Pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ở việt nam

60 20 0
Pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LÊ HÀ HUY PHÁT PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 08/2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM SVTH: Lê Hà Huy Phát Khóa: 30 – MSSV: 3030109 GVHD: ThS Hà Thị Thanh Bình TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả khóa luận Lê Hà Huy Phát LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo, ThS Hà Thị Thanh Bình người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn cử nhân Em xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cô giáo giảng dạy làm việc trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền giảng kiến thức quý báu cho em Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.1 Vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm 1.2 Mặt trái thống lĩnh thị trường vai trị pháp luật việc kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 11 1.2.1 Mặt trái vị trí thống lĩnh thị trường 11 1.2.2 Vai trò pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 11 1.3 Pháp luật kiểm soát hành vi làm dụng vị trí thống lĩnh thị trường số quốc gia giới 13 1.3.1 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Hoa Kì 13 1.3.2 Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Liên minh Châu Âu (EU) 15 1.3.3 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Trung Quốc 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT VIỆC HÌNH THÀNH VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 22 2.1 Vấn đề xác định thị trường liên quan xác định vị trí thống lĩnh theo pháp luật Việt Nam 22 2.1.1 Những quy định xác định thị trường liên quan 22 2.1.2 Pháp luật kiểm sốt việc hình thành vị trí thống lĩnh 28 2.2 Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 33 2.2.1 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường tác động trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng 33 2.2.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường tác động trực tiếp đến đối thủ cạnh tranh 42 2.2.3 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường tác động trực tiếp đến đối thủ cạnh tranh lẫn người tiêu dùng 46 2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 50 2.3.1 Hoàn thiện quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 50 2.3.2 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 51 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong điều kiện Việt Nam với kinh tế vừa thoát từ chế kế hoạch hóa tập trung, hàng loạt vấn đề cần quan tâm đặt như: quản lý điều tiết Nhà nước tiến dần đến phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường; thống trị doanh nghiệp quốc doanh cịn dai dẳng; gia tăng nhanh chóng không ngừng lớn mạnh doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; diện doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có vượt trội khả tài chính… khiến cho tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vượt khỏi tầm kiểm soát Nhà nước, gây hậu tương đối nặng nề môi trường đầu tư Việt Nam nói riêng kinh tế xã hội nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận xem xét, đối chiếu với thực tiễn để xây dựng sách pháp luật cạnh tranh kiểm sốt tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích cho chủ thể kinh tế vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Tình hình nghiên cứu đề tài: Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam vấn đề nước ta Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu đề tài như: ThS Trần Hoàng Nga (2006), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Việt Nam – Thực trạng so sánh với số nước, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh; PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội; ThS Nguyễn Kim Phượng (2007), Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội… Với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu sâu thêm vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam” làm đề tài Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Luật Giới hạn đề tài: Đề tài “Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam” nghiên cứu vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật thực định Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận sử dụng chủ yếu khóa luận phương pháp luận Mác – Lênin Trên tảng phương pháp đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội khác phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, thống kê… Đóng góp khóa luận: - Trình bày khái qt vấn đề lý luận hình thành vị trí thống lĩnh hành vi - lạm dụng vị trí thống lĩnh nhằm hạn chế cạnh tranh Trên sở đó, khóa luận phân tích, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh chủ yếu diễn kinh tế Phân tích, đánh giá pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ, hành vi mang tính lạm dụng quyền lực thị trường để hạn chế cạnh tranh Qua đó, khóa luận đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Bố cục khóa luận: Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm 02 chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường - Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát việc hình thành vị trí thống lĩnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: 1.1.1 Vị trí thống lĩnh thị trường: Cạnh tranh xuất tồn khách quan trình hình thành, phát triển sản xuất hàng hóa trở thành đặc trưng chế thị trường Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển, cạnh tranh diễn quy mô rộng lớn với mức độ gay gắt Đối với chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép kích thích ứng dụng khoa học, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành giá bán hàng hóa Cạnh tranh với tín hiệu giá lợi nhuận hướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu thấp sang nơi sử dụng có hiệu cao Đối với xã hội, cạnh tranh động lực quan trọng để huy động nguồn lực nội vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cịn thiếu, nâng cao lực sản xuất toàn xã hội Cuộc sống nhân loại thay đổi cách thực ngoạn mục vài kỷ gần tương lai khơng có kinh tế hàng hóa khơng có cạnh tranh Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa cạnh tranh đem lại lợi ích tốt đẹp hồn hảo Với tư cách quy tắc chung, đối thủ cạnh tranh phải cạnh tranh mạnh mẽ với để giành giật thị trường, tạo áp lực lớn Những doanh nghiệp yếu bị đào thải, doanh nghiệp xuất Một số doanh nghiệp bị áp lực để buộc phải sáp nhập với doanh nghiệp khác để tồn Trong tác phẩm “Sự giàu có quốc gia” (1776), nhà kinh tế học Adam Smith viết: “Những người kinh doanh ngành gặp nhau, dù để vui chơi giải trí, thảo luận họ kết thúc với mưu toan ngược lại lợi ích cơng cộng, hay thơng đồng để tăng giá” Vấn đề (1) TS Bùi Xuân Hải (2003), “Mục tiêu phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh”, Tạp chí Khoa Học Pháp Lý, (Số 04/2003) lý giải cho đời Cartel Cartel tổ chức đối thủ cạnh tranh lập để phối hợp, điều hoà hoạt động doanh nghiệp thành viên, việc ấn định giá cả, phân chia thị trường Bằng cách vậy, thành viên Cartel bóc lột đối tác thương mại mình, tối đa hố lợi nhuận thị trường cách bóc lột người khác triệt tiêu cách áp lực cạnh tranh thị trường Hay nói cách khác, Cartel thân hữu hình “Vị trí thống lĩnh thị trường” “Vị trí thống lĩnh hiểu khả kiểm soát thực tế tiềm thị trường liên quan loại nhóm hàng hóa, dịch vụ dịch vụ doanh nghiệp” Luật Cạnh tranh 2005 quy định trường hợp doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp bị xem đạt vị trí thống lĩnh cụ thể sau: Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan, bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Với cách hiểu vậy, vị trí thống lĩnh khơng xem xét góc độ doanh nghiệp mà cịn hành vi nhóm doanh nghiệp hành động Ngồi tiêu chí thị phần, Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn quy định doanh nghiệp có mức thị phần 30% coi có vị trí thống lĩnh thị trường có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Tiêu chí xác định khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể dựa vào sau:  Năng lực tài doanh nghiệp;  Năng lực tài tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập doanh nghiệp; (2) Cục quản lý cạnh tranh Trung tâm Thông tin cạnh tranh (2008), Tài liệu tọa đàm “Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ Cartel”, tr (3) Nguyễn Kim Phượng (2007) - Luận văn thạc sĩ luật học, Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh Việt Nam, tr (4) Điều 11 Luật Cạnh tranh 2005 chất hàng hóa, dịch vụ để doanh nghiệp vào vị trí có lợi so với doanh nghiệp khác cạnh tranh” Dấu hiệu nhận biết hành vi thể qua: Loại giao dịch mà doanh nghiệp phân biệt đối xử; điều kiện thương mại mà doanh nghiệp sử dụng để tạo phân biệt đối xử; hành vi áp dụng điều kiện thương mại khác cho giao dịch nhau; hành vi gây tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng, bóp méo diện mạo cạnh tranh khách hàng doanh nghiệp Nếu hành vi xảy doanh nghiệp kinh doanh bình thường Luật Cạnh tranh khơng điều chỉnh xem quyền tự giao kết hợp đồng chủ thể kinh doanh Về doanh nghiệp không giữ vị trí thống lĩnh khơng đủ khả thị phần, tài hay khả ảnh hưởng thị trường để thực hạn chế cạnh tranh cách thức Nếu họ thực hành vi đạt hiệu quả, đối tác sẵn sàng tìm đến bạn hàng khác thị trường theo quy luật tự kinh doanh Luật Cạnh tranh nghiêm cấm hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, đó, việc thực hành vi áp đặt điều kiện thương mại giao dịch xem hành vi doanh nghiệp thống lĩnh tạo thuận lợi cho doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác, làm hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp khách hàng Ví dụ, trường hợp Vinapco, Vietnam Airlines Pacific Airlines vấn đề cung cấp giá xăng Thực tế, Vinapco tiến hành bán xăng cho Vietnam Airlines với giá thấp nhiều lần so với giá xăng cung cấp cho Pacific Airlines Điều dẫn đến hệ Vietnam Airlines giảm giá thành dịch vụ xuống thấp chất lượng ổn định, điều mà Pacific Airlines thực Hành vi Vinapco xem vi phạm pháp luật cạnh tranh, tạo thuận lợi gián tiếp cho Vietnam Airlines việc cạnh tranh với Pacific Airlines mặt giá dịch vụ 40 Đây hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp với thể điều kiện mua, bán, toán,… kết số doanh nghiệp bị thiệt thịi Theo điều kiện thương mại khác là: “Các điều kiện mua, giá cả, thời hạn toán” giao dịch tương tự “những giao dịch tương tự mặt giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ” Để chứng minh có hay khơng có phân biệt đối xử cần phải xác định rõ có tính chất giống hệt hay khơng tính chất tương tự giao dịch thể Các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị (40) http://taichinh.saga.vn/congty/vanhanhkinhdoanh/sanphamdichvu/1983.asset 40 trường dùng áp lực để phân biệt đối xử với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp mà lệ thuộc lệ thuộc vào họ giá cả, điều kiện đặt hàng,… nhằm hạn chế cạnh tranh có hệ thống thị trường Tuy nhiên pháp luật cạnh tranh hành chưa quy định thật rõ ràng việc chứng minh tính giao dịch nào, quy định cịn mang tính chất định tính, chưa cụ thể Vì thực tế, doanh nghiệp lựa chọn cho cách thức ưu đãi với bạn hàng lớn quen thuộc 2.2.3.2 Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng: Dấu hiệu nhận biết hành vi áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ biểu qua việc đặt điều kiện tiên không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng trước ký kết hợp đồng Thứ nhất, xác định việc hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa khác, mua, cung ứng dịch vụ khác không liên quan trực tiếp đến cam kết bên nhận đại lý theo quy định pháp luật đại lý Bên cạnh hành vi hạn chế địa điểm bán lại hàng hóa, trừ hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện, mặt hàng hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật Tiếp theo hạn chế khách hàng mua hàng hóa để bán lại, trừ hàng hóa quy định điểm b khoản Cuối hạn chế hình thức, số lượng hàng hóa cung cấp 41 Thứ hai, theo Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2005, “nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến hợp đồng” hiểu nghĩa vụ khác với quy định nghĩa vụ tên hàng, số lượng, quy cách, chất lượng, giá cả, phương thức tốn, địa điểm thời hạn giao hàng, Đó địi hỏi vơ lý phương cách tốn, ngun vật liệu, nhân cơng,… mà bên đối tác phải nhận buộc phải nhận thực Cịn theo Điều 30 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP “các điều kiên tiên quyết” Có thể thấy, có khác câu chữ chất, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP không ngược với ý chí Luật Cạnh tranh, theo tác giả, xem quy định Nghị định số 116/2005/NĐ-CP nhằm mục đích nhấn mạnh thêm mong muốn bên đưa yêu sách Theo đó, bên cung cấp yêu cầu “cho được”, muốn (41) Khoản Điều 30 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP 41 giao dịch thực hợp đồng khơng cách khác phải chấp nhận u cầu trên, hành vi làm hạn chế cạnh tranh vi phạm Luật Cạnh tranh Thứ ba, cần phải xác định việc áp đặt điều kiện tiên trước ký hợp đồng yếu tố bắt buộc Việc đồng ý ký hay không ký kết hợp đồng định việc đối tượng khách hàng chấp nhận hay khơng chấp nhận điều kiện từ phía doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường đặt Tình trạng áp đặt điều kiện ràng buộc bất hợp lý kinh doanh ép mua, ép bán, buộc mua kèm hay bán kèm sản phẩm, dịch vụ mà không nằm phạm vi hợp đồng Chủ yếu diễn hình thức dùng sức ép giá cả, tài hay quyền lực nắm giữ vị trí thống lĩnh để áp đặt, ví dụ việc thu mua nơng sản, tiếp thị sản phẩm mới, bưu viễn thông vận tải nước Trong thực tế, thị trường nước giải khát, có nhiều cửa hàng bán đồ giải khát, đại lý bia, rượu, nước bán nước CocaCola, vì, thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm, hãng CocaCola chi lượng tiền lớn cho việc đầu tư đại lý bán hàng Các cửa hàng bán sản phẩm nhận tiền quảng cáo tài trợ (CocaCola chi đến 35% doanh thu cho quảng cáo thời kỳ đầu tiếp cận thị trường) Khi hỏi không bán hàng đại lý cho doanh nghiệp Việt Nam, cửa hàng trả lời, lúc nhận làm đại lý, hợp đồng công ty nước ngồi có điều kiện cấm khơng bán hàng ngồi sản phẩm công ty Hơn lợi nhuận bán hàng đại lý cho họ cao (gấp lần hàng nội địa) làm cho nhà phân phối “say sưa” với lợi nhuận, gián tiếp làm ảnh hưởng đến cạnh tranh đối thủ cạnh tranh khác CocaCola thị trường 42 Như vậy, điều khoản hợp đồng việc “khơng bán hàng ngồi sản phẩm công ty” hành vi hạn chế cạnh tranh vi phạm Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2005 Đây quy định phù hợp với thực tiễn, xác định hành vi hạn chế cạnh tranh “thô bạo” doanh nghiệp giữ vị trí thống lĩnh nhằm loại trừ đối thủ cạnh tranh khác sở áp đặt nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Vấn đề quan trọng làm để chứng minh nghĩa vụ có liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng không hay nhằm mục đích bảo vệ, nâng cao uy tín thương hiệu thị trường (42) TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, tr 386 42 Tất 06 hành vi nêu Điều 13 Luật Cạnh tranh 2005 nói hướng dẫn chi tiết Nghị định số 116/2005/NĐ-CP bị cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh lạm dụng để lũng đoạn thị trường Mọi hành vi cố ý vi phạm bị xem xét xét xử theo quy định Luật Cạnh tranh nguyên tắc tố tụng cạnh tranh 2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam: 2.3.1 Hoàn thiện quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: Mặc dù Luật Cạnh tranh 2005 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP có nhiều quy định cụ thể việc nhận dạng định hình dạng hành vi lạm dụng, tồn nhiều thực trạng vấn đề cần giải cần quy định chặt chẽ hơn, tác giả có số kiến nghị sau đây: Thứ nhất, vấn đề xác định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, tác giả kiến nghị nên mở rộng nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường tạo danh sách “mở” dựa việc sử dụng án lệ để giải vụ việc cạnh tranh Điều 13 Luật Cạnh tranh 2005 liệt kê 06 hành vi hướng dẫn cụ thể Nghị định số 116/2005/NĐ-CP sau Tuy nhiên, cần xác định rằng, chế thị trường chế vận hành không ngừng nghỉ, sôi động biến thiên vô Theo tác giả, cách quy định có nhiều hạn chế, bất cập Các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh sáng tạo hàng loạt cách khác để khai thác triệt để vị mà nhà làm luật khơng thể dự trù hết Khi so sánh Luật Cạnh tranh 2005 với Luật mẫu cạnh tranh Tổ chức thương mại phát triển Liên Hiệp Quốc số luật cạnh tranh khác quốc gia giới, thấy số hành vi mà đạo luật xem hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh khơng đề cập Luật Cạnh tranh 2005 Ví dụ Hành vi tạo khan hàng hóa việc vét trữ hàng hóa đối thủ cạnh tranh để tạo khan giả tạo kiềm giữ hàng hóa (Luật bảo vệ cạnh tranh Bungari) Thứ hai, hành vi phân biệt đối xử thương mại Nghị định cần phải bổ sung giá trị giao dịch làm sở xác định tính giao dịch Giá trị giao 43 dịch nên tính dựa số lượng, khối lượng đơn giá hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi doanh nghiệp tham gia giao kết Sự phân biệt đối xử xác định việc doanh nghiệp áp dụng điều kiện thương mại khác cho giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP dựa vào hai sở giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để xác định tính giao dịch Tuy nhiên thực tế lại cho thấy doanh nghiệp dành nhiều ưu đãi cho khách hàng lớn khách hàng thường xuyên Điều hồn tồn hợp lý Vì vậy, tác giả nhận thấy việc đưa quy định quản lý chặt chẽ vấn đề Nghị định số 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn bước quan trọng giúp hồn thiện việc kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 2.3.2 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: Thứ nhất, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá kiến thức cạnh tranh Theo số liệu thống kê khơng đầy đủ, có đến 70% doanh nghiệp hỏi đời Luật Cạnh tranh 2005 43 Nhiều doanh nghiệp chí cịn khơng biết quyền khiếu kiện, quy trình kiện mà điều kiện để xử lý vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh phải có đơn khởi kiện doanh nghiệp cá nhân Cho nên thấy vấn đề tuyên truyền quảng bá quy định kiến thức pháp luật cạnh tranh vô quan trọng Nhà nước cần tăng cường nhận thức mục tiêu lợi ích cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh đối tượng khác (các Bộ, quan điều tiết ngành, nhà xây dựng luật pháp, thẩm phán, luật sư, công chứng…), thông qua hình thức: tổ chức hội thảo, cơng bố báo cáo hàng năm, tài liệu chuyên đề, xây dựng trang web… Tuyên truyền nội dung, vận dụng pháp luật cạnh tranh rộng rãi quần chúng Thứ hai, cần giao thẩm quyền xử lý khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh cho Tòa Kinh tế Một vấn đề mà có nhiều luồng ý kiến khác nhau, vấn đề Tịa có thẩm quyền xử lý khiếu nại Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Hiện nay, theo Luật (43) ThS Nguyễn Ngọc Sơn – Giảng viên Khoa Luật Thương Mại Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (2006), Bài giảng Luật Cạnh tranh 44 Cạnh tranh cho vấn đề mang yếu tố hành túy nên giao cho Tịa Hành tỉnh thành phố trực thuộc trung ương xử lý Tuy nhiên điều cịn nhiều bất cập khơng phải tịa án có thẩm phán giỏi đủ khả xét lại định quan quản lý cạnh tranh Nên việc trao thẩm quyền giải cho tòa chuyên trách định Tòa Kinh tế chẳng hạn Dựa kinh nghiệm nhiều nước giới, quan điểm tác giả nên giao thẩm quyền giải hẳn tòa chuyên trách tạo độ xác cao đáng tin cậy, khía cạnh thống cách giải thích án lệ tịa khác giải tỏa (ví dụ Tịa phúc thẩm Tokyo Nhật, Tòa phúc thẩm liên bang Mỹ, Tòa phúc thẩm Paris Pháp,…) Việc giải hoàn toàn độc lập tuân theo pháp luật, hạn chế tác động từ quan khác Việc chuyển Tòa Kinh tế làm tăng khả hoạt động hiệu mà thẩm phán đào tạo bản, am hiểu pháp luật cạnh tranh hoạt động tập trung tòa cụ thể Thứ ba, tăng mức hình phạt vi phạm: Phạt tiền với mức phạt tối đa 30 % tổng doanh thu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Một chế tài mang lại hiệu cao đánh thẳng vào túi tiền nhà sản xuất Nâng mức độ hình phạt tài hành vi vi phạm tăng tính răn đe đạo luật, mặt khác tạo niềm tin người tiêu dùng vào tính nghiêm minh pháp luật, bổ sung ngân sách Nhà nước 45 Kết luận Chương II: Theo kiến thức vừa trình bày quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, để hạn chế cạnh tranh, tác giả có số nhận xét sau đây: Thứ nhất, Luật Cạnh tranh đưa danh sách tương đối đầy đủ dạng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phổ biến Thứ hai, theo Luật Cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, sở nhận dạng hành vi lạm dụng có lượng hóa chi phí cụ thể, bất hợp lý giá bóc lột… Tuy nhiên, số quy định chưa rõ, cịn mang tính định tính Ví dụ mức độ phân biệt đối xử điều kiện thương mại khách hàng, hay quy định bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu dẫn đến việc khơng cho phép doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh giao đại lý hoa hồng Đây số hạn chế Luật Cạnh tranh cần xem xét khắc phục Thứ ba, công tác điều tra, thống kê xác minh số liệu kinh doanh không đơn giản, kinh tế vận động khơng ngừng Vì thế, việc thực thi pháp luật cạnh tranh vụ việc hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh địi hỏi quan thực thi cán có thẩm quyền phải ln nỗ lực nâng cao trình độ, kinh nghiệm lực nghiệp vụ chuyên môn 46 KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật tất yếu động lực phát triển kinh tế thị trường Trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, tất đối thủ cạnh tranh thị trường có mặt chung pháp lý, nhiên đối thủ lại có lợi riêng định vốn, kinh nghiệm thị trường… Ở Việt Nam, với kinh tế thị trường non trẻ, việc xác lập điều chỉnh hành vi cạnh tranh, bảo vệ cạnh tranh lành mạnh vấn đề không đơn giản Tác giả đúc kết khóa luận số kết luận sau: Thứ nhất, khóa luận phân tích dấu hiệu để nhận dạng doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp đạt vị trí thống lĩnh, dạng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Thứ hai, khóa luận nêu mặt trái vị trí thống lĩnh tiêu cực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh đem lại Bên cạnh đó, khóa luận khẳng định vai trò quan trọng pháp luật việc kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Thứ ba, sở so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam với pháp luật cạnh tranh số nước giới, khóa luận đưa số kết luận để từ xem xét hồn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam Thứ tư, khóa luận trình bày quy định chung việc xác định thị trường liên quan, việc hình thành vị trí thống lĩnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bị cấm theo pháp luật Việt Nam, phân tích thực trạng để tìm hạn chế cần khắc phục Thứ năm, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam vấn đề kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Với việc thực khóa luận này, tác giả mong muốn đóng góp phần làm rõ thêm quy định pháp luật cạnh tranh việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam Tác giả mong muốn nhận góp ý, phê bình để nghiên cứu sâu, rộng hiệu đề tài tương lai Xin chân thành cảm ơn 47 PHẦN PHỤ LỤC (Nguồn: Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CIEM) Nhật Bản Australia Mỹ Việt Nam Quan điểm cạnh tranh Sau chiến tranh: Chưa thừa nhận Thị trường bị chia Thừa nhận tự Cần trì độc phổ biến quan niệm cắt, luật có nhiều cạnh tranh Ngăn quyền Nhà nước, cạnh tranh ganh phân biệt quyền ngừa cạnh tranh thực tế độc quyền đua tự phát Cạnh sở hữu hình thức độc quyền lạm tranh hình kinh doanh doanh nghiệp dụng sức mạnh độc Nhà nước Chấp nhận thức quản lý nhà doanh nghiệp quyền luật cạnh tranh có mức nước khơng phải pháp ngun tắt tổ Các hành vi chống chức kinh tế Trung ương độ Cạnh tranh bị hạn chế luật pháp lại cạnh tranh trái Chính sách cạnh quy định chưa phù phải ngược với lợi ích tranh khơng phải hợp với kinh tế thị kiểm sốt, đạo cơng cộng; Chính bao gồm trường số Chính phủ phải quản sách cạnh tranh luật liên doanh nghiệp Nhà lý rủi ro hạn chế tập hợp quan đến hành vi nước lạm dụng vị trí cạnh tranh mức” Chính “q cơng cụ sách hạn chế kinh chủ đạo Nhà nước phủ bảo đảm môi doanh sáp nhập kiểm soát kinh tế kiểm soát việc tham trường cạnh tranh công ty mà tập giấy phép, gia thị trường lành mạnh, ngăn hợp tất luật, đạo, hướng dẫn cách xác định cân đối cấm hành vi sách hạn trực tiếp tham gia cung cầu Văn hóa hạn chế cạnh tranh, chế để bảo vệ, kinh doanh Nhật Bản ủng hộ việc kiểm doanh nghiệp quyền thỏa thuận với nhau, thống soát độc ngăn ngừa, thúc đẩy sử dụng Các luật vá quy định cạnh tranh thị tạo bất bình hành Xây dựng quy trình trường đẳng doanh động, chấp nhận hạn đánh giá, phân tích nghiệp thuộc khu chế cạnh tranh với lợi hại hành vi vực kinh tế, chủ yếu giá cao mục đích mang về: tính chất ổn định Gần đây, phản cạnh tranh, thừa nhận tăng thể chế hóa - Quyền kinh doanh: thành lập doanh trưởng đạt luật nghiệp, thông qua kinh doanh, quyền đạo tập trung từ trung Loại bỏ rào cản kinh ương mà phải cho hạn chế nhập khẩu, mở rộng phép Những doanh mại thương rào doanh nhập kiến Giảm trở cạnh tranh bớt kiểm soát gia nghiệp cản vực xuất kinh doanh, thâm nghiệp phát huy sáng cản lớn cản rào lĩnh thị trường, định tác nhập thị trườnh quy định cách cấp phép, xóa bỏ phủ cân đối cung cầu - Xử lý doanh nghiệp hiệu đầu tư theo chương trình vào số ngành trọng điểm Vai trị sách cạnh tranh Chính sách cạnh Chính sách cạnh Chính sách cạnh tranh có vai trị tranh tranh giai trung tâm phận hệ đoạn hình thành, thiết kế luật pháp thống sách tảng cho cải cách quy chế kinh tế, kinh tế có vai kinh tế chuyển đổi quy định áp trò trung tâm sang kinh tế thị dụng chung cho tất xây dựng pháp luật trường hội nhập thành viên quy chế kinh tế tham gia thị Chính sách, pháp trường, khơng phụ luật thuộc cạnh tranh loại hình ưu tiên đặt kinh doanh; cao mục Chính sách cạnh tiêu sách tranh Australia khác Khơng chấp bao gồm nội nhận đạt dung: mục tiêu khác Hạn chế hành cách hạn chế cạnh vi phản cạnh tranh tranh hãng Cải cách quy định hạn chế cạnh tranh không hợp lý Cải cách cấu công ty độc quyền công công để thúc đẩy cạnh tranh Cho phép nhiều doanh nghiệp tham gia vào việc cung cấp số dịch vụ quan trọng Hạn chế hành vi định giá độc quyền Thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng kinh tế doanh nghiệp tư nhân Nhà nước Mục tiêu sách cạnh tranh Khuyến khích cạnh Tăng phúc lợi cho Tạo trì môi tranh tự lành người tiêu dùng, trường mạnh, sức sáng tạo bảo vệ q trình tích nghiệp chủ, cạnh tranh tăng trường nước với hoạt động kinh doanh hiệu kinh tế cạnh cực tranh thị mục tiêu: nghiệp, - Phân bố yếu tố tăng trưởng kinh tế, sản xuất cách tối tăng số lượng công ăn ưu, chuyển nguồn lực việc làm thu nhập xã hội từ nơi thực người dân, hiệu sang nơi qua thúc đẩy phát hiệu hơn; triển lành mạnh - Phát huy nguồn lực dân chủ kinh nước, thu hút tế đất nước, đảm bảo đầu tư nước ngồi để lợi ích người tiêu trì phát triển tốc dùng độ cao; doanh - Xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng loại hình doanh nghiệp; - Thu lợi ích kinh tế từ hội nhập kinh tế quốc tế nhờ giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp đảm bảo cho chủ thể kinh tế phản ứng linh hoạt trước biến động thị trường nước quốc tế; - Điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp luật pháp - Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Các thỏa thuận chiều ngang Cấm thỏa thuận Cấm thỏa Các thỏa thuận Thỏa thuận về: đối thủ cạnh thuận: theo chiều ngang - Giá cả: ấn định giá tranh phối hợp - Tạo độc quyền chia thành hành động để hạn chế - Phân cạnh tranh, bao gồm thị nhóm: chia trường loại hợp đồng, - Lũng đoạn giá thỏa thuận, hành - Hạn vi phối hợp hoạt động chế sản phương thức tính giá, kiềm giá; - Các thỏa thuận ấn định giá ấn định giá phương thức tính khung giá hạn giá chế sản lượng: - Hạn chế tham gia lượng để: Tất thỏa Đây hành vi bị kinh - Chi phối giá thuận có mục đích coi hạn chế rộng hoạt động kinh - Hạn chế sản lượng, hay gây tác cạnh tranh đặc doanh, ứng dụng biệt nghiêm trọng công nghệ công nghệ áp dụng, động làm giảm doanh, mở phát triển sản phẩm, đáng kể cạnh tranh bị cấm, - Từ chối không cung phân bất chấp tác động cấp sản phẩm dịch thực tế tính vụ chia thị bị cấm trường, khách hàng Tính hợp pháp phụ (nguồn cung ứng) thuộc vào kết - Thơng đồng phân tích theo hợp lý - Ấn định sản lượng thỏa thuận “nguyên tắc hợp - Các thỏa thuận bỏ thầu cho thành viên thành viên Tẩy chay đối tượng lý”, vào mức độ theo chiều ngang - Phân chia thị trường khác tác động tới cạnh khác: tính hợp cung cấp tiêu thụ Quy định hiệp hội: tranh pháp thỏa địa bàn hoạt Cấm hiệp hội thuận thuận phụ động thương mại hạn chế thuộc cạnh tranh cách động tổng hợp đấu thầu, làm sai nghiêm trọng đối cạnh lệch kết đấu hạn chế số hãng kinh tranh (được đánh thầu người thắng doanh ngành, giá theo nguyên thầu giá thỏa thuận độc quyền tắc hợp lý) ngăn chặn doanh nghiệp tham gia kinh doanh, loại trừ đối thủ mới, hạn chế “một cách không công bằng” cách thức doanh nghiệp thành viên tiến hành kinh doanh, buộc thành viên, chí kể khơng phải thành viên tham gia vào hoạt động không lành mạnh, ngăn chặn thành viên giảm giá thỏa vào với tác - Thông đồng hay khuyến mãi, ngăn cản cải tiến cơng nghệ, trì quan hệ khách hàng cố định ... LUẬN VỀ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị. .. kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường - Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm sốt vi? ??c hình thành vị trí thống lĩnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Vi? ??t Nam CHƯƠNG NHỮNG... LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.1 Vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan