1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc

103 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

NGUYỄN XUÂN VĨ pBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC NGUYỄN XUÂN VĨ 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC NGUYỄN XUÂN VĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƯU NGỌC TỐ TÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa phương Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Vĩ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban lãnh đạo, khoa sau Đại học, thầy, cô giáo Viện Đại học mở Hà Nội tần tình, chu đáo giảng dạy truyền đạt kiến thức thời gian tác giả học tập, nghiên cứu Viện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Ngọc Tố Tâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh cung cấp thông tin số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu tác giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Vĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1 Khái quát phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản……………………………………………………………………………………… 1.1.1 Khoáng sản hoạt động khai thác khoáng sản……………………………… 1.1.2 Phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản……………………… 1.2 Khái quát pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản……………………………….……………………………………… 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản………………………….……………….………………………… 1.2.2 vai trò pháp luật phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản……………………………… ………….…………………………………… 1.2.3 Nội dung pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản…………… …………………………………………………………… Tiểu kết chương 01 08 08 08 16 20 20 24 25 30 Chương NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Những quy định pháp luật cụ thể phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản……………………………….…………………………… 2.1.1 Những quy định hệ thống quan quản lý nhà nước……………………… 2.1.2 Những quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân…………………………… 2.1.3 Những quy định xử lý vi phạm pháp luật phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản……………………………….………………………… 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản tỉnh Vĩnh Phúc……………………………….……………… 2.2.1 Khái quát tỉnh Vĩnh Phúc……………………………………………………… 2.2.2 Thành tựu……………………………….…………………………………… 2.2.3 Hạn chế……………………………….…………………… ……………… 2.2.4 Nguyên nhân……………………………….………………… …………… Tiểu kết chương Chương 31 31 31 38 44 51 51 53 59 64 67 68 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Tính cấp thiết ……………………………….……………………………… 3.1.1 Sự bất cập quy định pháp luật……………………………………………… 3.1.2 Những hạn chế thực thi pháp luật phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản Vĩnh Phúc…………………………………………………… 3.1.3 Ơ nhiễm mơi trường mối nguy hiểm khác hoạt động khoáng sản gây trở thành vấn đề báo động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay………………… 3.1.4 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc… 3.2 Một số giải pháp cụ thể cho việc hồn thiện pháp luật phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản Vĩnh Phúc…………………………… 3.2.1 Giải pháp sách, pháp luật……………………………….………… 3.2.2 Một số giải pháp khác ……………………………….……………………… KẾT LUẬN 68 68 75 76 79 80 81 90 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam q trình Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đó, kinh tế phát triển nhanh chóng, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, song song với phát triển đó, mơi trường sống ngày có dấu hiệu bị suy thối, khơng lượng nguồn tài nguyên ngày bị khai thác bừa bãi, mức mà ý thức người chưa tốt việc bảo vệ môi trường Ở Vĩnh Phúc, việc khai thác khoáng sản (chủ yếu đất san lấp, đá xây dựng) làm thay đổi địa hình, phá vỡ quy hoạch chung, ảnh hưởng xấu đến môi trường, gây nhiều xúc nhân dân Mặc dù mỏ khoáng sản địa bàn tỉnh thực thủ tục ký quỹ phục hồi mơi trường, tình trạng khơng thực thực không đầy đủ phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản khơng diễn xã Liễn Sơn, Bàn Giản, Tử Du huyện Lập Thạch, mà diễn số huyện khác huyện Tam Dương, huyện Bình Xuyên… Hoạt động khai thác đất, đá thường phát sinh tiếng ồn, bụi, ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí hộ dân cư quanh khu vực Ngoài ra, phương tiện lưu thông vào khu mỏ nguyên nhân gây xuống cấp, hư hỏng tuyến đường giao thông địa bàn Khơng tổ chức, cá nhân khai thác sai quy định, vi phạm hoạt động khai thác khai thác phạm vi quy định, hết phép cố khai thác, không thực phục hồi môi trường Nhiều địa phương xảy tình trạng chủ khai thác tự thỏa thuận với dân có ruộng, đồi để khai thác đất đồi, đất sét làm gạch ngói, cát xây dựng làm cho đồi núi bị tan hoang, đồng ruộng gần nơi khai thác giảm khả canh tác Việc vào cấp quyền, quan ban ngành tỉnh Vĩnh Phúc để cơng tác quản lý khống sản nói chung cơng tác quản lý tài nguyên đất chặt chẽ điều cần thiết, để chấm dứt tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng để giữ gìn đường xá, đảm bảo an tồn giao thơng Tuy nhiên để có giải pháp tổng thể, lâu dài đồng bộ, cần phải xây dựng hệ thống pháp luật khai thác khống sản, cơng tác phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản phù hợp hơn, từ bảo đảm đồng phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường an sinh xã hội Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, em chọn đề tài “Pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản đề tài nhận nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý chủ đề đưa bàn luận nhiều hội thảo, hội nghị nước quốc tế Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu quy định phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản Trong cơng trình đó, số cơng trình đề cập đến nội dung liên quan đến việc quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân phục hồi môi trường gắn với hoạt động khai thác khống sản Sau cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận văn: 2.1 Sách, Đề tài khoa học * PSG.TS Nguyễn Đức Khiển, Luật vác tiêu tiêu chuẩn chất lượng môi trường, Nxb Hà Nội, 2002; Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2005); * Hồng Hưng Nguyễn Thị Kim Loan, Con người môi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (2008); * Nguyễn Văn Phương (2010), Những vấn đề lý luận pháp luật môi trường kinh doanh, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học luật Hà Nội, 2010 * Trần Thanh Thủy, Trịnh Lê Nguyên Nguyễn Việt Dũng, Khoáng sản Phát triển - Mồi trường: đối chiếu lý thuyết thực tiễn, Trung tâm Con người Thiên nhiên, Hà nội (2012) * ThS Dương Văn Nam – Chủ nhiệm đề tài: Đánh giá mức độ suy thoái môi trường tự nhiên khai thác đá xây dựng tập trung, nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục giảm thiểu xây dựng mơ hình sử dụng đất, phục hồi mơi trường sinh thái đóng cửa mỏ (2015) 2.2 Luận án, luận văn * Nguyễn Văn Việt (2010), Trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội * Dương Thanh An (2011), Trách nhiệm hình tội phạm mơi trường, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội * Đinh Phượng Quỳnh (2011), “Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội * Bùi Ngọc Hà (2013), Nghiên cứu tác động dự án khai thác núi Ông Voi đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thủy lợi * Nguyễn Thị Tố Uyên (2013),“Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường”, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội * Đặng Văn Cương (năm 2014), “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội * Trần Thị Trà My (2015), “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường lĩnh vực khai thác đá qua thực tiễn tỉnh Ninh Bình” , Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội * Nguyễn Thị Hồng Linh (2016), “Quản lý nhà nước pháp luật bảo vệ môi trường – Từ thực tiễn tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ, Học viện hành Quốc gia 2.3 Bài báo khoa học * Nguyễn Văn Phương (2007), Khái niệm phế liệu chất pháp lý khái niệm phế liệu, Tạp chí Khoa học pháp lý 01/2007 * Vũ Thị Duyên Thủy (2008), Pháp luật cấp sổ đăng kí chủ nguồn thải chất thải nguy hại-một số hạn chế giải pháp khắc phục, Tạp chí Luật học, số 10/2008 * Trần Hồng Hà (Tháng 2/2009), “Quản lý nhà nước môi trường - thực trạng giải pháp ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 157 * Lê Thế Chiến (2011), “Các dạng sai phạm sơ hở chế quản lý, khai thác khoáng sản phát qua tra năm gần đây” Hội thảo bàn tròn trước đối thoại phòng chống tham nhũng lần thứ 9, Hà Nội, ngày 17/5 * THs Bùi Đức Hiển, Quyền đựợc sống môi trường lành Việt Nam nay, Tạp chí Luật học số 11/2011 * Dương Văn Nam, Phan Văn Trường, Lê Anh Đức (2015),“Tác động môi trường khai thác, chế biến đá xây dựng khu vực tỉnh Hà Tĩnh” Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ số 3- 2015, trang 92-96 Các cơng trình làm rõ số vấn đề môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung, đề cập tới số khía cạnh hoạt động phục hồi môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức cá nhân Tuy nhiên, chưa cơng trình tầm thạc sỹ nghiên cứu vấn đề Pháp luật phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản Chính vậy, đề tài “Pháp luật phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng quy định pháp luật đầy đủ phù hợp với thực trạng phục hồi mơi trường khai thác khống sản Việt Nam nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Là sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp nhằm bảo vệ, phục hồi môi hoạt động khai thác khoáng sản Cùng với kiến nghị đề tài, hi vọng mang lại tác cải tạo, phục hồi mơi trường (chưa có kết quả) dễ dẫn đến tình trạng làm qua loa, chiếu lệ Nên quy định thống quan quản lý quỹ bảo vệ môi trường phận trực thuộc sở tài nguyên môi trường cấp tỉnh, Vĩnh Phúc áp dụng Như tạo phối hợp phận chuyên mơn như: Quỹ bảo vệ mơi trường – Phòng Khống sản – Chi cục bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường quan thống quản lý phận đồng thời quan thường trực hội đồng thẩm định phương án cải tạo, phục hồi mơi trường nghiệm thu q trình cải tạo, phục hồi môi trường, đầu mối để liên hệ với sở ngành liên quan như: Công thương, Khoa học – Công nghệ, Công an tỉnh, Tài chính…sẽ thuận tiện cho việc nghiệm thu hồn trả kinh phí cho chủ dự án hồn thành cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định tổ chức kịp thời hoạt động cải tạo, phục hồi môi trường từ nguồn kinh phí ký quỹ chủ đầu tư, chủ đầu tư không cải tạo, phục hồi môi trường Bốn là, xây dựng đề cương nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường mang tính khoa học gắn với thực tiễn, theo hướng sâu vào nội dung dự báo tác động dự án đến môi trường tự nhiên chính, tập trung xây dựng nội dung liên quan đến tác động hoạt động khai thác khống sản mơi trường đất, nước, khơng khí…cần có quy định để tăng cường lực, quyền hạn quan giám sát tác động môi trường, đặc biệt chức giám sát việc cấp, thu hồi giấy phép vận hành thiết bị công nghệ; hình thành tổ chức đánh giá mơi trường hoạt động độc lập (một hình thức kiểm tốn mơi trường độc lập) Đồng thời, có quy định cụ thể việc giao cho quan quản lý thu thập thông tin môi trường cung cấp đủ sở thông tin, liệu cần thiết tình trạng mơi trường thời điểm dự báo cho thời kỳ khác tương lai để tổ chức, cá nhân lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đơn vị tư vấn có sở xây dựng dự báo mơi trường phù hợp từ có phương án phục 83 hồi phù hợp tương lai (khi hoạt động khai thác khoáng sản diễn diễn ra) Bên cạnh đó, khắc phục quy định khác thời điểm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ngành luật (Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật Đầu tư 2014), để thống quy định theo hướng: Nhà đầu tư phải thực Báo cáo đánh giá tác động môi trường trước cấp Giấy chứng nhận đầu tư - Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, giúp tránh hệ lụy buông lỏng quản lý bảo vệ môi trường thực dự án đầu tư, giảm thiểu khả dẫn đến vấn đề môi trường Đây là chủ trương tỉnh Vĩnh Phúc xác định không thu hút đầu tư giá Quan điểm tỉnh Vĩnh Phúc trọng đến chất lượng thay số lượng dự án Để thu hút dự án đầu tư chất lượng tốt, hoạt động hiệu quả, năm qua, tỉnh đặc biệt quan tâm đến khâu chọn lọc dự án, lựa chọn nhà đầu tư Tỉnh cương nói khơng với dự án chất lượng, chào đón dự án tuân thủ pháp luật, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân địa phương Năm là, sửa đổi, bổ sung Luật Khoáng sản năm 2010, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Đối với Luật Khoáng sản năm 2010 bổ sung thêm nội dung phục hồi môi trường văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 như: Quy định bổ sung thủ tục, hồ sơ phục hồi môi trường thực cơng tác quản lý khống sản hoạt động khai thác khoáng sản; lồng ghép quy định phục hồi môi trường từ giai đoạn định cấp phép thiết kế mỏ khai thác; phân định rõ trách nhiệm quan, quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp quản lý khoáng sản khu vực giáp ranh tỉnh, thành phố (thanh, kiểm tra, quy hoạch, hoạt động khoáng sản) hoạt động khống sản cát, sỏi lòng song khu vực giáp ranh, đoạn giáp ranh Vĩnh Phúc Hà Nội, sông Lô đoạn giáp Vĩnh Phúc với Phú Thọ… 84 Sáu là, quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trường cụ thể nghị định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường sở vào Bộ luật dân năm 2015 Luật bảo vệ môi trường năm 2014, không quy định theo hướng dẫn chiếu nay.Tăng mức xử phạt tiền vi phạm phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản với mức phạt có số tiền nhiều số tiền cần thiết để phục hồi môi trường hậu hành vi vi phạm gây ra, nhiều số tiền thu từ việc khai thác khống sản dẫn đến hậu mơi trường, có có tác dụng phòng ngừa tăng tính răn đe Quy định bổ sung quy phạm pháp luật xử lý vi phạm phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản để xảy vi phạm quy định không khí, âm thanh, ánh sáng Trên thực tế nay, ô nhiễm nước ta nói chung, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng chủ yếu tập trung ô nhiễm đất, nước không khí, ba loại nhiễm này, nhiễm khơng khí nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép lại chưa pháp luật quy định cụ thể, đặc biệt mỏ khai thác đá xây dựng, khai thác đất san lấp Bảy là, bổ sung quy định pháp luật trách nhiệm chủ thể khai thác khoáng sản vi phạm quy định phục hồi mơi trường có trách nhiệm giải hậu sau thời gian định kể từ chấm dứt hành vi vi phạm, có trường hợp nhiễm mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản xảy sau thời gian dài kể từ kết thúc khai thác, đồng thời có quy định cơng tác phối hợp nhà làm luật với chuyên gia quản lý môi trường kinh tế môi trường để xác định hành vi có khả để lại hậu lâu dài cách thức tính loại thiệt hại Quy định thống việc sử dụng nguồn kinh phí để khắc phục ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác khoáng sản gây (đặc biệt Doanh nghiệp nhà nước) từ nguồn kinh phí 85 tính vào giá thành sản phẩm, mà khơng tính vào lợi tức sau thuế, để tránh tình trạng chủ thể vi phạm trốn tránh cách đưa lợi tức sau thuế không Tám là, nên quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm khắc phục hậu ô nhiễm mơi trường hoạt động khai thác khống sản gây rõ nghị định Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường sở Bộ luật dân năm 2015 dựa vào xác định thiệt hại, hậu gây kết luận, giám định khoa học, cần ban hành quy định mang tính linh hoạt lĩnh vực Chín là, nên thường xuyên nâng cao nhận thức đội ngũ cán vấn đề phục hồi mơi trường sở có đạo đức, kiến thức chuyên môn đáp ứng đỏi hỏi nhiệm vụ; cắt giảm quy trình thủ tục khơng cần thiết; phân định lại chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan quản lý nhà nước quản lý mơi trường quản lý tài ngun khống sản, quan hữu quan, tránh chồng chéo tình trạng đùn đẩy trách nhiệm Phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Trung ương với địa phương; cần có chế, sách đầu tư khoa học cơng nghệ khai thác khống sản 3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cụ thể tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường công cụ quản lý quan trọng nhằm thực mục tiêu, yêu cầu đặt giai đoạn thời gian công tác quản lý nhà nước môi trường Việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường biện pháp nhằm bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường cần hồn thiện theo định hướng sau: - Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường phải xây dựng theo nguyên tắc chung, phải phù hợp với trình độ phát triển, trình độ dân trí, phù hợp với 86 trạng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước môi trường đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững - Cần có quy định khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn môi trường nước giới vào Việt Nam áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đại Rà soát, xây dựng tiêu chuẩn phương pháp phân tích để cập nhật, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với trình độ khoa học công nghệ nước quốc tế 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường; quy định phương án, phương án bổ sung phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Các quy định đánh giá tác động môi trường cần sửa đổi, bổ sung theo hướng sau: Cần sớm quy định cụ thể, có tính khả thi đánh giá tác động môi trường dự án chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ban hành văn hướng dẫn kỹ thuật thuật đánh giá tác động môi trường chuyên ngành ngành, lĩnh vực cụ thể Cần có quy định phù hợp kinh phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, phương án, phương án bổ sung phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản để chủ dự án đầu tư có kế hoạch dành khoản kinh phí xứng đáng cho việc này, đảm bảo chất lượng việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, phương án phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Quy định trách nhiệm phối hợp quan nhà nước việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, thẩm định phương án, phương án bổ sung phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản, tránh tình trạng dự án chưa thẩm định phê duyệt, thể không nhịp nhàng, chặt chẽ quan nhà nước Quy định phải theo hướng “chỉ phê duyệt dự án sau có định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi 87 trường” Quy định rõ trường hợp cần thiết phải thành lập Hội đồng thẩm định báo cáo tác động môi trường; trường hợp thành viên huy động tham gia Hội đồng thẩm định có nghĩa vụ từ chối khơng tham gia để đảm bảo tính khách quan, khoa học hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, phương án, phương án bổ sung phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản Cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết Khoản điều 30 Luật Khoáng sản sửa đổi năm 2010 ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường khai thác khống sản trước tiến hành khai thác 3.2.1.4 Hồn thiện quy định thiết chế cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản - Đối với quan chuyên môn bảo vệ mơi trường: Cần có quy định pháp lý phân công, phân cấp chức năng, nhiệm vụ rõ ràng bộ, ngành địa phương quản lý nhà nước phục hồi môi trường; quan hệ phối hợp quan để tạo thuận lợi cho việc quản lý mà không gây phức tạp cho tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản - Cần có quy định cụ thể quan, tổ chức cá nhân đại diện cho nhà nước khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại trường hợp làm ô nhiễm môi trường, gây thiệt hại cho thành phần môi trường thuộc sở hữu Nhà nước mà Nhà nước chưa giao cho quản lý, sử dụng ổn định lâu dài thành phần môi trường phân chia hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên… - Cần hoàn thiện quy định tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn tra bảo vệ môi trường theo hướng tăng cường quyền hạn, trách nhiệm để hoạt động có hiệu Ban hành nghị liên ngành phân định thẩm quyền bộ, ngành hữu quan Trong thực tế triển khai quy định quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ, phục hồi môi trường, việc mâu thuẫn, chồng chéo thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường với bộ, ngành hữu quan khó tránh Để giải tình trạng này, Bộ Tài ngun Mơi trường phối hợp với bộ, ngành hữu quan ban hành Nghị liên ngành để phân định thẩm quyền quản 88 lý nhà nước Tuy giải pháp chưa sử dụng phổ biến Việt Nam giải pháp hồn tồn thực thi giai đoạn 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ, phục hồi mơi trường - Hồn thiện quy định trách nhiệm dân hành vi vi phạm pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Để thực quy định này, cần có hướng dẫn cách xác định mức độ thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây thực nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Một số sách Vĩnh Phúc cào mức tiền đánh vào hành vi Việc cào dễ cho công tác quản lý Tuy nhiên, hiệu việc bảo vệ môi trường sử dụng cào số không (0) Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác động đến lợi ích hành vi chủ thể có liên quan (khơng mang tính chất tượng trưng) Đây xem ngang giá Đồng thời yêu cầu bổ sung cho yêu cầu thứ nhất, chủ thể tác động đến mơi trường mức độ khác phải gánh chịu nghĩa vụ tài khác Do vậy, số tiền phải trả để đủ sức tác động đến lợi ích hành vi chủ thể theo hướng có lợi cho mơi trường hoàn toàn khác - Hoàn thiện quy định xử lý hành hành vi vi phạm pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Để nghĩa vụ luật định tuân thủ thực tiễn việc bổ sung hành vi tăng mức xử phạt chủ thể có hành vi vi phạm cần thiết Những quy định số điều luật có sử dụng thuật ngữ “theo quy định”… Nghị định 155/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, phân tích không khả thi thực tế Do vậy, cần bổ sung, sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phục hồi mơi trường mà nội dung quan trọng bổ sung thêm hành vi phát sinh từ thực tiễn quản lý tăng mức phạt, đảm bảo tuân thủ quy định 89 pháp luật bảo vệ mơi trường Ví dụ, hoạt động khai thác đá Vĩnh Phúc số doanh nghiệp không thực phục hồi môi trường theo quy định, số lợi nhuận thu từ hoạt động khai thác lớn nhiều so với mức xử phạt tối đa tổ chức (500.000.000đ – năm trăm triệu đồng) vậy, doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm để nộp phạt, thiệt hại tới mơi trường, sức khẻo người từ việc phá vỡ cảnh quan, khói bụi, tiếng ồn khơng xác định cụ thể nên khó yêu cầu bồi thường thiệt hại thời điểm vi phạm Đồng thời với việc hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm hành cần phải tổ chức, thành lập tăng cường lực cho thiết chế, lực lượng để thực thi quy định thực tế Đây điều kiện tiên cho việc đảm bảo quy phạm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ, phục hồi môi trường vào sống - Một vấn đề cần đặt bổ sung, hồn thiện vào Bộ luật hình vấn đề truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân có hành vi vi phạm quy định phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản Tuy vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, nhiên, xét từ yêu cầu đảm bảo tính nghiêm khắc biện pháp xử phạt, tăng cường tính răn đe, phòng ngừa người có hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân khác, đảm bảo tính dân chủ, việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường cần thiết 3.2.2 Giải pháp khác Một là, tăng cường đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp ủy đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể, cán bộ, đảng viên nhân dân trách nhiệm, ý thức phục hồi môi trường để người dân hiểu, khắc phục tâm lý ỷ lại vào cấp quyền Một thực tế cho thấy xã ven sông Lô thuộc huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc doanh nghiệp khai thác cát, sỏi tuyến Sơng Lơ khơng có giám sát nhân dân, quyền, tổ chức trị - xã hội, họ coi 90 nhiệm vụ quan cấp phép, đến việc khai thác không với phương án phê duyệt dẫn đến sạt lở hàng ki lô mét bờ đê hàng nghìn m2 đất canh tác ven sơng, có đề nghị, kiến nghị hậu xảy rồi, việc khắc phục diện tích ruộng bị sạt lở thực Hai là, đưa nội dung giáo dục mơi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, buổi ngoại khóa, chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ sống…như phong trào “5 không, ba sạch” Hội liên hiệp phụ nữ huyện Tam Dương, có nội dung vận động tổ chức, cá nhân, thành viên gia đình hội viên khơng khai thác đất đồi tràn lan, trái pháp luật, không tiếp tay cho hành vi vi phạm để gìn giữ cảnh quan, mơi trường Ba là, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, có chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, khoáng sản Xây dựng sở pháp lý để tăng cường vai trò tham gia trực tiếp người dân, đặc biệt vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp vào q trình đánh giá tác động mơi trường tất dự án khai thác khoáng sản, có đại diện cộng đồng tham gia vào Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, phép giám sát công tác phục hồi môi trường suốt trình xây dựng dự án dự án vào hoạt động, kết thúc Các thông tin phải đưa dạng dễ hiểu với đại đa số người dân để đảm bảo tham gia giám sát người dân vào hoạt động phục hồi mơi trường khai thác khống sản Tăng cường tham gia người dân, cộng đồng doanh nghiệp chuyên gia, nhà khoa học vào khâu lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, khâu cấp phép, đóng cửa mỏ, phục hồi mơi trường, doanh nghiệp đóng góp cho địa phương Giải pháp bước đầu đạt hiệu số huyện địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc như: Huyện Tam Dương, Tam Đảo, có dự án khai thác khống sản, Ủy ban nhân dân huyện yêu cầu đơn vị khai thác khống sản cơng khai vẽ quy 91 hoạch khu vực khai thác, phương án phục hồi môi trường diện tích khai thác, nhân dân khu vực có mỏ khai thác chủ động giám sát phạm vi khai thác, giám sát bước q trình phục hồi mơi trường theo phương án niêm yết công khai trụ sở Ủy ban nhân dân xã nhà văn hóa thơn nơi có mỏ khống sản KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả trình bày vấn đề hoạt động khai thác khống sản, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản, ghi nhận pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản thực trạng thực thi pháp luật Trên sở đưa ý kiến: Thứ nhất, hoạt động khống sản nói chung hoạt động khai thác khống sản nói riêng có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện hội nhập kinh tế, bảo đảm nhu cầu phát triển bền vững xã hội Đồng thời, hoạt động có nguy gây tác động tiêu cực mơi trường, bảo vệ mơi trường nói chung, phục hồi mơi trường nói riêng nhiệm vụ cần thiết Thứ hai, pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản hạn chế, chưa đồng bộ, cụ thể, chồng chéo, thiếu tính răn đe… Thứ ba, gắn việc hoàn thiện pháp luật phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản với việc nâng cao trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật…như pháp luật thực phát huy hết vai trò Tóm lại, hoạt động khai thác khoáng sản phát triển, nguy ảnh hưởng đến môi trường lớn, Nhà nước cần quan tâm đến ban hành thực thi pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản sở kết hợp với nhiều biện pháp khác như: Mệnh lệnh hành chính, biện pháp kinh tế khác, biện pháp tuyên truyền, giáo dục Nhìn chung, pháp luật Việt Nam phục hồi mơi trường tạo hành lang pháp lí để chủ thể xã hội thực đầy đủ, triệt để quy phạm pháp 92 luật Vấn đề thực pháp luật hiên cần phải nghiên cứu tổng thể, đánh giá toàn diện nhằm tạo sở vững cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Mặc dù có nhiều cố gắng, bước đầu nghiên cứu khoa học, lại hạn chế thời gian nên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy giáo đóng góp ý kiến để em bổ sung thêm kiến thức hoàn thiện đề tài 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh An (2011), Trách nhiệm hình tội phạm môi trường, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Bảo tàng địa chất Việt Nam (2010), "Danh sách khống sản Việt Nam", dgmv.gov.vn Bách khoa tồn thư mở (2017), https://vi.wikipedia.org/wiki/khoáng_vật Báo Vĩnh Phúc online (2018), http://baovinhphuc.com.vn/phap- luat/50947/kien-quyet-xu-ly-hanh-vi-khai-thac-dat-trai-phep.html/ Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTNMTvề cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường – Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 50/2006/TT-BTNMT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức sở tài nguyên môi trường thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phòng tài nguyên môi trường thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2013), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường doanh nghiệp khu công nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ban Cán đảng UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2018), Báo cáo số 198-BC/BCSĐ ngày 24/7/2018 báo cáo kết thực nhiệm kỳ Nghị Đại hội tỉnh Đảng 94 lần thứ XVI, Vĩnh Phúc 11 Báo môi trường net (2017), http://moitruong.net.vn/vinh-phuc-tiep-tuc-siet-chatquan-ly-khai-thac-dat-dai-khoang-san/ 12 Báo Vĩnh Phúc (2018) http://baovinhphuc.com.vn/phap-luat/50947/kien-quyetxu-ly-hanh-vi-khai-thac-dat-trai-phep.html 13 Bùi Quang Bình (2010), "Khai thác sản xuất khống sản học lớn", tiasang.com.vn, ngày 18/3/2010 14 Chính phủ (2017), Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày 03/04/2017 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản, Hà Nội 15 Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 16 Chính phủ (2015), Nghị định 18/2015/NĐ-CP Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Qui định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường 2014, Hà Nội 18 Chính phủ (2012), Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/03/2012 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản, Hà Nội 19 Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 20 Đặng Văn Cương (2014), Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Hà Nội 25 Nguyễn Hằng (2011), "Những hệ lụy từ hoạt động khai thác kháng sản", vea.gov.vn, ngày 04/10/2011 22 "Khoáng sản", http:vi.wikipedia.org 26 Nguyễn Thị Nga (2015), “Bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam – Yêu cầu cấp thiết”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 28/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014 ban hành ngày 23/06/2014, hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, Hà Nội 29 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ban hành ngày 17/11/2010, hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2011, Hà Nội 30 Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Nghị số 06-NQ/TU ngày 18/7/2016 bảo vệ môi trường giai đoạn 2015 - 2020, định hướng đến năm 2030, Vĩnh Phúc 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Trinh (2011), "Quy định ký quỹ cải tạo, phục hồi khai thác khoáng sản", monre.gov.vv, ngày 29/11/2011 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quyết định số 631/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng 96 tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Vĩnh Phúc 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày 05/01/2015 Về việc Phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng năm 2030, Vĩnh Phúc 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quyết định số 444 QĐ/UBND ngày 11/5/2010 Về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20102020, Vĩnh Phúc 36 Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Văn Việt (2010), Trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 97 ... CHUNG VỀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1 Khái quát phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng. .. khai thác khoáng sản, pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản; * Phân tích, làm rõ quy định pháp luật phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản; thực tiễn hoạt động khai. .. LUẬN VỀ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1 Khái quát phục hồi mơi trường hoạt động khai thác

Ngày đăng: 24/04/2020, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w