MỤC LỤC MỞ BÀI 1 BÀI LÀM 2 I, LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 2 1 Một số khái niệm 2 2 Đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh 2 II, THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 3 1, Xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 3 2 Thực trạng quy định của pháp luật về các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm 6 3, Hạn chế của quy định pháp luật cạnh tranh hiện hành về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
MỤC LỤC MỞ BÀI Trong kinh tế thị trường, việc doanh nghiệp , nhóm doanh nghiệp chiếm vị trí thống lĩnh điều hiển nhiên, nữa, vị thí thống lĩnh thị trường mơ ước doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh nước Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng không cấm, ngăn cản hành vi doanh nghiệp chiếm lĩnh vị trí thống lĩnh Tuy nhiên doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp sử dụng vị trí để thực hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam 2004 có quy định cấm hành Để tìm hiểu rõ thực trạng quy định pháp luật vấn đề em xin chọn vấn đề: “ Thực trạng pháp luật Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường” Do hạn chế mặt nhận thức , q trình làm cịn nhiều thiếu xót, mong thầy bỏ qua giúp em hoàn thiện tập Em xin chân thành cảm ơn!! BÀI LÀM I, LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Một số khái niệm - Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh sử dụng để trì hay tăng cường vị trí thị trường cách hạn chế khả gia nhập thị trường han chế mức cạnh tranh -Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị tri thống lĩnh thị trường: pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm cụ thể coi doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, mà thông qua thị phần doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp thị trường liên quan để xác định -Thị trường sản phẩm liên quan: Bao gồm tất sản phẩm hay dịch vụ người tiêu dùng coi có khả thay cho đặc tính sản phẩm, mục đích sử dụng chúng -Thị trường địa lý liên quan: Là khu vực địa lý cụ thể nơi doanh nghiệp có liên quan tham gia bán mua hàng hóa dịch vụ điều kiện cjanh tranh tương tư điều kiện cạnh tranh khu vực phải khác biệt đáng kể so với điều kiện cạnh tranh khu vực lân cận Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường liên quan Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi mà pháp luật quy định hạn chế cạnh tranh thị trường Hậu hành vi làm sai lệch , cản trở giảm cạnh tranh đối thủ đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan II, THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1, Xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Pháp luật cạnh tranh Việt Nam khơng có khái niệm cụ thể xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, mà dựa vào thị phần thị trường liên quan để xác định • Doanh nghiệp có vị thống lĩnh thị trường Theo quy định Khoản Điều 11 Luật cạnh tranh 2004 có quy định: (1)Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Theo quy định ta thấy luật cạnh tranh liệt kê trường hợp để doanh nghiệp xác định có vị trí thống lĩnh thị trường: Đầu tiên: doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Trường hợp pháp luật dựa hoàn toàn vào thị phần doanh nghiệp thị trừng liên quan để xác định vị trí thống lĩnh thị trường Thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa dịch vu định: tỉ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoa, dịch vụ thị trường liên quan tỉ lệ phần trăm doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa , dịch vụ thị trường liên quan theo tháng , quý , năm Vì Doanh nghiệp có thị phần thị trường liên quan từ 30% phần trăm trở lên coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Thứ hai: Doanh nghiệp thị phần thị trường liên quan khơng từ 30% trở lên, có khả cạnh tranh đáng kể, coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Cơ sở để xác định khả cạnh tranh đáng kể doanh nghiệp thị trường liên quan Điều 22 Nghị định 116/2005/NĐ-CP: Năng lực tài doanh nghiệp Năng lực tài tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập doanh nghiệp Năng lực tài tổ chứ, cá nhân có quyền kiểm soát chi phối hoặt động doanh nghiệp theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp Năng lực tài cơng ty mẹ Năng lực cơng nghệ Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng hữu công nghiệp Quy mô mạng lưới phân phối Theo dự thảo sửa đổi Luật cạnh tranh sở xác định khả cạnh tranh đáng kể doanh nghiệp xác định dựa yếu tố quy định sức mạnh thị trường doanh nghiệp Đây điểm pháp cạnh tranh dựa sở sức mạnh thị trường doanh nghiệp để xác định khả cạnh đáng kể doanh nghiệp Đây xem trường hợp đặc biệt vị trí thống lĩnh thị trường, nhiên pháp luật Việt Nam quy định việc có trường hợp đặc biệt hợp lý, thực tế kinh tế thị trường, chủ thể tự kinh doanh mặt hàng pháp luật khơng cấm, doanh nghiệp gia nhập thị trường cách tự do, từ dẫn đến trạng có nhiều doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan, khơng có doanh nghiệp đạt từ 30% trở lên thị liên quan Cơ quan cạnh tranh dựa vào nhiều yếu tố quy định để xác định doanh nghiệp chưa chiếm 30% thị phần thị trường liên quan có khả cạnh tranh đáng kể, coi có vị trí thống lĩnh thị trường • Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường đáp ứng điều kiện sau: a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan; Việc quy định nhóm doanh nghiệp thống lĩnh thị trường xuất phát từ thực tế thị trường Khi doanh nghiệp đồng loạt có hành vi hạn chế cạnh tranh, nhiên quan nhà nước khơng có chứng việc doanh nghiệp có thỏa thuận nhằm hạn chế cạnh tranh Các doanh nghiệp phải thực hành vi hạn chế cạnh tranh mà khơng có thỏa thuận điều kiện cần để hình thành nhóm doanh nghiệp theo quan điểm luật cạnh tranh Nếu chứng minh doanh nghiệp thỏa thuận với nhau, khơng cần quan tâm số lượng doanh nghiệp tham gia mà cần thị phần kết hợp thị trường liên quan lớn 30% Cơ quan cạnh tranh có đủ để xử lý Tuy nhiên không chứng minh doanh nghiệp thỏa thuận, vào số lượng doanh nghiệp thị phấn kết hợp doanh nghiệp theo quy định Khoản Điều 11 Luật cạnh tranh 2004 thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị xử lý theo quy định Pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Thực trạng quy định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Pháp luật không cấm việc doanh nghiệp chiếm vị trí thống lĩnh thị trường, tất yếu thị trường, mục tiêu để doanh nghiệp phấn đấu, từ thúc đẩy kinh tế phát triển Pháp luật cạnh tranh cấm hành vi lợi dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp để thực hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh Gây cản trở cạnh tranh thị trường mang lại bất lợi cho chủ thể kinh doan khác người tiêu dùng Các hành vi quy định Điều 13 Luật cạnh tranh 2004: 2.1, Bán hàng hóa , cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Hành vi hành vi doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trước, hạ giá thành để thu hút khách hàng, đối thủ cạnh tranh cạnh tranh bị loại bỏ khởi thị trường Hành vi bán hàng hóa cung ứng dịch vụ giá thành toàn hiểu hành vi bán hàng hóa thấp chi cấu thành giá sản xuất hàng hóa, dịch vụ; chi phí lưu thơng hàng hóa, dịch vụ Pháp luật quy định trường hợp không bị coi bán hàng hóa giá thành tồn quy định khoản Điều Điều 23 Nghị định 116/2005/NĐ-CP bao gồm hành vi: Hạ giá bán hàng hóa tươi sống; Hạ giá bán hàng hoa tồn kho chất lượng giảm, lạc hậu hình thức, khơng phù hợp với thị hiếu thị trường; Hạ giá bán hàng hóa trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doan thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất kinh doanh; Các biện pháp thực sách bình ổn giá Nhà nước theo quy định pháp luật hàn giá Việc pháp luật quy định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi hạ mức giá giá thành mục đích loại bỏ đối thủ thị trường bị coi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh, hạn chế Vì dự thảo luật cạnh tranh có sửa đổi sau : Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành tồn mà khơng có lý đáng; phát doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị tường thực hành vi hạ ía giá thành mà khơng có lý đáng bị xử lý, khơng cần biết mục đích 2.2, Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vị bất hợp lý ấn định giá tối thiểu gây hại cho khách hàng Hành vi gây ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng, người tiêu dùng, họ phải mua hàng hóa với mức giá cao giá trị thực tế hàng hóa, phải bán hàng hóa với mức giá thấp thực tế nó, giá hàng hóa , dịch vụ trường hợp khơng phải cạnh tranh thi trường mang lại, mà doanh nghiệp chiếm vị trí độc quyền ấn định, doanh nghiệp lạm dụng vị trí dộc quyền để thu giá trị chênh lệch mức giá cạnh tranh mức giá họ ấn định Hành vi quy định cụ thể điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Việc quy định gây hại cho khách hàng doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị coi vi phạm quy định pháp luật Khoản Điều 10 dự thảo luật cạnh tranh có sửa đổi quy định sau: Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu Theo quy định pháp luật cạnh tranh ý đến lý doanh nghiệp ấn định giá mua, bán hàng hóa dịch vụ có đáng hay khơng Nếu doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp chiếm vị trí độc quyền khơng chứng minh mức giá đưa đáng bị xử lý theo quy định pháp luật cạnh tranh 2.3, Hạn chế sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng Quy định có hành vi sau hành vi: Thứ nhất: Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hạn chế phân phối hàng hóa, dịch vụ gây cân cung cầu, khan nguồn hàng dẫn đến đẩy giá thành lên cao gây bất lợi cho người tiêu dùng chủ thể khác xã hội, từ gây méo mó thị trường Thứ hai: giới hạn thị trường, doanh nghiệp thống lĩnh thị trường tự giới hạn thị trường phân phối hàng hóa, nguồn sản phẩm, điều làm giảm triệt tiêu lựa chọn củ khách hàng gây thiệt hại trực tiếp cho khách hàng Thứ , Cản trở phát triển kỹ thuật, khoa học cơng nghệ Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường , lợi dụng vị trí thống lĩnh để thủ tiêu phát triển kỹ thuật, cản trở nghiên cứu đối thủ, thực hành vi nư mua sáng chế không sử dụng đe dọa người fđang nghiên cứu phải hủy bỏ việc nghiên cứu Mục đích để khơng phải thay đổi dây chuyền công nghệ sản xuất, làm cho đối thủ không áp dụng Điều làm người tiêu dùng không sử dụng sản phẩm mang hàm lượng cơng nghệ cao, với làm kinh tế không phát triển Các dạng hành vi pháp luật cạnh tranh quy định cụ thể Điều 28 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Quy định pháp luật điều giới hạn đến vấn đề gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng, nhiên việc gây ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh phát triển kinh tế thị trường, khoản Điều 20 dự thảo luật cạnh tranh khơng quy định mục đích hành vi, mà quy định hành vi Cụ thể : “Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ;” quan quản lý cạnh tranh cần xác định hành vi, không cần xem xét đến việc gây ảnh hưởng cho người tiêu dùng, hay cho đối thủ khác, xử lý hành vi 2.4, Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Áp đặt điều kiện thương mại khác điều kiện giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn toán, số lượng giao dịch mua, bán háng hóa, dịch vụ tương tự mặt giá trị tính chất hàng hố, dịch vụ để đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác 2.5, Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hoa , dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghiã vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 10 Đây hành vi doanh nhiệp, nhóm doan nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, lợi dụng vị trí để áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác mua bán hàng hóa, dịch vụ, điều kiện bị áp đặt pháp luật quy định cụ thể Khoản Điều 30 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan đến đối tượng hợp đồng hành vi gắn việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ đối tượng hợp đồng với việc phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp người định trước thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng Việc pháp luật quy định nhưu cịn mang tính chất liệt kê, chưa bao quát hết trường hợp 2.6, Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Hành vi quy định cụ thể Điều 30 Nghị định 116/2005/NĐ-CP theo hành vi hiểu doanh nghiệp , nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường lợi dụng ưu để tạo rào cản giá, nguồn tiêu thụ, cung ứng sản phẩm, nhằm tạo bất lợi khiến cho doanh nghiệp khác khó khăn việc gia nhập vào thị trường Tuy nhiên pháp luật quy định cấm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để ngan cản gia nhập thị trường, thực tế doang nghiệp cịn lợi dụng vị trí thống lĩnh thị trường để kìm hãm phát triển doanh nghiệp tham gia vào thị trường liên quan để giữ vị trí thống lĩnh 11 Vì Khoản Điều 20 dự thảo sửa đổi luật cạnh tranh có quy định hành vi bị cấm : Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác; hành vi bị cấm, quy định cho thấy mở rộng quy định pháp luật 3, Hạn chế quy định pháp luật cạnh tranh hành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Ta thấy pháp luật cạnh tranh quy định trường hợp mang tính chất liệt kê, với phát triển kinh tế, hành vi doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền để thực hành vi phản cạnh tranh ngày phong phú, đa dạng, việc pháp luật quy định cịn mang tính chất liệt kê, điểm khơng khái qt trường hợp, gây khó khăn cho quan quản lý cạnh tranh xử lý hành vi gây ảnh hưởng cạnh tranh đáng kể thị trường không rơi vào trường hợp pháp luật quy định Điều 13 Luật cạnh tranh 2004 Cùng với đó, lực chun mơn quan cạnh tranh cịn yếu, với hành vi hạn chế cạnh tranh biến tấu liên tục , trá hình duwois nhiều hành vi hợp pháp gây khó khăn cho vấn đề xử lý hành vi Biện pháp Để giải vấn đền Hiện dự thảo sửa đổi luật cạnh tranh có quy định thêm số trường hợp khác, cụ thể: “ Yêu cầu doanh nghiệp khác giao dịch với giao dịch với doanh nghiệp định; Bán kèm sản phẩm áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; Đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng; 12 10 Từ chối giao dịch mà khơng có lý đáng; 11 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền khác gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường.” ( Điều 20 dự thảo sửa đổi luật cạnh tranh) Việc liệt kê thêm trường hợp dễ dàng cho quan quản lý cạnh tranh xác định trường hợp vi phạm để xử lý, tạo nên mội trường kinh doanh lành mạnh Với khoản 11 Điều 20 Dự thảo sửa đổi trường hợp quy định mở pháp luật Việc quy định mở vơ cần thiết thay đổi thị trường, hành vi hạn chế cạnh tranh ngày tinh vi, dựa vào quy định quan quản lý cạnh tranh xử lý hành vi gây tác động có khả gây tác động đáng kể thị trường doanh nghiệp thống lĩnh thị trường Cùng với bổ sung quy định pháp luật quan cjanh tranh cần nâng cao trình độc chun mơn để xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, tiến hành điều tra xử lý kịp thời III THỰC TRẠNG VIỆC XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Hiện theo báo cáo thường niên Cục quản lý cạnh tranh, chưa có nhiều vụ có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường xử lý Thực chất năm cục quản lý cạnh tranh nhận nhiều đơn yêu càu xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, nhiên hạn chế pháp quy định pháp luật lực chuyên môn số án công chức việc xác định hfnh vi hạn chế cạnh tranh, nên có vài vụ xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường như: vụ công ty du lịch Ánh Dương, 13 Với thời gian từ năm 2004 ban hành luật khoảng thời gian dài, nhiên số vụ xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền khơng xử lý nhiều *kỳ vọng tương lai Với quy định dự thảo Dự thảo Luật cạnh tranh việc mở rộng quy định pháp luật, nâng cao vai trò quan quản lý cạnh tranh, mong tương lai, Luật Cạnh tranh ban hành, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi gây hạn chế chanh tranh khác xử lý Tạo nên môi trường cạnh tranh, kinh doanh lành mạnh 14 KẾT THÚC Qua ta thấy thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, thực tế cho thấy hành vi thực tế chưa lý Mong tương quy định pháp luật tạo khung pháp lý để xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền gây hạn chế cạnh tranh 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cạnh tranh 2004 Dự thảo luật cạnh tranh Giáo trình luật cạnh tranh- Trường đại học luật Hà nội Một số trang web 16 ... Luật cạnh tranh 2004 thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị xử lý theo quy định Pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Thực trạng quy định pháp luật hành vi lạm dụng vị. .. chế cạnh tranh thị trường Hậu hành vi làm sai lệch , cản trở giảm cạnh tranh đối thủ đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan II, THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG... luật cạnh tranh Việt Nam 2004 có quy định cấm hành Để tìm hiểu rõ thực trạng quy định pháp luật vấn đề em xin chọn vấn đề: “ Thực trạng pháp luật Việt Nam lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường? ??