Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
12,41 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ DUYÊN THƯỶ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MỒI TRư ANG k h n g k h í việt n a m TRẠNG VÀ HIIỚNG HOÀN THIỆN ■ ■ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 50515 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS, TS LÊ HỐNG HẠNH - THỰC J lề i e t n đ ề t là*tỷr ỏ /ê ỉ Ớ*1 Jfĩ/Ỉ J/ỈS'r i â / ãeiềt f'/ỉữ /ỉ f /tà ji/i ế'ử/ft eờt J)/ỉfí ợiá& J/Ỉf Qĩêềi Jfỹ Ẩỉê 3fía/t/i đ ã íậ/t tì/t/t Sĩí/rí/ự/ iểâ/t iâ / /ttừưi í/tà/t/i ỏảti luậết íUỈ/i /tàạ £7é/ eứềtợ asùt ỢIU đề/ỉ ỈT/tạ/ĩ áẠ fờũ Ữ///Ỉ 3Ổạ/tA mà r7/ự/S' Aự ^Jfợ/ỉ////ỉ (ỵjấJi ^J/tưrúỉự t'ừ/iự eáe ấếưt đỉủiạ C/ầ âậ /ỉỉÝỈ/ĩ ỈPỉírì/tự cr /tiâi ỂruibiỢy /ỉrtí' *£uẩỉ/ 0 ờ^ềUtợ p/ifí/ĩ ù iậ ỉ kS/t/ỉ tê, tiậ i /rì/ eả/it ờji e/iâểí f/tếì/ỉ/ỉ tút ự/' 0 (Ịỉ/Ỉ/J đã- ợ / ầ /í/ỉ fr/?/iự J f ỉ / ỢSỈSÍ tr ù i/i l ề / f/ifze /t/ê s t /u ỉ/t /ỉỉtỉ/ỉ SềXSl MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Vai trò pháp luật bảo vệ mỏi trường khơng khí 1.1 Thực trạng mơi trường khịng khí Việt Nam cần thiết phải bảo vệ pháp luật 1.1.1 Thực trạng mơi trường khơng khí Việt Nam 1.1.1.1 Ơ nhiễm khơng khí 1.1.1.2 Thực trạng mơi trường khơng khí Việt Nam '1.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường khơng khí pháp luật 11 1.1.2.1 Tính cấp bách nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam 11 1.1.2.2 Đường lối sách Việt Nam ngăn ngừa nhiễm cơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố 1.2.Vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 13 14 1.2.1 Pháp luật qui định qui tắc xử người tác động vào mơi trường khơng khí 14 1.2.2 Pháp luật qui định chế tài để ràng buộc người thực đòi hỏi pháp luật nhằm bảo vệ mơi trường khơng khí 17 1.2.3 Pháp luật qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan Nhà nước bảo vệ môi trường khơng khí 18 1.2.4 Pháp luật tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi cho việc thực quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường khơng khí 1.3 21 Kinh nghiệm pháp luật số nước bảo vệ môi trường không khí 22 1.3.1 Kinh nghiệm Singapore 23 1.3.2 Kinh nghiệm Malaysia 26 1.3.3 Kinh nghiệm Cộng hoà liên bang Đức 28 Chương 2: Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam thực tiễn thực 2.1 Pháp luật thẩm quyền quan quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí 2.1.1 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí 2.1.2 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.1.3 Thanh ưa xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 2.1.4 Giải tranh chấp mơi trường khơng khí 2.1.5 Hệ thống quan quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí 2.2 Pháp luật trách nhỉệm tổ chức, cá nhân bảo vệ mơi trường khơng khí 2.2.1 Pháp luật nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo vệ mơi trường khơng khí 2.2.2 Pháp luật vế trách nhiệm pháp lý áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường khơng khí Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 3.1.1 Mức độ nguy ô nhiễm 3.1.2; Hiệu thực qui định pháp luật hành 3.1.3 Việc Việt Nam tham gia công ước quốc tế bảo vệ mơi trường 3.2 Những giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện qui định thẩm quyền quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường khơng khí 3.2.1.1 Cần coi việc lập qui hoạch môi trường nội dung quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí 79 3.2.1.2 Hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam khơng khí 82 3.2.1.3 Qui định cụ thể chế giải tranh chấp mơi trường 88 3.2 ] ,4.Hồn thiện hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường 92 3.2.2 Hoàn thiện qui định vể trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ mơi trường khơng khí 96 3.2.2.1 Trách nhiệm tự giám sát nguồn cần phải qui định trách nhiệm tổ chức, cá nhân phịng ngừa nhiễm mơi trường khơng khí 96 3.2.2.2 Qui định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng môi trường khơng khí 99 3.2.2.3 Khuyến khích việc xây dựng mơ hình tự quản doanh nghiệp tiến tới đáp ứng tiêu chuẩn ISO 14 000 102 3.2.2.4 Hoàn thiện qui định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân bảo vệ mơi trường khơng khí 105 3.2.3 Thể chếhố pháp luật số cơng cụ kinh tế bảo vệ mơi trường khơng khí 107 Kết luận 112 Danh mục tài liệu tham khảo 114 PHẨN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết để tài: Khơng khí yếu tố vơ quan trọng việc trì sống Thiếu khơng khí dù vài phút, người động vật tồn Trong sản xuất, khơng khí thành phần khơng thể thiếu Mặc dù nhận thức rõ điều đó, song người đã, tiếp tục tác động cách tiêu cực mơi trường khơng khí, gây khơng bất lợi cho lành vốn có Sự nóng lên trái đất, biến đổi khí hậu, tình trạng mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng thị lớn cũrig khu công nghiệp tập trung với cố mơi trường khơng khí ngày gia tăng phạm vi toàn giới thách thức lớn lao cần sớm giải Bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng ngày hơm trở thành mối quan tâm lớn không Việt Nam, mà tất quốc gia giới v Hoà nhập với xu toàn cầu bảo vệ môi trường, Việt Nam thực nhiều biện pháp khác để giải tình trạng ô nhiễm môi trường không khí phạm vi nước địa phương Một biện pháp hiệu số biện pháp lý Bằng qui phạm pháp luật, Nhà nước vừa ràng buộc tổ chức, cá nhân thực nghĩa vụ bảo vệ mơi trường khơng khí, vừa định hướng cho họ thực hành vi có lợi cho mơi trường khơng khí Tuy nhiên, cần phải thừa nhận, bảo vệ mơi trường khơng khí pháp luật lại vấn đề quan tâm muộn chưa mức Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam chưa có văn pháp luật điều chỉnh riêng bảo vệ khơng khí Một số qui phạm pháp luật vấn đề tìm thấy văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực khác Điều cho thấy, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam cịn yếu, thiếu tản mạn gây khơng khó khăn cho việc áp dụng chúng Thực tế góp phần làm cho tình trạng nhiễm khơng khí Việt Nam trở nên khó giải quyết, đặc biệt tốc độ thị hố cơng nghiệp hố diễn ngày mạnh mẽ Việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật bảo vệ khơng khí Việt Nơm - Thực trạng hướng hồn thiện” sở phân tích , đánh giá chế pháp lý hành bảo vệ không khí, rút tồn vưóng mắc thực tiễn áp dụng chúng đến số giải pháp để hoàn thiện chế pháp lý lĩnh vực Việt Nam đóng góp khoa học pháp lý nhằm tháo gỡ phần tình trạng Tình hình nghiên cứu đóng góp luận vãn: Như đề cập, bảo vệ khơng khí pháp luật vấn đề quan tâm muộn chưa mức nước ta Dưới góc độ khoa học, nay, mơi trường khơng khí đề cập đề tài, cơng trình nghiên cứu chun ngành kỹ thuật môi trường, kinh tế môi trường Hầu chưa có cơng trình khoa học đáng kể nghiên cứu góc độ pháp lý Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống pháp luật bảo vệ khơng khí việc đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực vấn đề không đơn giản mẻ Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy pháp luật bảo vệ mơi trường việc hồn thiện hệ thống pháp luật hành bảo vệ khơng khí nói riêng pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam nói chung Mục đích nhiệm vụ việc thực đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu số vấn đề mơi trường khơng khí, nghiên cứu qui định pháp luật hành bảo vệ khơng khí sạch, chủ yếu lĩnh vực cơng nghiệp ị Việt Nam (nguồn thải tĩnh), thực tiễn áp dụng chúng để từ rút ưu, nhược điểm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện qui định pháp luật lĩnh vực Để đạt mục đích này, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau : Nghiên cứu vai trò pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí: khơng khí thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động cơng nghiệp gây Việt Nam, vai trị pháp luật việc giảm thiểu ngăn ngừa hành vi gây nhiễm mơi trường khơng khí Nghiên cứu toàn diện chế pháp luật hành bảo vệ khơng khí hoạt động công nghiệp Việt Nam thực tiễn áp dụng chế để tìm tồn vướng mắc hệ thống pháp luật lĩnh vực Đưa giải pháp cụ thể bước đầu nhằm góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ khơng khí Qua góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu chủ yếu tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Ngoài ra, luận văn sử dụng kết hợp thêm số phương pháp khác: phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học để giải nội dung cụ thể Cơ câu luận văn Với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài trình bày, ngồi lời nói đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương sau: Phần mở đầu Chương 1: Vai trị pháp luật bảo vệ khơng khí Trong chương sở trình bày cách khái qt thực trạng mơi trường khơng khí Việt Nam cần thiết phải bảo vệ pháp luật nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới vấn đề này, tác giả tập trung phân tích làm rõ vai trị pháp luật bảo vệ khơng khí khỏi ảnh hưởng xấu từ hoạt động người phát triển công nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí ỏ Việt Nam Trong chương này, tác giả phân tích cách tương đối đầy đủ qui đinh pháp luật hành bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam lĩnh vực cơng nghiệp, tìm hiểu thực tiễn áp dụng qui định làm sở để rút vài vướng mắc gặp phải trình xây dựng áp dụng qui định pháp luật hành lĩnh vực Chương 3: M ột sỏ giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Trong chương này, sở phân tích nhân tố chi phối cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường khơng khí thông qua thủ tục ĐTM Thực nghĩa vụ này, chủ quản dự án, chủ đầu tư nắm tác động môi trường không khí mà dự án đem lại Thơng qua họ chủ động phịng ngừa tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí xảy lo lắng yếu tố môi trường suốt trình tiến hành hoạt động X 3.2.2.3 Khuyến khích việc xây dựng mơ hình tự quản lý mơi trường doanh nghiệp tiến tới đáp ứng tiêu chuẩn ISO 14 000 Dưới quản lý chung Nhà nước bảo vệ môi trường khơng khí, quản lý mơi trường sở cơng nghiệp quản lý mang tính chất bị động, theo yêu cầu mà quan quản lý Nhà nước đặt trường hợp cụ thể Nhưng thiết lập hệ thống quản lý mơi trường sở quản lý họ môi trường quản lý chủ động toàn diện Hệ thống quản lý môi trường sở phận quản lý chung sở bao gổm: cấu tổ chức, kế hoạch hoạt động, bước tiến hành để xây dựng, thực sách mơi trường Như vậy, hiểu hệ thống quản lý môi trường sở cấu trúc quản lý áp dụng để quản lý môi trường sở Với hệ thống quản lý sở cơng nghiệp hồn tồn chủ động việc tuân thủ qui định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Bằng đường này, hệ thống quản lý môi trường thiết lập phương án kiểm sốt nhiễm khơng khí nhằm đáp ứng yêu cầu pháp luật mà khơng địi hỏi phải có kiểm tra, giám sát, hướng dẫn thường xuyên quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Kết sở phải bỏ khoản tiền định không lớn để xây dựng công trinh xử lý khí thải phù hợp vói 102 khả mà đáp ứng cách tốt yêu cầu pháp luật Trong điều kiện Việt Nam nay, việc xây dựng mơ hình sở công nghiệp cần thiết có ưu điểm lớn để quản lý mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng có hiệu kinh tế thị trường Cụ thể là: - Giúp sở cơng nghiệp tìm biện pháp thích hợp n h ấ t, với chi phí tốn mà tuân thủ qui định pháp luật mơi trường - Khuyến khích việc áp dụng phát triển công nghệ tri thức chun sâu kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí - Tạo động việc áp dụng công nghệ nhằm ngăn ngừa hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí - Giảm bớt phần gánh nặng công việc cho quan quản lý chuyên môn bảo vệ môi trường - Tạo điều kiện thuận lợi cho sở công nghiệp việc đáp ứng yêu cầu pháp luật Với ưu nêu trên, trước mắt hệ thống quản lý môi trường sở cơng nghiệp Việt Nam tập trung giải số vấn đề môi trường sở như: Xác đinh mục tiêu, nhiệm vụ ngắn hạn dài hạn bảo vệ mơi trường khơng khí sở Tham khảo ý kiến quan quản lý chuyên môn môi trường kế hoạch giải vấn đề mơi trường khơng khí sở triển khai thực hiẹn sách khác mơi trường 103 Quan trắc mơi trường khơng khí để đảm bảo theo dõi thường xuyên trạng môi trường khơng khí địa bàn hoạt động sở để áp dụng biện pháp khắc phục kịp thời có diễn biến xấu xảy Tuyên truyền phổ biến sách mơi trường khơng khí biện pháp bảo vệ môi trường không khí áp dụng sở để thành viên sở hiểu cam kết thực biện pháp Thiết lập hệ thống quản lý mơi trường khơng khí sở cơng nghiệp tạo tiền đề cho sở đạt tới yêu cầu cuả ISO 14 000 Đây tiêu chuẩn quản lý môi trường xây dựng sở thoả thuận quốc tế bao gồm yêu cầu yếu tố điều chỉnh để thiết lập nên hệ thống quản lý mơi trường có khả cải thiện môi trường cách liên tục sở Hệ thống quản lý môi trường sở với nhiệm vụ nêu Việt Nam giúp sở tiếp cận tiêu chuẩn đánh giá tổ chức tiêu chuẩn quốc tế quản lý môi trường Các tiêu chuẩn đánh giá tổ chức ISO 14 000 tiêu chuẩn để đánh giá đưa hướng dẫn để xây dựng hệ thống quản lý mơi trường cho sở Nó đòi hỏi sở phải tiếp cận giải vấn đề môi trường hệ thống quản lý từ việc xem xét xác đinh đối tượng mơi trường có liên quan Điều có nghĩa, u cầu sở phải có sách cụ thể bảo vệ mơi trường khơng khí phổ biến, áp dụng rộng rãi tòan sở , cho thành viên sở cho người có liên quan Do đó, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường phải đưa v kế hoạch, chương trình hoạt động sở Cũng giống ISO 000 đạt tới ISO 14 000, sản 104 phẩm sở cơng nghiệp có chứng chắn sản phảm có uy tín thị trường ln bảo trợ khuyến khích Nhà nước 3.2.2.4 Hoàn thiện qui định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân bảo vệ mơi trường khơng khí Như trình bày, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí phải chịu dạng trách nhiệm pháp lý khác Đó trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân trách nhiệm kỷ luật Dạng trách nhiệm pháp lý cần phải hoàn thiện mà muốn đề cập trách nhiệm hành trách nhiệm hình V V ề trách nhiệm hành : Trở lại với qui định điều Nghị Định 26 CP xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Theo qui định điều luật này, với hành vi không nộp báo cáo ĐTM, chủ thể vi phạm bị xử lý hành với mức phạt tiền từ 500 000 đồng đến 000 000 đồng Thực tế cho thấy, với số tiền nộp phạt ỏi so với khả tài doanh nghiệp họ sẵn sàng chịu phạt thay phải đầu tư khoản tài lớn gấp hàng chục nghìn lần để xây dựng qui trình xử lý khí thải Do vậy, cần phải xem xét lại qui định để thực có hiệu việc trừng trị răn đe tổ chức, cá nhân vi phạm tổ chức, cá nhân khác xã hội Một vấn đề điều Nghị định có qui định: hành vi thải mùi thối gây hại vào khơng khí bị xử lý giống hành vi thải khói bụi khí độc giới hạn cho phép Nếu xét t câu chữ chắn có vơ số tổ chức, cá nhân vi phạm qui định Khó xác định mùi thối gây hại hay 105 không gây hại cho khơng khí Hơn nữa, đời sống hàng ngày, người phải sản sinh chất thải Những chất thải thải vào môi trường với mức độ định, khả tự điều chỉnh, tự cân mơi trường khơng làm ảnh hưởng xấu tới mồi trường Vấn đề đặt cần phải xác định giới hạn cho hành vi Một tổ chức, cá nhân thải mùi thối gây hại vào khơng khí đến mức độ bị xử phạt Khơng thể xử phạt tổ chức, cá nhân họ thải mùi hôi thối gây hại vào khơng k h í, với mức độ lớn hay nhỏ, nhiều hay Để khắc phục vấn đề này, việc quan có thẩm quyền sớm xây dựng ban hành tiêu chuẩn mùi cần thiết Tiêu chuẩn pháp lý, chuẩn mức để xác định ranh giới hành vi thải mùi hôi thối gây hại vào khơng khí tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí với hành vi tổ chức, cá nhân khác không làm ô nhiễm môi trường không khí Khi áp dụng trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi thải mùi thối q giới hạn cho phép vào mơi trường khơng khí V ề trách nhiệm hình Thứ : Cần phải ban hành văn luật xác định rõ mối quan hệ tra môi trường với quan tiến hành tố tụng hình sự, ban hành văn pháp luật làm rõ dấu hiệu định lượng cụ thể, làm cho việc định tội, phân biệt tội phạm với vi phạm hành lĩnh vực Thứ hai: Chủ thể tội phạm theo qui định Điều 182 Bộ luật hình thực tế không phổ biến lĩnh vực bảo vệ mơi trường khơng khí Phần lớn, chủ thể có hành vi lại doanh nghiệp mà trách nhiệm hình lại khơng áp dụng chủ thể 106 Chẳng hạn, doanh nghiệp A thải khí độc hại vào mơi trường khơng k h í, bị xử phạt hành cố tình không thực biện pháp khắc phục theo qui định tra, gây hậu nghiêm trọng Trong trường hợp này, vấn đề trách nhiệm hình đặt chủ thể Doanh nghiêp A chủ thể tội phạm theo qui định hành Vì thế, chủ doanh nghiệp ngưịi phải chịu trách nhiệm hình Nhưng thực tế, áp dụng hình phạt tiền trường hợp chắn khơng chủ doanh nghiệp lại bỏ tiền túi để chấp hành hình phạt Như vậy, trách nhiệm hình lại trách nhiệm áp dụng cá nhân mà áp dụng pháp nhân Do đó, bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng, đến lúc cần phải tính đến việc áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân, trước hết hình phát tiền- loại hình phạt áp dụng chủ yếu lĩnh vực nhiều nước giới 3.2.3 THỂ CHẾ HOÁ BẰNG PHÁP LUẬT MỘT s ố CÔNG c ụ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Cơng cụ kinh tế biện pháp kinh tế tác động tới việc định hành vi người gây ô nhiễm mơi trưịng cách khuyến khích họ lựa chọn phương án hoạt động có lợi cho bảo vệ môi trường Sử dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường sử dụng sức mạnh thị trường nhằm đem lại mềm dẻo, hiệu cho biện pháp kiểm sốt nhiễm, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cải thiện môi trường Các công cụ kinh tế quản lý môi trường bao gồm nhiều loại: thuế môi trường, loại phí lệ phí, hình thức trợ cấp tài Việt Nam, việc sử dụng công cụ kinh tế cần 107 thiết để bảo vệ cách có hiệu mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng Một cách thức để đưa công cụ kinh tế vào quản ]ý môi trường khơng khí luật hố chúng, chủ yếu giấy phép chuyển nhượng loại phí xả thải (khí th ả i) Giấy phép chuyển nhượng (giấy phép bán được): Đây loại chứng thư pháp lý quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho sở công nghiệp nhằm phân bổ quyền xả thải chất thải khí vào mơi trường cho không làm thay đổi theo chiều hướng làm xấu chất lượng có mơi trường khơng khí Theo cách thức này, Nhà nưốc tạo thị trường mà người tham gia mua quyền xả thải chất thải khí vào mơi trường , bán lại quyền cho người tham gia khác Nhu cầu mua giấy phép bán bắt nguồn từ chi phí xử lý khí thải sở cơng nghiệp Bởi vì, họ tiếp tục xử lý khí thải chi phí xử lý khí thải thấp chi phí mua giấy phép Trong hệ thống giấy phép bán được, quan quản lý Nhà nước chuyên môn bảo vệ mơi trường khơng khí định mức thải khí cho phép tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí khu vực giới hạn Mức giới hạn chất lượng môi trường thể thành tổng lượng khí thải cho phép, phân bổ xả thải cho sở công nghiệp khu vực hình thức giấy phép Mỗi giấy phép cho phép chủ sở công nghiệp thải mơi trường khơng khí lượng khí thải định Giấy phép bán chuyển giao chí vượt ranh giới hành 108 Để áp dụng hệ thống giấy phép Việt Nam, trước tiên Nhà nước phân phối giấy phép không thu tiền cho người xả thải sau tiến hành xác định giá thị trường giấy phép thông qua việc mua bán người xả thải Biện pháp thực cách hiệu đắn có can thiệp pháp luật Việc xây dựng khung pháp lý rõ ràng chặt chẽ quyền xả thải mua bán, giá trị quyền tuỳ thuộc vào thời điểm địa điểm sử dụng hay tỉ giá trao đổi trường hợp mua bán giấy phép có thay đổi đáng kể địa điểm xả thải yếu tố định đến việc ngăn ngừa hạn chế tác động bất lợi mơi trường khơng khí từ nguồn thải sở công nghiệp P hí nhiễm: Đây khoản tiền phải trả cho cho việc thải chất gây ô nhiễm vào môi trường, xác định dựa nồng độ, khối lượng hàm lượng chất gây ô nhiễm thải vào môi trường Như vậy, loại phí đặt để kiểm sốt nhiễm, bao gồm: phí xả thải, phí người sử dụng, phí sản phẩm Việc áp dụng phí nhiễm bảo vệ mơi trường khơng khí có tác dụng tích cực nhằm buộc tổ chức, cá nhân giảm lượng khói, bụi, hố chất độc hại thải vào bầu khí Đối với sở công nghiệp Việt Nam, phí nhiễm sử dụng để bảo vệ mơi trường khơng khí cần luật hóa phí xả thải chất thải khí (có thể gọi tắt phí thải khí) Phí thải khí hiểu loại phí quan Nhà nước có thẩm quyền thu dựa số lượng và/hoặc chất lượng chất nhiễm khơng khí sở cơng nghiệp thải vào mơi trường khơng khí Trong hệ thống phí thải khí, người xả thải phải trả khoản tiền định cho đơn vị chất ô nhiễm thải vào bầu khí Nhìn chung, phí thải khí phải sử dụng kết hợp với tiêu chuẩn chất lượng 109 khơng khí xung quanh tiêu chuẩn thải khí Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường ban hành loại giấy phép quan quản lý Nhà nước chuyên môn bảo vệ mồi trường cấp cho sở cơng nghiệp phải qui định cụ thể văn pháp lu ậ t Trong điều kiện Việt Nam nay, qui đinh hai mức thu phí thải khí sở cơng nghiệp: Một là, mức thu phí thải khí sở cơng nghiệp có nồng độ chất nhiễm khơng khí khí thải thấp so với nồng độ chất nhiễm khơng khí qui định tiêu chuẩn Việt Nam khí thải Hai là, mức thu phí thải khí sở cơng nghiệp có nồng độ chất nhiễm khơng khí khí thải cao nồng độ chất nhiễm khơng khí qui định tiêu chuẩn Việt Nam khí thải So với mức phí thứ nhất, mức phí thứ hai qui định cao sở chi phí thực tế để xử lý chất gây ô nhiễm không khí khí thải sở cơng nghiệp Bởi , nồng độ chất gây nhiễm khơng khí trường hợp thứ hai lớn hơn, nên địi hỏi phí nhiều cho việc xử lý chúng Cả hai mức phí nên qui định cao so với chi phí xử lỷ khí thải sở cơng nghiệp để khuyến khích sở tự xử lý khí thải, giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí Trong tương lai, khả tài sở công nghiệp Việt Nam cải thiện, ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí dân chúng nâng cao nữa, Nhà nước xây dựng số tiêu chuẩn mơi trường khơng khí khuyến khích Các tiêu chuẩn xây dựng với yêu cầu cao so với tiêu chuẩn thải khí bắt 110 buộc áp dụng Nếu sở công nghiệp khí thải có nồng độ chất ô nhiễm nhỏ nồng độ chất nhiễm khơng khí tiêu chuẩn khơng phải nộp phí thải khí Khi sở cơng nghiệp tích cực tìm kiếm, ứng dụng qui trình cơng nghệ thải mơi trường lượng khói bụi, hóa chất độc hại với mức thấp Thực điều có nghĩa mơi trường khơng khí bảo vệ khỏi tác động bất lợi từ hoạt động sở cơng nghiệp chất gây ô nhiễm không khí xử lý từ nguồn phát sinh 111 KẾT LUẬN Bảo vệ mơi trường khơng khí pháp luật vấn đề mẻ chưa thật trọng Việt Nam Đã đến lúc phải nhìn nhận mức vấn đề này, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc nghiên cứu thành cơng đề tài đóng góp phần cho việc nâng cao vai trò pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, giải phần thách thức mà nạn ô nhiễm mơi trường khơng khí đặt phạm vi nước toàn cầu Các vấn đề đề cập luận văn cho thấy: - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt tác động hoạt động công nghiệp vấn đề cấp bách cần sớm giải - Pháp luật giữ vai trò thiếu việc giảm thiểu, ngăn ngừa tác động xấu mơi trường khơng khí khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hành vi cải thiện thành phần môi trường - Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí cịn sơ sài dừng lại qui định mang tính chất nguyên tắc, chung chung, tản mản nhiều văn khác làm cho thực tế áp dụng chúng gặp phải không khó khăn, vướng mắc nảy sinh nhiều bất cập Để giải vấn đề này, chúng tơi đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện qui định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Cụ thể là: 112 - Hoàn thiện qui định pháp luật quản lý Nhà nước lĩnh vực hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí, qui định cụ thể chế giải tranh chấp môi trường, nâng cấp hoàn thiện hệ thống quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường - Qui định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân qui định cách hợp lý trách nhiệm pháp lý, (đặc biệt trách nhiệm hành trách nhiệm hình sự) áp dụng họ họ có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí - Cần thể chế hố pháp luật hai loại cơng cụ kinh tế đem lại hiệu cao việc ràng buộc trách nhiệm sở công nghiệp vào nghĩa vụ bảo vệ môi trường không khí: giấy phép chuyển nhượng phí xả khí thải vào môi trường xung quanh 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật: Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 28/10/1995 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 27/6/1985 sửa đổi bổ sung ngày //1999 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, ngày 30/6/1989 Luật bảo vệ mơi trường, ngày 27/12/1993 Luật khống sản, ngày 20/3/1996 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, ngày 29/11/1989 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, ngày 6/7/1995 Nghị định 23 HĐBT ngày 24/1/1991 ban hành Điều lệ vệ Nghị định 175 CP, ngày 8/10/1994, hướng dẫn thi hành sinh Luật bảo vệ môi trường 10 Nghị định 26 CP, ngày 26/4/1996 qui định xử phạt vi phạm hành 11 bảo vệ mơi trường Quyết định số 229- QĐ/TĐC, ngày25/3/1995 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam 12 Thông tư số 1485- MTg ngày 12/12/1994 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường hướng dẫn tổ chức, quyền hạn phạm vi hoạt động tra bảo vệ môi trường 114 13 Thông tư số 490 — MTg ngày 29/4/1998 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường hướng dẫn lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư nước 14 Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 Bộ trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 15 Các cơng ước quốc tế bảo vệ mơi trường (Anh — Việt), NXB trị quốc gia, Hà nội 1995 * Các tài liệu chuyên ngành: 16 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), Báo cáo trạng mơi trườìĩg Việt Nam, Hà nội 17 Cục mơi trường (1999), Tạp chí bảo vệ môi trường, Hà nội 18 Cục môi trường (1999), Diễn đàn nhà quản lý trách nhiệm ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, Hà nội 19 Cục môi trường (1999), Kỷ yếu hội thảo ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, Hà n ộ i 20 Phạm Ngọc Đăng(1997), Môi trường khơng khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 21 Phạm Ngọc Đăng(2000j, Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứIX, NXB trị quốc gia, Hà nội 23 Ngân hàng giới (2000), Xanh hóa cơng nghiệp: vai trị cộng đồng, doanh nghiệp Chính phủ, Hà nội 115 24 Trường đại học Luật Hà nội (2000), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 25 Trường đại học Luật Hà nội (2000), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 26 Trường đại học Luật Hà nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 27 Trường đại học Luật Hà nội (1999), Báo cáo để tài khoa học: "Cơ sở lý luận thực tiễn việc định lượìig khung hỉnh phạt tội phạm môi trường.”, Hà nội 28 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1998), Tổng quan tình hình tiêu chuẩn hố lĩnh vực môi trường, Hà nội 29 Thanh tra Cục môi trường ( 1999), Báo cáo tổng kết công tác tra, Hà nội 30 Vũ Thu Hanh (2000), Tranh chấp mơi trườììg vấn đề giải tranh chấp môi trường, Luận văn thạc sỹ luật hoc, Trường đại học Luật Hà nội, Hà nội 31 Environmental control regulation in Japan (1990), Tokyo 32 DSE, Deveỉopment and Cooperation, N° 1,3/ 2000 33 Muchen (1994), Umweltrecht 116 ... Phần mở đầu Chương 1: Vai trò pháp luật bảo vệ mỏi trường khơng khí 1.1 Thực trạng mơi trường khịng khí Việt Nam cần thiết phải bảo vệ pháp luật 1.1.1 Thực trạng mơi trường khơng khí Việt Nam 1.1.1.1... giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Trong chương này, sở phân tích nhân tố chi phối cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam, tác... Hiệu thực qui định pháp luật hành 3.1.3 Việc Việt Nam tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện