1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn Luật cạnh tranh: Thực trạng của pháp luật cạnh tranh Việt Nam về lạm dụng vị trí độc quyền

18 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 40,19 KB

Nội dung

Thực trạng của pháp luật cạnh tranh Việt Nam về lạm dụng vị trí độc quyền....ĐẶT VẤN ĐỀ Một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều muốn tối đa hóa lợi ích mà mình đạt được, có vị trí cao và thị trường rộng Có thể nói mục tiêu nắm giữ vị trí độc quyền luôn là mục tiêu và là động lực của hầu hết các doanh nghiệp, bởi lẽ khi doanh nghiệp nắm giữ được vị trí độc quyền thì mọi mục tiêu mà học đặt ra có thể đạt được một cách dễ dàng Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng khi nước ta đã là thành viên của ASEAN, APEC, WTO, Chúng ta cần phải có một.

ĐẶT VẤN ĐỀ Một doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh muốn tối đa hóa lợi ích mà đạt được, có vị trí cao thị trường rộng Có thể nói mục tiêu nắm giữ vị trí độc quyền ln mục tiêu động lực hầu hết doanh nghiệp, lẽ doanh nghiệp nắm giữ vị trí độc quyền mục tiêu mà học đặt đạt cách dễ dàng Đứng trước trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng nước ta thành viên ASEAN, APEC, WTO,… Chúng ta cần phải có sách cạnh tranh đắn Một vấn đề cần quan tâm kinh tế thị trường sức ảnh hưởng doanh nghiệp độc quyền Để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh địi hỏi phải có sách pháp luật kiểm sốt độc quyền hiệu Để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài số 06: “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam lạm dụng vị trí độc quyền.” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Khái niệm độc quyền a Định nghĩa Độc quyền hình thái thị trường doanh nghiệp bán sản phẩm mà khơng có sản phẩm thay gần giống với Việc thâm nhập vào ngành sản xuất sản phẩm khó khăn Doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh việc bán sản phẩm thị trường Tại điều 12 Luật cạnh tranh 2004 quy định: “ Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan” Như vây, theo dù theo quy định pháp luật hay theo quan điểm nhà kinh tế yếu tố “ Khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa dịch vụ” yếu tố đặc trưng độc quyền, nhiên phạm vi xác định “ thị trường liên quan” Theo quy định khoản Điều 3, Luật cạnh tranh 2004 thì: “Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hố, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận” Như vây, xác định thị trường liên quan yếu tố vô quan trọng để xác định doanh nghiệp có độc quyền hay khơng? Dù hiểu theo nghĩa độc quyền gây hậu tiêu cực đến thân kinh tế người tiêu dùng Muốn tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền ấn định giá độc quyền sản phẩm mức mà thu lợi nhuận nhiều Kết người tiêu dùng phải gánh chịu mức giá dù cao hay thấp Mặt khác, doanh nghiệp độc quyền gánh chịu sức ép cạnh tranh, khơng có nhu cầu phải cải tiến chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất b Nguyên nhân hình thành độc quyền Độc quyền tự nhiên: hình thành đặc thù cơng nghệ sản xuất đặc thù ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh Độc quyền tự nhiên trường hợp độc quyền thoát ly ý thức chủ quan nhà kinh doanh Tự nhiên nói lên cấu độc quyền đặc điểm công nghệ nhu cầu sản phẩm ngành tạo yếu tố lịch sử hay ảnh hưởng chế, sách kinh tế Tức là, điều kiện công nghệ nhu cầu vậy, tồn độc quyền hoàn tồn khách quan Ví dụ số ngành như: điện, nước… - Độc quyền hình thành từ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: - Độc quyền hình thành tích tụ tập trung kinh tế: - Độc quyền hình thành từ rào cản gia nhập thị trường: Độc quyền Nhà nước: Đây kết trình cạnh tranh gay gắt mà quyền lực nhà nước thiết lập để chi phối, nắm giữ lĩnh vực kinh tế quan kinh tế quốc dân liên quan đến sách quốc phịng an ninh sản xuất hàng hóa dịch vụ công cộng đáp ứng nhu cầu cần thiết người dân Đây hình thức độ quyền phổ biến, mang tính chủ yếu nước ta c Tác động độc quyền Dù hình thành từ đường tồn độc quyền mang đến tác động không nhỏ cho kinh tế Ngồi tác động tích cực có khả tập trung quyền lực thị trường để đầu tư, nghiên cứu, phát triển công nghệ triển khai dự án địi hỏi vốn lớn độc quyền mang nhiều tác động tiêu cực cho kinh tế Cụ thể: - Đối với doanh nghiệp tiềm năng: hạn chế khả gia nhập thị trường liên quan doanh nghiệp - Đối với người tiêu dùng: Độc quyền đặt mức giá phi cạnh tranh, người tiêu dụng phải trả mức giá cao, độc quyền hạn chế khả phát đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Đối với thân doanh nghiệp độc quyền: Gây nên sức ì cho doanh nghiệp Vì không chịu cạnh tranh nên doanh nghiệp độc quyền khơng có động lực cải tiến kĩ thuật, cắt giảm chi phí, phát triển cơng nghệ Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền a Định nghĩa Một doanh nghiệp coi độc quyền thị trường liên quan không tồn doanh nghiệp khác cạnh tranh với Khi vị trí độc quyền tạo lập hợp pháp, cơng quyền khơng thể trừng phạt hay xóa bỏ vị trí Nhà nước pháp luật trừng phạt doanh nghiệp chúng sử dụng vị trí độc quyền lợi quan hệ thị trường đặt chủ thể khác vào tình trạng bất lợi hay nói cách khác,là chúng thực hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Pháp luật chưa đưa định nghĩa chung hành vi lạm dụng vị trí độc quyền mà liệt kê hành vi coi hành vi lạm dụng vị trí độc quyền điều 14, Luật cạnh tranh 2004 Tuy nhiên, từ đặc điểm chung hành vi với kiến thức lý luận chung độc quyền, ta rút ta định nghĩa: “ Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực nhằm củng cố vị trí độc quyền cách loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác khơng cho gia nhập thị trường, phát triển kinh doanh nhằm thu lợi nhuận độc quyền cách bóc lột khách hàng” b Đặc điểm - Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp có vị trí độc quyền thị trường Vị trí độc quyền đem lại cho doanh nghiệp quyền lực thị trường khả chi phối quan hệ thị trường Quyền lực thị trường lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác: nguồn nguyên liệu, giá cả, số lượng sản phẩm đáp ứng cho người tiêu dùng, khả tài chính, thói quen tiêu dùng khách hàng…Đối với khách hàng, quyền lựa chọn khách hàng bị hạn chế , nhu cầu khách hàng bị lệ thuộc vào khả đáp ứng doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp có hội để bóc lột cách đặt điều kiện giao dịch không công - Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị xử lý doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi hạn chế cạnh tranh quy định điều 14, Luật cạnh tranh 2004 - Hậu hành vi lạm dụng vị trí độc quyền làm sai lệch, làm cản trở giảm cạnh tranh thị trường liên quan Đặc điểm cho thấy tác hại hành vi lạm dụng vị trí độc quyền thị trường Doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng nhằm trì, củng cố vị trí có nhằm thu lợi ích độc quyền từ bóc lột khách hàng Do đó, việc thực hành vi gây thiệt hại cho số đối tượng cụ thể , song nghiêm trọng làm giảm, cản trở tình trạng cạnh tranh thị trường II Thực trạng pháp luật cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền Các quy định pháp luật cạnh tranh hành hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Pháp luật cạnh tranh nước ta, cụ thể Luật cạnh tranh 2004 cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi liệt kê quy định điều 14, Luật cạnh tranh 2004 Cụ thể hành vi sau: - Các hành vi quy định điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 - Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng - Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Như vậy, số hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm liệt kê điều 14, liệt kê hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh quy định điều 13, Luật cạnh tranh 2004 Đó hành vi: a Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu cho khách hàng Doanh nghiệp có vị trí độc quyền tác động trực tiếp vào giá hàng hóa, dịch vụ giao dịch với khách hàng việc doanh nghiệp áp đặt giá mua nguyên vật liệu sản phẩm đầu vào doanh nghiệp giá bán sản phẩm doanh nghiệp Khoản 1, điều 27 Nghị định 116/2005/ NĐ- CP quy định: “ Hành vi áp đặt giá mua hàng hóa, dịch vụ coi bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng giá mua thị trường liên quan đặt thấp giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ điều kiện sau đây: - Chất lượng hàng hóa, dịch vụ đặt mua khơng chất lượng hàng hóa dịch vụ mua trước - Khơng có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa biến động bất thường làm giá bn hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ thị trường liên quan giảm tới mức giá thành sản xuất thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp so với ngày trước đó.” Hành vi thường thực doanh nghiệp độc quyền mua Ví dụ, trường hợp doanh nghiệp A doanh nghiệp thu mua độc quyền mía khu vực X, doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền để áp đặt giá mua thấp so với giá thành để trồng nên mía ( giá cậy giống, phân bón, tiền cơng th lao động….) chất lượng hàng hóa tốt, khơng thay đổi, khơng có khủng hoảng kinh tế… Khoản 2, Điều 27 Nghị định 116 quy định: “ Hành vi áp đặt giá bán hàng hóa dịch vụ coi bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng cầu hàng hóa, dịch vụ khơng tăng đột biến tới mức vượt công suất thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp thỏa mãn hai điều kiện sau đây: - Giá bán lẻ trung bình thị trường liên quan thời gian thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp đặt tăng lần vượt 5% tăng nhiều lần với tổng mức tăng vượt 5% so với giá bán trước khoảng thời gian tối thiểu - Khơng có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ vượt 5% thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp trước bắt đầu tăng giá.” Hành vi thực doanh nghiệp độc quyền bán Các doanh nghiệp có vị trí độc quyền áp đặt khống chế giá bán sản phẩm thị trường với giá bất hợp lý mà buộc khách hàng phải lệ thuộc giá bán doanh nghiệp Lạm dụng vị trí độc quyền thị trường liên quan có sản phẩm mình, theo nhu cầu buộc người mua phải lệ thuộc vào doanh nghiệp nên doanh nghiệp có hành vi áp đặt giá bán Ví dụ: Điển hình cho vi phạm hành vi này, vụ việc rạp chiếu phim Megasta Áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ cách bất hợp lý” (Khoản 2, Điều 13 - Luật Cạnh tranh ban hành năm 2005) Theo quy định luật cạnh tranh, doanh nghiệp thống lĩnh không tăng 5% giá vé vịng sáu tháng khơng có biến động đặc biệt thị trường Trong đó, Megastar áp đặt Giá thuê phim tối thiểu người xem 25 nghìn đồng (sau thuế) làm cho giá thuê phim tăng trung bình 19% - 30% so với trước “Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ” (Khoản 5, Điều 13 - Luật Cạnh tranh) Megastar áp đặt điều kiện khác như: buộc lấy kèm phim, buộc chiếu phim phòng lớn vào chiếu Megastar định Từ ngày 13/2/2009 giá vé Cinebox điều chỉnh sau Ngày Giá vé Ghi Happy Day 25.000đ/vé (Không áp dụng cho ngày lễ tết) (Thứ Thứ 4) Thứ 2, Thứ 7, chủ (áp dụng cho đối tượng) Bình thường Sv,học sinh 35.000đ/vé 30.000đ/vé 40.000đ/vé (Không áp dụng cho ngày lễ tết) (Không áp dụng cho ngày nhật Giá vé cặp lễ tết) 70.000đ/cặp vé Ngày lễ, tết 40.000đ/vé Các ngày lễ 1/1,14/2,8/3,30/4,1/5,2/9,20/1 1,24/12,Giỗ tổ hùng vương 10/3 âm lịch, ngày 31/12 Đặc biệt dành Giá vé cho nhóm HS – SV từ cho học sinh – 10 người là: 180.000đ – sinh viên vào ngày thứ Chỉ áp dụng Cinebox Hịa Bình không áp dụng cho ngày lễ tết Trong ví dụ nêu trên, ta thấy Megasta thực hành vi bị cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền cụ thể hành vi áp đặt giá mua, bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Tuy nhiên, thực tế, Theo quy định Luật Cạnh tranh, thời hạn điều tra thức vụ việc hạn chế cạnh tranh tháng; trường hợp cần thiết gia hạn hai lần, lần khơng q tháng Như vậy, tính gia hạn tổng thời hạn điều tra thức vụ việc hạn chế cạnh tranh không vượt 10 tháng Trong đó, kể từ có định điều tra thức vào ngày 18-6-2010 đến Tuy nắm giữ phần lớn cổ phần MegaStar cuối năm 2013 vừa qua, CJ thức việc thực sửa chữa chuyển đổi thương hiệu MegaStar Việt Nam thành CGV Theo thông tin thức từ MegaStar, cụm rạp đổi tên thành CGV Cinema từ ngày 15/1 tới, kèm với diện mạo nhiều ưu đãi từ CGV Cho đến CGV đơn vị có tỷ lệ phịng chiếu lớn thị trường nên ép doanh nghiệp khác tỷ lệ ăn chia vấn đề có thực, khiến nhiều đối tác bất bình Sau Megasta CGV có dấu hiệu hành vi áp đặt vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Tuy nhiên hành lang pháp lý lỏng lẻo nên vụ việc khó xử lý b Hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác cho giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cho khách hàng Đây hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền doanh nghiệp bị nghiêm cấm theo khoản 4, điều 13 Luật cạnh tranh 2004 Đồng thời, Điều 29 nghị định 116/2005 quy định: “ Áp đặt điều kiện thương mại khác điều kiện giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn toán, số lượng giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ tương tự mặt giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác.” Hậu hành vi tạo bất bình đẳng khách hàng khách hàng đối thủ cạnh , chủ thể kinh doanh thị trường liên quan Từ tạo ưu tình trạng bất lợi khách hàng so với khách hàng khác dẫn đến đối thủ cạnh trnh cách khơng bình đẳng, hạn chế cạnh tranh thị trường Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác kí kết hợp đồng mua, bán hàng hóa Dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận điều kiện không liên quan đến hợp đồng Hành vi giải thích điều 30, nghị định 116/2005 Qua ta nhận rõ doanh nghiệp có vị trí độc quyền hình thành nên hợp đồng mua bán kèm theo để làm điều kiên thực hợp đồng mua bán liên quan đến đối tượng trực tiếp mà khách hàng cần c Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh ( khoản 1, điều 13, Luật cạnh tranh 2004) Theo quy định điều 23, Nghị định 116/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh giải thích rằng: trừ số trường hợp đặc biệt quy định khoản , điều 23 nghị định bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh việc bán hàng mức giá thấp tổng chi phí sau đây: - Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ theo quy định pháp luật giá mua hàng hóa để bán lại - Chi phí lưu thơng hàng hóa dịch vụ theo quy định pháp luật Giá thành toàn hiểu mức giá cấu thành từ phát sinh q trình sản xuất, lưu thơng…(như chi phí vật tư, nhân cơng, sản xuất, tiếp thị, đóng gói, quảng cáo…) sản phẩm doanh nghiệp sử dụng làm để xác định giá bán hàng hóa, dịch vụ Bản chất làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường thể chỗ: hành vi mà doanh nghiệp có vị trí độc quyền lợi dụng vị trí khả tài chấp nhận lỗ chấp nhận hy sinh lợi nhuận mà áp dụng giá bán thực tế thấp giá thành toàn mà doanh nghiệp phải bỏ để cấu thành nên sản phẩm nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh Bởi doanh nghiệp có vị trí độc quyền giảm giá bán sản phẩm thị trường liên quan doanh nghiệp thị trường khác hay nhà đầu tư có ý định tham gia vào thị trường liên quan khó gia nhập hạn chế đầu tư vào thị trường Như vậy, hành vi không làm cản trở gia nhập đầu tư doanh nghiệp mà làm hội có lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng Chính lý mà Luật cạnh tranh 2004 cấm doanh nghiệp thực hành vi Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt quy định khoản điều 23, Nghị định 116/2005 quy định số trường hợp doanh nghiệp độc quyền bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn mà khơng bị cấm, hành vi: 10 - Hạ giá bán hàng hóa tươi sống; - Hạ giá bán hàng hóa tồn kho chất lượng giảm, lạc hậu hình thức, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; - Hạ giá bán hàng hóa theo mùa vụ; - Hạ giá bán hàng hóa chương trình khuyến mại theo quy định pháp luật; - Hạ giá bán hàng hóa trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh Như vây, hành vi hạ giá thành khơng nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh mà điều kiện tất yếu khách quan khác như: tính chất sản phẩm hàng hóa dễ hỏng, mùa vụ sản xuất, phá sản doanh nghiệp mà khiến doanh nghiệp phải lý hàng hóa mình…mà doanh nghiệp có vị trí độc quyền bắt buộc phải hạ giá thành hàng hóa Ví dụ Coca năm 1994 vào Việt Nam, lúc thị trường nước giải khát có ga nước phát triển khơng mạnh Để đảm bảo coca thành công Việt Nam, mà Coca – Cola tập đoàn mạnh nước ngồi đầu tư vào thị trường Việt Nam họ không ngại lỗ mà bán sản phẩm thấp giá thành hãng nước giải khát nước Chỉ thời gian ngắn với giá bán rẻ, mà lại đồ uống giải khát có ga bán miền nam nơi có thời tiết nóng, coca nhanh chóng chiếm thị trường khẳng định thương hiệu thị trường Việt Nam Tuy nhiên hành vi thời điểm ta xử lý lẽ hành lang pháp lý nước ta thời điểm chưa có khó xử lý Mãi tận năm 2004 ta ban hành Luật Cạnh Tranh d Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng Doanh nghiệp độc quyền doanh nghiệp khơng có đối thủ cạnh tranh vè hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất thị trường liên quan.Do đó, doanh nghiệp độc quyền đại diện cho khả cung cấu thị 11 trường liên quan, định lượng hàng hóa, dịch vụ sản xuất, mua, bán ảnh hưởng tới mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng Nhóm hành vi quy định khoản 3, điều 13, Luật cạnh tranh 2004 phân làm loại hành vi cụ thể sau: - Hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho khách hàng Hành vi giải thích cụ thể khoản Điều 28 Nghị định 116/2005 Theo hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho khách hàng hành vi: + Cắt, giảm lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan so với lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng trước điều kiện khơng có biến động lớn quan hệ cung cầu; khơng có khủng hoảng kinh tê, thiên tai, địch họa; khơng có cố lớn kỹ thuật, khơng có tình trạng khẩn cấp + Ấn định lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ mức đủ để tạo khan thị trường; +Găm hàng không bán để gây ổn định thị trường Hạn chế sản xuất, phân phối sản phẩm gây thiệt hại cho khách hàng hành vi làm giảm khả cung ứng hàng hóa, dịch vụ cách giả tạo để lũng loạn thị trường, làm biến động quan hệ cung – cầu theo hướng có lợi cho doanh nghiệp giao dịch với khách hàng Các doanh nghiệp độc quyền lạm dụng vị trí độc quyền để thực hành vi tạo khan sản phẩm thị trường, từ đẩy giá thành lên cao người tiêu dùng khơng cịn lựa chọn khác họ bắt buộc phải sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ với mức giá cao - Hành vi giới hạn thị trường cung ứng hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lý định 12 Khoản 2, điều 28 Nghị định 116/2005 giải thích: “ Giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng hành vi: + Chỉ cung ứng hàng hóa, dịch vụ khu cực địa lý định; + Chỉ mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung định trừ trường hợp nguồn cung khác không đáp ứng điều kiện hợp lý phù hợp với tập quán thương mại thông thường bên mua đặt ra” Như vậy, chất hành vi doanh nghiệp độc quyền tự hạn chế thị trường giao dịch với mục đích củng cố vị trí độc quyền có nhằm tạo nhu cầu lớn cho thị trường để làm tiền đề cho hàng hóa, dịch vụ sau - Nhóm hành vi cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng: Là hành vi mua bán sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp để tiêu hủy không sử dụng; đe dọa ép buộc người nghiên cứu phát triển, kỹ thuật, công nghệ phải ngừng hủy bỏ việc nghiên cứu Hậu hành vi gây nên khả sáng tạo mà thành tựu khoa học không đưa vào ứng dụng thực tiễn ưu nhược điểm để khắc phục nâng cao hiệu Điều làm hạn chế sáng tạo thành tựu khoa học kỹ thuật tốt hơn, từ làm người tiêu dùng quyền lựa chọn sản phẩm tốt e Hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác cho giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cho khách hàng Đây hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền doanh nghiệp bị nghiêm cấm theo khoản 4, điều 13 Luật cạnh tranh 2004 Đồng thời, Điều 29 nghị định 116/2005 quy định: “ Áp đặt điều kiện thương mại khác 13 điều kiện giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn toán, số lượng giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ tương tự mặt giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác.” Hậu hành vi tạo bất bình đẳng khách hàng khách hàng đối thủ cạnh , chủ thể kinh doanh thị trường liên quan Từ tạo ưu tình trạng bất lợi khách hàng so với khách hàng khác dẫn đến đối thủ cạnh trnh cách không bình đẳng, hạn chế cạnh tranh thị trường Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác kí kết hợp đồng mua, bán hàng hóa Dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận điều kiện không liên quan đến hợp đồng Hành vi giải thích điều 30, nghị định 116/2005 Qua ta nhận rõ doanh nghiệp có vị trí độc quyền hình thành nên hợp đồng mua bán kèm theo để làm điều kiên thực hợp đồng mua bán liên quan đến đối tượng trực tiếp mà khách hàng cần f Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Theo điều 31 nghị định 116/2005 ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh hành vi cụ thể sau đây: “ yêu cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới; đe dọa cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh mới; bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường không thuộc trường hợp quy định điều 23 nghị định này.” Đối với doanh nghiệp có vị trí độc quyền, thơng thường họ phải tìm cách để giữ vững vị trí Đây khơng phải phương hướng kinh doanh sản xuất mà hành vi mang tính chất chiến lược nhằm củng cố địa vị độc quyền doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp cạnh tranh với thị trường 14 Trong hành vi cấm pháp luật coi hành vi lạm dụng vị trí độc quyền ngồi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh quy định Điều 13, Luật cạnh tranh 2004 cong có hành vi đặc trưng lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm quy định khoản khoản Điều 14 Luật cạnh tranh 2004.Đó hành vi: g Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng Áp đặt điều kiên bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng q trình thực hợp đồng h Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Điều 33, nghị định 116/2005 quy định hành vi doanh nghiệp độc quyền thực hình thức sau đây: - Đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà không cần thông báo trước cho khách hàng mà chịu biện pháp chế tài - Đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết vào lý không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đẩy đủ hợp đồng chịu biện pháp chế tài III Kiến nghị pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Luật cạnh tranh 2004 ban hành quy định cụ thể hành vi lạm dụng vị trí độc quyền điều 13, 14,15 Luật giải thích rõ ràng, chi tiết nghị định 116/2005/ NĐ – CP quy định chế tài trừng phạt doanh nghiệp vi phạm hành vi Nghị định 71/2014 Tuy nhiên trải qua 10 năm thi hành, Luật cạnh tranh 2004 bộc lộ số điểm hạn chế Cụ thể sau: 15 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền quy định điều 15, Luật cạnh tranh 2004 quy định theo hướng liệt kê nên dễ dẫn đến tình trạng bỏ sót hành vi Phương pháp liệt kê phương pháp mà nhà làm luật Việt Nam hay sử dụng nhằm mục đích làm cho người áp dụng thấy rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng có nhược điểm lớn chắn liệt kê hết hành vi gây nên thiếu, có hành vi mang chất hành vi hạn chế cạnh tranh không pháp luật quy định nên không xử lý Hiện nay, hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung hành vi lạm dụng vị trí độc quyền nói riêng Luật cạnh tranh 2004 điều chỉnh theo chiều ngang tức cấm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền nhà phân phối với nhà sản xuất với Nhưng có lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp độc quyền sản xuất với doanh nghiệp độc quyền phân phối pháp luật chưa quy định Em nghĩ nhược điểm pháp luật cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh bao gồm Cục quản lý cạnh tranh – tổ chức thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh; Hội đồng Cạnh tranh – quan có chức xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, trình độ độ ngũ cán non trẻ dẫn đến nhiều vụ xử lý bị thiếu, Cụ thể vụ việc Vinapco PA kể rõ ràng có hành vi vi phạm khoản 4, điều 13, Luật cạnh tranh 2004 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định Vinapco vi phạm quy định khoản 2, khoản điều 14,Luật cạnh tranh 2004 Theo em, thiếu sót chưa có chế tài để xử lý việc quan quản lý nhà nước giải thiếu, sai trái không bảo đảm quyền lợi bên Từ hạn chế trên, em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất: Luật cạnh tranh nên quy định định nghĩa chung hành vi lạm dụng vị trí độc quyền không định nghĩa theo kiểu liệt kê Thứ hai: Thêm quy định lạm dụng vị trí độc quyền theo chiều dọc Thứ ba:Hiện Luật cạnh tranh 2004 xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh xảy lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên theo em, xu hướng kinh tế mở cửa 16 hội nhập nay, mà thương hiệu quốc tế tràn vào ảnh hưởng mạnh vào kinh tế nước ta phạm vi điều chỉnh Luật cạnh tranh nên mở rộng Cụ thể luật cạnh tranh nên điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh nước giới mà hành vi gây ảnh hưởng đến cạnh tranh lãnh thổ Việt Nam Thứ tư: Cần quy định chế tài xử lý đối tượng quan quản lý Nhà nước cạnh tranh mà họ xử lý sai, xử lý thiếu gây thiệt hại đến chủ thể khác KẾT THÚC VẤN ĐỀ Như nói việc xác định coi doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền khó khăn Bởi quan chức cần trang bị đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ nhằm xác định đâu hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Bởi khơng xác định hậu lớn thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cạnh tranh 2004 Nghị định 116/2005/ NĐ - CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định 71/2014/ NĐ - CP hướng dẫn Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Một số trang web http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&id=9 http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/mot-so-binh-luan-tu-thuc-tien-giaiquyet-vu-viec-ve-hanh-vi-han-che-canh-tranh http://cafef.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/vu-kien-megastar-cham-tre-do-luatso-ho-20111028030846552.chn http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/megastar-co-dauhieu-vi-pham-luat-canh-tranh-vn-1907865.html 17 MỤC LỤC 18 ... Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị xử lý doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi hạn chế cạnh tranh quy định điều 14, Luật cạnh tranh 2004 - Hậu hành vi lạm dụng vị trí độc quyền làm... quyền Các quy định pháp luật cạnh tranh hành hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Pháp luật cạnh tranh nước ta, cụ thể Luật cạnh tranh 2004 cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi liệt... hành vi cấm pháp luật coi hành vi lạm dụng vị trí độc quyền ngồi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh quy định Điều 13, Luật cạnh tranh 2004 cong có hành vi đặc trưng lạm dụng vị trí độc quyền bị

Ngày đăng: 08/04/2022, 23:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ: Điển hình cho sự vi phạm hành vi này, đó là vụ việc của rạp chiếu phim Megasta - Bài tập lớn Luật cạnh tranh: Thực trạng của pháp luật cạnh tranh Việt Nam về lạm dụng vị trí độc quyền
d ụ: Điển hình cho sự vi phạm hành vi này, đó là vụ việc của rạp chiếu phim Megasta (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w