1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khóa luận pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư thực trạng và hướng hoàn thiện

76 152 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 207,11 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư thực trạng và hướng hoàn thiện bộ môn Luật môi trường, trường Đại học luật Hà Nội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯƠNG MINH PHƯƠNG 392502 PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU DÂN CƯ THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN. Chuyên ngành:Luật kinh tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ...... Một trong những nguyên nhân của thực trạng môi trường đô thị, khu dân cư hiện nay là do những quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư chưa thực sự chặt chẽ; chưa đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đô thị, khu dân cư. Nhất là công tác thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế, nhiều quy định pháp luật chưa được chấp hành một cách nghiêm chỉnh, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư vẫn diễn ra, công tác xử lý vi phạm chưa thực sự triệt để. Với mong muốn tìm hiểu các quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư cùng thực tiễn thi hành, chỉ ra các điểm còn hạn chế và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như giải pháp thi hành pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư, em đã lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Thực trạng và hướng hoàn thiện” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

iv MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv PHẦN MỞ ĐẦU 1, Lý lựa chọnđề tài Tại quốc gia nào, đô thị, khu dân cư đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội Tại Việt Nam, tỷ lệ trung bình tăng trưởng kinh tế năm khu vực đô thị gấp từ 1,5 – lần tỷ lệ trung bình nước, tổng sản phẩm địa bàn thành phố trực thuộc trung ương chiếm 50% GDP nước, tổng thu ngân sách khu vực đô thị chiếm 70% tổng thu ngân sách toàn quốc Đi với phát triển đóng góp lớn cho kinh tế sức ép không nhỏ đô thị, khu dân cư lên môi trường Tốc độ, quy mô phát triển lớn sức ép lên mơi trường cao Tại đô thị, khu dân cư Việt Nam, nhiều vấn đề môi trường xuất có xu hướng ngày trầm trọng như:Ơ nhiễm bụi; ô nhiễm môi trường nước sông, hồ, kênh rạch nội thành, nội thị; tình trạng ngập úng xảy thường xuyên; vấn đề xử lý chất thải rắn chưa triệt để; Quy hoạch phát triển đô thị chưa đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững,… Những vấn đề mơi trường ảnh hưởng lớn tới chất lượng đời sống cư dân đô thị, khu dân cư Một nguyên nhân thực trạng môi trường đô thị, khu dân cư quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư chưa thực chặt chẽ; chưa đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đô thị, khu dân cư Nhất công tác thực thi pháp luật nhiều hạn chế, nhiều quy định pháp luật chưa chấp hành cách nghiêm chỉnh, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư diễn ra, công tác xử lý vi phạm chưa thực triệt để Với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư thực tiễn thi hành, điểm hạn chế đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp thi hành pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư, em lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư - Thực trạng hướng hoàn thiện” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 1Bộ Tài nguyên Môi trường (2016),Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 – Chuyên đề môi trường đô thị,Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Tr.10 2, Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư đề tàimới Liên quan đến đề tài có số khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội như: Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư” tác giả Trần Bích Thủynăm 2008; khóa luận tốt nghiệp đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thuận năm2009; khóa luận tốt nghiệp đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Quyên năm 2011.Tuy nhiên khóa luận dựa quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư có hiệu lực thời điểm trước đây, cụ thể dựa Luật bảo vệ môi trường 2005 văn pháp luật hướng dẫn thi hành Hiện nay, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 thay luật cũ, nhiều văn ban hành, vấn đề bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư quan tâm nhiều với thực tiễn thi hành có nhiều điểm khác Mới có số cơng trình nghiên cứu đề tài này, điển hình đề tài Luận án tiến sĩ “Tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam nay” tác giả Phạm Thị Ngọc Dung PGS TS Nguyễn Minh Đoan hướng dẫn năm 2017 Đây cơng trình nghiên cứu tâm huyết vấn đề bảo vệ môi trường thị Việt Nam góc độ thực pháp luật Bên cạnh cịn có số viết tạp chí đề tài như: Bài viết “Bàn tổ chức thưc pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam” tác giả Phạm Thị Ngọc Dung đăng Tạp chí dân chủ Pháp luật số 2/2016, “Những hạn chế pháp luật hành bảo vệ môi trường thị Việt Nam giải pháp hồn thiện” tác giả Vũ Thị Duyên Thủy đăng tạp chí Luật học- Trường đại học luật Hà Nội số 7/2017; “Thực pháp luật bảo vệ môi trường thị tỉnh miền núi phía Bắc” tác giả Phạm Thị Ngọc Dung đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số 1/ 2017 Ngoài nhiều nghiên cứu, viết khác vấn đề môi trường đô thị, khu dân cư đề cập đến sách pháp luật mơi trường thị, khu dân cư 3, Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Khóa luận thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư đề xuất số kiến nghị hồn thiện quy định cịn bất cập, hạn chế Khóa luận tìm hiểu thực tiễn thi hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật 4, Mục đích nghiên cứu đề tài Khóa luận thực nhằm sâu tìm hiểu ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; tìm hiểu thực tiễn thi hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường thi, khu dân cư Từ đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy đinh pháp luật giải pháp có tính khả thi cơng tác thi hành pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư 5, Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, - khu dân cư thực tiễn thi hành Phạm vi nghiên cứu đề tài: Khóa luận chủ yếu nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư thông qua số báo cáo, thông kê quan nhà nước có thẩm quyền, chuyên gia môi trường đô thị, khu dân cư năm gần 6, Phương pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận áp dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê – nin số phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp so sánh, thống kê… 7, Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bố cục thành chương gồm: - Chương 1: Những vấn đề chung pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Chương 2: Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư thực tiễn thi hành Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp thi hành pháp luật bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆMÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU DÂN CƯ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khu dân cư, đô thị 1.1.1.1Khu dân cư Khái niệm khu dân cư chưa có cách hiểu thống Trong từ điển Tiếng Việt chưa đưa định nghĩa khu dân cư, khái niệm khu dân cư nhiều trường hợp hiểu cộng đồng dân cư, cụm dân cư Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đại hội VI Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thông qua tháng 9/2004, Điều 27 Chương IV có ghi: “Ban Cơng tác Mặt trận thành lập thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu phố (gọi chung “khu dân cư”)” Về phương diện pháp lý, có Thơng tư số 23/2012/ TT- BCA Quy định khu dân cư, xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn “an toàn an ninh, trật tự” có đưa định nghĩa khu dân cư Theo Khoản Điều Thơng tư định nghĩa: “Khu dân cư nơi tập hợp người dân, hộ gia đình cư trú tập trung phạm vi khu vực định, bao gồm: Thơn, xóm, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc, khóm, tổ dân phố đơn vị dân cư tương đương.” Định nghĩa vừa nêu đặc trưng khu dân cư vừa định nghĩa theo hướng liệt kê đơn vị dân cư coi khu dân cư Từ định nghĩa nêu thấy khu dân cư khơng phải cấp hành tồn hình thức, tên gọi khác có đặc điểm sau: - “Khu dân cư” cấu trúc cộng đồng bao gồm: số hộ gia đình tụ cư, sống đan xen khu vực địa lý định (thơn, xóm, bản, khu phố) Tên gọi, cấu địa giới, số lượng dân cư tùy theo yêu cầu, cách xếp, bố trí địa phương 2http://tapchimattran.vn/hoi-dap/khu-dan-cu-la-gi-5869.html - Các hộ dân sinh sống “khu dân cư” có quan hệ gắn bó với lao động sản xuất, sinh hoạt văn hóa, tinh thần, giao tiếp xã hội, tâm lý tư tưởng ứng - xử cộng đồng Các hộ dân sinh sống “khu dân cư” chịu tác động, chi phối chủ trương, sách, pháp luật chung Đảng, Nhà nước, chịu tác động, chi phối máy quyền địa phương, “Hệ thống trị khu dân cư” phong tục, tập quán nơi cư trú, sinh sống” 1.1.1.2 Đô thị Trên giới, đô thị xuất từ sớm lịch sử Những đô thị Ai Cập cổ đại quy tụ dọc theo hai bên bờ sơng Nile hình thành từ 3000 năm TCN Ở Tây Á, đô thị Lưỡng Hà đời từ khoảng 3000 năm TCN với đô thị tiêu biểu như: Khorsabad, Babylon, Persepolis, … Các văn minh Hi Lạp La Mã cổ đại xuất đô thị tiêu biểu như: Athens, Tyrins, Millet, …3Tại Việt Nam có lịch sử phát triển đô thị từ lâu đời, đô thị Việt Trì thị cổ bắc Việt Nam, xuất khoảng kỷ thứ VII TCN từ thời đại vua Hùng Tiếp đến đô thị Cổ Loa khoảng kỷ III-II TCNlà trung tâm nước Âu Lạc4 Đến thập kỷ 90, số lượng đô thị Việt Nam lên đến khoảng 500 thị Tính đến tháng 12/2016 nước có 795 thị với tỷ lệ thị hóa đạt 35, 2%5 Vậy khái niệm đô thị hiểu nào? Hiện khái niệm đô thị nghiên cứu nhiều góc độ khác Theo hiểu thơng thường giải thích nhiều từ điển Tiếng Việt, “đô thị nơi đông dân, tập trung buôn bán thành phố, thị xã” 6; hay đô thị “Nơi dân cư đông đúc, trung tâm thương nghiệp cơng nghiệp, thành phố thị trấn” 3http://caodang.tdt.edu.vn/Upload/file/Tailieuhoctap/XD/Nguyen%20Duong%20Tu/LUOC%20KHAO %20LICH%20SU%20DO%20THI-%20DUONG%20TU.pdf 4http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-do-thi/1338-tran-quoc-vuong-do-thico-viet-nam-.html 5Bộ Tài nguyên Môi trường,tlđd 1, Tr.3 6Nguyễn Như ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt,Nhà xuất văn hóa thơng tin , Hà Nội, tr.661 7Trung tâm từ điển học Hà Nội ( 1994), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, tr 322 Dưới góc độ pháp lý, Luật quy hoạch thị 2015 có đưa định nghĩa “Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn”8 Theo quy định Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 phân loại đô thị thơng qua ngày 25/05/2016 coi thị đáp ứng tiêu chí phân loại thị đặc trưng thị sau: Về chức năng, trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định Về quy mơ dân số,quy mơ dân số tồn thị tối thiểu phải đạt 4000 người trở lên Về mật độ dân số, phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại đô thị, nhiên tối thiểumật độ dân số tồn thị đạt từ 1.000 người/km2 trở lên; mật độ dân số tính diện tích đất xây dựng thị đạt từ 5.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tính phạm vi tồn thị phải đạt tối thiểu 55% so với tổng số lao động Trình độ phát triển sở hạ tầng vàkiến trúc, cảnh quan đôthịphải phù hợp với tiêu chuẩn pháp luật quy định Tại số thị có tính chất đặc biệt đô thị trung tâm du lịch, khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo; thị miền núi, vùng cao, có đường biên giới quốc gia; thị hải đảo, tiêu chí nêu thấp Tóm lại, để coi thị phải đáp ứng tiêu chí nêu mức độ định 8Khoản Điều Luật quy hoạch đô thị 01/VBHN-VPQHngày 20 tháng năm 2015 pháp luật hành quy định Điều cho thấy khái niệm thị mang tính lịch sử phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội Ở giai đoạn lịch sử với trình độ phát triển kinh tế xã hội khác có tiêu chí hay quan niệm khác khái niệm đô thị Đơ thị phân loại dựa tiêu chí khác Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, đô thị phân thành loại gồm loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V theo tiêu chí như: Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình độ phát triển kinh tế - xã hội đô thị; quy mô dân số; mật độ dân số; tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp; trình độ phát triển sở hạ tầng Như vậy, khu dân cư nơi tập trung hộ gia đình sinh sống khu vực định Cịn đô thị nơi tập trung đông dân cư với tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp cao, có hệ thống hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật phù hợp, có vai trị lớn phát triển kinh tế xã hội Với đặc điểm đô thị, khu dân cư nêu thấy hoạt động đô thi, khu dân cư tác động mạnhđến môi trường hậu ô nhiễm môi trường thị có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng lớn dân cư Tuy nhiên, Luật bảo vệ môi trường 2014 không đưa khái niệm “khu dân cư”, “đô thị”, liệu cách hiểu nêu khu dân cư thị có phù hợp với nội dung đề cập quy định Luật bảo vệ môi trường 2014 Bởi theo cách hiểu “khu dân cư” từ định nghĩa nêu “khu phố” hay “tổ dân phố” đơn vị coi khu dân cư thị tập hợp nhiều khu dân cư Cho nên hoạt động bảo vệ môi trường khu dân cư xem bao gồm hoạt động bảo vệ môi trường đô thị Tuy nhiên Chương VIII Luật bảo vệ môi trường năm 2014 với tiêu đề “Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư” dễ dẫn tới cách hiểu Luật bảo vệ mơi trườngcó tách biệt rõ ràng hai khái niệm “đô thị” “khu dân cư” Trong nên hiểu tiêu đề Chương VIII Luật bảo vệ môi trường 2014 chủ yếu nhằm nhấn mạnh tới vấn đề bảo vệ môi trường đô thị thông qua việc xác 9Điều 140 Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13ngày 19 tháng 06 năm 2015 định rõ yếu tố đặc biệt đô thị so với khu dân cư khơng nhằm tách biệt rạch rịi hai khái niệm Từ đó, để xây dựng hành lang pháp lí thống khả thithì Luật bảo vệ môi trường, văn hướng dẫn lĩnh vực bảo vệ mơi trường nên có định nghĩa “đơ thị”, “khu dân cư” góc độ bảo vệ môi trường nhằm thống cách hiểu hai khái niệm lĩnh vực môi trường Bởi định nghĩa đô thị, khu dân cư đề cập định nghĩa nhìn nhận lĩnh vực khác 1.1.2 Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Môi trường hiểu theo nghĩa thơng thường “là tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ấy”, “sự kết hợp toàn hoàn cảnh điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới tồn tại, phát triển thực thể hữu cơ” 10 Luật bảo vệmôi trường 2014 định nghĩa: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật ”11 Bảo vệ môi trườnglà hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành12 Tại đô thị, khu dân cư nơi mà dân cư tập chung đông đúc, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ diễn sơi động dễ diễn tác động xấu đến môi trường hay xảy ô nhiễm môi trường Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư vấn đề đặc biệt quan tâm bên cạnh hoạt động bảo vệ môi trường khác Mục tiêu cuối bảo vệ mơi trường thi, khu dân cư có môi trường lành đô thị, khu dân cư Để đạt điều trước hết cần giữ gìn trạng mơi trường thi, khu dân cư để đảm bảo tình trạng mơi trường 10Trường Đại học Luật Hà Nội (2015),Giáo trình Luật mơi trường,Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội,Tr.9 11Xem: Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 12Xem: Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 10 không xấu đi, hay không bị ô nhiễm nặng Đây việc không dễ dàng bối cảnh dân số đô thị ngày gia tăng, sức ép thị hóa ngày lớn Nguy ô nhiễm môi trường hữu, nên giữ gìn trạng mơi trường ln phải song hành với hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường, ứng phó với cố môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Điều đòi hỏi phải đánh giá, dự báo tác nhân ảnh hưởng xấu đến mơi trường kịp thời có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn, hạn chế tối đa tác động xấu đến mơi trường xảy Hiện nay, môi trường nhiều đô thị, khu dân bị nhiễm, suy thối nên bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư có nghĩa phải tiến hành hoạt động nhằm khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường Hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư nói riêng tiến hành nhiều biện pháp khác như: Biện pháp tổ chức – trị, biện pháp kinh tế, biện pháp khoa học – công nghệ, biện pháp giáo dục, biện pháp pháp lý Trong biện pháp pháp lý biện pháp hữu hiệu thể sâu sắc vai trò Nhà nước bảo vệ mơi trường Từ phân tích nêu hiểu rằng: bảo vệ mơi trường thị, khu dân cư hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường thị khu dân cư, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ cho môi trường đô thị, khu dân cư lành 1.1.3 Pháp luật bảo vệ môi tường đô thị khu dân cư Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư phận luật môi trường nói chung “Luật mơi trường lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lí điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình khai thác, sử dụng tác động đến một vài yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách hiệu môi trường sống người” 13 13Trường Đại học Luật Hà Nội, tlđd 10,Tr.40 62 chất thải rắn sinh hoạt, tiền đềquan trọng để thực phân loại rác thải nguồn, tạo nhiều thuận lợi cho công tác xử lý chất thải thị, khu dân cư 3.1.2.4Hồn thiệnpháp luật bảo vệ môi trường mai táng, hỏa táng Trước hết, quy định điểm c Khoản Điều 84Luật bảo vệ môi trường 2014 yêu cầu khu mai táng, hỏa táng “không gây ô nhiễm nguồn nước môi trường xung quanh” cần sửa đổi theo hướng ngắn gọn khả thi Cụ thể quy định cần sửa đổi thành “không gây ô nhiễm môi trường xung quanh” đồng thời bổ sung quy định nhằm xác định rõ phạm vi mơi trường xung quanh Bên cạnh đó, cần sửa đổi hướng dẫn cụ thể quy định khoản Điều 84Luật bảo vệ môi trường 2014: “Nhà nước khuyến khích việc hỏa táng, chơn cất khu nghĩa trang theo quy hoạch, xóa bỏ hủ tục gây ô nhiễm môi trường.”Vẫn biết việc mai táng, hỏa táng người chết mang nặng yếu tố tâm linh, chịu nhiều ảnh hưởng từ phong tục tập quán Tuy nhiên, xu phát triển, dân số gia tăng, diện tích đất ngày eo hẹp, yêu cầu bảo vệ mơi trường, thiết nghĩ thay quy định “khuyến khích”, cần quy định “Việc hỏa táng, chơn cất phải thực khu nghĩa trang theo quy hoạch, xóa bỏ hủ tục gây nhiễm mơi trường” Đồng thời, cần hướng dẫn cụ thể hủ tục gây nhiễm mơi trường, hướng dẫn mang tính định tính hủ tục táng gây ô nhiễm môi trường thống kê hủ tục gây ô nhiễm môi trường để thuận lợi cho việc thi hành 3.1.2.5Hoàn thiện pháp luật yêu cầu xử lý nước thải đô thị, khu dân cư Quy định yêu cầu xử lý nước thải đô thị, khu dân Khoản Điều 100 Luật bảo vệ môi trường năm 2014cần quy định theo hướng chặt chẽ Cụ thể, quy định cần sửa đổi thành:“Khu dân cư tập trung phải xây dựng vận hành hệ thống tiêu thoát nước mưa, nước thải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường khu dân cư” Tại khu dân cư tập trung cần có hệ thống nước mưa nước thải riêng biệt, hệ thống thoát nước mưa bao gồm: hệ thống cống, kênh, mương cơng trình đầu mối ( trạm bơm, cửa xả,…) phụ trợ khác nhằm tiêu nước mưa Cịn hệ thống nước thải bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom chuyển tải, hồ điều 63 hịa, cơng trình đầu mối,…nhằm mục đích thu gom tiêu thốt, xử lý nước thải Do đó, cần ban hành tiêu chí đánh giá chất lượng hệ thống nước thị, tránh tình trạng hệ thống xây dựng mang tính hình thức, khơng hiệu quả, chất lượng 71 3.1.3Hồn thiện pháp luật quy hoạchbảo vệ mơi trường đô thị, khu dân cư Thứ thống quy định pháp luật quy hoạch bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường 2014 với Luật quy hoạch 2017 Luật quy hoạch 2017 có hiệu lực vào ngày 01/01/2019, theo nhiều nội dung Luật bảo vệ môi trường 2014 quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường nói chung khơng tương thích với quy định Luật Dựa han chế phân tích trên, cần tiến hành sửa đổi Luật bảo vệ môi trường 2014đối với quy định quy hoạch bảo vệ môi trường gồm: khái niệm bảo vệ môi trường ( khoản 21 Điều 3), sửa đổi nguyên tắc, nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường( điều 8, điều 9), sửa đổi thẩm quyền lập quy hoạch bảo vệ môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường quy hoạch ngành quốc gia nên thẩm quyền lập thuộc vệ Bộ tài nguyên môi trường mà khơng cịn thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo khoản Điều 10 Luật bảo vệ môi trường 2014, … Thứ hai quy định rõ mối quan hệ quy hoạch bảo vệ môi trường với loại hình quy hoạch kháctại thị, khu dân cư Luật quy hoạch 2017 Cụ thể cần hướng dẫn nội dung mối quan hệ quy hoạch bảo vệ môi trường quy hoạch ngành quốc gia với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; mối quan hệ quy hoạch bảo vệ môi trường với quy hoạch thị, nơng thơn Từ xác định loại quy hoạch phải phù hợp với quy hoạch nào, trường hợp có khơng thống nhất, đồng phải sửa đổi để đảm bảo giải vấn đề mơi trường q trình lập loại quy hoạch Đồng thời, cần hướng dẫn cách thức phối hợp quan có thẩm quyền lập quy hoạch để đảm bảo phù hợp, đồng loại quy hoạch đô thị, khu dân cư 71Vũ Duyên Thủy, tlđd, tr.76 64 Thứ ba ban hành chế phối hợp, lồng ghép yếu tố môi trường quy hoạch đô thị theo Luật quy hoạch đô thị 2015, bổ sung nội dung quy hoạch môi trường đô thị, khu dân cư Luật bảo vệ môi trường 2014 Trước hết, cần ban hành quy định chế phối hợp, lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch đô thị văn hướng dẫn Luật quy hoạch 2015 Các quy định phải thể kết hợp chặt chẽ nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường theo Luật bảo vệ môi trường 2014 với quy hoạch đô thị theo Luật quy hoạch đô thị 2015 hướng dẫn vấn đề liên quan lồng ghép vấn đề môi trường (chẳng hạn vấn đề xây dựng, quản lý hạ tầng kỹ thuật môi trường) quy hoạch đô thị Bên cạnh đó, cần quy định nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường đô thi, khu dân cư Luật bảo vệ mơi trường 2014 Việc có quy định quy hoạch môi trường đô thị, khu dân cư thể tầm quan trọng việc quan tâm giải vấn đề môi trường phát triển đô thị, khu dân cư Và thực tế nay, môi trường phần thiếu quy hoạch đô thị Quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư mang đặc thù riêng so với quy hoạch mơi trường nói chung nên việc quy định cụ thể Luât bảo vệ mơi trường nhấn mạnh tính chất đặc biệt này, nâng cao nhận thức nhà quản lý vấn đề quy hoạch bảo vệ mơi trường thị, khu dân cư 3.1.4Hồn thiện pháp luật vềbảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh đô thị, khu dân cư 3.1.4 Hoàn thiện quy định nghĩa vụ đánh giá tác động môi trường sở sản xuất, kinh doanh Trước hết, để chủ thể sản xuất, kinh doanh đô thị, khu dân cư thực nghĩa vụ ĐTM đầy đủ, hiệu cần sửa đổi, khắc phục bất cập quy định pháp luật ĐTM Cần loại bỏ nội dung mang tính chất “ơm đồm” báo cáo ĐTM nội dung đánh giá trạng kinh tế- xã hội nơi thực dự án, đánh giá tác động dự án đến sức khỏe cộng đồng Cần quy định rõ phạm vi, quy trình, bước/khâu ĐTM nội dung báo cáo ĐTM nhóm dự án nhóm dự án khác tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm, phức tạp khía cạnh mơi trường Bên cạnh đó, quy 65 định công tác tham vấn cộng đồng tiến hành nhiều lần (tối thiểu lần) nhóm dự án quy mơ lớn, nhạy cảm môi trường Bởi lẽ dự án lớn, nhạy cảm môi trường tiềm ẩn nguy gây nên cố môi trường, gây ô nhiễm, suy thối mơi trường ảnh hưởng lớn đến mơi trường xung quanh, sức khỏe đời sống cộng đồng dân cư nơi dự án thực Do đó, cộng đồng dân cư có quyền thảo luận, xem xét cách kỹ càng, toàn diện ảnh hưởng mặt dự án Đồng thời điều giúp tận dụng phát huy triệt để vai trò phản biện xã hội cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Ngoài cầnxây dựng quy định kinh phí lập ĐTM, hệ thống chứng hành nghề dịch vụ ĐTM.72 3.1.4 Hoàn thiện quy định nghĩa vụ quản lý chất thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Các quy định quản lý chất thải tương đối đầy đủ chặt chẽ Tuy nhiên, trình bày Chương 2, pháp luật bảo vệ môi trường cịn thiếu chế khuyến khích cho sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực tốt công tác giảm thiểu chất thải, xử lý chất thải,… Do đó, văn hướng dẫn xử lý chất thải cần bổ sung nội dung ban hành chế khuyến khích số văn liên quan Chẳng hạn, quy định giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, loại phí mơi trường cho cáccơ sở thực tốt việc giảm thiểu chất thải, nhiều năm liền thực tốt quy định pháp luật xử lý chất thải Bên cạnh đó, áp dụng hình thức tun dương cơng khai trang thông tin điện tử Bộ tài nguyên Môi trường sở thực tốt quy định quản lý chất thải Bên cạnh đó, pháp luật mơi trường cần quan tâm đến nghĩa vụ xử lý nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có quy mơ vừa nhỏ Cụ thể, cần mở rộng phạm vi đối tượng phải thực yêu cầu nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải tạiThông tư 31/2016/ TT-BTNMT bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập chung, làng nghềvà sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Thay áp dụng đối vớicơ sở sản xuất kinh doanh có hệ thống xử lý nước thải lưu lượng nước thải từ 30 m3/ngày, đêm trở lên ta hạ yêu 72http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-moi-truong.aspx?ItemID=168 66 cầu lưu lượng nước thải Đồng thời sửa đổi phụ lục 10 Thông tư theo hướng tăng tần suất thực quan trắc định kỳ sở có quy mơ vừa nhỏ Cần thiết bổ sung quy định chế báo cáo định kỳ với công tác xử lý nước thải nói riêng, xử lý chất thải nói chung cho sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 3.1.4.3 Hoàn thiện số quy định khác nghĩa vụ bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Cần hướng dẫn cụ thể quy định tạiKhoản 2Điều 68Luật bảo vệ môi trường 2014về yêu cầu sở sản xuất đặc biệt Theo đó, cần quy định cụ thể khoảng cách an tồn mơi trường sở sản xuất kho tàng có chất dễ cháy, dễ nổ; có chất phóng xạ xạ mạnh; có chất độc hại người sinh vật; phát tán bụi, mùi, tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người để tránh tác động xấu tới người dân thị, khudân cư 3.1.5Hồn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luậtbảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Thứ hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm hành chủ thể có hành vi vi phạm phạm pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Trên sở hạn chế nêu, trước hết cần tiến hành sửa đổi quy định hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường theo hướng tăng cường thẩm quyền xử lý chức danh trực tiếp thực thi công vụ như: chiến sỹ cảnh sát, tra chuyên ngành,… để đảm bảo vệ xử lý vi phạm hành tiến hành hiệu quả, nhanh gọn hơn, có tính răn đe Bên cạnh đó, cần thay nguyên tắc xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường tổ chức gấp lần cá nhân nguyên tắc vào mức độ nghiêm trọng hành vi ( chẳng hạn mức độ gây ô nhiễm môi trường) để xử phạt Đồng thời, kéo dài thời hiệu xử lý vi phạm hành tránh tình trạng nhiều vụ việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường phát hết thời hiệu tác động đến môi trường nhiều phải nhiều thời gian bộc lộ Ngoài ra, cần bổ sung số hình thức xử phạt sở nghiên cứu, tiếp thu quy định pháp 67 luật nước khác giới Chẳng hạn bổ sung hình thức buộc lao động nơi cơng cộng làm hình thức xử phạt bổ sung với số hành vi vi phạm, chẳng hạn hành vi vi phạm quy định vệ sinh nơi công cộng, xả rác thải không nới quy định,… Đây hình thức nhiều nước giới áp dụng, vừa có tính răn đe, giáo dục, khắc sâu nhận thức người vi phạm trách nhiệm bảo vệ mơi trường Thứ hai hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bôi thường thiệt hại lĩnh vực bảo vệ môi trường Như nêu, bồi thường thiệt hại lĩnh vực mơi trường có đặc thù thiệt hại xảy thường liên quan đến nhiều người, phạm vi ảnh hưởng lớn, thời gian ảnh hưởng lâu dài, tính chất phức tạp Mặc dù đặc thù chế xách định trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường theo nguyên tắc, quy định Bộ luật dân Khi áp dụng theo quy định Bộ luật dân sự, chủ thể gặp nhiều khó khăn việc xác định thiệt hại thực tế hay môi quan hệ nhân hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường với hậu xảy ra, … Chính vậy, yêu cầu cấp thiết đặt vấn đề bồi thường thiệt hại lĩnh vực bảo vệ môi trường phải xây dựng chế xác định trách nhiệm bồi thường riêng, khả thi nhằm giải vướng mắc Bên cạnh đó, cần có quy định riêng thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại lĩnh vực bảo vệ môi trườngtheo hướng kéo dài thời hiệu khởi kiện so với thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại lĩnh vực khác đặc thù thiệt hại lĩnh vực mơi trường Thứ ba hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm hình chủ thể vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Trước hết, nhiều điểm quy định Bộ luật hình 2017 chưa quy định rõ ràng dẫn đến khó khăn thực tiễn áp dụng Do đó, cần hướng dẫn cụ thể quy định luật hình tội phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tội phạm môi trường Cụ thể để khắc phục hạn chế trình bày, cần có hướng dẫn cụ thể truy cứu trách nhiệm hình trường hợp phát hành vi phạm tội, pháp nhân thương mại giải thể chấm dứt hoạt động Bởi hành vi phạm tội hậu môi trường 68 diễn ra, song chủ thể chịu trách nhiệm lại khơng cịn tồn Một vấn đề khác làquy định phân loại tội phạm pháp nhân thương mại cần hướng dẫn lâu việc phân loại tội phạm chủ yếu dựa vào tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội, cụ thể chủ yếu dựa vào mức cao khung hình phạt theo số năm tù giam Bên cạnh đó, tình trạng bng lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm chủ thể có chức vụ quản lý môi trường nguyên nhân nhiều cố môi trường nghiêm trọng Song tội phạm chức vụ, tội “ Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” lại đề cập đến hậu nghiêm trọng tài sản tính mạng người Do đó, cần xem xét việc bổ sung hậu nghiêm trọng môi trường làm xác định tội Bộ luật hình 3.1.6 Ban hành quy chế riêng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Xuất phát từ đặc thù công tác bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư ảnh hưởng nhiều mặt Trong tương quan so sánh với khu công nghiệp, với khả tác động lớn tới môi trường dự án khu cơng nghiệp tính đặc thù riêng mà khu cơng nghiệp có quy chế bảo vệ môi trường riêng theo Quyết định số 62/2002/QĐ-BKHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Đối với đô thị khu dân cư, tác động chủ thể đến môi trường phần lớn không mạnh dự án khu công nghiệp song tập chung mật độ dân số lớn, có nhiều chủ thể tác động đến mơi trường ảnh hưởng môi trường ngược lại tác động đến đơng đảo dân cư nên cần có quy chế riêng nhằm: Kiểm sốt chặt chẽ dự án có tác động đến môi trường khu dân cư; đảm bảo chủ thể thực nghiêm ngặt quy trình bảo vệ môi trường; quy định rõ phân công phối hợp quan có thẩm quyền việc bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Có thể phân loại đối tượng điều chỉnh quy chế chủ yếu hướng tới đô thị đông dân cư sinh sống, điều xác định thông qua việc phân loại đô thị 3.2 Một số kiến nghị biện pháp thi hành pháp luậtbảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư 69 3.2.1 Tăng cường tra, kiểm tra để kịp thời phát hành vi vi phạm Những năm qua, hoạt động tra, kiểm tra Bộ TN&MT xác định nhiệm vụ trọng tâm quản lý nhà nước song song với việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên mơi trường Hoạt động tra, kiểm tra có ý nghĩa lớn thực thi pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Thanh tra, kiểm tra giúp quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật chủ thể bị tra, kiểm tra; đồng thời giúp quan theo dõi tình hình triển khai quy định bảo vệ môi trường cấp Song song với đó, hoạt động thanh, kiểm tra cịn cầu nối, kênh tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường hiệu thông qua việc rà sốt tình hình thực thi pháp luật địa phương để lồng ghép, phổ biến quy định mới, giải đáp vướng mắc địa phương, doanh nghiệp Đồng thời, tiếp nhận phản hồi doanh nghiệp địa phương bất cập sách, pháp luật mơi trường để đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn 3.2.2 Tăng cường ngân sách, huy động nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Đối với công tác bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư, việc đầu tư nguồn lực tài đóng vai trị quan trọng Nhiều dự án bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư thực thiếu nguồn lực tài Việc thực nhiều quy định pháp luật địi hỏi phải có nguồn lực Đơn cử để thực yêu cầu phân loại rác thải nguồn hộ gia đình cần phải huy động nguồn lực tài để mua sắm trang, thiết bị phục vụ phân loại nguồn, địa điểm tập kết, phương tiện vận chuyển phù hợp Hay để xử lý chất thải triệt để phù hợp với quy chuẩn sử dụng cơng nghệ tiên tiến cần chi phí đầu tư cho công nghệ xử lý chất thải,…Trong tổng chi cho công tác bảo vệ môi trường từ ngân sách nhà nước (NSNN) hàng năm trên, phân bổ ngân sách trung ương chiếm khoảng 15% ngân sách địa phương chiếm khoảng 85% Theo số liệu Bộ Tài cơng bố, giai đoạn 2012 - 2016, NSNN chi cho nhiệm vụ bảo vệ mơi trường bình qn khoảng 26 371 tỷ đồng/năm chiểm 70 khoảng % tổng chi ngân sách Trong nước phát triển, chi phí chiếm từ 0, % - 1, % GDP Theo thống kê, tỷ trọng ngân sách đầu tư cho mơi trường trung bình hàng năm Trung Quốc nước khu vực ASEAN cao Việt Nam Trong với đặc thù Việt Nam, bên cạnh vấn đề môi trường phát sinh, nhiều vấn đề môi trường lịch sử để lại chưa giải quyết, nhu cầu kinh phí đầu tư cho bảo vệ mơi trường lớn Do đó, thời gian tới nhà nước cần đầu tư nhiều cho công tác bảo vệ môi trường Không phụ thuộc vào nguồn lực từ ngân sách mà vấn đề huy động nguồn lực xã hội cho công tác bảo vệ môi trường định hướng quan trọng, phù hợp giai đoạn 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin tăng cường cung cấp thông tin môi trường Các thông tin môi trường triển khai công bố cho cộng đồng nhiều hình thức như: Cơng bố thơng tin trực tuyến, bảng điện tử, trang thông tin điện tử hay hình thức truyền thống cơng bố, cơng khai báo cáo trạng môi trường quốc gia,… Tuy nhiên, xuất phát từ khó khăn hệ thống quan trắc môi trường, nhiều thông tin môi trường chưa xây dựng đầy đủ, chẳng hạn thơng tin chất lượng mơi trường khơng khí đô thị Luật tiếp cận thông tin Quốc hội thơng qua ngày 06/4/2016 có hiệu lực vào ngày 1/7/2018 địi hỏi Bộ tài ngun mơi trường phải trọng tới cơng tác hồn thiện hệ thống thông tin, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin môi trường Trên sở Luật tiếp cận thông tin 2016 cần sớm có văn pháp luật chuyên ngành hướng dẫn cụ thể vấn đề như: Danh mục thông tin môi trường cần cung cấp, cách thức tiếp cận thơng tin, chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin,…Hồn thiện hệ thống thơng tin môi trường tăng cường cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng giúp người dân nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ý thức chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường 3.2.4 Xây dựng chế tiếp nhận phản ánh môi trường, hành vi gây ô nhiễm môi trường từ tổ chức, cá nhân 71 Có thể nói, người dân người nắm rõ vấn đề môi trường nơi sinh sống Các nguy nhiễm, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường,… phát xử lý kịp thời quan có thẩm quyền có chế hiệu để tiếp nhận ý kiến phản ánh người dân Thiết nghĩ, quan quản lý nhà nước có giải pháp để kịp thời nhận thơng tin hữu ích từ người dân như:Có sách khuyến khích định cho người phản ánh thông tin môi trường, vi phạm pháp luật môi trường; thiết lập phân chuyên môn riêng, tổ chức đào tạo cán cấp sở chun mơn nghiệp vụ cần thiết để tiếp nhận xử lý nhanh vấn đề môi trường người dân phản ánh 3.2.5 Nâng cao nhận thức, ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Ý thức bảo vệ môi trường người dân coi nguyên nhân hàng đầu nhiều bất cập thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Nhiều vấn đề bất cập giải nhận thức người dân nâng cao, đơn cử vấn đề phân loại rác thải nguồn, giảm thiểu rác thải hộ gia đình, cá tổ chức, cá nhân, khơng có ý thức tự giác người dân để hình thành phản xạ đơn giản ngày phân loại, giảm thiểu rác thải khó thực Các đề án thí điểm phân loại rác nguồn Việt Nam sau thời gian thất bại có lẽ ý thức người dân vấn đề chưa cao Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức bảo vệ môi trường phải thực cách hiệu để người dân hiểu rõ giá trị bảo vệ môi trường Các chương trình bảo vệ mơi trường, kiến thức môi trường phải đưa vào hệ thống giáo dục, thông tin môi trường, kiến thức môi trường phải phổ biến thường xuyên qua phương tiện thơng tin đại chúng Cần có chiến dịch hướng dẫn người dân biện pháp bảo vệ môi trường cách thiết thực, cụ thể Chẳng hạn nhân hội nghị quốc tế khí hậu COP21, nước Pháp phát động chiến dịch hướng dẫn hộ gia đình khn khổ chương trình Tuần lễ Châu Âu giảm thiểu rác thải Những biện pháp giảm thiểu rác thải cụ thể, đơn giản phổ biến rộng rãi đến hộ gia đình chiến dịch đạt kết khả quan Việt Nam 72 nhiều chiến dịch với nội dung cụ thể để nâng cao nhận thức, ý thức người dân bảo vệ môi trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Bảo vệ mơi trường nói chung vàbảo vệ mơi trường thị, khu dân cư nói riêng nhiệm vụ quan trọng Đảngvà Nhà nước đặc biệt quan tâm Những hạn chế nội dung pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư cần phải sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn cụ thể, chi tiết Cần thiết ban hành quy chế riêng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Để tăng cường hiệu thi hành pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư cần thực biện pháp bao gồm: Tăng cường tra, kiểm tra để kịp thời phát hành vi vi phạm;tăng cường ngân sách, huy động nguồn lực cho hoạt động bảo vệ mơi trường thị, khu dân cư:hồn thiện hệ thống thông tin tăng cường cung cấp thông tin môi trường;xây dựng chế tiếp nhận phản ánh môi trường, hành vi gây ô nhiễm môi trường từ tổ chức, cá nhân; nâng cao nhận thức, ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư KẾT LUẬN 73 Song song với trình phát triển kinh tế, xã hội đô thị, khu dân cư vấn đề môi trường nảy sinh tồn suốt thời gian qua Trước vấn đề môi trường đô thị, khu dân cư, quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư ban hành thể quan tâm sâu sắc Nhà nước ta việc giữ cho môi trường đô thị, khu dân cư trược lành, hướng tới đảm bảo quyền sống môi trường lành người dân Hiến pháp ghi nhận Những quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Luật bảo vệ môi trường 2014 văn quy phạm pháp luật khác góp phần quan trọng công tácbảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Tuy nhiên, qua phân tích, đánh giá với thực tiễn thi hành cho thấy pháp luật bảo vệ mơi trường thị, khu dân cư cịn tồn hạn chế định Hoàn thiện quy định pháp luật hành, nâng cao hiệu áp dụng dụng quy định pháp luật yêu cầu cấp thiết cho công tác bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Và môi trường đô thị, khu dân cư bảo vệ toàn diện hành lang pháp lý chặt chẽ hiệu hệ sau thực thừa hưởng thành công phát triển kinh tế- xã hội Ngược lại vấn đề môi trường không quan tâm giải thành từ phát triển kinh tế- xã hội mang lại “gánh nặng” môi trường cho hệ tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật 1.Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 74 2.Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 3.Luật quy hoạch đô thị văn hợp số 01/VBHN-VPQH ngày 20 tháng năm 2015 Bộ luật dân 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 sửa đổi bổ sung Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình sựsố 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Luật quy hoạch số 21/2017/QH14ngày 24 tháng 11 năm 2017 Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016về phân loại đô thị Nghị định 03/2015/ NĐ- CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 xác định thiệt hại môi trường 10 Nghị định 18/2015/ NĐ- CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM kế hoạch bảo vệ môi truờng 11.Nghị định số 19/2015/ NĐ- CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường 12.Nghị định 38/2015 / NĐ- CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 quản lý chất thải, phế liệu 13.Nghị định số 23/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 04 năm 2016 xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩatrang sở hỏa táng 14 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 75 15 Thông tư 02/2009/TT-BYTngày 26 tháng năm 2009 Hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng, hỏa táng 16 Thông tư 01/2016/TT-BXD ngày 01 tháng 02 năm 2016 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật 17 Thông tư 31/2016/ TT- BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2016 bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 18 Quyết định số 62/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 09 tháng 08 năm 2002 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Quy định việc ban hành Quy chế bảo vệ mường khu công nghiệp 19 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20 Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 Phê duyệt “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050” Danh mục tài liệu tham khảo 21.Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 – Chuyên đề môi trường đô thị, NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 22.Phạm Thị Ngọc Dung(2017), Tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học 23.Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật mơi trường, Nhà xuất cơng an nhân dân, Hà Nội 76 24 Lê Thị Hằng (2017), “Xử lý vi phạm pháp luật môi trường doanhnghiệpPháp luật thực tiễn”, Hội thảo Pháp luật môi trường Việt Nam CHLB Đức với vấn đề phát triển bền vững, Hà Nội, ngày 9-10/10/2017 25 Hoàng Thị Ngọc Quỳnh (2015), Vai trò cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường, pháp luật thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học 26 Vũ Duyên Thủy(2017), “Những hạn chế pháp luật bảo vệ môi trường thị Việt Nam giải pháp hồn thiện”, Luật học, số Tài liệu truy cập từ internet 27 https://baotainguyenmoitruong 28 http://nongcong.gov.vn 29 http://tapchimoitruong.vn 30 http://moitruong.com.vn 31.http://khpl.moj.gov.vn 32.http://www.nhandan.com.vn 33.http://vea.gov.vn ... giữ cho môi trường đô thị, khu dân cư lành Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư phận luật mơi trường nói chung Pháp luật bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư tổng thể quy phạm pháp luật, ... trường bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư phận bảo vệ mơi trường nói chung nên cần tn theo nguyên tắc chung bảo vệ môi trường quy định Luật bảo vệ môi trường. .. 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư 2.2.1 Những kết đạt công tác thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường thị, khu dân cư Có thể thấy, pháp luật bảo vệ môi trường đô

Ngày đăng: 25/02/2021, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w