1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định của luật cạnh tranh việt nam về xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền

70 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HUYỀN TRANG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Luật kinh doanh Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HUYỀN TRANG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Luật kinh doanh Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THUẬN Hà Nội 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Vũ Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Tiếng ve gọi mùa hè về, mùa phượng đỏ lại đến Tuy nhiên, mùa hè năm đánh dấu bước ngoặt đời em Thời gian thấm trơi đi, năm ngồi ghế giảng đường Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội kết thúc Quãng thời gian vinh dự sinh viên Khoa đem đến cho em không kho tri thức, mà bên cạnh cịn nhiều kỹ cần thiết khác Thầy Cô không thổi bùng lửa đam mê học tập, phấn đấu hệ sinh viên em, mà cịn tận tình dạy cho em kinh nghiệm, kiến thức đáng q khơng có sách Trong luận văn này-tác phẩm cuối em ghi tên với tư cách sinh viên Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy cơng tác Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt Cô giáo Nguyễn Thị Thuận-người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Sẽ nhớ tiết giảng hăng say nhiệt huyết thầy cô, giây phút nghiêm khắc nhắc nhở khoảnh khắc thầy trò thân thiện chia sẻ học tập, công việc sống Tất hành trang kỷ niệm quên giúp em tiến bước đường phía trước Giờ đây, giây phút tạm biệt đến, giọt nước mắt lăn đôi má cô cậu sinh viên phải rời xa Mái Nhà mang tên Khoa Luật yêu dấu Em xin hứa tiếp tục phấn đấu trưởng thành đường phía trước để xứng đáng sinh viên Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin gửi đến toàn thể quý thầy cô Khoa Luật lời chúc sức khỏe thành cơng nhất! PHẦN MỞ ĐẦU  TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh hội nhập giao lưu thương mại, kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ sôi động hết, doanh nghiệp cần đổi phát triển để theo kịp chơi Thực tế, việc cạnh tranh chủ thể tham gia đầu tư kinh tế nóng trở lên khốc liệt qua giờ, ngày Cạnh tranh tượng tất yếu trình phát triển kinh tế lĩnh vực, vùng miền, quốc gia toàn giới Cạnh tranh đòn bẩy thúc đẩy doanh nghiệp nỗ lực để thu lợi nhuận độc quyền đỉnh cao cạnh tranh Những doanh nghiệp đủ mạnh dần dành sức mạnh thị trường to lớn cuối có vị trí độc quyền Thực chất, độc quyền khơng xấu, nhiên có vị trí cao nhất, nhiều doanh nghiệp có hành vi lạm dụng vị trí để thao túng thị trường, hạn chế cạnh tranh lành mạnh nhằm mục đích thu lợi bất hợp lý Lạm dụng vị trí độc quyền khơng cịn tượng gặp kinh tế thị trường ngày Việt Nam hành vi gây hậu vô nghiêm trọng cho đời sống người dân, hoạt động doanh nghiệp khác ảnh hưởng đến toàn kinh tế nói chung Nhận thức tình trạng ngày tăng hậu nặng nề hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Sinh viên chọn đề tài: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN để nghiên cứu, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm ngăn chặn hành vi  Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học, Khóa luận sâu làm rõ đồng thời phân tích kỹ lưỡng kiến thức liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí độc quyền độc quyền, sức mạnh thị trường, doanh nghiệp có vị trí độc quyền để từ cung cấp nhìn xác khách quan hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Từ phân tích ban đầu, khóa luận tiếp tục thực trạng hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Việt Nam nay, thành tựu hạn chế công tác xử lý vi phạm Cuối đề xuất giải pháp có tính chất xây dựng góp phần cho khoa học pháp lý nói chung cụ thể quy định Luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thị trường nói riêng Ý nghĩa thực tiễn, từ tảng nắm rõ kiến thức khoa học hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, Khóa Luận cịn phân tích hậu nặng nề chế tài pháp luật áp dụng với hành vi Từ nâng cao nhận thức chủ thể tham gia đầu tư kinh tế nói chung đặc biệt doanh nghiệp có vị trí độc quyền nói riêng Góp phần hạn chế hành vi vi phạm thực tiễn thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng văn minh  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí độc quyền quy định Luật cạnh tranh kiểm sốt hành vi - Phân tích thực trạng hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Việt Nam thực trạng xử lý vi phạm - Nêu lên vấn đề cần xem xét đề xuất giải pháp nhằm hạn chế, đẩy lùi hành vi lạm dụng vị trí độc quyền kiến nghị quy định Luật cạnh tranh liên quan đến vấn đề  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: hành vi lạm dụng vị trí độc quyền quy định Luật cạnh tranh Việt Nam kiểm sốt hành vi Phạm vi nghiên cứu: Khịa luận tập trung nghiên cứu chất, đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, thực trạng diễn biến hành vi Việt Nam đề xuất giải pháp để hạn chế hành vi lạm dụng vị trí độc quyền kiến nghị quy định pháp luật với tượng  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận phương pháp nghiên cứu truyền thống phân tích, luận giải, so sánh, tổng hợp…  KẾT CẤU KHĨA LUẬN Ngồi lời mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục khóa luận gồm có chương:  Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN  Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH  Chương 3: ĐỀ XUẤT Ý KIẾN VỀ VIỆC XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Mục lục LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 11 1.1Khái quát chung quyền lực thị trường doanh nghiệp doanh nghiệp có vị trí độc quyền 11 1.1.1 Quyền lực thị trường doanh nghiệp 11 1.1.2 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền nguyên nhân độc quyền 12 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 14 1.2.1 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 14 1.2.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 24 2.1 Quy định Luật cạnh tranh Việt Nam xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 24 2.1.1 Quy định Luật cạnh tranh Việt Nam 24 2.1.2 Đặc điểm, nguyên tắc vai trò pháp luật xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 25 2.2 Phân tích chi tiết quy định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 27 2.1.1 Nhóm hành vi lạm dụng mang tính bóc lột 28 2.1.2 Nhóm hành vi mang tính độc quyền 37 2.1.3 Nhóm hành vi khác 41 2.2.4 Chế tài xử phạt với hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 41 2.3 Thực trạng xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 42 Vụ việc công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines (PA) – JP 45 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 53 3.1 Những bất cập quy định Luật cạnh tranh xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 53 3.1.1 Khái niệm thị trường liên quan chưa rõ ràng 54 3.1.2 Chế tài hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 55 3.1.3 Các quy định quan quản lý 58 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 59 3.2.1 Quy định pháp luật phù hợp với quan điểm, đường lối chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước 59 3.2.2 Quy định pháp luật phải phù hợp với nguyên tắc kinh doanh; với phong tục, tập quán, chuẩn mực đạo đức kinh doanh; quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường 60 3.2.3 Luật cạnh tranh sở pháp lý vững để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công chủ thể kinh doanh đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng 61 3.2.4 Luật cạnh tranh phải đảm bảo độc lập máy thực thi tương tác với lĩnh vực pháp luật khác 62 3.3 Đề xuất giải pháp 63 3.3.1 Hoàn thiện khái niệm 63 3.3.2 Hoàn thiện máy cạnh tranh 64 3.3.3 Hoàn thiện biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 65 3.3.4 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật cạnh tranh xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 66 KẾT LUẬN 67 10 nghiệp có hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị phạt tiền đến 10% tổng “doanh thu thị trường liên quan’’ thay “tổng doanh thu’’ Thiếu sót hình thức phạt bổ sung Ngồi việc bị phạt tiền quy định khoản Điều 24 Nghị định 120/2005/CĐ-CP, doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu sau đây: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; - Buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh liên quan; - Buộc khôi phục điều kiện phát triển kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp cản trở; - Buộc loại bỏ điều kiện bất lợi áp đặt cho khách hàng; - Buộc khôi phục lại điều khoản hợp đồng thay đổi mà khơng có lý đáng; - Buộc khơi phục lại hợp đồng huỷ bỏ mà khơng có lý đáng Trong trường hợp doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh, với quy định nảy sinh vấn đề sau Pháp luật quy định cụ thể trường hợp bán giá thành mà không bị coi hành vi bán hàng hóa giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh, là: (1) Hạ giá bán hàng hóa tươi sống; (2) Hạ giá bán hàng hố tồn kho chất lượng giảm, lạc hậu hình thức, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; (3) Hạ giá bán hàng hoá theo mùa vụ; (4) Hạ giá bán 56 hàng hố chương trình khuyến mại theo quy định pháp luật; (5) Hạ giá bán hàng hoá trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh; (6) Các biện pháp thực sách bình ổn giá nhà nước theo quy định hành pháp luật giá Các trường hợp hạ giá bán quy định nêu phải niêm yết công khai, rõ ràng cửa hàng, nơi giao dịch mức giá cũ, mức giá mới, thời gian hạ giá Cịn khơng thuộc trường hợp nêu coi bị xác định bán hạ giá hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo cách hiểu thông thường, bán hạ giá thành hành vi doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, nhằm chịu lỗ thời gian định, đến đối thủ cạnh tranh thuộc doanh nghiệp nhỏ không chịu áp lực giá họ bắt buộc phải lựa chọn: Thứ nhất, bán giá để đảm bảo hoạt động doanh nghiệp, nghĩa bán với giá cao đối thủ cạnh tranh đưa ra, điều dẫn đến thị trường khơng chấp nhận, hàng hóa bị lưu kho; thứ hai, bán hạ giá thấp giá thành dẫn đến doanh nghiệp thua lỗ, đến thời điểm định không đảm bảo cho việc tồn hoạt động sản xuất doanh nghiệp Đến thời điểm đó, đối thủ cạnh tranh bù đắp khoản lỗ cách: Bán với giá doanh nghiệp xây dựng tăng thêm khan hàng hóa nên thị trường phải chấp nhận; doanh số tăng thêm khơng cịn đối thủ sản xuất loại hàng hóa tương tự Như vậy, xét thời điểm cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp có hành vi vi phạm khơng có lãi, phân tích nêu Tuy vậy, để xử lý hành vi vi phạm này, pháp luật lại quy định việc bị xử phạt tiền, bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm Thiết nghĩ, hành vi vi phạm lĩnh vực khó che giấu; bị 57 quan có thẩm quyền phát doanh nghiệp có liên quan khiếu nại từ thời điểm bắt đầu đối tượng có hành vi vi phạm Các nhà làm luật nên xem xét bỏ quy định “tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm” khơng cần thiết 3.1.3 Các quy định quan quản lý Theo pháp luật cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh quan thuộc Bộ Công thương có chức giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng… Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Việc tổ chức hệ thống quản lý – tài phán cạnh tranh với hai quan riêng biệt nước ta đảm bảo phân cấp, phân quyền có tính cưỡng chế thi hành xử lý vụ việc cạnh tranh Bên cạnh đó, số điểm chưa thật hợp lý quan quản lý cạnh tranh sau: Thứ nhất, chức nhiệm vụ hai quan chưa phù hợp Trong Cục Quản lý cạnh tranh thực nhiều nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng… vai trị Hội đồng cạnh tranh mờ nhạt Bộ máy quản lý cạnh tranh Việt Nam mơ hình tồn giới Thứ hai, quan hành Chính phủ, ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tra chuyên trách coi máy thực thi cạnh tranh theo quy định luật chuyên ngành Nhưng lại hạn chế nguồn nhân lực: cán hành am hiểu chuyên ngành cụ thể; số lượng chuyên viên hiểu biết có kinh nghiệm chuyên sâu cạnh tranh chưa nhiều Thứ ba, hai hệ thống chế giải tranh chấp cạnh tranh quan cạnh tranh quan hành Với khung quy định chức nhiệm vụ quyền hạn máy địa vị pháp lý, thẩm 58 quyền giải chúng ngang mà khơng có phân định thẩm quyền Điều dẫn đến mâu thuẫn, chống chéo ỉ lại quan xét xử Theo Báo cáo đánh giá năm thực thi luật cạnh tranh Bộ Công thương, máy giải cạnh tranh Việt Nam lúng túng xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Sự thiếu kinh nghiệm quan thực thi, thiếu kiến thức, ý thức giới kinh doanh nguyên nhân làm cho máy thực thi chưa làm trịn nhiệm vụ 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 3.2.1 Quy định pháp luật phù hợp với quan điểm, đường lối chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Nền kinh tế thị trường đặt vấn đề phải điều tiết cạnh tranh kiểm soát độc quyền Những yếu tố có liên quan chặt chẽ đến việc hình thành thể chế kinh tế, việc tạo lập đồng yếu tố thị trường hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước thông qua việc tạo dựng môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác phát triển, đổi công cụ quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế Nước ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường, có đặc thù phát triển theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Chính vậy, bên cạnh việc tn theo nguyên tắc quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường, nghiên cứu xây dựng pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền phải dựa quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước Để thực chủ trương, quan điểm nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đề ra,luật cạnh tranh kiểm sốt hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí độc quyền phải kết hợp hài hịa chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền đảm bảo thúc đẩy doanh nghiệp sáng tạo, cạnh tranh cách lành mạnh (vì chất độc quyền khơng xấu) Khi có 59 thống hai yếu tố đó,luật cạnh tranh phát huy chức cần có là: Tạo lập thúc đẩy hội bình đẳng khơng phân biệt đối xử cạnh tranh chủ thể thuộc thành phần kinh tế Bảo vệ khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền để lũng đoạn thị trường Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Đặc biệt, pháp luật cạnh tranh phải hành lang pháp lý chung, tạo tiền đề cho pháp luật chun ngành thực kiểm sốt cạnh tranh nói chung kiểm sốt lạm dụng sức mạnh thị trường nói riêng 3.2.2 Quy định pháp luật phải phù hợp với nguyên tắc kinh doanh; với phong tục, tập quán, chuẩn mực đạo đức kinh doanh; quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường công cụ để nhà nước thực quản lý cạnh tranh điều tiết kinh tế Vì vậy, việc xây dựng ban hành quy phạm Luật cạnh tranh phải phù hợp với nguyên tắc quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường Trước hết quy phạm phải tuân thủ nguyên tắc hàng đầu kinh tế thị trường nguyên tắc tự kinh doanh Nguyên tắc hiểu chủ thể có quyền đầu tư, sản xuất kinh doanh theo hình thức luật định; có quyền tự ấn đính giá theo quy luật cung cầu dẫn nhà nước đăng ký, thương lượng niêm yết giá; có quyền cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh mơi trường kinh doanh pháp luật quy định bảo hộ Nền kinh tế thị trường Việt Nam tồn nhiều thành phần kinh tế, chủ thể thuộc thành phần quan hệ sản xuất, kinh 60 doanh khơng bị phân biệt quy mơ, hình thức, lĩnh vực phạm vi kinh doanh; có quyền nghĩa vụ nhau, bình đẳng trước pháp luật Vì vậy, xây dựng quy phạm kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cần phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật chủ thể thuộc thành phần kinh tế Bên cạnh đó, xây dựng pháp luật cạnh tranh kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cần phải dựa tảng tập quán, thông lệ cạnh tranh lành mạnh chuẩn mực đạo đức kinh doanh 3.2.3 Luật cạnh tranh sở pháp lý vững để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công chủ thể kinh doanh đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Mặc dù quyền tự kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế khẳng định Hiến Pháp nhiều văn pháp luật; song thực tế tồn nội dung mang tính phân biệt đối xử, khơng tạo hội cạnh tranh thực cho chủ thể kinh doanh thành phần kinh tế Bởi vậy, để khắc phục tình trạng cạnh tranh khơng có tổ chức nay, cần thiết phải có pháp luật để chống lại hoạt động hạn chế cạnh tranh, đảm bảo công bằng, tạo điều kiện hội cho tất chủ thể kinh doanh có tiềm tham gia trình cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh thực trở thành động lực phát triển kinh tế Bên cạnh việc đảm bảo quyền tự kinh doanh, kết hợp Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chế kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền luật cạnh tranh góp phần hồn thiện cơng cụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhà nước Đồng thời công cụ để hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thực tốt trách nhiệm tích cực tham gia vào q trình kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, gây thiệt hại cho người tiêu dùng 61 3.2.4 Luật cạnh tranh phải đảm bảo độc lập máy thực thi tương tác với lĩnh vực pháp luật khác Đảm bảo độc lập máy thực thi Sự công việc xử lý vụ việc có có độc lập quan “cầm cân’’ – chủ thể có thẩm quyền điều tra giải khiếu kiện “Độc lập khơng có nghĩa phải đứng độc lập, riêng rẽ mặt tổ chức, không trực thuộc quan chủ quản mà phải độc lập hoạt động nhiệm vụ, quyền hạn” Nếu xem xét quan thực thi cạnh tranh Việt Nam nay, nói, vai trị cịn mờ nhạt chưa đảm bảo tính cơng Nguyên nhân thực trạng việc tổ chức, hoạt động quan quản lý cạnh tranh chịu nhiều tác động chi phối quan quản lý hành Bộ Cơng thương Ở nhiều quốc gia, quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ, Chính phủ số Bộ phối hợp quản lý Nhưng cho dù tổ chức theo mơ hình ngun tắc quan trọng hàng đầu phải đảm bảo quan không chịu can thiệp hay chi phối từ quan khác để không làm ảnh hưởng đến công xử lý vụ việc Ở nước ta nên xây dựng tính độc lập máy thực thi cạnh tranh theo quan niệm chung nước giới; cần thiết phải ghi nhận pháp luật cạnh tranh để đảm bảo thuộc tính nguyên tắc bắt buộc điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Đảm bảo tương tác với lĩnh vực pháp luật khác Các hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường đánh giá có tính sáng tạo bất tận thường chủ thể che đậy thủ thuật tinh vi, phức tạp Do đó, để nhận diện hành vi phát vi phạm, pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành pháp luật kiểm toán, pháp luật thương mại, pháp luật thuế phải có tương tác lẫn Hay nói cách khác, để hồn thiện chế kiểm sốt hành vi lạm dụng vị 62 trí độc quyền, bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, cần tăng cường lĩnh vực pháp luật có liên quan như: tiếp tục triển khai thi hành Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư tăng cường hoàn thiện quy định pháp luật gia nhập rút lui khỏi thị trường, khuyến khích chủ thể kinh doanh, nhà đầu tư tham gia hoạt động thị trường lành mạnh; hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, củng cố chế giám sát hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng hoạt động chủ thể kinh doanh; tăng cường hệ thống pháp luật kiểm soát giá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền; tiếp tục đổi sách, pháp luật thuế, tài chính; giải hài hịa lợi ích doanh nghiệp; không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 3.3 Đề xuất giải pháp Từ bất cập phân tích trên, việc thay đổi hồn tồn cần thiết để đảm nâng cao tính thực thi Luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp 3.3.1 Hồn thiện khái niệm Cần đưa khái niệm cụ thể thị trường liên quan, nói cách khác nhà làm luật nên quy định rõ ràng cách để xác định thị trường liên quan Đây bước quan trọng nhất, sở để quan điều tra đến bước xác định doanh nghiệp có hành vi lạm dụng vị trí độc quyền hay khơng Bên cạnh đó, việc liệt kê hành vi lạm dụng vị trí độc quyền nên sửa đổi theo hướng bổ sung khái niệm xây dựng tiêu chí để xác định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Ngồi ra,với nhóm gây thiệt hại cho khách hàng, không nên quy định hậu dấu hiệu bắt buộc hành vi; cần phải bổ sung thêm hành vi không tăng giá áp đặt mức giá cao nhiều so với giá thành toàn sản phẩm để bóc lột khách hàng nhóm hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý nhằm bóc lột khách hàng Cuối cùng, Nhà 63 nước xem xét đặt số trường hợp miễn trừ, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh thể giáo dục khoan hồng pháp luật 3.3.2 Hoàn thiện máy cạnh tranh Về tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh Thứ nhất, nên xây dựng mơ hình quan quản lý cạnh tranh ngang Thứ hai, pháp luật cạnh tranh cần phải đảm bảo độc lập quan quản lý cạnh tranh Thứ ba, cần thiết phải việc hợp hai quan quản lý cạnh tranh thành quan Thứ tư, kiến nghị nên xây dựng phận nằm quan quản lý cạnh tranh độc lập rà soát, giải khiếu kiện liên quan đến định quan Thứ năm, cần quy định rõ tiêu chí xác định thời hạn bổ nhiệm chức danh để bảo đảm tính độc lập cơng tác điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Về chức quyền hạn Thứ nhất, Cơ quan quản lý cạnh tranh tập trung điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhiệm vụ chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thuộc thẩm quyền Bộ Công thương Thứ hai, nên kết hợp đặc điểm “hành chính” “tài phán” điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Thứ ba, nên mở rộng quyền quan quản lý cạnh tranh việc đánh giá, mục đích khả hạn chế cạnh trạnh tranh hành vi lạm dụng không pháp luật liệt kê Bên cạnh đó, pháp luật cần bổ sung quyền can thiệp vào cấu trúc thị trường không vào hành vi vi phạm 64 Thứ tư, nên củng cố thẩm quyền điều tra Cơ quan quản lý cạnh tranh Về nâng cao lực nhân quan quản lý cạnh tranh: Để bảo đảm tính chuyên nghiệp có hiệu đội ngũ chuyên viên, quan quản lý cạnh tranh cần tuyển dụng chuyên viên có trình độ hiểu biết sâu cạnh tranh; xây dựng tài liệu hướng dẫn chuẩn để trang bị kiến thức cho chuyên viên điều tra xử lý cạnh tranh; tổ chức khóa đào tạo kiến thức cạnh tranh nước cho cán chun viên; mơ tình cạnh tranh giả định sử dụng vụ việc cụ thể xử lý giới để chuyên viên nghiên cứu thực hành… 3.3.3 Hoàn thiện biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Thứ nhất, nên bổ sung chế tài hình Thực tế cho thấy, có trường hợp doanh nghiệp độc quyền Nhà nước kinh doanh xăng dầu thu lãi cao việc điều chỉnh giá bán lẽ xăng dầu Mặc dù giá dầu giới giảm mạnh, nhiên giá dầu nước lại giảm không đáng kể Ở đây, doanh nghiệp lợi dụng vị trí độc quyền để đưa mức giá bán lẻ bất hợp lý; biết phải nộp phải 10% doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm số 10% không đáng kể so với số lợi nhuận thu từ hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Do đó, cần có chế tài hình đủ mạnh để nâng cao ý thức doanh nghiệp có vị trí độc quyền Thứ hai, bổ sung trường hợp cá nhân phải chịu trách nhiệm trước hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí độc quyền Nhận thức pháp luật người đứng đầu doanh nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng, cần có chế tài cụ thể nhắm đến “đầu tàu’’ để nâng cao trách nhiệm làm việc ý thức nghiêm túc chấp hành pháp luật người đứng đầu doanh nghiệp có vị trí độc quyền Thứ ba, nên đẩy mạnh hoạt động vận động sách cạnh tranh quan nhà nước, quan thực thi pháp luật cạnh tranh 65 Thứ tư, để răn đe chủ thể không tái phạm, pháp luật cạnh tranh nên áp dụng mức tiền phạt lũy tiến lần vi phạm doanh nghiệp 3.3.4 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật cạnh tranh xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Thứ nhất, đảm bảo yếu tố thông tin doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh Thứ hai, chế thực thi pháp luật cạnh tranh cần làm rõ vai trò nhà nước giảm ảnh hưởng nhà nước đến hình thành độc quyền đường hành Thứ ba, nên đẩy mạnh hoạt động vận động sách cạnh tranh quan nhà nước, quan thực thi pháp luật cạnh tranh Thứ tư, quan thực thi pháp luật cạnh tranh phải chủ động giám sát nhanh chóng phát hành vi vi phạm Thứ năm, khuyến khích quan thực thi áp dụng thủ tục khám xét để tìm kiếm thơng tin, chứng mà điều tra viên cho doanh nghiệp không cung cấp cho quan điều tra Thứ sáu, quan thực thi cạnh tranh nên phát hành thơng cáo báo chí nhằm phổ biến thơng tin liên quan đến việc thụ lý, điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh tăng cường công tác nghiên cứu đạo tạo cạnh tranh tầng lớp xã hội 66 KẾT LUẬN Cạnh tranh chấp nhận tượng tự nhiên kinh tế thị trường Cạnh tranh phát triển theo lộ trình trải qua hình thái thị trường khác nhau; biểu cuối trình cạnh tranh xuất tình trạng độc quyền kinh tế Không thể phủ nhận độc quyền có mặt tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Song xét nhiều phương diện khác, đem lại hậu không mong muốn đến thị trường xã hội doanh nghiệp có hành vi lạm dụng vị trí Thực tế, sau có vị trí độc quyền, doanh nghiệp có xu hướng thực hành vi hạn chế cạnh tranh đề trì củng cố địa vị tăng lợi nhuân Khi đó, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền trở thành lực cản, gây trở ngại cho môi trường cạnh tranh lành mạnh tăng trưởng thị trường Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, đặc biệt Việt Nam tiếp tục gia nhập nhiều hiệp hội thương mại quốc tế, sức cạnh tranh doanh nghiệp nóng hết Để đảm bảo thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nước doanh nghiệp có tiềm lực lớn nước ngoài, trước tiên kinh tế Việt Nam cần có sân chơi cạnh tranh cơng Để có thị trường kinh tế hấp dẫn, hệ thống pháp luật cần có quy định hợp lý đắn, tạo sở trì vận hành kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh, văn minh Sau thời gian nghiêm túc tìm hiểu tài liệu sâu phân tích thực trạng hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, sinh viên khẳng định vấn đề quan trọng liên quan đến quy định Luật cạnh tranh Việt Nam việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp Với kết cấu gồm chương nội dung, sinh viên nêu rõ chất độc quyền, từ phân tích kỹ lưỡng hành vi lạm dụng vị trí độc quyền cuối đề xuất nhứng giải pháp quy định Luật cạnh tranh tr ong lĩnh vực kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO (2001), Bộ quy tắc cạnh tranh Liên Hiệp Quốc, Hà Nội, tr 52 Luật cạnh tranh Nguyễn Thị Bảo Nga (2012), Kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội PGS.TS Lê Danh Nghĩa (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, ĐHQG, Thành Phố Hồ Chí Minh Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 05/11/2002 Chính phủ quy định việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực pháp luật cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Th.S Lê Ngọc Thạch (2017), Một số bất cập pháp luật cạnh tranh hành, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5) 10.CIDA (2004), Luật cạnh tranh Canada bình luận, Bộ Thương Mại Việt Nam, Hà Nội 11.CIDA (2006), Luật cạnh tranh Canada-một số hướng dẫn thi hành,NXB Giao thông vận tải, tr 179 68 12.David Harbord, Georg von Gravenitz (2004), Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại, Hội thảo việc xác định thị trường liên quan xác định thị phần doanh nghiệp theo Luật Cạnh tranh, Bộ Công thương tổ chức, Hà Nội 13.David W Pearce, Từ điển Kinh tế học đại (Hà Nội: tái lần 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1999) 14.Dominique Brault, Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp (Hà Nội: Tập 2, NXB trị Quốc gia, 2005) 15.OECD - WB, Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh (Hà Nội: sách dịch, 2004) 69 70 ... TRẠNG XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUY? ??N THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2.1 Quy định Luật cạnh tranh Vi? ??t Nam xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quy? ??n 2.1.1 Quy định Luật cạnh tranh Vi? ??t Nam. .. VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUY? ??N THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 24 2.1 Quy định Luật cạnh tranh Vi? ??t Nam xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quy? ??n 24 2.1.1 Quy định Luật cạnh tranh. .. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUY? ??N  Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUY? ??N THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH  Chương 3: ĐỀ XUẤT Ý KIẾN VỀ VI? ??C XỬ LÝ HÀNH

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w