1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn môn Luật lao động 2: Trình bày trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động và liên hệ với thực tiễn.

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 38,91 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐỀ BÀI SỐ 2 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 Câu 1 Trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động và liên hệ với thực tiễn 3 1 Trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động 3 2 Liên hệ thực tiễn 8 Câu 2 Giải quyết tình huống 9 1 Việc sa thải của công ty X đối với chị H 9 2 Cơ quan tổ chức mà chị H có thể gửi đơn để bảo vệ quyền lợi cho mình 11 3 Tư vấn c.

MỤC LỤC ĐỀ BÀI SỐ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước ngồi vào làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động liên hệ với thực tiễn Trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước vào làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động .3 Liên hệ thực tiễn Câu Giải tình Việc sa thải công ty X chị H Cơ quan tổ chức mà chị H gửi đơn để bảo vệ quyền lợi cho mình.11 Tư vấn cho chị H .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA BLLĐ 2012 Bộ luật lao động năm 2012 NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động GPLĐ Giấy phép lao động ĐỀ BÀI SỐ Câu 1: Trình bày trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước vào làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động liên hệ với thực tiễn Câu 2: Chị H vào làm việc cho công ty x (đóng quận thành HCM) từ tháng 3/2010 với HĐLĐ không xác định thời hạn Tháng 5/2016, chị mang thai đứa thứ Ngày 15/10/2016 sơ suất chị làm cháy thiết bị công ty, thiệt hại lên tới 35 triệu đồng Ngày 25/10/2016 công ty tiến hành họp xử lý kỷ luật định sa thải chị H Hỏi: Việc sa thải công ty X chị H hay sai? Tại sao? Nếu không đồng ý với định công ty X, chị H gửi đơn đến quan tổ chức để bảo vệ quyền lợi mình? Giả sử tháng 12/2016, thai có bệnh lý nên bác sĩ yêu cầu chị phải nghỉ việc nhà dưỡng thai Anh (chị) tư vấn cho chị H để sau nghỉ thai sản xong chị H tiếp tục vào làm việc công ty X GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước vào làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động liên hệ với thực tiễn Trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước vào làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động a Điều kiện cấp giấy phép lao động Điều Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định điều kiện cấp giấy phép lao động: Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật; Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu pháp luật; Là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật Không phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước Được chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền việc sử dụng người lao động nước b Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép lao động  Cấp GPLĐ lần đầu Hồ sơ bao gồm văn bản, giấy tờ, đơn quy định Điều 10 Nghị định 11/2016/NĐ-CP Văn đề nghị cấp giấy phép lao động người sử dụng lao động theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Giấy chứng nhận sức khỏe giấy khám sức khỏe quan, tổ chức y tế có thẩm quyền nước ngồi Việt Nam cấp có giá trị thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ký kết luận sức khỏe đến ngày nộp hồ sơ 3 Phiếu lý lịch tư pháp văn xác nhận người lao động nước người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình nước ngồi cấp Trường hợp người lao động nước cư trú Việt Nam cần phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam cấp Phiếu lý lịch tư pháp văn xác nhận người lao động nước ngồi khơng phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình cấp khơng q 06 tháng, kể từ ngày cấp đến ngày nộp hồ sơ Văn chứng minh nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật 02 ảnh mầu (kích thước 4cm x 6cm, phơng trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, khơng đeo kính màu), ảnh chụp khơng q 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ Bản có chứng thực hộ chiếu giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu giấy tờ có giá trị lại quốc tế cịn giá trị theo quy định pháp luật Các giấy tờ liên quan đến người lao động nước Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động số trường hợp đặc biệt: Đối với người lao động nước cấp giấy phép lao động hiệu lực mà làm việc cho người sử dụng lao động khác vị trí cơng việc ghi giấy phép lao động theo quy định pháp luật hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm giấy tờ quy định Khoản 1, 5, và giấy phép lao động chứng thực giấy phép lao động cấp; Đối với người lao động nước cấp giấy phép lao động cịn hiệu lực mà làm khác vị trí cơng việc ghi giấy phép lao động theo quy định pháp luật không thay đổi người sử dụng lao động hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm giấy tờ quy định Khoản 1, 4, 5, Điều giấy phép lao động chứng thực giấy phép lao động cấp; Đối với người lao động nước cấp giấy phép lao động hết hiệu lực theo quy định Điều 174 Bộ luật Lao động mà có nhu cầu tiếp tục làm việc vị trí cơng việc ghi giấy phép lao động theo quy định pháp luật hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm giấy tờ quy định Khoản 1, 2, 3, 5, Điều văn xác nhận thu hồi giấy phép lao động; Trường hợp người lao động nước Điểm a, b c Khoản cấp giấy phép lao động theo quy định Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước ngồi làm việc Việt Nam phải có văn chứng minh đáp ứng yêu cầu theo quy định Khoản Khoản Khoản Điều Nghị định Các giấy tờ quy định Khoản 2, Điều 10 01 chụp kèm theo gốc để đối chiếu 01 có chứng thực Nếu giấy tờ nước ngồi phải hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp miễn hợp pháp hóa lãnh theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi liên quan thành viên theo nguyên tắc có có lại theo quy định pháp luật; dịch tiếng Việt chứng thực theo quy định pháp luật Việt Nam Các giấy tờ theo quy định Khoản Điều 10 01 chụp kèm theo gốc để đối chiếu 01 có chứng thực, nước ngồi miễn hợp pháp hóa lãnh sự, phải dịch tiếng Việt chứng thực theo quy định pháp luật Việt Nam Trình tự cấp GPLĐ Trước 15 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động nước dự kiến bắt đầu làm việc cho người sử dụng lao động người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi người lao động nước dự kiến làm việc Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp giấy phép lao động cho người lao động nước theo mẫu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Trường hợp khơng cấp giấy phép lao động có văn trả lời nêu rõ lý Đối với lao động nước ngồi làm việc theo hình thức hợp đồng: Sau có GPLĐ hai bên phải ký hợp đồng lao động văn Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ký kết hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải gửi hợp đồng lao động ký kết tới Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp giấy phép lao động (Điều 12 Nghị định 11/2016/NĐ-CP)  Cấp lại GPLĐ Điều kiện cấp lại Giấy phép lao động: Giấy phép lao động thời hạn bị mất, bị hỏng thay đổi nội dung ghi giấy phép lao động; Giấy phép lao động thời hạn 05 ngày không 45 ngày Hồ sơ xin cấp lại Giấy phép lao động: Văn đề nghị cấp lại giấy phép lao động người sử dụng lao động theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 02 ảnh mầu (kích thước 4cm x 6cm, phơng trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, khơng đeo kính màu), ảnh chụp khơng q 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ Giấy phép lao động cấp Trong trường hợp Giấy phép lao động phải có xác nhận quan cơng an cấp xã Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngoài; Trường hợp thay đổi nội dung ghi giấy phép lao động theo quy định Nghị định phải có giấy tờ chứng minh; Trường hợp giấy phép lao động cịn thời hạn 05 ngày không 45 ngày theo quy định Khoản Điều 13 Nghị định phải có giấy chứng nhận sức khỏe giấy khám sức khỏe theo quy định trường hợp giấy tờ quy định Khoản Điều 10 Nghị định 11/2016/NĐ-CP Trình tự cấp lại Giấy phép lao động: Trước ngày, khơng q 45 ngày trước ngày Giấy phép lao động hết hạn, Người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép lao động cho Sở lao động - thương binh xã hội Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Lao động- thương binh xã hội cấp lại Giấy phép lao động Đối với lao động nước vào làm việc theo hình thức Hợp đồng lao động sau cấp lại giấy phép hai bên phải ký hợp đồng văn Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày ký kết hợp đồng, người sử dụng lao động phải gửi hợp đồng lao động ký Giấy phép lao động cấp đến Sở lao động – thương binh xã hội cấp lại Giấy phép lao động Liên hệ thực tiễn Điều kiện lao động nước làm việc Việt Nam phải đáp ứng nhà quản lý, giám đốc điều hành, nhân nhân viên kỹ thuật Có thể thấy cơng việc địi hỏi trình độ chun môn cao, lao động phổ thông không làm Pháp luật nước ta quy định hàng năm số lượng người thất nghiệp nước ta ngày tăng thân nước ta phải đưa người lao động sang làm việc có thời hạn nước để giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp Điều 170 BLLĐ 2012 quy định doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu nước tuyển lao động cơng dân nước ngồi vào làm cơng việc quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật mà lao động Việt Nam không đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, việc quy định phù hợp với tình hình nước ta nay, vừa góp phần giải vấn đề việc làm cho lao động nước lại vừa giảm phức tạp việc quản lý lao động nước nước ta Hiện nay, Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định nhà thầu nước tuyển người lao động nước vào vị trí cơng việc khơng tuyển người lao động Việt Nam ( Điều Nghị định 11/2016/NĐ-CP) Nước ta có đầy đủ hành lang pháp lý để quản lý người lao động nước vào làm việc Việt Nam, nhiên quản lý, phối hợp quan quản lý chưa chặt chẽ Quý I năm 2017, theo thống kế có 77.000 lao động nước ngồi làm việc Việt Nam 40% số chưa cấp phép Nhiều nhà thầu nước chưa kê khai hồ sơ dự thầu, đề xuất phương án sử dụng lao động Việt Nam lao động nước theo quy định Nhiều người nước vào Việt Nam làm việc làm thủ tục để xin cấp giấy phép; sang Việt Nam không chuẩn bị đầy đủ giấy tờ để xin cấp giấy phép lao động quan chức yêu cầu đưa nhiều lý để trì hỗn khó khăn thực hiện, thiếu tích cực để khắc phục Cách vài năm Hà Tĩnh (khu Kinh tế Vũng Áng) địa phương có số lượng người lao động nước ngồi, chủ yếu Trug Quốc khơng có giấy phép lao động nhiều nhất, quan địa phương khơng thể nắm bắt xác số lao động “chui” Hiện nay, cộm vấn đề Tây Nguyên, nơi triển khai dự án khai thác Bơ-xít Lao động nước ngồi khơng có giấy phép lao động chủ yếu cơng dân Trung Quốc số lượng cơng trình, gói thầu Trung Quốc nước ta nhiều Số lao động khơng có giấy phép vào nước ta đường nhập cảnh chui, khách du lịch vào Việt Nam sau khơng cịn tiền nên kiếm việc làm để sống… Phần lớn vi phạm Luật visa, thời hạn cư trú song công tác xử lý khó khăn, chưa có kinh phí mua vé máy bay cho họ nước thu gom vào trung tâm xã hội nên khó trục xuất người nước Đó phần nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu lỏng lẻo cơng tác quản lý, khơng có phối hợp quan, theo dõi sát địa phương Nếu cấp xã, cấp huyện làm đầy đủ, chặt chẽ theo Luật Cư trú khó phát sinh tình trạng lao động nước ngồi làm việc “chui” Việt Nam Trên thực tế, quyền địa phương không làm hết trách nhiệm cần theo Luật Cư trú lao động nước ngồi thuộc diện phải có giấy phép lao động chưa hồn thiện thủ tục không phép lao động Việt Nam Câu Giải tình Việc sa thải công ty X chị H Việc công ty X tiến hành họp xử lý kỷ luật định sa thải chị H sai, vi phạm quy định BLLĐ 2012 Thứ nhất, hình thức kỷ luật NSDLĐ NLĐ quy định Điều 125 BLLĐ 2012 bao gồm: Khiển trách; kéo dài thời gian nâng lương không tháng; cách chức; sa thải Trong hình thức sa thải hình thức xử lý kỷ luật nặng áp dụng người lao động, đó, để NSDLĐ áp dụng hình thức kỷ luật NLĐ, BLLĐ 2012 quy định rõ điều kiện để áp dụng hình thức nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Điều 126 quy định trường hợp NSDLĐ xử lý kỷ luật sa thải NLĐ, trường hợp khoản 1: “ Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động;” Trong tình chị H bị sa thải nguyên nhân sơ suất làm hỏng tài sản công ty, thiệt hại 35.000.000 đồng Có thể thấy cơng ty X vào nội dung khoản Điều 126 BLĐ 2012: “có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản” để hình thức kỷ luật sa thải Trong BLLĐ 2012 không quy định rõ thiệt hại nghiêm trọng ta vào điều khoản quy định trách nhiệm vật chất người lao động quy định đoạn khoản Điều 130 BLLĐ 2012: “Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương…” Từ quy định hiểu thiệt hại từ 10 tháng lương tối thiểu vùng trở xuống nơi làm việc chưa coi nghiêm trọng Theo Nghị định số 122/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp , hợp tác xã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, điểm a khoản Điều mức lương tối thiểu vùng: “Mức 3.500.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I” Theo Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 122/2015/NĐ-CP quận Thành phố HCM thuộc vùng Như vậy, 10 tháng lương tối thiểu vùng 35.000.000 đồng, thiệt hại tài sản lỗi sơ suất chị H 35.000.000 đồng – chưa 10 tháng lương tối thiểu 10 vùng Do đó, cơng ty X vào hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản chị H gây để áp dụng hình thức sa thải chị H không với quy định pháp luật Thứ hai, theo quy định Điều 123 BLLĐ 2012 khơng xử lý kỷ luật NLĐ thời gian sau: “Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi” (điểm d khoản 4) Công ty X định sa thải chị H thời gian mang thai, điều vi phạm quy định BLLĐ 2012 nguyên tắc xử lý kỷ luật NLĐ Trường hợp cơng ty X có để áp dụng xử lý kỷ luật sa thải chị H phải chờ sau chị H sinh con, nuôi xong 12 tháng xử lý kỷ luật, nuôi xong mà hết thời hiệu xử lý cơng ty X kéo dài thời hiệu không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nuôi ( khoản Điều 123 BLLĐ 2012 khoản Điều 29 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP)  Từ trên, việc sa thải công ty X chị H trái với quy định BLLĐ 2012 Trường hợp chị H theo quy định pháp luật chưa bị xử lý kỷ luật với hình thức sa thải Tuy nhiên, gây thiệt hại cho công ty X nên phải bồi thường thiệt hại cho công ty X Thiệt hại gây 35.000.000 đồng – khơng q 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi làm việc, áp dụng khoản Điều 130 BLLĐ 2012, chị H phải bồi thường cho công ty X với mức không tháng tiền lương theo nguyên tắc khấu trừ hàng tháng mức khấu trừ hàng tháng không 30% tiền lương hàng tháng chị H sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm ý tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập (khoản Điều 101 BLLĐ 2012) Và việc áp bồi thường thiệt hại tuân theo trình tự, thủ tục, thời hiệu quy định Điều 123 Điều 124 BLLĐ 2012, chờ sau chị H ni xong 12 tháng áp dụng Cơ quan tổ chức mà chị H gửi đơn để bảo vệ quyền lợi cho 11 Như phân tích trên việc cơng ty X sa thải chị H trái với quy định BLLĐ 2012 Chị H khiếu nại cơng ty X Theo quy định khoản 3, Điều 33, Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, Cơng ty X phải có nghĩa vụ thực quy định khoản 1,2,3,4 Điều 42 BLLĐ 2012 Theo quy định Điều 42 quyền lợi chị H hưởng sau: Trường hợp chị H muốn tiếp tục làm việc công ty: Trong trường hợp này, công ty X phải nhận chị H trở lại làm việc theo hợp đồng giao kết trước đó, tức khơi phục lại hợp đồng; đồng thời công ty phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày bạn không làm việc, kể từ ngày 25/10/2016 Bên cạnh cơng ty X phải đền bù tổn thất tinh thần cho chị H theo thỏa thuận hai bên với mức thấp hai tháng tiền lương theo hợp đồng Tuy nhiên cơng ty khơng cịn vị trí cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà chị H muốn làm việc công ty ngồi khoản tiền bồi thường nêu trên, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động chị H làm theo công việc theo kết thỏa thuận Trường hợp chị H không muốn tiếp tục làm việc công ty: Trong trường hợp này, cơng ty phải tốn đủ khoản tiền bồi thường cho chị H sau: + Tổng khoản tiền chị H tiếp tục làm việc vị trí cũ lại cơng ty + Trợ cấp việc Trường hợp công ty X đóng bảo hiểm tra chị H trả chi trả vào tiền lương cho chị H tương đương với mức đóng bảo hiểm thất nghiệp công ty X chi trả trợ cấp việc Nếu chị H không tham gia bảo hiệm thất nghiệp (cơng ty X khơng đóng, khơng chi trả cho chị H) thời gian làm việc cho công ty X từ tháng 3/2010 – 10/2016 với tổng thời gian làm việc thực tế năm tháng; vào khoản Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP tính thành năm làm việc Theo quy định Điều 48 BLLĐ 2012 chị H trợ cấp 3.5 tháng tiền lương Tiền lương để tính trợ 12 cấp thơi việc tiền lương bình qn theo hợp đòng lao động tháng liền kề trước người lao động việc (khoản Điều 48 BLLĐ 2012) Trường hợp công ty không muốn nhận lại chị H làm việc chị H đồng ý với thỏa thuận cơng ty phải tốn đủ khoản tiền bồi thường sau: + Tổng khoản tiền chị H nhận trường hợp bạn không muốn tiếp tục làm công ty + Tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Đồng thời theo Khoản Điều 47 Luật lao động 2012 quy định trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động: " Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động.” Như chấm dứt hợp đồng với chị H, cơng ty X cịn phải có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà công ty giữ chị H  Trường hợp công ty X không giải quyền lợi cho chị H, hai bên thỏa thuận được, xảy tranh chấp xác định tranh chấp lao động cá nhân Theo quy định Điều 200 BLLĐ 2012 có quan tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân: Hòa giải viên lao động; Tòa án nhân dân Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Tòa án giải Tuy nhiên, theo quy định điểm a khoản Điều 201 tranh chấp xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trực tiếp gửi đơn u cầu tòa án giải quyết; Trong trường hợp chị H có hai phương án để bảo vệ quyền lợi mình: 13 Thứ nhất: Chị H nộp đơn đến hòa giải đến hòa giải viên lao động, phương thức giải giải tranh chấp có tham gia bên thứ đứng làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh Đây phương án mà hịa giải viên khơng có quyền đưa định bắt buộc có tính cưỡng chế thi hành nên kết hịa giải có thực hay khơng hồn tồn phụ thuộc ý chí bên Thứ hai: Chị H trực tiếp nộp đơn đến Tịa án nhân dân mà khơng cần thơng qua thủ tục hòa hòa giải viên lao động Quyết định Tịa án có hiệu lực pháp luật bắt buộc phải thi hành, quyền lợi chị h bảo đảm, việc giải tranh chấp qua Tòa án khoảng thời gian dài Theo quy định Điều 202 BLLĐ 2012: Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân thơng qua hịa giải viên lao động tháng, kể từ ngày mà chị H phát hành vi công ty X xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chị Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải năm mà chị H phát hành vi công ty X cho hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chị Tư vấn cho chị H Chương X BLLĐ 2012 có quy định dành riêng lao động nữ, nữ giới có đặc thù khác nam giới Do đó, nhà nước có sách riêng cho lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy hiệu cơng việc, kết hợp hài hịa sống cơng việc sống gia đình, đặc biệt thiên chức làm mẹ Trong sách có chế độ bảo vệ thải sản người lao động nữ mang thai Căn theo quy định BLLĐ 2012 em xin tư vấn cho trường hợp chị H sau: Chị H mang thai từ tháng 5/2016, đến tháng 12/2016 thai có bệnh lý bác sĩ yêu cầu chị nghỉ việc nhà dưỡng thai Thời gian mang thai chị H khoảng tháng, thai kỳ người khoảng tháng 10 ngày sinh Theo quy định khoản Điều 157 BLLĐ 2012:“Lao động nữ nghỉ trước sau 14 sinh 06 tháng; Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không 02 tháng” Trường hợp này, tính số ngày thai thời gian nghỉ đến lúc sinh nằm khoảng tháng chị H cần gửi thơng báo nghỉ chế độ thai sản bình thường theo quy định Điều 157 BLLĐ 2012 cho cơng ty X Ngồi ra, khơng tính xác số ngày mang thai ngày sinh chị H có quyền nghỉ dưỡng thai theo hướng tạm hỗn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai Quy định Điều 156 BLLĐ 2012: “Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tùy thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa thẩm quyền định” Lúc chị H cần có giấy xác nhận sở khám chữa bệnh có thẩm quyền gửi cho cơng ty X thực quyền tạm hoãn hợp đồng Trên làm em, kiến thức em cịn hạn chế nên làm khơng tránh thiếu sót, em mong thầy đánh giá chỉnh sửa để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2012, NXB Lao động Nghị định Số: 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016, quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam http://www.baohaiquan.vn/Pages/Lao-dong-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-Bo-taytrong-quan-ly.aspx 16 ... thức hợp đồng lao động liên hệ với thực tiễn Trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước vào làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động a Điều kiện cấp giấy phép lao động Điều... luật lao động năm 2012 NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động GPLĐ Giấy phép lao động ĐỀ BÀI SỐ Câu 1: Trình bày trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước vào làm việc Việt. .. vấn cho chị H để sau nghỉ thai sản xong chị H tiếp tục vào làm việc công ty X GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước vào làm việc Việt Nam theo hình thức

Ngày đăng: 09/04/2022, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT - Bài tập lớn môn Luật lao động 2: Trình bày trình tự thủ tục cấp phép giấy lao động cho người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động và liên hệ với thực tiễn.
BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w