Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH TÙNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH TÙNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thanh Tùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan bảo vệ môi trường khu công nghiệp 1.2 Tổng quan pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 14 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường khu công nghiệp 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Nam Định Chƣơng 3: 22 22 36 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP QUA THỰC TIỄN TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 55 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 55 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 56 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi 3.4 trường khu công nghiệp 62 Một số kiến nghị cho tỉnh Nam Định 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CQQL : Cơ quan quản lý CTNH : Chất thải nguy hại ĐTM : Đánh giá tác động môi trường HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải KBM : Kế hoạch bảo vệ môi trường KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế KSON : Kiểm sốt nhiễm KT-XH : Kinh tế - xã hội ONMT : Ơ nhiễm mơi trường QCKTMT : Quy chuẩn kỹ thuật môi trường SCMT : Sự cố môi trường SXKDDV : Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ TN&MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật XLNT : Xử lý nước thải MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với cơng đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, để thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo tiền đề hội nhập kinh tế để hạn chế nguyên nhân ô nhiễm môi trường, từ năm 1991, Đảng Nhà nước quy hoạch, hình thành khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT), khu công nghệ cao,…Trải qua 20 năm xây dựng phát triển, mơ hình KCN, KCX nước ta đạt thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế nước ta Tính đến cuối năm 2017, nước có 326 KCN (trong có 322 KCN KCX) thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên Khoảng 95 nghìn ha, có 283 KCN vào hoạt động, KCN lại giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng kết cấu hạ tầng (33 nghìn ha) Tỷ lệ lấp đầy KCN vào hoạt động đạt 73% Các KCN, KCX phát huy lợi kết cấu hạ tầng đồng bộ, thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, theo đó, thu hút nguồn vốn đầu tư lớn nước đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Tính đến hết năm 2017, KCN thu hút khoảng 6.800 dự án nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 773 ngàn tỷ đồng 7.500 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 124,8 tỷ USD Hàng năm, số lượng vốn FDI đầu tư vào KCN chiếm khoảng từ 60-70% tổng vốn đầu tư FDI thu hút nước khoảng 40.000 tỷ đồng vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước Các doanh nghiệp KCN tạo doanh thu lớn, đóng góp khoảng 30% vào kim ngạch xuất nước tạo việc làm cho 3,12 triệu lao động, có đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước2 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Báo cáo tổng kết mơ hình khu cơng nghiệp, khu kinh tế, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Báo cáo tổng kết mơ hình khu cơng nghiệp, khu kinh tế, Hà Nội Song song với phát triển kinh tế KCN, KCX, KKT phát sinh vấn đề ô nhiễm môi trường (ONMT) trình sản xuất cơng nghiệp gây Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ban hành hàng loạt hệ thống sách, văn pháp luật quan trọng bảo vệ môi trường (BVMT) Tuy nhiên, văn chưa chặt chẽ, cụ thể, chi tiết, thiếu tính lơgic chồng chéo Đặc biệt sau cố môi trường Fomarsa KKT Vũng Áng năm 2016 để lại hậu nghiêm trọng nhiều phương diện, lĩnh vực, gây thiệt hại lớn cho kinh tế đất nước, cố hồi chuông cảnh báo vấn đề quản lý công tác BVMT KCN, đặc biệt công tác ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) BVMT Để giải vấn đề mơi trường xúc đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg, ngày 31/08/2016 số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường phạm vi nước Ở tỉnh Nam Định, pháp luật BVMT, quyền cấp tỉnh ban hành văn hướng dẫn đạo triển khai thực pháp luật BVMT KCN Nhưng nhìn chung việc thực pháp luật BVMT nhiều hạn chế, tình trạng xả thải chất thải gây ONMT KCN phổ biến, ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động cộng đồng dân cư sống xung quanh KCN, pháp luật BVMT VBQPPL liên quan đến phân cấp quản lý mơi trường chưa chặt chẽ thiếu đồng dẫn đến việc triển khai pháp luật BVMT KCN nhiều hạn chế Trên địa bàn tỉnh Nam Định có KCN phê duyệt quy hoạch theo Quyết định số 2343/TTg-KKT ngày 24/11/2014 Thủ tướng Chính phủ, nhiên có KCN hoạt động, 01 KCN giai đoạn xây dựng sở hạ tầng Ngoài ra, tỉnh Nam Định có 20 Cụm cơng nghiệp (CCN), 80 làng nghề, nghề truyền thống Vì nghiên cứu pháp luật BVMT KCN từ thực tiễn để tìm phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật BVMT KCN tỉnh Nam Định, từ rút học kinh nghiệm cho công tác quản lý BVMT CCN làng nghề, đã, hoạt động yêu cầu khách quan cấp thiết nay, góp phần đưa pháp luật vào sống, ngăn ngừa ô nhiễm, giúp phát triển bền vững Xuất phát từ tình hình nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Nam Định" làm luận văn thạc sĩ luật học, với mong muốn đánh giá toàn diện pháp luật BVMT KCN địa bàn tỉnh thời gian qua, từ đề phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật BVMT, góp phần nâng cao hiệu việc thực pháp luật BVMT KCN địa bàn tỉnh Nam Định thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, vấn đề BVMT việc ban hành, thi hành pháp luật BVMT Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm Trong nhà làm khoa học người làm công tác lý luận nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh, góc độ khác Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu mơi trường, pháp luật BVMT nói chung pháp luật BVMT KCN nói riêng như: Trần Văn Tùng - Đặng Thị Phương Hoa - Nguyễn Bá Thủy (2005), Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường số khu cơng nghiệp phía bắc tới sức khỏe cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Luyện Thị Thùy Nhung (2013) Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học; Bùi Ngọc Lê Dơn (2014), Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực công nghiệp, Luận văn thạc sĩ Luật học; Ngô Đức Dũng (2016), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Đồng Văn, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường; Trần Thị Thu Trang (2016), Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường; Dỗn Hồng Nhung (2016), Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội; Hồng Hữu Bình (chủ biên) (2006), Những tác động yếu tố văn hóa - xã hội quản lý nhà nước tài nguyên môi trường trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội; Lê Văn Hải (2015), Về việc thực pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật; Ngô Đức Kiên (2015), Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn địa bàn, Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu, đề cập đến vài khía cạnh liên quan đến pháp luật BVMT công tác quản lý nhà nước môi trường KCN Tuy nhiên địa bàn tỉnh Nam Định chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật BVMT KCN theo quy định Luật BVMT năm 2014 chưa đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật BVMT KCN địa bàn tỉnh Nam Định Vì nghiên cứu luận văn góp phần đánh giá thực trạng pháp luật BVMT đề xuất giải pháp hoàn thiện, bảo đảm thực pháp luật BVMT KCN tỉnh Nam Định thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá tình hình thực tiễn pháp luật BVMT KCN tỉnh Nam Định, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật BVMT KCN tỉnh Nam Định thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Luận văn làm rõ sở lý luận việc thực pháp luật BVMT KCN địa bàn tỉnh Nam Định Đánh giá thực trạng thực pháp luật BVMT KCN, thực tiễn thực tỉnh Nam Định thời gian qua nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVMT KCN tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề có tính lý luận thực tiễn pháp luật BVMT việc thực pháp luật BVMT KCN tỉnh Nam Định 4.2 Phạm vi Nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT hoạt động thực pháp luật BVMT KCN tỉnh Nam Định từ năm 2014 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật BVMT KCN, bám sát tình hình thực tế điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Nam Định Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh điều tra xã hội học để đánh giá thực tiễn thực pháp luật sở nêu giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện tỉnh Nam Định Cụ thể sau: Do đề tài tác giả đề tài pháp luật ứng dụng liên quan đến tác động mơi trường từ KCN đến nhiều đối tượng, tác giả đặc biệt quan tâm sử dụng phương pháp điều tra xã hội học (phỏng vấn, phát phiếu điều tra đối tượng có liên quan trực tiếp đến cơng tác quản lý BVMT KCN, thực pháp luật BVMT KCN cộng đồng chịu tác động môi trường từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (SXKDDV) KCN)3 Khái quát BVMT KCN pháp luật BVMT KCN: sử dụng phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, số liệu liên quan tới phát triển KCN Việt Nam, trạng môi trường quản lý môi trường KCN từ báo cáo khoa học, văn bản, tài liệu KCN quan quản lý, quan nghiên cứu, quan có chức Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT), Tổng cục Môi trường, Sở TN&MT, Ban quản lý KCN Sự phản hồi đánh giá ban Tổng số phiếu điều tra thu 347 phiếu, đó: Phiếu điều tra nhận thức đánh giá cộng đồng xung quanh KCN 286 phiếu, phiếu điều tra quan nhà nước công tác BVMT KCN 21 phiếu, phiếu điều tra công tác BVMT sở SXKDDV KCN Hòa Xá, Bảo Minh, Mỹ Trung 40 phiếu Từ phiếu điều tra ưu điểm hạn chế việc xây dựng ban hành thực pháp luật BVMT KCN, đồng thời đưa trạng BVMT KCN tác động từ hoạt động SXKDDV tới mơi trường ngồi KCN, từ tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVMT KCN nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Xem chi tiết nội dung Phiếu điều tra Tổng hợp phiếu điều tra Phụ lục 4, 5, 10 Tồn tại, khó khăn, đề xuất giải pháp: Đánh giá chung mức TT độ thi hành pháp luật BVMT KCN Hòa Xá KCN Bảo Minh KCN Mỹ Trung -Chưa ban hành quy chế phối hợp công tác quản lý BVMT KCN CQQL nhà nước BVMT từ trung ương đến địa phương nên chưa thống nhiệm vụ cụ thể quan, đơn vị Tồn -Chưa ban hành quy chế phối hợp công tác quản lý BVMT KCNp quan quản lý nhà nước BVMT từ trung ương đến địa phương nên chưa -Trạm xử lý nước thải tập thống nhiệm trung tải phần vụ cụ thể quan, việc kiểm soát nước thải đầu đơn vị doanh nghiệp trước đấu nối vào hệ Cơng nghệ xử lý chất thải thống nước chung số sở sản xuất HTXLNT tập trung KCN lạc hậu, không xử lý chưa chặt chẽ, ổn định chất thải có nguy xảy cố cháy nổ hỏa -Công nghệ xử lý chất thải hoạn số sở sản xuất lạc hậu, khơng xử lý Đôi lúc trạm xử lý nước thải chất thải có nguy xảy tập trung phát sinh mùi hôi cố cháy nổ hỏa Công tác tra, kiểm tra hoạn giám sát chưa thực sát -Công tác tra, kiểm tra Ý thức trách nhiệm giám sát chưa thực sát sở SXKDDV KCN Ý thức trách nhiệm hạn chế, chưa nghiêm túc sở SXKDDV KCN thực trách nhiệm hạn chế, chưa nghiêm túc BVMT Một số doanh nghiệp thực trách nhiệm thay đổi chủ thay BVMT: Một số doanh nghiệp đổi loại hình sản xuất chưa thiếu thủ tục hồ sơ có thủ tục hồ sơ BVMT theo BVMT; Một số doanh nghiệp quy định chưa thực biện Cơ chế kiểm soát nước thải pháp BVMT theo hồ sơ doanh nghiệp thứ cấp BVMT cấp thẩm đơn vị quản lý hạ tầng chưa quyền phê duyệt, đặc biệt thống vấn đề kiểm sốt nước thải, khí thải, CTR, CTNH Quy hoạch, xếp bố trí ngành nghề SXKDDV chưa hợp lý, tạo xung đột môi trường Hiện KCN khuyết Chủ đầu tư Công ty Đầu tư xây dựng, kinh doanh khai thác hạ tầng KCN nên công tác đầu tư, xây dựng hạ tầng kỹ thuật BVMT chưa quan tâm Chưa xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung KCN Việc phối hợp công tác quản lý mơi trường CQQL nhà nước có lúc, có nơi chưa chặt chẽ khiến cho việc nắm bắt thơng tin tình hình thực Khó khăn công tác BVMT đơn vị KCN chưa kịp thời, dẫn đến khó khăn cơng tác quản lý Việc kiểm sốt nước thải đầu đạt cột B QC: 40: 2011/BTNMT Doanh nghiệp KCN khó khăn đẫn đến HTXLNT tập trung tải Thêm vào đo hạ tầng thu gom nước thải, nước mặt lạc hậu, gây nhiều cố tràn, vỡ Nguồn kinh phí cho cơng tác BVMT KCN hạn chế Việc phối hợp công tác quản lý môi trường CQQL nhà nước có lúc, có nơi chưa chặt chẽ khiến cho việc nắm bắt thơng tin tình hình thực cơng tác BVMT đơn vị KCN chưa kịp thời, dẫn đến khó khăn công tác quản lý Do chưa ổn định diện tích số lượng doanh nghiệp đầu tư nên trình xây dựng, mở rộng thường xuyên diễn với hoạt động SXKDDV phát sinh số vấn đề bất cập công tác quản lý KCN có nhiều dự án lớn, cần có kế hoạch đầu tư xây dựng nhiều mô đun đáp ứng nhu cầu sản xuất chủ dự án Cốt KCN thấp xung quanh nên việc tiêu nước gặp nhiều khó khăn Khơng có đầu mối quản lý đủ lực nên cơng tác BVMT bng lỏng, gặp nhiều khó khăn Đề nghị ngành chức thường xuyên có phối kết hợp chặt chẽ với BQL KCN tỉnh thực công kiểm tra, giám sát việc thực quy định NVMT KCN Tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp KCN thực Đề xuất tốt quy định BVMT Đôn đốc, kiểm tra xác nhận giải pháp hồn thành cơng trình xử lý nước thải tập trung sớm Tăng cường công tác tra xử phạt đơn vị vi phạm quy định BVMT Đặc biệt phát huy vai trò cảnh sát mơi trường, tra mơi trường Sở TN&MT công tác BVMT Phối kết hợp chặt chẽ với BQL KCN tỉnh thực công kiểm tra, giám sát việc thực quy định BVMT KCN Bổ sung điều khoản quy định tthanh tra môi trường cấp, bổ sung quy định hướng dẫn quy chế phối kết hợp tra cấp liên ngành - Tăng mức hình phạt tù mức tiền xử phạt vi phạm hành BVMT vi phạm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có tính liên vùng, liên tỉnh Theo quy định Thông tư 31/2015/TT-BTNMT quy định số đối tượng phải có “Phương án bảo vệ mơi trường” Do vậy, đề nghị đối tượng SXKDDV KCN cần có Phương án BVMT Đề xuất kiến nghị VBQPPL BVMT KCM cần thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, cụ thể: Khoản Điều 65 Khoản Điều 66 Luật Bảo vệ môi trường chưa quy định việc phân cấp cho BQL xác Đề nghị UBND tỉnh sớm có chế sách tạo điều kiện cho chủ đầu tư KCN Mỹ Trung; Tìm nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật BVMT KCN Đặc biệt xây dựng HTXLNT tập trung định BQL có vai trò phối hợp với CQQL nhà nước BVMT địa bàn tổ chức thực hoạt động BVMT Đề nghị phân cấp ủy quyền cho BQL lý KCN, số nhiệm vụ quản lý môi trường Bất cập Luật BVMT năm 2014 với Luật Đầu tư năm 2014: quy định làm lại hồ sơ ĐTM, Theo Điểm a Khoản1 Điều 20 Luật BVMT năm 2014, chủ dự án phải lập lại báo cáo ĐTM trường hợp “Không triển khai dự án thời gian 24 tháng kể từ thời điểm định phê duyệt báo cáo ĐTM” Tuy nhiên, theo Luật Đầu tư, dự án quyền giãn tiến độ đầu tư với tổng thời gian không 24 tháng Như cần làm rõ trường hợp không triển khai dự án thời gian 24 tháng quan có thẩm quyền cho phép giãn tiến độ khơng áp dụng quy định Điểm a Khoản1 Điều 20 Luật BVMT năm 2014 Đề nghị Luật cần bổ sung trách nhiệm Sở Tài ngun Mơi trường Điều 66, giao trách nhiệm kiểm tra, giám sát thiết bị, hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn, khí thải tập trung qua hệ thống quan trắc tự động - Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ + Về khoảng cách an toàn Luật quy định số trường hợp sở sản xuất kho tàng phải có khoảng cách bảo đảm khơng có tác động xấu khu dân cư (khoản Điều 68) chưa làm rõ khoảng cách bảo đảm khơng có tác động xấu khu dân cư, cần quy định rõ để áp dụng thực tiễn + Về xác nhận hệ thống quản lý môi trường tương tự áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường theo ISO 14001, hoạt động nên để doanh nghiệp tự nguyện khuyến khích,khơng nên quy định thủ tục hành gây khó khăn phát sinh chi phí khơng cần thiết cho doanh nghiệp - Việc quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ sau sử dụng chưa cụ thể rõ ràng trách nhiệm nên khó khả thi áp dụng thực tế - Quản lý CTRTT Việc quy định “Cơ quan quản lý nhà nước BVMT có trách nhiệm tổ chức thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn thông thường địa bàn quản lý” khoản Điều 96 chưa phù hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường có trách nhiệm tổ chức thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thông thường địa bàn quản lý Đối với chất thải rắn sản xuất thông thường, trách nhiệm tổ chức thu gom, lưu giữ vận chuyển chủ sở SXKDDV - Về quan trắc định kỳ nước thải hệ thống xử lý nước thải, phải kiểm soát hoạt động đơn vị quan trắc Đề nghị Bộ TN&MT có Thơng tư hướng dẫn: + Về cơng tác quản lý CTRSH, CTRCNTT (các yêu cầu BVMT chủ xử lý); quản lý nước thải (đánh giá nguồn sức chịu tải môi trường tiếp nhận hướng giải pháp q tải); quản lý khí thải CN (cơng tác kiểm kê; lắp đặt hệ thống quan trắc khí thải tự động; đăng ký chủ nguồn thải khí thải; Giấy phép đăng ký xả khí thải CN ) quy định quản lý nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào phục vụ cho hoạt động SXKDDV KCN, để tính tốn dự báo, quản lý chất thải sở SXKDDV +Về quản lý nước mưa chảy tràn, cụ thể hướng dẫn thu gom, lưu giữ nước mưa chảy tràn bề mặt sở trước xả môi trường + Về tra, kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ BVMT từ triển khai dự án đến dự án vào hoạt động, đặc biệt giai đoạn xây dựng, nghiệm thu, vận hành thử nghiệm cơng trình BVMT + Phê duyệt, xác nhận hồ sơ môi trường sở hoạt động dự án đặt vị trí khơng phù hợp với quy hoạch sử dụng đất sử dụng đất không đủ điều kiện chuyển mục đích theo quy hoạch sử dụng đất Đánh giá: Ưu điểm: Các quan nhà nước quan tâm, quản lý công tác BVMT KCN thể hoạt động: + Quản lý nguồn thải; + Các biện pháp BVMT; + Thanh tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT KCN + Quan tâm tới VBQPPL, chế, sách BVMT KCN Tồn tại: Cơ quan nhà nước BVMT KCN chưa quản lý, kiểm soát chặt chẽ nguồn thải phát sinh từ hoạt động SXKDDV sở KCN, từ khâu quy hoạch, lập hồ sơ BVMT đến biện pháp BVMT vào hoạt động, cụ thể: + KCN Hòa Xá KCN đa ngành, quy hoạch loại hình SXKDDV khơng phân bố riêng lĩnh vực, xảy xung đột mơi trường, ví dụ hoạt động sản xuất phát sinh khí thải mùi ngành nhựa, mạ thép lại cạnh khu vực sản xuất ngành dược + Lập hồ sơ đánh giá môi trường chủ dự án quan tâm giai đoạn ban đầu trước cấp đất xây dựng nhà xưởng sản xuất KCN trình vào hoạt động SXKDDV chưa quan tâm sát sao: ví dụ nhiều sở chưa đầu tư xây dựng thực biện pháp BVMT, số sở có đầu tư, xây dựng cơng trình, biện pháp BVMT sơ sài công nghệ lạc hậu, cũ, hỏng, không đảm bảo xử lý chất thải QCKTMT hành; trí có sở xả thẳng trực tiếp nước chưa xử lý vào HTXLNT tập trung KCN hợp đồng đấu nối yêu cầu sở xử lý cột B QC 40: 2011/BTMT đấu nối vào HTXLNT tập trung + Một nguyên nhân chưa kiểm soát chất thải quan nhà nước chưa quản lý chặt chẽ nguồn nguyên, nhiên, liệu, hóa chất đầu vào, chưa đánh giá xác chưa dự báo, cảnh báo khối lượng chất thải phát sinh ảnh hưởng tới môi trường Ngồi số sở khơng biết quản lý CTRCNTT, CTNH đảm bảo quy định, chưa thực báo cáo CTNH định kỳ Một số sở chưa thực giám sát quan trắc môi trường đủng, đủ tần suất, vị trí thơng số quan trắc hồ sơ đánh giá môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Một số sở quan trắc không báo cáo kết cho quan quản lý môi trường Tất vi phạm sở có lỗi quan nhà nước thực trách nhiệm BVMT KCN + Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa đảm bảo sức răn đe, giáo dục, nhiều chủ sở thiếu trách nhiệm cơng tác BVMT KCN + Công tác phối kết hợp quan nhà nước công tác BVMT KCN chưa chặt chẽ, thiếu thống nhất, đồng bộ, chồng chéo ... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường khu công nghiệp 2.2 Thực tiễn thực. .. quan bảo vệ môi trường khu công nghiệp pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường khu công nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Nam Định Chương... giải pháp hoàn thi n pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp qua thực tiễn tỉnh Nam Định 8 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT