đợc suy thoái môi trờngkhông khí
1.4.2.2 Pháp luật quy định các chế tài để buộc con ngời phải thực hiện
đầy đủ các đòi hỏi của pháp luật khi tác động vào môi trờng không khí
Các chế tài mà pháp luật bảo vệ môi trờng không khí quy định áp dụngcho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo vệ môi trờng không khí gồm:chế tài hình sự, kinh tế, hành chính Các chủ thể sẽ phải gánh chịu những chếtài này khi họ không tuân theo các quy tắc xử sự mà pháp luật đã quy định,tức là khi họ đã không làm những gì mà pháp luật buộc phải làm hoặc đã làmnhững gì mà pháp luật không cho phép làm
Ví dụ: Khi pháp luật bảo vệ môi trờng không khí quy định hệ thống tiêuchuẩn môi trờng không khí, tức là đã đa ra những thông số tối thiểu hoặc tối
đa họ đợc phép làm nh là: không đợc thải khí quá trị số cho phép, để làm đợcvậy buộc họ phải đầu t trang thiết bị để xử lý khí thải Nhng vì lợi ích kinh tếtrớc mắt mà chủ nguồn đã không bỏ một số vốn đầu t lớn cho trang thiết bịcông nghệ để xử lý khí thải và họ đã thải khí quá trị số cho phép Khi đó chủnguồn thải đã vi phạm quy tắc xử sự do pháp luật quy định trớc và họ sẽ buộcphải chịu chế tài pháp luật quy định cho từng trờng hợp cụ thể
Nh vậy, ngoài việc quy định các quy tắc xử sự của con ngời khi họ cónhững hành vi tác động vào môi trờng không khí, pháp luật còn quy định cácchế tài cụ thể đối với các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật môi trờng khi họkhông tuân theo quy tắc xử sự đó; bởi trách nhiệm bảo vệ môi trờng nói chung
và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng không phải của riêng ai, của riêngNhà nớc mà nó là trách nhiệm chung của cả cộng đồng, nhng có một số chủthể trong khi tiến hành hoạt động phát triển vì quyền lợi của họ không thốngnhất với lợi ích chung của cả cộng đồng, họ thờng chỉ hớng tới đảm bảo lợiích của mình mà bỏ qua lợi ích chung của toàn xã hội nên đã vi phạm vào cácquy tắc xử sự mà pháp luật quy định, đã gạt bỏ trách nhiệm của mình với yêucầu bảo vệ môi trờng Vì vậy, pháp luật cần phải có các chế tài cụ thể và thích
đáng để áp dụng đối với những chủ thể đó Các chế tài đó chính là nhằm bảo
Trang 16vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể khác, bảo vệ lợi ích chung của toàn cộng
đồng, bảo vệ lợi ích lâu dài của môi trờng, góp phần phục hồi một môi trờngkhông khí trong lành vốn có của nó
Thông qua việc quy định các chế tài này, pháp luật đã thể hiện vai trò tolớn của mình trong sự nghiệp bảo vệ môi trờng không khí Bởi lẽ, các chế tài
đó không chỉ là biện pháp trừng phạt thích đáng các chủ thể vi phạm pháp luậtbảo vệ môi trờng mà thông qua đó còn nhằm ngăn ngừa sự tiếp tục vi phạmpháp luật môi trờng của họ và cải tạo giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật môitrờng của chính các chủ thể đó Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa trong việc răn đecác chủ thể khác, giúp họ ý thức đợc sự tôn trọng các quy tắc xử sự do phápluật môi trờng quy định khi họ có hành vi tác động vào môi trờng không khí,qua đó nhằm ngăn ngừa và hạn chế những tác động xấu đối với môi trờng nóichung và môi trờng không khí nói riêng có thể đợc gây ra bởi con ngời Vì vậy
ý thức tôn trọng pháp luật bảo vệ môi trờng của con ngời sẽ ngày càng đợcnâng cao
1.4.2.3 Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn của các
tổ chức bảo vệ môi trờng
Bên cạnh việc quy định các quy tắc xử sự, các quyền và nghĩa vụ cho các
tổ chức, cá nhân trong xã hội khi họ tác động vào môi trờng không khí, phápluật về bảo vệ môi trờng không khí còn thể hiện vai trò to lớn của mình trongviệc tạo ra cơ chế hoạt động hiệu quả của các tổ chức bảo vệ môi trờng; bởi lẽ,bảo vệ môi trờng là một công việc rất khó khăn và phức tạp, là hoạt độngmang tính chất toàn dân, của cả cộng đồng chứ không phải của riêng một cánhân hay tổ chức nào, nó đòi hỏi phải đợc tiến hành tại nhiều cấp độ với nhiềubiện pháp khác nhau và để đáp ứng đợc yêu cầu đó, đòi hỏi cần phải đợc tổchức một cách chặt chẽ và khoa học thông qua một hệ thống cơ quan quản lýnhà nớc về môi trờng
Thông qua pháp luật, Nhà nớc đã xây dựng đợc một hệ thống cơ quanquản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng đợc tổ chức chặt chẽ từ Trung ơng đến
địa phơng, trong đó có cơ quan bảo vệ môi trờng không khí; cùng với nó làviệc quy định một cách đầy đủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơquan, mỗi cấp; ví dụ nh: xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật
vê bảo vệ môi trờng không khí, tổ chức đánh giá tác động môi trờng các dự án
có ảnh hởng đến môi trờng không khí, đánh giá hiện trạng môi trờng khôngkhí, ban hành tiêu chuẩn môi trờng không khí
Trang 17Trong phạm vi từng quốc gia, bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môitrờng không khí nói riêng sẽ nảy sinh nhiều vấn đề cần đợc giải quyết, nếukhông có một tổ chức nh Nhà nớc với các quy định về quyền hạn cụ thể, sẽkhông thểgiải quyết đợc các vần đề đó Điều đó đợc thể hiện nh sau:
- Thực tế đã khẳng định vai trò thống nhất quản lý của Nhà nớc trong mọilĩnh vực của đời sống xã hội Bảo vệ môi trờng không khí là vấn đề phức tạp,yêu cầu phải đợc tiến hành tại nhiều cấp độ và nhiều biện pháp khác nhau, chỉ
có Nhà nớc mới đủ khả năng đứng ra đảm nhiệm vai trò đó Vì vậy pháp luậtquy định các quyền hạn cụ thể cho các cơ quan quản lý sẽ tạo cơ sở pháp lý đểcác cơ quan này có thể tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trờng không khíthống nhất trong toàn quốc tốt hơn
- Môi trờng là tổng thể nhiều thành phần khác nhau có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, môi trờng không khí chỉ là một trong các thành phần đó; môi tr-ờng không khí chỉ đợc bảo vệ khi tính đến sự bền vững, bảo vệ các yếu tố,thành phần khác Vì vậy khi bảo vệ môi trờng không khí cần phải có sự kếthợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trờng không khí vớicác cơ quan chuyên môn quản lý các thành phần môi trờng khác, giữa các cơquan chuyên ngành với các cơ quan chuyên môn Để làm đợc vậy, cần phải cóvai trò của pháp luật thông qua việc quy định đầy đủ quyền hạn của các cơquan quản lý nhà nớc
- Trong quá trình khai thác và sử dụng môi trờng không khí sẽ khôngtránh khỏi sự xung đột, tranh chấp, nó có thể phát sinh giữa các cá nhân, tổchức với nhau hoặc giữa cá nhân, tổ chức với các cơ quan quản lý nhà nớc.Nếu các tranh chấp, xung đột này mà không đợc giải quyết một cách kịp thời
sẽ không đảm bảo đợc lợi ích hợp pháp của mỗi bên và sẽ làm cho môi trờngkhông khí ngày càng bị ảnh hởng theo chiều hớng xấu đi, thậm chí có thể gây
ảnh hởng đến các thành phần môi trờng khác nữa Thông qua pháp luật, Nhànớc đã quy định một cách chặt chẽ cơ chế giải quyết tranh chấp, xung đột vềmôi trờng không khí thông qua việc quy định thẩm quyền giải quyết tranhchấp cho từng cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng không khí Khi giảiquyết tranh chấp môi trờng đợc thoả đáng sẽ giải quyết đợc quyền lợi hợppháp cho từng bên, ngăn chăn kịp thời các hành vi vi phạm và có biện phápphục hồi môi trờng không khí, qua đó còn mang tính chất giáo dục cho các cánhân, tổ chức khác ý thức bảo vệ môi trờng không khí
Trang 18Tóm lại, việc quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí là yêu cầuhết sức cần thiết và việc pháp luật quy định đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nớc chính là sự đáp ứng các yêu cầu.
1.4.2.4 Pháp luật tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các quan hệ hợp tác quốc tế vè bảo vệ môi trờng không khí
Bảo vệ môi trờng ngày nay không còn là vấn đề của riêng mỗi quốc gia
mà nó đã trở thành vấn đề có tính quốc tế bởi chính tính toàn cầu của ô nhiễmmôi trờng Ô nhiễm môi trờng xuyên biên giới bao gồm 5 vấn đề:
- Sự vận chuyển tầm xa của các khí bị ô nhiễm;
- Sự vận chuyển xuyên biên giới của các sản phẩm và chất thải nguyhại;
mà chính là quan hệ hợp tác giữa các quốc gia Thông qua sự hợp tác, cácquốc gia sẽ xây dựng đợc một chơng trình cho việc bảo vệ môi trờng khôngkhí, các quốc gia sẽ có đợc sự hỗ trợ về mặt tài chính và học hỏi đợc kinhnghiệm trong quản lý môi trờng, trong kỹ thuật bảo vệ môi trờng không khí.Vì vậy hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng không khí là cần thiết và quantrọng, chính pháp luật đã tạo ra cơ sở pháp lý cho việc hợp tác quốc tế đó
Ví dụ: Các hoạt động về khói mù đợc khởi xớng sau thảm hoạ khói mù lớnnhất trong lịch sử Asean xảy ra vào năm 1997 gây hậu quả nghiêm trọng trongkhu vực, đặc biệt là Inđônesia, Malaysia và Singapore Các nớc Asean đã hành
động tập thể một cách mau lẹ: từ tháng 6 năm 1995 các bộ trởng đã thốngnhất xây dựng kế hoạch hợp tác Asean về ô nhiễm xuyên biên giới, sau đó là
kế hoạch hành động khu vực về khói mù: Hiệp định Asean về ô nhiễm khói
Trang 19mù xuyên biên giới có hiệu lực từ thàng 11 năm 2003, và ngày 11/11/2004, tại
Hà Nội đã diễn ra Hội nghị bộ trởng các nớc Asean về khói mù lần thứ11(AMMH11)5
Qua những phân tích trên ta thấy biện pháp pháp luật có vai trò vô cùngquan trọng đối với hoạt động bảo vệ môi trờng ở Việt nam, luật bảo vệ môitrờng đợc ban hành ngày 27/12/1992, ngay sau hội nghị quốc tế về môi trờng
ở Rio de Janero tại Brazil năm 1992 đã thể hiện sự cam kết của Chính phủViệt Nam triển khai ngay chơng trình nghị sự 21 của Liên hợp quốc Trên cơ
sở pháp lý đó, Nhà nớc ta đã ban hành một hệ thống văn bản pháp quy về bảo
vệ các yếu tố của môi trờng, trong đó có môi trờng không khí Điều này đã thểhiện nhận thức rõ và đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của pháp luật trongbảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam
Chơng II: Những nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí
ở Việt nam2.1 Pháp luật về thẩm quyền của các cơ quan quản
lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí
Nh đã nói tại chơng 1, quản lý nhà nớc về môi trờng không khí là một đòihỏi tất yếu khách quan bởi chỉ có sự thống nhất của một hệ thống các cơ quanquản lý nhà nớc thì mới có thể giải quyết đợc những yêu cầu, đòi hỏi của côngtác bảo vệ môi trờng không khí "Quản lý nhà nớc về môi trờng không khí làquá trình Nhà nớc bằng các cách thức, công cụ và phơng tiện khác nhau tác
động đến các hoạt động của con ngời trong quá trình con ngời khai thác, sửdụng môi trờng không khí nhằm làm hài hoà mối quan hệ giữa bảo vệ sự trongsạch của môi trờng không khí với việc thoả mãn các nhu cầu của con ngời,
đồng thời đảm bảo đợc chất lợng của môi trờng nói chung"6
Theo Điều 37- Luật bảo vệ môi trờng 1993, quản lý nhà nớc về bảo vệ môitrờng không khí bao gồm những nội dung sau:
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môitrờng không khí, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trờng không khí;
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lợc, chính sách bảo vệ môi trờngkhông khí, kế hoạch phòng, chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự
cố môi trờng không khí
5 Nguồn: http://www.nea.gov.vn, Hợp tác về khói mù giữa các nớc Asean.
6 Vũ Thị Duyên Thuỳ, Pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam - Thực trạng và hớng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trờng ĐHL Hà Nội, 2001, trang 31.
Trang 20- Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trờng không khí, côngtrình có liên quan đến bảo vệ môi trờng không khí.
- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh gíahiện trạng môi trờng không khí, diễn biến môi trờng không khí
- Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng không khí của các
dự án và các cơ sở sản xuất, kinh doanh
- Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng
- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môitrờng không khí; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệmôi trờng; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng;
- Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trờng; giáo dục, tuyêntruyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí;
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnhvực bảo vệ môi trờng không khí;
- Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng không khí
Tiếp đến, ngày 28/10/1994, Chính phủ đã ban hành Nghị định175/1994/NĐ-CP về hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng cũng đã quy
định rõ nội dung quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng nói chung.Theo các quy định này, ta có thể hiểu thẩm quyền của các cơ quan quản lýnhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí đợc quy định chủ yếu tập trung vàomột số nội dung sau:
- Xây dựng tiêu chuẩn môi trờng không khí
- Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng không khí của các
2.1.1 Về tiêu chuẩn môi trờng không khí
Theo tài liệu của ISO thì tiêu chuẩn môi trờng (TCMT) đợc hiểu là: “tàiliệu đợc thiết lập bằng cách thoả thuận và thông qua bởi một tổ chức đợc thừanhận, trong đó đề ra những hành động hoặc những kết quả của chúng để sử
Trang 21dụng chúng và lặp đi lặp lại nhiều lần, nhằm đạt đợc chất lợng môi trờng tối utrong khung cảnh nhất định”7.
ở Việt Nam, khái niệm “TCMT” đợc quy định chính thức tại Điều 2- Luậtbảo vệ môi trờng 1993: “Tiêu chuẩn môi trờng là những chuẩn mực, giới hạncho phép, đợc dùng làm căn cứ để quản lý môi trờng”
Theo đó, TCMT là những chuẩn mực, giới hạn về các thành phần môi ờng Những chuẩn mực, giới hạn cho phép đợc hiểu là mức độ, phạm vi gây ônhiễm có thể chấp nhận đợc mà cha gây nguy hại cho sức khoẻ con ngời vàcác thành phần môi trờng, hoặc đã giới hạn an toàn để bảo vệ sức khoẻ cộng
tr-đồng và bảo vệ môi trờng trong hiện tại cũng nh trong tơng lai Mặt khác, kháiniệm TCMT cũng đã trả lời cho mục đích ban hành TCMT đó là tạo cơ sởquan trọng làm căn cứ để quản lý môi trờng Trong bảo vệ môi trờng khôngkhí, vai trò, mục đích đó cũng không ngoại trừ
Trên cơ sở các quy định tại Luật bảo vệ môi trờng 1993, Chính phủ banhành Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hớng dẫn thi hành Luật bảo vệmôi trờng; tại Điều 22 của NĐ này, cùng với việc quy định nghĩa vụ cho các
tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến môi trờng là phải tuân theo cácTCMT, NĐ đã đa ra danh mục các loại TCMT Việt Nam bao gồm 21 TCMTcác loại căn cứ vào tính chất cũng nh thành phần môi trờng, trong đó cóTCMT không khí Theo các Quyết định số 229-QĐ/TĐC ngày 25/03/1995 của
Bộ Khoa học, Công ngệ và Môi trờng và Quyết định số BKHCNMT ngày 25/06/2002 thì hệ thống TCMT không khí bắt buộc áp dụng
35/2002/QĐ-ở Việt Nam hiện nay là 12 TCVN; bao gồm: tiêu chuẩn chất lợng môi trờngkhông khí xung quanh (tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí xung quanhnhà máy, xí nghiệp, giao thông… để sao không làm xấu đi chất l) và tiêu chuẩn chất lợng nguồn thải (khí thải
từ ống khói nhà máy, từ ống xả của xe… để sao không làm xấu đi chất l) Những tiêu chuẩn đó là căn cứ kỹthuật cho việc thi hành Luật bảo vệ môi trờng và hoạt động quản lý môi trờng,
là căn cứ để đánh giá chất lợng môi trờng xung quanh và kiểm soát ô nhiễmmôi trờng do các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt do con ngời gâyra
2.1.1.1 Tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí xung quanh
Các chất gây ô nhiễm chủ yếu trong không khí là: cácbon oxit (CO), luhuỳnh oxit (SOx), chủ yếu là SO2, hyđro cacbon (HC), nitơ oxit (NOx), chủyếu là NO2 và NO, ozon (O3) và bụi lơ lửng
7 Đỗ Thị Duyên, Một số vấn đề về tiêu chuẩn môi trờng quốc tế ISO 14000 và thực tiễn áp dụng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, Khoa luận tốt nghiệp, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, trang 23
Trang 22Với trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ nh hiện nay của Việt Namcha thể loại trừ hoàn toàn các chất thải ô nhiễm trong quá trình sản xuất, vìvậy trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về vệ sinh y học ngời ta đã thiết lập cáctiêu chuẩn bảo đảm cho môi trờng không khí tơng đối trong sạch Mức độtrong sạch của không khí đợc đánh giá bằng nồng độ chất độc hại chứa trongmột đơn vị thể tích không khí, đơn vị đo lờng thờng là trọng lợng chất ô nhiễmchứa trong 1m3 không khí (mg/m3) hoặc tỉ lệ bách phân theo thể tích hay trọnglợng (ppm- 1 phần triệu) ở Việt Nam, đơn vị đo lờng thờng đợc sử dụng làtrọng lờng chất ô nhiễm chứa trong 1m3 không khí (mg/m3) Theo TCVN5937-1995 và TCVN 5938-1995 cho thấy:
- Các tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số cơ bản (baogồm bụi lơ lửng, CO, NO2, SO2, O3 và chì) và nồng độ tối đa cho phép của một
số chất độc hại (bao gồm các chất vô cơ, hữu cơ sinh ra do các hoạt động kinh
tế của con ngời) trong môi trờng không khí xung quanh
- Các tiêu chuẩn này đợc áp dụng để đánh giá mức chất lợng không khí vàgiám sát tình trạng ô nhiễm môi trờng không khí xung quanh Tức là, các tiêuchuẩn này đợc sử dụng là một chuẩn mực để sau khi phân tích, đánh giá các
số liệu về hiện trạng môi trờng không khí, ngời ta sẽ so sánh số liệu thu đợcvới chuẩn mực mà tiêu chuẩn đề ra để đánh giá xem mức độ ô nhiễm môi tr-ờng không khí xung quanh tại một địa bàn nhất định là nh thế nào? Để thựchiện chức năng giám sát vệ sinh môi trờng, trong đó có phần kiểm tra ô nhiễmkhí quyển và quan trắc các định mức nồng độ ô nhiễm với mục đích báo độngkịp thời sự ô nhiễm, ngời ta thờng thành lập các trạm môntoring và kiểm soát
ô nhiễm môi trờng
Khi tiến hành so sánh tiêu chuẩn chất luợng môi trờng không khí xungquanh của Việt Nam với tiêu chuẩn mà Tổ chức y tế Thế giới (WHO) đa ra vàmột số nớc ta có thể thấy: TCMT không khí Việt Nam đặt ra thấp hơn về chấtlợng môi trờng không khí so với một số nớc trên Thế giới (đặc biệt là những n-
ớc phát triển) do điều kiện kinh tế, xã hội và môi trờng Việt Nam hiện nay chathể đáp ứng đợc Mặc dù vậy, với những quy định này cũng đã đủ đảm bảo chongời dân Việt Nam một môi trờng sống chất lợng và đảm bảo
2.1.1.2 Tiêu chuẩn chất lợng nguồn thải
Để ngăn ngừa và giảm tối đa sự ô nhiễm môi trờng không khí thì phải định
ra các tiêu chuẩn về đại lợng nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải công nghiệpcũng nh khí thải giao thông Theo Quyết định số 35/2002 đã công bố 12TCMT không khí Việt Nam bắt buộc áp dụng, trong đó có 10 tiêu chuẩn chất
Trang 23lợng nguồn thải, bao gồm: 02 TCVN quy định về khí thải công nghiệp đối vớibụi và các chất vô cơ, đối với các chất hữu cơ; 06 TCVN quy định thải liênquan của khí thải công nghiệp vào khu công nghiệp, vùng đô thị và nông thôn,miền núi; 01 TCVN quy định giới hạn cho phép của khí thải lò đốt chất thảirắn y tế; 01 TCVN quy định giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải của phơngtiện giao thông đờng bộ Các tiêu chuẩn này đợc xây dựng dựa trên khả năngkiểm soát các chất ô nhiễm môi trờng, khả năng đồng hoá và phát tán, phaloãng chất thải của môi trờng tiếp nhận, yêu cầu chất lợng của nớc ta.
Các tiêu chuẩn này đợc biết đến nh sau:
- Các TCVN 5939-1995 và TCVN 5940-1995 là 2 tiêu chuẩn quy định vềgiá trị nồng độ tối đa của các chất hữu cơ (TCVN5940) và của các chất vô cơ(TCVN5939) trong khí thải công nghiệp (tính bằng mg/m3) khi thải vào khôngkhí xung quanh Khí thải công nghiệp nói trong tiêu chuẩn TCVN5939 là khí
và khí có chứa bụi do các quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt
động khác tạo ra; còn khí thải công nghiệp nói trong TCVN 5940 là do cácquá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác tạo ra
Các tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát nồng độ các chất vô cơ hoặc cácchất hữu cơ trong thành phần khí thải công nghiệp trớc khi thải vào không khíxung quanh
- TCVN 6438:2001: là tiêu chuẩn quy định về giới hạn lớn nhất cho phépcủa khí thải của các phơng tiện giao thông (xe cơ giới)
- 06 TCVN quy định về thải lợng của khí thải công nghiệp vào vùng đôthị và nông thôn, miền núi, bao gồm: TCVN 6991:2001 quy định tiêu chuẩnthải theo thải lợng của các chất vô cơ trong khu công nghiệp, TCVN 6992:2001quy định tiêu chuẩn thải theo thải lợng của các chất vô cơ trong vùng đô thị,TCVN 6993:2001 quy định tiêu chuẩn thải theo thải lợng của các chất vô cơtrong vùng nông thôn và miền núi, TCVN 6994:2001 quy định tiêu chuẩn thảitheo thải lợng của các chất hữu cơ trong khu công nghiệp, TCVN 6995:2001-tiêu chuẩn thải theo thải lợng của các chất hữu cơ trong vùng đô thị, TCVN6996:2001-tiêu chuẩn thải theo thải lợng các chất hữu cơ trong vùng nông thôn
và miền núi
Trong hoạt động bảo vệ môi trờng không khí, các tiêu chuẩn này có ýnghĩa đặc biệt quan trọng Nó vừa đợc xem là công cụ kỹ thuật, vừa là công cụpháp lý giúp Nhà nớc quản lý môi trờng không khí có hiệu quả hơn Trên cơ
sở TCMT không khí, các cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền có thể xác
định đợc một cách chính xác chất lợng môi trờng không khí, xác định xem
Trang 24môi trờng đó đã bị ô nhiễm hay cha và nếu đã bị ô nhiễm thì ở mức độ nào Thông qua các TCMT không khí, Nhà nớc có thể áp dụng những biện pháp cụthể nhằm ngăn chặn, khắc phục tình trạng môi trờng không khí đã bị ô nhiễm
và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật môi trờng không khí Mặtkhác, thông qua các TCMT không khí mà các tổ chức, cá nhân biết đợc họ
đang đợc sống trong bầu không khí có chất lợng tốt hay xấu; tức là, thông quaTCMT, các tổ chức, cá nhân có thể xác định đợc quyền đợc sống trong môi tr-ờng trong lành (có chất lợng tốt) đợc đảm bảo đến đâu?
Có thể nói, bộ TCMT không khí này là một bớc tiến mới trong hoạt độngtiêu chuẩn hoá và quản lý môi trờng, đã ngăn ngừa tối đa sự bùng phát ônhiễm, ngăn ngừa nguy cơ gây tổn hại đến môi trờng không khí trong tơng laicủa Việt nam Tuy nhiên kể từ thời điểm có hiệu lực thi hành (đầu năm 2003).TCMT không khí Việt nam, đặc biệt là các tiêu chuẩn chất lợng không khí(TCVN 6992:2001 đến TCVN 6996:2001) đã bộc lộ một số thiếu sót, bất cậpnh:
- Tiêu chuẩn không quy định cụ thể cho các loại hình công nghiệp vàkhông quy định chi tiết mức phát thải cho các loại hình công nghiệp và khôngquy định chi tiết mức phát thải cho từng loại nhiên liệu đầu vào, ví dụ nh:ngành điện: nhiên liệu sử dụng có thể là dầu, than, khí Và vì vậy nếu buộcphải tuân thủ các tiêu chuẩn này thì ngành điện của nớc ta phải đầu t thêm cácthiết bị khử khí
Thực tế cho thấy, cùng một loại khí thải thải ra từ các hoạt động sản xuất,nhng các cơ sở khác nhau có lợng thải khác nhau Vì thế việc xử lý các khíthải ấy cũng sẽ đòi hỏi áp dụng các quy trình xử lý không giống nhau Một cơ
sở sản xuất lớn, lợng khí thải vào môi trờng chắc chắn sẽ lớn hơn một cơ sởsản xuất nhỏ dù lĩnh vực hoạt động của chúng có thể giống nhau Nói cáchkhác là các cơ sở có tổng lợng khí thải hoàn toàn khác nhau Lợng khí thải ấynhiều hay ít hoàn toàn phụ thuộc vào qui mô, lĩnh vực hoạt động của cơ sở đó.Nếu không quy định mức phát thải mà áp dụng đồng đều nồng độ tối đa chophép các chất độc hại trong khí thải nh hiện nay chúng ta sẽ không đảm bảo đ-
ợc sự bình đẳng cho các doanh nghiệp nhỏ cũng nh không đạt đợc hiệu quảcao trong áp dụng TCMT không khí
- Việc quy định thời hạn hiệu lực áp dụng chung cho mọi đối tợng (từ01.01.2003) và thiếu một lộ trình thích hợp áp dụng cho các tiêu chuẩn này đểcác cơ quan quản lý môi trờng và các doanh nghiệp có đủ thời gian chuẩn bị
Trang 25áp dụng đã gây ra nhiều bất cập trong quá trình thực hiện hệ thống TCMTkhông khí Việt Nam theo QĐ số 35/2002 (TCVN 2001).
Nh vậy, trong thực tiễn áp dụng các TCMT không khí Việt Nam đã xuấthiện một số điểm thiếu sót kể trên Vì vậy việc sớm hoàn thiện, rà soát lại vàsửa đổi các TCMT không khí Việt Nam là hết sức cần thiết để đảm bảo hiệuquả cao trong công tác quản lý và bảo vệ môi trờng không khí của nớc ta
2.1.2 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các dự
án
Mọi hoạt động phát triển của con ngời đều ít nhiều tác động, có ảnh hởng
đến môi trờng Có những tác động tích cực, có lợi cho môi trờng nhng cũng cónhững tác động tiêu cực, theo hớng bất lợi cho môi trờng Đánh giá đợc mộtcách đầy đủ các mặt lợi, hại đối với môi trờng và từ đó tìm ra đợc giải pháphạn chế đợc thấp nhất những tác động xấu đến môi trờng là một trong những
đòi hỏi bức thiết và quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng nói chung vàmôi trờng không khí nói riêng
Đánh giá tác động môi trờng có thể đợc xem xét dới nhiều góc độ khácnhau Xét dới góc độ quản lý, nó đợc coi là một biện pháp quản lý nhà nớc vềmôi trờng, xét dới góc độ khoa học, nó là những nghiên cứu về mối liên hệ,những tác động biện chứng giữa các hoạt động phát triển và các khía cạnh môitrờng Theo góc độ pháp lý, “Đánh giá tác động môi trờng là quá trình phântích, đánh giá, dự báo ảnh hởng đến môi trờng của các dự án, quy hoạch pháttriển kinh tế-xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế,khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và các côngtrình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trờng”8 Theo quy
định của pháp luật hiện hành, trách nhiệm thực hiện việc đánh giá tác độngmôi trờng đợc áp dụng đối với tất cả các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt
động phát triển và có tác động tới môi trờng (trong đó có cả môi trờng khôngkhí) Sau khi các chủ thể thực hiện đánh giá tác động môi trờng xong, tráchnhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng là thẩm định lại báo cáo
8 Luật bảo vệ môi trờng 1993 - Điều 2 - Khoản 11.
Trang 26nhiệm thẩm định phải đa ra các nhận xét về sự phù hợp pháp luật của báo cáo,
đồng thời phải đa ra đánh giá về tính chính xác, khách quan, mặt khoa học củacác đề xuất trong báo cáo
Căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành về ĐTM tại Điều 37 Luậtbảo vệ môi trờng, Điều 14,15,16 Nghị định 175 CP, một số Thông t hớng dẫnthi hành NĐ175 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng (TT490, TT ) vàQuyết định số 1806-QĐ/MTG ngày 31/12/1994 của Bộ Khoa học, Công nghệ
và Môi trờng về việc ban hành qui chế tổ chức và hoạt động của hội đồngthẩm định báo cáo đánh giá tổ chức môi trờng, ta có thể nhận thấy:
- Việc thẩm định báo cáo ĐTM đợc phân thành 2 cấp: cấp Trung ơng do
Bộ Tài nguyên và Môi trờng (trớc là Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng)thẩm định; cấp địa phơng do Sở tài nguyên và Môi trờng (trớc là Sở Khoa học,Công nghệ và Môi trờng) thẩm định
Trớc đây, theo Điều 14-NĐ số 175 thì sự phân cấp thẩm định đợc ghitrong Phụ lục kèm theo NĐ số 175, theo đó các dự án đợc thẩm định theodanh mục riêng phân chia cho cấp Trung ơng và cấp địa phơng Nhng theoNĐ sửa đổi NĐ 175/CP , Điều 14 đã đợc sửa đổi theo hớng: thay vì việc quy
định các dự án phải thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi ờng theo hai danh mục riêng cho Trung ơng và địa phơng, nay chỉ quy địnhmột danh mục các loại hình dự án lớn với quy mô và mức độ tác động môi tr -ờng phức tạp hoặc các dự án thuộc phạm vi lãnh thổ từ hai tỉnh trở lên phảithẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng ở cấp Trung -
tr-ơng, còn lại thuộc về địa phơng Điểm sửa đổi này có tác dụng vừa khắc phục
đợc tình trạng qúa tải về thẩm định, phê duyệt cho Trung ơng, vừa không đểxảy ra tình trạng bỏ sót loại hình dự án phải thẩm định và phê duyệt báo cáo
đánh giá tác động môi trờng không đợc đa vào danh mục theo quy định
- Trong trờng hợp cần thiết thì thành lập hội đồng thẩm định: Hội đồngthẩm định ở cấp Trung ơng do Bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng ra quyết
định thành lập, Hội đồng thẩm định cấp tỉnh do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấptỉnh ra quyết định thành lập Thành phần Hội đồng thẩm định bao gồm cácnhà khoa học, quản lý, có thể có đại diện của các tổ chức xã hội và đại diệncủa nhân dân nhng số thành viên hội đồng không quá 09 ngời
- Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng không quá 02tháng kể từ ngày nhận đợc đầy đủ các văn bản liên quan Riêng đối với các dự
án do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài, tổ chức quốc tế đầu t, viện trợ, cho vay
Trang 27hoặc liên doanh thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam thì thời hạn thẩm định phảiphù hợp với thời gian quy định cho việc cấp giấy phép đầu t.
- Việc thẩm định quá trình đánh giá tác động môi trờng đợc kết thúc bằngQuyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trờng, việc cấp Phiếuxác nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng hoặc việc từ chối cấp những văn bản trên.Trờng hợp cơ quan có thẩm quyền từ chối phê chuẩn báo cáo đánh giá tác
động môi trờng hoặc từ chối cấp Phiếu xác nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng thìcác công trình, các dự án sẽ không đựơc triển khai Quyết định phê chuẩn báocáo đánh giá tác động môi trờng, Phiếu xác nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng là
điều kiện bắt buộc phải có để đợc cấp giấy phép đầu t và đa dự án vào hoạt
động trên thực tế Quá trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng
đối với các cơ sở đang hoạt động và kết quả thẩm định đa ra sẽ là cơ sở để đa
ra những biện pháp cụ thể để giải quyết vấn đề môi trờng cho các cơ sở đó
Nh vậy, sau quá trình thẩm định, cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM phải cótrách nhiệm đa ra nhận xét cụ thể về những vấn đề gây ra cho môi trờng, trong
đó bao gồm cả môi trờng không khí mà hoạt động phát triển đó có thể đemlại Điều đó cho thấy rằng: cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng qua quátrình thẩm định báo cáo ĐTM có thể dự liệu đợc trớc những tác động xấu đốivới môi trờng nói chung và môi trờng không khí nói riêng do các hoạt độngphát triển của con ngời mang lại và buộc các chủ thể tiến hành những hoạt
động ấy phải áp dụng những biện pháp cụ thể, hữu hiệu để làm tăng tác độngtốt (nếu có) cho môi trờng không khí và giảm đến mức tối đa những tác độngxấu với môi trờng không khí mà nó có thể gây ra
Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tiễn Việt nam, các quy định của pháp luật
về thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng đó cũng đã nảy sinh nhiềuvớng mắc, khó khăn nh sau:
Trớc hết phải nói rằng, môi trờng không khí là yếu tố thờng bị xem nhẹtrong quá trình ĐTM, ngay từ khâu lập báo cáo ĐTM đến khâu thẩm định báocáo ĐTM Vì vậy trên thực tế, thờng thì chỉ những dự án nào mà ngời ta đánhgiá thực tế nó sẽ gây tác động rất lớn đến môi trờng không khí thì ngời ta mớitiến hành xem xét cân nhắc một cách đầy đủ nh các yếu tố khác, ví dụ nh: các
dự án xây dựng nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện, nhà máy giấy, vật liệuxây dựng… để sao không làm xấu đi chất lcòn các dự án nh: dệt nhuộm, cơ khí, phân bón hoá chất thì sự tác
động đến môi trờng không khí thờng bị coi nhẹ, đôi khi ngời ta không xem xét
đến Điều đó làm cho việc dự liệu trớc cũng nh phòng ngừa những tác độngxấu tới môi trờng không khí không đợc đảm bảo Khi các dự án, công trình đi
Trang 28vào hoạt động thì lúc đó thực tế cho thấy nó đã gây nhiều ảnh huởng, tác độngxấu đến môi trờng không khí Vì vậy, đã đến lúc chúng ta cần phải có cái nhìn
đầy đủ hơn vai trò của việc thẩm định đánh giá tác động của các dự án đếnmôi trờng không khí
Thứ hai, khi xem xét Điều 15-NĐ 175 ta thấy có quy định: “Trong trờnghợp cần thiết thì thành lập hội đồng thẩm định” Nhng trờng hợp nào đợc coi
là trờng hợp cần thiết thì pháp luật lại cha có quy định cụ thể? Quy định này
đã gây khá nhiều khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo
đánh giá tác động môi trờng Vì vậy, nó có thể dẫn đến hậu quả xấu là: cónhững dự án lẽ ra phải lập hội đồng để thẩm định báo cáo ĐTM, nhng vì các
lý do khác nhau mà cơ quan thẩm định không ra quyết định thành lập hội
động thẩm định Điều đó đã và sẽ gây ra những hậu quả không nhỏ đến tínhkhoa học, tính chính xác của các kết quả thẩm định; nghĩa là nó sẽ gây ranhững tác động xấu đến môi trờng nói chung và môi trờng không khí nóiriêng
2.1.3 Về thẩm quyền thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp môi trờng không khí
2.1.3.1 Thẩm quyền thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí
Hiệu quả quản lý nhà nớc về môi trờng không khí phụ thuộc rất nhiều vàoviệc tổ chức và thực hiện các chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trờngkhông khí Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật và các chínhsách về môi trờng không khí là những hành vi pháp lý của các cơ quan cóthẩm quyền hoặc của cá nhân, tổ chức nhằm theo dõi việc thực hiện pháp luật
và chính sách môi trờng không khí, phát hiện những vi phạm pháp luật vàchính sách bảo vệ môi trờng không khí, những bất cập trong hệ thống phápluật bảo vệ môi trờng nói chung và pháp luật bảo vệ môi trờng không khí nóiriêng để trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp ngăn chặn và những giảipháp sửa đổi, bổ sung Các biện pháp này có tác dụng rất lớn trong việc nângcao ý thức tự giác, tính triệt để của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luậtmôi trờng không khí
Thanh tra nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí là hoạt động của cơquan nhà nớc có thẩm quyền đợc tiến hành theo một thủ tục chặt chẽ nhằmxác định các vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí cũng nh hậu qủacủa chúng để xử lý theo luật định Thanh tra là hoạt động có tầm quan trọngrất lớn trong việc đảm bảo thực hiện chính sách và pháp luật môi trờng không
Trang 29khí Vì vậy, nội dung, thủ tục thanh tra, thẩm quyền tiến hành thanh tra lànhững vấn đề cần phải lu ý và quy định cụ thể hơn trong các văn bản phápluật.
Thanh tra nhà nớc về bảo vệ môi trờng đã đợc quy định trong pháp luậtbảo vệ môi trờng tai các điều 41, 42, 43 Luật bảo vệ môi trờng; Điều 37, 38NĐ 175/1994/NĐ-CP và Thông t số 1485- MTg ngày 03/04/1994 của BộKhoa học, Công nghệ và Môi trờng hớng dẫn tổ chức quyền hạn và phạm vihoạt động của thanh tra về bảo vệ môi trờng và một số văn bản liên quan khác Theo các quy định này, công tác thanh tra về môi trờng có những nộidung chủ yếu sau đây:
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí
và các quy định có liên quan
- Xác định và lập báo cáo về các sự cố, ô nhiễm, suy thoái môi trờngkhông khí để các cơ quan có thẩm quyền giải quyết
- Giúp các cơ quan có thẩm quyền giải quyết các khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng không khí
Theo Điều 40 Luật bảo vệ môi trờng, cơ quan quản lý nhà nớc về môi ờng thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về bảo vệ môi trờng và cótrách nhiệm phối hợp với thanh tra chuyên ngành của các Bộ, ngành hữu quantrong việc bảo vệ môi trờng không khí Quy định này xuất phát từ đặc thù củahoạt động quản lý nhà nớc về môi trờng là hoạt động mang tính chất liênngành, vì vậy nhất thiết phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chứcnăng trong qúa trình tiến hành công tác thành tra việc tuân thủ pháp luật vềbảo vệ môi trờng không khí
tr-Thanh tra chuyên ngành môi trờng không khí đợc chia làm hai cấp: cấpTrung ơng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trờng; cấp địa phơng thuộc Sở Tàinguyên và Môi trờng Hiện nay, thanh tra nhà nớc về bảo vệ môi trờng, trong
đó có thanh tra về bảo vệ môi trờng không khí đợc tiến hành theo hai phơngthức sau:
- Thanh tra theo kế hoạch: là những đợt thanh tra theo kế hoạch đã
đ-ợc xây dựng hàng năm hoặc theo từng quí Thanh tra theo phơngthức này chiếm 70% tổng số cuộc thanh tra
- Thanh tra đột xuất, do yêu cầu phải xác minh những dấu hiệu viphạm pháp luật bảo vệ môi trờng hoặc để giải quyết các vụ việc vi
Trang 30phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng Thanh tra theo phơng thức nàychiếm 30% tổng số cuộc thanh tra.
Trong quá trình thanh tra, đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên có quyền:yêu cầu các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu và trả lời nhữngvấn đề cần thiết cho việc thanh tra; Tiến hành các biện pháp kiểm tra kĩ thuậttại hiện trờng; quyết định tạm đình chỉ trong trờng hợp cần khẩn cấp các hoạt
động có nguy cơ gây sự cố nghiêm trọng về môi trờng không khí và phải chịutrách nhiệm trớc pháp luật về quyết định đó của mình; đợc quyền xử lý cáchành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí theo thẩm quyềnhoặc kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý vi phạm
Trên thực tế, các hoạt động thanh tra về bảo vệ môi trờng không khí theoquy định của pháp luật hiện hành đã góp phần không nhỏ trong việc ngănchặn các hành vi gây ô nhiễm môi trờng không khí, góp phần vào xử lý những
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí
Ngoài thẩm quyền về thanh tra, cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng còn
có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí.Trên cơ sở kết quả thanh tra, hoặc khi phát hiện ra hành vi vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trờng không khí cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng trongphạm vi thẩm quyền của mình có quyền đợc quy định các trách nhiệm pháp lý
đối với các chủ thể có vi phạm đó Các trách nhiệm pháp lý này sẽ đợc xemxét cụ thể trong phần sau
2.1.3.2 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp môi trờng không khí
Tranh chấp môi trờng nói chung và tranh chấp môi trờng không khí nóiriêng đợc hiểu là những xung đột, những mâu thuẫn giữa các quan hệ phápluật môi trờng khi họ cho rằng quyền và lợi ích của họ bị xâm hại hoặc cónguy cơ bị xâm hại Họ có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nớc có thẩm quyềngiải quyết các xung đột, mâu thuẫn trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng không khíthông qua việc áp dụng một cơ chế pháp lý thích hợp
Tranh chấp môi trờng không khí thờng là các tranh chấp ngoài hợp đồng,
nó có đặc điểm là: phát sinh trực tiếp hoặc có liên quan mật thiết tới các hoạt
động bảo vệ môi trờng không khí, phát sinh rất sớm, các tranh chấp gắn liềnvới các lợi ích cá nhân và cộng đồng, bên bị hại gồm nhiều đối tợng khácnhau và thiệt hại khó xác định - thờng là rấn lớn Giải quyết tranh chấp tronglĩnh vực môi trờng không khí với ý nghĩa là hoạt động của các cơ quan nhà n-
ớc có thẩm quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn giữa các tổ chức,cá nhân để tìm ra các giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm khôi phục
Trang 31quyền lợi của các chủ thể bị xâm phạm, phục hồi tình trạng môi trờng khôngkhí bị thiệt hại đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi viphạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí.
Để đáp ứng các yêu cầu đó của giải quyết tranh chấp môi trờng khôngkhí, đòi hỏi các tranh chấp đó phải đợc tiến hành theo những nguyên tắc cơbản sau:
- Nguyên tắc khuyến khích các bên tranh chấp tự thơng lợng và hoà giảingay tại cấp cơ sở
- Nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, hay còn gọi là nguyên tắcPPP (The Polluter Pays Principle)
- Nguyên tắc u tiên áp dụng các biện pháp nhằm khôi phục tình trạng môi trờng không khí bị thiệt hại
Do những đặc điểm và yêu cầu đó của các tranh chấp môi trờng không khícho thấy hoạt động giải quyết các tranh chấp môi trờng không khí đòi hỏi phải
đợc tiến hành một cách công phu, nghiêm túc, khách quan, phải đảm bảo đợc
sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan giải quyết tranh chấp (trong trờng hợp cáctranh chấp do Toà án giải quyết) với các cơ quan chuyên ngành quản lý môitrờng không khí trong việc thu thập và đánh giá các chứng cứ có liên quan đếnhành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí và thiệt hại thực tế màhành vi đó gây ra Vì vậy, nó đòi hỏi phải đợc tiến hành theo một trình tự, thủtục chặt chẽ Các tranh chấp về môi trờng không khí hiện nay ở Việt Nam đợcgiải quyết theo trình tự thủ tục giải quyết các tranh chấp môi trờng nói chung.Theo đó, nó đợc thực hiện theo những bớc sau:
- Các bên tự tiến hành thơng lợng;
- Tranh chấp đợc hoà giải với sự chứng kiến của hoà giải viên;
- Khi quá trình tự thơng lợng và hoà giải không thành, việc giải quyếttranh chấp đợc thực hiện tại các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng khôngkhí hoặc Toà án
Trớc đây, tại Điều 2-NĐ 26/CP ngày 26/04/1996 quy định xử phạt viphạm hành chính vè bảo vệ môi trờng có quy định nh sau: việc bồi thờng thiệthại do vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng gây ra đợc tiến hành theonguyên tắc thoả thuận giữa bên có hành vi gây ra thiệt hại và bên bị thiệt hại
Đối với những thiệt hại về vật chất có giá trị đến 1.000.000 đồng nếu các bênkhông tự thơng lợng đợc thì ngời có thẩm quyền xử phạt quyết định mức bồithờng, những thiệt hại trên 1.000.000 đồng đợc giải quyết tại Toà án theo thủtục tố tụng dân sự Nhng đến Nghị định số 121/2004/NĐ-CP thay thế NĐ số
Trang 3226/CP này thì quy định này đã không còn thấy xuất hiện nữa mà nó đã đợcchuyển sang quy định tại Bô luật tố tụng dân sự 2004.
Cũng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng của Việt Nam thìcác tranh chấp về bảo vệ môi trờng nói chung và không khí nói riêng trên lãnhthổ Việt Nam mà một bên là ngời nớc ngoài cũng đợc giải quyết theo quy
định của pháp luật Việt Nam nhng đồng thời cũng có xem xét đến pháp luật
và thông lệ quốc tế
Ngoài ra, tranh chấp môi trờng không khí cũng có thể xảy ra giữa cácquốc gia với nhau, đặc biệt là những nớc có biên giới chung vì ô nhiễm môi tr-ờng không khí là một trong năm yếu tố ô nhiễm môi trờng xuyên biên giới, vìvậy nó có thể dẫn đến các tranh chấp môi trờng không khí giữa các quốc giavới nhau là điều có thể xảy ra Vì các tranh chấp giữa các quốc gia là tranhchấp giữa các chủ thể có chủ quyền nên thơng lợng, giải quyết tranh chấpbằng phơng pháp hoà bình là nguyên tắc mà pháp luật môi trờng Việt Namtheo đuổi Điều 44 Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam có quy định rõ rằng: tranhchấp giữa Việt Nam và các nớc khác trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng đợc giảiquyết trên cơ sở thơng lợng, có xem xét đến pháp luật và thông lệ quốc tế.Thực tế tại Việt Nam đã cho thấy, các xung đột, tranh chấp về môi trờngnói chung và môi trờng không khí nói riêng ngày càng gia tăng cùng với quátrình phát triển của đất nớc, do nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân, tổ chức vàcùng với sự nâng cao nhận thức của ngời dân trong việc bảo vệ môi trờng:năm 2002 toàn quốc có 2.000 đơn khiếu kiện về tranh chấp tài nguyên và môitrờng trong cả nớc; bình quân 200 đơn/ tháng, tăng gấp 1,5 lần so với năm
2000 Những vụ khiếu kiện này tập trung phần lớn ở vùng ven đô xoay quanhtranh chấp về đất đai, ô nhiễm môi trờng không khí do khói bụi, rác thải gây
ra ở các làng nghề
Tuy nhiên, các quy định pháp luật hiện hành trong lĩnh vực này lại chatheo kịp để làm nền tảng cho việc giải quyết tốt các tranh chấp về môi trờngnói chung và môi trờng không khí nói riêng trên thực tế, đôi khi nó còn làmcho các tranh chấp, xung đột càng trở lên căng thẳng, gây mất đoàn kết trongnội bộ nhân dân, giảm lòng tin của ngời dân vào chính cơ quan có thẩm quyềngiải quyết vụ việc
Ta có thể lấy một ví dụ cho vấn đề này khi đề cập đến các xung đột vềmôi trờng và môi trờng không khí ngày càng trở lên tồi tệ tại các làng nghề ởvùng đồng bằng sông Hồng trong khuôn khổ Đề án nghiên cứu về xung độtmôi trờng do Chơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan tài trợ trong thời
Trang 33gian từ 05.2002 đến 04.2004 khi nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát tại 3làng nghề và 3 làng lân cận không làm nghề thuộc các tỉnh Nam Định, BắcNinh và Hà Tây Qua đó nhận thấy: môi trờng không khí ở các làng nghề bị ônhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, đặc biệt là ô nhiễm khói, bụi v-
ợt quá TCCP là ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu là than, củi
Tại Tiên Phơng (Hà Tây), nhóm nghiên cứu đã ghi nhận đợc một vụ việcxung đột rất căng thẳng giữa một bên là cộng đồng dân c thôn Quyết Tiến vàmột bên là một nhóm làm nghề sản xuất gạch Câu chuyện này xuất phát từviệc chính quyền xã cho phép một nhóm xây dựng 06 lò gạch ngay bên cạnhcủa thôn Quyết Tiến Khói lò gây ra tình trạng ô nhiễm không khí trong thôn
và gây ra tình trạng chết cây cối, hoa màu và ảnh hởng đến sức khoẻ của ngờidân trong thôn Sau khi kiến nghị, chính quyền xã không giải quyết thì chínhquyền thôn đã tiến hành họp dân để tìm giải pháp cho vấn đề ô nhiễm Mỗigia đình trong thôn cử một đại diện với phơng tiện là thùng múc nớc tham giavào đoàn ngời kéo ra dùng nớc dập tắt lò là biện pháp đợc đa ra từ cuộc họpnày Kết quả là sau khi bị dập lò đến lần thứ 2, các ông chủ lò bị thua lỗ vàphải huỷ bỏ hợp đồng làm gạch với chính quyền địa phơng Sự việc này cho
đến nay lại tiếp tục lặp lại với mức độ ảnh hởng lớn hơn Vẫn cùng vị trí nớixây dựng các lò trớc đây, nay số lò đợc xây dựng nhiều gấp 5 lần trớc đây,nên mức độ ảnh hởng đơn giản theo phép tính số học thô sơ nhất thì cũng tănglên gấp 5 lần Nhng điều khác biệt ở đây là ngời dân trong thôn không thể ápdụng biện pháp cũ vì lẽ số lò gạch này hoạt động dới sự bảo trợ của chínhquyền huyện trên danh nghĩa giải phóng nền đất để đào sông phục vụ khu dulịch sinh thái Cho nên mặc dù rất bức xúc nhng ngời dân cha tìm đợc giảipháp cho vấn đề này9
Qua ví dụ này có thể thấy rằng: mặc dù đã có các quy định về giảiquyết tranh chấp môi trờng nói chung và môi trờng không khí nói riêng nhnghiệu quả thực thi của nó trên thực tế còn rất hạn chế Điều đó có thể đợc lýgiải bởi nhiều nguyên nhân khác nhau nh: ý thức chấp hành pháp luật về bảo
vệ môi trờng không khí của ngời dân còn thấp, do nhu cầu phát triển đôi khi
đợc đặt cao hơn nhu cầu đợc sống trong một môi trờng trong lành của bên gây
ra tranh chấp, nhng nó cũng phải đợc kể đến lý do là sự thiếu trách nhiệm củachính các cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chấp này Qua
đó có thể nhận thấy những bất cập nảy sinh trong chính các quy định của pháp
9 Đặng Đình Phong, Xung đột môi trờng trong các làng nghề ở đồng bằng sông Hồng thực trạng và xu hớng biến đổi, Tạp chí bảo vệ môi trờng số 9-2004.