Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc

80 50 0
Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo vệ môi trường nói chung, khu cơng nghiệp nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng đời sống người hoạt động phát triển kinh tế xã hội Ơ nhiễm, suy thối mơi trường vấn đề đặt toàn cầu mà nhân loại phải đối mặt song song với vấn đề đói nghèo, bệnh tật Những vấn đề đe dọa tồn phát triển trái đất, vậy, bảo vệ mơi trường đồng nghĩa với bảo vệ môi trường sống, bảo đảm người dân sống môi trường lành, đẹp, góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống nhân dân, đồng thời nội dung quan trọng phát triền bền vững Bảo vệ môi trường nội dung quan trọng, khơng thể tách rời q trình phát triển kinh tế phát triển kinh tế xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường Việc lồng ghép yếu tố môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển cấp, ngành phải quan tâm mức thực cách nghiêm túc đồng Đầu tư cho bảo vệ môi trường cần phải có chuyển biến rõ rệt quan điểm đầu tư, mức đầu tư hiệu đầu tư công tác bảo vệ môi trường Thực chủ trương Đảng, Nhà nước tăng cường thu hút nguồn lực để phát huy tiềm mạnh nước địa phương để chuyển đổi cấu kinh tế, năm qua mơ hình khu cơng nghiệp hình thành phát triển đa dạng, đóng góp quan trọng vào công phát triển kinh tế-xã hội đất nước nói chung, địa phương nói riêng Tuy nhiên, khu công nghiệp chủ yếu phát triển theo mô hình đa ngành, ý đến việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp để đẩy nhanh việc lấp đầy diện tích đất cho thuê, việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường chủ doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc, vấn đề môi trường chưa thực quan tâm, công tác kiểm tra quan chức chưa thực thường xuyên, gây nên ô nhiêm môi trường từ chất thải khu công nghiệp, tác động tiêu cực tới môi trường sống xung quanh Do đó, khơng thể phát triển kinh tế mà không ý đến vấn đề môi trường Vì vậy, giải pháp bảo vệ mơi trường phải thực đồng triệt để từ khâu lập, thẩm định phê duyệt chiến lược, sách, quy hoạch dự án phát triển khu công nghiệp nhằm tránh không để xuất nguồn gây ô nhiễm tương lai, tạo môi trường sanh, xạch, đẹp để phát triển bền vững Vĩnh Phúc tỉnh gần Thủ đô Hà Nội, có thuận lợi giao thơng đường bộ, đường thủy đường khơng Vĩnh Phúc có nhiều nhà đầu tư lớn đến từ nhiều quốc gia như: Toyota, Honda (Nhật Bản), Piaggio (Italia), Patron Vina, Heasung Vina (Hàn Quốc)… Cùng với cơng trình, dự án mà doanh nghiệp nước đầu tư vào Vĩnh Phúc, nay, để mở rộng quy mô, số khu công nghiệp địa bàn tỉnh được quy hoạch: Theo quy hoạch đến năm 2020, tồn tỉnh dự kiến có 19 khu cơng nghiệp với quy mơ diện tích 5.540 Đến nay, có khu cơng nghiệp vào hoạt động, có khu cơng nghiệp (Khai Quang, Bình Xun, Bình Xuyên 2, Bá Thiện, Bá Thiện 2, Kim Hoa) có hệ thống xử lý nước thải tập trung; khu cơng nghiệp hình thành chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung (Tam Dương, Phúc Yên) vừa giải phóng mặt bằng, vừa đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp Tính đến hết tháng năm 2018, có 246 dự án đầu tư vào khu cơng nghiệp, 200 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 3.211,3 triệu USD, 46 dự án DDI với tổng vốn đăng ký 14.505,59 tỷ đồng, tạo việc làm cho 89.537 người lao động [20] Xuất phát từ lý nêu trên, việc tìm hiểu thực trạng pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung, pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp nói riêng vấn đề cấp thiết Tác giả người công tác địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn Cao học Luật với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh gắn với môi trường, phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Các nghiên cứu bảo vệ môi trường vấn đề khoa học pháp lý Việt Nam, đặc biệt kể từ Luật môi trường 2005 Luật môi trường năm 2014 ban hành có hiệu lực Có thể kể đến số cơng trình khoa học sau: Luận văn Thạc sỹ Khoa học (năm 2012) Đảo Duy Hưng “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa thành phố Vĩnh n đến mơi trường sông Phan đề xuất giải pháp quản lý”, đánh giá ảnh hưởng đến môi trường Sơng Phan từ q trình phát triển thị hóa- cơng nghiệp hóa thành phố Vĩnh n- tỉnh Vĩnh Phúc, đánh giá hiệu mặt kinh tế xã hội nhờ q trình phát triển thị, cơng nghiệp hóa mang lại; đồng thời luận văn bất cập, hạn chế, ảnh hưởng đến môi trường phát triển cơng nghiệp thị hóa, từ đề xuất số giải pháp Luận văn Thạc sỹ (năm 2016) Nguyễn Thị Hồng Linh “ Quản lý Nhà nước bảo vệ pháp luật bảo vệ môi trường- Từ thực tiễn tỉnh Hải Dương”, tác giả luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước pháp luật môi trường nói chung, đồng thời đưa số giải pháp để bảo vệ mơi trường nói chung từ thực tiễn tỉnh Luận văn Thạc sỹ Phùng Trung Thắng (năm 2014) “ Tội gây ô nhiễm môi trường Luật hình Việt Nam”, đề cập, phân tích vấn đề nhiễm mơi trường vấn đề toàn cầu Tuy nhiên, tác giả tiếp cận phân tích góc độ pháp luật hình Tác giả đưa giải pháp, kiến nghị hồn thiện pháp luật có liên đến bảo vệ môi trường Luận văn Thạc sỹ Luật học Đinh Phượng Quỳnh (năm 2016) “ Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam- Thực trạng giải pháp”, tác giả luận văn tổng hợp, đánh giá cách khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường mà khơng sâu phân tích lĩnh vực cụ thể; luận văn hạn chế, bất cập pháp luật bảo vệ mơi trường, từ đề xuất số giải pháp để hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ khoa học (năm 2013) Nguyễn Thị Hồng Anh “Đánh giá trạng xử lý nước thải khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả”, tác giải luận văn sâu phân tích quy định pháp luật nước thải KCN tỉnh Thái Bình; bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam quy định nước thải; nêu kết quả, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất số giải pháp Luận văn Thạc sỹ Luật học (năm 2009) Nguyễn Thị Hoài Phương “ Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn nay”, luận văn nêu lên thực trạng pháp luật môi trường Việt Nam, điểm chưa đồng bộ; hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước môi trường yếu; ý thức pháp luật bảo vệ mơi trường tổ chức, cá nhân xã hội hạn chế, đề xuất số giải pháp Luận văn Thạc sỹ Luật học (năm 2016) Hồ Anh Tuấn “ Pháp luật bảo vệ môi trường nước khu công nghiệp Việt Nam”, luận văn sâu phân tích, nêu quy định pháp luật nước KCN Việt Nam, phân tích thực trạng hoạt động xả thải vào môi trường nước KCN; khó khăn, tồn bất cập, hạn chế thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nước KCN; đề xuất, kiến nghị số giải pháp Ngồi tạp chí chun ngành pháp luật có số viết tiêu biểu, như: Bài viết Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững tác giả Bùi Đức Hiển đăng Tạp chí Cộng sản (năm 2016); Bài viết Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam đăng Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 12 tháng năm 2012 tác giả Lê Kim Nguyệt, Bài viết Trần Thị Hương Trang (năm 2014) Tạp chí Trung tâm nghiên cứu pháp luật Chính sách phát triển bền vững Tổng quan pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam, Bài viết “ Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp” PGS.TS Doãn Hồng Nhung Đại học Quốc gia Hà Nội Ths Nguyễn Thị Bình Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội- Tạp chí Tài ngun Mơi trường kỳ 1- tháng năm 2015, Bài viết “ Thực trạng đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá tác động môi trường trình xét duyệt dự án đầu tư” TS Mai Thế Toản Ths Hoàng Thanh Nguyệt, đăng tạp chí mơi trường số tháng năm 2016 Có thể nhận thấy vấn đề về môi trường khơng phải vấn đề cơng trình nghiên cứu, viết nêu nghiên cứu chủ yếu vấn đề mơi trường nói chung có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể ảnh hưởng, lan tỏa khơng sâu rộng đến đời sống kinh tế xã hội trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách địa phương Từ thực tế nghiên cứu đề tài nên tác giả cho vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp cần nghiên cứu gắn với địa phương định Đó hội để tác giả đóng góp cho khoa học pháp lý nghiên cứu mới, thiết thực với thực tiễn môi trường đặt thiết không với địa phương phát triển công nghiệp mà với khu vực lân cận nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, giải vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp thực tiễn thực khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc; luận văn hướng đến mục đích đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp; phân tích, đánh giá sở lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung, pháp luật BVMT KCN tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng; nghiên cứu, đánh giá thực quy định pháp luật môi trường KCN tỉnh Vĩnh Phúc; đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật nói chung, pháp luật BVMT KCN nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, phân tích; đánh giá vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp; Thứ hai, đánh giá tồn tại, bất cập pháp luật bảo vệ môi trường, khu công nghiệp, thực trạng thực quy định pháp luật môi trường khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc; Thứ ba, đề xuất định hướng số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp nâng cao hiệu thực thi pháp luật môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là quan điểm, luận điểm bảo vệ môi trường khu công nghiệp, pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp báo cáo, số liệu, liệu thực tiễn thực thi quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp theo quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 có so sánh với số quy định tương ứng văn pháp luật môi trường trước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng xây dựng kinh tế thị trường, phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp lịch sử; Phương pháp thống kê, thu thập kế thừa nghiên cứu, tài liệu có… để giải vấn đề đặt đề tài Trong đó, chương sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp; chương sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh; chương sử dụng phương pháp quy nạp, tổng hợp Ý nghĩa lí luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Luận văn có đóng góp sau: - Làm rõ nội dung pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp so sánh đối chiếu với pháp luật số quốc gia khác; - Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc thành công, khó khăn góp phần quan trọng việc thu hút đầu tư Vĩnh Phúc; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái quát bảo vệ môi trường khu công nghiệp pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp thực tiễn thực tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP 1.1 Khái qt khu cơng nghiệp bảo vệ môi trường khu công nghiệp 1.1.1 Khái quát khu công nghiệp Trên giới loại hình khu cơng nghiệp có q trình lịch sử phát triển lâu dài, nước có cơng nghiệp phát triển Anh, Mỹ, Pháp, Đức Tùy điều kiện nước mà khu công nghiệp có nội dung hoạt động kinh tế khác có tên gọi khác chúng mang tính chất đặc trưng khu cơng nghiệp Hiện giới có hai mơ hình phát triển khu cơng nghiệp, từ hình thành hai khái niệm khác khu công nghiệp Khái niệm 1: Khu công nghiệp khu vực lãnh thổ rộng lớn, có ranh giới địa lý xác định, chủ yếu phát triển hoạt động sản xuất cơng nghiệp có đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ đa dạng; có dân cư sinh sống khu Ngoài chức quản lý kinh tế, máy quản lý khu có chức quản lý hành chính, quản lý lãnh thổ Khu cơng nghiệp theo quan điểm thực chất khu hành – kinh tế đặc biệt cơng viên công nghiệp Đài Loan, Thái Lan số nước Tây Âu Khái niệm 2: Khu công nghiệp khu vực lãnh thổ có giới hạn định, tập trung doanh nghiệp cơng nghệp dịch vụ sản xuất cơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống tổ chức hoạt động theo chế ưu đãi cao so với khu vực lãnh thổ khác Theo quan điểm này, số nước vùng lãnh thổ Malaysia, Indonesia, ….đã hình thành nhiều khu công nghiệp với qui mô khác loại hình khu cơng nghiệp nước ta áp dụng Ở Việt Nam khái niệm KCN trình bày nhiều văn pháp luật Quy chế Khu công nghiệp ban hành theo Nghị định số 192-CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 Chính phủ; Luật Đầu tư nước ngồi năm 1996; Quy chế Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao ban hành theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng năm 1997 Chính phủ, Luật đầu tư năm 2005 Định nghĩa ban đầu KCN nêu Quy chế Khu công nghiệp ban hành theo Nghị định số 192-CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 Chính phủ KCN hiểu KCN tập trung Chính phủ định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống [14] Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định KCN, KCX KKT khái niệm khu cơng nghiệp hiểu sau: “ Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Chính phủ” [15] Theo quy định Điều 3, điểm 11 Luật Đầu tư năm 2014 ( Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014), quy định: “ Khu công nghiệp khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp” [4] Khu cơng nghiệp hình thành phát triển gắn liền với công đổi mới, mở cửa kinh tế khởi xướng từ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) Tiếp theo đó, Đại hội VII kịp thời đề đường lối, chủ trương đổi mạnh mẽ tồn diện kinh tế, tiến hành cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, cụ thể hoá Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 Hàng loạt chương trình phát triển kinh tế – xã hội triển khai để thực Nghị Đại hội VII, có sách phát triển khu cơng nghiệp theo quy định Nghị định 322/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 18/10/1991 Quy chế KCN quy định Nghị định 192/CP Chính phủ ngày 28/12/1994 Định hướng chiến lược quy hoạch phát triển phân bố KCN, KCX xác định cụ thể Nghị Đại hội VIII (năm 1996): "Hình thành khu công nghiệp tập trung (bao gồm khu chế xuất khu công nghệ cao), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng sở công nghiệp Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn ven đô thị Ở thành phố, thị xã, nâng cấp, cải tạo sở cơng nghiệp có, đưa sở khơng có khả xử lý ô nhiễm thành phố, hạn chế việc xây dựng khu công nghiệp xen lẫn với khu dân cư" Mơ hình khu cơng nghiệp hoạt động theo quy định Luật đầu tư năm 2014, Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008, Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013, Nghị định số 114/2015/NĐ-CP ngày 9/11/2015 pháp luật chuyên ngành đất đai, thương mại, lao động, xây dựng, thuế số pháp luật khác có liên quan Khu cơng nghiệp có số đặc điểm sau: - KCN phần lãnh thổ nước sở tại, doanh nghiệp hoạt động KCN chịu điều chỉnh pháp luật nước sở luật đầu tư, luật lao động, luật xây dựng, luật đất đai, quy chế khu công nghiệp - KCN nơi tập trung nhiều nhà máy sản xuất sản phẩm công nghiệp khác nhau, sử dụng lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu thải chất thải lớn - KCN đòi hỏi phải có diện tích đất lớn, tập trung địa điểm, địa hình tương đối phẳng, vị trí địa lý thuận lợi - KCN sử dụng lượng người lao động lớn - KCN nơi tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp Các nguồn lực nước sở tại, nhà đầu tư nước tập trung vào khu địa lý xác định, nguồn lực đóng góp vào phát triển cấu, ngành mà nước sở ưu tiên, cho phép đầu tư Bên cạnh đó, thủ tục hành đơn giản, có ưu đãi tài chính, an ninh, an toàn xã hội tốt thuận lợi cho việc sản xuất kinh 10 Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật, thời gian tới, việc hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường KCN, cần trọng thực thêm số giải pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường công tác quản lý nhà nước: Làm tốt công tác quy hoạch, quản lý thực quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu, CCN, làng nghề; kiên không phê duyệt, cấp phép xây dựng dự án đầu tư chưa thực thủ tục đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường Xây dựng, ban hành quy chế phối hợp bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước môi trường quan chức khác Ưu tiên loại hình sản xuất cơng nghiệp sạch, cơng nghệ đại, thân thiện môi trường vào khu, CCN Việc xây dựng CCN phải tuân thủ quy chế quản lý đầu tư áp dụng cho CCN Bố trí hạng mục cơng trình, hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện thực thực tế, địa hình khu, CCN; bố trí nhà máy cần ý việc phân chia thành nhóm ngành theo mức nhiễm để bố trí thành khu vực gần Thứ hai: Làm tốt cơng tác tun truyền thực sách, pháp luật bảo vệ mơi trường: Tập trung vào nhóm đối tượng đặc thù Kiểm tra, rà soát việc đầu tư, kinh doanh hạ tầng khu, CCN, có giải pháp, biện pháp để khắc phục hạn chế có kế hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường CCN Đối với khu, CCN chưa có chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng có doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, mặt khẩn trương kêu gọi thu hút đầu tư, mặt khác cân đối bố trí ngân sách để đầu tư hạng mục xử lý nước thải, khu tập kết rác thải tập trung Thứ ba: Tập trung nghiên cứu, ban hành chế, sách hỗ trợ, khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường: Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải tập trung; xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường CCN, làng nghề, môi trường khu dân cư; chuyển đổi công nghệ sản xuất, di dời sở gây ô nhiễm môi trường nằm khu dân cư, làng nghề vào khu, CCN; khuyến 66 khích, hỗ trợ vốn sở áp dụng công nghệ sản xuất sạch, thân thiện mơi trường Thứ tư: Bố trí nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng thiết yếu để bảo vệ môi trường KCN; khẩn trương khắc phục tồn hạn chế công tác bảo vệ môi trường số khu, CCN, làng nghề khu dân cư địa bàn tỉnh Thứ năm: Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc bảo vệ môi trường, định kỳ tổ chức kiểm tra công tác quản lý, xây dựng, vận hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường sở khu, CCN Đánh giá phân loại làng nghề theo tiêu chí đánh giá, phân loại Thông tư số 31/2015/TT-BTNMT; đạo UBND cấp huyện, cấp xã xây dựng phê duyệt phương án khắc phục tình trạng nhiễm CCN, làng nghề Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quan trắc, giám sát nguồn xả thải, hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải khu, CCN làng nghề; xây dựng triển khai đề án quản lý chất thải rắn CCN, làng nghề 3.3 Một số kiến nghị quan, tổ chức việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1 Đối với Tỉnh ủy - Tiếp tục quan tâm lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội cấp địa bàn tỉnh tập trung làm tốt công tác quản lý nhà nước, phối hợp thực có hiệu cơng tác bảo vệ môi trường - Xem xét cho ý kiến để UBND tỉnh hồn thiện trình cấp có thẩm quyền thông qua đồ án quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 làm sở để tổ chức triển khai thực - Cho chủ trương để UBND tỉnh nghiên cứu xây dựng, trình ban hành chế khuyến khích phát triển CCN, chế hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo 67 vệ môi trường CCN, làng nghề, môi trường khu dân cư đáp ứng yêu cầu cấp bách địa bàn tỉnh 3.3.2 Đối với UBND tỉnh - Xây dựng kế hoạch, có lộ trình cụ thể thực giải pháp, biện pháp khắc phục, giải hạn chế, bất cập ô nhiễm môi trường KCN - Chỉ đạo quan chun mơn rà sốt hệ thống văn đạo UBND tỉnh; xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn UBND tỉnh đạo, quy định, hướng dẫn, ủy quyền, phân cấp, phân công trách nhiệm rõ ràng tập trung vào đầu mối ngành, cấp việc thực chức nhiệm vụ theo quy định pháp luật công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế; kịp thời đề xuất, kiến nghị với quan trung ương giải vướng mắc, bất cập Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường KCN, CCN; tiếp tục cải cách thủ tục hành giúp cho doanh nghiệp thuận tiện, nhanh chóng đồng bộ, tạo môi trường đầu tư thuận lợi tránh chồng chéo lĩnh vực quản lý nhà nước mơi trường - Rà sốt, đánh giá công tác quy hoạch, thực quy hoạch, xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu, CCN địa bàn tỉnh, để phục vụ công tác đạo, quản lý đảm bảo hiệu Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường CCN, bãi rác, điểm tập kết chôn lấp rác địa bàn tỉnh, đề biện pháp, giải pháp xử lý - Đánh giá kết quả, hiệu đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu, CCN Bố trí nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; ưu tiên cho việc khắc phục, xử lý CCN bị ô nhiễm, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường cao - Chỉ đạo quan chuyên môn làm tốt công tác phối hợp quản lý liên ngành việc giao đất, cho thuê đất, cấp phép đầu tư, cấp phép xây dựng khu, CCN địa bàn tỉnh Kiên không phê duyệt, cấp phép xây dựng dự án 68 đầu tư triển khai xây dựng chưa có đánh giá tác động môi trường Thực nghiêm quy định lập thẩm định ĐTM, Kế hoạch bảo vệ môi trường - Tập trung đạo giải dứt điểm tình trạng gây ô nhiễm môi trường tải bãi rác tạm KCN; phương án giải quyết, hỗ trợ di dời, chuyển đổi loại hình sản xuất số doanh nghiệp tái chế thép, phế liệu cạnh khu bệnh viện, trường học; xem xét đầu tư hoàn thiện nhà máy xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Bá Thiện để đưa vào vận hành; yêu cầu chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN có doanh nghiệp hoạt động phải đầu tư hoàn thiện nhà máy xử lý nước thải tập trung, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để tiếp nhận nguồn nước thải từ doanh nghiệp thứ cấp; đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước cho doanh nghiệp KCN, CCN; giải dứt điểm số doanh nghiệp chưa hợp đồng đấu nối việc xả nước thải vào hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp Bình Xun, Khai Quang - Xây dựng chế sách hỗ trợ, thu hút doanh nghiệp vào đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng bảo vệ môi trường khu, CCN (xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung; nhà máy xử lý rác thải; việc vận chuyển rác đến nhà máy xử lý thuê đốt rác) - Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhân dân nêu cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, đồng thuận ủng hộ công tác GPMB, bố trí địa điểm xây dựng nhà máy xử lý rác thải - Chỉ đạo quan chuyên môn tăng cường công tác hướng dẫn, tập huấn cho cán cấp làm công tác quản lý nhà nước môi trường, lãnh đạo doanh nghiệp cá nhân liên quan quy trình thủ tục, trách nhiệm thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường Thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra, tra, giám sát; đồng thời kiên xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Bố trí quỹ đất, có giải pháp thu hút doanh nghiệp vào đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội khu công nghiệp nhà cho công nhân, nơi sinh hoạt cộng 69 đồng, vui chơi, giải trí cho cơng nhân, để sớm giải hạn chế bất cấp hạ tầng xã hội khu công nghiệp 3.3.3 Đối với Sở Tài nguyên Môi trường - Tiếp tục làm tốt công tác phối hợp việc tuyên truyền, hướng dẫn quan, đơn vị, doanh nghiệp, người dân thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường, tập trung vào nhóm đối tượng đặc thù - Tích cực chủ động tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng chế, sách thu hút có hiệu nguồn xã hội hóa đầu tư xây dựng hạ tầng bảo vệ môi trường, môi trường CCN xây dựng nhà máy xử lý rác thải - Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp khu, CCN địa bàn tỉnh việc xả nước thải, khí thải, chất thải cơng nghiệp, chất thải nguy hại, đặc biệt doanh nghiệp thường sản xuất xả thải vào ban đêm Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý, giám sát online trực tuyến việc xả thải doanh nghiệp địa bàn tỉnh 3.3.4 Đối với Ban Quản lý Khu công nghiệp - Nâng cao lực quản lý nhà nước công tác bảo vệ môi trường KCN; lực đảm nhận thực nhiệm vụ UBND tỉnh ủy quyền việc thẩm định, phê duyệt ĐTM theo quy định Làm tốt công tác xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường; nâng cao lực để đáp ứng điều kiện tiếp nhận việc ủy quyền tổ chức thẩm định ĐTM dự án KCN - Phối hợp quan liên quan tham mưu với UBND tỉnh khẩn trương đầu tư, hoàn thiện hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN; giải dứt điểm hạn chế bất cập kéo dài KCN - Tăng cường kiểm tra việc thực quy hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường, bố trí diện tích xanh trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN, doanh nghiệp thứ cấp KCN theo Thông tư 35/2015/TT-BTNMT Bộ Tài 70 nguyên Môi trường Yêu cầu chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN hoạt động khẩn trương xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn lắp đặt trạm quan trắc tự động kế nối với Sở Tài nguyên Môi trường theo quy định Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhà đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN doanh nghiệp thứ cấp KCN thực nghiêm ĐTM bổ sung mở rộng quy mô sản xuất xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường theo quy định 3.3.5 Đối với Sở Công thương - Nâng cao lực quản lý nhà nước CCN, làng nghề theo chức nhiệm vụ giao, công tác bảo vệ môi trường - Chủ động tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng, sửa đổi văn đạo, quản lý phát triển CCN; xây dựng chế, sách thu hút có hiệu nguồn xã hội hóa đầu tư xây dựng hạ tầng bảo vệ môi trường, môi trường CCN, làng nghề - Làm tốt công tác phối hợp kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường, bố trí diện tích xanh trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng CCN, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh CCN theo Thông tư 31/2016/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường 3.3.6 Đối với UBND cấp huyện, cấp xã - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo chức năng, nhiệm vụ; lồng ghép công tác bảo vệ môi trường vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm quan, đơn vị - Hàng năm bố trí nguồn kinh phí định cho việc xây dựng, vận hành hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường CCN, làng nghề - Phối hợp chặt chẽ với ngành, cấp việc thực quy định nhà nước quản lý, bảo vệ môi trường Đồng thời khai thực tốt nhiệm vụ 71 Đề án bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2020, hướng tới mục tiêu “thành phố xanh” UBND tỉnh giao nhiệm vụ 3.4 Các giải pháp nhà đầu tư nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 3.4.1 Đối với chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp - Các KCN chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, yêu cầu chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung theo tiêu chuẩn lắp đặt hệ thống quan trắc tự động kết nối với Sở Tài nguyên Môi trường - Vận hành thường xuyên, liên tục cơng trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường KCN; tiếp tục đầu tư trồng xanh KCN theo quy hoạch phê duyệt; thường xun tu sửa bảo dưỡng cơng trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN; tổng hợp, báo cáo kết quan trắc môi trường công tác bảo vệ môi trường KCN, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ KCN gửi tới quan chức theo quy định - Phối hợp với quan có thẩm quyền làm việc với doanh nghiệp chưa hợp đồng đấu nối xả nước thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN khẩn trương thực hợp đồng đấu nối theo quy định 3.4.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Nâng cao ý thức trách nhiệm, thực nghiêm quy định pháp luật bảo vệ môi trường; thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, an tồn vệ sinh lao động cho cơng nhân Nghiêm túc thực khắc phục hạn chế, bất cập nội dung mà quan có thẩm quyền yêu cầu - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá số tác động môi trường để điều chỉnh; mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lượng công nhân phải đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu phải ĐTM bổ sung; bố trí 72 cán phụ trách mơi trường có trình độ chun mơn, lực trách nhiệm; thường xuyên cập nhật quy định Nhà nước công tác bảo vệ môi trường - Tiếp tục đầu tư nâng cấp dây truyền sản xuất đại tiêu hao nhiên liệu, thân thiện với mơi trường 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường KCN đòi hỏi thiết nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường KCN pháp luật Hoạt động cần thực sở đảm bảo phát triển bền vững; đảm bảo đồng với hệ thống pháp luật môi trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường KCN nói riêng Để đảm bảo hiệu thực thi thực thế, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường phải đảm bảo tính đồng bao gồm tất giai đoạn, kể từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng KCN giai đoạn hoạt động KCN; kèm theo việc hoàn thiện quy định báo cáo đánh giá tác động môi trường, quy định quản lý chất thải có liên quan đến KCN Tại Vĩnh Phúc, quan, tổ chức áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc doanh nghiệp hoạt động KCN địa bàn tỉnh cần nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, tích cực thực nghiêm túc quy định pháp luật lĩnh vực đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo kiểm soát tốt ảnh hưởng đến môi trường từ hoạt động KCN địa bàn tỉnh thời gian tới 74 KẾT LUẬN KCN doanh nghiệp hoạt động, sản xuất khu cơng nghiệp góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước, giải việc làm, chương trình an sinh xã hội đảm bảo cho ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội quốc gia Nhưng đồng thời với yêu cầu phát triển kinh tế, tạo nguồn lực để từ đầu tư lại cho chương trình phúc lợi xã hội Trong thời buổi hội nhập, thành phần kinh tế chung sân chơi, có doanh nghiệp nước ngồi đầu tư, ngồi mơi trường đầu tư bình đẳng ra, đòi hỏi phải ý đến sách bảo vệ mơi trường, có sách bảo vệ mơi trường hồn thiện có phát triển bền vững, sống người dân không bị đe dọa, đồng thời thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào Việt Nam Vĩnh Phúc tỉnh thuộc Vùng đồng châu thổ Sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, địa hình có vùng sinh thái ( Đồng bằng, Trung du Miền núi) Là tỉnh chứa đựng nhiều tiềm phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ Trên địa bàn tỉnh có nhiều khu công nghiệp, Khu công nghiệp Khai Quang, Khu công nghiệp Tam Dương, Khu công nghiệp Bá Thiện Có thuận lợi vị trí địa lý, giáp với sân bay Nội Bài, cửa ngõ Thủ đô Hà Nội hướng Tây Bắc Vĩnh Phúc tỉnh có khu du lịch tiếng như: Tam Đảo khu danh lam thắng cảnh Tây Thiên (huyện Tam Đảo); khu du lịch Đại Lải (thành phố Phúc Yên); Có rừng Quốc gia Tam Đảo, phổi xanh tỉnh thủ Hà Nội Chính vậy, thời gian vừa qua, tỉnh đồng thời có nhiều sách thu hút để phát triển công nghiệp, trọng bảo vệ môi trường, không phát triển giá Tuy nhiên, trình thực pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp nói riêng địa bàn tỉnh chưa tồn diện, bộc lộ khó khăn, tồn có quy định bảo vệ môi trường chưa đồng bộ, chưa hồn thiện, cần phải có giải pháp để nâng cao công tác bảo vệ pháp luật mơi trường nói chung, khu cơng nghiệp nói riêng./ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * VĂN BẢN LUẬT, BÁO CÁO Hiến pháp năm 2013 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật 2013 Luật Đầu tư năm 2014 Luật Khoáng sản năm 2010 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quy định quản lý chất thải rắn Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 10 Nghị định số 154/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải 11 Nghị định số 154/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải 12 Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ có quy định thành phần hồ sơ cấp giấy phép có Quyết định chủ 59 trương đầu tư 13 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 14 Nghị định số 192-CP ngày 28/12/1994 Chính phủ 15 Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ 76 16 Quyết định số 2139/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 17 Thơng tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường Về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 18 Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 19 Thông tư số 27/2015/TTBNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 20 Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc ( 2017), “ Báo cáo công tác phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” 21 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2018), “ Báo cáo việc tình hình thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp, làng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” * CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH 22 Nguyễn Văn Cương (2008), Một số vấn đề chế thực thi, giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng nước ta nay, Tạp chí Bảo vệ môi trường 5/2008, Hà Nội 23 Cục môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Khiển (2003), Con người vấn đề phát triển bền vững, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 25 Frances Cairncross (2000), Lượng giá trái đất, Nxb Havard (Bản dịch Bộ khoa học Công nghệ Môi trường, Cục Môi trường, Hà Nội) 26 Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – thơng tin 77 27 Trường Đại học Luật Hà Nội: Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nộ 2010 28 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 2014 29 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2015 30 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng, Pháp luật môi trường kinh doanh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2014 31 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trường Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2004 * CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, BÀI VIẾT 40 Đào Duy Hưng (năm 2012) “ Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa thành phố Vĩnh n đến mơi trường sông Phan đề xuất giải pháp quản lý”, 41 Nguyễn Thị Hồng Linh (năm 2016) “ Quản lý Nhà nước bảo vệ pháp luật bảo vệ môi trường- Từ thực tiễn tỉnh Hải Dương”, 42 Phùng Trung Thắng (năm 2014) “ Tội gây ô nhiễm mơi trường Luật hình Việt Nam”, 43 Đinh Phượng Quỳnh (năm 2016), “ Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam- Thực trạng giải pháp”, 44 Nguyễn Thị Hồng Anh (2013), “Đánh giá trạng xử lý nước thải khu công nghiệp tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả”, 45 Nguyễn Thị Hoài Phương (năm 2009) “ Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn nay”, 46 Hồ Anh Tuấn (năm 2016), “ Pháp luật bảo vệ môi trường nước khu công nghiệp Việt Nam”, 47 Bùi Đức Hiển ( 2016) “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường để phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản năm 2016 78 48 Lê Kim Nguyệt ( 2012) “Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam”, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, Luật học 28(2012) 180-185 49 Dỗn Hồng Nhung Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2015)Đại học Tài ngun Mơi trường “Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp” Hà Nội- Tạp chí Tài ngun Mơi trường kỳ 1tháng năm 2015, 50 Mai Thế Toản Hoàng Thanh Nguyệt ( 2016), “ Thực trạng đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá tác động mơi trường q trình xét duyệt dự án đầu tư”, Tạp chí mơi trường tháng 8/2016 * CÁC WEBSITE 51 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_s%E1%BA%A3n 52 Hiệp hội công nghiệp môi trường Việt Nam- Báo động ô nhiễm môi trường khu cơng nghiệp Việt Nam http://veia.com.vn/207-1336-Bao-dong-ve-o-nhiemmoi-truong-tai-cac-khu-cong-nghiep-o-Viet-Nam.html 53 Phạm Đình Đơn, Công tác quản lý môi trường khu công nghiệp cụm công nghiệp Đồng sông Cửu Long; http://tapchimoitruong.vn/pages/artile.aspx?item ( Tháng 12/2013) 54 Nguyễn Thế Chinh, Môi trường Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân số kiến nghị;http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/artic leId/1916/Default.aspx ( 13/6/2017) 55 Hoàng Đức Long, Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước KCN, KKT http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/articleId/1964/ Default.aspx ( 20/7/2017) 56 Nguyễn Thị Bình, Trách nhiệm bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp ban quản lý khu công nghiệp, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/trach-nhiem-baove-moi-truong-khu-cong-nghiep-cua-ban-quan-ly-khu-cong-nghiep-335/ 79 80 ... quát bảo vệ môi trường khu công nghiệp pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp thực tiễn thực tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp. .. thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP... luận pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp; Thứ hai, đánh giá tồn tại, bất cập pháp luật bảo vệ môi trường, khu công nghiệp, thực trạng thực quy định pháp luật môi trường khu công nghiệp tỉnh

Ngày đăng: 24/04/2020, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan