1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM

332 532 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 332
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG I: RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH PHẦN 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 22 PHẦN 3: KHUYẾN NGHỊ SỬA ĐỔI CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 38 CHƯƠNG II: HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 46 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN 46 PHẦN 2: RÀ SOÁT VIỆC THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH/ĐỘC QUYỀN 63 PHẦN 3: KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH/ĐỘC QUYỀN 82 CHƯƠNG III: TẬP TRUNG KINH TẾ 89 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ 89 PHẦN 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 120 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 CHƯƠNG IV: RÀ SỐT CÁC QUY ĐỊNH CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 151 PHẦN 1: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 151 PHẦN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 184 PHẦN 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM 210 CHƯƠNG V: MƠ HÌNH CÁC CƠ QUAN CẠNH TRANH 224 PHẦN 1: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG CƠ QUAN CẠNH TRANH 224 PHẦN 2: THỰC TRANG CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 230 PHẦN ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 242 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM PHỤ LỤC: MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH MỘT SỐ NƯỚC 252 I ỦY BAN THƯƠNG MẠI LÀNH MẠNH NHẬT BẢN 252 II ỦY BAN THƯƠNG MẠI LIÊN BANG HOA KỲ VÀ CỤC CHỐNG ĐỘC QUYỀN CỦA BỘ TƯ PHÁP 267 III.ỦY BAN THƯƠNG MẠI LÀNH MẠNH ĐÀI LOAN 277 IV ỦY BAN CẠNH TRANH VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG ÚC 291 V CỤC CẠNH TRANH CANADA 298 VI CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH PHÁP 307 VII ỦY BAN CẠNH TRANH LIÊN BANG THỤY SỸ 316 VIII ỦY BAN CẠNH TRANH SINGAPORE 325 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM CHƢƠNG I: RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH PHẦN 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Khái quát chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Quá trình cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải nỗ lực để đạt lợi so với đối thủ Tuy nhiên, phải đối mặt với cạnh tranh, khơng doanh nghiệp nhìn nhận cạnh tranh mối hiểm họa khả thu lợi nhuận tồn vong doanh nghiệp Vì vậy, thay nỗ lực điều chỉnh, nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển bối cảnh mới, doanh nghiệp chọn đường dễ dàng dàn xếp, thỏa thuận với đối thủ cạnh tranh thị trường giá cả, sản xuất, thị trường, khách hàng… nhằm trì thị phần lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Hậu tất yếu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh độc quyền hóa thị trường, theo vấn đề quan trọng thị trường giá cả, sản lượng, khách hàng… khơng cịn tuân thủ theo quy luật thị trường mà bị khống chế nhóm doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Từ việc khống chế thị trường, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, vậy, thường mang tính chất ―trục lợi‖ (exploitative) ―ngăn cản, loại bỏ‖ (exclusionary) cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Adam Smith phát thấy Sự thịnh vượng quốc gia xuất năm 1776: ―… người nghề thường gặp nhau, chí để vui vẻ giải trí, có nói chuyện họ thường kết thúc với âm mưu chống lại công chúng, số thủ đoạn để tăng giá.‖ Mặc dù vậy, tất thỏa thuận doanh nghiệp thiết nhằm mục đích có tác động làm phương hại cạnh tranh Trong số quốc gia, luật cạnh tranh có quy định miễn trừ cho số thỏa thuận hợp tác doanh nghiệp thỏa thuận có tác dụng làm tăng hiệu kinh tế, động hóa thị trường Ví dụ, nhiều quốc gia cho phép doanh nghiệp hợp tác lĩnh vực nghiên BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM cứu, phát triển sản phẩm (R&D), nghiên cứu, phát triển tiêu chuẩn thống cho sản phẩm… để kích thích lợi kinh tế qui mô, thúc đẩy tiến kỹ thuật, cơng nghệ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng toàn kinh tế Từ đánh giá, nhìn nhận tác động tiêu cực hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh hầu khắp nước giới có quy định điều chỉnh hành vi thỏa thuận coi pháp luật điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ba cột trụ quan trọng Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, đề cập đây, thỏa thuận doanh nghiệp mang ý nghĩa tiêu cực nên việc phân định rõ dạng thức thỏa thuận, đánh giá chất, tác động hành vi thỏa thuận có ý nghĩa vô quan trọng việc xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh quốc gia 1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Mặc dù khơng có khái niệm chung, thống quốc gia ―thỏa thuận hạn chế cạnh tranh‖, nhiên, từ thực tiễn thực thi pháp luật, thấy cách hiểu, cách tiếp cận ―thỏa thuận hạn chế cạnh tranh‖ quốc gia có nhiều điểm tương đối đồng Ở Châu Âu, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Điều 101 (Điều 81 cũ) Hiệp ước thành lập liên minh Châu Âu sau: "Mọi thoả thuận doanh nghiệp, định hiệp hội doanh nghiệp hành vi liên kết khác ảnh hưởng đến thương mại nước thành viên có mục đích hệ ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh thị trường liên minh, bị coi ngược lại với mục đích thành lập thị trường chung bị cấm” Tại Nhật Bản, khoản 6, Điều 2, Luật Chống độc quyền quy định: “Hạn chế thương mại bất hợp lý hoạt động kinh doanh mà thơng qua doanh nghiệp hợp đồng, thỏa thuận hay hoạt động thông đồng khác, không phụ thuộc tên gọi, hạn chế hay tiến hành hoạt động kinh doanh họ theo cách thức cố định giá, trì giá hay tăng giá, để giới hạn sản xuất, công nghệ, sản phẩm, sở sản xuất hay khách hàng giao dịch đối tác, gây hạn chế đáng kể cạnh tranh lĩnh vực thương mại, ngược lại lợi ích chung” Tại Việt Nam, Luật Cạnh tranh hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liệt vào nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh, theo hành vi doanh nghiệp làm BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường Khác với pháp luật cạnh tranh Châu Âu Nhật Bản, Luật Cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà quy định cụ thể dạng thức (hành vi) thoả thuận, bao gồm thỏa thuận thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường, tiết chế sản lượng… quy định Điều 8, Luật Cạnh tranh Như vậy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam quốc gia nêu khơng phân biệt hình thức thỏa thuận (công khai hay ngầm) nhắm vào mục đích/hệ hạn chế cạnh tranh thỏa thuận Tuy nhiên, từ cách tiếp cận điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thấy pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành sử dụng cách tiếp cận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hẹp so với tiếp cận Châu Âu Nhật Bản, chí phương diện:  Ở Việt Nam, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao hàm thỏa thuận doanh nghiệp, không bao hàm định Hiệp hội doanh nghiệp hay hành vi liên kết khác Châu Âu Nhật Bản Chính cách tiếp cận này, Luật Cạnh tranh Việt Nam không xem xét vai trò hiệp hội vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh  Xuất phát từ cách tiếp cận liệt kê hành vi, Việt Nam, dạng thỏa thuận luật hóa Điều Luật, hạn chế thương mại bất hợp lý khác hay hành vi liên kết, thơng đồng khác có mục đích hệ ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh thị trường không thuộc dạng thỏa thuận liệt kê không bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không bị xem xét Trong phần sau, báo cáo phân tích kỹ lưỡng điểm tương đồng, dị biệt cách tiếp cận điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam số nước khác, đánh giá ưu, nhược điểm để từ có khuyến nghị phù hợp 1.2 Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phân loại nhận dạng theo nhiều tiêu chí khác Hình trình bày cách phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo mối quan hệ chủ thể tham gia thỏa thuận theo mức độ vi phạm nguyên tắc cạnh tranh BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Thỏa thuận HCCT Thỏa thuận ngang Thỏa thuận dọc Ấn định giá bán lại Thỏa thuận ngang nghiêm trọng Thỏa thuận ngang nghiêm trọng Ấn định giá Bán kèm Hợp đồng giao dịch độc quyền Hạn chế sản lượng Các loại thỏa thuận dọc khác Phân chia thị trường Thông đồng đấu thầu Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2.1 Căn mối quan hệ doanh nghiệp tham gia thoả thuận Căn theo mối quan hệ chủ thể (doanh nghiệp) tham gia thỏa thuận, phân loại thành thỏa thuận theo chiều ngang thỏa thuận theo chiều dọc Việc phân loại có ý nghĩa quan trọng cách tiếp cận điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận ngang ln đánh giá có tác động nguy hại so với thỏa thuận theo chiều dọc, phạm vi ảnh hưởng thị trường thỏa thuận ngang lớn thỏa thuận dọc Do vậy, phân biệt rõ ràng thỏa thuận ngang thỏa thuận dọc giúp ích cho việc định hướng cách thức điều chỉnh hành vi thỏa thuận, mức độ can thiệp quan cạnh tranh vụ việc a Thỏa thuận theo chiều ngang Thỏa thuận theo chiều ngang (các-ten) thỏa thuận chủ thể kinh doanh ngành hàng khâu q trình kinh doanh (ví dụ: thỏa thuận nhà sản xuất, người bán buôn với nhau, người bán lẻ với nhau) Về chủ thể, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang diễn doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh với Về hình thức, thỏa thuận thống hành động doanh nghiệp, cơng khai ngầm BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Về nội dung, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang thường tập trung vào yếu tố quan hệ thị trường mà doanh nghiệp cạnh tranh giá, thị trường, trình độ kỹ thuật, công nghệ, điều kiện ký kết hợp đồng nội dung hợp đồng Khi nội dung thỏa thuận hình thành thực hiện, yếu tố nói trở thành tiêu chuẩn thống nhất, khơng có cạnh tranh thị trường doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Căn vào mức độ vi phạm nguyên tắc cạnh tranh, xem xét phương diện tác động mà thỏa thuận theo chiều ngang mang đến thị trường, người tiêu dùng, kinh tế xã hội nói chung, mà người ta chia thỏa thuận theo chiều ngang thành hai nhóm:  Thoả thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartel)  Các loại thoả thuận ngang nghiêm trọng (non-hardcore cartel) a.1 Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartel) Theo Khuyến nghị hoạt động hiệu chống hardcore cartel OECD (1998), “hardcore cartel thỏa thuận hay thống ý chí hành động đối thủ cạnh tranh nhằm ấn định giá, gian lận thầu (thông đồng đấu thầu), hạn chế sản lượng hạn ngạch, phân chia thị trường theo nhóm khách hàng, nguồn cung ứng, khu vực địa lý hay kênh thương mại.” Trên thực tế, hardcore cartel đề cập đến nhiều hệ thống luật dạng hành vi hạn chế cạnh tranh cách nghiêm trọng, vi phạm ―mặc nhiên‖ (per se illegal) Điều có nghĩa quan cạnh tranh không cần phải chứng minh tác động hạn chế cạnh tranh hành vi gây ra, mà xác định vi phạm Thông thường, hardcore cartel bao hàm loại hành vi điển hình: thỏa thuận/thơng đồng/cấu kết ấn định giá, hạn chế sản lượng, phân chia thị trường, thông đồng đấu thầu  Thỏa thuận ấn định giá thỏa thuận đối thủ cạnh tranh nhằm tăng, giảm, ấn định trì giá sản phẩm, dịch vụ thị trường Về chất, thỏa thuận ấn định giá thỏa thuận nhằm loại bỏ, triệt tiêu hạn chế cạnh tranh giá doanh nghiệp Thỏa thuận ấn định giá bao gồm thỏa thuận (ngầm công khai) nhằm tăng, giảm, kìm giữ giá sản phẩm thị trường BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM  Thỏa thuận hạn chế sản lƣợng bao gồm thỏa thuận sản lượng sản xuất, sản lượng bán tỷ lệ tăng trưởng thị trường Về chất, thỏa thuận hạn chế sản lượng toan tính tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu thị trường cách tạo khan giả tạo hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Sự khan giả tạo chứng minh lực kinh doanh doanh nghiệp tham gia thỏa thuận, theo họ thống cắt giảm số lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá đủ để tạo khan thị trường lực sản xuất, mua bán cung ứng họ đủ đáp ứng nhu cầu thị trường Năng lực kinh doanh doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng hàng hoá, dịch vụ sản xuất mua bán cung ứng trước có thỏa thuận  Thỏa thuận phân chia thị trƣờng thỏa thuận đối thủ cạnh tranh phân chia thị trường với theo lãnh thổ, theo lượng cung, cầu doanh nghiệp theo nhóm khách hàng cụ thể Thứ nhất, thỏa thuận phân chia thị trường theo lãnh thổ việc doanh nghiệp phân chia thị trường địa lý liên quan thành khu vực giao cho doanh nghiệp tham gia quyền mua, bán hàng hóa dịch vụ một, số khu vực định Thỏa thuận pháp luật nước coi loại thỏa thuận kinh điển thỏa thuận phân chia thị trường Thứ hai, thỏa thuận phân chia thị trường mang tính định lượng việc doanh nghiệp thống phân bổ lượng hàng hóa, dịch vụ mua, bán thị trường cho doanh nghiệp tham gia Trong trường hợp này, thị trường phân chia theo lượng cung, lượng cầu mà theo khu vực địa lý theo nhóm khách hàng Để thực thỏa thuận này, doanh nghiệp phải dự liệu tổng lượng hàng hóa, dịch vụ mua, bán thị trường liên quan phân chia thành phần khối lượng, số lượng mà doanh nghiệp quyền mua, bán Thứ ba, thỏa thuận phân chia thị trường theo nhóm khách hàng việc doanh nghiệp thống cho doanh nghiệp tham gia quyền mua, bán hàng hóa với số nhóm khách hàng định Với thỏa thuận này, doanh nghiệp phải phân chia khách hàng thành nhóm theo tiêu chí định Các tiêu chí phân nhóm khách hàng đa dạng, phân chia theo thu nhập, theo độ tuổi, theo giới tính, theo đặc điểm nhu cầu tiêu dùng… Từ đó, doanh nghiệp tham gia phân công phụ trách mua bán sản phẩm với nhóm khách hàng BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM  Thông đồng đấu thầu (bid rigging): thỏa thuận đối thủ cạnh tranh nhằm làm sai lệch kết đấu thầu để đạt mục tiêu Bản chất hạn chế cạnh tranh thỏa thuận thông đồng đấu thầu bên tham gia loại bỏ cạnh tranh họ với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận để dành quyền trúng thầu cho người mà họ định Quan hệ cạnh tranh mà người mời thầu mong muốn sử dụng để tìm kiếm người cung cấp hàng hố, cung ứng dịch vụ tốt bị hủy diệt thỏa thuận thông đồng người tham gia dự thầu Vì vậy, người mời thầu khơng thể đạt ý định mình, cạnh tranh trở thành giả tạo người dự thầu tổ chức đấu thầu Bằng thông đồng, bên dự thầu phá hỏng chế cạnh tranh đấu thầu nên người trúng thầu lựa chọn không chế cạnh tranh theo ý định người mời thầu, mà doanh nghiệp tham gia thông đồng xác định Ở số quốc gia, thông đồng đấu thầu hạn chế sản lượng coi số loại hành vi ấn định giá và/hoặc phân chia thị trường, tác động hành vi nhằm can thiệp đến việc định giá thầu cách giảm sản lượng nhằm chuyển nhượng, phân chia hợp đồng cụ thể thị phần đối thủ cạnh tranh Bất kể việc phân loại cụ thể nào, tất loại hardcore cartel bao gồm hành vi mà đối thủ cạnh tranh ấn định mặt thị trường tự a.2 Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (non-hardcore cartels) Trong số thỏa thuận theo chiều ngang, tất thỏa thuận theo chiều ngang gây tác hại xấu, mà có trường hợp đối thủ cạnh tranh phối hợp với theo cách thức mang lại lợi ích kinh tế khơng cho thân họ, mà làm lợi cho người tiêu dùng Những thỏa thuận ngang gọi thỏa thuận hợp tác Những hình thức thỏa thuận hợp tác phổ biến bao gồm:  Thỏa thuận nghiên cứu phát triển (R&D): Các thỏa thuận R&D tạo khn khổ chung cho số hoạt động R&D định, cải thiện cơng nghệ có hợp tác nghiên cứu, phát triển tiếp thị sản phẩm  Thỏa thuận sản xuất: Có ba dạng thỏa thuận sản xuất chính: - thỏa thuận liên doanh sản xuất, theo bên thỏa thuận liên doanh sản xuất số sản phẩm định; BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM - thỏa thuận chun mơn hóa (đơn phương đồng nhất), theo bên thỏa thuận đơn phương chấm dứt sản xuất loại sản phẩm mua chúng từ bên khác; - thỏa thuận thầu phụ, theo bên (nhà thầu) giao việc sản xuất sản phẩm cho bên khác (nhà thầu phụ)  Thỏa thuận mua chung sản phẩm: Thỏa thuận liên quan đến việc mua sản phẩm công ty liên doanh mà nhiều doanh nghiệp giữ cổ phần nhỏ tiến hành thông qua hợp đồng thỏa thuận hình thức hợp tác lỏng lẻo  Thỏa thuận thƣơng mại hóa: Những thỏa thuận bao gồm hợp tác đối thủ cạnh tranh việc bán, phân phối quảng bá sản phẩm Phạm vi chúng khác tùy thuộc vào chức thương mại quy định thỏa thuận  Thỏa thuận định chuẩn: Các thỏa thuận định chuẩn có mục tiêu xác định tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật thống sản phẩm, quy trình sản xuất phương pháp sản xuất mà doanh nghiệp phải tuân thủ  Thỏa thuận bảo vệ môi trƣờng: Thỏa thuận bảo vệ môi trường thỏa thuận mà theo bên tham gia cam kết giảm ô nhiễm theo quy định Luật môi trường để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường  Thỏa thuận điều kiện kinh doanh: Thỏa thuận điều kiện kinh doanh thỏa thuận thống điều kiện kinh doanh, cung ứng, tốn Bên cạnh mặt tích cực tăng tính tường minh thị trường cịn có điểm cần cân nhắc nguy ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường cạnh tranh thị trường Đó liên kết doanh nghiệp sở xác định điều kiện gây khó khăn cho doanh nghiệp đối thủ tiềm gây trở ngại cho tính động, đổi doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Các dạng thỏa thuận nêu trên, mặt có tác động gây hạn chế cạnh tranh mặt khác có tác động thúc đẩy cạnh tranh, mang lại lợi ích cho xã hội người tiêu dùng Chính vậy, quốc gia Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản có đối xử khác biệt miễn trừ (có thời hạn) thỏa thuận b Thỏa thuận theo chiều dọc Thỏa thuận theo chiều dọc (vertical agreement/vertical restraints) thỏa thuận 10 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Theo Điều 18 Đạo luật Cartel, COMCO định ban hành quy định mà không phụ thuộc vào quan khác 1.6 Tổ chức40 Ban Thư ký chia thành nhóm Mỗi nhóm chịu trách nhiệm cho nhóm thị trường: Thị trường sản phẩm, Dịch vụ Cơ sở hạ tầng Nhóm ―Nhân lực Hậu cần‖ chịu trách nhiệm vấn đề hành kỹ thuật 1.7 Chức năng41 Chức COMCO bao gồm: - đấu tranh ngăn ngừa cartels có hại, - giám sát cơng ty độc quyền có dấu phản cạnh tranh, - thực thi pháp luật kiểm soát sáp nhập 40 41 http://www.weko.admin.ch/org/index.html?lang=en http://www.weko.admin.ch/index.html?lang=en 318 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM - chống lại việc áp đặt hành vi hạn chế cạnh tranh từ nhà nước Thực thi luật 2.1 Thực thi luật42 Đạo luật Cartel - Pháp lệnh Kiểm soát sáp nhập - Pháp lệnh Xử lý vi phạm Đạo luật Cartel 2.2 Phạm vi điều chỉnh Luật cạnh tranh Cartel Thỏa thuận điều chỉnh sở hiệu kinh tế mà ảnh hưởng đáng kể đến hạn chế cạnh tranh thị trường hàng hóa hay dịch vụ cụ thể, tất thỏa thuận mà loại trừ cạnh tranh hiệu trái pháp luật (Điều 5) Lạm dụng vị trí thống lĩnh Các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vi phạm pháp luật chúng lạm dụng vị trí thị trường, ngăn cản các doanh nghiệp khác gia nhập tham gia cạnh tranh hay gây bất lợi cho đối tác thương mại khác (Điều 7) Mua bán sáp nhập COMCO cấm hay cho phép việc tập trung kinh tế tùy thuộc vào điều kiện nghĩa vụ điều tra cho thấy việc tập trung Quyền hạn thực thi luật 3.1 Thủ tục hành 3.1.1 Quyền tiến hành điều tra vụ việc43 Ban Thư ký tiến hành điều tra sơ yêu cầu doanh nghiệp hợp tác hay trả lời khiếu nại bên thứ ba Ban Thư ký đề nghị áp dụng biện pháp để 42 43 The Public - Competition Enforcement Review - Switzerland Cartel Act 319 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM loại trừ ngăn ngừa hành vi hạn chế cạnh tranh Nhưng suốt trình điều tra sơ bộ, Ban Thư ký khơng có quyền khám xét hồ sơ Nếu phát dấu hiệu vi phạm, Ban Thư ký đồng ý điều tra sơ mở điều tra thức Ban Thư ký mở điều tra COMCO quan khác có yêu cầu COMCO định thứ tự tiến hành điều tra tùy theo mức độ quan trọng chúng [Chƣơng trình khoan dung] Chương trình Khoan dung quy định theo Đạo luật sửa đổi năm 2003 Nếu doanh nghiệp giúp đỡ việc phát loại trừ hành vi hạn chế cạnh tranh (Cartel hay lạm dụng vị trí thống lĩnh) miễn toàn phần phí phạt vụ việc (Điều 49a, Khoản 2) 3.1.2 Quyền hạn đƣa định Trên sở đề nghị Ban Thư ký, COMCO định áp dụng biện pháp thích hợp chấp thuận việc hòa giải theo quy định Các bên bị điều tra đánh giá nhận xét đề nghị Ban Thư ký văn COMCO định tiến hành phiên điều trần đạo Ban Thư ký để tiến hành thêm biện pháp điều tra Nếu trường hợp có thay đổi đáng kể khung pháp lý hay điều kiện thực tế, có đề nghị từ Ban Thư ký yêu cầu bên liên quan, COMCO xem xét rút lại sửa đổi đinh ban hành 3.2 Mua bán sáp nhập 3.2.1 Thông báo trƣớc sáp nhập Các doanh nghiệp tham gia phải thông báo với COMCO trước tiến hành sáp nhập năm tài trước việc sáp nhập diễn ra: a doanh nghiệp liên quan báo cáo tổng mức doanh thu tỷ francs Thụy Sỹ doanh thu lãnh thổ nước Thụy Sỹ đạt 500 triệu francs Thụy Sỹ b doanh nghiệp tham gia sáp nhập có doanh thu lãnh thổ Thụy Sỹ đạt 100 triệu francs Thụy Sỹ 320 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Khi nhận thông báo việc tập trung kinh tế doanh nghiệp, COMCO định tiến hành điều tra COMCOM thông báo với doanh nghiệp liên quan việc mở điều tra vòng tháng sau nhận Thông báo việc tập trung kinh tế Sau tháng kể trên, khơng có thơng báo từ phía COMCO doanh nghiệp tiến hành việc tập trung theo thông báo Các doanh nghiệp chưa phép tiến hành sáp nhập vịng tháng theo thơng báo trừ bên liên quan đưa lý đáng COMCO cho phép việc sáp nhập Nếu COMCO định tiến hành điều tra Ban Thư ký ban hành số điều kiện việc Thông báo tập trung kinh tế ấn định khung thời gian mà bên thứ ba liên quan muốn có ý kiến việc tập trung kinh tế thơng báo Ở giai đoạn đầu điều tra, COMCO định tạm thời việc tập trung diễn hay phải tạm thời đình COMCO hồn tất việc điều tra vịng 04 tháng khơng có lý ngăn cản đáng bên thứ ba liên quan 3.3.2 Thẩm quyền định Tác động mặt pháp lý tập trung kinh tế (hình thức phải thơng báo bị đình liên quan đến đáo hạn thời hạn quy định quy định tạm thời để thực thi vấn đề tập trung kinh tế Nếu Ủy ban Cạnh tranh không đưa định trước kết thúc thời hạn nêu điều 33, đoạn 3, tập trung kinh tế xem hợp pháp, trừ COMCO khẳng định không (bằng việc kết luận họ tiến hành điều tra với số lý coi có liên quan) Những hồ sơ đề nghị xem xét ngoại lệ Hội đồng Liên bang thể đệ trình vịng 30 ngày kể từ phán Tịa hành liên bang Tịa Án liên bang có liệu lực 321 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Nếu có thể, Hội đồng Liên bang đưa định vòng tháng kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị nêu 3.4 Số liệu thống kê thực thi luật cạnh tranh 3.4.1 Số liệu thống kê44 Nội dung 009 008 007 006 005 Quyết định cuối 4 Hòa giải 1 1 Phán hành Chế tài theo quy định điều 49a, đoạn - Báo cáo Khơng có phản đối sau điều tra sơ 9 Điều tra 5 Các định Ủy ban cạnh tranh Sau giai đoạn điều tra sơ - - - Sau toàn tất điều tra - - - Thực thi sớm 0 0 Điều tra Sáp nhập 3.4.2 Giá trị xử phạt Nghị định xử phạt hành vi Cartel (nghị định xử phạt) đạt tiêu chí sử dụng cho việc định mức độ thực tế xử phạt Theo quy định điều 2.1 nghị định, chế tài tính toán dựa vài bước: 44 Annual Report of COMCO from 2005 to 2009 322 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Trước tiên, mức khởi điểm xác định Dựa mức độ hình thức vi phạm, lên tới 10% tổng doanh thu doanh nghiệp có liên quan thị trường liên quan Thụy Sỹ năm gần (Điều nghị định xử phạt) Thứ hai, mức khởi điểm điều chỉnh dựa theo thời gian vi phạm Nếu hành vi hạn chế cạnh tranh diễn khoảng từ đến năm, tăng lền tới 50% Nếu hành vi kéo dài năm, tăng thêm 10% năm kéo dài thêm (Điều nghị định xử phạt) Thống kê mức xử phạt số vụ việc gần (1) Tháng năm 2010, Ban thư ký COMCO kết thúc điều tra thức thị trường nước hoa cao mỹ phẩm cấp đưa đề xuất định điều tra tới COMCO bên liên quan Theo đề xuất Ban thư ký, COMCO tuyên bố hành vi Cartel vi phạm phải áp dụng chế tài xử phạt cho thành viên ngành cơng nghiệp có liên quan Mức xử phạt Ban thư ký đề xuất nằm khoảng từ 17,000 CHF đến 25.5 triệu CHF tổng mức xử phạt ước tính 100 triệu CHF (2) Trong tháng 12 năm 2009, COMCO đề xử phạt tổng cộng 5.7 triệu CHF công ty dược phẩm (Pfizer AG, Eli Lilly (Suisse) SA Bayer (Schweiz) AG) (3) Trong tháng 12 năm 2009, COMCO xử phạt 4.8 triệu CHF 10,000 CHF nhà sản xuất kem đánh Elmex (Gaba International AG) nhà sản xuất nhượng quyền công ty Áo (Gebro Pharma GmbH) (4) Trong tháng 11 năm 2009, COMCO đưa định công ty viễn thông hàng đầu Thụy Sỹ Swisscom lạm dụng vị trí thống lĩnh thơng qua sách giá dịch vụ Internet tốc độ cao (ADSL) xử phạt Swisscom 220 triệu CHF Thẩm quyền hoạch định sách 45 4.1 Khuyến nghị dành cho quan quản lý (điều.45) COMCO giám sát thường xun tình hình cạnh tranh gửi đến quan quản lý khuyến nghị cách thức khuyến khích mơi trường cạnh tranh 45 The European Antitrust Review 2011 323 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM cách hiệu quả, đặc biệt liên quan đến việc xây dựng thực thi quy định liên quan đến vấn đề thương mại 4.2 Các quan điểm (điều.46) Các dự thảo luật Liên bang liên quan đến vấn đề thương mại mà có khả ảnh hưởng đến cạnh tranh thông báo lên Ban thư ký COMCO Ban thư ký định xem liệu dự thảo luật lý làm suy giảm hạn chế cạnh tranh hay không COMCO thông qua thủ tục tham vấn để đưa quan điểm dự thảo luật Liên bang gây cản trở có ảnh hưởng đến cạnh tranh COMCO đệ trình quan điểm đạo luật Bang 4.3 Báo cáo chuyên gia (điều.47) COMCO đưa cho quan quản lý khác báo cáo vấn đề chung có tầm quan trọng cao luật cạnh tranh COMCO đạo cho Ban thư ký tiến hành công việc (đưa báo cáo chuyên sâu) vấn đề quan trọng Quy trình xử lý vụ việc46 5.1 Thủ tục điều tra 5.2 Thủ tục định Được mô tả mục 3.1 3.3 nêu 5.3 Kháng cáo Có hai kênh pháp lý thơng qua kháng cáo lại định đưa từ quan quản lý cạnh tranh Một kháng cáo thực thơng qua Ủy ban kháng cáo vấn đề cạnh tranh (REKO/WEF) Cơ quan có thẩm quyền giải trường hợp thứ (điều 44)47 Nếu bên liên quan không thỏa mãn với định Ủy ban kháng cáo vấn đề cạnh tranh, bên kháng cáo qua Tòa tối cao 46 47 REGULATORY REFORM IN SWITZERLAND - OECD REVIEWS OF REGULATORY REFORM This procedure is amended from January 2011 324 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Nói cách khác, COMCO ban hành định phán hành vi hạn chế cạnh tranh không hợp pháp, bên liên quan yêu cầu lệnh đặc biệt từ Hội đồng Liên bang lợi ích chung mang tính thuyết phục (điều 8, 11 31) VIII Ủy ban cạnh tranh Singapore Thông tin chung 1.1 Tên quan Cơ quan cạnh tranh Singapore (CCS) Tóm tắt lịch sử hình thành 1.2.1 Năm thành lập - 2005 1.2.2 Tóm tắt lịch sử hình thành 19/10/2004 Nghị viện Singapore thông qua Dự thảo luật cạnh tranh 01/2005 Luật Cạnh tranh có hiệu lực CCS thành lập trực thuộc Bộ Công Thương Singapore 01/2006 Luật Cạnh tranh bao gồm quy định M&A 07/2007 Các quy định M&A 1.3 Nguồn lực 1.3.1 Số cán bộ: 60 ngƣời, có 12 Luật sƣ 18 chuyên gia kinh tế (Tính theo năm 2010) 1.3.2 Ngân sách (SGD) 2005 2006 2008 2009 2010 10,695,262 13,798,358 12,001,083 12,872,943 13,033,864 * Tổng ngân sách trợ cấp Bộ 1.4 Bổ nhiệm Lãnh đạo CCS 1.4.1 Danh sách Lãnh đạo (Lý lịch) Tên Chủ tịch Lý lịch Lam Chuan Leong Đại sứ lưu động, Bộ Ngoại giao 325 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Tên Bobby Chin Yoke Choong Chủ tịch Dr Andrew Khoo Cheng Hoe Giám đốc Điều hành Thị trường Vốn, Sở Quản lý Tiền Tệ Singapore Prof Phang Sock Yong Giáo sư Khoa Kinh tế, Đại học Quản lý Singapore Prof Tan Cheng Han Giáo Sư Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Singapore Mrs Tan Ching Yee Thư ký, Bộ Y tế Ms Yena Lim Hua Yen Chủ tịch Hội đồng Quản trị CCS Lionel Yee Woon Chin Cố Vấn kiêm Luật sư, Giám đốc Cục Quan hệ Quốc tế, Phịng chưởng lý Ms Chia Aileen Phó Tổng Giám Đốc (Viễn Thông & Bưu Điện) Cục Phát triển Thông tin truyền thông Wong Yew Meng Ủy viên Lý lịch Cựu đối tác kiểm toán PricewaterhouseCoopers 1.4.2 Quy trình thủ tục bổ nhiệm Lãnh đạo CCS Chủ tịch thành viên Hội đồng cạnh tranh Singapore Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm Số thành viên Hội đồng quy định không người không 16 người (Phần 5) Nhiệm kỳ bổ nhiệm Chủ tịch thành viên Hội đồng cạnh tranh định Bộ Công Thương, quy định không năm khơng q năm (Có thể tái bổ nhiệm) 326 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Bên cạnh thẩm quyền bổ nhiệm Chủ tịch thành viên Hội đồng cạnh tranh, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có thẩm quyền đưa đạo chung liên quan đến sách CCS, thông qua việc bổ nhiệm trưởng ban hành pháp (Phần 10) 1.5 Cơ sở Đảm bảo tính Độc lập cho Cơ quan Quản lý Cạnh tranh Phần Luật Cạnh tranh quy định CCS có chức thực thi Luật Cạnh tranh khơng có Luật khác giới hạn chức CCS 1.6 Tổ chức Dưới Ủy ban có Ban điều hành Dưới Ban điều hành có ban: (i) Ban phân tích sách kinh tế, (ii) Ban Kế hoạch chiến lược (iii) Ban Hợp tác quốc tế Dưới Ban điều hành có quan hỗ trợ (Thực thi pháp chế) Dưới Ban pháp chế có Ban thực thi pháp chế Chức Ban sau Ban phân tích sách kinh tế Bao gồm phịng Kinh tế (có chức phân tích kinh tế vụ việc cạnh tranh nghiên cứu thị trường), Phịng Chính sách (có trách nhiệm vấn đề sách) Phịng tập trung kinh tế (quản lý vụ việc tập trung kinh tế) với Ban Giám đốc chuyên gia kinh tế Ban kế hoạch chiến lƣợc Với trưởng ban cán có trách nhiệm mảng hợp tác quốc tế, chiến lược phát triển hợp tác cộng đồng Ban Hợp quốc tế Bao gồm Phịng Hành chính/IT, Phịng hợp tác cộng đồng, Phịng Tài chính, Phịng tổ chức, Phịng phát triển tổ chức, với trưởng Ban chuyên viên, có trách nhiệm lĩnh vực nhân sự, tài chính, hành chính, quản lý mạng tác Thực thi Luật Cạnh tranh, tư vấn pháp lý soạn thảo văn pháp luật trình hoạt động CCS Bao gồm Giám đốc thứ thứ hai, chuyên gia pháp lý cán hành pháp 1.7 Chức Chức CCS sau 327 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Đảm bảo nâng cao tính hiệu thị trường xây dựng thị trường động, cạnh tranh Singapore Giám sát thực tiễn cạnh tranh Singapore Thúc đẩy đảm bảo tính cạnh tranh thị trường Singapore Thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh xây dựng văn hóa cạnh tranh kinh tế Singapore; Là đại diện cho Singapore tham gia hoạt động quốc tế lĩnh vực cạnh tranh; Tư vấn cho Chính phủ hay quan nhà nước khác vấn đề liên quan đến cạnh tranh Thực thi Luật Thực thi Luật - Luật Cạnh Tranh 2004 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Với chƣơng khoan dung) trình Cấm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bên khác nhằm ấn định giá, hạn chế sản xuất, phân chia thị trường bóp méo cạnh tranh (Mục 34) Lạm dụng vị trí thống lĩnh Nghiêm cấm hành vi lạm dụng, bao gồm việc giảm giá để cạnh tranh, găm hàng, từ chối cung cấp nguồn đầu vào thiết yếu để giảm cạnh tranh (Mục 47) Sáp nhập hợp Cấm sáp nhập hợp vụ việc ảnh hưởng đến cạnh tranh thị trường (Mục 54) Quyền hạn thực thi luật - Hành Thẩm quyền điều tra vụ việc CCS có quyền thực vụ kiện tụng (điều tra thức) sau có khiếu nại sau có chủ định kiện tụng 328 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM CCS tiến hành điều tra xét thấy có đủ sở nghi ngờ hành vi vi phạm Mục 34 (thỏa thuận), Mục 47 (lạm dụng vị trí thống lĩnh) Mục 54 (sát nhập hợp nhất) CCS định tra để tiến hành công việc điều tra (Mục 62) [Chương trình Nhân văn] Chương trình nhân văn triển khai từ năm 2009 Các hành vi đối xử nhân văn áp dụng tổ chức cá nhân tham gia tham gia vào hoạt động thỏa thuận hợp tác hiệu với CCS điều kiện cụ thể đáp ứng Đưa tất thông tin xác minh dấu hiệu thơng đồng móc nối hợp tác đầy đủ trình điều tra Hạn chế tham gia vào hoạt động câu kết chủ mưu cưỡng ép Hành vi đối xử nhân văn bao gồm việc giảm phạt tiền lên tới 100% [Thẩm quyền điều tra vụ việc] Thanh tra bổ nhiệm CCS có quyền sau u cầu xuất trình tài liệu, cung cấp thông tin, vv… (Mục 63) Khám xét mà khơng cần trát tịa (Mục 64) Ngồi ra, có hợp lý, tra xin trát tòa quyền khám xét theo lệnh (Mục 65) Thẩm quyền phán CCS đưa phán thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh (Mục 68) Trong phán quyết, CCS lệnh xóa bỏ vi phạm phạt tiền doanh nghiệp kinh doanh Singapore năm không 10% doanh thu thời gian vi phạm (Không năm) (Mục 69) - Xử lý hình Trong luật cạnh tranh, việc tố tụng hình khơng có phần giải vụ án - Sáp nhập thâu tóm Thơng báo trước sáp nhập 329 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Bên sáp nhập quyền thơng báo việc sáp nhập cho CCS Ngồi thông báo trên, sáp nhập thâu tóm, CCS chủ động tiến hành điều tra Thẩm quyền phán CCS có quyền định trường hợp sáp nhập Tuy nhiên, phán này, vòng 14 ngày, áp dụng Bộ trưởng Bộ Công Thương, việc sáp nhập không cịn bị hạn chế có yếu tố cơng ích (Mục 68) Trong trường hợp đó, phán Bộ trưởng phán cuối Bên cạnh thủ tục thức trên, CCS thiết lập thủ tục xem xét sáp nhập theo hướng dẫn Tức là, sau thông báo sáp nhập, CCS tiến hành Giai đoạn xem xét vòng 30 ngày Sau Giai đoạn 1, CCS đưa phán chấp thuận chuyển sang Giai đoạn xem xét Giai đoạn tiến hành 120 ngày Sau CCS đưa phán chấp thuận bác bỏ Thống kê thực thi luật cạnh tranh Số phán / số trường hợp Hành Vào tháng năm 2008, CCS đưa phán vi phạm với sáu công ty diệt côn trùng gian lận đấu thầu, phạt tiền tổng cộng 262.760 SGD Tháng 11 năm 2009, CCS ban hành phán vi phạm với 16 nhân viên xe bt cơng đồn họ thơng đồng làm giá xe buýt, phạt tiền bên vi phạm tổng cộng 1,69 triệu SGD Tháng năm 2010, CCS ban hành phán cuối chống lại công ty in nhãn lạm dụng vị trí thống lĩnh phạt công ty 262.760 SGD 330 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Tháng năm 2010, CCS đưa phát cuối chống lại 14 công ty thiết bị điện xây dựng gian lận đấu thầu Các bên liên quan phải chịu mức phạt tiền tổng cộng 188.000 SGD Xử lí hình Khơng có trường hợp Sáp nhập thâu tóm Sau điều luật có hiệu lực vào năm 2007, CCS giải tất thông báo sáp nhập mà không cần áp đặt biện pháp Số thơng báo sau: FY2007 FY2008 FY2009 Số tiền phạt (SGD) 2006 2007 2008 2009 2010 0 262.760 1.690.000 1.177.000 Thẩm quyền hoạch định sách Soạn thảo / Ban hành luật - Khơng có ví dụ Ban hành văn hƣớng dẫn CCS phép soạn thảo tài liệu hướng dẫn rõ cách ứng xử để diễn giải thực thi điều khoản luật cạnh tranh (Mục 61) CCS ban hành 14 hướng dẫn cách diễn giải thực thi điều khoản luật cạnh tranh Các hướng dẫn gồm: Hướng dẫn Mục 34 Hướng dẫn Mục 47 Hướng dẫn Thẩm định sáp nhập Quy trình xử lý vụ việc Quy trình điều tra Thủ tục - Đã nhắc đến phần 3.1 3.3 Kháng cáo Theo luật cạnh tranh, hội đồng kháng cáo cạnh tranh xem xét đơn kháng án chống lại định CCS (Mục 72) 331 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Hội đồng kháng cáo cạnh tranh quan độc lập bao gồm thành viên bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Thương mại Công nghiệp Chủ tịch Hội đồng phúc thẩm nguyên Thẩm phán Tịa án Tối cao, ơng Thean Lip Ping Hội đồng trao quyền hạn, quyền đặc quyền cho Tòa án Quận để xem xét vụ kiện (Mục 73) Chỉ có bên nhận phán từ CCS kháng án lên Hội đồng kháng cáo cạnh tranh Các bên kháng án chống lại định hội đồng lên tòa án tối cao, phúc thẩm vấn đề luật mức phạt tiền (Mục 74) 332 ... Tại Việt Nam, Luật Cạnh tranh hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liệt vào nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh, theo hành vi doanh nghiệp làm BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM. .. Cạnh tranh Điều 14, Nghị định 116/2005/NĐ-CP, đồng thời 29 BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM quy định cấm Khoản 2, Điều 9, Luật Cạnh tranh, quy định xử lý vi phạm, trình... vi (Điều 8, Luật Cạnh tranh) ; quy định cấm (Điều 9, Luật Cạnh tranh) ; quy định miễn trừ (Điều 10, Luật Cạnh tranh) ; quy định xử lý vi phạm (Điều 117 – 121, Luật Cạnh tranh) ; quy định trình tự,

Ngày đăng: 21/06/2014, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w