Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ THY DNG PHáP LUậT Về BảO Vệ MÔI TRƯờNG KHÔNG KHÝ ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒN THỊ THÙY DƢƠNG PH¸P LT Về BảO Vệ MÔI TRƯờNG KHÔNG KHí VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 1.1 Khái niệm mơi trƣờng khơng khí, ô nhiễm môi trƣờng không khí bảo vệ môi trƣờng khơng khí 1.1.1 Khái niệm mơi trường khơng khí, nhiễm mơi trường khơng khí 1.1.2 Ngun nhân nhiễm mơi trường khơng khí 10 1.2 Quan điểm chung vị trí vai trị pháp luật việc bảo vệ môi trƣờng không khí Việt Nam 12 1.2.1 Khái niệm, vị trí vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 12 1.2.2 Những vấn đề đặt việc điều chỉnh pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 21 1.3 Đánh giá chung pháp luật bảo vệ môi trƣờng khơng khí 25 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM 37 2.1 Khung pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí 37 2.1.1 Chế định pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí 44 2.1.2 Chế định pháp luật đánh giá môi trường đánh giá tác động môi trường 53 2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước môi trường khơng khí 60 2.1.4 Cơng tác tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp mơi trường khơng khí 69 2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí 80 2.2.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí 80 2.2.2 Trách nhiệm pháp lý áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường không khí 86 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 91 3.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí 91 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí Việt Nam 95 3.2.1 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, kỹ thuật quốc gia môi trường không khí 95 3.2.2 Hoàn thiện quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí .97 3.2.3 Hồn thiện quy định nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí 98 3.2.4 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 100 3.2.5 Hoàn thiện chế thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xã hội ngày phát triển, khoa học ngày tiên tiến, đời sống người ngày nâng cao việc sống mơi trường khơng khí lành lại trở nên khó khăn Bởi trình sinh sống phát triển người không tránh khỏi tác động xấu gây ảnh hưởng tới mơi trường, có mơi trường khơng khí Khơng khí khơng có vai trị quan trọng người sinh vật trái đất mà cịn thành phần khơng thể thiếu mơi trường hệ sinh thái Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định bốn vấn đề quan trọng cấp thiết giới mơi trường hệ sinh thái Nhưng có trạng diễn môi trường bị ô nhiễm suy thối trầm trọng, khơng vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề tồn cầu Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới thời gian qua có tác động lớn đến mơi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Ô nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu sức khoẻ người (đặc biệt gây bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít suy giảm tầng ơzơn), Cơng nghiệp hố mạnh, thị hố phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu lớn, yêu cầu bảo vệ mơi trường khơng khí quan trọng Nước ta năm gần vấn đề môi trường quan tâm trọng môi trường không khí vấn đề khó quản lý lĩnh vực môi trường Việt Nam sử dụng nhiều công cụ, thực nhiều biện pháp khác để giải tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, pháp luật đánh giá cơng cụ có hiệu Thơng qua pháp luật, Nhà nước tác động đến chủ thể họ có hành vi tác động đến mơi trường khơng khí, qua định hướng cho chủ thể thực hành vi có lợi cho mơi trường khơng khí, góp phần bảo vệ mơi trường khơng khí Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường thời gian qua bên cạnh số kết đạt hạn chế chưa khắc phục việc am hiểu chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân cịn yếu Bên cạnh trách nhiệm quan chức vấn đề thực thi pháp luật nhiều bất cập Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí Việt Nam nay” làm cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, gần chưa có đề tài nghiên cứu tồn diện, quy mơ pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Năm 2005 có khóa luận tốt nghiệp sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Quốc Gia Hà Nội “Pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam nay” sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền dừng lại việc nhận định sơ quy định pháp luật hành, năm 2001 có luận văn thạc sỹ Vũ Thị Duyên Thủy với đề tài “Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện”, đề tài nghiên cứu, đánh giá toàn diện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam kể từ Luật hiến pháp, Luật bảo vệ mơi trường luật chun ngành khác có liên quan sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề “Pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam nay” Do việc nghiên cứu đề tài không trùng lặp với đề tài trước Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu là: Các vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nay; văn luật thực định Việt Nam bảo vệ mơi trường khơng khí Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Luận văn phân tích nội dung quy định pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam nay, tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định thực tiễn từ đưa số giải pháp cho việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam thời gian tới * Phạm vi nghiên cứu Luận văn có phạm vi nghiên cứu chế định chủ yếu pháp luật bảo vệ môi trường không khí, làm rõ vai trị điều chỉnh pháp luật việc bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Luận văn không sâu vào vấn đề kinh tế xã hội có liên quan đến mơi trường khơng khí mà lấy vấn đề làm sở để xác định vị trí, vai trị pháp luật việc bảo vệ môi trường không khí nước ta Phạm vi thời gian vấn đề nghiên cứu luận văn giới hạn năm 2006, năm 2014, năm 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam - Phân tích nội dung pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam, từ đánh giá thành tựu, hạn chế pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí - Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành bảo vệ mơi trường khơng khí Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, bao gồm phương pháp lôgic, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu sở lý luận khoa học, hoàn thiện hệ thống lý luận pháp lý Các phương pháp sử dụng cách linh hoạt để đảm bảo hiệu tính thuyết phục việc nghiên cứu Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm có ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 1.1 Khái niệm mơi trường khơng khí, nhiễm mơi trường khơng khí bảo vệ mơi trường khơng khí 1.2 Quan điểm chung vị trí, vai trị pháp luật việc bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Chương 2: Những nội dung chủ yếu pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 2.1 Khung pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động bảo vệ môi trường khơng khí Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 1.1 Khái niệm mơi trƣờng khơng khí, nhiễm mơi trƣờng khơng khí bảo vệ mơi trƣờng khơng khí 1.1.1 Khái niệm mơi trường khơng khí, nhiễm mơi trường khơng khí Mơi trường khái niệm có nội hàm rộng, định nghĩa theo nhiều cách khác Theo nghĩa rộng mơi trường tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết trì cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp mơi trường bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người mà không xét tới tài nguyên thiên nhiên Nhìn chung hiểu mơi trường tập hợp yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo có mối quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên Trong lĩnh vực pháp lý môi trường hiểu mối liên hệ người tự nhiên, yếu tố, hoàn cảnh tự nhiên bao quanh người Luật bảo vệ môi trường 2014 định nghĩa môi trường sau: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật”[17, Điều 3, Khoản 1] Theo quy định này, môi trường hiểu hệ thống yếu tố tự nhiên nhân tạo có liên quan trực tiếp đến người, sinh vật Do vậy, nói tới mơi trường phải xác định chủ thể môi trường yếu tố bao quanh với ý nghĩa yếu tố cấu thành mơi trường Xét góc độ tự nhiên, người tồn tại, phát triển điều kiện tự nhiên thích hợp, tồn nguồn lượng để trì tồn tại, phát triển người cung cấp mơi trường Khơng khí “là hỗn hợp khí gồm có Nitơ chiếm 78.9%, oxy chiếm 20.59%, Acgong chiếm 0.93%, đioxit cacbon chiếm 0.32% số khí khác Nêon, Hêli, Mêtan, Kripton Ở điều kiện bình thường độ ẩm tuyệt đối, nước chiếm gần 1.3% thể tích khơng khí”[23, Trang 235] Mơi trường khơng khí môi trường vô quan trọng sinh tồn phát triển nhân loại Là loại môi trường nhạy cảm, dễ biến đổi lan truyền, lan truyền không phạm vi vài quốc gia, lan rộng khắp châu lục Do việc giữ gìn mơi trường khơng khí không đem lại môi trường lành đẹp cho quốc gia mà cịn góp phần quan trọng việc giữ gìn mơi trường chung giới Nếu mơi trường khơng khí có lẫn số loại khí chất khác có gây ảnh hưởng đến đời sống người, động vật thực vật mơi trường khơng khí bị coi nhiễm Khi nhiễm khơng khí hiểu có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn xa (do bụi) Theo phương diện pháp lý, vào khái niệm “ô nhiễm môi trường” quy định Khoản Điều Luật bảo vệ mơi trường 2014 nhiễm mơi trường hiểu biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.[14, Điều 3, Khoản 8] Như nhiễm, làm thiệt hại tới môi trường không khí; Có sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng biện pháp phịng ngừa nhiễm sử dụng cơng nghệ Bốn là, có quy định để tăng cường lực, quyền hạn quan giám sát tác động mơi trường khơng khí, đặc biệt chức giám sát việc cấp, thu hồi giấy phép vận hành thiết bị cơng nghệ; hình thành tổ chức đánh giá môi trường hoạt động độc lập (một hình thức kiểm tốn mơi trường độc lập) Năm là, xây dựng ban hành đầy đủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường không khí đảm bảo phù hợp với tình hình Việt Nam không gây rào cản hàng rào kỹ thuật Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới Sáu là, phân định lại chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, quan hữu quan, tránh chồng chéo nay; Phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Trung ương với địa phương Bảy là, thể chế hố sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Tám là, hồn thiện quy định tra bảo vệ môi trường khơng khí Chín là, thể chế đầy đủ cam kết Việt Nam điều ước quốc tế mơi trường mà Việt Nam thành viên, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; Nghiên cứu điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam cần tiếp tục ký kết; Tăng cường hợp tác quốc tế pháp luật lĩnh vực môi trường 94 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, kỹ thuật quốc gia mơi trường khơng khí Tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường khơng khí công cụ quản lý quan trọng nhằm thực mục tiêu, yêu cầu đặt giai đoạn quản lý nhà nước môi trường không khí Việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường biện pháp nhằm bảo đảm yêu cầu bảo vệ mơi trường khơng khí Về thực chất gồm có hai loại tiêu chuẩn mơi trường khơng khí chủ yếu là: tiêu chuẩn chất lượng khơng khí tiêu chuẩn khí thải, đến pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam nói chung pháp luật tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam nói riêng lại chưa có quy định rõ phân biệt tiêu chuẩn mơi trường thành tiêu chuẩn chất lượng môi trường tiêu chuẩn thải Vì vậy, trước hết cần phải có quy định rõ phân biệt để tạo sở cho việc xây dựng trạng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam xác; vấn đề đưa xem xét dự thảo Luật bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường không khí, loại tiêu chuẩn, quy chuẩn khác, cần xuất phát từ điều kiện kinh tế, trạng sở vật chất - kỹ thuật mặt công nghệ Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường xây dựng phải gắn liền với điều kiện đảm bảo sức khoẻ nhân dân, an toàn xã hội tồn phát triển hệ sinh thái Bên cạnh đó, tiêu chuẩn mơi trường thể sẵn sàng quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế tham gia trình tồn cầu hố Ngồi ra, hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí Việt Nam hành đặt yêu cầu phải hoàn thiện cho phù hợp theo hướng sau: 95 - Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường phải xây dựng theo nguyên tắc chung phải phù hợp với trình độ phát triển, trình độ dân trí, phù hợp với trạng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước môi trường đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững - Cần có quy định khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn môi trường nước giới vào Việt Nam áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đại * Đối với tiêu chuẩn thải khí cần xem xét sửa đổi, hoàn thiện theo hướng sau: - Cần điều chỉnh lại số mức phát thải cho phù hợp với thực tế có tính đến nhu cầu nâng cao chất lượng môi trường 5-10 năm tới - Nghiên cứu để quy định chi tiết mức phát thải cho loại lĩnh vực công nghiệp khác nhau, có tính đến đặc điểm cơng nghệ nhiên liệu đầu vào - Nghiên cứu quy định hợp lý hệ số quy mô nguồn thải tiêu chí phân cấp quy mơ giá trị cụ thể hệ số * Đối với tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí: Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường khơng khí có đặc trưng vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính pháp lý, vậy, việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường phải đạt yêu cầu: Đáp ứng mục tiêu bảo đảm yêu cầu bảo vệ, trì sống phát triển bình thường người sinh vật; phịng ngừa nhiễm, suy thối cố mơi trường; Ban hành kịp thời, có tính khả thi phù hợp mức độ phát triển kinh tếxã hội, trình độ cơng nghệ đất nước đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế; 96 Có tính đến đặc thù vùng, ngành, loại hình công nghệ sản xuất, dịch vụ Bộ Tài nguyên Môi trường cần tiếp tục xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường (ô nhiễm mùi…), phù hợp với yêu cầu Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, đồng thời định kỳ rà sốt lại hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường ban hành để có sửa đổi, bổ sung phù hợp; nghiên cứu, xem xét, bãi bỏ quy chuẩn khơng phù hợp 3.2.2 Hồn thiện quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí có đóng góp đáng kể việc xét duyệt dự án đầu tư, xử lý mặt môi trường sở hoạt động, trở thành công cụ đắc lực cho quản lý mơi trường nước ta Tuy nhiên, để hồn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường khơng khí, thời gian tới, quy định đánh giá tác động môi trường cần sửađổi, bổ sung theo định hướng sau: - Cần sớm ban hành quy định cụ thể, có tính khả thi đánh giá tác động mơi trường khơng khí dự án chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Ban hành văn hướng dẫn kỹ thuật đánh giá tác động mơi trường khơng khí - Cần có quy định kinh phí lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường khơng khí để chủ dự án đầu tư có kế hoạch dành khoản kinh phí cho việc này, đảm bảo chất lượng việc lập báo cáo - Quy định trách nhiệm phối hợp quan nhà nước việc đánh giá tác động mơi trường khơng khí, tránh tình trạng dự án chưa đánh giá tác động môi trường phê duyệt, thể không nhịp nhàng, chặt ch quan nhà nước 97 Chính thế, thời gian tới, toàn quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí văn hành phải sửa đổi, bổ sung theo hướng bổ sung chế đảm bảo tính cơng khai hóa, dân chủ hóa q trình đánh giá tác động mơi trường 3.2.3 Hồn thiện quy định nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách bảo vệ mơi trường khơng khí, trước mắt sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ mơi trường Tiếp tục kiện tồn tăng cường lực tổ chức máy, bảo đảm thực hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng từ trung ương đến sở theo hướng sau: Cần có quy định pháp lý phân công, phân cấp chức năng, nhiệm vụ rõ ràng ngành địa phương quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; xác định rõ nội dung quản lý nhà nước môi trường, xác định rõ chức năng, quyền hạn quan hệ phối hợp "cơ quan quản lý Nhà nước thống nhất" môi trường "cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành” để tạo thuận lợi cho việc quản lý mà không gây phức tạp cho sở - Phân công trách nhiệm bảo vệ môi trường khơng khí bộ, ngành kinh tế, bảo vệ môi trường ba trụ cột phát triển bền vững ngành, cấp - Cần có quy định tổ chức chuyên môn, chuyên trách bảo vệ môi trường bộ, ngành Đây sở để bảo vệ môi trường quan - Phân cấp rõ ràng việc tra, kiểm tra thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Trong quy định rõ tra cấp tra vấn đề Tránh tình trạng nhiều đồn tra tra 98 vấn đề đối tượng tra, gây khó khăn cho đơn vị sản xuất, kinh doanh - Cần quy định rõ trách nhiệm nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài nguyên Môi trường với tư cách quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, đồng thời cần thể rõ phân công trách nhiệm cho Bộ, quan thuộc Chính phủ lĩnh vực bảo vệ mơi trường khơng khí, có thấy rõ trách nhiệm hoạt động bảo vệ mơi trường - chế hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm vấn đề liên ngành vấn đề môi trường - Nên quy định rõ phân cấp trách nhiệm cho quyền cấp lĩnh vực bảo vệ mơi trường Ví dụ: quyền cấp cần phân cấp việc định áp dụng tiêu chuẩn môi trường số khu vực đặc thù tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường địa phương; phân cấp phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường địa phương; phân cấp việc định kỳ đánh giá trạng môi trường Và điều quan trọng việc phân cấp trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn phải gắn liền với việc phân cấp nguồn nhân lực, vật lực - Bộ Tài ngun Mơi trường phối hợp với bộ, ngành hữu quan ban hành nghị liên ngành để phân định thẩm quyền quản lý nhà nước Như vậy, để quản lý mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng, cần phải sớm có quy định hồn thiện việc phân đinh, phân cấp rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước môi trường Tuy vậy, tập trung vào nâng cấp, hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường hình thức mà khơng ý đến việc đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán chuyên môn làm công tác khó đạt 99 đựơc kết mong muốn Chính vậy, việc tăng cường lực máy nhà nước nói chung máy trực tiếp thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, có bảo vệ mơi trường khơng khí vấn đề cấp thiết 3.2.4 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí - Chính phủ phải ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc xác định thiệt hại, xác định phạm vi, mức độ thiệt hại thành phần mơi trường, cách tính tốn chi phí thiệt hại mơi trường… Để thực quy định này, thời gian tới, quan hữu quan có trách nhiệm xây dựng Dự thảo Nghị định hướng dẫn cách xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường khơng khí gây trình Chính phủ xem xét, ban hành để giải tình trạng nhiễm, suy thối cố mơi trường khơng khí ngày gia tăng, gây thiệt hại cho mơi trường, tính mạng, sức khoẻ tài sản người - Cần phải quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác, sử dụng mơi trường khơng khí Như đề cập hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam cịn nhiều thiếu sót, tản mạn chồng chéo, phần lớn quy định chung cho bảo vệ môi trường; quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí khơng nằm ngồi tình trạng Vì vậy, để đảm bảo cho u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí thuận lợi đạt hiệu cao cần phải có quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân Theo đó, tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng mơi trường khơng khí s phải thực nghĩa vụ định, ví dụ như: phải lập kế hoạch, phương án phịng ngừa nhiễm, suy thối cố mơi trường khơng khí giai đoạn suốt trình hoạt động mình; phải 100 xử lý khí thải trước thải vào mơi trường khơng khí tn thủ nghiêm ngặt quy định TCMT khơng khí Việt Nam; chủ dự án, chủ đầu tư phải thực nghiêm túc theo quy định trình tự, yêu cầu kỹ thuật q trình đánh giá tác động mơi trường dự án Trách nhiệm pháp lý mà pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam áp dụng cho tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí bao gồm loại trách nhiệm sau: trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình Qua thực tế áp dụng có số loại trách nhiệm nảy sinh thiếu sót cần hồn thiện sau: - Về trách nhiệm hành chính: Cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với Nghị định 179 2013 NĐ-CP ngày 14 11 2013 xử phạt vi phạm hành để đảm bảo tính thống pháp luật Hiện nay, với công ty vi phạm nghiêm trọng luật bảo vệ môi trường, vi phạm nhiều lần, hậu lớn, mức độ nguy hiểm cho xã hội cao phải bị xử lý trách nhiệm hình Tuy nhiên, pháp luật hình khơng xử lý hình tổ chức, mà xử lý vi phạm hành lại khơng tương xứng với tính chất mức độ vi phạm Do vậy, để tạo sở cho việc truy cứu trách nhiệm hình cá nhân trường hợp xử lý vi phạm hành tổ chức, cần phải quy định cụ thể việc tiếp tục truy cứu trách nhiệm hành cá nhân tổ chức có lỗi việc để xảy vi phạm pháp luật - Về trách nhiệm dân - trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường khơng khí quy định chung chung điều: Điều 624 - BLDS điều 112 - Luật bảo vệ mơi trường Vì việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho mơi trường khơng khí đơi cịn gặp nhiều khó khăn Việc hồn thiện quy định 101 cần thiết tiến hành sửa đổi Luật bảo vệ môi trường vấn đề đưa vào dự thảo sửa đổi Luật bảo vệ môi trường - Về trách nhiệm hình sự: Bộ luật Hình năm 1999 tập trung quy định số tội phạm điển hình lĩnh vực mơi trường khơng khí So với u cầu đảm bảo tuân thủ quy định Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 quy định Bộ luật Hình 2009 sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 1999 chưa bao quát hết hành vi cần xử lý mặt hình Chẳng hạn, Bộ luật Hình sửa đổi chưa tội phạm hóa hành vi vận chuyển chất thải, chất phóng xạ trái phép qua biên giới, hành vi sử dụng vũ khí sinh học, hành vi vi phạm quy định sử dụng chất phế thải nguy hiểm cho môi trường, vi phạm quy định an toàn tiếp xúc với độc tố vi sinh hay độc tố sinh học khác v.v Do vậy, thời gian tới, hoàn thiện luật hình năm 1999 sửa đổi, loại hành vi kể cần nghiên cứu để tội phạm hóa Mặt khác, để đưa quy định Bộ luật Hình 1999 sửa đổi năm 2009 quy định tội danh môi trường (Chương XVII) vào thực tiễn sống, cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc thi hành điều luật Chương XVII Bộ luật Hình theo hướng quy định rõ ranh giới trách nhiệm hành trách nhiệm hình Trong điều kiện kinh tế thị trường dùng biện pháp hành chính, cưỡng chế khó đưa quy định pháp luật bảo vệ môi trường vào sống Vì vậy, cần sử dụng biện pháp có tính mềm dẻo hơn, để đảm bảo tính khả thi pháp luật bảo vệ môi trường, Nhà nước ta chủ trương sử dụng công cụ kinh tế Sử dụng cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường sử dụng sức mạnh thị trường đem lại mềm dẻo, hiệu cho kiểm sốt nhiễm, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cải thiện mơi trường Chính lý chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng 102 Chính phủ phê duyệt định số 256 2003 QĐ-TTg, giải pháp thực chiến lược đưa “Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường” Đặc biệt ngày 15 11 2004 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nghị 41-NQ TW “Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước”, giải pháp đưa ra, giải pháp thứ tư khẳng định “áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường” giải pháp phù hợp bối cảnh kinh tế thị trường, đảm bảo nguyên tắc người gây thiệt hại người hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền Các công cụ kinh tế quản lý môi trường bao gồm nhiều loại như: thuế mơi trường, phí lệ phí, nhãn mơi trường, ký quỹ mơi trường, giấy phép thải chuyển nhượng Trong bảo vệ mơi trường khơng khí cơng cụ kinh tế có vai trị quan trọng là: phí thải hay cịn gọi phí xả thải, giấy phép thải chuyển nhượng [10] 3.2.5 Hoàn thiện chế thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Trong hoạt động xây dựng pháp luật, văn quy phạm pháp luật ban hành bao gồm pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí phải hướng tới mục tiêu sách định Đây tiêu chí để đánh giá việc thực pháp luật, khơng đạt mục tiêu sách đặt quy phạm pháp luật khơng có giá trị thực tế Cần đảm bảo tính thống với tổng thể hệ thống pháp luật việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí bảo vệ mơi trường khơng khí đảm bảo nguyên tắc tính thứ bậc hệ thống pháp luật Tổ chức thực pháp luật phải tuân thủ quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao Bên 103 cạnh cần đảm bảo cơng bằng, bình đẳng, qn nghiêm minh việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí yếu tố cần thiết để bảo đảm ý thức tuân thủ pháp luật người dân Chú trọng tới vai trò quan tổ chức thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, hay xác quan chịu trách nhiệm bảo đảm thực văn bản, quan trọng, đặc biệt hoàn cảnh ý thức tuân thủ pháp luật đối tượng có trách nhiệm thực pháp luật chưa cao Có chế giám sát việc tổ chức thực pháp luật cách chặt ch giám sát đánh giá có nhiều ý nghĩa việc nâng cao hiệu việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Đó cơng cụ để kiểm sốt việc thực pháp luật đặc biệt để hạn chế lạm quyền trình tổ chức thực thi văn quy phạm pháp luật Giám sát đánh giá tạo áp lực để cá nhân, tổ chức có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật phải thực theo bổn phận mình, tránh trường hợp trễ nải việc thực nhiệm vụ Và giám sát, đánh giá công cụ để thu thập phản hồi nhằm điều chỉnh thân quy định văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Trên số phương hướng giải pháp đưa nhằm định hướng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Ngồi giải pháp cịn xem xét số giải pháp khác như: khuyến khích việc xây dựng mơ hình quản lý mơi trường doanh nghiệp tiến tới đáp ứng tiêu chuẩn ISO 14000; nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí cho người dân 104 KẾT LUẬN Ngày nay, khơng khí ngày bị ô nhiễm hoạt động người, số lượng xe cộ ngày tăng có chiều hướng tăng nhanh với xuất nhiều khu công nghiệp kinh tế nước ta phát triển việc làm nhiễm khơng khí ngun nhân khơng thể tránh khỏi Khơng khí nhiễm có nhiều tác hại đến sức khỏe người sinh vật Các chất gây ô nhiễm như: SO2, NO2, NO, CO, benzene…có khơng khí người hít phải s gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người dẫn đến tử vong Do đó, việc quốc gia giới bắt đầu chung tay xây dựng bảo vệ khơng khí điều ước quốc tế ký kết Nghị định thư Kyoto 2002 biến đổi khí hậu, …Riêng nước ta ký kết tham gia số điều ước quốc tế ban hành nhiều điều luật liên quan đến lĩnh vực khơng khí, mang tính chất riêng lẻ tâm nhà nước ta quan trọng xuất tiêu chuẩn chất lượng khơng khí nhằm đưa tiêu chuẩn chung khơng khí áp dụng chung cho tất tổ chức, cá nhân nước hoạt động Việt Nam lĩnh vực mơi trường nói chung lĩnh vực khơng khí nói riêng phải có trách nhiệm tn thủ quy định pháp luật tiêu chuẩn khơng khí mà Việt Nam ban hành 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1994), Thông tư số 1485-MTg ngày 03/4/1994 hướng dẫn tổ chức quyền hạn phạm vi hoạt động tra bảo vệ môi trường số văn liên quan khác, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Tài liệu Hội nghị mơi trường tồn quốc, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 12/2015/TT-BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Chính phủ (2003), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 179/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 21/2013/NĐ-CP ngày 04/3/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá nôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Huyền (2005), Pháp luật bảo vệ môi trường không khí Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 106 11 Hoàng Thị Kim Quế, Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) trang 26-31 12 Quốc hội (2010), Luật tra, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 14 Quốc hội (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Luật tổ chức phủ, Hà Nội 20 Vũ Thị Duyên Thủy (2001), Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội II Tài liệu trang Web 23 http://tapchicongthuong.vn/giai-quyet-tranh-chap-moi-truong-bat-cap-vagiai-phap-20130809040422313p33c403data.htm 24 http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-quan-ly-moi-truong-khong-khi- 1555/ 25 http://www.citenco.com.vn/thong-tin-cong-khai/kien-thuc-moi- truong/quy-chuan-viet-nam-ve-moi-truong-28.html 26 http://text.123doc.org/document/1031706-phap-luat-ve-bao-ve-moi- truong-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.htm 27 http://moitruong.com.vn/quy-dinh-phap-luat/tieu-chuan-quy- chuan/danh-muc-cac-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-moi-truong-7270.htm 107 28 http://www.slideshare.net/hajz_zjah/phng-thc-gii-quyt-tranh-chp-mi- trng 29 http://khoahoc.tv/the-gioi-dang-bi-o-nhiem-khong-khi-nhu-the-nao- 72406 30 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phuong-phap-danh-gia-thiet-hai-do-o- nhiem-khong-khi-gay-ra-doi-voi-suc-khoe-cua-nguoi-dan-ha-noi-voi-cackinh-66170/ 31 http://khoahoc.tv/the-gioi-dang-bi-o-nhiem-khong-khi-nhu-the-nao- 72406 32 http://www.maxreading.com/sach-hay/viet-nam-moi-truong-va-cuoc- song/phat-huy-vai-tro-cua-cong-dong-trong-viec-giai-quyet-xung-dot-moitruong-11367.html 108 ... đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường không khí Việt Nam nay; văn luật thực định Việt Nam bảo vệ môi trường không khí Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Luận văn... định pháp luật bảo vệ môi trường văn pháp luật chuyên ngành khác Trong pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định nguyên tắc chung, bản, biện pháp cách thức bảo. .. động bảo vệ mơi trường khơng khí Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 3.2